Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Nghiên cứu về tây nguyên tổng quan du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG
KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN

TÂY NGUYÊN

VÕ HOÀNG EM
HUỲNH THẢO NGÂN
THỊ BÉ DIỄM


Mục Lục
Chương I.
1.1 Giới

thiệu sơ lược về tỉnh Tây Nguyên…………………………………….

Giới thiệu tài nguyên du lịch Tự Nhiên của tỉnh Tây
Nguyên………………………………………………………………………..
1.2

1.3 Giới

thiệu tài nguyên du lịch Nhân văn của tỉnh Tây
Nguyên………………………. ………………………………………………..
Chương II.
2.1. Địa điểm Du lịch Tự Nhiên……………………………………………………
2.2. Địa điểm Du lịch Nhân Văn……………………………………………………

Nhận xét của Giáo Viên :
….
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta cũng
ngày càng có những bước tiến mới, cuộc sống của con người được cải thiện về
nhiều mặt, đặc biệt trong đó mức thu nhập bình quân đầu người tăng giúp người
dân cải thiện cuộc sống mà còn đảm bảo cho họ có được một cuộc sống tốt hơn và
một khi họ đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày thì họ
nghĩ đến việc di du lịch để thỏa mãn nhu cầu nhằm mục đích nghĩ ngơi chữa bệnh
phát triển thể chất và tinh thần, chính vì thế mà ngành Du lịch ngày càng phát triển.
Ngoài ra đây cịn là ngành kinh tế có sự định hướng tài nguyên rõ rệt, là động cơ
thúc đẩy đi du lịch của du khách, là nguồn lực quan trọng mang tính quyết định sự
phát triển ngành du lịch cũng như là cơ sở để hình thành, phát triển, khai thác cũng
như bảo tồn các nguồn tài nguyên của từng vùng.Thực tế tại Việt Nam cho thấy,
các địa phương, các vùng có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và đặc
sắc, có mức tập trung cao, được quản lý, quy hoạch, khai thác, bảo vệ và có chiếm
lược thì ngành du lịch phát triển bền vững, đạt hiệu quả cao. Ngược lại những quốc
gia, vùng có nguồn tài nguyên đa dạng, đặc sắc nhưng không được quy hoạch, khai
thác, bảo vệ … thì sẽ làm cho nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng về giá trị cũng như
giảm sức thu hút của du khách dẫn đến hiệu quả kinh doanh du lịch thấp dẫn đến
không khai thác hết nguồn tài ngun sẳn có để phát triển Du lịch. Chính vì điều
đó nhóm em đã chọn các địa điểm đặc biệt ở Tây Nguyên.


CHƯƠNG I
1.1 Giới

thiệu về tỉnh Tây Nguyên

Tây Nguyên là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm các tỉnh xếp theo thứ tự
vị trí địa lý từ phía Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông
và Lâm Đồng. Tây Nguyên là vùng thuộc miền Trung Việt Nam. Tây Nguyên cùng
với Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ hợp thành miền Trung Việt Nam.
Tây Ngun là khơng gian địa lý, văn hóa với nhiều tiềm năng du lịch độc đáo và
hấp dẫn: Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, núi cao, rừng nguyên sinh rộng lớn, khí
hậu trong lành, các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc như Khơng gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên, lễ hội truyền thống… đều là tiềm năng du lịch hấp dẫn.


1.2 Giới

thiệu về tài nguyên du lịch tự nhiên của tỉnh Tây Nguyên.

Tiểu vùng Du lịch Tây Nguyên giáp với Hạ Lào và Đơng Bắc Campuchia. trong
khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk
Lắk và Đắk Nơng chỉ có chung đường biên giới với Campuchia. Cịn Lâm Đồng
khơng có đường biên giới quốc tế : Vì vậy tiểu vùng Tây Nguyên là địa bàn tạo
nên những lợi thế về du lịch xanh cho ngành du lịch Việt Nam và đó là cơ sở để
các quốc gia lân cận lựa chọn trong xây dựng chương trình hợp tác phát triển du
lịch với Việt Nam. Trên cơ sở này, gần đây, Tổng cục Du lịch cũng đã xác định Tây
Nguyên là một địa bàn trọng điểm để phát triển du lịch; từ tiềm năng phong phú
của du lịch Tây Nguyên, ngành du lịch Việt Nam có thể tổ chức nhiều tour du lịch
khác nhau dành cho nhiều đối tượng du khách, trong đó đặc biệt là du khách quốc
tế. Một trong những lợi thế để hình thành tuyến du lịch quốc tế nối Tây Nguyên

với hai quốc gia Lào, Campuchia và Thái Lan trong tương lai. Trong vài năm gần
đây, trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và miền Trung đã hình thành một cách cơ
bản tuyến du lịch “Con đường xanh” và tuyến du lịch “Con đường di sản”. Có thể
hình dung: Tuyến du lịch “Con đường di sản” bắt đầu từ Đà Nẵng qua phố cổ Hội
An, đi dọc theo miền Trung- nơi có nhiều di sản quốc gia và quốc tế, rồi sau đó nối
vào thành phố du lịch nổi tiếng Đà Lạt (Lâm Đồng) của Tây Nguyên để đến các
điểm du lịch nổi tiếng khác của vùng đất này như: Hồ Lak, Buôn Đôn, các thác
nước Dray Nur, Gia Long, Trinh Nữ nằm dọc Tây Nguyên.
Tỉnh Lâm Đồng (Đà Lạt) : Nơi nhiều phong cảnh đẹp, với các thác nước hùng vỹ:
thác Prenn, Cam Ly, Datanla, Pongua; những hồ nước thơ mộng: hồ Xuân Hương,
hồ Than thở, Hồ Đa Thiện, hồ Long Tuyền, hồ Chiến Thắng, với trên 1550 loài
hoa, các loại hoa nổi tiếng như đỗ quyên, cẩm tú cầu, móng rồng… Vườn hoa Đà
Lạt toạ lạc ở số 2 Phù Đổng Thiên Vương, gần Hồ Xuân Hương và sân gofl đồi
Cù. Ở đây có tới trên 300 loài hoa quý của Việt nam và thế giới như cẩm tú cầu,
hoa hồng, cúc, lay ơn , đỗ quyên, trà my,… Vườn hoa thành phố đã đáp ứng được
nhu cầu thưởng thức, trao đổi về các Loài hoa. Vào dịp tết Nguyên đán hằng năm,
đây là nơi diễn ra Hội hoa xuân. Nhiều nghệ nhân đã mang đến đây những loài
hoa, cây cảnh, cây thế tuyệt mỹ của Đà Lạt để thi tài.
Nơi đây cũng là nơi diễn ra nhiều hoạt động trong các festival hoa Đà Lạt được tổ
chức hằng năm.
Tỉnh Gia Lai : vùng núi cao có nhiều cảnh quan tự nhiên,có tiềm năng du lịch rất
phong phú. Đó là những khu rừng nguyên sinh với hệ thống động thực vật phong
phú,


nhiều ghềnh thác, suối, hồ như Biển Hồ - một thắng cảnh nổi tiếng và được ví như
là một đơi mắt Pleiku đẹp tuyệt vời. Rất thích hợp để phát triển các loại hình du
lịch dã ngoại bằng thuyền trên sông, cưỡi voi xuyên rừng, trekking được đánh giá
là một trong những nơi tham quan du lịch hấp dẫn, đặc sắc ở Tây Nguyên. Các
chương trình dành cho các tour mỗi ngày một đổi mới. Tiêu biểu là chương trình

du lịch sinh thái về Đồng Xanh, Kon Ka Kin, Hồ Đức An, Biển Hồ, thuỷ điện Ialy.
Ngồi ra cịn nhiều núi đồi như Cổng Trời MangYang, đỉnh Hàm Rồng và một số
thác quanh thành phố: thác Dakthoa, thác Phú Cường, thác Lồ Ơ, thác Chín tầng…
Tỉnh Đắc Lắk : có tiềm năng rất lớn về rừng với 35% diện tích là núi cao, địa hình
cao nguyên bằng phẳng chiếm hơn 50% với vườn quốc gia Yokdon rộng trên
115.500 ha - là khu vườn quốc gia lớn nhất Việt Nam; ngoài ra Đăk Lăk cịn có 4
khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đặc dụng: vườn quốc gia Chư Yang Sin huyện Krông
Bông, khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lắk; rừng lịch sử văn hóa mơi
trường Hồ Lắk huyện Lắk, Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô huyện EaKar mỗi khu
có diện tích từ 20 đến 60 nghìn ha. Đăk Lăk khơng chỉ có núi non trùng điệp với
những thảm rừng đa sinh thái với hơn 3 nghìn lồi cây, 93 lồi thú, 197 lồi chim,
mà cịn có mạng lưới sơng suối rất dầy với một số sơng chính như sông Krông
H’Năng, sông Ea H'leo, sông Đồng Nai, sông SeRePốk, các thác như thác Trinh
Nữ, Thác Đray Sáp, thác Đray Nu, thác Gia Long.
Tỉnh Kon Tum với dãy núi Hoa Cương cao nhất miền Nam, đỉnh Ngọc Lĩnh cao
2596m, đỉnh Ngọc Phan cao 2251m, 50% là rừng với nhiều cảnh đẹp như núi Ngọc
Linh, các khu rừng nguyên sinh Chư Mô Ray, Sa Thầy… Hiện tại các điểm du lịch
này hợp thành “ Con đường Xanh Tây Nguyên” đang rất thu hút khách về cả các
cảnh đẹp ở đây và cả những tập quán, nét sinh hoạt độc đáo của các tộc người ở
đây
1.3 Giới

thiệu tài nguyên du lịch Nhân văn của tỉnh Tây Nguyên

Tây Nguyên là một vùng đất hình thành qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nơi đây
bao đời nay, các đồng bào dân tộc như Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ
Đăng, Mơ Nơng tuy trình độ phát triển kinh tế cịn hạn chế song đồng bào dân tộc
ở đây ln đồn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống nên vẫn còn giữ gìn được các
bản sắc dân tộc riêng với nền văn hoá nghệ thuật dân gian độc đáo, những điệu
nhạc, lời ca huyền diệu mang đậm sắc màu của núi rừng Tây Nguyên. đây cũng là

quê hương của những bản trường ca, những câu chuyện thần thoại huyền bí, các lễ
hội mừng lúa mới, đâm trâu Những di tích lịch sử quý giá còn lại mãi mãi với thời
gian như: Nhà Bảo tàng Quang Trung - Nguyễn Huệ, nhà lao Pleiku Hay những địa


danh lịch sử nổi tiếng như: Đăk Pơ, Kanát, Hàm Rồng, Pleime Đặc biệt còn được
biết khách du lịch biết đến bởi một loại hình văn hóa nghệ thuật vào năm 2005
được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa truyền khẩu của nhân loại: Khơng gian
văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Như vậy, du lịch cộng đồng được xem là một
hướng phát triển phù hợp đối với khu vực này góp phần xố đói giảm nghèo và đặc
biệt là đối với nỗ lực bảo tồn văn hóa cồng chiêng – di sản văn hóa vật thể khơng
những của đồng bào Tây Nguyên mà của cả cộng đồng các dân tộc
Việt Nam như :
Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác
truyền khẩu văn hóa phi vật thể của nhân loại vào ngày 27/3/2005. Khơng gian văn
hóa cồng chiêng Tây Ngun thể hiện nét văn hoá riêng, văn hoá truyền thống của
các dân tộc bắt nguồn từ đời sống cộng đồng các dân tộc, mà điểm xuất phát là từ
lao động sản xuất, tập quán cư trú sinh sống của bà con các dân tộc thiểu số, nên
cồng chiêng Tây Nguyên mang giá trị nổi bật của tài năng sáng tạo, của các cộng
đồng dân tộc, trở thành biểu tượng khẳng định bản sắc văn hoá cộng đồng. Du
khách đến với vùng đất Tây Nguyên này (Gia Lai, Kon Tum , Đăk Lăk , Đăk
Nơng, Lâm Đồng) thì thường tham gia vào lễ hội cồng chiêng truyền thống của
người Ba nar, Êđê , cùng thưởng thức hoặc tham gia cùng những chàng trai, cô gái
ở đây trong âm thanh của những loại cồng, chiêng và thưởng thức rượu cần, Ga Đà
Lạt nằm ở phía đông thành phố và cách Hồ Xuân Hương 500m. Đoạncđường sắt
nối Đà Lạt với tháp Chàm (Cam Ranh) được khởi công từ năm 1915 dài 84km, và
được đưa vào sử dụng từ năm 1928-1964. Ga Đà Lạt được xây vào năm 1928, kiến
trúc được giữ nguyên cho đến ngày nay. Nhà ga được thiết kế theo kiểu nhà Rông
của các dân tộc Tây Nguyên, mang những giá trị kiến trúc truyền thống. Mặc dù
ngày nay tuyến đường sắt Đà Lạt- Tháp Chàm không được sử dụng nữa, nhưng ga

Đà Lạt vẫn là điểm tham quan thú vị dành cho du khách, là di tích lịch sử và dành
thắng được xếp hạng quốc gia ở Đà Lạt.
Thiền viện Trúc Lâm, đây là ngôi chùa to nhất, bề thế nhất ở Đà Lạt. Hiện nay
chùa tọa lạc trên núi Phụng Hoàng cách trung tâm Đà Lạt 4km. Thiền viên Trúc
Lâm do hoà thượng Thích Thanh Từ tổ chức xây dựng từ ngày 28-5-1993 và khánh
thành ngày 19-3-1994. Thiền viên có diện tích 24,5ha, được chia thành 3 khu riêng
biệt nhằm phục vụ khách tham quan. Bản phác thảo đầu tiên có sự tham gia của
kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Đây là một thiền viện lớn nhất của Việt Nam, hiện nay
nơi tu hành, nghiên cứu về Phật giáo Thiền tông của các vị hoà thượng và tăng ni.
Do vậy, thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt đã trở thành một điểm tham quan không thể
thiếu của du khách khi đến với thành phố cao nguyên này.


CHƯƠNG II
2.1. Địa điểm Du lịch Tự Nhiên
1 . Núi Langbiang ( Đà Lạt ).
Ngọn núi Langbiang là ngọn núi cao nhất của thành phố sương mù Đà Lạt. Ngọn
núi này nằm ở ngoại thành Đà Lạt. Khu du lịch nằm ở huyện Lạc Dương. Nằm ở
phía bắc thành phố Đà Lạt. Các Đà lạt 12km.

Langbiang Đà Lạt là một trong những địa điểm du lịch lý tưởng cho các du khách
khi đặt chân đến Đà Lạt. Ngọn núi Langbiang này được nhiều du khách xa gần biết
đến.
Langbiang Đà Lạt có gì ?
Tại Langbiang có rất nhiều địa điểm để tham quan. Những địa điểm ở đây rất độc
đáo gần như chỉ có ở Đà Lạt. Khơng chỉ thế nơi đây cịn có nhiều trị chơi cho
những ai ưa cảm giác mạnh lựa chọn như là Dù lượn , Đi xe jeep , leo núi…
Ngoài ra khi đến đỉnh núi này các bạn cịn được hịa mình vào thiên nhiên núi
rừng. Có thể ngắm trời, ngắm mây và cịn ngắm được toàn cảnh thành phố Đà Lạt.
Tham quan núi Langbiang Đà Lạt ?

Langbiang được cho là ngọn núi cao nhất đà Lạt. Được cho là khu du lịch sinh thái
có đầy đủ mọi tiện nghi. Một nơi lý tưởng để khám phá thiên nhiên núi rừng tây
nguyên. Và tìm hiểu về những bản sắc dân tộc nơi đây. Những du khách đi đến đây
đều có ứng tượng tốt với ngọn núi này. Kể cả những vị khách khó tính nước ngoài.


Dưới chân núi
Khơng chỉ vậy ở dưới chân núi cịn có một thung lũng khác nữa. Thung lũng này
cũng thu hút khá nhiều du khách đến thăm quan. Đây là nơi tổ chức 100 năm thành
phố ngàn hoa Đà Lạt thành lập và phát triển. Nơi được biết đến là khu du lịch sinh
thái giải trí cao.Ngồi ra ở dưới chân núi cịn có một thung lũng khá lơn. Thung
lũng này thu hút khá nhiều du khách đến thăm quan. Đây là nơi tổ chức 100 năm
thành phố ngàn hoa Đà Lạt thành lập và phát triển. Nơi được biết đến là khu du
lịch sinh thái giải trí cao.
Ngồi ra ở dưới chân núi cịn có một thung lũng khá lơn. Thung lũng này thu hút
khá nhiều du khách đến thăm quan. Đây là nơi tổ chức 100 năm thành phố ngàn
hoa Đà Lạt thành lập và phát triển. Nơi được biết đến là khu du lịch sinh thái giải
trí cao.
Ngay tại thung lũng này hàng đêm tổ chức chương trình tour cồng chiêng. Để giao
lưu bản sắc văn hóa dân tộc. Cùng với đồng bào dân tộc ta giao lưu văn nghệ.
Uống rượu cần, ăn thịt nướng và trò chuyện cùng nhau.
Trên đỉnh núi
Trên đỉnh núi của Langbiang này cũng khơng thua kém gì dưới chân núi đâu nhé.
Ở đây cũng có đầy đủ các quán ăn, nhà hàng, qn cafe và các dịch vụ khác. Cùng
với đó cịn có nhiều cảnh đẹp khác. Và điều đặc biệt nhất ở trên đây. Là các bạn có
thể ngắm tồn cảnh thành phố Đà Lạt qua ống nhịm.
Khơng những thế tại đây du khách có thể chụp hình và cưỡi ngựa. Thử sức với các
trò chơi mạo hiểm tại nơi đây. Và cịn có thể ghé thăm khu vườn hoa trên đỉnh núi.
Nơi có tượng của cặp đơi K’lang và H’biang. Ở đây cũng có quầy bán đồ lưu niệm
nữa.

Thung lũng trăm năm
Đây là một thung lũng mà ít du khách biết đến tên của nó. Những thung lũng này
là một nơi mà bạn không thể bỏ lỡ khi đến với Langbiang này. Nơi đây chỉ cách
khu vực đón tiếp khách khoảng 500 mét.
Khi đến đây du khách sẽ được nhiều dịch vụ như nhà hàng, karaoke, biểu diễn
cồng chiêng. Du khách sẽ được giao lưu với các người đồng bào tại đây. Cùng
nhau nghe chuyện sự tích về Langbiang. Và những câu chuyện mang nhiều đậm đà
bản sắc dân tộc nơi đây.


Bãi Mimosa
Đây là một bãi nằm cách khu vật tiếp khách khoảng 1,5 km. Mimosa khốc lên cho
mình một vẻ đẹp hoang sơ. Khi đến đây các bạn sẽ có một trải nghiệm tuyệt vời.
Bạn có thể trải nghiệm việc đi trên cầu treo của người dân tộc.
2. Khu

bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.

Biết đến Tây Nguyên với những con đường đỏ, rẫy cà phê bạt ngàn, những chú voi
và nhiều thác nước đẹp... Nhưng bạn có biết, giữa núi rừng Tây Nguyên hoang vu
lại có một hồ nước đẹp như Vịnh Hạ Long mang tên Tà Đùng.

Hồ Tà Đùng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng dãy núi cao nhất tỉnh Đắk
Nơng. Diện tích 20, 937,7 ha được thành lập vào ngày 8/02/2018. Nằm giữa cao
nguyên Đắk Nông và cao nguyên Di Linh. Là thượng nguồn của hệ thống sơng
Đồng Nai, sau đó được chính các dự án thủy điện của con sông Đạ Dưng biến
thung lũng bên núi Tà Đùng trở thành hồ nước mênh mông, mang lại cảnh quan
đẹp đẽ cho Đắk Nông.
Để đến với hồ Tà Đùng, bạn có thể chọn một trong hai con đường, là hướng qua
huyện Di Linh, Lâm Đồng tức là dọc theo quốc lộ 28 và hướng còn lại là từ thị

trấn Quảng Khê Đắk Nông. Thông thường mọi người sẽ chọn đường từ Di Linh
sau đó tới bến thuyền ở Xã Đinh Trang Thượng để thuê thuyền qua phía bên kia
hồ.


Nếu đã từng tham quan Vịnh Hạ Long trên du thuyền lớn, thì việc dạo chơi ở hồ
Tà Đùng trên thuyền nhỏ đơn sơ giống như một chuyến đi Hạ Long quy mô nhỏ.
Nước hồ xanh ngắt bao quanh 47 hòn đảo lớn nhỏ.
Tà Đùng còn là nơi sinh sống của trên 1.000 loài động thực vật, sự đa dạng sinh
học cao ở đây cũng đến từ vùng đất thiên thời địa lợi này. Khi đi sâu vào bên trong
khu bảo tồn thiên nhiên thì chúng ta sẽ bắt gặp những ngọn thác hết sức hấp dẫn
như: thác 7 tầng, thác mặt trời, thác Đắk Plao...


Khi đến đây du khách có thể dựng trại và thưởng thức buổi tối nơi đây. Cắm trại
trên đảo bạn có thể gặp nhà dân ở đây, họ trồng cây và ở luôn trên đảo để thuận
tiện cho việc coi và chăm sóc. Người dân rất mến khách, nên bạn hồn tồn có thể
giao lưu, tìm hiểu văn hóa bản địa, và thường sẽ được thưởng thức những món ăn
truyền thống do chính tay họ chế biến.
Hồ Tà Đùng đẹp nhất vào mùa tích nước, tức là khoảng tháng 8 đến tháng 12 hàng
năm, đó là khi nước hồ dâng cao nhất, trong xanh nhất và các hòn đảo trở nên xanh
mướt trong mùa mưa. Hành trang bạn cần chuẩn bị là lều bạt ( nếu muốn cắm trại
qua đêm vì ở đây khơng có dịch vụ ) và chuẩn bị những vật dụng khác cần thiết.

Tà Đùng còn hoang sơ lắm, hoang sơ đến mức thuần khiết vì sự thương mại cịn
chưa chạm tới nhiều cái gì cũng rẻ, giá đi thuyền hay mua đồ trên các đảo đều rẻ,
vì người dân hiếu khách, khơng kinh doanh nên bán như cho. Chỉ cách Sài Gịn
khoảng 250km nên khá thích hợp cho một chuyến du ngoạn ngắn ngày, một đêm
cắm trại, một đêm ở thị trấn nếu bạn muốn.



Nếu có dịp hãy tranh thủ ghé Tà Đùng để xem “ Vịnh Hạ Long của mảnh đất Tây
Nguyên” này có gì khác với Vịnh Hạ Long đệ nhất miền Bắc bạn nhé! Chắc chắn
đó sẽ là mơt trải nghiệm thú vị với những hòn đảo nhỏ xinh ngày ngày đứng vững
trong không gian xanh biếc của Tây Nguyên.
3. Thác

Dambri

Đà Lạt nổi tiếng với những ngọn thác hùng vĩ bậc nhất Tây Nguyên. Một trong số
đó phải kể đến là thác Dambri – cái tên ẩn chứa những điều đặc biệt về một mối
tình chung thuỷ của người dân tộc K’Ho.

Thác Dambri Đà Lạt thuộc huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, cách trung tâm thành
phố Đà Lạt 100 km theo quốc lộ 20. Đến trung tâm thị xã Bảo Lộc sẽ có đường
hướng dẫn vào thác, đi khoảng 18km băng qua những vườn chè, cà phê và cây ăn
trái xanh ngát hai bên đường sẽ đến thác.
Thác Dambri là một trong những thác nước đẹp cao nhất Lâm Đồng. Nguồn nước
của dòng thác từ trên cao hơn 90m đổ xuống, tạo nên một khung cảnh rất hùng vĩ.
Thác nằm trong một khu vực rộng 330ha gồm rừng nguyên sinh, khu du lịch, bản
làng người dân tộc Châu Mạ và hai thác nhỏ khác là Dasara và Đạ Tôn cũng đẹp
không kém.
Mùa mưa, nước thượng nguồn đổ về ầm ầm, đi xa vài km còn nghe thấy tiếng.
Xung quanh thác là một khu rừng hầu như vẫn còn giữ được nguyên vẹn nét đẹp


hoang sơ chưa mấy người khám phá, diện tích gần 300ha với đủ loài chim. Nhiều
cây cổ thụ quý hiếm như sao, kền kền, dổi… gốc to tầm vài ba vịng tay người ơm
cũng có mặt ở đây.
Đường vào trung tâm khu du lịch có một cầu xi măng dài hơn 20m bắc ngang suối,

gần đỉnh thác. Đứng trên cầu, bạn có thể thưởng thức phong cảnh thiên nhiên
đẹp hùng vĩ của dòng nước cuồn cuộn đổ từ đỉnh thác xuống. Tất nhiên điểm cuốn
hút khách du lịch đến đây là thác Dambri. Và có đến ba con đường xuống thác.
Đến chân thác, hẳn ai cũng sẽ ngỡ ngàng trước vẻ đẹp hùng vĩ của ngọn thác huyền
thoại này. Từ trên độ cao 60 mét, vào mùa khô, thác nước đổ xuống nhẹ nhàng như
một dải lụa mềm hay như suối tóc của cơ sơn nữ; vào mùa nước lớn, dịng thác ầm
ầm tn trào trắng xố giữa núi rừng như tiếng khóc tuyệt vọng của nàng H’bi
khóc thương đợi chờ người yêu. Cả hai mùa lúc nào thác cũng mang một vẻ đẹp
khiến người du ngoạn say mê.

Đến với Dambri, du khách còn được tận mắt chứng kiến cuộc sống, xã hội và văn
hóa sinh hoạt của bn người dân tộc Châu Mạ vô cùng thú vị . Theo lối mịn ven
suối đi về phía thượng lưu, muốn sang bờ bên kia khách sẽ có dịp một lần được thử
độ khéo léo và lòng dũng cảm khi chênh vênh đi trên chiếc cầu dây theo kiểu của
đồng bào dân tộc ở địa phương vẫn làm.


Cầu được bện từ những thứ dây leo rất sẵn ở rừng như song, mây, giang, lồ ô…
Vào buôn của người dân tộc Châu Mạ một trong những làng văn hóa dân tộc ở Tây
Nguyên, khách sẽ được thưởng thức những lễ hội cồng chiêng, khám phá và tìm
hiểu về nghề dệt thổ cẩm truyền thống và cũng có thể tự mang lều trại để tổ chức
sinh hoạt dã ngoại.
Thác Dambri đảm bảo mang đến cho du khách những giây phút thoải mái và đầy
thú vị khi được tận hưởng một kì nghỉ vơ cùng thú vị và thoải mái bên gia đình và
bạn bè. Khơng những thế, thác Dambri còn mang đến cho du khách nhiều điều bất
ngờ và thú vị như tham quan khu vực ni các lồi thú.
Tại đây, đảo khỉ có hàng trăm con, hươu nai được nuôi thả tự do khiến du khách
không khỏi ngỡ ngành và thích thú khi bắt gặp. Khơng những thế, thác Đambri cịn
có cả những khu ni gấu, ba ba, rù.
Đặc biệt, có những chú voi đã được thuần dưỡng và ngoan ngoãn tuân theo sự chỉ

dẫn của quản tượng. Du khách có thể ngồi trên lưng voi để chụp ảnh lưu niệm.

2.2. Địa điểm Du lịch Nhân Văn
1 . Nhà rông Kon Klor (Kon Tum)


Nhà rông Kon Klor ở Kon Tum được biết đến là ngôi nhà cộng đồng hay được sử
dụng để làm nơi tụ họp của dân làng trong những buôn làng Tây Nguyên. Nhà rông
cũng rất gần với khách sạn Kon Klor. Cứ vào dịp cuối tuần hay dịp lễ thì nhà rơng
sẽ mở cổng chính để tiếp đón đồn khách đến tham quan, cịn vào ngày bình
thường thì
nơi
đây
sẽ
được
khóa
cổng
lại.
Sở
hữu
kiến
trúc
độc
đáo,
nhà
rơng
Kon
Klor
Kon
Tum chắc chắn đây sẽ là địa điểm du lịch Kon Tum cực kỳ thú vị, ấn tượng để bạn

có cơ hội khám phá và hiểu rõ hơn về nét văn hóa đặc sắc nơi đây.
Nhà rông Kon Klor nằm ở đâu?
Nhà rông Kon Klor nằm trên đường Bắc Kạn - Phường Thắng Lợi - Thành phố
Kon Tum - Tỉnh Kon Tum, cách cầu treo Kon Klor khơng xa. Nói về vị trí đất xây
dựng được chọn là vị thế rất đẹp, trước mặt chính là con đường Trần Hưng Đạo
thẳng tắp, rộng dài thênh thang, bên phải là cây cầu treo xinh đẹp thu hút nhiều du
khách đến tham quan và chụp hình, bao bọc quanh nhà rơng là những thửa ruộng
mía, ruộng rau lợp khắp màu xanh mơn mởn nhìn khung cảnh rất n bình, gần
gũi. Nhà rơng Kon Klor ở Kon Tum nằm bên dịng sơng Dak b’la nước chảy ngược
dịng rất thơ mộng, hiền hịa.
Đặc điểm của nhà rơng Kon Klor
Nằm trong làng Kon Klor, nhà rông đã gây ấn tượng cho du khách khi được bao
phủ một màu xanh ngút ngàn của những hàng me được trồng dọc khắp đường đi,
đến bãi mía, vườn rau. Đặt chân đến làng Kon Klor, du khách sẽ bắt gặp những
ngôi nhà của người Ba Na vẫn còn lưu giữ kiến trúc vô cùng độc đáo và nghề thủ
công truyền thống. Ở trong làng thì có rất nhiều những ngơi nhà sàn mang đậm


dáng dấp, kiến trúc Ba Na khi cột nhà được làm bằng gỗ chắc chắn, gầm cao, hoa
văn trang trí tỉ mỉ, sắc xảo. Đặc biệt, nhà rông Kon Klor Kon Tum - một trong
những nhà rông lớn nhất Tây Nguyên được nhiều du khách đến tham quan và
chiêm ngưỡng.
Nhà rông ở Kon Tum sở hữu chiều dài lên đến 17m, rộng 6m và chiều cao của nóc
nhà là 22m. Đây là một trong những nhà rông lớn nhất ở Kon Tum nói riêng và
Tây Ngun nói chung. Nhà rơng được thiết kế theo đúng kiểu truyền thống khi
chất liệu làm nhà hoàn toàn được làm từ những nguyên liệu gắn liền đời sống của
người dân như: gỗ, tre, nứa, lá kết hợp với hoa văn xinh xẻo, họa tiết chạm trổ cầu
kỳ, tinh tế đặc trưng của dân tộc Ba Na. Hơn hết, toàn bộ phần trụ và mặt sàn đều
được làm bằng gỗ xoay - một trong những loại gỗ quý hiếm. Khuôn viên của nhà
rông rất rộng bao gồm cổng và tường rào xung quanh.

Kiến trúc nhà rông Kon Klor ở Kon Tum
Mái nhà rông là mái ép, phía dưới của mái được uốn cong vào phía trong, hai đầu
thì hướng ra bên ngồi trơng giống như lưỡi rìu. Mái nhà rơng thiết kế cao vút lên
tận trời cao, trên nóc nhà thì được trang trí bởi nhiều họa tiết, hoa văn cực kỳ tinh
xảo khiến các du khách khi đến tham quan đều thán phục tài nghệ và cơng sức của
người dân Kon Tum. Có thể nói, mái nhà rơng Kon Klor thiết kế cao vút, vững
chãi như chính là điểm tựa cho dân làng và cũng là niềm tự hào của nghệ nhân Ba
Na.
Nhà rông - ngơi nhà cộng đồng
Nhà rơng Kon Klor chính là mơ hình nhà sàn đặc trưng của vùng đất Tây Ngun.
Nhà rơng cịn là ngơi nhà cộng đồng dùng làm nơi tụ họp của dân làng trên Tây
Nguyên. Tại đây, cũng diễn ra nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật dân gian cổ
truyền từ những lễ thức, phong tục, tập quán đến những loại hình diễn xướng dân
gian, nhạc cụ dân tộc, ngôn ngữ, trang phục, ứng xử, nghề đan lát...như lễ cưới của
các chàng trai, cô gái, lễ đâm trâu trong những dịp lễ hội lớn của cộng đồng làng,
lễ mừng lúa mới, hội họp của đồng già làng, phân xử các vụ kiện tụng tranh chấp,
hát kể sử thi, tiếp đón khách q về thăm bn làng…
2.

Nhà Tù Pleiku

Hiếm ai biết được rằng giữa lòng Phố núi Pleiku nhộn nhịp từng có một "địa ngục
trần gian” đối với các tù binh cộng sản. Đây là nơi giam giữ những người tù chính
trị trước năm 1975 với rất nhiều hình thức tra tấn man rợ, độc ác đồng thời cũng là


nơi ghi dấu cuộc chiến tranh kiên cường, bất khuất của đồng bào Tây Nguyên giai
đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Nhà tù Pleiku nằm trên một đồi đất đỏ cao trên đường Yết Kiêu, thuộc phường

Diên Hồng, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Năm 1925, người Pháp đã cho xây
dụng nhà tù với mục đích giam giữ tù thường phạm, phần lớn là người dân tộc sinh
sống tại Tây Nguyên. Năm 1940, khi phong trào đấu tranh cách mạng bùng nổ
mạnh mẽ nơi này đã trở thành nhà lao giam giữ những chiến sĩ cộng sản, những
người yêu nước.
Tổng diện tích khu trại giam khoảng 7ha, bao quanh là những bức tường cao 3m
kiên cố với các lớp rào bằng thép gai. Ở góc phía Tây Bắc và Tây Nam có hai bốt
gác có binh lính vũ trang túc trực 24/24, phía Đơng có đặt lô cốt bảo vệ.


Năm 1967, 20 phịng giam tại nhà tù Pleiku khơng đủ để nhốt hết hơn 2000 tù
nhân, địch đã phải căng lều bạt ở trong trại tù để ở tạm và khẩn trương xây dựng
thêm một trại giam khác. Nhà tù Pleiku bao gồm 18 phòng giam và 2 phòng dùng
làm chuồng cọp. Mỗi phịng giam chỉ có diện tích 10m2 với 2 ô cửa nhỏ nhưng
giam giữ đến 120 người. Thực dân Pháp phân loại người tù theo từng cấp bậc,
thương tật, vùng miền để dễ kiểm soát. Người tù bị nhốt bên trong những phòng
này thường xuyên bị ngất xỉu vì thiếu khơng khí để thở, với đơi chân cịng thị ra
ngồi cửa, họ bị tra tấn bằng nhiều hình thức dã man, tàn độc.

Tháng 5 năm 1972, khi quân ta tấn công vào Kon Tum, địch đã chuyển hết số tù
binh ở 2 phòng biệt giam ra nhà tù Phú Quốc. Đến cuối năm 1972, nhà tù Pleiku
hồn tồn bỏ trống, khơng cịn một bóng người. Sau đó, nhà tù được chính quyền
địa phương gìn giữ và đầu tư cải tạo lại làm một địa điểm giáo dục lịch sử cho thế
hệ trẻ, giúp thế hệ trẻ thêm tự hào về truyền thống hào hùng dân tộc.
Nhà tù Pleiku ngày nay tuy khơng cịn ngun vẹn nhưng vẫn còn lưu giữ nhiều
hiện vật, dấu vết minh chứng cho tội ác tàn độc của kẻ thù và tinh thần đấu tranh
quật cường giữ gìn khí tiết của người cộng sản u nước.
Năm 2015, cơng trình Bia tưởng niệm Trại giam tù binh Pleiku được gấp rút xây
dựng trên nền trại giam cũ để tri ân những con người cách mạng đã ngã xuống vì
một đất nước độc lập, tự do.



Nhà tù Pleiku mở cửa các ngày trong tuần cho du khách vào tham quan miễn phí.
Tận mắt chứng kiến các loại hình tra tấn tàn độc, dã man đã được phục dựng, chắc
hẳn mỗi chúng ta càng dâng lên niềm tự hào, xúc động, khắc ghi những công lao to
lớn mà ông cha đã mang lại cho nền độc lập ngày hơm nay.
3. Nhà

thờ chánh tịa Kon Tum

Thị xã Kon Tum yên ả dưới chân dãy Ngọc Linh cho đến nay vẫn thưa vắng dấu
chân lữ khách. Vì vậy mà những nét đẹp và những câu chuyện về phố núi bên dịng
Đak Blah cịn đó như món q bất ngờ cho ai một lần ghé qua. Một trong những
món q đó là nhà thờ Chánh Tịa bằng gỗ đẹp và độc đáo. Nhà thờ Chánh tòa Kon
Tum, người dân gọi gần gũi là nhà thờ Gỗ, được xây dựng ở trung tâm thị xã từ
năm 1913, tới năm 1918 thì hồn thành.
Nhà thờ Chánh tịa Kon Tum cịn có tên dân gian là Nhà Thờ Gỗ nay đã gần 100
tuổi, nhưng nhà thờ gỗ Kon Tum vẫn giữ nguyên nét đẹp hài hoà giữa lối kiến trúc
người Roman và nhà sàn của người Bana.


Đến thành phố Kon Tum, du khách dễ dàng nhìn thấy tháp chuông nhà thờ gỗ với
màu nâu ấm áp, nổi bật trên nền trời xanh trong của vùng Tây nguyên. Qua những
con đường nhỏ giữa lòng thành phố, khách du lịch tản bộ trên đường Nguyễn Huệ
sẽ đến nhà thờ gỗ nổi tiếng. Bước vào trong giáo đường, không gian rộng thênh
thang, hàng cột gỗ đen bóng, khiến bạn sẽ có cảm giác mình như con bồ câu nhỏ
bé.
Nhà thờ gỗ Kon Tum do một linh mục người Pháp khởi cơng xây dựng năm 1913,
hồn thành năm 1918, tọa lạc giữa trung tâm thành phố. Cơng trình được những
bàn tay tài hoa của nghệ nhân Bình Định, Quảng Nam xây theo phương pháp thủ

công, kết hợp giữa phong cách Roman và kiểu nhà sàn của người Bana. Kiểu kiến
trúc này thể hiện sự giao thoa giữa văn hóa Tây Nguyên và văn hóa châu Âu. Gần
một thế kỷ qua, thánh đường vẫn chưa có dấu hiệu của sự xuống cấp và đang trở
thành điểm tham quan du lịch nổi tiếng của Việt Nam.

Khu hoa
viên của nhà thờ
có nhà rơng
mái cao, các bức
tượng tạc từ
rễ cây làm
không gian
mang đậm màu
sắc đại ngàn, đặc biệt, luôn mở rộng cửa cho khách tham quan. Ngồi thánh đường
chính, nhiều cơng trình khác cũng được xây dựng rất tinh tế và mỹ thuật như nhà
thờ, nhà tiếp khách, nhà trưng bày các sản phẩm dân tộc và tôn giáo.


Bên trong nhà thờ, hệ thống cột gỗ, rui mè tuy không chạm khắc tỉ mỉ nhưng nét
hoa văn đã thể hiện được chất đôn hậu, khoẻ mạnh của người Tây Ngun. Ngồi
ra, nhà thờ cịn có cơ nhi viện, cơ sở thủ công mỹ nghệ như dệt thổ cẩm, may
thêu... đã tạo cơ hội việc làm cho nhiều em nhỏ trưởng thành.

Cung thánh được trang trí theo hoa văn của các dân tộc ở Tây Nguyên, gần gũi với
đời sống hàng ngày, vẫn gợi cảm giác thiêng liêng, trang trọng. Tỉnh Kon Tum sở
hữu khí hậu đặc trưng của vùng cao, gồm 2 mùa là mưa và khơ. Vì vậy, du khách
có ý định du lịch, tham quan nhà thờ gỗ hãy bắt đầu hành trình từ tháng 9 trở đi.
Đây là thời gian vừa dứt mùa mưa vào mùa khô, tiết trời trong xanh, dễ chịu.

Lời kết



Du lịch Tây Nguyên sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm tuyệt vời về
một phần của mảnh đất, của xứ sở, của linh hồn rừng núi Việt Nam. Bạn
sẽ thấy Việt Nam ln tự hào về điều gì và chuyến du lịch đó sẽ là minh
chứng rõ ràng nhất.



×