Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Bài giảng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 144 trang )


[1] Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi
trường, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Thống kê

[2] Đặng Mộng Lân (2001), Các công cụ quản lý môi trường, NXB
Khoa học và kỹ thuật
[3] Đồn thị Lan Phương(2011), Kinh tế mơi trường, NXB THơng
tin và Truyền thơng.
[4] Bùi Văn Quyết (2000), Giáo trình kinh tế mơi trường, NXB Tài
chính
[5]Tạp chí tài ngun và mơi trường
()


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 4: CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM




CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1

Mục tiêu và đối tượng
nghiên cứu

2

Nội dung
nghiên cứu

3

Phương pháp
nghiên cứu


1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu

Cung cấp kiến
thức cơ bản về
quản lý nhà nước
về tài nguyên và
môi trường.

Các vấn đề đặt ra

từ
thực
tiễn
QLNN đối với
khai thác tài
nguyên, BVMT
đáp ứng yêu cầu
PTBV ở Việt
Nam hiện nay


1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng
Mơi trường
• Các loại mơi trường
• Vai trị
• Nội dung QLNN
• Ngun tắc
• Cơng cụ
• Bảo vệ mơi trường

Tài ngun
• Các loại tài ngun
• Vai trị
• Nội dung QLNN
• Ngun tắc
• Cơng cụ
• Khai thác và sử dụng

Hướng tới PTBV



2. Nội dung nghiên cứu

1

QLNN về
TN&MT ở
Việt Nam

Chức năng, vai trị
QLNN về TN&MT

5

Tiếp cận
PTBV trong
QLNN về 4
TN&MT

2

Nội dung

Nội dung,
ngun tắc,
cơng cụ
QLNN về
TN&MT


Cơ cấu tổ
3 chức bộ máy
QLNN về
TN&MT


3. Phương pháp nghiên cứu

Phương
pháp

Nghiên cứu
định tính

Thống kê,
phân tích

Nghiên cứu
tại bàn

Tiếp cận
hệ thống


1.1. Khái quát về tài nguyên và môi trường
1.2. Sự cần thiết và vai trò của quản lý nhà nước về tài
nguyên và môi trường
1.3. Chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi
trường



1.1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của tài nguyên
a. Khái niệm
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và

tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra
giá trị sử dụng mới cho con người.


b. Phân loại tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên
Có khả năng tái sinh

Khơng có khả năng tái sinh

Tạo tiền đề tái sinh

Động
vật

Thực
vật

Vi
sinh
vật

Nước

Thổ

nhưỡng

Khơng
khí

Năng
lượng
mặt
trời

Khơng thể tái sinh

Tái
tạo:
Kim
loại,
thủy
tinh

Hình 1.1: Sơ đồ thể hiện phân loại nguồn tài nguyên tự nhiên

Cạn
kiệt:
Dầu
khí,
than
đá...


Thành phần môi trường

 Theo luật bảo vệ môi trường 2014

Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành mơi
trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh
vật và các hình thái vật chất khác.


c. Vai trò của tài nguyên
Yếu tố nguồn lực
quan trọng

Cơ sở tạo tích lũy vốn
và phát triển ổn định
Yếu tố thúc đẩy
sản xuất phát triển


1.1.2. Khái niệm, phân loại và vai trị của mơi trường

a. Khái niệm
Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự

nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và
phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Khoản
1, Luật bảo vệ Môi trường 2014)


Các thành phần của mơi trường
Thạch quyển


B

Khí quyển

Trí quyển

A

C

5
thành
phần
E

D

Thủy quyển

Sinh quyển


b. Phân loại môi trường
Theo
chức năng

Theo MĐ
nghiên cứu
sử dụng


- MT toàn cầu

Các nhân tố tự

nhiên

- MT khu vực

nhiên và XH

- MT xã hội

- MT quốc gia

cần thiết cho

- MT

- MT vùng

sự sống, SX

- MT địa phương

của con người

-

MT


tạo

tự

Theo
quy mô

nhân

Theo
thành
phần

- Tự nhiên: MT
khơng khí, đất,
nước, biển
- Dân cư: MT

thành thị, nơng
thơn


c. Vai trị của mơi trường
Nơi chứa
chất thải

Cung cấp
tài ngun

Khơng gian sống

và cung cấp các
dịch vụ cảnh quan


1.2. Sự cần thiết và vai trò của quản lý nhà
nước về tài nguyên và môi trường

1.2. Sự
cần thiết
và vai trị

1.2.1. Sự cần thiết của QLNN
về tài ngun và mơi trường

1.2.2. Vai trị của QLNN
về tài ngun và mơi trường


1.2.1. Sự cần thiết của QLNN về tài nguyên và môi trường
Sự hữu hạn của tài nguyên,
cần sử dụng tiết kiệm
B
Tầm quan
trọng của
tài ngun

A

Tài ngun
và mơi

trường đang
bị suy thối

C

Sự
cần thiết

E

D

Sự nghiệp
tồn dân và
lâu dài, địi
hỏi sự tham
gia đồng bộ

sự thống nhất
hành động của
QG, khu vực,
toàn cầu


1.2.2. Vai trị của QLNN về tài ngun và mơi trường
Khắc phục và phịng chống
cạn kiệt tài ngun; suy thối,
ơ nhiễm môi trường
Phối hợp hành động
của quốc gia với quốc tế


Đảm bảo phát triển KT-XH
gắn chặt với bảo vệ và
cải thiện tài ngun, MT

Vai trị
Chỉ đạo, tổ chức tồn dân
bảo vệ tài nguyên
và môi trường

Phân phối
nguồn lợi chung

Tổ chức khai thác và sử
dụng tối ưu nguồn tài
nguyên quốc gia


1.3. Chức năng QLNN về tài nguyên và môi trường
1.3.1
Chức năng định hướng các hoạt động
khai thác tài nguyên và BVMT

1.3.2

1.3.3

1.3.4

Chức năng tạo lập khung pháp lý và môi trường

thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên và
BVMT
Chức năng phối hợp các hoạt động quản lý
tài nguyên và môi trường

Chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động
khai thác tài nguyên và BVMT


Nhà nước đã XD và ban hành nhiều công cụ quản lý mang tính
định hướng để khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và BVMT
Dự án

Chương trình

Kế hoạch

Chiến lược

1.3.1

Đề án

Quy hoạch


1.3.2. Chức năng tạo lập khung pháp lý và môi trường
thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên và BVMT
1.3.2


Đẩy nhanh việc
xây dựng và ban
hành VB hướng
dẫn thi hành Luật
Đất
đai,
Luật
BVMT, Luật Tài
ngun nước, Luật
Khống sản, Luật
Tài ngun, mơi
trường biển và hải
đảo

Tiếp tục tập trung
rà sốt đơn giản
hóa thủ tục hành
chính theo hướng
giảm hồ sơ, trình
tự thực hiện và rút
ngắn thời gian giải
quyết thủ tục hành
chính; Thực hiện
hiệu quả cơ chế
một cửa liên thông


1.3.3. Chức năng phối hợp các hoạt động quản lý
tài nguyên và môi trường
1.3.3


Nhà nước tạo lập cơ
cấu tổ chức bộ máy
quản lý tài nguyên
và môi trường phù
hợp, trao quyền và
phân công nhiệm vụ
rõ ràng giữa các cơ
quan, bộ quản lý ở
Trung ương, địa
phương

Bồi dưỡng, đào tạo
và sử dụng nguồn
nhân lực mang tính
chuyên nghiệp cao,
đáp ứng yêu cầu và
các nhiệm vụ của
công tác QLNN


1.3.4. Chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động khai
thác tài nguyên và BVMT
Giám sát hoạt động của
các chủ thể
Đảm bảo sự vận
hành thông suốt,
phát hiện những
lệch lạc, nguy cơ
chệch hướng, vi

phạm pháp luật

1

2

4

3

Kiểm tra, đánh giá thực
lực của hệ thống tổ
chức bộ máy quản lý

Đưa ra các quyết định
điều chỉnh, sửa đổi,
bổ sung chính sách
thích hợp


×