Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 127 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ DU LỊCH

NGUYỄN HUY NAM

SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: ĐHSP Địa Lí

Phú Thọ, 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ DU LỊCH

NGUYỄN HUY NAM

SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: ĐHSP Địa Lí

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Bích Hường

Phú Thọ, 2020



i

LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo
trường Đại học Hùng Vương, Ban giám hiệu nhà trường THPT cơng nghiệp
Việt Trì đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện khóa luận.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa KHXH &
VHDL, các thầy cô giáo đã giúp đỡ em rất nhiều về mặt chuyên môn, nghiệp vụ.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ giáo ThS. Trần Thị Bích Hường
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn
thành khóa luận.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp
đỡ tơi trong thời gian qua.
Trong q trình làm khóa luận, mặc dù em đã có nhiều cố gắng song
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn để khóa luận được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, tháng 5 năm 2020

Nguyễn Huy Nam


ii

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2.Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 5
6. Giới thiệu cấu trúc khóa luận ............................................................................ 6
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH ............................................................ 7
1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................... 7
1.1.1. Các khái niệm cơ bản .................................................................................. 7
1.1.2. Quan điểm dạy học phát triển năng lực...................................................... 9
1.1.3. Sử dụng trò chơi trong dạy học Địa lí ........................................................ 9
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 16
1.2.1. Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí lớp 11 ......................................... 16
1.2.2. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh THPT .............................................. 20
1.2.3. Thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học Địa lí ở trường THPT cơng
nghiệp Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.............................................................................. 24
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC ....................................................................................................... 27
2.1. Các nguyên tắc của việc thiết kế trò chơi dạy học trong dạy học mơn Địa
lí ........................................................................................................................... 27
2.1.1.Đảm bảo tính khoa học .............................................................................. 27


iii

2.1.2. Đảm bảo tính giáo dục .............................................................................. 27
2.1.3. Phù hợp với nội dung chương trình và mục tiêu bài học.......................... 27
2.1.4. Đảm bảo tính trực quan ............................................................................ 28
2.2. Quy trình thiết kế các trị chơi trong dạy học Địa lí lớp 11 ......................... 28

2.2.1. Các bước thiết kế trò chơi dạy học ........................................................... 28
2.2.2.Hệ thống các trò chơi trong dạy học Địa lí lớp 11 .................................... 29
2.2.3. Sử dụng trị chơi trong một số bài dạy Địa lí lớp 11 ................................ 42
- Có ý thức học tập tích cực. ............................................................................... 45
2.2.4. Một số yêu cầu trong sử dụng trò chơi vào dạy Địa lí 11 ......................... 70
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................... 72
3.1. Mục đích và nguyên tắc thực nghiệm .......................................................... 72
3.2. Đối tượng thực nghiệm ................................................................................ 72
3.3. Nội dung thực nghiệm.................................................................................. 73
3.4. Phương pháp thực nghiệm ........................................................................... 74
3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................... 75
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 85


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Nội dung viết tắt

GV

Giáo viên

HS

Học sinh


TN

Thực nghiệm

ĐC

Đối chứng

TB

Trung bình

THPT

Trung học phổ thơng

SGK

Sách giáo khoa

NXB

Nhà xuất bản

ĐHSP

Đại học sư phạm

ĐHQG


Đại học quốc gia


v

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 3.1: Mức độ nhận thức của học sinh một số lớp khối 11 theo thang
B.loom trước khi thực
nghiệm.....................................................................................73
Bảng 3.2: Kết quả thực
nghiệm....................................................................................76
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết quả thực
nghiệm.....................................................76
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp xếp loại học
lực...............................................................77
Bảng 3.5: Mức độ nhận thức của học sinh theo thang B.loom.......................78


vi
DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết quả điểm kiểm tra giữa lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng................................................................................................77
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh xếp loại học lực.................................................78
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức.............................................79


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong khoản 2, Điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: "Phương pháp
giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng
phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh". Vậy tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú học
tập cho học sinh là vấn đề giáo viên chúng ta cần phải quan tâm đầu tiên.
Quá trình dạy học ngày nay xác định nhà trường phải chú trọng tập
trung vào việc tạo ra những cơ hội và điều kiện học tập thuận lợi cho người
học, yêu cầu này một mặt kích thích người người học phát huy cao độ tính
tích cực học tập, mặt khác yêu cầu người GV phải khuyến khích, hướng dẫn
và tổ chức học tập cho người học phải chủ động trong việc chiếm lĩnh tri
thức, kinh nghiệm và giá trị cần thiết cho bản thân để họ có khả năng thích
ứng cao trong việc tiếp cận xu hướng dạy học mới.
Yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực đã đặt ra những đòi hỏi phải đổi
mới mục tiêu, nội dung của quá trình đào tạo ở mọi cấp học, bậc học trong hệ
thống giáo dục quốc dân ở nước ta. Nhiều hoạt động nhằm đổi mới phương
pháp dạy học đã được phát động và triển khai dưới nhiều hình thức khác
nhau. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học
tập cho HS vẫn chưa được triển khai, một trong những kỹ thuật dạy học chưa
được đông đảo giáo viên quan tâm sử dụng đó là kỹ thuật sử dụng trị chơi
trong dạy học. Việc sử dụng trò chơi trong dạy học là một biện pháp dạy học
phù hợp với xu hướng đổi mới dạy học hiện đại.
Đối với bộ mơn Địa lí nói chung và Địa lí ở trường THPT có thể áp
dụng nhiều phương pháp như thuyết trình, đóng vai, đàm thoại gợi mở hoặc


2


trị chơi địa lí... để gây hứng thú học tập và tác động đến tình cảm, niềm vui
của học sinh. Trong đó, trị chơi địa lí khơng chỉ tạo hứng thú học tập, nâng
cao tình cảm, niềm vui mà hoạt động này cịn có tác dụng mở rộng, nâng cao
hiểu biết về bộ mơn Địa lí và các kỹ năng hoạt động theo nhóm, tập thể. Bên
cạnh đó, trị chơi Địa lí cịn là phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực của học sinh. Trong quá trình tham gia giảng
dạy hoạt động ngoại giờ lên lớp và dạy học Địa lí, tơi nhận thấy chương trình
Địa lí ở trường THPT có thể tiến hành các trị chơi địa lí nhằm củng cố kiến
thức, khắc sâu kiến thức địa lí và giúp cho tiết học thêm sinh động. Qua thực
tiễn và tham khảo tài liệu tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng trị chơi
trong dạy học Địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh”
2. Lịch sử nghiên cứu
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, một số nhà khoa học giáo dục Nga
như: P.A.Bexonova, OP.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki... đã đánh giá cao
vai trị giáo dục, đặc biệt và tính hấp dẫn của trò chơi dân gian Nga đối với trẻ
mẫu giáo. E.A.Pokrovxki trong lời đề tựa cho tuyển tập “Trị chơi của trẻ em
Nga” đã chỉ ra ng̀n gốc, giá trị đặc biệt và tính hấp dẫn lạ thường của trò
chơi dân gian Nga.
Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập trong dân gian cịn có một số hệ
thống trò chơi dạy học khác do các nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng. Đại
diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi dạy học làm phương tiện phát triển
cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm nổi tiếng người tiệp khắc I.A.Komenxki
(1592-1670). Ơng coi trị chơi là hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với
bản chất và khuynh hướng của trẻ. Trò chơi dạy học là một dạng hoạt động trí
tuệ nghiêm túc, là nơi mọi khả năng của trẻ em được phát triển, mở rộng
phong phú thêm vốn hiểu biết. Với quan điểm trò chơi là niềm vui sướng của
tuổi thơ, là phương tiện phát triển toàn diện của trẻ.


3


Vào những năm 30-40-60 của thế kỷ XX, vấn đề sử dụng trò chơi dạy
học trên tiết học được phản ánh trong cơng trình của R.I.Giucovxkaia,
VR.Bexplova, E.I.Udalsova.
R.I.Giucovxkaia đã nâng cao vị thế của dạy học bằng trò chơi. Bà chỉ ra
những tiềm năng và lợi thế của những tiết học dưới hình thức trị chơi học tập,
coi trị chơi học tập như là hình thức dạy học, giúp người học lĩnh hội những
tri thức mới từ những ý tưởng đó bà đã soạn thảo một số tiết học – trò chơi và
đưa ra một số yêu cầu khi xây dựng chúng.
Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu về việc thiết kế và sử dụng trò
chơi dạy học dưới các góc độ và các bộ mơn khác nhau. Một số tác giả như
Phan Huỳnh Hoa, Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Phan Kim Liên, Lê
Bích Ngọc... đã để tâm 11 nghiên cứu biên soạn một số trò chơi và trị chơi
học tập. Đối với mơn Địa lí, một số luận văn, luận án và các nghiên cứu gần
đây cũng đề cập đến việc xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát
huy tính tích cực người học.
Những hệ thống trò chơi và trò chơi học tập được tác giả đề cập đến
chủ yếu nhằm củng cố kiến thức hoặc khởi động trong một số tiết học rèn các
giác quan chú ý, ghi nhớ, phát triển tư duy cho học sinh. Các tác giả đặc biệt
quan tâm đến ý nghĩa phát triển các chức năng tâm lí chung của người học.
Tuy nhiên, trong các nghiên cứu này cũng chưa đi sâu nghiên cứu việc xây
dựng và sử dụng trị chơi dạy học dành cho q trình nhận thức của người
học, giúp cho người học có thể tự học qua các trị chơi, thơng qua trị chơi và
hoạt động chơi người học phát huy được năng lực áng tạo, năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng kiến thức vào
thực tiễn của mình, học sinh được cọ sát và tương tác với nhau. Tóm lại, điểm
qua các kết quả nghiên cứu cho thấy từ trước đến nay tuy đã có khá nhiều
cơng trình nghiên cứu về trị chơi dạy học song chưa có một cơng trình nghiên
cứu nào đi sâu vào việc thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát triển



4

năng lực cho học sinh trong dạy học môn Địa lí lớp 11. Những cơng trình
nghiên cứu nêu trên là cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng trị chơi
trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh”.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng hệ thống trị chơi gắn vào việc giảng dạy Địa lí lớp 11 THPT
nhằm tạo hứng thú học tập cho các em và nâng cao hiệu quả tiết dạy Địa lí.
Đây là hình thức “Học mà chơi, chơi mà học”. Kết hợp trò chơi trong bài
giảng sẽ giúp GV truyền đạt nội dung tốt hơn – Học sinh tích cực học tập, tự
giác học tập say mê với môn học đồng thời các kiến thức được khắc sâu hơn
và phát triển các năng lực của học sinh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận về các phương pháp, kỹ thuật tổ chức trị chơi trong
dạy học Địa lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT lớp 11.
Nghiên cứu thực tiễn về sử dụng trò chơi trong dạy học Địa lí trong
giảng dạy theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. Nghiên cứu thực tiễn
về sự hứng thú, tích cực của học sinh trong việc sử dụng trị chơi trong dạy
học của bộ mơn Địa lí. Thiết kế một số trị chơi và bài giảng Địa lí để phát
huy tính tích cực của học sinh, tạo tâm lý sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
một cách chủ động và sáng tạo. Thông qua những trải nghiệm thực tế rút ra
được những bài học kinh nghiệm cho bản thân để đổi mới có hiệu quả hoạt
động dạy học, đặc biệt là xây dựng có hiệu quả những trị chơi Địa lí lớp 11
nhằm mang lại hứng thú cho học sinh, kích thích các em tích cực và chủ động
trong việc lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên, khơng miễn cưỡng, gị bó.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống các trò chơi dạy học trong dạy học mơn địa lí cho học sinh

khối 11


5

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Áp dụng cho chương trình Địa lí 11- Sách giáo khoa ban cơ bản. Giới
hạn trong rèn luyện kỹ năng khai thác và ôn luyện kiến thức cho học sinh qua
việc sử dụng trò chơi trong dạy học Địa lí, từ hệ thống kiến thức trong sách
giáo khoa Địa lí 11.
Đề tài này chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng và sử dụng
trò chơi dạy học trong dạy học mơn địa lí lớp 11.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa ng̀n tài liệu có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động dạy học mơn địa lí thơng qua dự giờ, thăm các lớp
11, để thu thập thông tin liên quan đến viêc sử dụng trò chơi dạy học
5.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu Anket
Xây dựng hai loại bảng điều tra ( phiếu Anket) dùng cho giáo viên và
học sinh để thu thập thông tin về thực trạng vấn đề nghiên cứu.
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Thông qua phỏng vấn giáo viên và học sinh về việc xây dựng và sử
dụng trò chơi trong dạy học và nhận xét của giáo viên và học sinh về các trò
chơi dạy học đề tài đưa ra.
5.2.4. Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm kết quả nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với thực trạng,
đồng thời quan sát, điều tra và phỏng vấn học sinh và giáo viên về hiệu quả

của việc ứng dụng các trị chơi dạy học trong mơn địa lí lớp 11.
5.2.5. Phương pháp thống kê toán học


6

Sử dụng phương pháp này để xử lí kết quả thu thập được. Phục vụ cho
việc phân tích, đánh giá trong q trình nghiên cứu.
6. Giới thiệu cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
phần nội dung có cấu trúc như sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc sử dụng trị chơi trong dạy học địa lí
lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
Chương 2: Quy trình sử dụng trị chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo
hướng phát triển năng lực cho học sinh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


7

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Trị chơi
Trị chơi là một hình thức tổ chức các hoạt động thi đua sôi nổi trong
một tiết học nhằm giúp giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi. Dưới sự hướng dẫn
của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trị chơi, trong đó

mục đích của trị chơi chuyền tải nội dung kiến thức bài học. Luật chơi thể
hiện nội dung và phương pháp học, đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp
tác và tự đánh giá.
Vì vậy, có thể định nghĩa: Phương pháp dạy học bằng trò chơi là việc giáo
viên cung cấp và tổ chức cho học sinh tiến hành các trị chơi có nội dung tri
thức được gắn với nội dung bài học. Qua đó, học sinh khai thác được vốn
kinh nghiệm của bản thân để chơi và để học. Hệ quả là học sinh thu nhận
được các tri thức khoa học, thái độ và kĩ năng hành động (trí óc và chân tay)
sau khi kết thúc trò chơi”.
1.1.1.2. Năng lực và dạy học hướng phát triển năng lực
Khái niệm năng lực (competency) có ng̀n gốc tiếng La tinh)
“competentia”. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau.
Theo Barnett (1992) cho rằng: “Năng lực là một tập hợp các kiến thức,
kĩ năng và thái độ phù hợp với một hoạt động thực tiễn”. Chú trọng hơn đến
tính thực hành của năng lực, Rogiers (1996) cho rằng: “Năng lực là biết sử
dụng các kiến thức và kĩ năng trong một tình huống có nghĩa”.
Trong Từ điển Webster’s New 20th Century (1965): Năng lực là khả
năng đáp ứng thích hợp và đầy đủ các yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động”.


8

Cùng quan điểm với các ý kiến trên là F.E. Weinert khi tác giả cho
rằng: Năng lực là những kĩ năng, kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể
nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn có của cá thể nhằm
giải quyết các tình huống xác định, cũng như sẵn sàng về động cơ xã hội và
khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và
hiệu quả trong những tình huống linh hoạt”.
Theo T.s Trần Thị Thanh Thủy: “Năng lực hiểu theo nghĩa chung nhất
là khả năng mà cá nhân thể hiện khi tham gia một hoạt động nào đó mà ở một

thời điểm nhất định”.
- “Năng lực là khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ một hành
động cụ thể liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu biết, kĩ
năng, kĩ xảo và sự sẵn sàng hành động”.
- “Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và
các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí…để thực hiện thành
cơng một loại cơng việc trong một bối cảnh nhất định”.
Trong quá trình dạy học, năng lực được hiểu:
- Năng lực là sự kết hợp tri thức, kĩ năng và thái độ.
- Mục tiêu bài học được cụ thể hóa thơng qua các năng lực được hình thành.
- Nội dung kết hợp với hoạt động cơ bản nhằm hình thành nên năng lực
trong mỗi một môn học.
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là mơ hình dạy học nhằm
phát triển tối đa năng lực của người học, trong đó người học tự mình hồn
thành nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy. Quá
trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực
và phẩm chất người học trên nguyên lí:
- Học đi đơi với hành.
- Lí luận gắn liền với thực tiễn.
- Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.


9

1.1.2. Quan điểm dạy học phát triển năng lực
Năm 1975 tác giả Norman M, James F với nghiên cứu The changing
role of the teacher UNESCO. Các tác giả đã nhấn mạnh trong xã hội ngày
nay, vai trò của người GV cần phải thay đổi, người GV là người hướng dẫn
cho HS cách học. Năm 1991 tại Australia các tác giả Barry K, King L với
nghiên cứu Beginning teaching. Trong nghiên cứu này các tác giả có đề cập

tới những năng lực nào cần được hình thành phát triển đối với những giáo
viên trẻ mới ra trường. Và những những năng lực nào cần được phát triển ở
những giáo viên có kinh nghiệm. Năm 2006 tác giả Duminy với nghiên cứu
Teaching Practice. Trong nghiên cứu này tác giả đã rất chú trọng đến năng lực
thực hành, năng lực dạy HS. HS sẽ làm được gì sau khi ra trường. Để HS có
thể “làm” được thì trong q trình dạy học người GV phải ln chú ý đến rèn
kỹ năng và hình thành Phát triển năng lực cho HS. Cuốn sách “Dạy học hiện
đại và nâng cao năng lực dạy học cho GV” của Tiến sỹ Vũ Xuân Hùng do nhà
xuất bản Lao động - xã hội xuất bản đã mô tả đào tạo theo năng lực thực hiện
gắn với việc làm đang trở thành xu thế phổ biến trên thế giới và cũng là một
trong những hình thức của dạy học hiện đại trong giáo dục nghề nghiệp. Ở
nước ta Nhà nước cũng đang có chủ trương phát triển đào tạo theo tiếp cận
năng lực.
1.1.3. Sử dụng trò chơi trong dạy học Địa lí
1.1.3.1. Khái niệm trị chơi trong dạy học Địa lí
a. Chơi và hoạt động chơi
- Chơi là một trong những hoạt động của con người, có mặt trong đời
sống con người ở mọi lứa tuổi, mặc dù hình thức chơi thay đổi khi một người
lớn lên già đi. Khi chơi, cả người lớn lẫn trẻ em đều say mê, vui vẻ, thoải mái.
Đối với người lớn, hoạt động chơi chiếm một vị trí nhất định trong cuộc sống
của họ. Còn đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động chơi là nội dung chính của cuộc


10

sống là hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi này. -Có nhiều định nghĩa khác
nhau về thuật ngữ “chơi”, có thể điểm qua một vài định nghĩa về “chơi” như:
+ “Chơi là hoạt động chỉ nhằm cho vui mà thơi, khơng có mục đích gì khác”
+ “Chơi là hoạt động giải trí hoặc nghỉ ngơi”
+ “Chơi là một hoạt động vô tư, người chơi không chú tâm vào một lợi

ích thiết thực nào cả, trong khi chơi các mối quan hệ của con người với tự
nhiên với xã hội được mơ phỏng lại, nó mang đến cho người chơi một trạng
thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu”
+ “Chơi là kiểu hành vi hoặc hoạt động tự nhiên, tự nguyện, có động cơ
thúc đẩy là những yếu tố bên trong q trình chơi và chủ thể khơng nhất thiết
theo đuổi những mục tiêu và lợi ích thực dụng một cách tự giác trong q
trình đó. Bản thân q trình chơi có sức cuốn hút tự thân và các yếu tố tâm lí
của con người trong khi chơi nói chung mang tính chất vui đùa, ngẫu hứng, tự
do, cởi mở, thư giản, có khuynh hướng thể nghiệm những tâm trạng hoặc tạo
ra sự khuây khỏa cho mình”
Rõ ràng khó có thể đưa ra một khái niệm chung cho một hiện tượng
“chơi” trong toàn bộ phạm vi hoạt động rộng lớn của con người vì hình thức
thể hiện của hoạt động chơi vô cùng đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức.
- Hoạt động chơi là hình thái đặc biệt của sự chơi và chỉ có ở con
người. Quá trình chơi diễn ra ở 2 cấp độ: cấp độ hành vi và cấp độ hoạt động.
Với tư cách là hoạt động, sự chơi diễn ra theo nhu cầu của chủ thể, được điều
khiển bởi động cơ bên trong quá trình chơi. Yếu tố động cơ là căn cứ phân
biệt rõ hoạt động chơi với những dạng hoạt động khác. Hoạt động chơi là
dạng chơi có ý thức, cả nội dung văn hóa xã hội, dựa trên các chức năng tâm
lí cấp cao và chỉ có ở người, khơng có ở động vật.
Tóm lại, hoạt động chơi cả trẻ em và người lớn đều có cùng bản chất tự
nhiên, ngây thơ, vơ tư vì nó là một trường hợp của chơi nhưng đây là dạng
chơi ở người có ý thức, có động cơ xã hội và văn hóa, có nội dung nhận thức,


11

tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ. Hoạt động chơi đương nhiên là chơi nhưng
không phải mọi hiện tượng chơi nào cũng là hoạt động chơi – có nhiều hiện
tượng chơi chỉ là hành vi hay động thái biểu hiện những khả năng và nhu cầu

bản năng của cá thể sinh vật hoặc người.
b. Trị chơi địa lí
Trị chơi địa lí trong dạy và học ở trường THPT là trò chơi học tập, có
tác dụng mở rộng và củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện các kỹ năng Địa lí
của học sinh. Ngồi ra, trị chơi Địa lí cịn có vai trị tạo hứng thú học tập,
niềm tin và tình cảm của học sinh được nâng cao. Và đối với các em học sinh,
mơn Địa lí trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, giúp các em u thích
mơn Địa lí hơn.
1.1.3.2. Vai trị của trị chơi trong dạy học Địa lí
- Giúp q trình học tập trở nên hứng thú và hấp dân, học sinh cảm thấy
thoải mái và học tập hăng say hơn.
- Làm thay đổi hình thức hoạt động học tập. Học sinh tiếp thu kiến thức
tự giác và tích cực hơn trong những hoạt động đa dạng, hứng thú, học sinh
thấy vui vẻ hơn, cởi mở hơn, thư thái học tập dễ chịu hơn.
- Giúp các em học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu tri thức đồng thời
phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã được tích lũy thơng qua hoạt động
trị chơi.
- Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ. Nhờ sử dụng trị
chơi trong học tập mà quá trình giảng dạy và học tập trở thành một hoạt động
vui và hấp dẫn hơn, các hoạt động học tập đa dạng hơn.
Sử dụng trò chơi trong giảng dạy địa lí giúp học sinh hứng thú, phát
triển tồn diện các năng lực một các tự nhiên, làm cho giờ học trở nên sinh
động qua việc các em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau.
1.1.3.3. Phân loại các trò chơi trong dạy học Địa lí
a. Nguyên tắc phân loại trò chơi


12

* Vấn đề phân loại trò chơi trong khoa học giáo dục lâu nay chưa có sự

nhất quan trong phân loại trị chơi, cũng khơng rõ ngun tắc phân loại. Quan
điểm phổ biến hiện nay, thể hiện trong chương trình, tài liệu giáo khoa, giáo
trình, luận văn khoa học, là phân chia trò chơi thành các loại.
- Trò chơi học tập, là trị chơi có luật.
- Trị chơi vận động
-Trị chơi đóng vai (chủ đề).
- Trị chơi đóng kịch (theo kịch bản)
- Trò chơi xây dựng - lắp ghép.
Cứ theo logic này có thể có trị chơi ngơn ngữ trị chơi nghệ thuật, trị
chơi khoa học, trị chơi giao thơng vận tải, trò chơi truyền tin…
*Nguyên tắc phân loại trò chơi
Đó là vấn đề quan trọng trong lí thuyết và thực tiễn sử dụng trị chơi.
Những ngun tắc này khơng cố định, mà phụ thuộc vào cách tiếp cận khoa
học cụ thể, nghĩa là khơng có một ngun tắc duy nhất nào cả. Tác giả Đặng
Thành Hưng cho rằng về trị chơi nói chung, có thể phân loại theo một số
cách tiếp cận sau:
+ Cách tiếp cận văn hố
Những trị chơi nhại lại hay phóng tác (Simulations): Đó là sự trừu
tượng hoá và tái tạo một mảng hiện thực dưới hình thức chơi, với những đối
tượng, quá trình, quan hệ và tình huống mơ phỏng nhưng phản ánh nhu cầu
giải quyết vấn đề, nhận thức, đánh giá, tạo dựng cái gì đó thiết thực trong
cuộc sống của con người. Những trị chơi sáng tạo hay kiến tạo (games): Đó
là tổ hợp những hoạt động được tiến hành theo những luật, quy tắc, phần
thưởng hay phần thắng và mục đích chơi mới được đặt ra một cách chủ động,
không phụ thuộc vào những tiền lệ một cách trực tiếp. Kiểu trò chơi này có
thể gờm một vài yếu tổ đơn lẻ mang tính chất phóng tác, nhưng chúng khơng
giữ vai trị quan trọng trong mục đích, luật và quy tắc chơi. Những trò chơi


13


nửa phóng tác nửa sáng tạo của (simualated Games): Đó là những hoạt động
và mục đích và phần thưởng hay giải thưởng thường phỏng theo những tiền lệ
đã có, tức là phóng tác những thói thường, những các lụật lệ, quy tắc của trò
chơi lại là những yếu tổ mới được đặt ra, khơng dựa vào tiền lệ nào có sẵn. Và
trường hợp ngược lại, trị chơi này gờm các luật lệ, quy tắc phóng tác và
những mục đích, cách đặt giải thưởng có tính rất sáng tạo.
+ Cách tiếp cận lịch sử.
Những trị chơi dân gian, có tính truyền thống: Đó là những trị chơi
thường đi kèm với lễ hội, liên hoan và sinh hoạt cộng đồng truyền thống múa lân, chơi cầu mây, thi nấu cơm trên thuyền, chơi trốn tìm, thi vật
v.v...chúng thường có hình thức đặc trưng của văn hố dân tộc và có nội dung
nghiêng về giải trí, tiêu khiển, thư giãn, vui vẻ, bời dưỡng đời sống tinh thần
của con người. Những trò chơi hiện đại, có tính chất cơng nghiệp và văn
minh phổ biến: Đó là những trị chơi được thiết kế và tổ chức theo phong cách
hiện đại, có sự tham gia của các yếu tổ quan lí, cơng nghệ, nghệ thuật, sư
phạm, tâm lí và các khoa học khác, với nội dung phản ánh các hoạt động,
quan hệ, quá trình và tình huống xã hội hiện đại.
+ Cách tiếp cận tâm lí.
Những trị chơi thi đấu, có tính chất tranh đua để giành thành tích tốt
nhất hoặc vượt qua thử thách một cách xuất sắc nhất: Đó là những trị chơi có
tập hợp quy tắc, luật lệ chặt chẽ nhằm định rõ mục đích, kết quả, hoặc yêu cầu
về thành tích phải vượt qua, buộc những người tham gia phải nỗ lực ganh đua
với nhau để giành thành tích cao nhất.
Những trị chơi khơng thi đấu, khơng có tính chất thi thố, tranh đua: Đó
là những trị chơi chỉ có mục đích thắng đối thủ, loại đối thủ khỏi cuộc chơi
hoặc thắng chính trị chơi, có tính chất "khơng nhất thì bét", khơng thắng thì
thua, mà khơng có q trình đánh giá, xem xét và xếp hạng thành tích. Chẳng
hạn các trị đánh cờ vây đơi, đánh cờ với máy tính điện tử, chọi gà, chơi



14

quyền anh, giải các bài toán vui hay lắp ghép các mơ hình kỹ thuật...là những
trị chơi khơng thi đấu.
+ Cách tiếp cận chức năng.
Những trị chơi giải trí, tiêu khiển: Đó là kiểu trị chơi có chức năng
cứu rỗi, giải toả bớt những căng thẳng tâm lí do cơng việc, quan hệ, đời sống
lao động và đấu tranh gây ra. Chúng có thể có tính chất thi đấu hoặc khơng thi
đấu, có giải thưởng hay khơng có giải thưởng. Nói chung, các trị chơi giải trí
khơng nhằm những mục đích hay lợi ích cơng việc.
Những trị chơi cơng vụ: Gờm những trị chơi nhằm những mục đích
cơng việc nghiêm túc, trong đó các hoạt động của người tham gia tuy có hình
thức là chơi song nội dung và nhiệm vụ phải giải quyết lại là những công việc
nhất định. Trị chơi cơng vụ, luật chơi chỉ là hình thức và chỉ dẫn công việc
phải làm, người tham gia hầu như không thực sự tiến hành hoạt động chơi, mà
tiến hành những hoạt động khác.
Những trò chơi dùng sức lực thể chất: Chúng đờng thời có chức năng
chủ yếu là cải thiện và phát triển thể chất của người tham gia, về hình thể, sức
vóc, sức mạnh cơ thể, khả năng vận động cơ thể, độ khéo léo của chân tay hay
tư thế của thân thể, vận động và chức năng của các giác quan.
Những trị chơi trí tuệ: Có tác động chủ yếu đến các chức năng và quá
trình tâm lí của con người, cải thiện các yếu tổ tâm trí đờng thời cũng địi hỏi
người tham gia phải huy động và vận dụng các sức mạnh tâm trí của mình để
thực hiện những hoạt động cần thiết trong trị chơi.
b. Phân loại trị chơi dạy học
Có nhiều cách phân loại trò chơi khác nhau. Tuy nhiên, cách phân loại
theo tiến trình bài dạy là hợp lí, phù hợp nhất cho giáo viên mà không mất
thời gian để vận dụng nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao. Bởi vì, cách phân
chia này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lớp học. mặt khác, phân
loại này sẽ vẫn đảm bảo được logic tiến trình của tiết học. Các bước của tiết



15

học vẫn diễn ra bình thường mà khơng ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy.
Điều này, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng trò chơi trong dạy
học, đờng thời những tiết học cịn dư thời gian có thể sử dụng để chữa cháy,
giải quyết tình thế. Chính vì thế, trị chơi trong giảng dạy học địa lí được phân
loại như sau:
* Nhóm trị chơi khởi động
- Trị chơi khởi động là những trò chơi ban đầu của tiết học, để kết nối
giữa kiểm tra bài cũ và việc giới thiệu bài mới với mục đích tao ra khơng khí
vui vẻ trong lớp học vừa thu hút sự chú ý, vừa khiến học sinh tập trung hơn
vào bài học mới.
- Mục tiêu của trò chơi khởi động nhằm kiểm tra những kiến thức cũ,
đồng thời tạo hứng thú, gây sự chú ý của học sinh vào bài mới một cách nhẹ
nhàng, tự nhiên.
- Trò chơi khởi động là những trò chơi ngắn, diễn ra trong khoảng 3 – 5 phút.
* Nhóm trị chơi để hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng: Là những
trò chơi được diễn ra ở đầu tiết học hoặc trong phần thưc hiện bài mới. Những
trị chơi này giúp các em tự tìm tịi, khám phá kiến thức mới, qua đó hình
thành các kiến thức kĩ năng cần thiết cho mình.
- Mục tiêu là hình thành kiến thức, kĩ năng cho học sinh, tạo khơng khí
học tập vui vẻ, thoải mái cho học sinh. Từ đó, giúp học sinh phát huy được
tính tích cực, chủ dộng, sáng tạo của mình.
- Thời gian diễn ra một trị chơi để hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ
năng cho học sinh thường diễn ra khoảng từ 10 – 20 phút.
* Nhóm trị chơi ơn tập và củng cố
- Nhóm trị chơi ơn tập và củng cố: Là trị chơi được hệ thống lại kiến
thức nhằm mục đích ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học, thường được

diễn ra ở cuối tiết học hoặc cuối một phần nội dung vừa học. Những trò chơi


16

này không chỉ được sử dụng trong các tiết học dạy bài mới mà cịn sử dụng
trong các tiết ơn tập, các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể.
- Mục tiêu là cung cấp hệ thống các kiến thức và ơn tập các kiến thức
cũ. Từ đó, giúp học sinh nhớ nhanh và nhớ lâu các kiến thức đã học. Đờng
thời tạo ra khơng khí thoải mái trong giờ học cho học sinh.
Thời gian diễn ra một trò chơi để củng cố kiến thức cho học sinh
thường diễn ra khoảng từ 5 – 7 phút.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí lớp 11
1.2.1.1. Mục tiêu chương trình Địa lí lớp 11
Chương trình Địa lí cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục phổ
thông tổng thể, tiếp tục phát triển ở học sinh những phẩm chất, năng lực đã
được hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, phát triển và hoàn thiện các
năng lực đặc thù môn học như: Nhận thức thế giới theo quan điểm khơng
gian, giải thích các hiện tượng và q trình địa lí, sử dụng các cơng cụ của địa
lí học và tổ chức học tập thực địa, thu thập, xử lí và truyền đạt thơng tin Địa
lí. Vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn và định hướng nghề nghiệp. Các
năng lực này được hình thành và phát triển thông qua việc trang bị những
kiến thức về Địa lí đại cương, Địa lí kinh tế xã hội thế giới, Địa lí Việt Nam
và phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của
học sinh.
*Kiến thức
Địa lí lớp 11 trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết về
các nội dung như: Đặc điểm của nền kinh tế - xã hội thế giới đương đại, một
số vấn đề đang được nhân loại quan tâm, đặc diểm tiêu biểu về tự nhiên, dân

cư, kinh tế, của một số quốc gia, khu vực trên thế giới.
*Kĩ năng


17

Củng cố và phát triển ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết trong khi
học đại lí như: Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá sự vật, hiện
tượng Địa lí, đặc biệt là các hiện tượng Địa lí kinh tế xã hội, sử dụng tương
đối thành thạo bản đồ, đồ thị, số liệu thống kê, tư liệu thu thập, xử lí thơng tin
và trình bày lại kết quả làm việc, vận dụng kiến thức để giải thích cac hiện
tượng sự vật hiện tượng Địa lí kinh tế xã hội đang diễn ra trên quy mô toàn
cầu và khu vực, phù hợp với khả năng của học sinh.
*Thái độ, tình cảm
Tiếp tục phát triển cho học sinh: Thái độ quan tâm đến những vấn đề
liên quan đến Địa lí như: dân số, mơi trường…, trước hiện tượng kinh tế xã
hội của một số quốc gia và khu vực và có ý chí vươn lên, đóng góp vào sự
phát triển kinh tế xã hội của đát nước. Góp phần bời dưỡng cho học sinh có
niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú say mê tìm hiểu các hiện tượng
Địa lí, co ý thức tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai đất nước.
*Định hướng phát triển năng lực
Năng lực chung: Học sinh hình thành và phát triển được các năng lực
tự chủ và tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực chuyên biệt: Học sinh cần hình thành và phát triển được năng
lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, cụ thể là năng lực Địa lí gắn với thành phần sau:
- Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Nhận thức
được các sự vật, hiện tượng, q trình Địa lí với lãnh thổ, đáp ứng các câu hỏi
chủ yếu: cái gì? ở đâu? như thế nào?
- Năng lực giải thích các hiện tượng và q trình trình Địa lí (tự nhiên,
kinh tế - xã hội): Nhận thức và phát triển được kĩ năng phân tích các mối liên

hệ (tương hỗ, nhân quả) giữa các hiện tượng, q trình tự Địa lí tự nhiên, giữa
các hiện tượng q trình Địa lí kinh tế - xã hội cũng như giữa hệ thống Địa lí
tự nhiên và hệ thống Địa lí kinh tế - xã hội.


×