Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Cảm quan phật giáo trong tiểu thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 83 trang )

TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C HÙNG VƯ Ơ NG
KHOA KHOA HỌ C XÃ HỘ I VÀ NHÂN VĂN
---------

PHẠ M THỊ HẠ NH

KHOÁ LUẬ N TỐ T NGHIỆ P

CẢ M QUAN PHẬ T GIÁO TRONG TIỂ U THUYẾ T
“ĐỨ C PHẬ T NÀNG SAVITRI VÀ TÔI” CỦ A
HỒ ANH TUẤ N

PHÚ THỌ

- 2012


MỤ C LỤ C

PHẦ N MỞ ĐẦ U ................................................................................................... 1
1. Lí do chọ n đề tài................................................................................................ 1
2. Lị ch sử vấ n đề ................................................................................................... 4
3. Đố i tư ợ ng, phạ m vi nghiên cứ u......................................................................... 8
4. Nhiệ m vụ và đóng góp mớ i củ a đề tài .............................................................. 8
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u.................................................................................. 8
6. Cấ u trúc đề tài ................................................................................................... 9
CHƯ Ơ NG 1. CẢ M QUAN PHẬ T GIÁO TỪ

CÁI NHÌN LÍ THUYẾ T........... 10

1.1. Về khái niệ m cả m quan nghệ thuậ t và cả m quan Phậ t giáo......................... 10


1.2. Về cả m quan Phậ t giáo trong văn họ c Việ t Nam......................................... 11
1.2.1. Cả m quan Phậ t giáo trong văn họ c dân gian............................................. 11
1.2.2. Cả m quan Phậ t giáo trong văn họ c trung đạ i............................................ 14
1.2.3. Cả m quan Phậ t giáo trong văn họ c hiệ n đạ i ............................................. 19
CHƯ Ơ NG 2. BIỂ U HIỆ N CỦ A CẢ M QUAN PHẬ T GIÁO TRÊN PHƯ Ơ NG
DIỆ N CỐ T TRUYỆ N, NHÂN VẬ T, GIỌ NG ĐIỆ U VÀ ĐIỂ M NHÌN TRẦ N
THUẬ T TRONG TIỂ U THUYẾ T ĐỨ C PHẬ T, NÀNG SAVITRI VÀ
TÔI…………………………………………………………….23
2.1. Biể u hiệ n cả m quan Phậ t giáo trên phư ơ ng diệ n cố t truyệ n ........................ 24
2.2. Biể u hiệ n cả m quan Phậ t giáo trên phư ơ ng diệ n nhân vậ t........................... 32
2.2.1. Nhân vậ t Đứ c Phậ t và hành trình giác ngộ ............................................... 33
2.2.2. Nàng Savitri trong kiế p luân hồ i .............................................................. 36
2.2.3. Tôi – ngư ờ i kiế m tìm chân lí..................................................................... 40
1


2.3. Biể u hiệ n củ a cả m quan phậ t giáo trên các phư ơ ng diệ n giọ ng điệ u và điể m
nhìn trầ n thuậ t...................................................................................................... 42
2.3.1. Cả m quan phậ t giáo trên phư ơ ng diệ n giọ ng điệ u .................................... 42
2.3.2. Cả m quan phậ t giáo trên phư ơ ng diệ n điể m nhìn trầ n thuậ t..................... 45
CHƯ Ơ NG 3. BIỂ U HIỆ N CỦ A CẢ M QUAN PHẬ T GIÁO QUA HỆ THỐ NG
BIỂ U TƯ Ợ NG TRONG TIỂ U THUYẾ T ĐỨ C PHẬ T, NÀNG SAVITR VÀ
TÔI ...................................................................................................................... 50
3.1. Khái niệ m biể u tư ợ ng và biể u tư ợ ng văn họ c.............................................. 50
3.2. Biể u tư ợ ng sư ơ ng mù và thế giớ i Vô Minh ................................................. 52
3.2.1. Sư ơ ng mù- Biể u tư ợ ng thế giớ i Vô Minh ................................................. 53
3.2.2. Sư ơ ng mù – biể u tư ợ ng củ a con ngư ờ i Vô Minh ..................................... 58
3.3. Biể u tư ợ ng con đư ờ ng và quá trình giác ngộ ............................................... 63
3.3.1. Con đư ờ ng giác ngộ củ a Phậ t ................................................................... 64
3.3.2. Con đư ờ ng giác ngộ củ a Savitri................................................................ 68

3.4. Biể u tư ợ ng cây bồ đề củ a sự giác ngộ ......................................................... 72
3.4.1. Mộ t số quan niệ m về biể u tư ợ ng Cây và cây bồ đề trong đạ o Phậ t ......... 72
3.4.2. Biể u tư ợ ng cây bồ đề trong tác phẩ m Đứ c Phậ t, nàng Savitri và Tôi ...... 74
KẾ T LUẬ N ......................................................................................................... 78
TÀI LIỆ U THAM KHẢ O................................................................................... 80

2


PHẦ N MỞ

ĐẦ U

1. Lí do chọ n đề tài
1.1. Kể từ sau 1975, văn họ c Việ t Nam dầ n thốt khỏ i tính chấ t củ a văn họ c
chiế n tranh để từ ng bư ớ c vậ n độ ng theo quy luậ t củ a văn họ c thờ i bình, hồ
nhậ p vớ i xu hư ớ ng văn họ c thế giớ i. Trong bố i cả nh văn hóa mớ i, tiể u thuyế t vớ i
sự hộ i tụ đầ y đủ nhấ t nhữ ng phẩ m chấ t hiệ n đạ i củ a nó đã chiế m vị trí trung tâm
củ a bứ c tranh văn họ c. Các tiể u thuyế t củ a Lê Lự u, Bả o Ninh, Chu Lai, Nguyễ n
Trí Huân, Nguyễ n Khắ c Trư ờ ng, Khuấ t Quang Thuỵ ,… đã làm nên mộ t thờ i kì
mớ i trong q trình hiệ n đạ i hố văn xi. Các cây bút tiể u thuyế t đã không ngạ i
ngầ n thể nghiệ m nhữ ng cách tân, thể hiệ n nhữ ng quan niệ m mớ i mẻ .
Hồ Anh Thái vớ i mộ t quan niệ m nghệ thuậ t độ c đáo và mộ t ý thứ c cách tân
chuyên nghiệ p đã trở thành nhân tố tiêu biể u trong cách tân hiệ n đạ i củ a tiể u
thuyế t thờ i kỳ đổ i mớ i. Nhữ ng đổ i mớ i về nghệ thuậ t xây dự ng nhân vậ t đế n các
phư ơ ng diệ n kế t cấ u, trầ n thuậ t củ a tiể u thuyế t Hồ Anh Thái thự c sự là nhữ ng
đóng góp quan trọ ng trên hành trình cách tân tiể u thuyế t đư ơ ng đạ i Việ t Nam.
Đằ ng sau nhữ ng cách tân đậ m chấ t hiệ n đạ i là mộ t cả m quan nghệ thuậ t độ c đáo
củ a Hồ Anh Thái. Mộ t trong nhữ ng cả m quan xuyên suố t các sáng tác củ a Hồ
Anh Thái, đặ c biệ t nhữ ng tác phẩ m “thờ i kỳ Ấ n Độ ” và “Hậ u Ấ n Độ ” là cả m

quan phậ t giáo.
1.2. Tiế p cậ n văn hóa họ c các sự kiệ n văn họ c là mộ t hư ớ ng nghiên cứ u
mớ i đư ợ c thể nghiệ m ở Việ t Nam. Đã có mộ t số cơng trình thành công không
chỉ ở chấ t lư ợ ng tự thân mà hơ n thế đã mở ra nhữ ng cơ hộ i nghiên cứ u mớ i.
Triế t lý Phậ t giáo đã ả nh hư ở ng tớ i văn họ c Việ t Nam từ hàng nghìn năm nay.
Sau nhữ ng gián cách bở i điề u kiệ n chiế n tranh, sau 1975, tư duy Phậ t giáo đã
hộ i tụ vớ i nhữ ng phẩ m chấ t hiệ n đạ i, hậ u hiệ n đạ i thể hiệ n mộ t quan niệ m độ c
đáo về cuộ c đờ i và con ngư ờ i trong văn họ c. Cả m quan Phậ t giáo trong sáng tác
củ a mộ t cây bút tiể u thuyế t thành công về đề tài Ấ n Độ , Đứ c Phậ t và xa hơ n là
cả m quan phậ t giáo trong văn họ c Việ t Nam sau 1975 cầ n phả i đư ợ c đặ t ra thành
vấ n đề nghiên cứ u quy mô. Đây không chỉ là nhiệ m vụ củ a riêng bả n thân văn
họ c mà cịn là vấ n đề củ a văn hóa họ c.
3


Như vậ y, đề tài “Cả m quan Phậ t giáo trong tiể u thuyế t Đứ c Phậ t, nàng
Savitri và tôi vừ a mang ý nghĩa lý luậ n vừ a mang ý nghĩa thự c tiễ n. Đó là lý do
chúng tơi lự a chọ n nghiên cứ u đề tài này.
2. Lị ch sử vấ n đề
2.1. Nhữ ng cơng trình nghiên cứ u tiể u thuyế t Hồ Anh Thái
Chúng tôi nhậ n thấ y, phầ n lớ n nhữ ng nghiên cứ u mang tính nhậ n đị nh tổ ng
quát và nghiên cứ u từ ng tác phẩ m riêng lẻ . Nhữ ng cơng trình nghiên cứ u đó chủ
yế u đề cậ p tớ i vấ n đề đặ c sắ c trong nghệ thuậ t cũng như trong cách viế t củ a tác
giả như vấ n đề về ngôn ngữ , giọ ng điệ u đa thanh trong tiể u thuyế t, điể m nhìn
trầ n thuậ t…
Về tiể u thuyế t Ngư ờ i và xe chạ y dư ớ i ánh trăng, tác giả Trầ n Bả o Hư ng
trong bài Mộ t cá tính sáng tạ o độ c đáo đã viế t: “Có thể nói hiệ n thự c trong
Ngư ờ i và xe chạ y dư ớ i ánh trăng là mộ t hiệ n thự c đa chiề u. Để phả n ánh đư ợ c
cái hiệ n thự c phứ c tạ p ấ y, Hồ Anh Thái đã sử dụ ng nhiề u thủ pháp linh hoạ t, cả
phụ c hiệ n và đồ ng hiệ n, rồ i mộ t cố t truyệ n đầ y co giãn vớ i nhữ ng mạ ch ngang,

lố i rẽ ,… miễ n là góp phầ n khắ c họ a thậ t đầ y đặ n nhữ ng nhân vậ t anh đị nh đư a
ra dư ớ i trư ờ ng đờ i” [17;398].
Xuân Thiề u trong bài viế t Sứ c mạ nh văn họ c từ mộ t tiể u thuyế t trong khi đề
cao tình ngư ờ i trong tác phẩ m đã đề cậ p đế n quan niệ m củ a cây bút trẻ này về
chiế n tranh: “Khi viế t về chiế n tranh, trên cái nề n vĩnh cử u hịa bình củ a dân tộ c
ta, Hồ Anh Thái đã tạ o đư ợ c khơng khí sâu lắ ng gợ i cho ngư ờ i đọ c suy nghĩ về
chiế n tranh nghiêm túc hơ n, gợ i lên mộ t thứ chiế n tranh chỉ còn là ả o ả nh, là mộ t
nỗ i đau khơng tên. Chính ở đây, tầ m nhìn củ a tác giả là trung thự c và nhân đạ o”
[41;402].
Lê Minh Khuê sau mộ t chặ ng đư ờ ng văn chư ơ ng Hồ Anh Thái đã đư a ra
nhậ n đị nh về sự độ t phá củ a Ngư ờ i và xe chạ y dư ớ i ánh trăng: “Có lẽ ngay từ
ngày ấ y, tác giả đã ý thứ c rằ ng tác phẩ m văn họ c muố n hòa nhậ p đư ợ c vớ i dòng
văn họ c chả y ào ạ t ngoài kia củ a thế giớ i và muố n tiế p cậ n đư ợ c vớ i ngư ờ i đọ c
ngày hơm nay thì đừ ng có q lệ thuộ c vào hiệ n thự c giả n đơ n” [20;416].
Về bộ đôi tiể u thuyế t Ngư ờ i đàn bà trên đả o và Trong sư ơ ng hồ ng hiệ n ra,
4


các tác giả Wayne Karlin, Micharel Harris,… “đánh giá cao nhữ ng vấ n đề mà
Hồ Anh Thái đặ t ra về số phậ n cá nhân trư ớ c nhữ ng vấ n đề lớ n lao củ a dân tộ c,
trư ớ c cuộ c chiế n vệ quố c, hay nhữ ng tín điề u, đạ o đứ c, lý tư ở ng,… Các tác giả
cũng ghi nhậ n nhữ ng cách tân nghệ thuậ t tiể u thuyế t ở ngịi bút này trong đó đặ c
biệ t là giọ ng điệ u hài hư ớ c và nhữ ng dấ u hiệ u đa âm” [36;387].
Về tiể u thuyế t Cõi ngư ờ i rung chuông tậ n thế , nhà nghiên cứ u Nguyễ n Thị
Minh Thái trong bài Giọ ng tiể u thuyế t đa thanh khẳ ng đị nh Hồ Anh Thái “rấ t
cao tay trong cấ u trúc tiể u thuyế t Cõi ngư ờ i rung chuông tậ n thế . Cuố n tiể u
thuyế t ngắ n gọ n, giả n dị , có độ dày,… như ng hàm chứ a thanh điệ u củ a giọ ng kể
đa thanh”. Các giọ ng kể đan xen, quấ n quýt vào nhau như mộ t bả n giao hư ở ng
trên nề n nhữ ng suy tư ở ng trữ tình, tạ o ra độ nén củ a ngơn từ và hình tư ợ ng.
“Mộ t cuố n tiể u thuyế t đư ợ c nén rấ t chặ t như thế , chính là để bung ra tấ t yế u

trong cái kế t thúc. Và hình như càng nén chặ t, thì càng phát sáng trong sự bung
ra củ a tư tư ở ng. Điề u này không nhữ ng dẫ n đế n mộ t kế t thúc có hậ u […] mà cịn
dẫ n đế n mộ t kế t thúc mở vớ i sự cấ t cánh củ a yế u tố lãng mạ n” [38;286-299].
Về nhữ ng nhậ n đị nh tổ ng quát về văn chư ơ ng Hồ Anh Thái nói chung và
tiể u thuyế t củ a nhà văn này nói riêng, các tác giả ở mặ t này, mặ t khác đề u đánh
giá cao nhữ ng cách tân nghệ thuậ t thể hiệ n tinh thầ n hiệ n đạ i và mộ t trái tim
nghệ sỹ ẩ n chứ a sau nhữ ng tiế ng nói sắ c lạ nh. Tuy nhiên, các cơng trình chỉ tậ p
chung vào khai thác các cách tân nghệ thuậ t mà chư a thự c sự khai thác ở chiề u
sâu cả m quan nghệ thuậ t. Có thể thấ y khai thác kĩ thuậ t viế t là mộ t xu hư ớ ng rấ t
nổ i bậ t bên cạ nh nhữ ng xu hư ớ ng như nghiên cứ u về nghệ thuậ t hay tìm hiể u sự
đặ c sắ c trong kế t cấ u củ a tác phẩ m…Và việ c nghiên cứ u tìm hiể u kĩ thuậ t viế t
trong tiể u thuyế t củ a Hồ Anh Thái như mộ t khu vự c ngữ liệ u nhằ m nghiên cứ u
sự đổ i mớ i tiể u thuyế t Việ t Nam sau 1975.
2.2. Nhữ ng cơng trình nghiên cứ u về cả m quan Phậ t giáo trong tiể u thuyế t
Đứ c Phậ t, nàng Savitri và tôi và các tiể u thuyế t khác củ a Hồ Anh Thái
Tiể u thuyế t Hồ Anh Thái đã nhậ n đư ợ c sự quan tâm nghiên cứ u củ a nhiề u
ngư ờ i. Tuy nhiên nghiên cứ u về vấ n đề cả m quan phậ t giáo thì cịn rấ t mớ i và
hiế m hoi, vả chăng thì chỉ có mộ t và nhữ ng cơng trình nghiên cứ u về các sáng
5


tác củ a Hồ Anh Thái xoay quanh vấ n đề tộ i ác và trừ ng phạ t mộ t quan niệ m có
liên quan tớ i tinh thầ n củ a phậ t giáo mà thôi.
Dư ớ i cái đầ u đề Từ mộ t giả i thư ở ng khơng thành đăng trên Tạ p chí Ngày
nay (2004), Hoài Nam đã đề cậ p đế n vấ n đề thiệ n - ác trong tiể u thuyế t Cõi
ngư ờ i rung chuông tậ n thế củ a Hồ Anh Thái. Tác giả bài báo nhậ n đị nh: “Hồ
Anh Thái đứ ng trên cỗ xe củ a cái Ác, mơ tả - thậ m chí là cự c tả - cái Ác, chỉ là
cách để khẳ ng đị nh cái Thiệ n và sự tấ t yế u phả i vư ơ n tớ i cái Thiệ n. Anh khơng
tìm hứ ng thú trong việ c miêu tả cái Ác, như ng quả thậ t, nế u cái ác không đư ợ c
cự c tả , khơng “bạ o liệ t”, thì đâu có hồ i chuông rung lên báo hiệ u ngày tậ n thế

cho cõi nhân gian” [29;355].
Lê Minh Khuê vớ i bài viế t Ngư ờ i còn đi dài vớ i văn chư ơ ng đăng trên tạ p
chí Tia Sáng số 1, 3-2003 cho rằ ng: “Tình yêu cuộ c số ng, bự c bộ i vì cái xấ u độ c
ác có lẽ là cả m hứ ng chính cho cuố n sách nhiề u lậ n đậ n Cõi ngư ờ i rung chuông
tậ n thế . Tác giả nói rấ t nhiề u về cái Ác bả n năng như lồi thú, sự mư u mơ xả o
quyệ t củ a con ngư ờ i như loài thú. Rồ i xuyên qua cái đám bùng nhùng hỗ n độ n
ấ y là mộ t nhân vậ t giả tư ở ng chuyên đi trừ ng trị sự độ c ác ở cõi nhân gian chung
quanh nhân vậ t chính. Đó là ý tư ở ng, là sợ i chỉ xuyên suố t gây ấ n tư ợ ng đặ c
biệ t” [21;258-259].
Trong bài Giọ ng tiể u thuyế t đa thanh, Nguyễ n Thị Minh Thái viế t: “Cõi
ngư ờ i rung chuông tậ n thế đã đư ợ c cấ u trúc theo cách cấ u tứ củ a thơ trữ tình,
vớ i mộ t ý tư ở ng cả nh báo về cái ác xuyên suố t như mộ t tứ thơ chính: liệ u con
ngư ờ i ta có thể đẩ y đư ợ c cái ác ra khỏ i cõi ngư ờ i không, khi cái ác bao giờ cũng
mọ c như cỏ dạ i trong vư ờ n nhân thế ?” [38;267].
Trong công trình nghiên cứ u Hồ

Anh Thái, ngư ờ i mê chơ i cấ u trúc,

Nguyễ n Đăng Điệ p cũng đã nhậ n đị nh Hồ Anh Thái có quan niệ m riêng về thế
giớ i: “Nhà văn dám nhìn thẳ ng vào nỗ i đau, niề m nhứ c nhố i bủ a vây cõi ngư ờ i
để gióng lên nhữ ng tiế ng chuông khẩ n thiế t về sự khơ kiệ t nhân tính đang có
mặ t khắ p nơ i. Điề u này có thể thấ y rấ t rõ trong Cõi ngư ờ i rung chuông tậ n thế .
Sự thù hậ n và cái Ác làm cho con ngư ờ i số ng trong nghi kỵ , cầ m tù con ngư ờ i
trong đờ i số ng bả n năng” [11;358].
6


Nguyễ n Anh Vũ trong bài viế t Hơ n cả sự thậ t về tác phẩ m Cõi ngư ờ i rung
chuông tậ n thế đã cho rằ ng: “Đọ c tiể u thuyế t này, ta không khỏ i lo ngạ i trư ớ c lố i
số ng củ a mộ t bộ phậ n thanh niên trong xã hộ i hơm nay. Đó là mộ t lố i số ng thự c

dụ ng, bng thả , ích kỷ , vớ i nhữ ng ham muố n điên loạ n, cuồ ng loạ n. Rõ ràng,
họ không đạ i diệ n cho thế hệ trẻ đang tràn đầ y sứ c số ng, tài năng và nhiệ t huyế t
trong xã hộ i ngày nay. Thế như ng, ta vẫ n khơng khỏ i xót xa, ngậ m ngùi cho
nhữ ng cả nh số ng vô hồ n, khơng hồi bão, lý tư ở ng đó. Nế u khơng cả nh báo,
ngăn chặ n, rấ t có thể đó sẽ là mả nh đấ t màu mỡ cho cái ác nả y mầ m, tồ n tạ i và
phát triể n” [33;285-286].
Bài viế t Ngả nghiêng trầ n thế củ a Sông Thư ơ ng đăng trên báo Thanh Niên
ngày 11-4-2006 đã nhậ n xét: “Mư ờ i lẻ mộ t đêm đư ợ c viế t bằ ng giọ ng hài hư ớ c
chủ đạ o. Thậ m chí có đoạ n đư ợ c lồ ng vào cả truyệ n cư ờ i dân gian. Câu văn thụ t
thị, dài ngắ n, có chủ đích. Chư ơ ng mộ t, chư ơ ng hai cái nghiêng ngả còn liu riu,
rồ i cái sự ngả nghiêng cứ tăng dầ n. Đế n chư ơ ng bả y - chuyệ n về nhà văn hóa
lớ n, nó trở nên căng nhứ c. Nhiề u độ c giả cả m thấ y ngộ t ngạ t. Thế là đủ . Vào
chư ơ ng tám, bầ u trờ i câu chuyệ n bắ t đầ u kéo mây. Nao lòng vớ i nhân vậ t thằ ng
bé ngư ờ i Cá. Thằ ng bé sinh ra vớ i hai cẳ ng chân dính chặ t vào nhau. Mộ t hiệ n
thân củ a sự trả báo đầ y vô lý chăng”? [43;347].
Qua nhữ ng cơng trình nghiên cứ u trên có thể thấ y thấ y đư ợ c nhữ ng cái
nhìn tổ ng quan về tình hình nghiên cứ u về vấ n đề cả m quan phậ t giáo trong sáng
tác củ a Hồ Anh Thái, như ng chư a có cơng trình nào thể hiệ n rõ vấ n đề này. Và
trong tiể u thuyế t Đứ c Phậ t, nàng Savitri và tôi, vấ n đề này cũng vẫ n chư a đư ợ c
đặ t ra thành vấ n đề nghiên cứ u. Như vậ y, vấ n đề nghiên cứ u cả m quan phậ t giáo
trong tiể u thuyế t Đứ c Phậ t, nàng Savitri và Tôi củ a chúng tôi là mộ t ngiên cứ u
mớ i. Bở i lẽ , các tác giả khi nghiên cứ u về tiể u thuyế t Hồ Anh Thái nói chung và
tiể u thuyế t Đứ c Phậ t, nàng Savitri và tôi chủ yế u tậ p trung vào vấ n đề nhữ ng
cách tân nghệ thuậ t hiệ n đạ i củ a tác giả này. Còn phậ t giáo chỉ đư ợ c xem như đề
tài củ a tiể u thuyế t quan trọ ng này. Hoặ c giả có nhắ c đế n tinh thầ n Phậ t trong các
công trình khác như ng đó tuyệ t nhiên khơng phả i là mụ c đích nghiên cứ u. Và ở
đâu đó nế u có nhữ ng cơng trình nghiên cứ u đã có đề cậ p tớ i mộ t vài khía cạ nh
7



củ a cả m quan phậ t giáo thì đó cũng chỉ là nhữ ng bài viế t lẻ tẻ , hoặ c mớ i chỉ gợ i
ra cho độ c giả suy nghĩ mà thôi, và thự c sự đây là nhữ ng gợ i mở quý báu cho đề
tài. Chúng tôi sẽ kế thừ a nhữ ng kế t quả này trong quá trình nghiên cứ u.
3. Đố i tư ợ ng, phạ m vi nghiên cứ u
Đố i tư ợ ng nghiên cứ u củ a đề tài là Cả m quan Phậ t giáo trong tiể u thuyế t
Đứ c Phậ t, nàng Savitri và tôi.
Đố i tư ợ ng khả o sát củ a đề tài là tiể u thuyế t Đứ c Phậ t, nàng Savitri và tơi.
Và trong q trình nghiên cứ u, chúng tôi sẽ tiế n hành so sánh vớ i các tiể u thuyế t
khác củ a Hồ Anh Thái cũng như nhữ ng tiể u thuyế t quan trọ ng, đư ợ c các nhà
nghiên cứ u uy tín và dư luậ n thố ng nhấ t đánh giá cao kể từ sau 1975.
4. Nhiệ m vụ và đóng góp mớ i củ a đề tài
4.1. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
Nghiên cứ u lý thuyế t về cả m quan nghệ thuậ t và nhữ ng biể u hiệ n củ a cả m
quan nghệ thuậ t trong tác phẩ m văn họ c.
Nghiên cứ u nhữ ng biể u hiệ n củ a cả m quan Phậ t giáo trong tiể u thuyế t Đứ c
Phậ t, nàng Savitri và tôi trên phư ơ ng diệ n kế t cấ u và hệ thố ng các biể u tư ợ ng
củ a tiể u thuyế t.
4.2. Đóng góp mớ i củ a đề tài
Đề tài là cơng trình đầ u tiên nghiên cứ u và chỉ ra nhữ ng biể u hiệ n củ a cả m
quan Phậ t giáo trong tiể u thuyế t Đứ c Phậ t, nàng Savitri và tơi. Qua đó, đề tài
khơng chỉ góp phầ n phân tích nhữ ng giá trị củ a tiể u thuyế t này mà còn mài sắ c
mộ t công cụ lý thuyế t trong nghiên cứ u văn hóa, văn họ c.
Đề tài góp phầ n chỉ ra phong cách tiể u thuyế t Hồ Anh Thái, khẳ ng đị nh vị
trí, sự đóng góp củ a nhà văn đố i vớ i nề n văn họ c Việ t Nam đư ơ ng đạ i.
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
Thự c hiệ n đề tài, chúng tôi vậ n dụ ng đồ ng bộ các phư ơ ng pháp sau:
- Phư ơ ng pháp tiế p cậ n văn hóa họ c: Văn hố họ c hình thành trên vùng
tiế p giáp củ a các tri thứ c xã hộ i và nhân văn về con ngư ờ i và xã hộ i, nghiên cứ u
văn hoá như mộ t chỉ nh thể toàn vẹ n vớ i mộ t phạ m vi rộ ng khắ p, trong đó văn
hóa họ c văn họ c nghệ thuậ t như mộ t tiể u hệ thố ng. Từ cái nhìn văn hóa, chúng

8


tơi sẽ tìm thấ y nhữ ng mố i quan hệ tư ơ ng hỗ , biệ n chữ ng giữ a văn hóa và văn
họ c.
- Phư ơ ng pháp tiế p cậ n hệ thố ng: Bả n thân việ c tìm hiể u tiể u thuyế t Đứ c
Phậ t, nàng Savitri và tơi từ cái nhìn văn hóa đã cho thấ y nhiệ m vụ cầ n làm sáng
tỏ nhữ ng mố i quan hệ giữ a văn họ c và văn hóa. Cái nhìn hệ thố ng giúp chúng
tơi nhìn nhân văn họ c như mộ t yế u tố trong chỉ nh thể văn hóa củ a dân tộ c.
- Phư ơ ng pháp tiế p cậ n thi pháp họ c: Thi pháp họ c hiệ n đạ i đã đư ợ c ứ ng
dụ ng nghiên cứ u thành công ở Việ t Nam. Văn họ c, qua sự cắ t nghĩa thi pháp đã
bộ c lộ đư ợ c bả n chấ t sáng tạ o trong tính quan niệ m, giá trị sâu sắ c củ a bả n thể
văn chư ơ ng. Khi mộ t trư ờ ng phái nghiên cứ u đã khẳ ng đị nh đư ợ c vị trị thì bả n
thân hư ớ ng tiế p cậ n sẽ đị nh hình thành phư ơ ng pháp nghiên cứ u. Nhữ ng biể u
hiệ n củ a thi pháp tác phẩ m là căn cứ để xác đị nh nhữ ng biể u hiệ n củ a cả m quan
Phậ t giáo trong tiể u thuyế t Đứ c Phậ t, nàng Savitri và tôi củ a Hồ Anh Thái.
Ngồi ra chúng tơi sử dụ ng các phư ơ ng pháp so sánh, phân tích, thuyế t
minh,… như nhữ ng thao tác thư ờ ng xuyên.
6. Cấ u trúc đề tài
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luậ n và tài liệ u tham khả o, đề tài củ a chúng tôi
đư ợ c cấ u trúc thành ba chư ơ ng:
Chư ơ ng 1: Cả m quan phậ t giáo từ cái nhìn lí thuyế t
Chư ơ ng 2: Biể u hiệ n củ a cả m quan phậ t giáo trên phư ơ ng diệ n cố t
truyệ n, nhân vậ t, giọ ng điệ u và điể m nhìn trầ n thuậ t trong tiể u thuyế t Đứ c
Phậ t nàng Savitri và tôi
Chư ơ ng 3: Biể u hiệ n củ a cả m quan phậ t giáo qua hệ thố ng các biể u
tư ợ ng trong tiể u thuyế t Đứ c Phậ t, Nàng Savitri và Tôi

9



CHƯ Ơ NG 1
CẢ M QUAN PHẬ T GIÁO TỪ

CÁI NHÌN LÍ THUYẾ T

1.1. Về khái niệ m cả m quan nghệ thuậ t và cả m quan Phậ t giáo
Theo sách Từ điể n tiế ng Việ t giả i thích cả m quan theo hai cấ p độ nghĩa: “cơ
quan cả m giác, giác quan; nhậ n thứ c trự c tiế p bằ ng các giác quan” [48;107].
Trong khi đó, Giả i thích từ Hán – Việ t, cả m quan đư ợ c đị nh nghĩa “là cả m giác
khi quan sát, trông thấ y” [1;31]. Theo Đạ i từ điể n tiế ng Việ t, cả m quan đư ợ c
hiể u là “khả năng cả m nhậ n điề u gì đó bằ ng trự c giác, qua các giác quan, ý
nghĩ” [49;183].
Chúng tôi hiể u, cả m quan không đơ n thuầ n là giác quan hay cách nhìn,
cách cả m nhậ n mang tính trự c giác. Đó là nhữ ng dấ u ấ n, quan niệ m, cả m thứ c
hình thành trong tâm hồ n con ngư ờ i. Cả m quan bao hàm cả trự c giác, vô thứ c và
ý thứ c. Cả m quan là mộ t kiể u cả m nhậ n đờ i số ng đặ c thù thể hiệ n trạ ng thái tinh
thầ n củ a con ngư ờ i đư ợ c lư u giữ , chuyể n đổ i trong vô thứ c, ý thứ c.
Như vậ y, có thể thấ y cả m quan bao hàm nhữ ng nộ i dung sau: Thứ nhấ t,
cả m quan chính là mộ t hệ thố ng cả m nhậ n, cả m xúc, tình cả m củ a con ngư ờ i
trư ớ c thế giớ i; Thứ hai, vì nhữ ng cả m xúc, cả m giác đó là riêng củ a mỗ i cá nhân
nên nó bộ c lộ sắ c nét thế giớ i quan và cá tính củ a mỗ i ngư ờ i; Thứ ba, cả m quan
không phả i là nhữ ng cả m nhậ n, cả m giác có tính trừ u tư ợ ng, chung chung. Nó
phả i bộ c lộ thành khuynh hư ớ ng thẩ m mỹ , thế giớ i hình tư ợ ng, biể u tư ợ ng củ a
riêng mình.
Trong văn họ c, cả m quan nghệ thuậ t là hệ thố ng cả m xúc, cả m nhậ n, nhậ n
đị nh củ a ngư ờ i nghệ sĩ trư ớ c thế giớ i xung quanh, bộ c lộ thế giớ i quan, cá tính
củ a cá nhân ấ y và đư ợ c tái tạ o thơng qua hệ thố ng hình tư ợ ng phong phú, mang
đậ m tính quan niệ m, bả n sắ c củ a ngư ờ i sáng tạ o. Đó chính là nhữ ng thái độ ,
rung cả m, quan niệ m. Cả m quan củ a ngư ờ i nghệ sĩ gắ n liề n vớ i tư chấ t như ng

mang tính quan niệ m rõ nét.
Như vậ y, có thể thấ y cả m quan nghệ thuậ t là mộ t khái niệ m quan trọ ng củ a
lý luậ n văn họ c. Trong tư ơ ng quan vớ i khái niệ m quan niệ m nghệ thuậ t thì hẹ p
hơ n cả m quan nghệ thuậ t. Khái niệ m cả m quan nghệ thuậ t chủ yế u đề cậ p đế n
10


mố i quan hệ giữ a chủ thể sáng tạ o và cuộ c số ng. Trong khi đó, quan niệ m nghệ
thuậ t là bao trùm nhữ ng cắ t nghĩa, lý giả i về đờ i số ng, mộ t mơ hình nghệ thuậ t
về con ngư ờ i, cuộ c đờ i và tác phẩ m. Tuy nhiên, khi xem xét cả m quan nghệ
thuậ t, tứ c mố i quan hệ giữ a chủ thể sáng tạ o và đờ i số ng thì căn cứ vẫ n là bả n
thân tác phẩ m. Bở i lẽ , tác phẩ m chính là nơ i thể hiệ n tậ p trung quan niệ m, cả m
quan nghệ thuậ t củ a nhà văn về đờ i số ng. Các phư ơ ng diệ n củ a tác phẩ m văn
họ c, bở i thế là nhữ ng căn cứ để đánh giá cả m quan nghệ thuậ t củ a tác giả .
Cả m quan nghệ thuậ t thể hiệ n trình độ khám phá, cắ t nghĩa, lý giả i về đờ i
số ng củ a nhà văn. Cả m quan nghệ thuậ t thể hiệ n bả n lĩnh văn hóa, nhữ ng tư chấ t
nghệ thuậ t củ a ngư ờ i nghệ sĩ. Và bở i vậ y, cả m quan nghệ thuậ t chính là cơ sở để
đánh giá tính chân thự c củ a văn họ c, giá trị thẩ m mĩ và vị trí củ a nhà văn trong
đờ i số ng văn họ c cũng như vậ n độ ng củ a văn họ c sử . Tìm hiể u cả m quan nghệ
thuậ t trong văn họ c chính là q trình nghiên cứ u nhữ ng căn cứ nghệ thuậ t nhằ m
đị nh vị thành cơng củ a tác phẩ m cũng như vị trí củ a nhà văn.
Cả m quan Phậ t giáo chính là mộ t nguyên tắ c cắ t nghĩa, lý giả i đờ i số ng
trong tác phẩ m in đậ m triế t lý Phậ t giáo. Đó chính là cả m quan về sự vô minh
củ a thế giớ i, sự vô minh củ a bả n thể . Cùng vớ i đó là quan niệ m về con đư ờ ng
giác ngộ củ a nhân sinh. Cả m quan Phậ t giáo sẽ chi phố i đế n tấ t cả sự lự a chọ n
và biể u hiệ n nghệ thuậ t củ a tác phẩ m, từ các phư ơ ng diệ n nộ i dung đế n hình
thứ c nghệ thuậ t.
1.2. Về cả m quan Phậ t giáo trong văn họ c Việ t Nam
1.2.1. Cả m quan Phậ t giáo trong văn họ c dân gian
Nề n văn họ c Việ t Nam đã sớ m phát triể n nở rộ trên nề n tả ng củ a văn hóa

và nó là mộ t trong nhữ ng thành tố cấ u tạ o nên nề n văn hóa. Trong mỗ i tác phẩ m
văn họ c mang nhữ ng đặ c trư ng văn hóa rõ nét. Hơ n thế nữ a Việ t Nam là mộ t
quố c gia đa tôn giáo, đa dân tộ c nên văn hóa cũng vơ cùng phong phú và đa
dạ ng, do đó nó ả nh hư ở ng tớ i tấ t cả các thể loạ i và trở thành đề tài sáng tác củ a
văn họ c.
Và điề u đáng chú ý hơ n cả ấ y là sự ả nh hư ở ng củ a Phậ t giáo. Phậ t giáo du
nhậ p vào nư ớ c ta ngay từ đầ u cơng ngun vớ i nhữ ng giáo lí phù hợ p vớ i văn
11


hóa củ a dân tộ c nên ngay từ buổ i đầ u đã thâm nhậ p mạ nh mẽ vào nư ớ c ta và
đư ợ c nhân dân tiế p thu trên tinh thầ n tự nguyệ n. Điề u ấ y đư ợ c phả n ánh rõ nét
trong văn họ c. Sự phát triể n củ a văn họ c qua các thờ i kì hầ u như đề u in đậ m triế t
lí củ a Phậ t như ; “Ác giả

ác báo”, “Chính nghĩa thắ ng tà”, “ở

hiề n gặ p

lành”….Nó đã trở thành nế p nghĩ củ a ngư ờ i dân Việ t.
Ngay trong các tác phẩ n văn họ c dân gian cả m quan phậ t giáo cũng đã chi
phố i mạ nh mẽ và tạ o ra nhữ ng đặ c trư ng riêng củ a đố i tư ợ ng này. Nhữ ng biể u
hiệ n củ a tinh thầ n Phậ t giáo tác độ ng đế n văn họ c thờ i kì này thể hiệ n trên tấ t cả
các phư ơ ng diệ n từ chủ đề , kế t cấ u nộ i dung củ a tác phẩ m, đề u thấ m đư ợ m
nhữ ng quan niệ m mang triế t lí nhà phậ t. Nó thể hiệ n đậ m đặ c nhấ t trên phư ơ ng
diệ n nộ i dung, xoay quanh nhữ ng vấ n đề như : Ác giả ác báo, ở

hiề n gặ p

lành…đó chính là theo thuyế t nhân quả củ a nhà Phậ t. Tấ t cả nhữ ng quan niệ m

ấ y đư ợ c thể hiệ n ở hầ u hế t các tác phẩ m trên hầ u hế t các thể loạ i văn họ c dân
gian thờ i kì này.
Kho tàng truyệ n ngụ ngơn củ a chúng ta hế t sứ c phong phú và đa dạ ng, các
truyệ n đề u mang tính giáo dụ c cao vớ i nhữ ng chủ đề về nhân sinh và cuộ c số ng.
Bên cạ nh các yế u tố đó ta cũng thấ y nhữ ng triế t lí và quan niệ m nhà phậ t đã
nhanh chóng thâm nhậ p và trở thành chủ đề quen thuộ c củ a thể loạ i này. Nhữ ng
truyệ n ngụ ngôn như Xẩ m sờ voi, Mèo lạ i hồn mèo…Hoặ c nhữ ng truyệ n có liên
quan tớ i thuyế t nhân quả . Nhữ ng câu chuyệ n ấ y đề u thể hiệ n rõ tư tư ở ng củ a
Phậ t giáo. Truyệ n Xẩ m sờ voi theo quan niệ m củ a nhà Phậ t thì đó như thể là sự
vơ minh củ a con ngư ờ i trong thế giớ i ấ y, mộ t quan niệ m quan trọ ng trong thuyế t
pháp nhà phậ t. Hay câu chuyệ n Mèo lạ i hồn mèo cũng chính là cái vỏ bề ngồi
khơng thể che đậ y bả n chấ t bên trong, con mèo thì chỉ mãi là con mèo chứ có
hóa thân thành con gì đi nữ a thì tính cách củ a anh cũng vẫ n là con mèo mà thơi.
Đó chính là nhữ ng vấ n đề mà nhà Phậ t ln phê phán vì tâm khơng chính trự c
dễ rơ i và lầ m đư ờ ng lạ c lố i.
Trong thế giớ i truyệ n cổ tích thì cũng mang đậ m tư tư ở ng Phậ t giáo, các tác
giả dân gian thể hiệ n cả m nhậ n củ a mình và đem cái cả m quan củ a mình về thế
12


giớ i để hiệ n vào trong các sáng tá c củ a mình mộ t trong số đó chính là cả m quan
phậ t giáo, như truyệ n Tấ m cám, cây khế , cây tre trăm đố t…
Trong truyệ n có sự xuấ t hiệ n củ a hình tư ợ ng Bụ t, mộ t nhân vậ t đã đư ợ c
hình tư ợ ng hóa cư u mang ngư ờ i Việ t bằ ng màu sắ c Phậ t giáo. Đoạ n kế t củ a câu
chuyệ n tấ m cám chính là mộ t hình ả nh sinh độ ng và cụ thể nhấ t cái tư tư ở ng củ a
phậ t giáo trong truyệ n cổ tích “thiệ n thắ ng ác”, “ở hiề n gặ p lành”, “chính nghĩa
thắ ng tà”. Tấ m số ng và trở thành ngư ờ i sau bao lầ n hóa thân thành chim vàng
anh – xoan đào – khung cử i – cây thị . Bên cạ nh đó cịn có hàng loạ t các câu
chuyệ n khác nói đế n tinh thầ n phậ t.
Trong truyệ n cổ tích, nhân vậ t Bụ t xuấ t hiệ n khá nhiề u. Có thể nói trong

nhữ ng khái niệ m vố n có củ a nhà Phậ t, dân gian chỉ giữ lạ i mộ t điề u đơ n giả n
như ng có ý nghĩa nhấ t: Bụ t có sứ c mạ nh vô biên, thầ n thông quả ng đạ i, thư ờ ng
xuyên giúp đỡ nhữ ng ngư ờ i hiề n lành. Vai trò củ a Bụ t là vai trò củ a yế u tố thầ n
kỳ , mộ t thủ pháp nghệ thuậ t quan trọ ng và quen thuộ c củ a truyệ n cổ tích trong
việ c giả i quyế t số phậ n nhân vậ t và sự phát triể n củ a cố t truyệ n. Bụ t xuấ t hiệ n
nhiề u như ng không phả i để tuyên truyề n giáo lý mà chỉ tạ o điề u kiệ n cho nhân
vậ t giành lạ i hạ nh phúc ngay trong cõi trầ n, ngay trong chính cuộ c đờ i.
Bên cạ nh nhữ ng thể loạ i tự sự này tư tư ở ng phậ t giáo còn đư ợ c thể hiệ n rõ
nét trong kho tàng ca dao dân ca, tụ c ngữ , truyệ n cư ờ i,… Nó thể hiệ n sự ả nh
hư ở ng rộ ng lớ n củ a tư tư ở ng Phậ t giáo trong giai đoạ n đầ u củ a nề n văn họ c.
Ông cha ta vừ a tiế p thu tư tư ở ng Phậ t giáo làm kim chỉ nam vừ a tạ o nề n luân lý
nhân bả n.
Nhữ ng câu ca dao tụ c ngữ thấ m đư ợ m tinh tư tư ở ng phậ t giáo nói thuyế t
nhân quả như :
“Có tiề n thì hậ u mớ i hay.
Có trồ ng cây đứ c, mớ i dầ y nên nhân”
Hay nhữ ng câu ca lạ i nói về thuyế t luân hồ i củ a đạ o phậ t:
“Kiế p sau xin chớ làm ngư ờ i
Làm cây thông đứ ng giữ a trờ i mà reo”[19;134.]
13


Như vậ y có thể thấ y rằ ng, văn họ c dân gian ra đờ i khi cuộ c số ng củ a nơng
dân Việ t vẫ n cịn hế t sứ c thố ng khổ . Và cùng lúc đó đạ o phậ t du nhậ p vớ i nhữ ng
triế t lí phù hợ p vớ i văn hóa Việ t củ a nó. Ðạ o Phậ t quan niệ m vạ n vậ t không do
mộ t thế lự c bên ngoài nào làm ra mà do vậ n độ ng củ a bả n thân nó. Quy luậ t vậ n
độ ng là quy luậ t nhân quả . Mỗ i vậ t có thủ y có chung, sinh rồ i diệ t, sắ c bấ t vị
không nên gọ i là "vô thư ờ ng". Ðạ o Phậ t nhằ m giả i thoát con ngư ờ i khỏ i vịng vơ
thư ờ ng mà trở về vớ i thư ờ ng trụ bấ t sinh - bấ t diệ t. Ðạ o Phậ t cũng quan niệ m
cuộ c đờ i là bể khổ , con ngư ờ i trầ m luân trong bể khổ . Dứ t đư ợ c cái khổ tứ c là

giả i thoát, như ng đạ o Phậ t lạ i tìm nguyên nhân cái khổ ở bả n thân con ngư ờ i, do
nhân duyên (duyên nghiệ p) luân hồ i. Ai cũng khổ , như ng ai cũng có thể giả i
thốt thành Phậ t đư ợ c bằ ng cách tu tâm. Ðạ o Phậ t chủ trư ơ ng bình đẳ ng và tự
giác, đồ ng thờ i chủ trư ơ ng cứ u khổ cứ u nạ n - vị tha - từ bi bác ái. Vì vậ y nó
chính là chỗ dự a tinh thầ n là nơ i rấ t gầ n vớ i mong ư ớ c củ a nhân dân, chính vì
thế mà tác giả dân gian thơng qua cả m nhậ n củ a mình gử i gắ m cái mong ư ớ c
thầ m kín đó vào trong các sáng tác củ a mình. Nhữ ng sáng tác mang đậ m tư
tư ở ng và triế t lí phậ t giáo mang đậ m tính nhân sinh.
Sự ả nh hư ở ng mạ nh mẽ này không chỉ ở văn họ c dân gian mà ở cả lĩnh vự c
văn họ c Viế t. Chúng tôi sẽ phân tích ở phầ n tiế p theo củ a đề tài.
1.2.2. Cả m quan Phậ t giáo trong văn họ c trung đạ i
Triế t lý Phậ t giáo đã ả nh hư ở ng sâu sắ c đế n đờ i số ng tinh thầ n củ a ngư ờ i
dân Việ t. Trong văn họ c, triế t lý Phậ t giáo đã ả nh hư ở ng không chỉ đế n văn họ c
dân gian mà còn ả nh hư ở ng đế n văn họ c viế t. Văn họ c trung đạ i Việ t Nam trong
bố i cả nh tam giáo đồ ng nguyên có nhữ ng đặ c trư ng riêng. Tuy vậ y, cả m quan
Phậ t giáo vẫ n là mộ t phầ n ư u trộ i trong diệ n mạ o củ a giai đoạ n văn họ c đặ c thù
này.
Văn họ c thấ m đư ợ m tư tư ở ng phậ t giáo thờ i kì này phả i kể tớ i đó là văn
thơ Lí – Trầ n, có thể thấ y đây là thờ i kì mà văn họ c chị u tác độ ng bở i tư tư ở ng
Phậ t giáo mạ nh mẽ nhấ t, vì thờ i kì này phậ t giáo trở thành quố c giáo ở nư ớ c ta.
Nổ i bậ t lên trên nề n văn họ c ấ y là là dòng văn họ c chữ Hán và chữ Nôm.
14


Trong văn thơ chữ Hán thờ i kì này các bài thơ mang tư tư ở ng và cả m
quan phậ t giáo chủ yế u là nhữ ng bài thơ thiề n củ a các nhà sư như : Sư Vạ n
Hạ nh, Mãn Giác Thiề n Sư , Không Lộ Thiề n Sư ,…
Tiêu biể u như bài kệ củ a thiề n sư Vạ n Hạ nh:
“Thân như điệ n ả nh hữ u hồn vơ,
Vạ n mộ c xuân vinh thu hự u khô.

Nhậ m vậ n thị nh suy vô bố úy,
Thị nh suy như lộ thả o đầ u phô” [49;225].
Bố n câu thơ chính là sự dăn dạ y củ a Ngài đố i vớ i chúng ta đó là mộ t lố i
số ng bình an, nế u con ngư ờ i hiể u rõ về cuộ c đờ i thì mọ i thứ có dù có thay đổ i
“thạ nh” hay “suy” tì vẫ n an nhiên chứ khơng buồ n khổ . Đó chính là tư tư ở ng
củ a bài thiề n mang lạ i. Nói rộ ng hơ n theo tinh thầ n phậ t thì cuộ c đờ i có cái vơ
thư ờ ng nên mớ i có vuy có buồ n.
Hay “Cáo tậ t thị chúng” củ a Mãn Giác Thiề n Sư cũng là mộ t bài kệ mang
đậ m triế t lí và tư tư ở ng Phậ t giáo:
“Xuân khứ bách hoa lạ c
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trụ c nhãn tiề n quá
Lão tòng đầ u thư ợ ng lai
Mạ c vị xuân tàn hoa lạ c tậ n
Đình tiề n tạ c dạ nhấ t chi mai”[49;175]
Bài thơ là sự đúc kế t về sự giác ngộ chân lí đạ o Phậ t và thể hiệ n nhữ ng
rung độ ng chủ quan củ a nhà thơ trư ớ c hình ả nh, cả nh vậ t, màu sắ c, âm thanh củ a
thế giớ i vậ t chấ t. Bài thơ chỉ ra quy luậ t muôn đờ i củ a tạ o hóa đó là vịng sinh,
lão, bệ nh, tử gắ n vớ i quan niệ m luân hồ i củ a triế t lí nhà phậ t, đồ ng thờ i vớ i hình
ả nh “Nhấ t chi mai” cho ta thấ y quan niệ m củ a Phậ t về con ngư ờ i trong cõi Niế t
Bàn vớ i cái tâm thanh tị nh và luôn sáng dư ớ i ánh sáng củ a chân lí.
Như vậ y, có thể thấ y cái hay trong thơ Thiề n chính là đư ợ c tạ o nên bở i
nhữ ng quan niệ m về triế t lí nhân sinh củ a Phậ t giáo. Mỗ i tác phẩ m đề u mang
mộ t đạ o lí góp phầ n khuyên dăn con ngư ờ i số ng tố t trong cõi đờ i. Như ng đồ ng
15


thờ i nhữ ng bài thơ ấ y cũng góp phầ n tạ o nên diệ n mạ o cho văn chư ơ ng thờ i kì
này.
Tuy nhiên khơng chỉ có thơ Thiề n mớ i mang tư tư ở ng nhà Phậ t, mà cả m

quan Phậ t giáo còn in đậ m trong các sáng tác củ a các tác giả có thành tự u nổ i
bậ t trong văn họ c Việ t Nam trung đạ i và trong suố t nhữ ng thế kỉ sau như : Trầ n
Thái Tông, Tuệ Trung Thư ợ ng Sĩ, Nguyễ n Trãi…..
Nói tớ i vua Trầ n Thái Tơng trong lị ch sử văn họ c phậ t giáo Việ t Nam, thì
đây là mộ t con ngư ờ i không nhữ ng họ c rộ ng tài cao, biế t nhiề u mà còn là mộ t
ngư ờ i tu ngộ đạ o. Trầ n Thái Tông thể hiệ n trong nhữ ng sáng tác củ a mình thể
hiệ n ơng là mộ t tín đồ củ a đạ o Phậ t, mộ t con ngư ờ i am tư ờ ng tư tư ở ng củ a Đấ ng
Giác Ngộ . Mộ t con ngư ờ i am hiể u về lẽ đờ i về sự tham – sân – si củ a cuộ c số ng.
Khi làm vua thì chứ ng tỏ mình là mộ t vị vua anh minh đem lạ i hư ng thị nh cho
quố c gia, như ng vua lạ i không hề tham muố n quyề n lự c coi ngai vàng củ a mình
giố ng như mộ t đơi giàu rách vứ t bỏ lúc nào cũng đư ợ c. Nhờ trí tuệ và sự họ c hỏ i
vua đã thấ m đư ợ c lý vô thư ờ ng củ a phậ t giáo nên đã tự mình cả nh tỉ nh mọ i
ngư ờ i.
“Mệ nh tự a ngọ n đèn trư ớ c gió
Thân như bọ t nư ớ c đầ u ghề nh” [19;24].
Cuộ c đờ i mỏ ng manh như vậ y mà ngư ờ i ra đắ m chìm trong thanh sắ c,
khơng biế t tỉ nh ngộ , ln ln đắ m chìm trong bế n mê, mãi mãi trôi nổ i nơ i biể n
khổ , mù mù mị t mị t, nào biế t nào hay, lẫ n quẫ n, lanh quanh chẳ ng tỉ nh chẳ ng
ngộ . Hế t thả y đề u buông lung tâm ý, chẳ ng ai nắ m mũi lôi về . Vậ y hãy sớ m thứ c
tỉ nh quay về ngôi nhà vĩnh cử u.
Như vậ y có thể thấ y tư tư ở ng phậ t giáo đã đư ợ c tác giả hấ p thụ và thể
hiệ n trong các sáng tác củ a mình, tạ o nên nhữ ng nét đặ c sắ c trong sáng tác, tạ o
nên mộ t dòng văn họ c mang dấ u ấ n phậ t giáo rõ nét.
Đố i vớ i tác giả Tuệ Trung Thư ợ ng Sĩ khi thể hiệ n quan niệ m sáng tác củ a
mình, cụ thể là tư tư ở ng Phậ t giáo trong văn thơ , thì nhà thơ chủ yế u chú ý vào
vấ n đề “Tâm – Phậ t” trong sáng tác củ a mình, tứ c là chỉ sự giác ngộ thự c sự củ a
Phậ t hư ớ ng tớ i chúng sinh. Phậ t, tâm thự c ra chỉ là mộ t, khơng thể có cái này mà
16



khơng có cái kia, diệ t cái này là cịn cái kia. Chẳ ng nhữ ng thế cũng không thể
phân biệ t tâm Phậ t vớ i tâm sinh diệ t. Nế u xư a kia khơng tâm thì nay khơng Phậ t,
mà thậ t ra chỉ có tâm vớ i Phậ t là thự c tạ i bấ t sinh bấ t diệ t; Còn phàm, thánh, trờ i,
ngư ờ i như chớ p giậ t. Tâm thể không thị cũng không phi dễ bị hiể u lầ m ra là tâm
thể không phả i cũng không trái, không thiệ n cũng không ác. Sự thự c không thị
không phi đây ám chỉ lý trong Kinh Lăng Nghiêm nói tâm phả i là ngoạ i cả nh mà
cũng chẳ ng không phả i là ngoạ i cả nh, chẳ ng phả i thị và phi thị .
Như thế mộ t đạ o lí đơ n giả n mà tác giả muố n hư ớ ng chúng ta nhậ n thứ c
theo đúng tinh thầ n Phậ t. Thậ t giả n đơ n khơng có Phậ t nào ngồi thế gian,
khơng có Niế t Bàn nào ngồi sinh tử , Phậ t ở trong ta và ta bao giờ cũng có Phậ t.
Đó chính là con đư ờ ng đi tớ i sự giác ngộ mà sau này trong văn họ c hiệ n đạ i Hồ
Anh Thái cũng viế t trong tiể u thuyế t củ a mình.
Như vậ y có thể thấ y thơ văn thờ i Lí – Trầ n mang đậ m màu sắ c và cả m
quan phậ t giáo, cái cả m quan ấ y không phả i xuấ t hiệ n ngẫ u nhiên mà nó có tiề n
đề là phậ t giáo du nhậ p vào nư ớ c ta khá sớ m cùng vớ i nhữ ng tư tư ở ng dễ tiế p
nhậ n nên nó đã đư ợ c ngư ờ i Việ t đón nhậ n trên tinh thầ n tự nguyệ n nên nó dễ
dàng ăn sâu vào tâm thứ c ngư ờ i Việ t. Trong thờ i kì này phậ t giáo lạ i trở thành
quố c giáo nên đề u ả nh hư ở ng đế n đờ i số ng con ngư ờ i trên tấ t cả các phư ơ ng
diệ n, đặ c biệ t là văn họ c.
Trong văn họ c chữ Nôm, tư tư ở ng Phậ t giáo vố n đã thấ m sâu vào tâm thứ c
quả ng đạ i quầ n chúng và hòa lẫ n vớ i tín ngư ỡ ng pháp thuậ t, đế n đây lạ i gặ p môi
trư ờ ng thuậ n tiệ n để nẩ y nở . Nhữ ng tác phẩ m văn họ c chữ Nôm nhiề u không sao
kể xiế t, ở đây ngư ờ i viế t chỉ đề cậ p đế n nhữ ng tác phẩ m truyệ n Nôm khuyế t
danh tiêu biể u có ả nh hư ở ng sâu đậ m đế n tư tư ở ng Phậ t giáo và thấ m sâu vào
lòng dân tộ c như : Truyệ n Quan Âm Thị Kính, truyệ n Nam Hả i Quan Âm, truyệ n
Phạ m Công Cúc Hoa. Bên cạ nh nhữ ng truyệ n Nôm khuyế t danh mang tư tư ở ng
phậ t giáo thì nhữ ng truyệ n Nơm do các tác giả sáng tác thì cũng thấ m đư ợ m tư
tư ở ng này. Hai cây đạ i thụ về truyệ n và thơ Nôm khơng thể khơng kể tớ i trong
thờ i kì văn họ c này chính là Nguyễ n Dữ và Nguyễ n Du.
17



Cùng vớ i nhữ ng tác giả đư ơ ng đạ i khác thì trong sáng tác củ a Nguyễ n Dữ
cũng ít nhiề u mang tư tư ở ng củ a phậ t giáo. Nó thể hiệ n rấ t rõ nét trong nhữ ng
sáng tác truyệ n Nôm củ a ông, nhấ t là tác phẩ m “Truyề n kì mạ n lụ c”. Nguyễ n Dữ
đã viế t truyề n kỳ để ít nhiề u có thể thốt ra khỏ i khn khổ củ a tư tư ở ng chính
thố ng đặ ng thể hiệ n mộ t cách sinh độ ng hiệ n thự c cuộ c số ng vớ i nhiề u yế u tố
hoang đư ờ ng, kỳ lạ . Ông mư ợ n thuyế t pháp củ a Phậ t, Đạ o, v.v. để lý giả i mộ t
cách rộ ng rãi nhữ ng vấ n đề đặ t ra trong cuộ c số ng vớ i nhữ ng quan niệ m nhân
quả , báo ứ ng, nghiệ p chư ớ ng, luân hồ i; ông cũng đã chị u ả nh hư ở ng củ a tư
tư ở ng nhân dân khi miêu tả cả nh cùng cự c, đói khổ , khi thể hiệ n đạ o đứ c,
nguyệ n vọ ng củ a nhân dân, khi làm nổ i bậ t sự đố i kháng giai cấ p trong xã hộ i.
Trong tác phẩ m này tư tư ở ng phậ t giáo cũng thể hiệ n rõ nét ở cuố i truyệ n đó là
quan niệ m nhân – quả củ a nhà Phậ t.
Nói đế n kho tàng văn họ c cổ Việ t Nam, không thể không nhắ c đế n Truyệ n
Kiề u, bở i đây là mộ t tác phẩ m xuấ t sắ c nhấ t, mộ t tuyệ t tác tiêu biể u cho Văn họ c
Việ t Nam. Nhữ ng tư tư ở ng củ a thờ i đạ i như Nho giáo, Phậ t giáo đư ợ c tràn trả i
trong toàn bộ kiệ t tác Truyệ n Kiề u. Chủ đề chính củ a tác phẩ m mang tư tư ở ng
củ a chủ nghĩa nhân văn cao cả , tư tư ở ng khuyế n thiệ n trừ ng ác; đề cao giá trị
củ a con ngư ờ i, sự hiế u đạ o vớ i cha mẹ , ư ớ c vọ ng hư ớ ng đế n tình u tự do và
hạ nh phúc lứ a đơi; miêu tả sự oan khuấ t và lý giả i số phậ n nghiệ t ngã củ a mộ t
ngư ờ i con gái tài sắ c.
Tư tư ở ng Phậ t giáo đư ợ c thể hiệ n trong sáng tác này củ a Nguyễ n Du chính
là ơng nói về vấ n đề nghiệ p báo. Nguyễ n Du xem nhữ ng oan trái mà Thúy Kiề u,
mộ t ngư ờ i con gái tài sắ c vẹ n toàn, gặ p phả i là nhữ ng nghiệ t ngã củ a cuộ c đờ i.
Thế nên, ông đư a ra nhữ ng tư tư ở ng như nghiệ p báo hay khuyế n thiệ n trừ ng ác.


đoạ n kế t, ông đã muố n nhấ n mạ nh rằ ng, con ngư ờ i sinh ra là đã mang theo


nghiệ p báo, số ng không nên đổ lỗ i cho đờ i, cho ngư ờ i, mà hãy số ng lư ơ ng thiệ n,
chữ tâm kia mớ i bằ ng ba chữ tài là quan trọ ng. Thậ t tài tình và tinh tế , cái tư
tư ở ng phậ t trong tâm tư ở ng củ a tác giả Nguyễ n Du đã đư ợ c bộ c lộ ra bên ngoài
và thấ m đư ợ m trên mỗ i câu chữ , thể hiệ n hơ n nữ a tài năng củ a thiên tài Nguyễ n
Du. Đó chính là cả m quan phậ t giáo trong văn họ c.
18


Và đặ c biệ t cả m quan phậ t giáo còn thể hiệ n đậ m đặ c ở trong thơ Nguyễ n
Trãi. Nguyễ n Trãi, theo phư ơ ng châm chính nghĩa yêu nư ớ c thư ơ ng dân, xây
dự ng cuộ c đờ i thái bình cho mọ i ngư ờ i. Nguyễ n Trãi tin theo con đư ờ ng chính
nghĩa cũng giố ng như Kinh Phậ t nói: “Này A Nam Đa, hãy tự mình làm ngọ n
đèn cho chính mình, hãy tự mình nư ơ ng tự a vào chính mình, chớ nư ơ ng tự a mộ t
cái gì khác”.Phư ơ ng châm xử thế củ a Nguyễ n Trãi mang ý nghĩa tự giác, tự tin,
rấ t phù hợ p vớ i phư ơ ng châm “tự mình làm ngọ n đèn cho chính mình củ a Đứ c
Phậ t”. Chỉ mình là chỗ dự a chân chính, đích thự c đề đi tìm lẽ phả i, tìm sự thự c
cuộ c số ng. Con đư ờ ng tự giác để tự giả i thoát là nguyên lý Phậ t giáo nguyên
thủ y và nguyên
lý tự giác, giác tha củ a Phậ t giáo phát triể n có yế u tố từ bi, bác ái, có yế u tố
vơ ngã, vị tha tích cự c lạ c quan sớ m du nhậ p vào nư ớ c ta quá sớ m góp phầ n vào
việ c dự ng nư ớ c giữ nư ớ c. Phư ơ ng châm “Tự mình là ngọ n đèn cho chính mình”
khá phù hợ p vớ i phư ơ ng châm “chính tâm, tu thân” củ a Nho giáo đư ợ c ghi trong
sách Đạ o họ c.
Như vậ y có thể thấ y, mộ t thờ i kì ả nh hư ở ng sâu sắ c củ a Phậ t giáo lên văn
họ c như thế đã tạ o ra mộ t dòng văn họ c mang tư tư ở ng và triế t lí nhà Phậ t. Nó
phả i xuấ t phát từ chính cả m nhậ n củ a các tác giả , tứ c là các nhà văn nhà thơ
bằ ng nhữ ng cả m nhậ n cả m xúc củ a mình đem ra tiế p thu lấ y hữ ng gì mà đư ợ c
gọ i là tư tư ở ng củ a Phậ t rồ i thể hiệ n nó mộ t cách sinh độ ng xúc tích trong tác
phẩ m củ a mình. Nhữ ng thể hiệ n đó chính là mộ t thế giớ i cả m quan nghệ thuậ t
về Phậ t giáo.

1.2.3. Cả m quan Phậ t giáo trong văn họ c hiệ n đạ i
Văn họ c phát triể n mang tính liên tụ c qua từ ng thờ i kì và trong mỗ i thờ i kì
ấ y thì độ hư ng suy củ a nó là khác nhau, và cùng vớ i đó là sự ả nh hư ở ng củ a các
yế u tố như : Nho, Phậ t, Đạ o.. cũng khác nhau. Tuy nhiên, mộ t điề u dễ dàng nhậ n
thấ y là ở bấ t cứ thờ i kì nào thì tư tư ở ng Phậ t giáo cũng trở thành mộ t chủ để
sáng tác quan trọ ng trong văn họ c Việ t Nam kể cả thờ i kì văn họ c hiệ n đạ i.
Nhờ tinh thầ n hòa hợ p, tinh thầ n từ bi quả ng đạ i mà Phậ t giáo đã trở thành
chỗ dự a tinh thầ n cho con ngư ờ i mỗ i khi gặ p khó khăn hay bế tắ c trong cuộ c
19


số ng, chính vì vậ y dù trong hồn cả nh nào thì Phậ t giáo cũng ả nh hư ở ng mạ nh
mẽ đế n ngư ờ i dân Việ t nó tạ o nên sứ c mạ nh tinh thầ n giúp con ngư ờ i đấ u tranh
vư ợ t lên mọ i khổ khăn gian khổ . Trong giai đoạ n văn họ c này Phậ t giáo xả y ra
nhữ ng biế n cố kinh thiên độ ng đị a, như ng tư tư ở ng Phậ t giáo vẫ n đứ ng vữ ng
như cây Tùng, cây Bách. Xét về yế u tố này, Vũ Hồng Chư ơ ng nói:
“Trang sử Việ t
Cũng là trang sử Phậ t
Trả i bao độ hư ng suy
Có nguy mà chẳ ng mấ t”[9;35].
Vớ i sự thâm nhậ p củ a nề n văn minh phư ơ ng Tây Việ t Nam, dẫ n tớ i sự đổ
vỡ xả y ra cay đắ ng trong giớ i Nho sĩ. Chính lúc đó thì tư tư ở ng Phậ t giáo vẫ n
âm thầ m số ng trong tậ p tụ c tín ngư ỡ ng củ a đạ i đa số quầ n chúng, cũng như
trong các tác phẩ m văn chư ơ ng. Cùng vớ i sự giao lư u và biế n đổ i văn hóa thì
văn họ c cũng có sự chuyể n đổ i mạ nh mẽ , đa số văn họ c viế t theo lố i chữ Quố c
ngữ vớ i nhữ ng chủ đề đa dạ ng và phong phú. Tuy nhiên văn họ c phậ t giáo thờ i
kì này chủ yế u đư ợ c lư u giữ trên nhữ ng tác phẩ m chữ Nôm, và văn họ c chữ
Nơm thờ i kì này cũng cịn rấ t phong phú và đa dạ ng chính vì thế mà ta không
thể nào điể m hế t đư ợ c số cây trái trong khu rừ ng văn chư ơ ng Phậ t giáo ở thờ i kỳ
này. Vả lạ i, mụ c đích củ a ngư ờ i viế t là lự a chọ n mộ t vài trư ờ ng hợ p tiêu biể u

trong sự thể hiệ n tư tư ở ng Phậ t giáo, hiể u theo nghĩa đã trình bày ở chư ơ ng là tư
tư ở ng Phậ t giáo đã thấ m sâu vào tâm hồ n ngư ờ i Việ t từ nhữ ng kiế p nào và bây
giờ biể u lộ mộ t cách vô thư ớ c trong ngôn ngữ , trong tác phẩ m văn chư ơ ng.
Chẳ ng hạ n như , trong thơ Hồ Chí Minh cũng đã từ ng nhắ c tớ i quy luậ t củ a
tạ o hóa củ a lẽ vơ thư ờ ng, sinh rồ i diệ t củ a vạ n vậ t:
Hoa hồ ng nở hoa hồ ng lạ i rụ ng
Hoa tàn hoa nở cũng vơ tình” [27;125].
Quat thự c, nhữ n triế t lí củ a đạ o Phậ t mãi ăn sâu váo trong tiề m thứ c văn
hóa củ a dân tộ c và phát huy ả nh hư ở ng sâu rộ ng đế n các tác phẩ m văn họ c củ a
từ ng thờ i kì, từ ng giai đoạ n khác nhau.
20


Tiế p đế n giai đoạ n 1945 – 1975, văn họ c Việ t Nam phụ c vụ mụ c đích chính
trị hàng đầ u là đấ u tranh giả i phóng dân tộ c. Đạ o Phậ t khơng cịn đư ợ c nhìn
nhậ n từ bả n chấ t uyên thâm củ a triế t lý. Sự giả n dị đế n phứ c tạ p củ a Phậ t giáo
khơng tìm đư ợ c mộ t khơng gian văn hóa tư ơ ng thích. Bở i vậ y, cả m quan Phậ t
giáo không phát triể n trong giai đoạ n này. Phậ t giáo chỉ đóng góp nhữ ng mả nh
ghép khơng ngun vẹ n trong mộ t quan niệ m văn họ c bao trùm hơ n: văn họ c
chiế n tranh.
Văn họ c Việ t Nam sau 1975, đặ c biệ t là văn xuôi đã thự c sự thâm nhậ p
nhữ ng vấ n đề bả n thể . Đây chính là khơng gian văn hóa mà các tác giả có thể thể
nghiệ m nhữ ng cả m quan độ c đáo. Triế t họ c Phậ t giáo trở lạ i vớ i văn họ c trong
mộ t diệ n mạ o trẻ trung hơ n, giả n dị hơ n nhữ ng cũng sâu sắ c hơ n khi mà tâm
thứ c củ a con ngư ờ i hiệ n đạ i đang có nhữ ng va đậ p rố t ráo. Hàng loạ t nhữ ng tác
giả , tác phẩ m đề cậ p trự c tiế p hoặ c gián tiế p đế n tinh thầ n và tâm thứ c Phậ t giáo.
Tuy nhiên trong thờ i kì này cả m quan phậ t giáo trong văn họ c không giố ng như
trong văn họ c dân gian vớ i quan niêm gieo nhân nào thì gặ t quả nấ y nữ a, mà
cuộ c số ng vớ i nhiề u sự xáo trộ n có khi ngư ờ i tố t thì bấ t hạ nh và ngư ợ c lạ i kẻ ác
số ng vui vầ y. Chính vì vậ y thể hiệ n cả m quan phậ t giáo trong văn họ c thờ i kì

này các tác giả muố n lấ y làm chỗ dự a tinh thầ n mà thơi. Đây chính là mộ t tín
hiệ u đáng mừ ng cho sự phát triể n củ a văn họ c sử dân tộ c. Bở i lẽ , văn họ c đã
thự c sự lấ y điể m tự a là tư tư ở ng nhân văn củ a đờ i số ng cá nhân.
Như vậ y, trong tiế n trình phát triể n củ a Phậ t giáo từ khi du nhậ p đế n nay,
trả i qua nhữ ng giai đoạ n thị nh suy theo dòng lị ch sử củ a dân tộ c, lị ch sử cho
thấ y Phậ t giáo đã chia vui sẻ buồ n vớ i dân tộ c trong gầ n 2000 năm. Phậ t giáo đã
số ng trong tâm hồ n dân tộ c Việ t Nam. Phậ t giáo đã số ng, đã hòa lẫ n, đã trở
thành tinh thầ n dân tộ c và biể u hiệ n tự nhiên gầ n như vô thứ c trong nế p số ng
hằ ng ngày, trong ngôn ngữ thư ờ ng nhậ t, trong sinh hoạ t thư ờ ng xuyên củ a ngư ờ i
dân Việ t. Rõ ràng theo dòng lị ch sử , vai trị và vị trí Phậ t giáo có lúc đã trở
thành mộ t độ ng lự c xã hộ i mạ nh mẽ thúc đẩ y xã hộ i và văn hóa Việ t Nam phát
triể n. Và thư ờ ng trự c, Phậ t giáo như mộ t dòng chả y thầ m thào, mãnh liệ t ở
nhữ ng cơ tầ ng sâu nhấ t củ a nề n văn hóa, văn họ c. Chỉ cầ n có mộ t mơi trư ờ ng
21


văn hóa thích hợ p, cả m quan Phậ t giáo lạ i trỗ i dậ y vớ i mộ t sứ c hấ p dẫ n lạ lùng.
Hồ Anh Thái mộ t nhà văn trẻ trư ở ng thành sau năm 1975 đã kế thừ a tấ t cả
nhữ ng tư tư ở ng tố t đẹ p củ a phậ t giáo có tính truyề n thố ng ấ y và thể hiệ n mộ t
cách đậ m đặ c trong văn chư ơ ng củ a mình bằ ng hàng loạ t các tác phẩ m. Nổ i bậ t
lên trong đó chính là cuố n tiể u thuyế t Đứ c Phậ t nàng Savitri và Tôi. Mộ t cuố n
tiể u thuyế t xoay quanh câu chuyệ n về Đứ c Phậ t và nàng Savitri đó là câu chuyệ n
về con đư ờ ng giác ngộ và hành trình trên con đư ờ ng giác ngộ củ a họ .

22


CHƯ Ơ NG 2
BIỂ U HIỆ N CỦ A CẢ M QUAN PHẬ T GIÁO
TRÊN PHƯ Ơ NG DIỆ N CỐ T TRUYỆ N, NHÂN VẬ T, GIỌ NG ĐIỆ U VÀ

ĐIỂ M NHÌN TRẦ N THUẬ T TRONG TIỂ U THUYẾ T
ĐỨ C PHẬ T, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI
Theo Từ điể n thuậ t ngữ văn họ c, “Kế t cấ u là mộ t thuậ t ngữ thể hiệ n mộ t
nộ i dung rộ ng rãi hơ n bố cụ c. Tổ chứ c tác phẩ m không chỉ giớ i hạ n ở sự tiế p nố i
bề mặ t, ở nhữ ng tư ơ ng quan bên ngoài giữ a các bộ phậ n, chư ơ ng đoạ n mà còn
bao hàm sự liên kế t bên trong, nghệ thuậ t kiế n trúc nộ i dung cụ thể củ a tác
phẩ m. Bố cụ c là mộ t phư ơ ng diệ n củ a kế t cấ u. Ngoài bố cụ c kế t cấ u còn bao
gồ m: Tổ chứ c hệ thố ng tính cách, tổ chứ c thờ i gian và không gian nghệ thuậ t
củ a tác phẩ m; nghệ thuậ t tổ chứ c nhữ ng liên kế t cụ thể các thành phầ n cố t
truyệ n, nghệ thuậ t trình bày bố trí các yế u tố ngoài cố t truyệ n,… sao cho toàn bộ
tác phẩ m trở thành mộ t chỉ nh thể nghệ thuậ t […].
Bấ t cứ mộ t tác phẩ m nào cũng có mộ t kế t cấ u nhấ t đị nh. Kế t cấ u là
phư ơ ng diệ n cơ bả n và tấ t yế u củ a khái quát nghệ thuậ t. Kế t cấ u đả m nhiệ m
nhữ ng chứ c năng rấ t đa dạ ng, bộ c lộ tố t chủ đề và nộ i dung tư tư ở ng củ a tác
phẩ m: triể n khai trình bày hấ p dẫ n cố t truyệ n; cấ u trúc hợ p lí hệ thố ng tính cách:
tổ chứ c điể m nhìn trầ n thuậ t củ a tác giả tạ o ra tính tồn vẹ n củ a tác phẩ m như là
mộ t hiệ n tư ợ ng thẩ m mĩ. Và có thể nói kế t cấ u củ a tác phẩ m dù thế nào thì cũng
phả i phù hợ p vớ i nộ i dung củ a tác phẩ m, và bộ c lộ đư ợ c tài năng cũng như
phong cách củ a nhà văn”[13;132].
Tác phẩ m “Đứ c Phậ t, nàng Savitri và Tôi” là mộ t cuố n tiể u thuyế t có kế t
cấ u độ c đáo, thể hiệ n tài năng viế t truyệ n củ a nhà văn Hồ Anh Thái. Đồ ng thờ i
thể hiệ n sự đổ i mớ i trong cách viế t tiể u thuyế t củ a Hồ Anh Thái cùng vớ i xu thế
đổ i mớ i tiể u thuyế t Việ t Nam. Sự độ c đáo củ a tác phẩ m này thể hiệ n rõ nét các
phư ơ ng diệ n chủ yế u đó là cố t truyệ n, nhân vậ t, ngơn ngữ và điể m nhìn trầ n
thuậ t. Trên phư ơ ng diệ n cố t truyệ n thì tác phẩ m khơng viế t theo lố i truyề n thố ng
mà cố t truyệ n chính là nhữ ng “mả nh vỡ ” khó kể khó tóm tắ t cộ ng vớ i lố i diễ n
đạ t theo vòng tròn tạ o nên sự “lộ n xộ n” trong sáng tác. Như ng nó lạ i đư ợ c kế t
23



nố i sâu chuỗ i thành mộ t chỉ nh thể nghệ thuậ t bở i hệ thố ng biể u tư ợ ng trong tác
phẩ m.
Trên phư ơ ng diệ n nhân vậ t cũng thể hiệ n sự cách tân mớ i mẻ . Nhân vậ t
trong tác phẩ m củ a Hồ Anh Thái rấ t bình dị , gầ n gũi, số ng độ ng và hơ n hế t là
các nhân vậ t bị “giả i thể ”, “tan ra” theo mả nh vỡ củ a cố t truyệ n, để tạ o nên các
số phậ n nhân vậ t khác nhau. Chính vì vậ y khi đi nghiên cứ u tiể u thuyế t này cầ n
có mộ t cái nhìn tổ ng qt và sâu sắ c trên từ ng phư ơ ng diệ n để tìm ra cả m quan
phậ t giáo thể hiệ n ở trong nó.
Trên phư ơ ng diệ n ngơn ngữ thì tác phẩ m đư ợ c thể hiệ n bằ ng nhiề u cách
thứ c khác nhau, có ngơn ngữ dung dị suồ ng sã như ng cũng có nhiề u ngơn từ
đư ợ c sử dụ ng mang tính triế t lí sâu sắ c, cùng vớ i đó là sự kế t hợ p vớ i giọ ng điệ u
độ c đáo thể hiệ n riêng từ ng tính cách củ a nhân vậ t. Bên cạ nh đó về điể m nhìn
trầ n thuậ t thì có sự thay đổ i điể m nhìn khá phứ c tạ p và luân phiên. Từ hiệ n tạ i
soi chiế u về quá khứ và từ nhân vậ t này luân phiên soi dọ i vào nhân vậ t kia làm
cho nhân vậ t đư ợ c nhìn nhậ n mộ t cách tồn diệ n.
Qua việ c tiế p xúc nghiên cứ u và tìm hiể u tác phẩ m “Đứ c phậ t nàng Savitri
và Tôi” củ a Hồ Anh Thái. Chúng tôi nhậ n thấ y các phư ơ ng diệ n trên củ a tác
phẩ m thể hiệ n rõ cả m quan phậ t giáo mộ t cách độ c đáo và rõ nét. Đặ c biệ t là
trên phư ơ ng diệ n cố t truyệ n, nhân vậ t và mộ t số phư ơ ng diệ n khác thể hiệ n đư ợ c
phong cách củ a nhà văn.
2.1. Biể u hiệ n cả m quan Phậ t giáo trên phư ơ ng diệ n cố t truyệ n
Theo cuố n Từ điể n thuậ t ngữ văn họ c thì: “Cố t truyệ n là hệ thố ng sự kiệ n
cụ thể , đư ợ c tổ chứ c theo yêu cầ u tư tư ở ng và nghệ thuậ t nhấ t đị nh, tạ o thành bộ
phậ n cơ bả n quan trọ ng nhấ t trong hình thứ c độ ng củ a tác phẩ m văn họ c thuộ c
loạ i tự sự và kị ch.
Cố t truyệ n không phả i là yế u tố tấ t yế u củ a mọ i loạ i tác phẩ m văn họ c.
Trong các loạ i tác phẩ m trữ tình, cố t truyệ n (vớ i ý nghĩa chặ t chẽ nhấ t củ a khái
niệ m này) không thể hiệ n vì ở đây tác giả thể hiệ n diễ n biế n tình cả m, tâm trạ ng.
Có thể tìm thấ y qua mộ t cố t truyệ n hai phư ơ ng diệ n gắ n bó hữ u cơ : Mộ t
mặ t cố t truyệ n là phư ơ ng diệ n bộ c lộ nhân vậ t, nhờ cố t truyệ n nhà văn thể hiệ n

24


×