Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhận xét về thực trạng thực hiện các nhiệm vụ này của hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.5 KB, 8 trang )

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Giáo dục học
Số tín chỉ: 3
Dành cho học viên Lớp bổ túc kiến thức dự thi cao học đợt 2 năm 2021
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục/Quản trị trường h ọc
Hình thức thi: Tiểu luận

ĐỀ 2:
Điều 61, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013) viết:
“Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát
triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Anh/Chị hãy phân tích làm rõ nội dung của điều khoản này và cho ý
kiến nhận xét về thực trạng thực hiện các nhiệm vụ này của hệ th ống
giáo dục Việt Nam hiện nay.
Bài làm
Điều 61, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013) viết: “ Phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát tri ển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Như chúng ta đã biết, giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là quá trình GD
tổng thể hình thành và phát triển nhân cách có mục đích, có k ế ho ạch
nhằm phát triển tối đa những tiềm năng của con người; còn giáo d ục theo
nghĩa hẹp là một bộ phận của hoạt động GD nh ằm hình thành lý t ưởng,
niềm tin, động cơ, thái độ và những hành vi thói quen ứng x ử đúng đắn
của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội.
Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có
đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có ph ẩm
chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịng u n ước, tinh th ần dân t ộc,
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã h ội; phát huy
tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển

1




nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu c ầu c ủa s ự nghi ệp xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế
“Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu” là bài học rút ra từ lịch sử
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó cũng là bài học của nhân lo ại
đúc kết qua suốt mấy nghìn năm hình thành và phát triển n ền văn minh.
Trong lịch sử văn minh cổ đại rồi đến thời Phục hưng (thế kỷ XIV-XVI),
con người được đặt lên đỉnh cao của toàn bộ phát triển tiến hóa, th ế gi ới
tinh thần của con người được coi là tinh hoa của lịch sử văn minh và là
thần tượng của khoa học và nghệ thuật. T ừ giữa thế k ỷ XVII, khi ph ương
Tây chuẩn bị đi vào cơng nghiệp hóa, tư duy lý trí, trí tuệ được coi là động
lực phát triển của lồi người. Sau đó, bắt đầu thế kỷ Ánh sáng, đ ược coi là
thế kỷ giáo dục. Sau này, các nước đi vào cơng nghiệp hóa cũng theo con
đường ấy. Nói tới thần kỳ Nhật Bản đi từ nơng nghiệp sang công nghi ệp,
từ lạc hậu sang văn minh là nói tới “hiệu năng Nh ật Bản”, là s ự tác đ ộng
quyết định nhân tố con người tạo nên. Kinh nghiệm của các n ước công
nghiệp mới cũng coi giáo dục là động lực phát triển kinh tế - xã h ội.
Ngày nay, cả nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI - thế kỷ của trí tuệ,
của nền kinh tế tri thức, vấn đề con người đã được đặt ra ở tầm cao m ới,
coi con người là vốn quý nhất, coi sự phát triển nguồn nhân lực con người
là cuộc cách mạng trong bối cảnh thế giới đang biến động m ạnh mẽ, cùng
hợp tác, cùng cạnh tranh. Nguồn lực con người là số dân và ch ất l ượng con
người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng l ực và
phẩm chất. Vì vậy, chúng ta phải tập trung chăm sóc, bồi d ưỡng, đào t ạo,
phát huy sức mạnh của con người Việt Nam thành l ực l ượng lao đ ộng xã
hội, lực lượng sản xuất đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu
cầu phát triển đất nước, đủ sức xây dựng và bảo vệ T ổ qu ốc. S ức m ạnh
của con người và các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, kể cả kiều bào
ta ở nước ngoài phải thể hiện thành sức mạnh của đội ngũ nhân lực, trong

đó có bộ phận nhân tài, trên nền sức mạnh dân trí với cốt lõi là nhân cách,
nhân phẩm đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong nhiều thập kỷ qua, nhất là thực hiện đường lối đổi m ới c ủa
Đảng, việc chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo và phát huy nguồn lực con ng ười
2


ln được quan tâm hàng đầu và đó là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đ ảng,
toàn dân với đội ngũ trí thức là nịng cốt. Đặt con người vào trung tâm c ủa
sự phát triển, con người là mục tiêu và động lực của phát triển kinh tế - xã
hội tạo cơ sở để thực hiện quan điểm phát triển nội sinh, tức là phát triển
kinh tế - xã hội do con người và vì con người, kết h ợp ch ặt chẽ gi ữa tăng
trưởng kinh tế và phát triển xã hội và quay lại phục vụ văn hóa phát tri ển,
lấy văn hóa dân tộc làm bệ phóng cho cơng ngh ệ tiên tiến, l ấy ngu ồn l ực
con người là điều kiện cơ bản đi vào cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc, Điều 61 Hiến pháp
2013 quy định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đ ầu nh ằm nâng cao
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Nhà n ước ưu tiên
đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo d ục; chăm lo giáo d ục
mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước khơng thu
học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo d ục đại
học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, h ọc phí h ợp lý;
Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đ ặc bi ệt khó khăn;
ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện đ ể ng ười khuy ết t ật,
người nghèo được học văn hóa, học nghề.
Ban đầu giáo dục chú trọng truyền đạt kiến th ức, sau đó được nh ấn
mạnh phải giáo dục một cách toàn diện từ năng lực làm vi ệc đến ph ẩm
chất đạo đức, học đi đôi với hành. Mọi điều được học ph ải đ ược th ực
nghiệm. Hiện nay, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo luôn g ắn v ới

nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng bảo v ệ t ổ qu ốc.
Cùng với đó là tiếp nhận và đón đầu những thành t ựu tiến bộ khoa h ọc kỹ
thuật trong lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo. Ở tầm xa h ơn Giáo dục – đào t ạo
chính là bồi dưỡng lớp nhân tài kế cận cho đất nước.
Giáo dục thường diễn ra dưới sự hướng dẫn của người khác, nh ưng
cũng có thể thơng qua tự học. Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh h ưởng đáng
kể đến cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành đ ộng đều có th ể
được xem là có tính giáo dục. Giáo dục thường được chia thành các giai

3


đoạn như giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung h ọc và
giáo dục đại học.
Chính sách giáo dục là các chính sách do Đ ảng đ ặt ra nh ằm đi ều
chỉnh lĩnh vực giáo dục và thực hiện những mục tiêu yêu cầu của giáo dục.
Quốc sách hàng đầu là những chính sách trọng tâm có vai trị chính y ếu
của đất nước, ln dành được sự ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệt của
Đảng, của nhà nước, được thể hiện qua một loạt các chính sách, các biện
pháp, phạm vi thực hiện và nguồn ngân sách chi cho chính sách đó. Khơng
chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đều coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu, bởi vì:
+ Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quy ết góp ph ần phát tri ển kinh
tế. Trong đó yếu tố con người là quan trọng nhất. Để phát tri ển ngu ồn
nhân lực đáp ứng được yêu cầu của quá trình tăng trưởng kinh t ế, ta ph ải
phát triển giáo dục và đào tạo.
+ Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội.
+ Giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát tri ển con ng ười là
thước đo trình độ phát triển của một quốc gia, được dùng làm căn c ứ đ ể
đánh giá, so sánh trình độ phát triển với các quốc gia khác. Nh ư v ậy rõ

ràng, giáo dục là chỉ số cơ bản và tiên quyết giúp con người đạt đ ược các
chỉ số còn lại, tiến tới nâng cao chỉ số phát triển con người.
Từ những lý do đó, ta thấy rõ ràng tầm ảnh hưởng tr ực tiếp của giáo
dục tới kinh tế và chính trị - lĩnh vực trọng tâm và then chốt c ủa quá trình
phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. T ừ đó càng kh ẳng đ ịnh s ự
đúng đắn trong quan điểm chỉ đạo của Đảng ta.
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, giáo d ục là s ự nghi ệp c ủa
toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân, mục tiêu của giáo d ục là:
- Nâng cao dân trí.
- Đào tạo nhân lực.
- Bồi dưỡng nhân tài.

4


+ Nâng cao dân trí: Nâng cao dân trí đồng nghĩa v ới việc nâng cao
trình độ học vấn cho nhân dân và hình thành nếp sống văn hóa cho c ộng
đồng xã hội. Hiện nay trình độ văn hóa và sự hiểu biết c ủa người dân Vi ệt
Nam đang trên con đường phổ cập, sự hiểu biết của người dân ch ưa t ốt.
Do đó phải nâng cao dân trí để giúp người dân có hiểu bi ết, có ứng x ử
đúng trong cuộc sống.
+ Đào tạo nhân lực: Chất lượng và hiệu quả lao đ ộng trong th ời đ ại
cách mạng khoa học- công nghệ luôn phụ thuộc vào trình độ được đào tạo
của nguồn nhân lực, yêu cầu đào tạo con người trong xã h ội hi ện đ ại có
khả năng nhạy bén tiếp cận cái mới, năng động, sáng tạo, trong sản xuất,
kĩ thuật, cơng nghệ, thích ứng với sự biến động và phát triển của n ền kinh
tế trong cơ chế mới. Việt Nam đang xuất khẩu lao đ ộng ch ứ không ph ải
xuất khẩu nhân lực, giá nhân công của chúng ta rất r ẻ, ngu ồn lao đ ộng c ủa
chúng ta mới chỉ là làm theo kinh nghiệm chứ ch ưa được qua đào t ạo. Do
đó chúng ta phải đào tạo nhân lực để giúp cho nguồn nhân lực c ủa n ước ta

có chất lượng.
+ Bồi dưỡng nhân tài: Nhân tài là những người có kh ả năng h ơn
người. Bồi dưỡng nhân tài phải đi đôi với thu hút, s ử d ụng nhân tài 1 cách
hợp lý. Khi phát hiện ra nhân tài thì kịp thời bồi dưỡng đ ể có nhiều ng ười
tài trong các lĩnh vực. Bồi dưỡng năng lực phẩm chất đ ể sau khi đ ược b ồi
dưỡng phải quay về phục vụ đất nước. Việt Nam đang có nhiều nh ững
chính sách đãi ngộ để thu hút người tài.
Tóm lại, mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân l ực, b ồi
dưỡng nhân tài được đặt trên cơ sở phát triển nhân cách c ủa thế h ệ tr ẻ
Việt Nam. Mỗi công dân Việt Nam phải là người lao động lý t ưởng, có năng
lực chun mơn, có bản lĩnh làm chủ đất nước mình.
Thực tế hiện nay, một số cơ chế chính sách liên quan đến giáo dục và
đào tạo còn chưa chặt chẽ. Nhất là những nhân tài có trình độ về khoa h ọc
kỹ thuật đang bị lão hóa từng ngày khi chưa có lớp kế cận v ượt tr ội. Th ực
tế chưa có những chính sách, cơ chế để lớp nhân l ực đó có đi ều kiện c ập

5


nhật kiến thức mới, truyền đạt kinh nghiệm cho lớp đi sau. Đây là nh ững
vấn đề còn tồn tại trong nhiều năm chưa được giải quyết triệt để.
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người, nhưng chính sách đãi
ngộ cho các thầy, cơ giáo - người trực tiếp làm ra sản ph ẩm - con ng ười thì lâu nay vẫn chưa thực sự thỏa đáng - nhất là những người làm công tác
giáo dục ở vùng sâu, vùng xa còn quá vất vả và thiếu th ốn. Ch ỉ khi nào
người thầy không phải bộn bề với những lo toan “cơm, áo, gạo, tiền...” thì
lúc bấy giờ mới toàn tâm toàn ý để đào tạo nên những con người có ph ẩm
chất tốt và năng lực cao.
Khi kinh tế hội nhập sâu nguồn nhân lực không ch ỉ lao động, h ọc t ập
nghiên cứu trong nước mà cả ở nước ngoài. Việc giáo dục và đào tạo trong
nước chưa đáp ứng được yêu cầu của các cơng ty n ước ngồi sẽ là tr ở l ực

cho sự phát triển của đất nước. Số lượng người lao động Việt Nam đi xuất
khẩu lao động ngày một tăng, nhưng nguồn nhân l ực đó chỉ có th ể làm
những cơng việc tay chân, ít phức tạp và càng khó tiếp cận v ới các cơng
nghệ khoa học hiện đại của thế giới. Vì họ chưa được giáo dục và đào tạo
chuẩn kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc. Nếu là xuất khẩu lao đ ộng
làm cơng nhân thì ít ra phải có kỹ năng tay ngh ề thành th ạo. Nh ững th ực
tiễn ở các trường dạy nghề dạy lý thuyết nhiều hơn thực hành làm sao
người học có kỹ năng tay nghề.
Để thực hiện được “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ”, cần thực
hiện các giải pháp sau:
Thứ nhất, nhìn nhận lại nhu cầu về nguồn nhân lực của xã hội để
hướng Giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu đó. Ban đ ầu gi ải quy ết bài tồn
thừa thiếu nhân lực. Tiếp đó tạo động lực phát triển kinh tế thông qua
nguồn nhân lực được giáo dục đào tạo bài bản làm ra của cải vật ch ất. Khi
Giáo dục đi đúng hướng sẽ mang lại nguồn lợi và chính nguồn l ợi đó sẽ t ự
ni bộ máy giáo dục và từng ngày cải thiện chất l ượng giáo d ục đào t ạo.
Thứ hai, cần có cơ chế chính sách về giáo dục chặt chẽ h ơn hạn chế
những tiêu cực trong thi cử cũng như nạn học giả, bằng giả. Các bậc giáo
6


dục Đại học, sau đại học nên có sự chuẩn hóa và liên thơng hi ện đ ại đ ể
hồn thiện. Gắn việc đào tạo với nghiên cứu khoa học từ th ực tế. Hạn ch ế
những đề tài khoa học chỉ thiên về lý thuyết suông. Đổi m ới ph ương th ức
nghiên cứu khoa học nâng cao chất lượng đào tạo h ướng tới l ớp nhân l ực
tương lai có chun mơn sâu và thực tiễn cao.
Thứ ba, Giáo dục và Đào tạo nên có sự kết hợp với các doanh nghiệp
trong và ngoài nước để chương trình đào tạo sát thực và đáp ứng nhu cầu
nhân lực của thị trường. Sự kết hợp mang lại cho người dạy và người học

trải nghiệm thực tế đồng thời doanh nghiệp có được nhân lực ch ất lượng
như họ mong muốn. Đó là quan hệ tương hỗ hai chiều cùng có l ợi. Đi ều
này rất có lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất l ượng cao trình tình
hình kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng thế giới.
Thứ tư, phát triển Giáo dục và Đào tạo luôn gắn với xây dựng và bảo
vệ tổ quốc. Thông qua giáo dục và đào tạo xây d ựng lên nhân cách, ph ẩm
chất đạo đức con người cũng như kỹ năng sống và làm vi ệc trong m ột
cộng đồng. Giáo dục giúp bảo tồn văn hóa cốt cách tâm h ồn con ng ười
Việt. Một quốc gia luôn giữ được Văn hóa sẽ khơng bao giờ mất n ước. Văn
hóa là giá trị tồn tại bền bỉ nhất ngay cả khi m ọi th ứ đã bi ến mất. Có n ền
tảng văn hóa Việt Nam “đậm đà bản sắc dân tộc” là khiên ch ắn v ững ch ắc
nhất trước mọi sự xâm lăng văn hóa ngoại lai từ bên ngồi.
Thứ năm, đẩy mạnh xã hội hóa Giáo dục và Đào tạo để kh ơi dậy các
nguồn lực phát triển giáo dục trong nước. Đồng thời có biện pháp ngăn
ngừa hiện trạng thương mại hóa giáo dục. Giáo dục và đào t ạo m ục đích
để xây dựng con người có những giá trị đạo đức, phẩm chất cao quý ti ếp
đó là kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn khoa học sâu rộng.
Trong bối cảnh hội nhập, đất nước cần một lớp nhân l ực th ế h ệ
tương lai giỏi kiến thức sáng tạo thực hành. Môi tr ường giáo dục đ ối v ới
người dân khơng chỉ gói gọn trong phạm vi quốc gia. Ngu ồn nhân l ực đó
đơi khi phải đáp ứng u cầu của cả nước ngoài.
Muốn nâng cao vị thế kinh tế, ưu thế cạnh tranh phải phát triển kinh
tế, muốn phát triển kinh tế phải có nguồn nhân lực chất l ượng. Mu ốn có
7


nguồn nhân lực chất lượng phải bắt nguồn củng cố từ Giáo dục và Đào
tạo.
Mặt khác, trong thời đại công nghệ số, khoa học công nghệ là y ếu t ố
quyết định khả năng cạnh tranh, phát triển của một quốc gia. Muốn làm

chủ khoa học cơng nghệ phải có nguồn nhân tài giỏi chun mơn. Vậy
khơng cịn cách nào khác ngoài phát triển giáo d ục nh ằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Cần tăng cường h ơn n ữa s ự lãnh
đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, để xã hội hóa giáo dục, làm cho giáo
dục trở thành “quốc sách hàng đầu” một cách đúng nghĩa và toàn vẹn.

8



×