Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ôn thi độc chất có đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.63 KB, 7 trang )

Câu 1: Chọn phát biểu đúng về cơ chế tác động của Ethanol
A. Gây hạ đường huyết
B. Giảm dự trữ glycogen
C. Phối hợp cộng lực với các thuốc ức chế thần kinh trung ương
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Hệ thống phân loại độc tính dựa trên LD 50 liều đơn
đường uống ở chuột. Với liều từ 1-50 mg/kg thuộc cấp độ độc
A. Cực độc <1mg/Kg

B. Độc tính cao

C. Độc tính thấp 0,5-5g/kg

D. Độc tính trung bình 50-500mg/kg

Câu 3: Trong độc chất học ngưỡng của liều được hiểu là
A. Liều nhỏ nhất có thể gây độc
B. Liều lớn nhất có thể gây độc
C. Lượng hóa chất nhỏ nhất được đưa vào có thể
D. Lượng hóa chất nhỏ nhất đưa vào cơ thể 1 lần
Câu 4: ED50 (là Liều gây chết 50% vật thử nghiệm)
A. Liều tối thiểu có tác dụng với 50% vật thử nghiệm.
B. Liều tối thiểu gây chết 50% vật thử nghiệm.
C. Liều có tác dụng với 50% vật thử nghiệm.
D. Liều tối đa gây chết 50% vật thử nghiệm.
Câu 5: Chọn phát biểu ĐÚNG về cơ chế gây ngộ độc của kiềm
ăn mịn
A. Gây họai tử mơ “kiểu đơng kết” tức thời.
B. Thối hóa tổ chức vì tạo nên các phức hợp protein tan.
C. Gây hoại tử kiểu “hóa lỏng Hịa tan protein và collagen, làm
mơ bị mất nước .


D. Gây mất nước, collagen và mucopolysaccaride ở tế bào.
Câu 6: Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về nguyên nhân gây
ngộ độc


A. Ngộ độc tình cờ

B. Ngộ độc cấp tính (cấp độ ngộ độc)

C. Tự đầu độc

D. Bị đầu độc

Câu 7: Trong độc chất học trường hợp ngộ độc cấp sẽ biểu
hiện
A. Triệu chứng rõ ràng xuất hiện ngay sau một vài lần tiếp xúc
với chất độc
B. Tùy vào loại chất độc và đường xâm nhiễm, nhưng thường
dưới 24 giờ.
C. Đa số trường hợp ngộ độc cấp chuyển sang bán cấp hoặc mãn
tính.
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Để cai nghiện opioid người ta dùng chất gây nghiện
cùng nhóm nhưng độc tính thấp hơn, tác dụng kéo dài hơn
chính là
A. Nalorphin

B. Naloxone C. Naltrexon D. Methadone

Câu 9: Khi các dấu hiệu của ngộ độc gây ảnh hưởng đến các

cơ quan sống của cơ thể thì việc điều trị triệu nào là quan
trọng nhất và được tiến hành trước tiên:
A. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể.
B. Điều trị triệu chứng, nâng cao sức đề kháng của cơ thể
C. Phá hủy hoặc trung hòa chất độc .
D. Chống lại hậu quả gây nên bởi chất độc.
Câu 10: ECSTASY là biệt dược phổ biến của
A. Morphin

B. Dẫn xuất amphetamin

C. Heroin

D. Pethidine

Câu 11: Các chất sau đây được chỉ đinh trong điều trị ngộ độc
kim loại nặng NGOẠI TRỪ.
A. N-Acetylcystein

B. D-Penicilamin

C. Rongalit

D. EDTA calci dinatri

Câu 12: Trong điều trị ngộ độc bằng cách rửa dạ dày để loại


chất độc ra khỏi cơ thể thường được chỉ định
A. Trước 4 giờ sau khi ngộ độc.

B. 5-8 giờ sau khi ngộ độc.
C. 5-6 giờ sau khi ngộ độc.
D. Lúc nào cũng được
Câu 13: Chọn phát biểu đúng về FENTANYL
A. Giảm đau mạnh nhất
B. Tác dụng ngắn và ức chế hô hấp mạnh
C. Thường được phối hợp với thuốc mê trong khoa gây mê
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Chất nào sau đây được chỉ đinh trong điều trị ngộ độc
cyanid
A. Natri nitrit, natri thiosulfat
B. 2-Pyridin aldoxin iodometylat
C. Nalorphin (N-allyl normorphin)
D. Xanh metylen 1%
Câu 15: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu chất độc qua
đường tiêu hóa
A. pH của bộ máy tiêu hóa

B. Nồng độc chất độc

C. Độ hòa tan trong nước

D. Tất cả đều đúng

Câu 16: Chọn phát biểu đúng về độc tính của thủy ngân
A. Thủy ngân kim loại ở thể lỏng khơng độc vì hấp thu rất ít qua
tiêu hóa
B. Thủy ngân kim loại ở thể hơi hấp thu nhanh qua hô hấp, gây
độc
C. Muối thủy ngân vơ cơ rất độc, gây thối hóa tổ chức của cơ thể

D. Tất cả đều đúng
Câu 17: Trong kiểm nghiệm độc chất người ta thường dùng
dung môi với tỉ lệ ….. để chiết chất độc.


A. 1-5 Thể tích dung mơi cho 2 thể tích chất độc
B. 3-10 Thể tích dung mơi cho 2 thể tích chất độc
C. 5-25 Thể tích dung mơi cho 1 thể tích chất độc
D. 7-20 Thể tích dung mơi cho 1 thể tích chất độc
Câu 18: Các phương pháp thường dùng để chiết chất độc là
A. Xay hoặc lắc với dung môi.
B. Chiết xuất lỏng siêu tới hạn.
C. Chiết bằng soxhlet
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Các chất độc vô cơ
A. Bi, Ba

B. Nitrit, florid

C. Oxalat, clorat

D. Tất cả đều đúng

Câu 20: Để cai nghiện opioid người ta dùng các chất ĐỐI
KHÁNG với tác dụng dược lý của opioid như
A. Methadone

B. Naltrexon

C. Nalorphin


D. Tất cả đều đúng

Câu 21: Các yếu tố chủ quan….. ảnh hưởng đến độc tính của
chất độc NGOẠI TRỪ
A. Loài

B. Giống

C. Đường dùng

D. Tuổi

Câu 22: Nồng độ lỗng, acid vơ cơ giảm dần tính nguy hiểm,
NGOẠI TRỪ ….nồng độ 1% vẫn còn nguy hiểm.
A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HClO4


Câu 23: Biện pháp hữu hiệu để kết luận một người bị ngộ độc
chì
A. Định lượng chì/ nước tiểu

B. Định lượng chì/máu


C. Định lượng chì/xương

D. Định lượng chì/lơng

Câu 24: Thăng hoa ở to cao và áp suất khơng khí biến đổi trực
tiếp thành dạng khí đó là:
A. Arsen

B. Arsen và các hợp chất

C. Chì

D. Chì và các hợp chất

Câu 25: Arsen trioxid (As2O3) cịn gọi là
A. Arsen trắng

B. Thạch tín

C. Nhân ngôn

D. Tất cả đều đúng

Câu 26: Chọn phát biểu đúng
A. Arsen nguyên tố ở thể tinh khiết không độc
B. Arsen hữu cơ độc hơn arsen vô cơ
C. Arsen trioxid (As2O3) rất ít độc
D. Hydro arsenur: Chất khí khơng độc
Câu 27: Độc chất học là môn học chuyên nghiên cứu về
A. Tính chất lý hóa và tác động của chất độc trong cơ thể.

B. Các phương pháp kiểm nghiệm chất độc.
C. Cách phịng, chống tác động có hại của chất độc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28: Phương pháp điều trị ngộ độc chì
A. Gây nơn
B. Rửa dạ dày bằng dung dịch Na2SO4, MgSO4
C. Uống than hoạt
D. Tất cả đều đúng
Câu 29: Nhược điểm của phương pháp vơ cơ hóa khơ
A. Tốn nhiều thời gian


B. Không thực hiện được trên mẫu với số lượng nhỏ
C. Một số kim loại khi đốt cháy ở nhiệt độ cao sẽ bay mất.
D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Chất lỏng dễ bay hơi, khơng màu, vị đắng, nóng, mùi
hạnh nhân đắng, rất độc
A. NO2
B. HCN
C. HNO2

D. HF


Tự luận
1. Cơ chế gây độc của chì đối với cơ thể người? Phương pháp
định lượng chì có trong son mơi?
2. Trình bày cơ chế gây độc của methanol? Bệnh nhân ngộ độc
methanol, bác sĩ chỉ định truyền bia vào dạ dày và lọc máu,
em hãy giải thích cơ chế giải độc của chỉ định trên?

3. Trình bày 3 phương pháp có thể định tính tạp chất salicylic
có trong ngun liệu aspirin?
Lưu ý: Sinh viên không được sử dụng tài liệu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×