Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

tái bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu và thực tiễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.4 MB, 83 trang )

BỆ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO

• •
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG

• •

NGỌC ANH
TÁI
BÁO HIỀM BÁO HIẼM HÀNG HÓA
XUẤT
NHẬP
KHẨU

THƯC
TIỄN

VIẾT
NAM
Chuyên ngành
:
Kinh
tế
Thế
giới
và Quan hệ


kinh
tế
quốc
tế

số
:
5.02.12
LUẬN
VĂN THẠC

KINH TẾ
Người
hướng dẫn
khoa
học
:
PGS,
TS.
HOÀNG VĂN CHÂU
THƯ VIÊN
Ì
BUÔNG
DẠI HÓC
NGOAI
THUCNG
TP.
HCM
-
2000

MỤC LỰC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương 1:
NHỮNG
VẤN
ĐỀ
Cơ BẢN VỀ
TÁI
BẢO
HIỂM
HÀNG
HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU VÀ
VAI TRÒ
CỦA
TÁI
BẢO
HIỂM
TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT
NHẬP KHAU
HÀNG
HÓA
.
n.KHÁIQƯÁTCHUNGVÈTÁIBẢO
HEM
HÀNG HÓA
XUẤT

NHẬP
KHAU
1.1.1.
Khái
niệm
5
Ì. Ì
.2.
Các
hình thút
tái
bảo
hiểm
6
1.12.1
Tai
bảo
hiểm
nhiệm

6
LI22
Tai
bảo
hiểm
cố
định
8
Ì. Ì
.2.3.

Tai
bảo
hiểm
bang
hình
thức
trao
đổi
10
Ì.
12.4.
Các hình
thức
tái
bảo
hiểm
khác
11
1.1.3.
Cácphươngpháp
tái
bảo
hiểm
13
1.1.3.1.
Phương pháp tái
bảo
hiểm
tỷ
lẹ

13
Ì. Ì
.3.2.
Phương
pháp
tái
bảo
hiểm
không
theo
tỷ
lẹ
21
12.VAITRÒCỦATÁIBẦOHỂMHÀNGHÓAXƯẤTNHÂPKHẲƯ
ì
2.1.
Vai
trò
cọa
tái
bảo
hiểm
đối
với
nền
kinh
tế
quốc
dân
26

Ì
.2.
Ì.
Ì.
Giúp
ổn
định
hoạt
đọng
sản
xuất
kinh
doanh
26
12.
Ì
.2.
Ổn
định
ngần
sách
ngoại

26
12.
Ì
.3.
Giữlại
phí
bảo

hiểm
27
Ì
.2.2.
Vai

cọa
tái
bảo
hiểm
đối
với
cấc
công
ty
bảo
hiểm
27
12.2.1.
Dàn
trải
lọi
ro 27
1222Gia
tăng
khả
năng
nhạn
bảo
hiểm

- 27
Ì
.2.2.3.
Lợi
thế
về
tài
chính
28
12.2.4.
Ổn
định
về
tài chính
29
1.2.2.5.
Chống
lại
thảmhọa
29
Chương
2:
ĐÁNH GIÁ
THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
TÁI
BẢO
HIỂM

HÀNG
HÓA
XUẤT

• • •
NHẬP
KHẨUỞVIỆTNAM
TRONG
THỜI
GIAN
^
2.
Ì.
KHÁI
QUÁT
VỀ
Sự
HÌNH
THÀNH

PHẤT
TRỂN
CỬA
TÁI
BÀO
HỂM Ở
VỆTNAM
30
2JJ.(^ữtohhMiửồnhvàpMtừiểncủatáibảohiểmắViệtnam
30

2.1.2.
Các
qui
định
về
tái
bảo
hiểm

Vệt
nam
31
2.12.
Ì.
Qui
định
về
tái
bảo
hiểm
bắt
buộc
31
2.
Ì
.2.2.
Qui
định
về
tái

bảo
hiểm
cho
phần
ngoai
bắt
buòc
33
2.
Ì
.2.3.
Nhũhg
hạn
chế
của
các
qui
định
về
tái
bảo
hiểm
ò
VN
33
22.
THỰC
TRẠNG
BÀO
HIẾM

HÀNG
HOA
TRONG
GIAI
ĐOẠN
1996-2000
34
2.2.
Ì.
Tình hình
bảo
hiểm
hàng
xuất
nháp
khẩu
34
2.2.1.1.
Bảo
hiểm
hàng nháp
khẩu
34
2.2.
Ì
.2.
Bảo
hiểm
hàng
xiết

khẩu
38
2.2.
Ì
.3.
Tình hình
cạnh
tranh
giũà
các
công
ty
bảo
hiểm
41
222.TaibảohiểmhànghóaxuấtnhâpldiẩuÒViệtriam
trong
thời
gian
qua
44
2.2.2.1.
Taibảohiểmhànghốa
xuất
nhập
khẩu
tại
các
công
ty

bảo
hiểm
gốc
44
2.2.2.2.
Tai
bảo
hiểm
hàng
hóa
xuất
nhập
khẩu
của
công
ty
tai
bảo
hiểm
quốc
gia
(Vinare)
46
2.2.3.
Đặc
điểm

thực
trạng
của thị

truồng
tài
bảo
hiểm
hàng
hóa
xuất
nháp
khẩu

Viẹt
nam:
49
2.2.3.LĐặc
điểm
của
thịtniíng
tái
bảo
hiểm
Vièt
nam
49
2232.ThựcừạngthịtiiibngtàibảoMểmhànghóaXNKViẹtnam
51
2.2.4.ĐánhgiâvềtìiihhìrửitáibảohiểmởViệtnam
tong
đicầ
gian
qua

54
2.2.4.1.
Kếtquảđạtđượt
54
2.2.4.2.
Yếukém

tồn
tại
55
ChiỂMig3:
MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM
MỞ
RỘNG

PHẤT TRIỂN
THỊ
TRƯỜNG
TẢI BẢO
HIỂMHẦNGHOÁXUẤTNHẦPKHẨUTẠIVIỆTNAMTRONGTHỜĨ GIANTỚĨ.
3.1.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ
MỤC
TIỀU
PHÁT
TRỂN
THỊ
TRƯỜNG
TÁI

BẢO HẺM
HÀNG HÓA
XUẤT
NHậP
KHAU
TRONG
THỜI
GIAN
TỚI:
57
3.1.1.
Phương
huớng
phát
triển
xuất
nhập
khẩu
hàng
hóa
57
3. Ì
.2.
Định
hiỂtog,
mục tiêu phát
triển
thị
truồng
tái

bảo
hiểm
hàng
hóa
XNK
59
3. Ì
.3.
Vấn
đề
hội
nhập
va

của 1hỊ
trubhg
trong
lĩnh
vực bảo
hiếm
61
32.
MỘT
SỐ
GIẢI
PHÁP CỤ
THE
NHAM
PHẤT
TRỂN

THỊ
TRƯỜNG
TÁI
BẢo
HEM
HÀNG
HÓAXUẤTNHậP
KHẨU
VỆT
NAM
TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
3.2.1.
Nhóm
giải
pháp có
tính


63
3.2.2.
Nhóm
giải
pháp
cho
ttứig
đơn
vị

kinh
doanh
bảo
hiểm
67
KẾTLUẬN 72
D ANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
75
LỜI
MỞ
ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Bảo hiểm đã có từ lâu đời , nó là công cụ hữu hiệu nhằm bảo đảm
về mặt tài chính cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuât
nhập khẩu nói riêng trước những rủi ro như thiên tai , bất cẩn của con
người, cháy nổ , đắm chìm tàu .v.v. . Trong quá trình hoựt động bảo hiểm ,
có những rủi ro có giá trị lớn như những chuyến hàng có giá trị cao , hay sự
tích tụ của nhiều đơn bảo hiểm trên một con tàu vận chuyển , thì một công
ty bảo hiểm dù có khả năng tài chính mựnh đến đâu cũng không mựo hiểm
chấp nhận bảo đảm toàn bộ rủi ro đó . Rủi ro này thường được chia sẽ cho
nhiều
công
ty
bảo
hiểm
khác

bằng
việc
nhượng
tái
bảo
hiểm
.
Điều
này
tựo nên một thị trường tái bảo hiểm hoựt động nhằm đảm bảo về mặt tài
chính
trong
kinh
doanh
của
các công
ty
bảo
hiểm
.
Ngày
18/12/1993
, chính
phủ
Việt
nam
đã
ban
hành
nghị

định
100CP
cho phép thành lập nhiều công ty bảo hiểm và thành lập công ty tái bảo
hiểm quốc gia (Vinare) ngày 27/9/1994 đã tựo nên một thị trường tái bảo
hiểm
của
Việt
nam
.
Từ
đó
đến
nay
Vinare
đã
cùng các công
ty
bảo
hiểm
trong thị trường bảo hiểm Việt nam xây dựng nên một thị trường tái bảo
hiểm
nói
chung

trong
lĩnh
vực
bảo
hiểm
hàng hóa

xuất
nhập
khẩu
nói
riêng ngày càng hoàn
thiện
hơn .
Việc cần xây dựng một thị trường tái bảo hiểm như thế nào để giúp
đỡ
được
các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
trong
nước
, phát
triển
được
thị
trường
tái
bảo
hiếm
trong
nước

khả
năng

cựnh
tranh

thu
hút các
dịch
vụ
từ
Ì
các
thị
trường tái bảo
hiểm
khu vực và
quốc
tế
là một vân đề nóng
hổi

quan
trọng

trong
tương lai không xa nền
kinh
tế của
Việt
nam sẽ hòa
nhập
vào

kinh
tế khu vực và thế
giới
. Để phát
triển
thị trường tái bảo
hiểm
trong
nước cần
thiết
củng
cô" nội lực của các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
trong
nước và
từng
bước mở cữa thông thương với thị trường tái bảo
hiểm
khu vực và
quốc
tế . Nhưng mở ở mức nào và vào
thời
điểm
nào tùy
thuộc
vào
việc

đánh giá về khả năng nội tại và
những
ảnh hưởng của các yếu tố
bên ngoài đến thị trường
trong
thời
gian
qua .
Xuất
phát từ yêu cầu
thực
tiễn
đó , tác giả đã
chọn
vấn đề "Tái bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu và thực tiễn ở Việt nam ". làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn :
Mục đích của luận văn là phân tích thị trường tái bảo hiểm hàng hóa
xuất
nhập
khẩu
của
Việt
nam
trong
thời
gian
qua ,
những
yếu tố nội tại

bên
trong

những
yếu tô" tác động bên ngoài ,
nhằm
đánh giá một cách
khách
quan
về thị trường tái bảo
hiểm
hàng hóa
xuất
nhập
khẩu
của
Việt
nam
trong
thời
gian
qua từ đó có cơ sở đề
xuất
những
giải
pháp để
củng
cố
và phát
triển

thị trường này ở
Việt
nam
trong
thời
gian
tới.
Thực hiện mục đích trên luận văn có những nhiệm vụ cụ thể như sau :
+
Giới
thiệu
khái quát về tái bảo
hiểm
và vai trò của nó
+ Phân tích đánh giá
trạng
cũng
như
thực
tiễn
áp
dụng
tái bảo
hiểm
hàng hoa
xuất
nhập
khẩu

Việt

nam
trong
thời
gian
gần đây để làm rõ
những thuận lợi, kết quả và nêu bật những tồn tại cần khắc phục .
+ Lập
luận
về sự cần
thiết
phải
xây
dựng
một thị trường tái bảo
hiểm
hàng hoa
xuất
nhập
khẩu

Việt
nam và
những
giải
pháp
thực
hiện
.
2
3.

Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên
cứu
:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề về tái bảo hiểm
hàng hoa
xuất
nhập
khẩu

thực
tiễn
hoạt
động tái bảo
hiểm
tại
Việt
nam
hiện
nay: Thị trường tái bảo
hiểm
khu vực và thế
giụi
cũng
chỉ được
giụi
thiệu

ở xu
hưụng
phát
triển
của nó mà thị trường
Việt
nam sẽ hòa
nhập
trong
tương lai.
9
Phạm
vi
nghiên cứu của
luận
văn
giụi
hạn ở
việc
phân tích tìm hiêu
hoạt
động tái bảo
hiểm
hàng hóa
xuất
nhập
khẩu

Việt
nam

trong
khoảng
thời
gian
5 năm trở lại đây
(1996-2000).
Luận
văn không đi sâu phân tích
thị trường tái bảo
hiểm
khu vực và thế
giụi
mà chỉ
giụi
thiệu
xu
hưụng
phát
triển
chung
của nó và khả năng ảnh
hưởng
tụi
Việt
nam , cụ thể là ảnh
hưởng
đến thị trường tái bảo
hiểm
của
Việt

nam .
Luận
văn chỉ nghiên cứu
những vấn đề ảnh hưởng đến thị trường tái bảo hiểm hàng hoa xuất nhập
khẩu của Việt nam .
4. Phương pháp nghiên cứu :
Luận văn được xây dựng trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin về duy vật
biện
chứng
, duy vật
lịch
sử , đồng
thời
vận
dụng
những
quan
điểm
cơ bản của
Đảng
Cộng sản
Việt
nam về đổi mụi
kinh
tế , xây
dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định
hưụng XHCN có sự quản lí của nhà nưục .
Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau :
phương pháp

tổng
hợp và phân tích , phương pháp
diễn
giải
và qui nạp ,
phương pháp thông kê và so sánh để khái quát , hệ thông và khẳng định
các kết quả nghiên cứu .
3
5.
Những
đóng góp
của
luận
văn :
- Là luận văn thạc sĩ kinh tế đầu tiên góp phần hệ thống hóa, nghiên
cứu một cách toàn diện thị trường tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
của Việt nam trong thời gian gần đây .
- Phân tích một cách khách quan những cái được , những điểm hạn
chế của thị trường này trong hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm và
tái bảo hiểm Việt nam .
-
Đề
xuất
những
giải
pháp
cho
việc
mẫ
rộng

và phát
triển
thị
trường
tái
bảo
hiểm
hàng hóa
xuất
nhập
khẩu
trong
thời
gian
tới.
6. Bố cục của luận văn :
Ngoài
lời
nói
đầu
,
kết
luận

bản
chỉ
dẫn
tài
liệu
tham

khảo
,
luận
văn gồm ba chương :
- Chương Ì : Những vấn đề cơ bản về tái bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu và vai trò của tái bảo hiểm trong hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hóa .
- Chương 2 : Đánh giá thực trạng hoạt động tái bảo hiểm hàng hóa
xuất
nhập
khẩu
của
Việt
nam
trong
thời
gian
qua
,
đặc
biệt
giai
đoạn
1996
- 2000.
- Chương
3
:
Một
sô"

giải
pháp
nhằm
mẫ
rộng
và phát
triển
thị
trường
tái
bảo
hiểm
hàng hóa
xuất
nhập
khẩu
tại
Việt
nam
.
4
Chương
1:
NHỦKG
VẤNĐỀ
CƠBẢN\ỀTÁIBẢOinỂMHÀNGHÓAXUẤTNEỈẬPKHẨU
VÀ VAI TRÒ CỦA
TÁI
BẢO
HỂM

TRONG
HOẠT
Đ ÔNG
XUẤT
NHẬP
KHAU

• •
HÀNG
HÓA.
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VE TÁI BÀO HEM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHAU.
1.1.1.
Khái niệm:
Tái bảo
hiểm

việc
bảo
hiểm
lại rủi
ro
cho
đối
tượng
đã
được bảo
hiểm
.
Tái bảo
hiểm

hàng hóa
xuất
nhập
khẩu
là một chương trình tái bảo
hiểm
được
thực hiện
riêng cho các hợp đồng bảo
hiểm
hàng hóa
xuất
nhập
khẩu.
Mục đích của
tái
bảo
hiểm
là dàn
trải
rủi
ro

giảm
thiểu
mữc
trách
nhiệm

công

ty
nhận
bảo
hiểm
để
đảm
bảo khả năng tài chính của mình
khi

tổn
thất
xảy
ra
.
Như
vậy công
ty
bảo
hiểm
sử
dụng
tái bảo
hiểm
như một
biện
pháp hữu
hiệu
nhất
để
chuyển

nhượng một
phần
rủi
ro
cho
công ty tái
bảo
hiểm
,
gia
tăng khả năng
nhận
bảo
hiểm
của mình

chống
lại
khả
năng tích
tụ
rủi
ro
.
Công
Ty
tái
bảo
hiểm
chuyên

nghiệp
là công
ty
không
tham
dự
khai
thác các
dịch
vụ bảo
hiểm
gốc
.
Các công
ty
này
chỉ
nhận
bảo
hiểm
lại
rủi
ro
đã được các công
ty
bảo
hiểm
nhận
bảo
hiểm .

Hợp đồng tái bảo
hiểm

quan
hệ hợp đồng riêng
biệt
giữa
công
ty
bảo hiểm

công
ty
tái bảo
hiểm
.
Trừ
khi

thỏa
thuận
đặc
biệt
,
thông
thường
người tham
gia
bảo
hiểm

không có mối
quan
hệ hợp đồng
trực tiếp
5
với
công
ty
tái bảo
hiểm
.
Trong
hợp đồng tái bảo
hiểm
thường có các khái
niệm quan trọng sau đây:
- Mức giữ lại: là phần trách nhiệm mà công ty bảo hiểm gánh chịu
cho mỗi rủi ro .
- Nhương tái : Công ty bảo hiểm chuyển một phần rủi ro sang công
ty tái bảo hiểm .
- Phân nhượng tái: là phân trách nhiệm mà công ty tái bảo hiếm
gánh chịu cho mỗi rủi ro .
1.1.2. Các hình thức tái bảo hiểm :
1.1.2.1. Tái bảo hiểm nhiệm ý :
7.7.2.7.7 Khái niệm :
Tái bảo hiểm nhiệm ý là một thụa thuận có tính ràng buộc pháp lý
về
việc
công ty bảo
hiểm

chuyển
nhượng một
phần
rủi ro đã được bảo
hiểm cho công ty tái bảo hiểm .Bản thoa thuận này chỉ áp dụng cho từng
hợp đồng bảo
hiểm
riêng
biệt,
khi mà công ty bảo
hiểm
thấy
cần
thiết
phải thực hiện tái bảo hiểm (ví dụ như cần công ty tái bảo hiểm giúp đỡ
về kỹ
thuật
hay công ty bảo
hiểm
không
biết
nhiều
về rủi ro
nhận
bảo
hiểm) .
7.7.2.7.2. ưu điểm của hình thức tái bảo hiểm nhiệm ý :
- Có lợi cho các công ty bảo
hiểm
nhụ đang phát

triển
vì có
nhiều
công ty tái bảo
hiểm
xem xét,
trao
đổi
kinh
nghiệm
với
nhau
về
quyết
định
của mình
trong
việc
nhận
tái bảo
hiểm
cho rủi ro . Do đó họ có thể bảo
hiểm
cho
những
rủi ro lớn hơn
nhiều
khả năng của công ty bằne
việc
sứ

dụng khả năng chuyên môn và vốn của thị trường tái bảo hiểm .
6
- Có
lợi
cho
công
ty bảo hiểm vì có thể lựa chọn
những
rủi
ro cần
nhượng tái bảo hiểm . Do đó , họ có thể giữ lại nhiều phí bảo hiểm cho rủi
ro tốt và chuyển tái bảo hiểm phần nhiều những rủi ro xâu . Công ty bảo
hiểm được nhận hoa hồng tái trên phần nhượng tái để bù đắp một phần chi
phí mà công ty bảo hiểm đã bỏ ra để thu được dịch vấ gốc ban đầu .
- Có lợi cho công ty tái bảo hiểm vì có thể xem xét rủi ro trên cơ sở
từng rủi ro và có thể chấp nhận hay từ choi đề nghị nhượng tái . Điều này
cho phép kiểm soát khai thác theo từng rủi ro . Do đó sẽ có lợi nhuận hơn .
- Công ty tái bảo hiểm sẽ chi phí ít hơn so với chi phí khai thác bảo
hiểm cho rủi ro ban đầu . Bởi vì công ty bảo hiểm là người thực hiện các
công tác khai thác bảo hiểm cho rủi ro ban đầu nên sẽ chịu phần lớn chi
phí hành chính .
7.7.2.7.3. Nhược điểm của tái bảo hiểm nhiệm ý:
-
Không
chắc chắn
trong
việc
thu xếp tái bảo hiểm.
Công
ty bảo

hiểm không chắc chắn là sẽ thu xếp tái bảo hiểm được hay không cho một
rủi ro nhận bảo hiểm . Do đó , công ty bảo hiểm phải chờ đợi sự xác nhận
của công ty tái bảo hiểm , đồng ý nhận tái bảo hiểm cho rủi ro đó, thì công
ty bảo hiểm mới dám nhận bảo hiểm . Làm mất cơ hội nhận bảo hiểm .
- Tốn kém chi phí hành chính . Công ty bảo hiểm và công ty tái bảo
hiểm sẽ phải thảo luận , trao đổi với nhau việc nhượng tái bảo hiểm đối
với
từng
rủi ro
riêng
rẽ . Do vậy sẽ tốn
nhiều
thời
gian
,
nhân
lực ,
cũng
như chi phí
giao
dịch

hành chính
. Đặc
biệt
đối với các rủi ro có số phí
thu nhỏ thì không kinh tế.
7
- Dễ phát
sinh sai

sót và
tranh
chấp
.
Tái bảo
hiểm nhiệm
ý tuân
thủ
nghiêm
ngặt
nghĩa
vụ
trung
thực
tuyệt
đối .
Trong
khi ,
việc
dàn xếp tái
bảo
hiểm nhiệm
ý bị áp lực về
thời
gian
, và có
nhiều
công
việc
hành

chính liên quan . Khả năng hiểu lầm , sai sót có thể phát sinh dễ đưa đen
sự tranh chấp giữa các bên .
- Hoa hồng tháp: Công ty bảo hiểm chỉ nhởn được mức hoa hồng tái
bảo hiểm tháp hơn các hình thức tái bảo hiểm cô" định, bởi vì công ty tái
phải
chi phí cho
loại
dịch
vụ tái
nhiệm
ý cao hơn
dịch
vụ tái cô" định .
Khi tái tục bảo hiểm công ty bảo hiểm vẫn phải thương lượng lại với công
ty tái bảo
hiểm
,
điều
này làm tăng thêm công
việc
hành chính không cần
thiết,
tốn kém về
thời
gian
và tài chính .
-
Việc
công ty bảo
hiểm

phải
khai
báo chi
tiết
thông tin về rủi ro
nhởn
bảo
hiểm
cho công ty tái bảo
hiểm
biết
sẽ làm
thất
thoát thông tin
cho các công ty bảo
hiểm
khác nên dễ bị
cạnh
tranh
.
1.1.2.2. Tái bảo hiểm cố định :
LI.2.2.L Khái niệm :
Tái bảo hiểm cố định là một thỏa thuởn chính thức có tính ràng buộc
pháp lý. Bản thỏa thuởn này cho phép công ty bảo hiểm sẽ nhượng và
công ty tái bảo hiểm sẽ chấp nhởn một cách tự động tất cả dịch vụ tái bảo
hiểm
được đề
nghị
trong
giới

hạn qui định của hợp đồng tái bảo
hiểm
cố
định .
Ì.1.2.2.2. ưu điểm của tái bảo hiểm cố định :
- Theo quan điểm của công ty bảo hiểm thì một ưu điểm chính của tái
cô" định là hình thức tái bảo hiểm này cho "một sự chắc chắn" . Vì công ty
8
tái bảo hiểm sẽ
phải
chấp nhận
bất
kỳ phần
nhượng
tái nào nằm
trong
điều
kiện
của hợp
đồng
tái bảo hiểm.
Công
ty bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm

không
nghi
ngờ về
việc
liệu
có thu xếp

được
tái bảo hiểm hay
không
.
-
Giảm
công
việc
hành chính

tiết
kiệm
chi phí. Tái bảo hiểm cố
định cho phép thực hiện được nhiều dịch vụ nhượng tái bảo hiểm cùng lúc.
Tiến
trình công
việc
giảm nhọ hơn so với tái bảo hiểm nhiệm ý . Chi phí
hành chính thấp hơn cho cả công ty bảo hiểm và công ty tái bảo hiểm .
- Thuận lợi hơn
trong
công
tác
khai
thác
. Khi
công
ty tái bảo hiểm
cam kết
trong

một hợp
đồng
tái bảo hiểm, họ
không
cần xem xét
riêng
từng
rủi ro
riêng
biệt,
việc
này
tiết
kiệm
thời
gian
,
công
việc
cho
công
ty
tái bảo hiểm và không gây chậm trễ cho công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm .
- Liên tục khi tái tục hợp đồng . Theo tái bảo hiểm cố định, hợp đồng

tính liên
tục và tự
động
tái tục mỗi năm trừ khi một
trong

các bên yêu
cầu kết
thúc
thỏa
thuận
này .
Tính liên
tục tạo điều
kiện
cho một mối quan
hệ lâu dài,
được
phát
triển
có lợi cho cả hai bên .
-
Tăng
khả
năng
dàn
trải
rủi ro . Trong tái bảo hiểm cố
định
,
công
ty
tái bảo hiểm sẽ nhận một sô" lớn hợp đồng bảo hiểm hơn khi thực hiện tái
bảo hiểm nhiệm ý . số lượng các hợp đồng bảo hiểm càng nhiều thì công
ty tái bảo hiểm sẽ dàn
trải

rủi ro
được
nhiều
hơn , và sự dàn
trải
rủi ro
càng nhiều thì càng có lợi cho công ty bảo hiểm cũng như cho công ty tái
bảo hiểm.
- Hoa hồng tái bảo hiểm cao . Công ty tái bảo hiểm trả hoa hồng tái
cho công ty bảo hiểm nhiều hơn so với tái bảo hiểm nhiệm ý.
9
LI.2.2.3.
Nhược điểm của
tái
bảo hiểm cố định:
- Khuynh hướng thu hẹp phạm vi hợp đồng: Vì công ty tái bảo hiểm
chắc
chắn
sẽ
chấp
nhận
tất cả
dịch
vụ nằm
trong
phạm
vi của hợp đồng
tái, họ có
khuynh
hướng

thu hẹp
phạm
vị này .Nếu
trong
trường hợp
phốn
lớn các dịch vụ góc đều nằm ngoài phạm vi của hợp đồng tái , do đó sẽ
duy trì nhu cốu tái nhiệm ý .
- Hạn chế sự phát
triển:

theo
tái bảo
hiểm
cố định , hợp đồng
được thu xếp trên cơ sở cố định cho một
khoản
thời
gian
liên tục , công ty
bảo
hiểm
sẽ khó có
những
thay
đổi về mức giữ lại ,
giới
hạn
khai
thác và

thực tế khai thác , vì tất cả đều cốn có sự chấp thuận trước của công ty tái
bảo hiểm.
- Chia sẻ nhiều về phí bảo hiểm : Các hợp đồng tái đưa đến việc
công ty bảo hiểm nhượng tái nhiều hơn so với tái bảo hiểm nhiệm ý .
Công ty bảo hiểm buộc phải nhượng một tỷ lệ của tất cả rủi ro được bảo
hiểm cho công ty tái bảo hiểm . Nghĩa là một phốn lớn phí gốc sẽ phải
chuyển đi.
- Không kiểm soát được rủi ro khai thác do khuynh hướng công ty
bảo
hiểm
mong
thu được
nhiều
hoa
hồng
tái bảo
hiểm
, nên tăng
khối
lượng khai thác càng nhiều càng tốt, không kể là dịch vụ có rủi ro tốt hay
rủi ro xấu .
1.1.2.3. Tái bảo hiểm bằng hình thức trao đổi:
1.1.2.3.1. Khái niệm:
Tái bảo
hiểm
bằng
hình
thức
trao
đổi bảo

hiểm
là sự
trao
đổi tương
hỗ các dịch vụ bảo hiểm hay dịch vụ tái bảo hiểm giữa các công ty bảo
10
hiểm
khác
nhau
để dàn
trải
rủi
ro
hơn nữa
.

nghĩa
là các công
ty
bảo
hiểm,
có các
dịch
vụ giông
nhau

những
vùng khác
nhau
sẽ

trao
đổi bảo
hiểm theo những tỷ lệ của dịch vụ bằng cách tái bảo hiểm cho nhau .
Nguyên tắc chính của hình thức này là một kết quả xấu ở một vùng
sẽ được bù đắp một phọn bằng một kết quả tốt ở vùng khác với hy vọng là
những kết quả xấu sẽ không cùng xảy ra cùng lúc ở cả hai vùng .
Trong vài trường hợp , một công ty bảo hiểm sẽ có yêu cọu nhận tái
bảo hiểm trước khi sẩn sàng nhượng tái bảo hiểm cho công ty khác . Điều
này dẫn đến
việc
một công ty bảo
hiểm
chỉ đề
nghị
một
phọn
nhượng tái
cho một công ty tái bảo hiểm khi mà công ty tái bảo hiểm có thể đề nghị
nhượng tái lại dịch vụ.
7.7.2.3.2. Những lý do một công ty bảo hiểm tìm kiếm một trao đổi bảo
hiểm:
- Tăng phí thu: chi phí cho
việc
thu xếp tái được
biết

nguồn
tiền
ra
của phí thu .

Trao
đổi bảo
hiểm
sẽ bù đắp
nguồn
tiền
ra của phí thu
bằng
nguồn
tiền
vào của phí thu .
- Dàn
trải
các
dịch
vụ bảo
hiểm
:
Trao
đổi bảo
hiểm
sẽ
cung
cấp cho
công ty bảo hiểm những dịch vụ mà có thể thông thường , không bao giờ
họ được yêu cọu bảo
hiểm
. Dàn
trải
các

dịch
vụ
cũng
làm ổn định kết quả
khai thác bảo hiểm .
- Giảm tỷ lệ chi phí hành chính cho phọn phí bảo hiểm thuọn bằng
việc
tăng thu
nhập
phí bảo
hiểm
.
-
Trao
đổi bảo
hiểm
, có thể sẽ giúp cho
việc
giảm
chi phí
ngoại
hôi
của yêu cọu tái bảo hiểm với quốc tế .
li
-
Lợi
nhuận
sẽ được bảo vệ hay
ngay
cả được tăng lên

bởi việc trao
đổi bảo hiểm này .
- Giao dịch truyền thống về trao đổi tái bảo hiểm hiện nay bị suy
giảm
do
thiếu
các
dịch
vụ có lợi
nhuận
. Những vấn đề chính gây nên tình
trạng này bao gồm :
+ Một
khuynh
hướng làm các công ty bảo
hiển
rỷi
khỏi
việc trao
đổi
bảo hiểm là từ việc hợp đồng tái bảo hiểm cố định có tỷ lệ lớn được xem
là một biện pháp bảo đảm dịch vụ của họ .
+ Mục tiêu
kiếm
thêm lợi
nhuận
bằng
việc
tăns mức giữ lại nói
chung

và tăng mức giữ lại
trong
các
dịch
vụ riêng
biệt.
+ Khó khăn của
việc
cân
bằng
chi phí hay
nguồn
tiền
ra của
dịch
vụ
từ công ty bảo hiểm với lợi nhuận hay thu nhập từ các dịch vụ được nhận
từ công ty tái bảo hiểm .
1.1.2.4. Tái bảo hiểm theo quỹ chung:
Tái bảo
hiểm
theo
quỹ
chung

việc
một số tổ
chức
bảo
hiểm

khác
nhau
đóng góp quỹ tái bảo
hiểm
chung
để
khai
thác
loại
rủi ro nào đó mà
một công ty bảo hiểm đơn lẻ không có khả năng nhận bảo hiểm .
Những rủi ro quá lớn hay quá nguy hiểm cho một công ty bảo hiểm
đơn lẻ khó sẩn sàng chấp nhận bảo hiểm . Khi đó , quỹ tái bảo hiểm chung
sẽ thực hiện bảo hiểm theo nguyên tắc là tất cả thành viên đóng góp phí
cho rủi ro riêng
biệt
đó vào một quỹ
chung
. Sau đó họ
chia
sẻ
tổng
những
khiếu nại phát sinh hoặc theo tỷ lệ như mức phí đóng góp hay một cách
được thu xếp trước . Bất kỳ lãi,
thiệt
hại hay chi phí đều được
chia
sẻ cùng
một cách như vậy .

12
Sự hấp dẫn của
dạng
hoạt
động
giao
dịch
này là
những
thành viên
trong quỹ có thể thực hiện thận trọng với những rủi ro mới , khó hay có
nguy cơ rủi ro cao . Vì quỹ của họ chỉ liên quan đến phần tờ lệ rủi ro rát
nhỏ nếu so sánh với các dịch vụ thông thường , họ có thể có kinh nghiệm
về những dịch vụ có nguy cơ rủi ro cao mà ít gặp khó khăn hơn . Đây là
cách , mà
trong
bảo
hiểm
gọi là "nhúng một ngón chân
trong
nước"
thay

chấp nhận rủi ro toàn thân .
Có một sô" dạng quỹ khác nhau . Những dạng chính thường là :
Quỹ thị trường (market pools)
Quỹ tái bảo hiểm của chính phủ (Government reinsurance pools)
Quỹ các công ty bảo hiểm (Underwriting pools)
1.1.3. Các phương pháp tái bảo hiểm :
1.1.3.1. Tái bảo hiểm theo tờ lệ :

LI.3.LI. Khái niệm :
Tái bảo
hiểm
theo
tờ lệ là phương pháp tái bảo
hiểm
trong
đó toàn
bộ rủi ro được chia theo một tờ lệ nào đó giữa công ty bảo hiểm và công ty
tái bảo hiểm.
Trong tái bảo hiểm theo tờ lệ , công ty tái bảo hiểm sẽ cùng nhận
chia
sẻ phí và sô"
tiền
bồi thường với công ty bảo
hiểm
theo
một tờ lệ cố
định , bất kể tổn
thất
lớn hay nhỏ .
7.7.3.7.2. Các loại tái bảo hiểm theo tỷ lệ :
a. Hợp đồng tái bảo hiểm sô" thành :
- Khái niệm:
13
Hợp đồng tái bảo
hiểm
số thành qui định công ty bảo
hiểm
sẽ

nhượng và công ty tái bảo hiểm sẽ nhận một tỷ lệ cố định cho mỗi rủi ro
được bảo
hiểm
nằm
trong
phạm
vi qui định của hợp đồng tái bảo
hiểm
.
Công ty tái bảo hiểm sẽ nhận một tỷ lệ phí bảo hiểm và sẽ có trách nhiệm
bồi thường cùng một tỷ lệ cho mọi khiếu nại.
Các hợp đồng
chia
sô" thành thường được nhân
mạnh
bằng
tỷ lệ
thữa
thuận,
ví dụ như hợp đồng
chia
tỷ lệ 80% . Con sô" này cho
biết
tỷ lệ sẽ
chuyển cho công ty tái bảo hiểm là 80% và mức giữ lại của công ty bảo
hiểm sẽ là 20%.
Hợp đồng tái bảo
hiểm
số thành sẽ xác định một
giới

hạn trên mà
công ty tái bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm .
Ví dụ :Hơp đồng ghi :"HỢp đồng tái số thành chấp nhận 75% cho
mỗi rủi ro được bảo hiểm , nhưng không vượt quá $1.000.000 cho mỗi rủi
ro".
Nghĩa
là công ty
nhận
tái bảo
hiểm chịu
trách
nhiệm
75% cho mỗi tổn
thất
nhưng trách nhiệm tối đa chỉ đến $750.000 cho mỗi một rủi ro .
Yếu tố quan trọng nhất của hợp đồng tái sô" thành là Công ty bảo
hiểm phải nhượng tái theo tỷ lệ phần trăm đã thữa thuận của mỗi rủi ro
nằm
trong
phạm
vi qui định của hợp đồng . Công ty bảo
hiểm
không thể
giữ lại
nhiều
hơn hay tăng tỷ lệ nhương
trong
trường hợp rủi ro nhữ hay có
chất lượng tốt. Công ty bảo hiểm không có quyền lựa chọn và công ty tái
bảo hiểm phải nhận phần tỷ lệ cô" định của họ , dù rủi ro xâu hay tốt, nhữ

hay lớn (tùy
theo
giới
hạn quy định ở
trên).
14
- Vận
dụng
hợp đồng
tái
bảo
hiểm
số thành:
Hợp đồng tái sô"
thành
thường được sử
dụng
trong
những
trường hợp sau
đây:
+ Công ty bảo hiểm còn mới đối với sản phẩm hay thị trường bảo
hiểm.
+ Công ty cần có sự bảo đảm về tái bảo hiểm nhưng có ít kinh
nghiệm

chưa

tiếng
tăm

trong
thị trường .
+
Công
ty bảo
hiểm
đã gạp rủi ro xấu
trong
khai
thác

thiệt
hại về
tiền
của cho bản
thân
và cho
công
ty tái bảo
hiểm
của họ
theo
loai
hợp
đồng tái
kiểu
khác
. Những
công
ty tái bảo

hiểm
đó chỉ có thể
tiếp
tục
quan
hệ với
công
ty bảo
hiểm
theo
kiểu
hợp đồng tái bảo
hiểm
tỷ lệ cố
định
trong
tương
lai.
+ Công ty bảo hiểm muốn nhận tái bảo hiểm nhưng chỉ có thể yêu
cầu
chuyển
nhượng
dịch
vụ này
bằng
phương pháp
trao
đổi bảo
hiểm
. Hợp

đồng tái sô"
thành

phương pháp
hữu
hiệu
nhất
cho
việc
chuyển
dịch
vụ
này .
+
Công
ty là
công
ty con
trong
một tập
đoàn
bảo
hiểm
lớn .
Phương
pháp
tái bảo
hiểm
số
thành

được áp
dụng
để
chuyển
dịch
vụ
trong
tập
đoàn.
- Hợp đồng tái bảo hiểm sô" thành có các ưu điểm sau :
Đối với công ty bảo hiểm :
+ Hợp đồng tái bảo hiểm số thành đơn giản , tỷ lệ nhượng tái cố định
theo một tỷ lệ , phí cũng như khiếu nại sẽ trả theo cùng một tỷ lệ đó, điều
này sẽ dễ
dàng
trong
việc
quản
lý .
15
+ Hoa hồng tái bảo
hiểm
cao hơn. Vì công
ty
tái bảo
hiểm
được bảo
đảm " cắt
mỏng"
dịch

vụ , họ sẽ thưởng cho công ty bảo
hiểm
bằng
việc
trả tỷ lệ hoa hồng cao hơn những thu xếp tái bảo hiểm khác mà có thể tạo
sự lựa chọn ngược cho công ty tái bảo hiểm .
Đủi với công ty tái bảo hiểm :
+ Không có sự phản lựa chọn, là khuynh hướng công ty bảo hiểm giữ
lại phần nhiều dịch vụ khi rủi ro tủt và nhượng tái nhiều khi rủi ro xấu. Vì
công ty bảo hiểm không thể giữ nhiều phần rủi ro tủt, do vậy công ty nhận
tái nhận được sự dàn
trải
rủi ro tủt hơn .
+ Công ty tái bảo hiểm sẽ thu được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn so với
những hợp đồng tái bảo hiểm khác .
- Nhược điểm của hợp đồng tái sủ thành là :
Đôi với công ty bảo hiểm :
+ Công ty bảo hiểm buộc phải nhượng tái bảo hiểm theo đúng tỷ lệ
thỏa thuận làm họ không thể thay đổi mức giữ lại đủi với một vài rủi ro
riêng
biệt
và vì vậy dù là rủi ro nhỏ hay rủi ro tủt họ
cũng
phải
nhượng tái
theo đúng tỷ lệ .
+ Độ lớn của rủi ro không đồng nhất. Điều này xảy ra bởi vì công ty
bảo hiểm phải giữ lại mức giữ lại thuần cho mọi rủi ro theo một tỷ lệ phần
trăm . Vì các rủi ro được bảo hiểm có độ lớn khác nhau nên mức giữ lại
cũng khác nhau cho dù tỷ lệ giữ lại là một phần trăm cô" định .

+ Không
phải
mọi rủi ro đều nằm
trong
phạm
vi của hợp đồng tái sô"
thành . Điều này đưa đến khả năng sai sót
trong
việc
thu xếp tái và do đó
cần thu xếp tái nhiệm ý thêm cho một vài rủi ro .
16
Đối
với
công
ty
tái
bảo
hiểm :
+
Công
ty tái bảo
hiểm
phải
trả hoa
hồng
tái cao hơn các
loại
dịch
vụ tái

khác
. Tuy
nhiên
có thể
được
bù đắp
bằng
việc
thu lại lợi
nhuận
cao
hơn.
b. Hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi:
- Khái niệm :
Một hợp
đồng
tái mức dôi là một
thỏa
thuận
trong
đó
công
ty tái bảo
hiểm
sẽ
chỉp
nhận
sô"
tiền
nhượng

tái
vượt
quá mức giữ lại của
công
ty bảo
hiểm.
Nếu công ty bảo hiểm chỉ áp dụng hợp đồng tái bảo hiểm số thành
thì khả năng của phương pháp này không đủ bảo hiểm cho những rủi ro lớn
,
công
ty bảo
hiểm
phải
dùng hình
thức
tái bảo
hiểm nhiệm
ý . Do vậy
việc
áp dụng hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi cho phép công ty bảo hiểm gia
tăng khả năng nhận bảo hiểm các rủi ro ở mức cao hơn . Giới hạn của hợp
đồng
tái bảo
hiểm
mức dôi
được
xác
định
bằng
số lần của 100%

giới
hạn
trong
hợp
đồng
tái sô"
thành
.

dụ
:
giả
sử
công
ty
bảo
hiểm thu
xếp một hợp
đồng tái
sô"
thành

giới
hạn tối đa là Ì
triệu
ƯSD và một hợp
đồng
mức dôi lo lần có
giới
hạn là 10 triệu USD , khi đó :

Tổng
số
tiền
bảo
hiểm
Hợp
đồng
tái số
thành
Hợp
đồng
tái
mức
dôi
Hợp
đồng
tái
nhiệm
ý
500.000
500.000
-
-
1.000.000
1.000.000
-
-
1.500.000
1.000.000
500.000

-
11.000.000
1.000.000
10.000.000
-
16.000.000
10.000.000
5.000.000
TRUÔNG
DAI
HÓC
NGOA;
THUƠKữ
-

17
Nếu hợp đồng
tái
bảo hiểm mức dôi
thứ
nhất có
thể
không tăng đầy
đủ khả năng nhận bảo hiểm cho công ty bảo hiểm . Khi đó công ty bảo
hiểm sẽ thu xếp một hợp đồng mức dôi thứ hai với một nhóm công ty nhận
tái khác để hỗ trợ thêm cho hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi thứ nhát .
Thông thường hợp đồng mức dôi thứ hai sẽ không liên quan đến dịch vụ
nhượng tái khi mà chưa
vượt
quá

giới
hạn của hợp đồng tái bảo
hiểm
mức
dôi thứ nhất.
- Hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi có nhống ưu điểm sau :
Theo quan điểm của công ty bảo hiểm :
+ Hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi sẽ giố lại được nhiều phí bảo
hiểm
hơn. Nếu rủi ro nằm
trong
mức giố lại của công ty bảo
hiểm
thì
không cần
chia
sẻ rủi ro với công ty tái bảo
hiểm
như
trong
hợp đồng tái
bảo hiểm số thành. Điều này có nghĩa là công ty bảo hiểm sẽ giố lại toàn
bộ phí bảo hiểm .
+ Phần giố lại của công ty bảo hiểm ổn định . Điều này có nghĩa là
giới
hạn
tuyệt
đối được ấn định khác với tỷ lệ
phần
trăm ấn định

trong
hợp
đồng tái bảo hiểm số thành .
+ Vì hợp đồng tái mức dôi sẽ giố lại phần lớn tỷ lệ rủi ro tốt và số
tiền
nhỏ của rủi ro kém , do vậy công ty bảo
hiểm
sẽ giố lại lợi
nhuận
nhiều hơn.
Theo quan điểm của công ty tái bảo hiểm ,
+ Nhống thuận lợi của hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi không ít hơn
so với hợp đồng tái bảo hiểm số thành . Do ảnh hưởng của mức hoa hồng
nhượng
tái nói
chung
là thấp . Đây là thuận
lợi
đôi với
công
ty tái bảo
hiểm.
- Hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi có những nhược điểm :
Theo quan điểm của công ty tái bảo hiểm :
+ Công ty bảo hiểm giữ phần lớn rủi ro tốt nên công ty tái bảo hiểm
sẽ nhận tỷ lệ lớn về rủi ro xấu .
+ Công ty tái bảo hiểm cũng yêu cầu phần tỷ lệ lớn rủi ro chính khi
công ty bảo hiểm muôn giữ lại toàn bộ hay phần tỷ lệ lớn của những rủi ro
nhẫ .
Theo quan điểm của công ty bảo hiểm :

+ Hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi quản lý phức tạp hơn hợp đồng tái
bảo
hiểm
số
thành
. Mỗi rủi ro
phải
tính toán riêng
biệt,
điều
này đòi hẫi
sự hiểu biết và kinh nghiệm .
+ Vì
những
rủi ro
được
phân
chia
riêng
rẽ . Có nhiều lỗi
trong
việc
tính toán
phần
nhượng
tái có thể dẫn đến
những
tranh
chấp
trong

hợp
đồng
tái bảo hiểm mức dôi.
+
Không
phải
tất cả mọi rủi ro đền nằm
trong
phạm
vi của hợp
đồng
tái bảo hiểm mức dôi. Do đó công ty bảo hiểm có thể phải thu xếp theo
phương pháp tái nhiệm ý .
So sánh những điều trên thì công ty nhượng tái có nhiều thuận lợi
hơn
trong
hợp
đồng
mức dôi . Một vài hạn chế gây cho
công
ty
nhận
tái
những vân đề nghiêm trọng . Do vậy , người ta sẽ khuyến khích công ty
nhượng tái thu xếp những hợp đồng tái sô" thành và mức dôi nhẫ mà thôi .
19
Khi
đó công
ty
nhận

tái sẽ
chia
sẻ được cả
hai
hợp đồng. Ý tưởng này làm
cho công ty
nhận
tái
phải
yêu cầu công
việc
cân đối sổ sách
nhiều
hơn .
c. Hợp đồng tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc .
- Khái niệm:
Hợp đồng tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc (còn gọi là hợp đồng
mở) là một
thỏa
thuận
tái bảo
hiểm
trong
đó qui đờnh công ty bảo
hiểm

quyền lựa chọn rủi ro để nhượng tái , nhưng công ty tái bảo hiểm buộc
phải chấp nhận chúng .
Hợp đồng tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc cho phép công ty bảo
hiểm một sự uyển chuyển đáng kể . Hợp đồng này thườne được áp dụne

ngay sau hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi và cho phép công ty bảo hiểm có
khả năng nhượng tái tự động khi khả năng
nhận
bảo
hiểm
trong
hợp đồng
tái bảo hiểm mức dôi bờ vượt quá . Do đó , Hợp đồng này thực hiện như
một hợp đồng tái bảo
hiểm
mức dôi thêm
ngoại
trừ
việc
công ty bảo
hiểm
không chuyển nhượng tái nếu có thu xếp khác có lợi hơn cho công ty bảo
hiểm . Công ty tái bảo hiểm phải rất tin tưởng công ty bảo hiểm khi chấp
nhận hợp đồng này , là họ sẽ nhận được từ công ty bảo hiểm mức độ dàn
trải hợp lý .
- Hợp đồng tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc có những ưu điểm:
Đối với công ty bảo hiểm là :
+ Công ty bảo hiểm có một công cụ để nhận bảo hiểm ngay lập tức
mà không e ngại về chi phí hay có thể thu xếp tái bảo hiểm nhiệm ý .
20

×