Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu luận giám định tư pháp hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.8 KB, 17 trang )

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
----------

BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
MƠN: KỸ THUẬT HÌNH SỰ

ĐỀ BÀI: ĐỀ 2
CÔNG TÁC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG,
KHÁM NGHIỆM TỬ THI TRONG CÁC VỤ, VIỆC CHÁY NỔ
Họ và tên:
Lớp:
MSSV:

Hà Nội, 2021
MỤC LỤC



PHẦN MỞ ĐẦU
Bên cạnh đó, tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh, nhiều khu dân cư, tổ
hợp nhà cao tầng được xây dựng, nhiều loại vật liệu dễ cháy được sử
dụng để xây dựng các cơng trình này. Điều đó đồng nghĩa với nguy cơ
cháy, nhất là cháy lớn, cháy gây thiệt hại nghiêm trọng cũng ngày càng
gia tăng.
Thực tế cho thấy, thời gian qua ở nước ta, cùng với sự phát triển
đa dạng của nền kinh tế thị trường, tình hình cháy, nổ cũng diễn biến
hết sức phức tạp. Song song với các yếu tố tích cực tác động đến cơng
tác phịng cháy, chữa cháy, đã và đang xuất hiện nhiều nguy cơ làm
mất an tồn về phịng cháy, chữa cháy.
Tình hình cháy, nổ có diễn biến phức tạp, khó lường là do nhiều


nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do con người thiếu ý thức và kiến
thức về phòng cháy, chữa cháy; số vụ cháy, nổ do ý thức chủ quan của
con người gây ra và đã gây ra nhiều vụ hỏa hoạn thương tâm. Để khắc
phục, phòng chống cháy nổ cần tìm ra nguyên nhân cốt yếu để có giải
pháp phù hợp. Một trong những phương pháp tìm ra ngun nhân các
vụ cháy, nổ là cơng tác khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi
trong các vụ, việc cháy nổ.
Để tìm hiểu rõ hơn các vấn đề và cháy nổ và các công tác của
kiểm sát viên trong vấn đề này. Tác giả chọn đề tài: “Công tác khám
nghiệm hiện trường,khám nghiệm tử thi trong các vụ, việc cháy
nổ” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần.

3


PHẦN NỘI DUNG
1. Khái quát chung về hiện trường cháy, nổ
1.1. Khái niệm hiện trường vụ việc cháy, nổ
Hiện trường là nơi xảy ra sự việc, đây là một định nghĩa chung
nhất vì khơng chỉ thời gian sự việc xảy ra mà đó là sự việc gì nhưng chỉ
rõ hiện trường là nơi tức là một khơng gian nào đó đã xảy ra sự việc mà
ta đang nói tới. Người ta có thể hình dung hoặc nói tới ba dạng thời
gian xảy ra sự việc gắn liền với một không gian cụ thể nào đó: nơi đã
xảy ra sự việc, nơi sẽ xảy ra sự việc và nơi đang xảy ra sự việc
Theo giáo trình Kỹ thuật Hình sự của Đại học Kiểm sát Hà Nội thì
hiện trường vụ việc cháy, nổ được định nghĩa là nơi xảy ra vụ việc cháy
nổ được các cơ quan chức năng tiến hành khám nghiệm để nghiên cứu,
thu lượm dấu vết, vật chứng, tài liệu có liên quan tới hiện trường nhằm
làm rõ bản chất của vụ việc đã xảy ra[1]
1.2. Đặc điểm của hiện trường vụ việc cháy, nổ

Hầu hết trong các vụ án cháy nổ đã được các cơ quan chức năng
tiến hành giải quyết và xử lý thì tại hiện trường vụ án cháy, nổ đều
mang nhưng đặc điểm cơ bản sau:[1]
Thứ nhất, nguyên nhân hủy hoại tài sản là do lửa phát sinh, lửa có
thể phát sinh ra từ một số nguồn khác nhau như bếp lửa, chập điện,
thiết bị điện trong nhà cháy,…hay do sơ suất của con người;
Thứ hai, tại hiện trường, hầu hết các vật chất tham gia vào quá
trình cháy, nổ đều bị phá hủy, hư hỏng, hoặc biến dạng phụ thuộc vào
tính chất, mức độ, quy mô của vụ cháy, nổ;
Thứ ba, hiện trường bị tàn phá và khơng ngun vẹn như nó vốn
có, thậm chí bị phá hủy gần như hồn tồn so với ban đầu. Phát hiện và
phân loại các dấu vết khơng đặc trưng của cháy có thể là do q trình
chữa cháy, nhưng cũng có thể do hoạt động tội phạm gây ra.
4


Thứ tư, hầu hết các hiện trường đều bị xáo trộn do người tham gia
vào quá trình chữa cháy, cứu người bị nạn, tài sản, do người xem, thủ
phạm,...
Thứ năm, dấu vết cháy đặc trưng thường thấy trong các vụ cháy
này là những thay đổi, biến đổi vật chất được hình thành do tác động
của nhiệt năng, hoặc cơ năng khi vật liệu cháy ở cả ngoài và trong. Từ
thay đổi này rút ra những nhận định về hệ thống cháy, nhận định về
chất cháy, điểm xuất phát cháy, diễn biến của quá trình cháy. Phần
cháy dở của những chất cháy và chất lỏng thường bị che lấp bởi các đổ
vỡ, cháy nằm ở những vị trí thấp nhất của phòng hoặc ngưng tụ ở
những chỗ lạnh.
1.3. Các dấu vết đặc trưng của cháy, nổ
Đối với những vụ án phạm tội liên quan đến cháy, nổ do dùng
bom min, xăng, a xít để phạm tội, hiện nay loại tội phạm dạng này

đang ngày một gia tăng. Công tác khám nghiệm hiện trường và khám
nghiệm tử thi để phát hiện dấu vết cháy nổ ln là một cơng việc rất
khó khăn trong quá trình điều tra vụ án, bởi lẽ trong nhiều trường hợp
hiện trường cháy å chỉ là nhằm đánh lạc hướng điều tra và che đậy
hành vi phạm tôi như giết người, hiếp dâm, tham ô, trộm cắp tài sản…
[2] Sau khi vụ cháy nổ xảy ra, dù chỉ còn là một đống tro tàn, hiện
trường bị xáo trồn, bị xóa bởi lửa cháy, nước cứu hỏa thì trên đó vẫn tồn
tại những đấu vết nhất định nào đó… Việc khám nghiệm hiện trường,
khám nghiệm tử thi và thu thập các dầu vết này giúp cho việc xác định
nguyên nhân dẫn đến cháy nổ, quá trình diễn biến và các tình tiết của
vụ việc đã xảy ra, trên co sở đó xác định có hành vi phạm tội xảy ra
hay khơng và truy tìm đúng thủ phạm gây án, tránh được sự oan sai.
Công tác khám nghiệm hiện trường,khám nghiệm tử thi trong các vụ,
việc cháy nổ.
5


Dấu vết đặc trưng của cháy là tất cả các hiện tượng, đặc điểm và
biểu hiện vật chất đã bị biến đổi hoặc chưa bị biến đổi còn tồn tại qua
q trình cháy:[1]
-

Dấu
Dấu
Dấu
Dấu
Dấu
Dấu
Dấu
Dấu

Dấu
Dấu
Dấu

vết
vết
vết
vết
vết
vết
vết
vết
vết
vết
vết

cháy xém;
cháy dở;
cháy rộp;
nung nóng, bong tróc;
muội đen;
than hóa đen;
cháy tàn trắng;
nung nóng trắng;
nóng chảy;
tàn than tro;
ổ cháy, phễu cháy và kênh cháy

2. Công tác khám nghiệm hiện trường khám nghiệm tử thi
trong các vụ việc cháy nổ

2.1. Vai trò của Kiểm sát viên trong các vụ việc cháy, nổ
Công tác khám nghiệm hiện trường và khám nghiệm tử thi trong
vụ cháy nổ luôn là một công việc rất khó khăn trong q trình điều tra
vụ án, bởi lẽ trong nhiều trường hợp hiện trường cháy chỉ là nhằm đánh
lạc hướng điều tra và che đậy hành vi phạm tôi như giết người, hiếp
dâm, tham ô, trộm cắp tài sản…[8]
VKSND trong tố tụng hình sự, với chức năng là thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, thơng qua hoạt động của Viện
trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, bảo đảm mọi
hành vi phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự và truy tố ra
trước Tòa án để xét xử, nhưng không làm oan người vô tội, đây là trách
nhiệm thuộc về chức năng thực hành quyền công tố trong các vụ án
cháy nổ.
Đồng thời cũng bảo đảm trong các hoạt động tố tụng có đầy đủ
thành phần, tư cách của những người tham gia và tiến hành tố tụng,
6


mọi hành vi tố tụng phải tuân thủ đúng theo trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định, nếu có vi phạm thì phải được phát hiện và khắc phục kịp
thời là trách nhiệm thuộc về chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp.
2.2. Công tác khám nghiệm hiện trường khám nghiệm tử
thi trong các vụ việc cháy nổ của kiểm sát viên
Đối với công tác khám nghiệm hiện trường Kiểm sát viên phải
kiểm sát chặt chẽ các hoạt động khám nghiệm. Khi đến hiện trường,
Kiểm sát viên cùng với điều tra viên cần phải kiểm tra ngay công tác
bảo vệ hiện trường để xác định xem hiện trường có bị thay đổi hay
không và yêu cầu cơ quan điều tra tìm người chứng kiến cuộc khám
nghiệm.


Kiểm sát viên được phân công kiểm sát việc khám nghiệm

hiện trường cần yêu cầu Cơ quan điều tra thông báo nội dung sự việc
xảy ra để tham gia ý kiến vào việc chuẩn bị khám nghiệm và chủ động
trong công tác kiểm sát. Việc khám nghiệm hiện trường phải đúng với
thủ tục và thực hiện đầy đủ các nội dung được quy định tại Bộ luật tố
tụng hình sự như việc khám nghiệm phải có người chứng kiến, phải
chụp ảnh vẽ sơ đồ,thu thập các dấu vết, vật chứng...[5]Việc bảo quản
vật chứng cũng là vấn đề mà Kiểm sát viên cần chú ý yêu cầu Cơ quan
điều tra phải thực hiện tốt, tránh xảy ra những sai sót. Trên cơ sở kế
hoạch khám nghiệm của CQĐT, Kiểm sát viên phải có ý kiến về phương
pháp khám nghiệm, phương pháp phát hiện, thu giữ và bảo quản vật
chứng, dấu vết. Khi điều tra viên khám nghiệm, kiểm sát viên phải
quan sát, theo dõi các hoạt động,thao tác khám nghiệm của điều tra
viên để yêu cầu thực hiện đúng thủ tục tố tụng và đưa ra những yêu
cầu khắc phục kịp thời đối với điều tra viên trong trường hợp không
tuân thủ các quy định tại Điều 150 và Điều 54 BLTTHS. Đồng thời, Kiểm
sát viên cần ghi chép cụ thể và có thể vẽ sơ đồ hiện trường cho riêng
mình đặc biệt chú ý những vị trí quan trọng như hướng nằm của nạn
7


nhân, những nơi thu giữ dấu vết, vậtchứng... Sau khi khám nghiệm,
Kiểm sát viên phải báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc Lãnh đạo
đơn vị kiểm sát.[7]
Đối với công tác khám nghiệm tử thi của nạn nhân do hậu quả
của cháy nổ. Việc khám nghiệm tử thi do Điều tra viên tiến hành có bác
sỹ pháp y tham gia và phải có người chứng kiến. Trong trường hợp cần
thiết phải khai quật tử thi thì phải có quyết định của Cơ quan Điều tra
và phải có thơng báo cho gia đình nạn nhân biết trước khi tiến hành.

Việc khai quật tử thi phải có bác sỹ pháp y tham gia;[5] khi cần thiết có
thể triệu tập người giám định và phải có người chứng kiến. Trong mọi
trường hợp, việc khám nghiệm tử thi phải được thông báo trước cho
Viện kiểm sát cùng cấp biết. Kiểm sát viên phải có mặt để tiến hành
kiểm sát việc khám nghiệm tử thi (Điều 151- BLTTHS).
Trong một số vụ việc cháy, việc khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi không chỉ để phát hiện, thu thập dấu vết vật chứng phạm
tội hay tìm ra nguyên nhân của vụ cháy, nổ mà còn thể hiện ở việc kịp
thời rút ra những thông tin cần thiết từ những phản ánh vật chất từ
hiện trường phục vụ cho công tác điều tra, xét xử[1]
Khác với hiện trường của các vụ việc hình sự khác, là có thể tổ
chức tiến hành khám nghiệm ngay sau khi nhận được tin báo, trong các
vụ cháy, nổ kể từ khi tiếp nhận nguồn tin đến khi các cơ quan tố tụng
có thể tham gia tiến hành khám nghiệm hiện trường nhiều trường hợp
phải mất một khoảng thời gian dài do phải chờ lực lượng chữa cháy dập
tắt lửa. Những trường hợp này, Kiểm sát viên chú ý phối hợp với Điều
tra viên có phương án hỗ trợ chữa cháy, cấp cứu người bị nạn, hạn chế
hậu quả có thể tiếp tục xảy ra, bảo vệ hiện trường, nắm bắt tình hình,
dự kiến kế hoạch khám nghiệm để có thể tiến hành ngay khi ổn định
hiện trường, an toàn hiện trường mà có thể khám nghiệm.
8


Ngay sau đó, Khi tới hiện trường cháy, nổ, trước tiên, Kiểm sát
viên thực hiện việc nghe báo cáo về tình hình hiện trường như thời
điểm phát hiện cháy, nổ; người phát hiện việc cháy, nổ; các biện pháp
đã can thiệp vào hiện trường, việc bảo vệ hiện trường hầu hết chỉ đặt
ra khi đã dập xong lửa. Nắm bắt hiện trường từ những người tham gia
chữa cháy (không phải lính cứu hỏa) để biết những việc họ đã làm, đã
tác động vào hiện trường (nhiều trường hợp họ không nhớ được nhiều

và chính xác về những việc họ đã làm)... nhằm xác định những nội
dung ban đầu về hiện trường và đưa ra các giả thuyết, câu hỏi về vụ
việc cháy, nổ
Kiểm sát viên chỉ tham gia quan sát và đi vào hiện trường khi hiện
trường đã thật sự an tồn vì nhiều vụ cháy nổ có thể dẫn đến cháy tiếp,
sập, đổ, gãy các kết cấu vật chất tại hiện trường, trong hiện trường có
thể phát tán chất độc[8] (Ví dụ: trong vụ cháy Cơng ty Rạng Đơng đã
phát tán thủy ngân diện rộng), trong các vụ nổ cịn có thể nổ chưa hết,
nếu chưa được loại trừ nguyên nhân sẽ đe dọa đến sự an toàn của đồn
khám nghiệm.
Q trình khám nghiệm, Kiểm sát viên phải phối hợp tốt với Điều
tra viên, cùng nhau trao đổi, thảo luận phương pháp, cách thức tổ chức
và tiến hành khám nghiệm sao cho đạt kết quả tốt nhất.
Trong quá trình khám nghiệm, Kiểm sát viên phải thường xuyên
trao đổi, phối hợp với Điều tra viên, các nhà chuyên môn về những
nhận định đối với hiện trường. Những nội dung gì cịn thắc mắc phải đề
nghị để được giải thích cụ thể phục vụ cho việc buộc tội và tranh tụng ở
các giai đoạn tố tụng tiếp theo.[6]

9


2.3. Công tác khám nghiệm hiện trường khám nghiệm tử
thi trong các vụ việc cháy nổ trong vụ việc cụ thể
Đêm ngày 07/02/2017, tại nhà só XX/68, chùa LP người dân phát
hiện có cháy và hồ hốn, gọi lực lượng phòng cháy chữa cháy đến chữa
chảy. Tại hiện trường phát hiện nạn nhân NTN đã chết trong phòng ngủ,
vùng đầu có nhiều vết thương, đồ đạc trong phịng bị lục soát vứt trên
nền nhà. Khám nghiệm tử thi, xác định toàn thân nạn nhân bị cháy
đen,.. nạn nhân chết do chấn thương sọ não nặng, vỡ xương sọ, dập

thoát não và đã chết trước khi bị thiêu… Nạn nhân bị hạ sát ngay tại
tầng hai, phía trước tủ có vết máu đọng và loang, trong vệ sinh cũng
thu được rất nhiều vết máu, đồ đạc trong các ngăn tủ bị lục soát và vứt
ra nền nhà, kẻ gian đã lấy đi một số tài sản. CQĐT xác định đây là một
vụ án giết người cướp tài sản. Các vết thương ở vùng đầu do vật tày
cứng có trọng lượng có cạnh gây nên, phù hợp với nhà Hah nà chiếc
búa thu được ở gầm giường nơi nạn nhân bị đốt, trước khi rút khỏi hiện
trường, đối tượng đã chất quần áo chăn màn lên người nạn nhân và
thiêu xác nhằm xóa dấu vết…[6]
Q trình điều tra, Cơ quan chức năng đã xác định: Sau khi ly dị
chồng, chị N kết bạn với một số người đàn ông. Sàng lọc danh sách
những người quen của chị, khoanh vùng còn khoảng 30 người liên
quan. Tuy nhiên, suốt nhiều ngày phải bởi tìm từng mảnh vụn trong
phần rác trên nền nhà, lực lượng khám nghiệm không thể thu được bất
kỳ dấu vết nào. Chiếc búa đinh nghi là hung khí thu được tại hiện
trường cũng đã cháy thành than, không thế thu được dầu vẫn tay của
kẻ thủ ác. Một đồng nghiệp của chị N cho biết, ngoài chiếc Samsung cũ
đang dùng, chị mới mua một chiếc điện thoại Nokia 7370 rất đắt tiền.
ta tìm nhiều ngày trong đồng tàn tro, lực lượng công an 101 bất cứ đấu
10


vết nào liên quan đến chiếc điện thoại đó. khơng thu được bất cứ dấu
vết nào liên quan đến chiếc điện thoại đó.
Trong q trình khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, cơ
quan kiểm sát đã phát hiện và cho thu giữ một dấu vân tay ở mặt trong
chiếc tủ kính tại phịng khách tầng 2. Nhưng đáng tiếc dấu vân tay này
lại không trùng với bất cứ một người bạn nào của chị N trong danh sách
tình nghi mà CQĐT thiết lập. Hướng điều tra duy nhất còn sót lại chính
là chiếc điện thoại của nạn nhân đã bị kẻ gây ra tội ác đã lấy đi. Đồng

nghĩa với việc kẻ đó chính là chủ nhân của dấu vẫn tay mà đối tượng
đã để lại trên mặt tủ kính tại hiện trường vụ án.
Từ dấu vân tay để lại trên tủ kính, cơng an làm rõ chủ nhân của
dấu vân tay này là Trần Chí C (sinh năm 1954), đang làm việc tại một
khách sạn. Đáng chú ý, qua định vị chiếc điện thoại di động mới của chị
N cũng nằm tại khu vực C làm việc. Gần 1 tháng sau ngày xay ra vụ
việc, lực lượng công an đã tìm gặp C, đề nghị cho xem chiếc điện thoại
mà ông ta đang sử dụng. Bất at ngỡ, C chiếc điện thoại này của chị N
vào đúng buổi tổi chị bị sát hại. C nói, tự thừa nhận mình mua đọc báo
mới biết vụ việc đau lịng xảy đến với chị N.
Đối tượng C còn đưa ra một “lịch trình” khác sau khi rời nhà chị N
nhưng những chứng cứ mà người hàng xóm cung cấp đã chống lại C.
Tối hơm ấy, Trần Chí C đã đến thăm nhà chị N hai lần, Lần đầu hon ron
vào khoảng 20h30 nhưng chị khơng có nhà, và lần thứ hai vào khoảng
22h30 và được chị N mở cửa cho vào.
Trò chuyện với C, chị N cho hay mình vừa mua điện thoại mới
nhưng chưa biết cách sử dụng nên còn nhờ C dạy cho cách dùng. Đang

11


nợ nân quá nhiều, lại muốn có một khoản tiền để em gái chữa bệnh, C
lầm tưởng chị N có rất nhiều tiền nên đã ra tay sát hại.
Từ các dầu vết thu giữ được tại hiện trường xác định được quá
trình diễn biển của vụ án như sau: Nạn nhân bị đổi tượng tấn cơng bất
ngờ tại phịng khách tầng 2 và kéo vào nhà vệ sinh hạ sát. Sau khi nạn
nhân đã chết, đối tượng đưa xác nạn nhân đặt lên giường phịng ngủ,
lục sốt tài sản trong các phòng. Tài sản bị mất ban đầu được xác định
là 2 điện thoại di động. Đối tượng là người quen nạn nhân, biết plu nạn
nhân ở một mình, có tính tốn kỹ và chuẩn bị hung khí là chiếc án… Từ

các dấu vết thu được tại hiện trường, COĐT đã xác định được Trấn Chí C
sinh năm 1954, trú tại số 5/151 búa định trước khi KN, Vĩnh Tuy, Hai Bà
Trưng, HN là thủ phạm gây án.
Dấu vết hiện trường rất quan trọng, dù chỉ là một đồng tro tàn thì
nó vẫn có thể là chìa khóa của vụ án thông qua việc khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm tử thi. Vì thể, dẫu hiện trường vụ án đã bị xóa
sạch bởi lửa cháy, nước cứu hỏa thì vấn cịn những dấu vết khác để
chứng minh tội phạm.
Như vậy, có thể hiểu khám nghiệm hiện trường cháy, nổ là một
biện pháp điều tra theo tố tụng hình sự do các cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tố tụng thực hiện trong các vụ việc mang tính hình sự hoặc
vụ án hình sự nhằm tìm kiếm, phát hiện, ghi nhận, thu giữ các chứng
cứ, nguồn chứng cứ khác nhau như dấu vết, tài liệu, vật chứng… có liên
quan đến việc nổ và cháy để xác định có tội phạm xảy ra hay khơng,
nếu có thì ai là người đã thực hiện hành vi phạm tội và làm sáng tỏ các
tình tiết khác có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ việc mang tính hình sự
hoặc vụ án hình sự.

12


3. Kinh nghiệm từ công tác khám nghiệm hiện trường,khám
nghiệm tử thi trong các vụ, việc cháy nổ
Thực tế cho thấy, thời gian qua ở nước ta, cùng với sự phát triển
đa dạng của nền kinh tế thị trường, tình hình cháy, nổ cũng diễn biến
hết sức phức tạp. Song song với các yếu tố tích cực tác động đến cơng
tác phịng cháy, chữa cháy, đã và đang xuất hiện nhiều nguy cơ làm
mất an tồn về phịng cháy, chữa cháy. Chỉ tính trong 05 năm (2015 2020) trên tồn quốc đã xảy ra 11.461 vụ cháy, làm chết 360 người, bị
thương 957 người, thiệt hại về tài sản do cháy gây ra ước tính trị giá
hơn 6.147 tỉ đồng, trong đó có 140 vụ cháy lớn, làm chết 03 người, bị

thương 37 người, gây thiệt hại về tài sản ước tính hơn 4.776 tỉ đồng.
Trong 09 tháng đầu năm 2017, cả nước xảy ra 3.179 vụ cháy, làm chết
73 người, bị thương 145 người, gây thiệt hại về tài sản ước tính 1.658 tỉ
đồng. Trung bình mỗi năm xảy ra 2.230 vụ cháy, làm chết 72 người, bị
thương 191 người, thiệt hại khoảng 1.229 tỉ đồng. Trung bình mỗi ngày
xảy ra 6 vụ cháy gây thiệt hại về tài sản khoảng 3,4 tỷ đồng; cứ 05
ngày có 01 người chết, 02 ngày có 01 người bị thương do cháy, nổ gây
ra. Giá trị thiệt hại do cháy, nổ gây ra ở các thành phố lớn và các tỉnh
có khu công nghiệp, đô thị phát triển chiếm tới trên 70% tổng giá trị
thiệt hại.[5] Nếu tính cả thiệt hại gián tiếp (ngừng sản xuất kinh doanh;
đầu tư khôi phục sau cháy, nổ...) thì tổng thiệt hại sẽ tăng lên gấp
nhiều lần. Nhiều vụ cháy đã để lại hậu quả nặng nề cho con người, tác
động xấu đến môi trường, ảnh hưởng đến trật tự, an tồn xã hội. Vì
vậy, để thực hiện tối ưu hóa cơng tác khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi trong các vụ cháy, nổ, cần có một số giải pháp sau
Thứ nhất, thơng qua việc khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi có thể đưa ra một số nguyên nhân, tăng cường vai trò
kiểm sát của kiểm sát viên với cơng tác phịng cháy, chữa cháy và cứu

13


nạn, cứu hộ, từ đó chủ động đề ra các giải pháp, chiến lược về phòng
cháy, chữa cháy, nhất là đối với các ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm.
Thứ hai, cần đầu tư thêm trang thiết bị kỹ thuật, công cụ hỗ trợ
cho kiểm sát viên trong công tác khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi; các phòng làm án hình sự, các viện kiểm sát địa phương
cần được trang bị các phương tiện khoa học kỹ thuật (máy ảnh,
camera….)[4] để phục vụ cho việc khám nghiệm được kết quả chính
xác. Cần trang bị thiết bị bảo hộ để đảm bảo điều kiện vệ sinh, sức

khỏe cho cán bộ khám nghiệm trong các trường hợp khai quật tử thi
hoặc tử thi phát hiện sau khi chết, các trường hợp phải mổ tử thi….
Thứ ba, Quy định rõ việc thông báo cho Viện kiểm sát trước khi
tiến hành khám nghiệm là bắt buộc trong mọi trường hợp. Việc không
thông báo trước cho Viện kiểm sát được coi là vi phạm nghiêm trọng
thủ tục tố tụng và kết quả của hoạt động khám nghiệm hiện trường
khơng có sự tham gia của Kiểm sát viên là khơng có giá trị chứng minh
tội phạm. Quy định rõ việc Kiểm sát viên có mặt tại hiện trường để thực
hiện hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, tử thi là bắt
buộc trong mọi trường hợp. Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm của Kiểm sát viên khi thực hiện các hành vi tố tụng trong
quá trình kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, về hậu quả pháp lý
trong trường hợp Kiểm sát viên thực hiện không đúng, không đầy đủ
nhiệm vụ, quyền hạn do luật quy định.
Thứ tư, ngoài việc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành
mới một số văn bản pháp luật khác về các vấn đề có liên quan như:
Phân cấp thẩm quyền kiểm sát việc khám nghiệm, việc ủy thác thực
hiện kiểm sát việc khám nghiệm, cơ chế phối hợp giữa viện kiểm sát
với cơ quan khác có thẩm quyền trong việc khám nghiệm hiện trường
thì cần có những chính sách, chế độ bồi dưỡng cụ thể, rõ ràng đối với
14


Kiểm sát viên và Điều tra viên tham gia khám nghiệm hiện trường,
khám nghiệm tử thi; so với thực tế chế độ bồi dưỡng hiện nay còn thấp,
chưa kịp thời, cịn rườm rà về thủ tục thanh tốn.

15



PHẦN KẾT LUẬN
Trong thời gian tới, tình hình kinh tế, xã hội ở nước ta tiếp tục có
những thay đổi lớn với các loại hình dịch vụ tăng nhanh cả về số lượng
và quy mô; việc đầu tư của nước ngồi ngày càng tăng, xuất hiện ngày
càng nhiều khu cơng nghiệp khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ
cao; việc sử dụng các nguồn năng lượng như xăng dầu, khí đốt, điện,
hóa chất tăng mạnh kèm theo là q trình đơ thị hóa, nhiều nhà cao
tầng được xây dựng. Bên cạnh đó là tình trạng thời tiết đã và đang biến
đổi khắc nghiệt, khó lường, nắng nóng khơ hạn kéo dài và các thảm
họa thiên nhiên như động đất, sóng thần…[6] Tình hình cháy, nổ sẽ có
chiều hướng gia tăng và tiếp tục có diễn biến phức tạp gây nhiều thiệt
hại về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân. Tất cả các yếu tố
trên có liên quan trực tiếp đến tình hình cháy, nổ; đặt ra cho cơ quan
kiểm sát nhiệm vụ mới hết sức nặng nề.
Để cơng tác phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thật sự
chất lượng, hiểu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới,
nhằm mục tiêu hạn chế đến mức thấp nhất số vụ, thiệt hại do cháy, nổ
gây ra. Thông qua bài tiểu luận, tác giả đã phân tích những vấn đề lý
luận và cơng tác khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, tác giả
muốn người đọc có cái nhìn rõ nét hơn về nghiệp vụ kiểm sát, đồng thời
có ý thức phịng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn cho bản thân và xã
hội.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Kỹ thuật hình sự (2019), Đại học Kiểm sát Hà Nội,
;
[2] />%C6%B0%E1%BB%9Dng+v%E1%BB%A5+%C3%A1n+ch%C3%A1y+n

%E1%BB%95;
[3]

/>
nghiem/nhung-ky-nang-kiem-sat-viec-kham-nghiem-hien-truong-chayno-77711.html;
[4] />[5]

/>
nghiep-cong-tac-kiem-sat-kham-nghiem-hien-truong-kham-nghiem-tuthi.htm;
[6]

/>
nghiem-hien-truong/;
[7] />[8] />
17



×