QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT TÌNH YÊU CỦA SINH VIÊN KHOA
TÂM LÝ – GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ
HỒNG THỊ BÍCH HỒNG - HỒ THỊ NGA
Khoa Tâm lý – Giáo dục
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tình yêu ln là đề tài mn thuở và hấp dẫn, nó có ý nghĩa quan trọng trong đời sống
của mỗi con người. Tình yêu là tình cảm đặc biệt thúc đẩy hai người khác giới đi đến
hòa nhập với nhau về tâm hồn, thể xác và cuộc đời [5].
Xuất phát từ khái niệm về tình u trên, chúng tơi hiểu quan niệm về tình yêu: Tình yêu
nam nữ là sự rung động, sự hòa hợp và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới về
thể xác và tâm hồn.
Để có một tình yêu đẹp, bền vững thì trước tiên cần phải có quan niệm đúng đắn về bản
chất tình u.Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng quan niệm về bản chất tình yêu của sinh
viên nhằm định hướng giúp sinh viên có quan niệm đúng đắn về bản chất tình yêu là rất
quan trọng.
Để tìm hiểu “Quan niệm về bản chất tình yêu của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục,
Trường ĐHSP – ĐH Huế” chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 70 sinh viên thuộc năm
2, 3, 4 – Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Huế. Phương pháp chính được
chúng tơi sử dụng là phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng
sử dụng các phương pháp quan sát, đàm thoại, tham khảo ý kiến chuyên gia… với mục
đích bổ trợ cho phương pháp điều tra.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Quan niệm về bản chất của tình yêu của sinh viên
Bảng 1. Quan niệm về bản chất của tình u sinh viên
Tổng theo giới tính
Quan niệm
Nam
SL
Là tình cảm giữa hai người khác giới
Là sự rung cảm của hai trái tim khác
giới và là sự gần gũi về mặt cơ thể
Là sự rung động, sự hòa hợp và
quyến luyến sâu sắc giữa hai người
khác giới về thể xác và tâm hồn.
Là trò chơi phù phiếm.
Là sự ảo tưởng, sức mạnh của tình
yêu là sự thỏa mãn tình dục
Ý kiến khác
1
2
%
10,00
20,00
5
Tổng
Nữ
SL
6
7
%
10,00
11,67
7
9
%
10,00
12,86
50,00
38
63,33
43
61,43
1
1
10,00
10,00
3
4
5
6,67
4
5
5,71
7,14
0
0,00
2
3,33
2
2,86
Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 302-306
SL
QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT TÌNH YÊU CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC...
303
* Nhận xét chung
Từ kết quả trên chúng ta thấy đa số sinh viên khoa TLGD đã quan niệm đúng đắn về
bản chất của tình yêu đôi lứa khi 61,43% ý kiến sinh viên cho rằng tình u “Là sự rung
động, sự hồ hợp và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới về thể xác và tâm
hồn”. Kết quả này có thể là do sinh viên đã có những kiến thức cơ bản về tình u
thơng qua việc tìm tịi, học hỏi, sinh viên có sự quan tâm rất nhiều đến vấn đề tình u.
Đồng thời có sự trải nghiệm trong tình u. Bên cạnh đó cịn một bộ phận khơng nhỏ
sinh viên có quan niệm chưa đúng đắn hoặc quan niệm mang tính phiến diện về tình u
khi cho rằng tình u “Là sự rung cảm của hai trái tim khác giới và là sự gần gũi về
mặt cơ thể” (chiếm 12.86% ý kiến sinh viên) hoặc cho rằng nó “Là tình cảm giữa hai
người khác giới” (chiếm 10% ý kiến sinh viên), hoặc “Là sự ảo tưởng, sức mạnh của
tình yêu là sự thỏa mãn tình dục” (chiếm 7,14% ý kiến sinh viên) hoặc tình u “là một
trị chơi phù phiếm” (chiếm 5,71% ý kiến sinh viên). Điều này có thể là do sinh viên
chưa có những hiểu biết cơ bản, cần thiết về tình u, chưa có nhiều trải nghiệm trong
tình u.
* Xét về giới tính:
Giữa nam và nữ có quan niệm khác nhau về bản chất của tình yêu. Trong đó tỉ lệ sinh
viên nữ đồng ý với quan niệm cho rằng tình yêu “Là sự rung động, sự hòa hợp và
quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới về thể xác và tâm hồn” nhiều hơn sinh
viên nam. Ngược lại ở quan niệm cho rằng tình yêu “Là sự rung cảm của hai trái tim
khác giới và là sự gần gũi về mặt cơ thể”; “Là tình cảm giữa hai người khác giới”; “Là
trò chơi phù phiếm”; “Là sự ảo tưởng, sức mạnh của tình yêu là sự thỏa mãn tình dục”,
sinh viên nam lại đồng ý nhiều hơn sinh viên nữ. Điều này cho thấy, quan niệm về bản
chất tình yêu của sinh viên nữ đúng đắn và sâu sắc hơn sinh viên nam. Điều này có thể
là do các sinh viên nữ có sự quan tâm, có sự tìm tịi những kiến thức, những vấn đề liên
quan đến tình yêu hơn sinh viên nam. Đồng thời giữa các nhóm sinh viên xét theo giới
tính có quan niệm khác nhau về bản chất của tình yêu.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm về bản chất tình u của sinh viên
Để có sở sở cho việc đề xuất các biện pháp, chúng tơi tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới
quan niệm về bản chất tình yêu của sinh viên. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh
hưởng tới quan niệm về bản chất tình yêu của sinh viên khoa TLGD được thể hiện ở
bảng 2.
Kết quả điều tra cho thấy,gia đình” ( = 2,94) là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quan
niệm về bản chất tình yêu của sinh viên. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì gia đình là nơi
sinh ra và ni dưỡng mỗi con người. Đồng thời đó là nơi con người có thời gian gần
gũi, tiếp xúc nhiều nhất và suốt đời. Mỗi gia đình có những nếp sống, những thói quen
riêng. Những nếp sống, những thói quen đó ảnh hưởng rất nhiều đến quan niệm, nếp
nghĩ, thói quen và hành động của các thành viên. Kết quả này, cũng thể hiện sự quan
304
HỒNG THỊ BÍCH HẰNG- HỒ THỊ NGA
tâm, mức độ giáo dục của gia đình về vấn đề tình u nói chung và quan niệm về bản
chất tình yêu của các thành viên trong gia đình nói riêng.
Bên cạnh đó, yếu tố nhà trường ( = 2,74) và bạn bè ( = 2,61) cũng ảnh hưởng quan
trọng đến quan niệm về bản chất tình u của sinh viên. Điều này có thể là do đối với
sinh viên, hầu hết các em đều sống xa nhà nên bạn bè và các thầy cô giáo trong nhà
trường là người các em gần gũi hơn cả. Hơn nữa, bạn bè là nơi để mọi người chia sẻ
buồn, vui và những kinh nghiệm tích lũy được từ cuộc sống. Mỗi người có một tính
cách, một quan niệm sống riêng nhưng khi trò chuyện, trao đổi, khi tiếp xúc và gần gũi
nhau thường xuyên thì việc chịu ảnh hưởng từ nhau là rất lớn. Mặt khác, giáo dục nhà
trường cung cấp cho sinh viên những tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội. Hình thành
thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn cho mỗi người học qua các môn học trong
nhà trường và các buổi học ngoại khố. Chính những điều sinh viên được học trong nhà
trường thông qua các môn học, các buổi tập huấn và ngoại khố đã ảnh hưởng khơng
nhỏ đến quan niệm của sinh viên vấn đề tình yêu.
Yếu tố tiếp theo ảnh hưởng đến quan niệm về bản chất tình yêu của sinh viên là “cơ chế
nền kinh tế thị trường” ( = 2,34). Bởi vì, nền kinh tế thị trường đã làm thay đổi bộ mặt
xã hội và cuộc sống của mỗi con người. Cuộc sống được nâng cao nhưng cũng làm nảy
sinh ra lối sống thực dụng chạy theo vật chất. Bên cạnh những tình yêu chân thực cũng
có những tình u được xây dựng bằng lợi ích vật chất.
Yếu tố “Lối sống phương Tây” ( = 2,26). Thực tế, cơ chế thị trường mở cửa đã tạo
nên sự giao lưu, mở rộng giữa các nền văn hóa với nhau tạo cơ hội cho nước ta học hỏi
những cái hay, cái tốt từ các nước trên thế giới. Tuy nhiên, cùng với cái tốt, cái tiến bộ
thì những cái xấu, cái hại cũng theo đó mà về. Vì vậy nên trong một số bộ phận sinh
viên xuất hiện lối sống gấp, yêu gấp, sống thử, hoặc đề cao quá mức yếu tố tình dục
trong tình yêu. Đây là điều các nhà giáo dục, các bậc phụ huynh cần quan tâm và hạn
chế ảnh hưởng xấu của lối sống phương tây cho sinh viên và con em mình.
* Xét theo giới tính:
Có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm về bản chất của tình yêu giữa
nam và nữ. Tỉ lệ sinh viên nam chịu ảnh hưởng lớn từ các yếu tố “Lối sống phương
Tây” ( = 3,10) và “Cơ chế nền kinh tế thị trường” ( = 2,70). Các yếu tố nằm trong
khoảng “Rất nhiều” và “Nhiều”. Trong khi tỉ lệ sinh viên nữ chịu ảnh hưởng ít hơn “Lối
sống phương Tây” ( = 2,12); “Cơ chế nền kinh tế thị trường” ( = 2,28). Ngược lại,
ở các yếu tố “Gia đình” ( = 3,08); “Bạn bè” ( = 2,63) và “Nhà trường” ( =
2,83) thì sinh viên nữ lại bị ảnh hưởng nhiều. Trong khi đó, ở đáp án này sinh viên nam
chịu ảnh hưởng ít hơn với yếu tố “Gia đình” ( =2,10); “Bạn bè” ( = 2,50) và “Nhà
trường” ( = 2,20). Điều này có thể là do có sự khác biệt về mặt giới tính giữa nam và
nữ. Các bạn nữ thường có xu hướng gần gũi, hay tâm sự, tham khảo ý kiến từ gia đình,
bạn bè và thầy cơ, trong khi đó các bạn nam thường có lối sống thống hơn, thích những
cái mới lạ, ít tâm sự, hỏi ý kiến từ gia đình và bạn bè.
QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT TÌNH YÊU CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC...
305
Bảng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm về bản chất tình yêu của sinh viên
Stt
Yếu tố
1
Lối sống phương Tây
2
Cơ chế nền kinh tế thị trường
3
Gia đình
4
Bạn bè
5
Nhà trường
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
SD
3,10
2,12
2,26
2,70
2,28
2,34
2,10
3,08
2,94
2,50
2,63
2,61
2,20
2,83
2,74
1,10
0,85
0,94
1,16
0,74
0,81
0,88
0,72
0,81
0,97
0,80
0,82
0,92
0,69
0,76
Chú thích
: Điểm trung bình
SD: Độ lệch chuẩn
* Nhận xét chung:
3. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu quan niệm của sinh viên khoa TLGD về bản chất của tình u đơi lứa
chúng tơi nhận thấy, đa số sinh viên đã có quan niệm đúng đắn về bản chất của tình yêu
khi cho rằng “Tình yêu là sự hoà hợp và quyến luyến về thể xác lẫn tâm hồn của hai
người khác giới”. Tuy nhiên, một bộ phận khơng nhỏ sinh viên có quan niệm sai lầm,
phiến diện về vấn đề này. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, có nhiều yếu tố ảnh
hưởng tới quan niệm về bản chất tình yêu của sinh viên. Trong đó, gia đình, nhà trường
và bạn bè là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất. Quan niệm về bản chất tình u của các
nhóm sinh viên theo giới tính và có sự khác biệt. Giữa các nhóm sinh viên khác nhau thì
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới quan niệm về bản chất tình yêu cũng khác nhau.
Điều này có thể là do các nhóm sinh viên khác nhau có sự trải nghiệm trong tình u
khác nhau hoặc cũng có thể là do những khác biệt giới tính chi phối.
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng, chúng tôi mạnh dạn đề xuất các biện pháp để giúp
sinh viên có quan niệm đúng đắn về bản chất của tình yêu như sau:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tình yêu: Phải giúp sinh viên hiểu và
nhận thức được bản chất của tình yêu, biết được tình u cần phải được ni dưỡng như
thế nào và tình u có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống.
306
HỒNG THỊ BÍCH HẰNG- HỒ THỊ NGA
- Định hướng cho sinh viên hệ thống giá trị đúng đắn: Giúp sinh viên hướng về những
giá trị truyền thống tốt đẹp, biết coi trọng những giá trị lâu dài hơn giá trị trước mắt,
tránh lối sống thực dụng, buông thả, xem giá trị vật chất hơn giá trị tinh thần.
- Giáo dục cho sinh viên nhận thức được những hậu quả do sai lầm trong quan niệm về
tình yêu: Giúp sinh viên hiểu rằng việc có quan niệm chưa đúng đắn hoặc quan niệm
mang tính phiến diện về tình u sẽ dẫn đến những hậu quả vô cùng đáng tiếc cho bản
thân.
- Giáo dục cho sinh viên nhận thức được trách nhiệm của mình đối với bản thân, gia
đình và xã hội: Giúp mỗi sinh viên ý thức rõ được trách nhiệm của chính bản thân mình
để cố gắng học tập và rèn luyện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
I.X. Côn (1982). Tâm lý học tình bạn của tuổi trẻ, NXB Thanh niên.
A.X. Makarencơ (1970). Cuốn sách của những người làm cha mẹ, NXB Giáo dục.
A.V. Pêtrốpxki (1982). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục.
Bùi Văn Huệ (1996). Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đặng Xn Hồi (1997). Tuổi dậy thì và tình bạn, tình yêu, Trung tâm Giáo dục Dân
số Sức khỏe Môi trường, Trung ương Đồn Hà Nội.
HỒNG THỊ BÍCH HỒNG
HỒ THỊ NGA
SV lớp TLGD 3, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế
ĐT: 0165. 903.9290, Email: