Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Những vấn đề cơ bản về Pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.69 KB, 92 trang )

Bài 3:Những vấn đề cơ bản về Pháp luật
 Bản chất, nguồn gốc và
khái niệm về Pháp luật
 Kiểu Pháp luật
 Pháp luật XHCN

Những
nội dung
chính


Nguồn gốc Pháp luật
 Chế độ tư hữu

 Sự phân hóa giai cấp


Bản chất của Pháp luật
Bản chất của PL

Tính giai cấp

PL thể hiện ý chí của
Giai cấp thống trị

Mục đích của PL

Tính xã hội

PL bảo vệ lợi ích
Của


các giai cấp khác
trong XH

PL được xây dựng
trên nền tảng
văn hóa
và truyền thống
dân tộc

PL là kết quả
kế thừa
Tiếp nhận tinh hoa
nhân loại


Khái niệm về Pháp luật
 Khái niệm: Pháp luật là hệ thống
quy tắc xử sự mang tính chất bắt
buộc chung, do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, được nhà
nước đảm bảo thực hiện, thể hiện
ý trí của giai cấp thống trị và nhu
cầu tồn tại của Xã hội nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập
trật tự, ổn định cho sự phát triển
của Xã hội.

Pháp luật
là gì ?



Đặc điểm của pháp luật
 Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung
 Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận
 Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện
 Để điều chỉnh các quan hệ xã hội


Thuộc tính của Pháp luật
Các thuộc tính của PL

 Thuộc tính
của pháp
luật là
những tính
chất, dấu
hiệu đặc
trưng của
pháp luật

Tính Quy phạm phổ biến

Tính chặt chẽ về hình thức

Tính cưỡng chế (tính quền lực nhà nước)

Tính ổn định



Tính quy phạm phổ biến
 Pháp luật có tính quy
phạm:
 Pháp luật là khuôn mẫu,
chuẩn mực cho hành vi
xử sự của con người được
xác định cụ thể.
 Pháp luật đưa ra giới hạn
cần thiết mà Nhà nước
quy định để các chủ thể
có thể xử sự một cách tự
do trong khuôn khổ pháp
luật.

 Tính phổ biến của quy
phạm pháp luật
thể hiện ở phạm vi tác
động của pháp luật, như:
 Pháp luật điều chỉnh
những quan hệ xã hội cơ
bản, phổ biến và điển
hình.
 Pháp luật tác động đến
tất cả các cá nhân, tổ
chức trong những điều
kiện, hoàn cảnh pháp luật
đã quy định



Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
 Nội dung của pháp luật phải được thể hiện
trong những hình thức xác định, như: tập quán
pháp, tiền lệ pháp hay văn bản pháp luật.
 Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng
ngôn ngữ pháp lý - cần rõ ràng, chính xác và
một nghóa, có khả năng áp dụng trực tieáp.


Tính ổn định của Pháp luật
 Các quy định PL được duy
trì trong một thời gian nhất
định
 Chỉ thay đổi khi không phù
hợp với thực tê


Tính được đảm bảo bằng Nhà nước
 PL do nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện
 Nhà nước tổ chức thực hiện pháp
luật, bằng những biện pháp:
 Đảm bảo về kinh tế;
 Đảm bảo về tư tưởng;
 Đảm bảo về phương diện tổ
chức;
 Đảm bảo bằng biện pháp cưỡng
chế Nhà nước.



Mối liên hệ giữa PL và các hiện
tượng Xã hội khác
Kinh tế

Chính trị

…………

Pháp luật

Nhà nước

Đạo đức


Mối liên hệ giữa PL với kinh tế
-

Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế
Sự tác động trở lại của pháp luật với
kinh tế:
Tác động tích cực: ổn định trật tự xã
hội, thúc đẩy kinh tế phát triển khi
pháp luật phản ánh đúng trình độ
phát triển kinh tế-xã hội.
Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm
sự phát triển kinh tế-xã hội khi pháp
luật phản ánh không đúng trình độ
phát triển kinh tế-xã hội.


Pháp
luật

Kinh tế


Mối quan hệ giữa PL và chính trị




PL là một trong những hình thức biểu hiện của chính trị
Đường lối chính sách của giai cấp thống trị ln giữ vai trò chỉ
đạo đối với PL


Mối quan hệ pháp luật với Nhà nước
 Đây là mối quan hệ giữa 2 yếu tố thuộc thượng tầng
kiến trúc, chúng có mối liên hệ tác động qua lại. Cụ
thể:
 Sự tác động của Nhà nước đối với pháp luật: Nhà
nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực
hiện trong cuộc sống.
 Sự tác động của pháp luật đối với Nhà nước: quyền
lực Nhà nước chỉ có thể được triển khai và có hiệu
lực trên cơ sở pháp luật. Đồng thời, Nhà nước cũng
phải tôn trọng pháp luaät.


Mối quan hệ giữa PL và Đạo đức

 Đạo đức là những quan điểm, quan
niệm về cái đẹp, cái thiện cái ác, về
danh dự và phẩm giá ..của một cộng
đồng người….
 PL và đạo đức đều hướng tới một xã
hội tốt đẹp


Đạo đức qua Câu chuyện tấm cám
 Hiền như cô Tấm ???
 Thực chất Tấm và Cám ai ác
hơn ??
 Thiện và ác
 Bụt là sự cứu cánh của những
người tuyệt vọng khơng dám
đấu tranh bảo vệ mình
 Nế có Bụt thì sao ???


Nước mắt bà mẹ 75 tuổi kiện con trai
 Mái tóc bạc phơ run rẩy bám
vào thành ghế, bà cụ thều thào
với Hội đồng xét xử trong tiếng
nấc nghẹn: "Xin tịa bảo nó trả
phần đất mồ mả tổ tiên để tơi
được chăm sóc thờ cúng cho
trọn đạo làm người". Khán
phịng yên lặng, những cặp mắt
đỏ hoe, nhưng Tuấn vẫn lặng
thinh, ngước mắt nhìn trần nhà

lơ đễnh...


Học sinh tiểu học lên... xe hoa
 Theo phong tục của người
Mông ở xã Đắk Som, huyện
Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng,
nếu con trai q 16 tuổi chưa
hỏi vợ thì bị dân làng gọi là ăn
chơi, lêu lổng, không lo lập gia
đình để làm ăn. Con gái 14
hoặc 15 tuổi chưa lấy chồng thì
bị gọi là "gái già".


Kiểu Pháp Luật
 Khái niệm
Kiểu Pháp luật là tổng thể
những dấu hiệu (đặc điểm)
cơ bản, đặc thù của Pháp
luật, thể hiện bản chất giai
cấp, những điều kiện tồn
tại và phát triển của Pháp
luật trong một hình thái
kinh tế xã hội nhất định


Các kiểu Pháp luật
Kiểu Pháp luật


Pháp luật
Chủ nô

Pháp luật
Phong kiến

Pháp luật
Tư sản

Pháp luật
XHCN


Kiểu pháp luật chủ nơ
 Tính giai cấp nổi trội
- PL hợp pháp hóa sự bóc lột khơng có
giới hạn của chủ nô đối với nô lệ
- PL ghi nhận và củng cố, bảo vệ tình
trạng khơng bình đẳng trong XH
- PL quy định những hình phạt rất dã
man tàn bạo
 Tính xã hội mờ nhạt
 Hình thức PL phổ biến là tập quán


Kiểu Pháp luật phong kiến
 PL là công cụ hợp thức hóa bạo lực
và chuyên quyền tùy tiện của giai
cấp địa chủ Phong kiến
 Bảo vệ chế độ tư hữu, đặc quyền

đặc lợi của Địa chủ phong kiến
 Hình thức án lệ và văn bản (lệnh,
chiếu chỉ) được sử dụng khá rộng
rãi


Pháp luật Tư sản
 Về bản chất PL Tư sản vẫn là
PL bóc lột nhưng đã có những
cải thiện vượt bậc
- Đề cao quyền tự do dân chủ
của công dân
- Quyền tư hữu bất khả xâm
phạm
 Hình thức PL phổ biến là án lệ
(Hệ thống luật Anh – Mỹ) và
văn bản QPPL (hệ thống luật
Châu Âu lục địa)


Pháp luật XHCN



Sự ra đời của PLXHCN
Ra đời gắn liền với các cuộc CMVS
Các đặc trưng cơ bản của PL XHCN
PLXHCN thể hiện ý chí của giai cấp cơng
nhân và đơng đảo nhân dân lao động
PLXHCN có quan hệ mật thiết với đường lối

chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản
PLXHCN phủ nhận chế độ bóc lột, hạn chế
và dần xóa bỏ chế độ tư hữu


Hình thức PL
 Khái niệm:
- Là hình thức biểu hiện ra bên ngồi
của PL
- Là phương thức tồn tại thực tế của
pháp luật
 Xem xét dưới hai góc độ:
1. Hình thức bên trong của PL
(Cấu trúc của PL)
2. Hình thức bên ngoài của PL
(Nguồn PL)


×