Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Tài liệu Bài thuyết trình về lạm phát pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 48 trang )

24/02/14
LẠM PHÁT
1
24/02/14
LẠM PHÁT
2
1. Nguyễn Thị Thùy Nhiên
2. Nguyễn Thị Cẩm Như
3. Lê Thị Kiều Oanh
4. Trương Thị Hoàng Oanh
5. Mai Thị Phượng
6. Phạm Thị Mỹ Phượng
7. Lâm Văn Quỳnh
8. Trịnh Hùng Sáng
9. Nguyễn Tân Tạo
10.Bùi Thị Sen
11.Nguyễn Minh Tâm
12.Huỳnh Thị Thanh Thảo
13.Nguyễn Thị Thu Thảo
M

i

c
ô

v
à

c
á


c

b

n

t
h
e
o

d
õ
i

b
à
i

t
h
u
y
ế
t

t
r
ì
n

h

c

a

n
h
ó
m

c
h
ú
n
g

e
m

!
24/02/14
LẠM PHÁT
5

Lạm phát là gì? Nguyên nhân nào gây đến lạm phát?

Lạm phát ở Việt Nam và lạm phát ảnh
hưởng thế nào đến cuộc sống chúng ta?


Có phải lạm phát hoàn toàn là thảm họa
kinh tế hay còn có tác dụng tích cực đối với
nền kinh tế?

Bạn đã hiểu thế nào về lạm phát? Làm
thế nào “thuần phục” được lạm phát?
ĐẶT VẤN ĐỀ
LẠM PHÁT
6
Mai Thị Phương Bà bán
rau
Kiều oanh Bà bán trứng
Hùng sáng ông bán sữa
TÓM TẮT NỘI DUNG
TÓM TẮT NỘI DUNG
24/02/14
LẠM PHÁT
7
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
I.1 Khái niệm, bản chất của lạm phát:
Có nhiều quan điểm về lạm phát
24/02/14
LẠM PHÁT
8
Luận thuyết “lạm phát giá cả” cho rằng lạm phát là
sự tăng lên liên tục của giá cả, không lưu tâm đến
nguyên nhân, tăng giá theo chu kì hay đột xuất.
Luận thuyết “lạm phát lưu thông tiền tệ” cho rằng

lạm phát là sự thừa tiền giấy trong lưu thông, vượt
quá mức đảm bảo của vàng, ngoại tệ (J.Bodin)
Luận thuyết “lạm phát cầu dư thừa tổng quát” cho
rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa
tiền và hàng trong nền kinh tế. (Hơbec Gớt-xơ;
J.M.Keynes)
Đặc trưng
chung của
lạm phát
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
Đặc trưng
chung của
lạm phát
I.1 Khái niệm, bản chất của lạm phát:
$
Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá
mức
$
Sự tăng giá cả đồng bộ, liên tục theo
sự mất giá của tiền giấy.
$
Sự phân phối lại theo giá cả
$
Sự bất ổn về kinh tế - xã hội
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
I.1 Khái niệm, bản chất của lạm phát:
K/N: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên

kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh
tồn tại trong một thời gian dài.  Tiền mất giá,
giá hàng hóa tăng.
24/02/14
LẠM PHÁT
10
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
I.1 Khái niệm, bản chất của lạm phát:
Bản chất lạm phát là hiện tượng tiền tệ khi giá cả
biến động tăng diễn ra trong thời gian dài.
24/02/14
LẠM PHÁT
11
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
LẠM PHÁT
12
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
I.1+ Nguyên nhân của lạm phát:
Phân loại các nguyên nhân:
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
I.1+ Nguyên nhân của lạm phát:

Cầu hàng hóa dịch vụ tăng
trong khi nền sản xuất kinh tế đã
đạt sản lượng tìm năng (Max) làm

xảy ra lạm phát cầu.
Cầu tăng vì trào lượng tiền tệ
(M.V) tăng. M tăng vì tăng trưởng
tín dụng, tăng đầu tư kinh tế, in
tiền chống thâm hụt NSNN.
Cầu tăng cũng có thể do tâm lý
thích tiêu dùng hoặc tâm lý không
muốn giữ tiền của người dân làm
cho tốc độ lưu thông tiền V tăng.
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
I.1+ Nguyên nhân của lạm phát:

Chi phí nguyên nhiên liệu, lương
công nhân tăng làm giá cả tăng =>
lạm phát chi phí đẩy.
Sản xuất yếu kém, ngoại thương
yếu kém=> thiếu thốn hàng hóa =>
nhà cung ứng là “vua”.
Các yếu tố mắc nghẽn như việc mất
cân đối hàng hóa dư thừa nơi này lại
thiếu ở nơi kia do việc “ngăn sông cấm
chợ”, thuế khóa nặng và chồng chéo,
chính sách nhập khẩu có nhiều vướng
mắc, thủ tục hành chính phiền toái.
Ngoài ra nguyên nhân cũng có thể là do việc đầu cơ, độc
quyền và do thiên tai, chiến tranh.
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
I.1+ Nguyên nhân của lạm phát:


24/02/14
LẠM PHÁT
16


Các nguyên nhân bất khả kháng: Hạn hán, lũ lụt,
Sản xuất sút kém cộng thêm ngoại thương yếu ớt
Khủng hoảng chính trị, ch.sách, mất niềm tin
Biến động nhiên liệu, vàng, đô Gây sốc
Cung tiền tệ, tăng trưởng tín dụng quá mức
Ngân sách quốc gia bị thâm hụt=> in tiền
Nền kinh tế quốc dân mất cân đối
Nguyên nhân
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
LẠM PHÁT
17
I.2 Đo lường lạm phát:
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay
đổi trong giá cả một lượng lớn các hàng hóa và dịch
vụ trong một nền kinh tế.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số
lạm phát vì chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng người
ta gán cho mỗi hàng hóa và phạm vi tính toán.
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
LẠM PHÁT

18
I.2 Đo lường lạm phát:
Các số đo phổ biến chỉ số lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)
Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)
Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Chỉ số giá bán buôn
Chỉ số giá bán buôn
Chỉ số giá hàng hóa
Chỉ số giá hàng hóa
Chỉ số giảm phát GDP
Chỉ số giảm phát GDP
Chỉ số chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI)
Chỉ số chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI)
CÁC SỐ ĐO
CHỈ SỐ LẠM
PHÁT PHỔ
BIẾN
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
LẠM PHÁT
19
I.3 Các loại lạm phát:
Các tiêu chí phân loại:
 Căn cứ cường độ của lạm phát: LP vừa phải, LP phi
mã và siêu lạm phát

 Căn cứ mức độ biểu hiện giá trên thị trường: Lạm
phát dự đoán trước và lạm phát bất thường.
 Căn cứ vào nguyên nhân cốt yếu gây ra lạm phát: LP
cầu dư thừa, LP cung, LP chi phí, LP cơ cấu, LP
nhập khẩu, LP tài chính-tín dụng.
24/02/14
LẠM PHÁT
20
 Căn cứ vào biểu hiện bên ngoài: LP lưu thông
tiền tệ, LP giá cả, LP sức mua và LP suy thoái.
 Căn cứ vào không gian phạm vi ảnh hưởng: QG
và TG
 Căn cứ vào tính lịch sử: LP cổ điển-gắn với đối
đầu, LP hiện đại-gắn với cạnh trạnh hòa bình.
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
LẠM PHÁT
21
I.3 Các loại lạm phát: (phân chia dựa vào mức độ)
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
LẠM PHÁT
22
II.1 Hậu quả của lạm phát:
Ngoại trừ trường hợp lạm phát nhỏ, vừa phải có
tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh
tế, còn lại lạm phát đều ảnh hưởng tiêu cực đến
qua trình phát triển của nền kinh tế xã hội.

A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
LẠM PHÁT
23
II.1 Hậu quả của lạm phát:
 Tăng giá nhanh hơn việc tăng tiền lương danh
nghĩa gây khó khăn trong chi tiêu cá nhân và gia
đình, trong đời sống kinh tế.
 Hàng hóa càng trở nên đắt đỏ cũng như khan
hiếm có thể do thiếu hoặc do đầu cơ chờ giá-cầu giả
tạo, nhà cung ứng trở thành vua trên thị trường.
24/02/14
LẠM PHÁT
24
 Sự phân phối lại thu nhập của giá cả. Rơi xuống là
đối với người có mức thu thấp-cố định như viên chức,
cán bộ hưu trí
 Lưu thông tiền tệ rối loạn, đồng tiền mất dần khả
năng tích lũy gía trị, trao đổi H-H’ thay cho H-T-H’,
nợ lúc trước trở nên dễ trả, tín dụng khó khăn.
 Thu chi ngân sách bị biến động ngoài dự kiến.
 Địa vị tiền cũng như địa vị kinh tế quốc gia suy
yếu trên trường quốc tế.
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
A. Lạm phát tiền tệ
24/02/14
LẠM PHÁT
25

II.1 Hậu quả của lạm phát:
Thu nh p caoậ

×