Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Báo cáo thí nghiệm hóa đại cương nhiệt phản ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.51 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG

GVHD: CƠ VÕ NGUYỄN LAM UYÊN
NHÓM 10 - LỚP L29 – HK: 202
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Trương Hữu Trí
2014861
Võ Quốc Trình
2012295

Page | 1


Bài 2: NHIỆT PHẢN ỨNG
I. Mục đích thí nghiệm:
Đo hiệu ứng nhiệt của các phản ứng khác nhau và kiểm tra lại định luật Hess.
II. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế:
Tiến trình:
− Dùng ống đơng lấy 50ml nước cất sao cho mặt cong nhất của chất lỏng chạm 50ml,
sau đó đổ vào becher, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước �㕡1 .
− Dùng ống đơng lấy 50ml nước nóng sao cho mặt cong nhất của chất lỏng chạm 50ml,
sau đó đổ nhanh vào nhiệt lượng kế, đóng nắp lại, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước �㕡2 .
− Rửa nhiệt kế, trả về nhiệt độ phịng, lau khơ.
− Đổ 50ml nước nhiệt độ phòng vào nhiệt lượng kế trên bằng phễu, lắc nhẹ, dùng nhiệt
kế đo nhiệt độ hỗn hợp �㕡3 .


�㕡3 − �㕡1 − (�㕡2 − �㕡3 )
�㕚�㕜 �㕐� 㕜 = �㕚�㕐
�㕡2 − �㕡3
ộ �㕐�㕎�㕙/
�㕚�㕜 �㕐� 㕜 =đ4,8
2. Thí nghiệm 2: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hịa HCl và NaOH:
Tiến trình:
�㔻�㔶�㕙 + �㕁�㕎�㕂�㔻 → �㕁�㕎�㔶�㕙 + �㔻2 �㕂
− Rửa nhiệt kế, trả về nhiệt độ phòng, lau khơ sau khi kết thúc TN1.
− Dùng bình tia rửa và dùng giấy thấm lau khô 2 cây buret, dùng NaOH và HCl lần lượt
tráng 2 cây buret bằng phễu.
− Lần lượt cho NaOH và HCl vào đầy 2 cây buret, tay trái xoay khóa, khử bọt khí, đặt
mắt ngang rồi chỉnh về vạch 0ml.
− Xoay khóa buret, thả cho NaOH xuống vạch 25ml cho vào becher, đo nhiệt độ NaOH
�㕡1 bằng nhiệt kế.
− Rửa nhiệt kế, trả về nhiệt độ phịng, lau khơ.
− Xoay khóa buret, thả cho HCl xuống vạch 25ml cho vào nhiệt lượng kế, đo nhiệt độ
HCl �㕡2 bằng nhiệt kế.
− Rửa nhiệt kế, trả về nhiệt độ phịng, lau khơ.
Page | 2


− Đổ nhanh dung dịch NaOH vào nhiệt lượng kế trên bằng phễu, lắc nhẹ, dùng nhiệt kế
đo nhiệt độ hỗn hợp �㕡3 .
− Xác định Q, ∆�㔻.
− Cho dung dịch muối NaCl 0,5M có nhiệt dung riêng c là 1 cal/g.độ, khối lượng riêng
D là 1,02 g/ml.
BẢNG SỐ LIỆU
Nhiệt độ oC


Lần 1

Lần 2

Lần 3

t1

29

29,5

28

t2

29

29

29

t3

34

34

35


Q (cal)

279

265,05

362,70

QTB (cal)

302,25

∆H (cal/mol)

-12090

Tính Q lần 1:

�㕚 = �㕉�㕁�㕎�㕂�㔻 + �㕉�㔻�㔶�㕙 .�㔷 = 25 + 25 .1,02 = 51 (�㕔)

�㕄1 = �㕚�㕜�㕐� 㕜 + �㕚�㕐 .∆�㕡 = �㕚�㕜�㕐� 㕜 + �㕚1 � 㕐 . �㕡3 −
2
29 + 29
= 4,8 + 51 . 1 34 −
= 279 (�㕐�㕎�㕙)
2
279+265,05+362,70
�㕄 +�㕄
+�㕄3
= 302,25 (�㕐�㕎�㕙)

Tính QTB: �㕄�㕇�㔵 =3 1= 2
3

�㕄 302,25

Tính ∆�㔻: ∆�㔻 =− =−
� 㕛

0,025

=− 12090 (�㕐�㕎�㕙/�㕚�㕜�㕙)

3. Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan – kiểm tra định luật Hess:
Tiến trình:
− Dùng ống đơng lấy 50ml nước cất sao cho mặt cong nhất của chất lỏng chạm 50ml,
sau đó đổ vào nhiệt lượng kế, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước �㕡1 .
− Cân xấp xỉ 4g CuSO4 khan bằng cân điện tử: Bật cân, để chế độ cân bằng gam, để bì
cân lên, trà về 0,0000g, cho CuSO4 lên cân, cân xong, trả về 0,0000g.
− Cho nhanh, trực tiếp, không dùng phễu CuSO4 vào nhiệt lượng kế, đóng nắp lại.
Page | 3

�㕡


− Lắc nhẹ để CuSO4 tan, dùng nhiệt kế đo và quan sát nhiệt kế, lấy nhiệt độ cực đại t2.
BẢNG SỐ LIỆU
Nhiệt độ oC

Lần 1


Lần 2

Lần 3

m(g) CuSO4

4,01

3,92

3,93

t1

29

29

29

t2

35

34,5

34,5

Q (cal)


352,82

296,56

296,56

-12613,07

∆Htb (cal/mol)
-14114,4

∆H (cal/mol)

-11862,4

-11862,4

Tính mẫu lần 1:
�㕚 = 50 + �㕚�㔶�㕢�㕆�㕂4 = 50 + 4,01 = 54,01(�㕔)
∆�㕡 = �㕡2 − �㕡1 = 35 − 29 = 6
∆�㕛 =

�㕚�㔶�㕢�㕆�㕂4

= 0,025

�㕀�㔶�㕢�㕆�㕂4

�㕄1 = �㕚0 �㕐0 + �㕚�㕐 .∆�㕡 = 4,8 + 54,01 .6 = 352,82 (�㕐�㕎�㕙)
−�㕄 352,68


=
∆�㔻 =
∆�㕛

0,025

≈− 14114,4 (�㕐�㕎�㕙/�㕚�㕜�㕙)

Do ∆�㔻 < 0 nên phản ứng tỏa nhiệt
4. Thí nghiệm 4: Xác định nhiệt hịa tan của NH4Cl:
Tiến trình:
− Rửa nhiệt kế, trả về nhiệt độ phịng, lau khơ sau khi kết thúc TN3.
− Dùng ống đông lấy 50ml nước cất sao cho mặt cong nhất của chất lỏng chạm 50ml,
sau đó đổ vào nhiệt lượng kế, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước �㕡1 .
− Cân xấp xỉ 4g NH4Cl bằng cân điện tử: Bật cân, để chế độ cân bằng gam, để bì cân
lên, trà về 0,0000g, cho NH4Cl lên cân, cân xong, trả về 0,0000g.
− Cho nhanh, trực tiếp, không dùng phễu NH4Cl vào nhiệt lượng kế, đóng nắp lại.
− Lắc nhẹ để NH4Cl tan, dùng nhiệt kế đo và quan sát nhiệt kế, lấy nhiệt độ cực đại t2.
Page | 4


Cho nhiệt dung gần đúng 1 cal/mol.độ.
BẢNG SỐ LIỆU
Nhiệt độ oC

Lần 1

Lần 2


Lần 3

m(g) NH4Cl

3,93

4,02

4.00

t1

29

29

29

t2

23

22,5

22

Q (cal)

-352,38


-382,33

-411,6

Qtrung binh (cal)

-382,1
4761,89

∆H (cal/mol)

5166,62

5562,16

Tính mẫu lần 1:
�㕚 = 50 + �㕚�㕁�㔻4 �㔶�㕙 = 50 + 3,93 = 53,93 (�㕔)
∆�㕡 = �㕡2 − �㕡1 = 23 − 29 =− 6
∆�㕛 =

�㕚�㕁�㔻4 �㔶�㕙

≈ 0,074

�㕀�㕁�㔻4 �㔶�㕙

�㕄 = �㕚0 �㕐0 + �㕚�㕐 .∆�㕡 = 4,8 + 53,93 . 6 =− 352,38(�㕐�㕎�㕙)
∆�㔻 =

−�㕄 352,38


∆�㕛

=

0,074

≈ 4761,89 (�㕐�㕎�㕙/�㕚�㕜�㕙)

Do ∆�㔻 > 0 nên phản ứng thu nhiệt
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1. ∆�㔻�㕡ℎ của phản ứng �㔻�㔶�㕙 + �㕁�㕎�㕂�㔻 → �㕁�㕎�㔶�㕙 + �㔻2 � 㕂 sẽ được
hay NaOH khi cho 25 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH
1M? Tại sao?
Trả lời:
TPƯ:

�㔻�㔶�㕙 + �㕁�㕎�㕂�㔻 → �㕁�㕎�㔶�㕙 + �㔻2 �㕂
0.050 0.025
(mol)

PƯ:

0.025 0.025

0.025

0.025

(mol)


SPƯ:

0.025

0.025

0.025

(mol)
Page | 5


∆�㔻�㕡ℎ của phản ứng trên được tính theo NaOH. Vì trong phản ứng, NaOH đã phản ứng
hoàn toàn, HCl dư không phản ứng nên không sinh ra nhiệt.
2. Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi khơng?
Trả lời:
Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 vẫn khơng thay đổi vì:
− HCl và HNO3 là 2 axit mạnh, phân li hồn tồn và phản ứng thí nghiệm là phản ứng
trung hịa.
− Cơng thức: �㕄 = �㕚�㕐∆�㕡. Tuy dung dịch NaNO3 có nhiệt dung riêng c và khối lượng
riêng D khác với dung dịch NaCl nhưng ∆�㕡 sau khi đo cũng sẽ thay đổi để nhiệt lượng
Q không đổi, nên ΔH cũng khơng đổi.
3. Tính ΔH3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm.
Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
− Mất nhiệt do nhiệt lượng kế.
− Do nhiệt kế.
− Do cân.
− Do sunfat đồng bị hút ẩm.
− Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunfat đồng bằng 1 cal/mol.độ.

− Theo em, sai số nào là quan trọng nhất? Cịn ngun nhân nào khác khơng?
Trả lời:
− Theo định luật Hess: ΔH 3, LT = ΔH1 + ΔH2 = 2.8 – 18.7 = - 15.9 (kcal/mol)
− Theo thực nghiệm: ΔH3, TN = -9.0976 (kcal/mol)
− Theo em, nguyên nhân gây ra sai số có thể là:
o Theo em, mất nhiệt lượng do nhiệt lượng kế là quan trọng nhất. Vì trong q trình thí
nghiệm thao tác khơng chính xác, nhanh chóng dẫn đến thốt nhiệt ra mơi trường bên
ngoài.
o Sunfat đồng bị hút ẩm do trong lúc cân và đưa vào thí nghiệm thao tác khơng nhanh
chóng.

Page | 6


Bài 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
a) Xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3
Tiến trình:
Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa H2SO4:
Rửa và dùng giấy thấm lau khô pipet vạch, dùng H2SO4 tráng bên trong.
Rửa và dùng giấy thấm lau khô ống nghiệm, dùng H2SO4 tráng bên trong.
Tay phải cầm pipet, tay trái cầm bóp cao su, hút H2SO4 vào pipet, mặt cong nhất
chạm mốc 0ml.
+ Đưa pipet qua ống nghiệm, đặt mắt ngang, thả cho mặt cong nhất của hóa chất chạm
8ml, giữ lại.

+
+
+


− Chuẩn bị 3 bình tam giác chứa Na2S2O3 và H2O:
+ Dùng bình tia rửa và dùng giấy thấm lau khô 2 cây buret, dùng Na2S2O3 tráng 1 cây
buret bằng phễu.
+ Lần lượt cho Na2S2O3 và H2O vào đầy 2 cây buret, tay trái xoay khóa, khử bọt khí, đặt
mắt ngang rồi chỉnh về vạch 0ml.
+ Xoay khóa, thả cho Na2S2O3 xuống vạch tương ứng. Đối với trường hợp 28ml H2O
phải thực hiện lấy và xả 2 lần vì cây buret chỉ có thể tích 25ml. Na2S2O3 và H2O đều
được 2 cây buret cho vào 1 bình tam giác.
Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa H2SO4 và 3 bình tam giác chứa Na2S2O3 và H2O
theo bảng:
TN

Ống nghiệm

Erlen

V (ml) H2SO4 0,4M

V (ml) Na2S2O3 0,1M

V (ml) H2O

1

8

4

28


2

8

8

24

3

8

16

16

Thực hiện một lúc hai bình:
Page | 7


+ Đổ axit từ ống nghiệm vào bình tam giác và bấm đồng hồ.
+ Lắc nhẹ bình tam giác cho đến khi dung dịch vừa bắt đầu chuyển sang đục thì bấm
đồng hồ lần nữa và đọc Δt.
BẢNG SỐ LIỆU
TN

Nồng độ ban đầu (M)

∆t1 (s)


∆t2 (s)

∆t3 (s)

∆tTB (s)

8

130

65

33

76

8

8

124

62

31

72,33

16


8

108

54

27

63

Na2S2O3

H2SO4

1

4

2
3

∆�㕡
130+65+33
1 +∆�㕡2 +∆�㕡3

Tính ∆�㕡�㕇�㔵 TN1: ∆�㕡�㕇�㔵 ==
3

3


= 76 (�㕠)

Từ ∆�㕡�㕇�㔵 của bình 1 và bình 2 xác định m1:
0.071(g)
Từ ∆�㕡�㕇�㔵 của bình 2 và bình 3 xác định m2:
∆�㕡2
�㕙�㕜�㕔
�㕙�㕜�㕔 �㕙�㕜�㕔
∆�㕡3
�㕚2 =
= 0,199(�㕔)
log �㕙�㕜�㕔 2
�㕚 +�㕚2
Bậc phản ứng theo Na2S2O3: �㕚 = 1 = 0,135(�㕔)
2

b) Xác định bậc phản ứng theo H2SO4
Tiến trình: Giống với xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3 ở trên, với lượng chất theo
bảng:
TN

Erlen

Ống nghiệm
V (ml) H2SO4 0,4M

V (ml) Na2S2O3 0,1M

V (ml) H2O


1

4

8

28

2

8

8

24
Page | 8


3

16

8

16

BẢNG SỐ LIỆU
TN

[Na2S2O3]


[H2SO4]

∆t1 (s)

∆t2 (s)

∆t3 (s)

∆tTB

1

8

4

70

65

62

65,667

2

8

8


66

62

57

61,667

3

8

16

58

54

49

53,667

Từ ∆ttb của bình 1 và bình 2 xác định n1:
∆�㕡1
�㕙�㕜�㕔
�㕙�㕜�㕔 �㕙�㕜�㕔
∆�㕡2
= 0,090(�㕔)
�㕛1 =

log �㕙�㕜�㕔 2
Từ ∆ttb của bình 2 và bình 3 xác định n2:
∆�㕡2
�㕙�㕜�㕔
�㕙�㕜�㕔 �㕙�㕜�㕔
∆�㕡3
�㕛2 =
=− 0,200(�㕔)
log �㕙�㕜�㕔 2
�㕛 +�㕛2
Bậc phản ứng theo H2SO4: �㕛 = 2 1= 0,145(�㕔)
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1.Trong TN trên. nồng độ của Na2S2O3 và của H2SO4 đã ảnh hưởng thế nào lên
vận tốc phản ứng. Viết lại biểu thức vận tốc phản ứng. Xác định bậc phản ứng.
Nồng độ [Na2S2O3] tỉ lệ thuận với vận tốc phản ứng.
Nồng độ của [H2SO4] hầu như không ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng.
Biểu thức vận tốc phản ứng: �㕣 = �㕘. �㕁�㕎2 �㕆2 �㕂3

0,9961

. �㔻2 �㕆�㕂4

0,1142

Bậc phản ứng = 0,9961 + 0,1142 = 1,1103
2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:
Page | 9


�㔻2 �㕆�㕂4 + �㕁�㕎2 �㕆2 �㕂3 → �㕁�㕎2 �㕆�㕂4 + �㔻2 �㕆2 �㕂3

�㔻2 �㕆2 �㕂3 → �㔻2 �㕆�㕂3 + �㕆 ↓

(2)

Dựa vào kết quả TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết
định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý
trong các TN trên. lượng axit H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3.
Trả lời:
− Phản ứng (1) là phản ứng trao đổi ion nên tốc độ xảy ra rất nhanh.
− Phản ứng (2) là phản ứng oxi hóa khử nên xảy ra chậm hơn.
Vậy phản ứng (2) quyết định vận tốc phản ứng và là phản ứng xảy ra chậm nhất vì
bậc của phản ứng là bậc của phản ứng (2).
3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN
trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?
Trả lời:
Vận tốc phản ứng được xác định bằng tỉ số

∆�㕐
∆�㕡

, vì ∆�㕐 ≈ 0 nên vận tốc xác định trong

các TN được xem là vận tốc tức thời.
4. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay khơng.
tại sao?
Trả lời:
Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng vẫn khơng thay đổi.
Vì ở một nhiệt độ xác định thì bậc của phản ứng khơng phụ thuộc vào thứ tự chất
phản ứng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của hệ.


Page | 10


I.
-

II.
1.
-

Bài 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
Mục đích thí nghiệm:
Dựa trên việc thiết lập đường cong chuẩn độ một axit mạnh bằng một bazơ mạnh
lựa chọn chất chỉ thị màu thích hợp cho phản ứng chuẩn độ axit HCl bằng dung
dịch NaOH chuẩn.
Áp dụng chuẩn độ xác định nồng độ một axit yếu.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Xây dựng đường cong chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
Vẽ đường cong chuẩn độ bằng giấy ô ly (dán vào báo cáo), xác định tiếp tuyến:

− pH tương đương: 7
− Bước nhảy pH: 4,3 – 9,7
2.
Thí nghiệm 2: Chuẩn độ axit mạnh - bazơ mạnh bằng chỉ thị phenolphtalein
Tiến trình (Chuẩn độ HCl bằng Phenolphtalein):
− Rửa sạch buret, dùng giấy thấm lau khô, tráng buret bằng dung dịch NaOH 0,1N, cho
dung dịch NaOH 0,1N vào buret. Chỉnh mức dung dịch ngang vạch 0 và khử bọt khí.
− Lấy 10ml HCl chưa rõ nồng độ bằng pipet bầu vơ bình tam giác (erlen), lấy thêm
10ml H2O và 2 giọt phenolphthalein.
Page | 11



− Chuẩn độ: tay trái đóng mở khóa lên, cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N xuống bình
erlen, tay phải cầm bình erlen xoay bình sao cho dung dịch chuyển động tròn đều, lắc
nhẹ cho đến khi dung dịch chuyển sang hồng nhạt thì khóa buret, đọc thể tích NaOH
đã sử dụng.
− Màu chỉ thị thay đổi từ trong suốt sang màu hồng nhạt và bền
− Lặp lại thí nghiệm trên 2 lần nữa để lấy giá trị trung bình.
Lần
1
2
3
Trung bình

VHCl (ml)
10
10
10

VNaOH (ml)
10,00
9,80
10,05

CNaOH (N)
0,1
0,1
0,1

CHCl (N)

0,100
0,098
0,1005
0,0995

Sai số
0,0005
0,0015
0,0010
0,0010

Tính CHCl lần 1: �㕉�㔻�㔶�㕙.�㔶�㔻�㔶�㕙 = �㕉�㕁�㕎�㕂�㔻.�㔶�㕁�㕎�㕂�㔻 → 10 . �㔶�㔻�㔶�㕙 = 10
CHCl trung bình =

0,1+0,098+0,1005
3

= 0,0995 (�㕁)

Tính sai số lần 1: 0,0095 − 0,1 = 0,0005 (�㕁)
Sai số trung bình =

0,0005+0,0015+0,001
3

= 0,0010

Kết luận: �㔶�㔻�㔶�㕙 = 0,0995 ± 0,0010 (�㕁)
3.
Thí nghiệm 3 : Chuẩn độ axit mạnh - bazơ mạnh bằng chỉ thị metyl da cam

Tiến trình : (Chuẩn độ HCl bằng Metyl da cam) :
− Rửa sạch buret, dùng giấy thấm lau khô, tráng buret bằng dung dịch NaOH 0,1N, cho
dung dịch NaOH 0,1N vào buret. Chỉnh mức dung dịch ngang vạch 0 và chỉnh buret
hết bọt khí.
− Ta lấy 10ml HCl chưa rõ nồng độ bằng pipet bầu vơ bình tam giác (erlen), lấy thêm
10ml H2O và 2 giọt Metyl da cam.
− Chuẩn độ: tay trái đóng mở khóa lên, cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N xuống bình
erlen, tay phải cầm bình erlen xoay bình sao cho dung dịch chuyển động trịn đều, lắc
nhẹ cho đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng cam thì khóa buret, đọc thể tích
NaOH đã sử dụng.
− Màu chỉ thị thay đổi từ đỏ sang màu vàng cam
− Lặp lại thí nghiệm trên 2 lần nữa để lấy giá trị trung bình.
Lần

VHCl (ml)

VNaOH (ml)

CNaOH (N)

CHCl (N)

Sai số
Page | 12


1
2
3
Trung bình


10
10
10

10.10
10.00
9,85

0,1
0,1
0,1

0,1010
0,1000
0,0985
0,0998

0,0012
0,0002
0,0013
0,0009

�㕉�㔻�㔶�㕙.�㔶�㔻�㔶�㕙 = �㕉�㕁�㕎�㕂�㔻 .�㔶�㕁�㕎�㕂�㔻 → 10 . �㔶�㔻�㔶�㕙 = 10,1 . 0,1
�㔶 =

�㔶1 + �㔶2 +0,1010
�㔶3 + 0,1000 + 0,0985
= 0,0,0998 (�㕁)
=

3
3
∆1 = � 㔶 − �㔶1 = 0,0998 − 0,1010 = 0,0012

∆�㕡�㕏 =

∆1 + ∆2 + ∆30,0012 + 0,0002 + 0,0013
≈ 0,0009
=
3
3

Kết luận: �㔶�㔻�㔶�㕙 = �㔶 ± ∆�㕡�㕏 = 0,0098 ± 0,0009(�㕁)
Thí nghiệm 4 : Chuẩn độ axit yếu - bazơ mạnh bằng chỉ thị phenolphtalein
Tiến trình (Chuẩn độ CH3COOH bằng phenolphthalein)
− Tương tự thí nghiệm 2, nhưng thay HCl bằng CH3COOH và chuẩn độ bằng
Phenolphthalein. Màu chỉ thị sẽ thay đổi như ở các thí nghiệm 2.
− Rửa sạch buret, dùng giấy thấm để lau khô cho bớt nước, tráng buret bằng dung dịch
NaOH 0,1N, xong rồi cho dung dịch NaOH 0,1N vào buret. Chỉnh mức dung dịch
ngang vạch 0 và chỉnh buret hết bọt khí.
− Ta lấy 10ml CH 3COOH chưa rõ nồng độ bằng pipet bầu vơ bình tam giác (erlen), lấy
thêm 10ml H2O và 2 giọt phenolphthalein.
− Chuẩn độ: tay trái đóng mở khóa lên, cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N xuống bình
erlen, tay phải cầm bình erlen xoay bình sao cho dung dịch chuyển động tròn đều, lắc
nhẹ cho đến khi dung dịch chuyển sang hồng nhạt thì khóa buret, đọc thể tích NaOH
đã sử dụng.
− Màu chỉ thị thay đổi từ trong suốt sang màu hồng nhạt và bền
− Lặp lại thí nghiệm trên 2 lần nữa để lấy giá trị trung bình.

Page | 13



Bằng Phenolphtalein:
��� 3�㔶�㕂(ml)
Lần
1
10
2
10
3
10
Trung bình

VNaOH (ml)
9,85
9,95
10,05

CNaOH (N)
0,1
0,1
0,1

���㔻
(�㕁 Sai số
3�㔶�㕂
0,0985
0,0010
0,0995
0,0000

0,1005
0,0010
0,0995
0,0007

�㕉�㔶�㔻3 �㔶�㕂�㕂�㔻.�㔶�㔶�㔻3 �㔶�㕂�㕂�㔻 = �㕉�㕁�㕎�㕂�㔻.�㔶�㕁�㕎�㕂�㔻 → 10 . �㔶
→ �㔶�㔶�㔻3 �㔶�㕂�㕂�㔻 = 0,0985(�㕁)

�㔶=

�㔶1 + �㔶2 0,0985
+ �㔶3 + 0,0995 + 0,1005
=
= 0,0995 (�㕁)
3
3
∆2 = �㔶 − �㔶2 = 0,0995 − 0,0985 = 0,0010

∆�㕡�㕏 =
-

∆1 + ∆2 + ∆30,0010 + 0 + 0,0010
=
≈ 0,0007
3
3

Kết luận : �㔶�㔶�㔻3 �㔶�㕂�㕂�㔻 = 0,0995 ± 0,0007 (�㕁)

Không chuẩn độ axit yếu – bazo mạnh dùng metyl da cam vì sai số lớn.

III. Trả lời câu hỏi
1. Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay
khơng, tại sao?
Trả lời: Thay đổi nồng độ HCl và NaOH thì đường cong chuẩn độ vẫn khơng thay
đổi vì đương lượng phản ứng của các chất vẫn khơng thay đổi, chỉ có bước nhảy là
thay đổi. Nếu dùng nồng độ nhỏ thì bước nhảy nhỏ, và ngược lại.
2. Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kết quả nào
chính xác hơn, tại sao?
Trả lời: Phenolphtalein giúp ta xác định chính xác hơn; Vì bước nhảy pH của
phenolphtalein khoảng 8 – 10, bước nhảy của metyl da cam là 3.1 – 4.4, mà điểm
Page | 14


tương đương của hệ là 7 (do axit mạnh tác dụng với bazơ mạnh), thêm vào đó,
phenolphtalein giúp chúng ta xác định màu tốt hơn, rõ ràng hơn nên thí nghiệm 2
(dùng phenolphtalein) sẽ cho kết quả chính xác hơn.
3. Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit axetic bằng chỉ
thị màu nào chính xác hơn? Vì sao?
Trả lời: Phenolphtalein giúp ta xác định chính xác hơn vì bước nhảy pH của
phenolphtalein khoảng 8 – 10. Bước nhảy của metyl da cam là 3.1 – 4.4, mà điểm
tương đương của hệ lớn hơn 7 (khoảng 8.7) (do axit yếu tác dụng với bazơ mạnh).
Lại thêm, trong mơi trường axit phenolphtalein khơng có màu, và chuyển sang có
màu hồng trong mơi trường bazơ. Chúng ta có thể phân biệt được chính xác hơn.
Cịn metyl da cam chuyển từ đỏ (trong môi trường axit), sang vàng (trong mơi
trường bazơ) nên ta khó phân biệt được chính xác. Do đó, ta nên dùng chỉ thị
phenolphtalein để xác định nồng độ dung dịch axit axetic.
4. Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả có
thay đổi khơng, tại sao?
Trả lời: Trong phép phân tích thể tích nếu thay đổi vị trí của NaOH và axit thì kết
quả vẫn khơng thay đổi vì bản chất của phản ứng vẫn là phản ứng trung hòa và

chất chỉ thị cũng vẫn sẽ đổi màu tại điểm tương đương.

Page | 15



×