Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tình hình nhiễm các hội chứng về đường tiêu hoá và hô hấp trên gà bố mẹ tại trại của công ty mavin và biện pháp phòng trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.14 KB, 62 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA NƠNG - LÂM - NGƢ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

TÌNH HÌNH NHIỄM CÁC HỘI CHỨNG VỀ ĐƢỜNG TIÊU HỐ
VÀ HƠ HẤP TRÊN GÀ BỐ MẸ TẠI TRẠI
CỦA CÔNG TY MAVIN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ BỆNH

Ngành: Thú y

Người hướng dẫn:

TS. Nguyễn Thị Quyên

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Thiện

Khóa học:

2016 - 2020

Phú Thọ, 2021


i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập lý thuyết tại trƣờng, thực tập tốt nghiệp là


khoảng thời gian rất cần thiết với mỗi sinh viên. Đây là khoảng thời gian để cho
tất cả sinh viên có cơ hội đem những kiến thức đã tiếp thu đƣợc trên ghế nhà
trƣờng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Sau thời gian tiến hành nghiên cứu nay
tơi đã hồn thành bản khóa luận tốt nghiệp. Để hồn thành đƣợc bản khóa luận
này ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi ln nhận đƣợc sự giúp đỡ chu đáo, tận tình
của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Để đáp lại tình cảm đó, qua đây
tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đã
tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu.
Trƣớc tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ
nhiệm Khoa Nông Lâm Ngƣ cùng tập thể các thầy cô giáo trong khoa, Ban lãnh
đạo và đơn vị hành chính nhân sự Cơng ty Mavin. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn
tới Chú Th.S Vũ Quang Hợp, Anh Kỹ Thuật Trƣởng Ngơ Quyết Chiến đã tận
tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại trại. Đặc biệt tôi xin chân thành
cảm ơn sự quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình cơ giáo TS. Nguyễn Thị Qun
trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành bản khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng tơi xin trân trọng gửi tới các Thầy giáo, Cô giáo trong hội
đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Việt Trì, ngày… tháng… năm 2021
Sinh viên

Nguyễn Thị Thiện


ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT .................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vi

PHẦN I. MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................ 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 2
PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 3
2.1. Tổng quan về tập đoàn Mavin ....................................................................... 3
2.1.1. Giới thiệu chung về tập đoàn Mavin .......................................................... 3
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động chăn nuôi gà (Mavin Chickfarm) .............................. 4
2.1.3. Kiểu chuồng trại và quy trình chăm sóc, ni dƣỡng tại trại..................... 5
2.2. Giống gà Sasso .............................................................................................. 5
2.3. Đặc điểm cơ quan tiêu hóa của gà................................................................. 6
2.4. Đặc điểm các bệnh đƣờng tiêu hóa trên gà ................................................... 9
2.5. Đặc điểm cơ quan hô hấp của gà................................................................. 14
2.6. Đặc điểm các bệnh đƣờng hơ hấp trên gà ................................................... 16
2.7. Tình hình nhiễm hội chứng tiêu hóa và hơ hấp ở gia cầm trên thế giới ..... 26
2.7.1. Tình hình nhiễm các hội chứng tiêu hóa ở gia cầm trên thế giới ............ 26
2.7.2. Tình hình nhiễm các hội chứng hơ hấp ở gia cầm trên thế giới .............. 26
2.8. Tình hình nhiễm hội chứng tiêu hóa và hơ hấp ở gia cầm ở Việt Nam ...... 27
2.8.1. Tình hình nhiễm các hội chứng tiêu hóa ở gia cầm ở Việt Nam ............. 27


iii
2.8.2. Tình hình nhiễm các hội chứng hơ hấp ở gia cầm ở Việt Nam ............... 28
PHẦN III. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 30
3.1.1. Đối tƣợng.................................................................................................. 30
3.1.2. Địa điểm, thời gian ................................................................................... 30
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 30

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 30
3.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu hóa và hơ hấp trên
đàn gà nuôi tại trại công ty Mavin ..................................................................... 30
3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm triệu chứng các hội chứng tiêu hóa và
hơ hấp trên đàn gà ni tại trại cơng ty Mavin .................................................. 31
3.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh tích các hội chứng tiêu hóa và hơ
hấp trên đàn gà nuôi tại trại công ty Mavin ....................................................... 31
3.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị các hội chứng tiêu hóa và hơ
hấp trên đàn gà ni tại trại cơng ty Mavin ....................................................... 32
3.3.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 36
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 37
4.1. Tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu hóa và hơ hấp trên đàn gà nuôi tại trại công ty
Mavin.................................................................................................................. 37
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu hóa trên đàn gà ni tại trại cơng ty Mavin . 37
4.1.2. Tỷ lệ nhiễm hội chứng hô hấp trên đàn gà nuôi tại trại công ty Mavin ... 39
4.2. Kết quả triệu chứng chủ yếu của gà nhiễm hội chứng tiêu hóa và hơ hấp ni
tại trại công ty Mavin .......................................................................................... 41
4.2.1. Kết quả triệu chứng chủ yếu của gà nhiễm hội chứng tiêu hóa ni tại trại
công ty Mavin..................................................................................................... 41


iv
4.2.2. Kết quả triệu chứng chủ yếu của gà nhiễm hội chứng hô hấp nuôi tại trại
công ty Mavin..................................................................................................... 42
4.3. Kết quả bệnh tích chủ yếu của gà nhiễm hội chứng tiêu hóa và hơ hấp ni
tại trại cơng ty Mavin ......................................................................................... 43
4.3.1. Kết quả bệnh tích chủ yếu của gà nhiễm hội chứng tiêu hóa ni tại trại
cơng ty Mavin..................................................................................................... 43
4.3.2. Kết quả bệnh tích chủ yếu của gà nhiễm hội chứng hô hấp nuôi tại trại
công ty Mavin..................................................................................................... 44

4.4. Kết quả điều trị hội chứng tiêu hóa và hô hấp trên đàn gà nuôi tại trại công
ty Mavin ............................................................................................................. 45
4.4.1. Kết quả điều trị gà mắc hội chứng tiêu hóa ni tại trại cơng ty Mavin . 45
4.4.2. Kết quả điều trị hội chứng hô hấp trên đàn gà nuôi tại trại công ty Mavin
............................................................................................................................ 46
4.4.3. Đề xuất biện pháp phịng hội chứng tiêu hóa và hơ hấp trên đàn gà nuôi tại
trại công ty Mavin .............................................................................................. 47
PHẦN V. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ................................................................. 48
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 48
5.2. Kiến nghị ..................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 50


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT
Ý nghĩa

Từ viết tắt
KP

Khẩu phần

IB

Infectious Bronchitis

MG

Mycoplasma gallimarum


MS

Mycoplasma synoviae

ND

Newcatsle Disease

PCR

Polymerase Chain Reaction

HCHH

Hội chứng hô hấp

HCTH

Hội chứng tiêu hóa

ILT

Infectious Laryngotracheitis

BMD

Bacitracin Methylene Disalicylate

NXB


Nhà xuất bản

TT

Thể trọng

CRD

Chonic Respiratory Disease

APV

Avian pneumovirus


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phác đồ điều trị gà mắc hội chứng tiêu hóa ........................................ 32
Bảng 3.2. Phác đồ điều trị gà mắc hội chứng hô hấp.......................................... 32
Bảng 3.3. Quy trình phịng các bệnh tiêu hóa bằng thuốc .................................. 33
Bảng 3.4. Quy trình phịng các bệnh tiêu hóa và hơ hấp bằng vacxin ................ 34
Bảng 4.1. Tỷ lệ gà nhiễm hội chứng tiêu hóa ni tại trại cơng ty Mavin…….37
Bảng 4.2. Tỷ lệ gà nhiễm hội chứng hô hấp nuôi tại trại công ty Mavin ........... 39
Bảng 4.3. Triệu chứng chủ yếu của gà nhiễm hội chứng tiêu hóa ni tại trại
công ty Mavin...................................................................................................... 41
Bảng 4.4. Triệu chứng chủ yếu của gà nhiễm hội chứng hô hấp nuôi tại trại cơng
ty Mavin .............................................................................................................. 42
Bảng 4.5. Bệnh tích chủ yếu của gà nhiễm hội chứng tiêu hóa ni tại trại cơng

ty Mavin .............................................................................................................. 44
Bảng 4.6. Bệnh tích chủ yếu của gà nhiễm hội chứng hô hấp nuôi tại trại công ty
mavin ................................................................................................................... 45
Bảng 4.7. Kết quả điều trị gà mắc hội chứng tiêu hóa ni tại trại cơng ty Mavin
............................................................................................................................. 46
Bảng 4.8. Kết quả điều trị hội chứng hô hấp trên đàn gà nuôi tại trại công ty
Mavin................................................................................................................... 47


1
PHẦN I.
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Theo số liệu thống kê tổng số gia cầm của cả nƣớc tháng 9/2020 tăng
5,7% so với cùng thời điểm năm 2019; sản lƣợng thịt gia cầm hơi xuất chuồng 9
tháng ƣớc tính đạt 1.056,7 nghìn tấn, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2019 (quý
III đạt 348,6 nghìn tấn, tăng 7,7%); sản lƣợng trứng gia cầm 9 tháng ƣớc tính đạt
10,7 tỷ quả, tăng 10,8% (quý III đạt 3,5 tỷ quả, tăng 9,6%) [1].
Bắt kịp xu thế tăng trƣởng ấy nhiều trang trại đƣợc mở ra và chăn nuôi
theo hƣớng công nghiệp. Song song với sự phát triển ấy là sự phát sinh dịch
bệnh trên gia cầm do chăn nuôi mật độ cao, đầu tƣ vào vấn đề mơi trƣờng và vệ
sinh an tồn sinh học chƣa đƣợc chú trọng. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới ẩm, gió mùa Đơng Nam Á với hệ thực vật và động vật phong phú, đa
dạng là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các lồi vi sinh vật có
hại gây bệnh cho gia cầm. Đặc biệt là sự phát triển của các vi sinh vật gây ra các
hội chứng tiêu hóa và hô hấp trên gà. Hội chứng này thƣờng gặp ở gà mọi lứa
tuổi và gây nên những thiệt hại rất lớn cho ngƣời chăn ni. Bệnh có những biểu
hiện giống nhau nên ngƣời ni khó phân biệt để chăm sóc và điều trị đúng
cách. Vì vậy đây là vấn đề đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu, bà con quan tâm.
Tập đồn Mavin là tập đồn nổi tiếng vì nguồn giống chất lƣợng cao,

cơng nghệ chăn ni hiện đại, quy trình chăn nuôi chặt chẽ. Từ năm 2018,
Mavin đã mở rộng lĩnh vực hoạt động sang chăn nuôi gà (Mavin Chickfarm).
Mavin Chickfarm đang đầu tƣ các trang trại chăn nuôi gà tại các tỉnh thành trên
cả nƣớc, với các giống gà nguồn gốc Châu Âu, cho giá trị kinh tế cao. Từ năm
2019, Tập đồn Mavin đã liên kết với Cơng ty giống Sasso (Pháp) phát triển các
giống gà phục vụ nhu cầu của ngƣời chăn nuôi. Các giống gà đƣợc phát triển với
những ƣu điểm nhƣ hiệu quả kinh tế tốt nhất thị trƣờng; khả năng thích nghi
cao, có thể nuôi dƣỡng đƣợc ở nhiều vùng miền khác nhau trên cả nƣớc; dễ
nuôi, khả năng kháng bệnh tốt, phù hợp với cả nuôi tập trung và nuôi thả vƣờn;


2
chất lƣợng thịt thơm ngon, đậm đà, phù hợp với thị hiếu ngƣời Việt Nam. Các
trại chăn nuôi của công ty đƣợc ứng dụng chăn nuôi công nghệ cao, đảm bảo an
toàn sinh học.
Tuy nhiên ngoài những thuận lợi về giống và quy trình chăm sóc ni
dƣỡng tốt thì việc xảy ra dịch bệnh trên đàn gà là không thể tránh khỏi. Đặc biệt
vào các tháng mùa đông (tháng 9, 10, 11, 12) và các tháng đầu xuân (tháng 1, 2)
ở miền Bắc nƣớc ta khí hậu trở nên khắc nghiệt làm cho sức đề kháng của gà bị
giảm sút dẫn đến sự phát triển của các bệnh đƣờng tiêu hóa và hơ hấp. Bệnh xảy
ra làm giảm sức sản xuất của gà gây thiệt hại về kinh tế.
Để có cái nhìn tổng quát hơn về các hội chứng tiêu hóa và hơ hấp xảy ra
tại trại của cơng ty Mavin, góp phần giúp ngƣời chăn ni hiểu và có biện pháp
phòng trị bệnh kịp thời, tránh thiệt hại về kinh tế, chúng tơi thực hiện đề tài:
“Tình hình nhiễm các hội chứng về đường tiêu hố và hơ hấp trên gà bố mẹ
tại trại của công ty Mavin và biện pháp phịng trị bệnh”
1.2. Mục tiêu đề tài
- Tình hình nhiễm các hội chứng tiêu hóa và hơ hấp trên đàn gà tại trại
công ty Mavin.
- Đƣa ra biện pháp phịng, trị hội chứng tiêu hóa và hơ hấp trên đàn gà tại

trại công ty Mavin.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả của đề tài cung cấp các thông tin khoa học về đặc điểm bệnh của
các hội chứng tiêu hóa và hô hấp trên đàn gà tại trại của công ty Mavin.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung thêm các tài liệu khoa
học phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả đề tài giúp đƣa ra phác đồ điều trị các hội chứng tiêu hóa và hơ hấp
trên đàn gà tại trại công ty Mavin nhằm giảm tỷ lệ chết và thiệt hại do bệnh gây
ra, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.


3
PHẦN II.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về tập đoàn Mavin
2.1.1. Giới thiệu chung về tập đoàn Mavin
Tập đồn Mavin là một trong số rất ít các doanh nghiệp tại Việt Nam phát
triển thành công chuỗi giá trị “Từ Nông trại tới Bàn ăn”, cung cấp cho thị trƣờng
Việt Nam chuỗi giá trị hoàn chỉnh từ con giống, thuốc thú y, thức ăn chăn ni
và thực phẩm.
Tập đồn Mavin tiền thân là Công ty Liên doanh Austfeed, một dự án liên
doanh giữa Việt Nam và Australia, khởi đầu từ một nhà máy thức ăn chăn nuôi
đặt tại tỉnh Hƣng Yên. Sau nhiều năm hoạt động, Tập đoàn Mavin đã khẳng
định chỗ đứng trên thị trƣờng, đƣợc ngƣời chăn nuôi chấp nhận và đánh giá cao,
luôn là một trong những Công ty phát triển rất bền vững cả về sản lƣợng và chất
lƣợng. Từ những thành công trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, Mavin đã mở
rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác nhƣ chăn nuôi heo giống, gà trứng giống,
thuốc thú y và chế biến thực phẩm, cung cấp giải pháp tổng thể về chăn nuôi với

chuỗi giá trị “Từ Nông trại tới Bàn ăn”. Hiện Mavin sở hữu 5 nhà máy chế biến
thức ăn chăn nuôi, 1 nhà máy chế biến thực phẩm và 1 nhà máy sản xuất thuốc
thú y, với gần 20 công ty thành viên và hàng chục chi nhánh kho từ Bắc đến
Nam, hợp tác với gần 1.000 nhà phân phối. Các sản phẩm của Tập đoàn đã đến
tay hàng triệu ngƣời tiêu dùng trên khắp cả nƣớc.
Với tầm nhìn tham gia và chuỗi giá trị toàn cầu, sản xuất và đƣa ra các sản
phẩm nông nghiệp của Việt Nam ra thế giới, Tập đoàn Mavin đã cải tiến và ứng
dụng các công nghệ mới nhất, thân thiện với môi trƣờng, giúp tạo ra các sản
phẩm chăn nuôi hiệu quả, cung cấp các sản phẩm thực phẩm đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, có thể truy suất nguồn gốc tại mọi thời điểm.
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Mavin ln nỗ lực đóng góp tích
cực cho ngân sách nhà nƣớc, tham gia các hoạt động hỗ trợ cộng đồng, nâng cao
ý thức bảo vệ mơi trƣờng, cũng nhƣ góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững


4
cộng đồng xã hội với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực. Với vị thế là một
doanh nghiệp phát triển nơng nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, Tập đồn Mavin
quyết tâm cùng với ngƣời dân Việt Nam để cùng xây dựng ngành nông nghiệp
Việt Nam bền vững.
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động chăn nuôi gà (Mavin Chickfarm)
Hoạt động chăn nuôi gà do một thành viên của Tập đoàn -

Mavin

Chickfarm thực hiện.
Mavin Chickfarm đang đầu tƣ các trang trại chăn nuôi gà tại các tỉnh thành
trên cả nƣớc, với các giống gà nguồn gốc Châu Âu, cho giá trị kinh tế cao.
Mavin Chickfarm cũng đang mở rộng liên kết với các hộ chăn ni, áp dụng
quy trình và kỹ thuật chăn ni tiên tiến, chặt chẽ, chất lƣợng sản phẩm tốt nhất

mang lại thu nhập cao, bền vững cho các hộ chăn ni.
Con giống
Từ năm 2019, Tập đồn Mavin đã liên kết với Công ty giống Sasso (Pháp)
phát triển các giống Gà ri Mavin 233 và Gà vàng Mavin 232 phục vụ nhu cầu
của ngƣời chăn ni.
Tập đồn Mavin đang là đối tác chiến lƣợc của công ty giống Sasso (Pháp),
đi tiên phong trong việc lai tạo con giống phù hợp với thị trƣờng Việt Nam với
mục tiêu tạo ra giống gà độc quyền có năng suất tốt nhất thị trƣờng. Từ tháng
9/2019, Mavin và Sasso đã cùng nhau nghiên cứu và chọn tạo ra giống Gà ri
Mavin 233 với các đặc tính di truyền tiên tiến nhất hiện nay. Ƣu điểm của giống
gà này gồm:
- Hiệu quả kinh tế tốt nhất thị trƣờng
- Khả năng thích nghi cao, có thể ni dƣỡng đƣợc ở nhiều vùng miền khác
nhau trên cả nƣớc
- Dễ nuôi, khả năng kháng bệnh tốt, phù hợp với cả nuôi tập trung và nuôi
thả vƣờn.
- Chất lƣợng thịt thơm ngon, đậm đà, phù hợp với thị hiếu ngƣời Việt Nam.


5
2.1.3. Kiểu chuồng trại và quy trình chăm sóc, ni dƣỡng tại trại
a, Kiểu chuồng trại
Hệ thống chuồng trại chăn ni là chuồng kín. Nền xi măng có chất độn
chuồng, tƣờng gạch, mái tole, trần làm bằng tấm cách nhiệt túi khí Aluminum.
Cuối chuồng là hệ thống 10 quạt hút gió. Đầu và hai bên đầu chuồng thiết kế
giàn mát đảm bảo nhiệt độ cho chuồng nuôi vào mùa hè. Hệ thống chiếu sáng là
bóng trịn đảm bảo đủ ánh sáng và thời gian chiếu sáng cho gà đẻ. Chuồng ni
có hệ thống máng uống nƣớc tự động. Mỗi chuồng lớn đƣợc ngăn thành 4 ô nhỏ
ngăn cách bởi lƣới thép B40. Trong mỗi ơ nhỏ bố trí từ 8-12 ổ đẻ 2 tầng tùy
thuộc vào số lƣợng gà. Gà trống và gà mái đƣợc nhốt chung đảm bảo 1 trống

đảm nhận 10 mái.
b, Quy trình chăm sóc
Q trình ni dƣỡng, chăm sóc đàn gà từ 1 ngày tuổi tới khi gà đẻ trứng
luôn đƣợc theo dõi chặt chẽ để có thể điều chỉnh chế độ ăn phù hợp. Khẩu phần
ăn ở mỗi giai đoạn khác nhau sẽ khác nhau, ở giai đoạn hậu bị thì căn cứ vào
khối lƣợng gà mái mà điều chỉnh lƣợng thức ăn sao cho phù hợp. Việc cho ăn
hạn chế ở giai đoạn hậu bị của gà sinh sản có ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu nhƣ: tỷ
lệ đẻ, năng suất trứng, tỷ lệ thụ tinh… Mục đích của việc cho ăn hạn chế là kìm
hãm sự phát dục sớm của đàn gà hậu bị, đạt khối lƣợng chuẩn theo từng giai
đoạn với độ đồng đều cao, tăng sức bền đẻ trứng, tăng khối lƣợng trứng từ đó
tăng sức đẻ của gia cầm. Cịn ở giai đoạn sinh sản thì tùy thuộc vào tỷ lệ đẻ của
gà mái mà điều chỉnh lƣợng thức ăn cho hợp lý.
2.2. Giống gà Sasso
Gà Sasso còn gọi là gà Label Sasso là giống gà cơng nghiệp có xuất xứ từ
Pháp, chúng là giống gà lông màu Sasso do hãng Sasso tạo ra năm 1978 và đƣợc
nuôi theo kiểu gà thả vƣờn trong điều kiện nông hộ ở Pháp. Là một dịng gà thịt
có khả năng thích nghi cao, dễ ni, kháng bệnh tốt, chất lƣợng thịt thơm ngon,
thích nghi với phƣơng thức chăn nuôi bán công nghiệp hay ni thả vƣờn, gồm
nhiều dịng khác nhau.


6
Dòng gà SA31 là dòng đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay. Dòng này đƣợc
hãng SASSO chọn tạo vào năm 1985, để sản xuất gà thịt ni bán cơng nghiệp.
Có ba loại gà SA31: Bình thƣờng, nặng cân và Mini (lùn). Gà SA31 có lơng
màu đỏ hoặc nâu đỏ, có sức chịu đựngcao với mơi trƣờng khắc nghiệt, thích
nghi với mơi trƣờng nhiệt đới nóng ẩm. Do gà SA31 mang gen lặn hoàn toàn
nên toàn bộ số gà thịt sản xuất ra đều mang đắc điểm giống dòng bố (về màu
chân, màu lơng, có lơng cổ hay trụi lơng cổ). Gà SA31 đã đƣợc nhập vào Việt
Nam từ 4 năm trở lại đây.

Dịng SA31 có sản lƣợng trứng 66 tuần tuổi là 187 quả. Khối lƣợng mái 20
tuần nặng 2010g. Đây là dịng mái để sản xuất gà thịt, có sức sống tốt, phù hợp
với khí hậu Việt Nam. Khi kết thúc giai đoạn hậu bị, có khối lƣợng khoảng 2 kg,
kết thúc giai đoan khai thác trứng, gà nặng khoảng 3 kg. Sản lƣợng trứng trung
bình của một con mái 160 – 170 quả. Tỉ lệ trứng ấp 92%. Tỉ lệ ấp nở khoảng 80
– 82%/ trứng có phơi. Tỉ lệ nuôi sống gà con 95 – 97%. Tỉ lệ hao hụt gà mái đẻ
7 – 10%. Đàn gà thƣơng phẩm 10 tuần tuổi có khối lƣợng 2,2 – 2,4 kg. Tiêu tốn
thức ăn/kg thịt hơi khoảng 2,4 – 2,5 kg.
Giống gà sasso đƣợc nuôi tại trại công ty Mavin thuộc dòng SA31A với
các đặc điểm:
- Trọng lƣợng sống ở 20 tuần: 1728g
- Trọng lƣợng sống ở 24 tuần: 2003g
- Trọng lƣợng sống ở 66 tuần: 2432g
- Số lƣợng trứng ở 66 tuần: 234 quả
- Tỷ lệ chết từ 0-20 tuần: 2,5%
- Tỷ lệ chết từ 21-60 tuần: 5,5%
- Tổng mức tiêu thụ từ 0-65 tuần: 48kg
- Mức tiêu thụ mỗi gà con từ 0-66 tuần: 250g
2.3. Đặc điểm cơ quan tiêu hóa của gà
Theo Nguyễn Thị Mai (2009) [15]. Gia cầm có tốc độ trao đổi chất và năng
lƣợng cao hơn so với động vật có vú. Chiều dài của ống tiêu hóa gia cầm khơng


7
lớn, thời gian mà thức ăn đƣợc giữ lại trong đó khơng vƣợt q 2-4 giờ, ngắn
hơn rất nhiều so với động vật khác, do đó, để q trình tiêu hóa thức ăn diễn ra
thận lợi và có hiệu quả cao, thức ăn cần phải phù hợp với tuổi và trạng thái sinh
lý, đƣợc chế biến thích hợp, đồng thời có hàm lƣợng xơ ở mức ít nhất.
a, Tiêu hóa ở miệng
Gia cầm lấy thức ăn bằng mỏ. Gà có mỏ ngắn, nhọn và cứng, hơi cong.

Lƣỡi gia cầm nằm ở đáy khoang miệng, có hình dạng và kích thƣớc tƣơng ứng
với mỏ. Bề mặt phía trên của lƣỡi có những gai rất nhỏ hóa sừng hƣớng về phía
cổ họng, tác dụng giữ khối thức ăn trong miệng và đẩy chúng về phía thực quản.
Gia cầm thực hiện mổ và nuốt thức ăn nhờ các động tác nâng lên, hạ xuống
linh hoạt của đầu. Gia cầm tiếp nhận thức ăn lỏng và nƣớc bằng cách nâng đầu
rất nhanh rồi ngửa cổ lên để nuốt.
Khi thức ăn đi trong khoang miệng, nó đƣợc thấm ƣớt nƣớc bọt để dễ nuốt.
Các tuyến nƣớc bọt của gia cầm phát triển kém. Động tác nuốt ở gia cầm đƣợc
thực hiện nhờ chuyển động rất nhanh của lƣỡi, khi đó thức ăn đƣợc chuyển rất
nhanh vào vùng trên của hầu vào thực quản. Thanh quản đƣợc nâng lên phía
trƣớc và lên trên, lối vào thanh quản bị ép tới đáy của xƣơng dƣới lƣỡi và gốc
lƣỡi, ngăn không cho thức ăn rơi vào đƣờng hô hấp. Viên thức ăn thu nhận đƣợc
ở cuống lƣỡi đƣợc đẩy vào lỗ thực quản và sau đó, do những co bóp nhu động
của thành thực quản, nó đƣợc đẩy vào diều. Ở gia cầm đói, thức ăn đƣợc đẩy
thẳng vào dạ dày, không qua diều. Trong thành thực quản có các tuyến nhầy
hình ống, tiết ra chất nhầy, cũng có tác dụng làm ƣớt và trơn thức ăn khi nuốt.
b, Tiêu hóa ở diều
Ở gà, diều là một chỗ phình rộng hơn, hình túi. Diều nằm ở bên phải, chỗ
đi vào khoang ngực, ngay trƣớc chạc ba nối liền 2 xƣơng địn phải trái. Mặt
ngồi của diều đƣợc tiếp xúc trực tiếp với cơ da, cơ này giúp cho nó giãn nở
rộng khi thức ăn rơi vào. Các lỗ dẫn vào, dẫn ra của diều rất gần nhau và có các
cơ thắt. Giữa các cơ thắt lại có ống diều – là một phần của diều. Khi gia cầm
đói, thức ăn theo ống này đi thẳng vào dạ dày, không qua túi diều. Ở gà, diều


8
chứa đƣợc 100-120g thức ăn. Thức ăn ở diều đƣợc làm mềm ra, quấy trộn và
đƣợc tiêu hóa từng phần bởi men của thức ăn và các vi khuẩn nằm trong thức ăn
thực vật.
c, Tiêu hóa ở dạ dày

Dạ dày gia cầm gồm dạ dày tuyến và dạ dày cơ. Thức ăn từ diều đƣợc
chuyển vào dạ dày tuyến, nó có dạng ống ngắn, vách dầy, đƣợc nối với dạ dày
cơ bằng một eo nhỏ. Khối lƣợng dạ dày tuyến ở gà vào khoảng 3,5-6g.
Dịch dạ dày đƣợc tiết vào trong khoang của dạ dày tuyến, có axit clohidric,
enzim và musin. Cũng nhƣ ở động vật có vú, pepsin đƣợc tiết ra ở dạng không
hoạt động – pepsinogen và đƣợc hoạt hóa bởi axit clohidric. Các tế bào hình ống
của biểu mô màng nhầy bài tiết ra một chất nhầy đặc rất giàu musin, chất này
phủ lên bề mặt niêm mạc của dạ dày. Sự tiết dịch dạ dày ở gia cầm là liên tục,
sau khi ăn thì tốc độ tiết tăng lên.
Dịch dạ dày tinh khiết là một chất lỏng khơng màu hoặc hơi trắng đục, có
pH axit. Độ pH của dịch dạ dày ở gia cầm trung bình là 3,0; bình thƣờng là 2,6.
Độ pH sẽ giảm xuống sau khi tiếp nhận thức ăn giàu chất kiềm, cacbonat canxi,
bột xƣơng.
Dạ dày cơ (mề) có dạng hình đĩa, hơi bị bóp ở hai bên, nằm ở phía sau thùy
trái của gan và lệch về khoang bụng trái. Lối vào và lối ra ở dạ dày cơ rất gần
nhau, nhờ vậy, thức ăn đƣợc giữ lại tại đây lâu hơn, chúng sẽ bị nghiền nát bằng
cơ học, trộn lẫn với men và đƣợc tiêu hóa dƣới tác dụng của các dịch dạ dày
cũng nhƣ enzim và chất tiết của vi khuẩn. Dịch tiêu hóa khơng đƣợc tiết ra ở dạ
dày cơ.
d, Tiêu hóa ở ruột
Q trình tiêu hóa đều xảy ra ở ruột non gia cầm. Nguồn các men tiêu hóa
quan trọng nhất là từ dịch dạ dày, cùng với mật đi vào manh tràng, chất tiết của
các tuyến ruột có ý nghĩa kém hơn.
Trong tá tràng, dƣới tác động của axit clohidric và các men của dịch dạ dày
(pepsin và chimosin), protein bị phân giải đến pepton và polypeptit. Các men


9
proteolytic của dịch tụy tiếp tục phân giải chúng đến axit amin trong hồi tràng;
gluxit của thức ăn đƣợc phân giải đến các monosacarit, do tác động của amilaza

của dịch tụy và một phần do amilaza của mật và của dịch ruột. Sự phân giải lipit
đƣợc bắt đầu trong tá tràng, dƣới tác động của dịch mật, dịch tụy và tạo ra các
sản phẩm là monoglyserit, glyserin và axit béo.
Các q trình tiêu hóa và hấp thu ở ruột non xảy ra đặc biệt tích cực. Sự
phân giải các chất dinh dƣỡng không chỉ xảy ra ở khoang ruột mà cịn cả ở trên
bề mặt các lơng mao của các tế bào biểu bì. Tiêu hóa ở khoang là sự thủy phân
thức ăn, cịn tiêu hóa ở màng là các giai đoạn tiếp theo, tạo ra các sản phẩm cuối
cùng của sự tiêu hóa để hấp thu (A. M. Ugolep, 1980). Các cấu trúc phân tử và
trên phân tử của thức ăn có kích thƣớc lớn đƣợc phân giải dƣới tác động của các
men trong khoang ruột, tạo ra các sản phẩm trung gian nhỏ hơn, chúng đi vào
vùng có nhiều nhung mao của các tế bào biểu mô. Ở đó, trên các nhung mao có
các men tiêu hóa, tại đây diễn ra giai đoạn cuối cùng của sự thủy phân để tạo ra
sản phẩm cuối cùng nhƣ axit amin, monosacarit chuẩn bị cho việc hấp thu.
Sự tiêu hóa trong manh tràng của gia cầm nhờ có các men đã đi vào cùng
với chymus từ phần ruột non và từ hệ vi khuẩn. Các vi sinh vật bắt đầu thâm
nhập vào manh tràng gia cầm non ngay từ lần tiếp nhận thức ăn đầu tiên. Ở đây,
các vi khuẩn streptococei, trực khuẩn ruột, lactobasilli… sinh sản rất nhanh.
Trong manh tràng cũng sảy ra q trình tiêu hóa protein, gluxit, lipit. Ngồi ra,
các vi khuẩn cịn tổng hợp các vitamin nhóm B.
Khả năng tiêu hóa chất xơ của gia cầm rất hạn chế. Cũng nhƣ ở động vật có
vú, các tuyến tiêu hóa của gia cầm khơng tiết ra một loại men đặc hiệu nào để
tiêu hóa xơ. Một lƣợng nhỏ chất xơ đƣợc phân giải trong manh tràng bằng các
men do vi khuẩn tiết ra.
2.4. Đặc điểm các bệnh đƣờng tiêu hóa trên gà
Bệnh tiêu hóa ở gia cầm dùng để chỉ các nhóm gia cầm mắc bệnh dẫn đến
xuất hiện các triệu chứng, bệnh tích gây tổn thƣơng trên đƣờng tiêu hóa. Nguyên
nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn, vi rút gây ra ở dạng độc lập hoặc kết hợp và


10

thƣờng xuất hiện khi có những yếu tố bất lợi của mơi trƣờng. Trong tự nhiên các
lồi nhƣ gà, vịt, ngỗng đều có thể mắc. Gà ni theo phƣơng thức cơng nghiệp
có sức đề kháng thấp hơn trong tự nhiên do mật độ nuôi cao, các yếu tố nuôi
dƣỡng nhân tạo.
a, Bệnh viêm ruột hoại tử (Necrotic enteritis)
* Nguyên nhân
Bệnh do Clostridium perfringens gây ra, chủ yếu xảy ra ở gà trên 3 tuần
tuổi. Gà mắc bệnh này thƣờng chết đột ngột, niêm mạc ruột bị hoại tử nặng.
Bệnh do vi khuẩn Clostridium perfringens type A (sinh ra độc tố ) và
type C (sinh ra độc tố ) gây nên. Đây là một loại vi khuẩn yếm khí, Gram (+),
có nha bào chịu nhiệt. Nha bào của vi khuẩn này có thể sống nhiều năm ở trong
đất, thức ăn, nƣớc uống…
Bệnh có thể lây lan qua đƣờng tiêu hóa do thức ăn, nƣớc uống, dụng cụ
chăn nuôi bị nhiễm vi khuẩn này. Ngồi ra, vi khuẩn này cũng có sẵn trong
đƣờng ruột của gà. Khi xảy ra các vấn đề nhƣ: bệnh cầu trùng, rối loạn tiêu hóa,
giun sán, thay đổi thức ăn đột ngột, thức ăn bị ẩm mốc, chất độn chuồng ẩm
ƣớt… là điều kiện cho C. perfrigens phát triển và gây bệnh.
Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhƣng chủ yếu xảy ra ở gà trên 3 tuần
tuổi. Đối với gà thịt nuôi số lƣợng lớn thấy nhiều đàn bị bệnh ở giai đoạn 5-6
tuần tuổi.
* Triệu chứng
Bệnh xảy ra ở 2 thể: cấp tính và mạn tính.
Ở thể cấp tính, gà bị bệnh thƣờng giảm ăn, chậm chạp. Gà tiêu chảy phân
nƣớc có nhiều bọt, xuất hiện phân sống, có khi có màu nâu đen, chứa dịch nhầy.
Gà nằm gục đầu, xã cánh, không thể đi lại đƣợc. Tỷ lệ chết có thể lên đến 25%
nếu không thể điều trị kịp thời.
Ở thể mạn tính, gà chậm lớn, giảm cân trong khi vẫn ăn uống bình thƣờng.
* Bệnh tích
Khi tiến hành mổ khám quan sát: Ruột non căng phồng, chứa đầy hơi.



11
Kiểm tra bên trong ruột có bọt khí, lớp niêm mạc bề mặt trong ruột thấy sần sùi
nhiều chỗ hoặc có khi kéo dài tạo thành lớp màng giả, chất chứa trong ruột màu
nâu xám. Manh tràng sƣng phồng, chứa phân sáp, kiểm tra trên bề mặt thấy
những nốt sần. Ngồi ra, đơi khi thấy gan sƣng, sung huyết, xuất hiện hoại tử
kéo dài trên bề mặt gan.
* Chẩn đoán
Để chẩn đốn bệnh có thể dựa vào đặc điểm dịch tễ, các biểu hiện lâm sàng
và bệnh tích mổ khám. Tuy nhiên, cần chẩn đoán phân biệt với bệnh cầu trùng.
Tiến hành lấy mẫu: gan, hồi tràng, khơng tràng có chất chứa ở trong ruột
(buộc kín 2 đầu ruột) của gà nghi ngờ mắc bệnh để nuôi cấy và phân lập vi
khuẩn. Có thể lấy mẫu phết kính đem nhuộm Gram xem hình dạng vi khuẩn trên
kính hiển vi. Ngồi ra, kiểm tra mẫu ruột và gan gà nghi mắc bệnh để kiểm tra
mơ bệnh học hoặc PCR.
* Phịng bệnh
Bệnh có thể phịng bằng thực hiện an tồn sinh học trong chăn nuôi. Sử
dụng nguồn nƣớc sạch, dùng chlorin với liều lƣợng 3-5ppm để xử lý nƣớc trong
thời gian 12-24 giờ rồi cho gà uống. Hạn chế thay đổi thức ăn đột ngột. Việc
kiểm soát tốt bệnh cầu trùng là cần thiết để phòng bệnh viêm ruột hoại tử.
* Điều trị
Để điều trị bệnh cần tiến hành lọc lựa gà yếu và chăm sóc riêng. Đồng thời,
lấy mẫu bệnh phẩm làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh nhạy cảm.
b, Bệnh do Salmonella
* Nguyên nhân
Bệnh gây ra do một loại vi khuẩn gram âm có tên Samonella. Vi khuẩn
thuộc họ Enterobacteriaceae, có cả ngoại độc tố và nội độc tố. Samonella có hơn
2.500 biến chủng khác nhau, đƣợc chia thánh 9 nhóm từ A-I gây bệnh cho nhiều
lồi vật ni, trong đó D thƣờng gây bệnh trên gà.
Bệnh xảy ra với gà ở mọi lứa tuổi. Gà lớn tuổi mẫn cảm với S. gallinarum

đƣợc gọi là bệnh thƣơng hàn. Ngoài ra, vi khuẩn S. enteritidis và S. typhimurium


12
gây bệnh phó thƣơng hàn trên gà.
Bệnh có thể lây trực tiếp qua đƣờng tiêu hóa từ thức ăn, nƣớc uống và dụng
cụ chăn nuôi bị nhiễm mầm bệnh, hoặc gián tiếp từ vỏ trứng bẩn, máy ấp… Các
loài chim hoang dã, động vật gặm nhấm, ruồi… là động vật trung gian truyền
bệnh. Ngồi ra, bệnh có thể truyền dọc qua trứng. Tỷ lệ trứng của đàn gà mái bị
bệnh có tỷ lệ nhiễm S. pullorum và S. gallinarum khoảng 5-33%.
* Triệu chứng - bệnh tích
Trứng bị nhiễm S. pullorum có thể chết phơi ở ngày ấp thứ 18-19 hoặc gà
con nở yếu, có thể chết ngay sau đó.
Trên gà lớn: Bệnh có thể xảy ra ở thể cấp hoặc mạn tính. Gà mắc bệnh cấp
tính có biểu hiện giảm ăn đột ngột, lông xù, tiêu chảy phân vàng xanh, phân
dính hậu mơn. Gà thƣờng chết sau 5-10 ngày mắc bệnh. Gà đẻ quan sát thấy sản
lƣợng và chất lƣợng trứng giảm. Ở thể mạn tính do thiếu máu nên mào, tích nhạt
màu và teo lại. Gà đẻ ít, đẻ khơng đều hoặc có thể ngừng đẻ. Trứng có vỏ xù xì
và màu khơng đồng đều, trên bề mặt gan có điểm hoại tử màu trắng đục. Lách
sƣng và sẫm màu, gà đẻ thấy buồng trứng bị biến dạng méo mó, có một số nang
trứng màu xám.
* Chẩn đốn
Có thể dựa vào triệu chứng, bệnh tích và đặc điểm dịch tễ để chẩn đoán
bệnh. Tuy nhiên cần chẩn đoán phân biệt với bệnh nấm phổi, tụ huyết trùng,
nhiễm khuẩn do E. coli, Pseudomonas spp… Để chẩn đoán khẳng định cần dựa
vào kết quả kiểm tra mẫu bệnh phẩm trong phòng xét nghiệm.
Mẫu bệnh phẩm để phân lập vi khuẩn bao gồm: gan, lách, phổi, tim, túi
lịng đỏ. Gà mái có thể lấy buồng trứng, gà trống có thể lấy dịch hồn. Đới với
gà từ 2 tuần tuổi trở lên có thể lấy mẫu swad hậu mơn. Bên cạnh đó, tiến hành
lấy gan, lách, ruột, trên gà đẻ lấy thêm buồng trứng của gà nghi mắc bệnh để

làm tiêu bản kiểm tra bệnh tích vi thể. Hoặc lấy mẫu cơ quan: gan, lách, tim,
phổi, túi lịng đỏ, dịch hồn hay buồng trứng hoặc mẫu phân để kiểm tra PCR.
Ngoài ra, phản ứng ngƣng kết nhanh trên phiến kính cũng đƣợc dùng để chẩn


13
đốn bệnh.
* Phịng bệnh
Bệnh có thể phịng bằng thực hiện an tồn sinh học trong chăn ni. Có
chƣơng trình kiểm sốt lồi gặm nhấm, định kỳ lấy mẫu thức ăn, nƣớc uống,
chất độn chuồng để kiểm tra. Đối với nhà máy ấp phải tiến hành vệ sinh, sát
trùng, xơng khói trứng theo quy định.
Với bệnh gây ra bởi S. gallinarum có thể phịng bằng vacxin. Với gà bố mẹ
cần tiêm phịng ít nhất 2 lần trƣớc đẻ giúp tạo kháng thể chủ động cho gà con.
* Điều trị
Để điều trị bệnh cần tiến hành lọc lựa gà yếu và chăm sóc riêng. Đồng thời,
lấy mẫu bệnh phẩm làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh nhạy cảm. Có thể
dùng gentamycin tiêm cho gà kết hợp dùng nofloxacin, bổ sung thêm điện giải.
c, Bệnh do E. coli
* Nguyên nhân và đặc điểm gây bệnh
Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) và độc tố của chúng gây ra. Vi
khuẩn E. coli là trực khuẩn gram âm, thuộc họ Enterobacteriaceae. Hiện đã xác
định đƣợc 180 loại kháng nguyên O, 60 loại kháng nguyên H, và 80 loại kháng
nguyên K. Vi khuẩn E. coli có sức đề kháng yếu với nhiệt độ và các chất sát
trùng thông thƣờng.
Hầu hết các loại gia cầm đều mẫn cảm với vi khuẩn E. coli và ở tất cả các
lứa tuổi. Bệnh thƣờng xảy ra do sức đề kháng của gà giảm.
Bệnh lây qua đƣờng tiêu hóa do thức ăn hoặc uống nƣớc nhiễm E. coli.
Ngoài ra, bệnh cũng lây qua đƣờng hô hấp do mầm bệnh có lẫn trong bụi, khi
gia cầm hít bụi chứa E. coli sẽ mắc bệnh. Bệnh có thể lây truyền qua gà con từ

vỏ trứng gà bị nhiễm E. coli từ phân, tủ ấp và tủ nở bị vấy nhiễm.
* Biểu hiện lâm sàng – bệnh tích
Tùy thuộc vào chủng E. coli, thời gian ủ bệnh từ 1-3 ngày và gây nhiễm
trùng huyết từ 5-7 ngày sau khi nhiễm bệnh.
Bệnh tiêu chảy do E. coli (Diarrhea disease). Triệu chứng tiêu chảy có thể


14
do nhiễm trùng E. coli có độc tố gây bệnh đƣờng ruột (ETEC), E. coli gây xuất
huyết ruột (EHEC), E. coli gây bệnh lý ở ruột (EPEC), hay E. coli xâm nhập qua
ruột (EIEC), mỗi loại có yếu tố độc lực riêng. E. coli thuộc nhóm ETEC có khả
năng sản sinh ra độc tố làm rút nƣớc từ các mô ruột vào trong khoang ruột già
của gia cầm gây ra hiện tƣợng tiêu chảy.
Một số cá thể gà đẻ trong đàn có hiện tƣợng viêm ống dẫn trứng, viêm lỗ
huyệt, viêm phúc mạc. Nang trứng rơi trong xoang bụng và đƣợc bao bọc bởi
các tổ chức xung quanh. Ống dẫn trứng dãn ra, thành ống mỏng và chứa đầy
dịch tiết lỏng hoặc dạng bã đậu màu vàng. Một số trƣờng hợp, lòng đỏ đƣợc giữ
lại trong ống dẫn trứng, lâu ngày hoại tử tạo thành cấu trúc lớp và làm tắc phần
dƣới của ống dẫn trứng.
* Chẩn đoán
Dựa vào các đặc điểm biểu hiện lâm sàng và bệnh tích, dịch tễ để chẩn
đốn bệnh. Ngồi ra, bệnh cịn đƣợc chẩn đốn bằng phƣơng pháp ni cấy và
phân lập vi khuẩn hoặc định danh vi khuẩn hoặc định danh vi khuẩn bằng kỹ
thuật PCR từ cơ quan có bệnh tích nhƣ lịng đỏ, gan, xƣơng ống… Cần chẩn
đốn phân biệt với bệnh do Salmonella spp, ORT.
* Phòng bệnh
Bệnh lây lan chủ yếu do trứng ấp bị nhiễm khuẩn từ phân gà mắc bệnh. Do
đó, cần kiểm sốt chất lƣợng trứng ấp và vệ sinh nhà máy ấp để phòng bệnh.
Đối với gà lớn, kiểm soát các yếu tố gây bệnh nguyên phát nhƣ IB, ND…
giúp hạn chế các vấn đề do E. coli.

* Phịng bệnh
Lựa chọn kháng sinh điều trị thơng qua kháng sinh đồ. Có thể sử dụng một
số loại kháng sinh nhƣ: Gentamycine, Amoxycillin kết hợp bổ sung vitamin C.
2.5. Đặc điểm cơ quan hô hấp của gà
Theo Nguyễn Duy Hoan và Trần Thanh Vân (1998) [7]. Hệ thống hơ hấp
của gia cầm gồm: Lỗ mũi, xoang mũi, khí quản, hai phế quản, hai lá phổi và hệ
thống túi khí gồm 9 túi khí. Hai lỗ mũi nằm ở gốc mỏ có đƣờng kính rất nhỏ, ở


15
gà có hai lỗ mũi phía ngồi có van mũi hóa sừng bất động nằm ngăn ngừa bụi và
nƣớc. Xoang miệng đƣợc phát triển từ xoang miệng xơ cấp ở ngày ấp thứ 7.
Xoang mũi ngắn, chia ra làm hai phần phần xƣơng và phần sụn, xoang mũi nằm
ở mỏ trên, xoang mũi là cơ quan thu nhận và lọc khí rồi chuyển vào khí quản. Ở
gà có hai nếp gấp liên kết, hai nếp gấp đó bị dao động bởi khơng khí và tạo nên
âm thanh. Khí quản là ống tƣơng đối cong queo, thành khí quản đƣợc cấu tạo
bởi màng nhầy, màng xơ đàn hồi và màng thanh dịch ngồi. Khí quản chia ra
hai phế quản ở xoang ngực phía sau xƣơng ngực mỗi phế quản dài 6-7 cm và có
đƣờng kính từ 5-6mm. thành phế quản đƣợc cấu tạo từ màng nhầy, có tuyến nhỏ
tạo ra các dịch nhầy, màng xơ đàn hồi, ở đó có các bán khuyên sụn trong suốt và
thanh dịch ngoài.
Phổi của gia cầm có màu đỏ tƣơi có cấu trúc xốp có dạng bọc nhỏ kéo dài,
ít đàn hồi, phổi nằm trong xoang ngực phía trục xƣơng sống từ trục xƣơng sƣờn
thứ nhất đến mép trƣớc thận. Trọng lƣợng của phổi vào khoảng 1/80 thể trọng
gia cầm phụ thuộc vào tuổi loài, ở gà khoảng 9g chức năng chính của phổi là
làm nhiệm vụ trao đổi khí.
Cơ thể gia cầm có 9 túi khí chính trong đó có 4 đơi xếp đối xứng, cịn 1 túi
khí đơn. Các đơi túi khí xếp đối xứng là đơi túi khí xƣơng địn, đơi túi khí ngực
trƣớc, đơi túi khí ngực sau, đơi túi khí bụng, khí đơn là túi khí cổ nó là các phế
nang khổng, các túi khí to nhất là những phần tiếp theo của các phế quản chính.

Túi bên phải lớn hơn túi bên trái. Túi khí ngực sau nằm ở phần sau xoang ngực
và kéo dài tới gan. Túi khí ngực trƣớc nằm ở phần bên của xoang ngực, dƣới
phổi, và kéo dài tới xƣơng sƣờn cuối cùng. Cặp túi khí cổ kéo dài dọc theo cổ
tới đốt sống cổ thứ 3-4, nằm trên khí quản và thực quản. Theo đƣờng đi, các túi
khí này tạo ra thêm các bọc, tỏa vào các đốt sống cổ, ngực và xƣơng sƣờn. Túi
khí lẻ giữa xƣơng địn nối với các túi khí cổ. Nhờ hai ống túi này nối với hai lá
phổi và có ba cặp túi thừa, một cặp đi vào hai xƣơng vai, cặp thứ hai đi vào
khoảng trống giữa xƣơng quạ và xƣơng sống, cặp thứ ba vào giữa các cơ và vai
ngực. Phần giữa lẻ của túi giữa xƣơng đòn nằm giữa xƣơng ngực và tim.


16
Dung tích tất cả các túi khí của gà là 130 – 150 cm3, lớn hơn thể tích của
phổi 10 – 12 lần. Các túi khí cịn có vai trị trong việc điều hòa nhiệt của cơ thể,
bảo vệ cơ thể khỏi bị quá nóng hoặc quá lạnh. Nếu tách hệ thống túi khí khỏi
q trình hơ hấp của gà thì khi cơ làm việc nhiều, thân nhiệt sẽ tăng lên q mức
bình thƣờng.
Gà hơ hấp kép, đó là các đặc điểm điển hình của cơ quan hơ hấp. Khi hít
vào, khơng khí bên ngồi qua mũi để vào phổi, sau đó vào các túi khí bụng (túi
khí hít vào), trong q trình đó, diễn ra q trình trao đổi khí lần thứ nhất. Khi
thở ra, khơng khí từ các túi khí bụng và ngực sau, bị ép và đẩy ra qua phổi, trong
q trình đó, diễn ra q trình trao đổi khí lần thứ hai. Tần số hơ hấp ở gà phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: Giới tính, độ tuổi, khả năng sản xuất, trạng thái sinh lý,
điều kiện nuôi dƣỡng và môi trƣờng (nhiệt độ, độ ẩm, thành phần trong khơng
khí, áp suất khí quyển …). Tần số hô hấp thay đổi trong ngày và đặc biệt trong
các trạng thái bệnh lý khác nhau của cơ thể.
Trao đổi khí giữa khơng khí và máu gà bằng phƣơng thức khuếch tán, quá
trình này phụ thuộc vào áp suất riêng của các túi khí có trong khơng khí và trong
máu gà. Trong khí quyển hoặc trong những chuồng ni thơng thống tốt
thƣờng có: O2 20,94%; CO2 0,03%; nitơ và các khí trơ khác (acgon, heli,

neon…) 79,93%. Trong khơng khí thở ra của gia cầm có 13,5-14,5 oxi và 56,5% cacbonic. Trong chăn ni gà, việc tạo chuồng ni có độ thơng thống
lớn, tốc độ gió lƣu thơng hợp lý nhằm cung cấp khí sạch, loại thải khí độc (CO2,
H2S…), bụi ra khỏi chuồng có một ý nghĩa vơ cùng to lớn.
Hoạt động trao đổi khí của gia cầm. Cơ chế hơ hấp của gia cầm gồm động
tác hít vào và thở ra với sự hoạt động của 9 túi khí chính. Trong thời gian ngủ
q trình trao đổi chất nói chung giảm xuống 50%. Trong thời gian hoạt động
mạnh (bay, nhảy) quá trình trao đổi tăng lên 60-100%.
2.6. Đặc điểm các bệnh đƣờng hô hấp trên gà
Bệnh hô hấp hay còn gọi là hội chứng hố hấp (HCHH) ở gia cầm là tên
dùng chung chỉ các nhóm gia cầm mắc bệnh dẫn đến xuất hiện các triệu chứng,


17
bệnh tích gây tổn thƣơng trên đƣờng hơ hấp. HCHH có thể từ nhiều loại bệnh do
vi khuẩn, vi rút gây ra ở dạng độc lập hoặc kết hợp và thƣờng xuất hiện khi có
những yếu tố bất lợi của mơi trƣờng. Trong tự nhiên các lồi nhƣ gà, vịt, ngỗng
đều có thể mắc. Gà ni theo phƣơng thức cơng nghiệp bệnh phổ biến hơn gà
nuôi theo phƣơng thức tự nhiên do mật độ nuôi cao, các yếu tố nuôi dƣỡng nhân
tạo tạo nên sức đề kháng của gia cầm thấp hơn trong tự nhiên.
Gà mắc bệnh ở mọi lứa tuổi nhƣng tập trung ở 4-8 tuần tuổi. Trong thiên
nhiên nguồn bệnh chủ yếu là các con vật mang bệnh. Gia cầm mắc bệnh có thể
ẩn tính và mang trùng thải mầm bệnh ra ngồi mơi trƣờng.
a, Bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT)
Theo Nguyễn Xn Bình và cs (2002) [2]. Bệnh viêm thanh khí quản
truyền nhiễm (Infections laryngotracheitis - ILT) là một bệnh truyền nhiễm do
vi rút gây viêm đƣờng hơ hấp chủ yếu ở khí quản và thanh quản, làm cho gà khó
thở, thở khị khè rồi chết (do chất dịch viêm đơng đặc trong khí quản). Bệnh có
ở hầu hết trong các nƣớc có ni gà công nghiệp.
* Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do vi rút thuộc nhóm Herpes gây ra. Vi rút này chỉ có 1 Serotype

nhƣng độc lực của vi rút lại khác nhau giữa các chủng phân lập đƣợc. Vi rút
phát triển nhanh trong phôi gà, nhƣng cũng bị tiêu diệt nhanh khi ở mơi trƣờng
ngồi. Tất cả các loại gà đều bị nhiễm bệnh và có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi.
Bệnh có thể truyền qua đƣờng hơ hấp (hít thở), qua niêm mạc mắt vào xoang
mắt rồi xuống đƣờng hô hấp, qua dụng cụ chăn nuôi bị nhiễm mầm bệnh, do
nhập đàn mới đã bị nhiễm bệnh hoặc đàn cũ đã mang trùng lây qua, không lây
truyền qua trứng.
* Triệu chứng
Các triệu chứng hơ hấp thở khó, thờ khị khè lây lan nhanh trong đàn và
thƣờng xuất hiện sau khi tiếp xúc với gà bệnh chỉ sau 6-12 ngày. Sau đó những
triệu chứng chảy nƣớc mắt nƣớc mũi, kêu xao xác cũng xuất hiện. Gà kéo dài cổ
ra để thở, sau đó chết (do dịch nhầy tích tụ trong khí quản làm nghẹt thở). Da


18
màu xanh tím do thiếu oxy máu. Thời gian một ổ dịch từ khí bắt đầu có triệu
chứng hơ hấp, đến kết thúc khỏi bệnh kéo dài 2 tuần với tỷ lệ chết 10-50%. Gà
đẻ giảm tỷ lệ từ 10-40% và sau 4 tuần khỏi bệnh mới trở lại bình thƣờng. Một số
con có triệu chứng bị dính hai mắt lại do viêm kết mạc. Sau khỏi bệnh gà có
miễn dịch nhƣng cũng có khoảng 2% mang trùng và bài tiết mầm bệnh ra ngoài
4-5 tuần sau khi khỏi bệnh. Gà khỏi bệnh là nguồn lây lan cho những đàn khác
và đàn mới nhập sau.
* Bệnh tích
Bệnh tích của bệnh chỉ giới hạn trong khí quản, loại trừ khi bệnh có kết hợp
với vi khuẩn khác (Mycoplasma, E.coli, Pasterurella v.v…). Ở giai đoạn mới
bệnh 1-3 ngày, trên niêm mạc khí quản viêm và xuất huyết đỏ. Trong ống khí
quản mổ ra thấy dịch nhầy lẫn máu. Sau 4-7 ngày bệnh tích trên niêm mạc khí
quản và thanh quản lớp tế bào biểu mô bong ra giống nhƣ chất bã đậu trắng
đóng thành cục dài, làm nghẹt đƣờng hơ hấp. Ngồi ra túi khí có thể bị viêm nếu
nhƣ bệnh kéo dài và có ghép Mycoplasma hay E.coli. Nếu nhiễm phải chủng vi

rút có độc lực yếu thì khí quản sung huyết màng kết mạc mắt, xoang mắt sƣng
do sung huyết, mũi cũng sƣng.
* Chẩn đốn
Bệnh có thể chẩn đốn căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích trên ống
khí quản có chất bã đậu trắng. Đặc biệt căn cứ vào dịch tễ vùng thƣởng xảy ra
bệnh. Ngồi ra cịn dựa vào phƣơng pháp phân lập và giám định vi rút nhƣ sau:
- Lấy dịch viêm ở khí quản tiêm vào màng nhung niệu của phôi gà 9-11
ngày tuổi. Sau 3-4 ngày nếu có vi rút ILT thì bệnh tích sẽ gây ra những vùng
lõm ở trung tâm màng nhung niệu, cịn ở rìa xung quanh có màu mờ, đục.
- Kiểm tra tổ chức học tế bào biểu mô niêm mạc khí quản trong giai đoạn
đầu của bệnh thấy trong hạch nhân của biểu mơ có nhiều hạt. Bệnh tích tế bào
này cũng thấy trên màng nhung niệu của phôi sau khi tiêm chất dịch của bệnh.
- Nuôi cấy dịch viêm trên môi trƣờng tế bào thận của gà. Sau đó kiểm tra tế
bào cũng thấy có nhiều hạt ở trong hạch nhân.


×