TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH
ĐẶNG GIA LUÂN
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KINH
DOANH NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: DU LỊCH
Phú Thọ, 2021
i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH
ĐẶNG GIA LUÂN
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KINH
DOANH NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: DU LỊCH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TH.S HỒ THỊ KHÁNH GIANG
Phú Thọ, 2021
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trƣờng Đại học Hùng Vƣơng,
Khoa Khoa học xã hội và Văn hóa du lịch, thầy cơ giáo trong khoa, các cơ
giáo trong bộ mơn Văn hóa - Du lịch đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận
tình giúp đỡ chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo - Thạc sĩ
Hồ Thị Khánh Giang đã quan tâm, tận tình dẫn dắt từng bƣớc trong q trình
em làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn tới các bạn sinh viên
đã cổ vũ động viên nhiệt tình giúp đỡ, đồng thời có những ý kiến đóng góp
trong q trình em thực hiện và hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Phú Thọ, ngày 22 tháng 05 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Đặng Gia Luân
iii
DANH MỤC BẢNG
ảng 1.1
Bảng 1.2
ảng 1.3
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Thống kê các loại hình nhà hàng
Các loại hình khách sạn theo từng tiêu chí
Bảng phân biệt marketing sản phẩm với marketing dịch vụ
Bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Phú Thọ
Thống kê tỷ lệ lao động từ 15 trở lên có qua đào tạo của Thành phố
Việt Trì năm 2019
Thống kê các bệnh viện trên địa bàn thành phố Việt Trì tính đến hết
năm 2020
Bảng 2.4.
Phân tích SWOT cho các nhà hàng – khách sạn tại Việt Trì
Bảng 2.5.
Bảng thống kê website và fanpage của các khách sạn tại Việt Trì
Bảng 3.1.
Bảng đánh giá ƣu nhƣợc điểm của các công cụ marketing
Bảng 1.
Danh sách các khách sạn trên địa bàn thành phố Việt Trì
Bảng 2.
Danh sách các nhà hàng trên địa bàn thành phố việt trì
Bảng 3.
Bảng 4
Bảng 5.
Bảng 6.
Bảng 7.
Bảng 8.
Bảng 9.
Bảng đánh giá chất lƣợng website của một số khách sạn tại thành
phố Việt Trì
Bảng thống kê thơng tin kèm review trên app
Bảng thống kê công cụ social media của một số khách sạn tại Việt
Trì
Bảng thống kê cơng cụ social media của một số nhà hàng tại Việt
Trì
Bảng thống kê các phƣơng thức chăm sóc khách hàng của một số
khách sạn tại Việt Trì
Bảng thống kê các hoạt động, dự án cộng đồng của một số nhà
hàng, khách sạn tại Việt Trì tổ chức từ năm 2019 – năm 2020
Bộ nhận diện thƣơng hiệu của một số nhà hàng – khách sạn tại việt
trì
iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Sơ đồ nhân sự của nhà hàng
Biểu đồ 1.2
Sơ đồ cơ cấu tổ chức điển hình của khách sạn
Biểu đồ 1.3. Mơ hình 4P của marketing mix
Biểu đồ 1.4
Đặc tính của sản phẩm qua các giai đợn của chu kỳ sống
Biểu đồ 1.5. Tổ chức bộ phận marketing theo chức năng
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2.
Biểu đồ 2.3.
Tỉ lệ các nhà hàng - khách sạn tại thành phố Việt trì có bộ phận
marketing
Cơ cấu tổ chức của bộ phận Sales - Marketing của khách sạn Sài
Gòn Phú Thọ
Tỉ lệ kết quả khảo sát cộng đồng dân cƣ về phƣơng tiện giúp quảng
cáo của nhà hàng – khách sạn tiếp xúc với ngƣời dân tại việt trì
Biểu đồ 3.1
Quy trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu
Biểu đồ 3.2
Kênh phân phối trong kinh doanh
Biểu đồ 3.3
Kênh phân phối trong nhà hàng
v
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................... 2
2.1. Trên thế giới ....................................................................................................... 2
2.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................... 3
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 5
3.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 5
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 5
4. Nghiên cứu đối tƣợng và phạm vi ......................................................................... 5
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 5
4.2.Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 6
5.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu .............................................................. 6
5.2. Phƣơng pháp điền dã .......................................................................................... 6
5.3. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ..................................................................... 6
5.4. Phƣơng pháp phân tích SWOT .......................................................................... 6
6. Tóm tắt đề tài nghiên cứu...................................................................................... 6
B. NỘI DUNG........................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................. 8
1.1. Cơ sở lý luận về nhà hàng – khách sạn .............................................................. 8
1.1.1. Cơ sở lý luận về nhà hàng và kinh doanh nhà hàng ....................................... 8
1.1.2. Cơ sở lý luận về kinh doanh nhà hàng .......................................................... 14
1.1.3. Cơ sở lý luận về marketing nhà hàng – khách sạn........................................ 20
1.1.3. Mục đích của marketing trong kinh doanh nhà hàng – khách sạn................ 32
1.1.4. Cơ cấu tổ chức chung của bộ phận marketing trong nhà hàng – khách sạn . 34
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 35
1.2.1. Trên thế giới .................................................................................................. 35
1.2.2. Tại Việt Nam ................................................................................................. 37
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động Marketing của các nhà hàng – khách sạn trên địa
bàn thành phố Việt Trì ............................................................................................ 40
vi
2.1. Khái quát chung về thành phố Việt Trì. ........................................................... 40
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ................................................................. 40
2.1.2. Lịch sử phát triển........................................................................................... 42
2.1.3. Điều kiện về kinh tế - xã hội ......................................................................... 44
2.2. Một số vấn đề về hoạt động Marketing tại các nhà hàng – khách sạn trên địa
bàn thành phố Việt Trì ............................................................................................ 51
2.2.1. Về việc xây dựng bộ nhận diện thƣơng hiệu ................................................ 54
2.2.2. Về nhân sự ngành Marketing ........................................................................ 55
2.2.3. Về chính sách xúc tiến và công cụ Marketing. ............................................. 58
Chƣơng 3. Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động Marketing nhà hàng –
khách sạn trên địa bàn thành phố Việt Trì .............................................................. 64
3.1. Giải pháp về định vị thị trƣờng ........................................................................ 64
3.1.1. Phân đoạn thị trƣờng ..................................................................................... 64
3.1.2. Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu........................................................................ 65
3.2. Giải pháp về việc xây dựng thƣơng hiệu ......................................................... 66
3.2.1. Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu hoàn chỉnh ........................................... 67
3.2.2. Áp dụng Brand association ........................................................................... 74
3.3. Giải pháp về nhân sự ........................................................................................ 75
3.3.1. Công tác tuyển dụng và đào tạo .................................................................... 75
3.3.2. Công tác đánh giá hiệu quả cơng việc .......................................................... 77
3.3.3. Chính sách đãi ngộ ........................................................................................ 77
3.4. Giải pháp về chính sách xúc tiến ..................................................................... 78
3.4.1. án hàng trực tiếp ......................................................................................... 78
3.4.2. Quảng cáo...................................................................................................... 78
3.4.3. Quan hệ công chúng ...................................................................................... 80
C. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 83
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 84
E. PHỤ LỤC ...............................................................................................................
1
A. MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Việt Trì là đơ thị trung tâm của các tỉnh Trung du và miền
núi ắc Bộ và là một trong 22 đô thị loại I của Việt Nam đồng thời là trung
tâm kinh tế chính trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật của tỉnh Phú Thọ, có vị trí
quan trọng về quốc phịng, an ninh và là đơ thị động lực trong phát triển kinh
tế xã hội của tỉnh Phú Thọ và cả vùng trung du và miền núi
ắc Bộ. Đƣợc
xem là đất phát tích, kinh đơ đầu tiên của dân tộc Việt Nam, Việt Trì cịn là
thành phố cơng nghiệp, công nghệ kỹ thuật cao, cũng là cửa ngõ vùng Tây
Bắc, đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh trung du và miền núi phía bắc với
thủ đơ Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, nằm trên hành lang kinh tế Hải
Phịng - Hà Nội - Cơn Minh (Trung Quốc)
Với nền kinh tế đang ngày càng phát tiển, nhu cầu vui chơi giải trí, ẩm
thực của cƣ dân địa phƣơng cũng tăng cao, đi liền với đó là sự xuất hiện của
hàng loạt nhà hàng, khách sạn tại thành phố Việt Trì tạo thành một mơi
trƣờng kinh doanh cực kì sơi động với sự tham gia của nhiều thƣơng hiệu
kinh doanh lƣu trú lớn nhƣ: Mƣờng Thanh, Saigon Tourist, X2 Vibe…các
chuỗi nhà hàng nhƣ: Gogi, Le Grill, Hao Chi – Taipei, Seoul Bulgogi &
Buffet…cùng với đó là các nhà hàng lớn của các doanh nghiệp tƣ nhân trên
địa bàn thành phố nhƣ: Sen Vàng, Phố Việt, Cội Nguồn, Hà Thành….với rất
nhiều lựa chọn phục vụ yêu cầu cho khách hàng.
Tuy nhiên, nếu so sánh bối cảnh phát triển ngành kinh doanh dịch vụ
của Việt Trì trên tồn cảnh một Việt Nam đang hội nhập, bất cứ nhà đầu tƣ,
hoạch định nào cũng sẽ có nhiều nghi ngại và đặt ra những câu hỏi về cách
định hình thị trƣờng cũng nhƣ chiến lƣợc nào là phù hợp cho một thành phố
đã có bề dày văn hóa – lịch sử nhƣng chƣa thực sự năng động để thích nghi
với xu thế phát triển, chƣa là một điểm nhấn để giữ chân khách nhƣ một mắt
xích quan trọng để Phú Thọ có thể giảm tính thời vụ trong du lịch, tăng doanh
thu cho ngành cơng nghiệp khơng khói đang muốn hƣớng đến thúc đẩy Việt
Trì trở thành một thành của lễ hội và du lịch MICE. Sự khởi phát nhu cầu
2
kinh doanh cho đến việc phải hình thành tƣ duy xây dựng một chiến lƣợc phát
triển bài bản, một bộ nhận diện thƣơng hiệu…cùng với đó là phƣơng thức tiếp
cận khách hàng, quản lý, điều hành doanh nghiệp đều chỉ dựa vào mong
muốn và mối quan hệ cá nhân, sự định tính bằng cảm nhận, kinh nghiệm và
suy đốn dẫn đến một hiện trạng nổi cộm trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
– khách sạn tại thành phố Việt Trì chính là khả năng duy trì tên tuổi và chiếm
lĩnh thị phần của các đơn vị kinh doanh đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ đều khá
yếu mà vấn đề chính ở việc chƣa chú trọng vào đầu tƣ cho hoạt động
marketing từ quy trình cho đến nguồn nhân lực.
Từ những thực trạng trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Thực
trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động marketing trong kinh
doanh nhà hàng - khách sạn trên địa bàn thành phố Việt Trì” làm đề tài khóa
luận tốt nghiệp cho mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Marketing bắt nguồn từ một thuật ngữ tiếng Anh. Nghĩa đen của nó là “làm
thị trường”. Thuật ngữ “Marketing” đƣợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902
trên giảng đƣờng Đại Học Tổng Hợp Michigan ở Mỹ. Suốt gần một nửa thế
kỷ, Marketing chỉ đƣợc giảng dạy trong phạm vi các nƣớc nói tiếng Anh. Mãi
sau Chiến Tranh Thế Giới lần thứ hai, vào những năm 50 và 60 của thế kỷ xx,
nó mới đƣợc truyền bá sang Châu Âu và Nhật Bản. Bộ môn Marketing đầu
tiên của Châu Âu đƣợc thành lập tại Thành Phố Graj (Áo) năm 1968. Với 2
chặng phát triển, giai đoạn đầu từ 1902 – 1945 là sự hình thành và phát triển
của Marketing cổ điển với quan điểm “lấy sản phẩm là trung tâm”; giai đoạn
2 từ 1945 – nay là sự ra đời và phát triển vô cùng đa dạng của các phƣơng
thức nghiên cứu Marketing hiện đại trong đó đặc biệt chú ý đến nhu cầu của
khách hàng và đƣa khách hàng làm “trung tâm” của mọi hoạt động.
Philip Kotler – cha đẻ của lý thuyết Marketing hiện đại đã đƣa ra hệ
thống lý luận trong vấn đề nghiên cứu, ứng dụng Marketing, Marketing
mix…
thơng
qua
các
cơng
trình
kinh
điển
nhƣ:
“Marketing
3
management “,“Principles of Marketing”, “Marketing căn bản”...đã chỉ ra
rằng quan điểm cho rằng vai trò của marketing giới hạn trong lĩnh vực truyền
thông và quảng cáo là chƣa đủ, vai trị chính của marketing chính là phát hiện
những xu hƣớng mới, những nhu cầu của khách hàng chƣa đƣợc đáp ứng, từ
đó chuyển đổi thành những sản phẩm và dịch vụ mang lại lợi nhuận. Đây
chính là một lối tƣ duy mới về vai trò của marketing.
Còn Thomas Friedman, tác giả "Thế giới phẳng", bằng những quan sát,
đánh giá sâu sắc, rõ ràng đã đƣa ra một khái niệm “Phẳng” trong kinh doanh
thƣơng mại và hội nhập tồn cầu. Ơng đặc biệt chỉ ra những vấn đề liên quan
đến việc xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu của doanh nghiệp và giữ gìn bản sắc
văn hóa nhƣ một cách tạo ra sức “đề kháng” cho mỗi quốc gia, mỗi công ty.
Jack Trout & Steve Rivkin lại xây dựng thêm một khái niệm “khác biệt
hóa” (differentiate) và đƣợc sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực kinh doanh bây
giờ. Trong cuốn “differentiate or die” (Khác biệt hay là chết) đã hệ
thống các phƣơng pháp làm marketing tiêu biểu nhất trong đó đặc biệt nhấn
mạnh đến sự khác biệt qua tin đồn truyền miệng (viral marketing) và tạo nên
bản sắc riêng cho thƣơng hiệu.
2.2. Tại Việt Nam
Trong cuốn “Marketing du lịch” của PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh,
TS.Nguyễn Đình Hịa đơng chủ biên, trƣờng Đại học kinh tế Quốc tế Xuất
bản năm 2008. Khái quát chƣơng trình đầy đủ về marketing trong ngành du
lịch nói chung, quản trị du lịch và khách sạn nói riêng. Cuốn sách nêu lên
những kiến thức marketing cơ bản, kỹ năng marketing quản trị, nghiên cứu
marketing, kế hoạch marketing và thực hiện các công việc
hoạt động
marketing, kiểm tra các thiết lập hoạt động marketing tại điểm, khu, đô thị du
lịch và doanh nghiệp du lịch.
Cuốn “Quản trị kinh doanh khách sạn” (2013) của PGS.TS. Nguyễn
Văn Mạnh, TS. Hoàng Thị Lan Hƣơng làm Đại học kinh tế quốc dân xuất
bản. Cuốn sách giáo khoa đi sâu phân tích, một số khái niệm chính về kinh
doanh khách sạn, giải quyết một số điểm đặc biệt của hoạt động kinh doanh
4
khách sạn và công ty quản lý hoạt động kinh doanh các dịch vụ trong hoạt
động kinh doanh doanh nghiệp khách sạn.
Tiểu luận “Tiếp thị trong kinh doanh khách sạn” của tác giả Đinh Văn
Bồn: Tiểu luận nói về tình hình lý luận chung về hoạt động kinh doanh khách
sạn và tình hình vận dụng , tiếp thị trong khách sạn và một số giải pháp tăng
hiệu quả sử dụng Tiếp thị trong kinh doanh khách sạn.
Khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Tiếp thị
- mix tại Khách sạn Sheraton Hà Nội” của tác giả Đào Tuấn Nam: Khoá luận
đƣa ra các khái niệm “Tiếp thị”, “Tiếp thị du lịch”, Tiếp thị trong hoạt động
kinh doanh khách sạn, lấy các khái niệm làm cơ sở luận để phân tích trong
những nội dung tiếp theo. Khóa luận cũng nghiên cứu trạng thái marketing mix hiện tại khách sạn Sheraton Hà Nội để có những đánh giá chính xác nhất
dƣới góc nhìn khách hàng của một sinh viên có tập tin thời gian ở đây, từ đó
đƣa ra một số giải pháp marketing - mix để thu hút khách hàng đến với khách
sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
Để nghiên cứu khoa học “Tổng giám đốc nghiên cứu giải pháp
marketing thu hút khách du lịch trong khách sạn” của tác giả Nguyễn Văn
Long đã đƣa ra 1 phƣơng pháp marketing thu hút khách hàng Trung Quốc đến
với khách hàng.
Khóa luận “Một số giải pháp tiếp thị nhằm thu hút khách du lịch đến
với khách sạn Celadon Palace Huế” của tác giả Văn Ngọc Quỳnh Nhƣ khóa
luận đƣa ra các giải pháp nhằm thu hút khách hàng đến với khách sạn
Celadon Place Huế.
Chủ đề “Hoạt động tiếp thị tại khách sạn Opera Thăng Long” của tác
giả Phan Minh Chiến: đã đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động
tiếp thị trong khách sạn Opera Thăng Long. Tiếp tục là một số nghiên cứu về
Marketing tại Phú Thọ
Luận văn “Một số giải pháp hoàn thiện công việc marketing nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty phát hành sách Phú Thọ” của
tác giả ùi Luyến, luận văn phân tích thực hiện công việc tiếp thị và đƣa ra
5
một số giải pháp hồn thiện cơng việc tiếp thị của Công ty phát hành sách Phú
Thọ. Từ các tài liệu mà tác giả đã thu thập đƣợc, có thể thấy có rất ít tác giả
khác nghiên cứu về chủ đề marketing trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và đề tài tác
giả đnag nghiên cứu là một đề tài tƣơng đối mới.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về hoạt động marketing tại các nhà hàng khách sạn trên địa
bàn thành phố Việt Trì
Nghiên cứu, tìm ra các điểm yếu trong hoạt động marketing của các
nhà hàng – khách sạn trên địa bàn thành phố Việt Trì, rồi từ đó đƣa ra các giải
pháp hợp lý nhằm khắc phục điểm yếu, nâng cao hiệu quả hoạt động
marketing
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện đƣợc các nhiệm vụ
sau:
Thứ nhất, đƣa ra một số cơ sở khoa học lý luận và thực tế hoạt động
marketing của các nhà hàng - khách sạn trên địa bàn thành phố Việt Trì .
Thứ hai, chỉ ra các điểm cịn hạn chế trong cơ cấu và chiến lƣợc
marketing của các nhà hàng – khách sạn và ảnh hƣởng của nó đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ ba, đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động marketing của các nhà hàng – khách sạn tại thành phố Việt Trì.
4. Nghiên cứu đối tƣợng và phạm vi
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động marketing tại các nhà hàng – khách sạn trên địa bàn thành
phố Việt Trì
4.2.Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: địa bàn thành phố Việt Trì
Về thời gian thực hiện: từ tháng 11/2020 đến tháng 5/2021
6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu
Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu là phƣơng pháp hết sức cần thiết
để thực hiện các nghiên cứu tài liệu, khóa luận để có một lƣợng đầy đủ thông
tin về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, trong nghiên cứu phạm vi, thông tin thập
phân cần thiết, tƣ liệu từ nhiều lĩnh vực, các nguồn khác nhau. Sau đó phân
tích cú pháp chọn bộ lọc quy trình để sử dụng nhƣ bạn có thể.
5.2. Phương pháp điền dã
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp này để giúp cho đề tài có những thơng
tin xác thực số liệu có tính chất thực tế. Tác giả tiến hành kiểm tra thực tế tại
các nhà hàng – khách sạn tại thành phố Việt Trì, điều này giúp tác giả có cái
nhìn của khách hàng, trân thực hơn về hoạt động marketing, hoạt động kinh
doanh tại khách sạn cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng của khách
hàng từ đó tìm ra giải pháp phù hợp tốt nhất để hoạt động kinh doanh tại cơng
ty có hiệu quả nhằm thu hút khách hàng. Tác giả sử dụng để so sánh, phân
tích, đánh giá và tổng hợp các thông tin, số liệu, thu thập tài liệu để kiểm tra
kết quả cuối cùng theo mục tiêu, phạm vi.
5.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn
Tác giả sử dụng phiếu điều tra dành cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng và
mẫu phỏng vấn sâu dành cho một số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhà
hàng – khách sạn trên địa bàn thành phố Việt Trì để đánh giá, phân tích đƣợc
những vấn đề cịn tồn tại và tìm kiếm hƣớng giải quyết cho hiện trạng.
5.4. Phương pháp phân tích SWOT
Phân tích SWOT là yếu tố quan trọng để tạo chiến lƣợc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Về cơ bản, phân tích SWOT tức là phân tích 4 yếu
tố: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội),
Threats (Thách thức) giúp xác định mục tiêu chiến lƣợc, hƣớng đi cho doanh
nghiệp
6. Tóm tắt đề tài nghiên cứu
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung bài khóa luận gồm 3 phần:
7
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiến về hoạt động marketing nhà
hàng – khách sạn
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động marketing của nhà hàng – khách sạn
tren địa bàn thành phố Việt Trì
Chƣơng 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing của các nhà hàng khách sạn trên địa bàn thành phố Việt Trì
8
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận về nhà hàng – khách sạn
1.1.1. Cơ sở lý luận về nhà hàng và kinh doanh nhà hàng
1.1.1.1. Khái niệm nhà hàng và kinh doanh nhà hàng
Khái niệm nhà hàng
Có nhiều khái niệm khác nhau về nhà hàng:
Theo từ điển Oxford: “Nhà hàng là nơi chế biến và phục vụ quá trình
thưởng thức bữa ăn cho thực khách”
Còn theo Wikipedia: “Nhà hàng là nơi chế biến và phục vụ thức ăn đồ
ăn cho khách. Các bữa ăn thường được phục vụ và thưởng thức tại chỗ, bán
thức ăn cho khách mang về và cung cấp dịch vụ mang thức ăn đến tận nơi”.
Những định nghĩa dựa trên những chức năng của nhà hàng, về cơ bản
nó đã nêu lên đƣợc tƣơng đối đầy đủ chức năng chính của một nhà hàng.
Theo thơng tƣ số 18/1999/TT-BTM của Bộ Thƣơng Mại: “Nhà hàng ăn
uống là những cơ sở chế biến và bán các sản phẩm ăn uống có chất lượng
cao, có cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương thức phục vụ tốt, đáp ứng nhu
cầu của mọi đối tượng khách hàng" . Định nghĩa của bộ Thƣơng mại bổ sung
thêm về nhà hàng là cơ sở có chất lƣợng cao.
Nhƣ vậy, có thể hiểu nhà hàng là cơ sở chuyên kinh doanh dịch vụ ăn
uống có chất lƣợng cao, phục vụ khách hàng nhằm mục địch tạo ra lợi nhuận.
Giáo trình “Tổ chức kinh doanh nhà hàng” (2004), PGS.TS.Trình
Xuân Dũng”: “Nhà hàng (Restaurants) - là cơ sở phục vụ ăn uống , nghỉ ngơi
, giải trí cho khách du lịch và những người có khả năng thanh toán cao với
những hoạt động và chức năng đa dạng . Về hoạt động , các nhà hàng hoạt
động gần như 24g/24g/ngày . Về chức năng , nhà hàng không chỉ phục vụ ăn
uống với tất cả các bữa ăn sáng , trưa , chiều , tối khuya cho khách mà còn
phục vụ theo yêu cầu của khách . Bên cạnh đó nhà hàng cịn là nơi nghỉ ngơi
và giải trí của khách trong khoảng thời gian họ ăn uống”. Đây là định nghĩa
đầy đủ và cụ thể nhất về nhà hàng nhƣng về đối tƣợng khách của nhà hàng,
9
tác giả viết là “khách du lịch” đây chính là điểm hạn chế bởi vì khách của nhà
hàng khơng chỉ có khách du lịch mà cịn cả cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
Từ các định nghĩa trên, tác giả có thể rút ra đƣợc những điểm cơ bản
của nhà hàng là nơi chế biến thức ăn, phục vụ nhau cầu ăn uống cho khách
hàng và là nơi khách nghỉ ngơi và giải trí khi đang ăn uống.
Khái niệm về kinh doanh nhà hàng
Nhƣ định nghĩa đƣợc nêu ở trên, nhà hàng là nơi chế biến món ăn, phục
vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí cho khách hàng. Nhƣ vậy có thể hiểu
hoạt động kinh doanh nhà hàng là hoạt động chế biến thức ăn, phục vụ nhu
cầu ăn uoogs và dịch vụ khác cho khách hàng nhằm thu lợi nhuận.
Theo giáo trình Tổ chức kinh doanh nhà hàng của tác giả Lê Thị Nga
(2006), kinh doanh nhà hàng đƣợc định nghĩa là: “Kinh doanh nhà hàng là
hình thức kinh doanh bao gồm các hoạt động chế biến, tổ chức bán và phục
vụ thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thảo mãn những nhu
cầu về dịch vụ ăn uống của khách hàng nhằm mục đích có lãi”.[10]
Sản phẩm của nhà hàng là các món và dịch vụ ăn uống. Nhƣ vậy, kinh
doanh nhà hàng vừa là kinh doanh dịch vụ, vừa là kinh doanh sản phẩm
Khái niệm quản trị kinh doanh nhà hàng
Kinh doanh nhà hàng là hoạt động kinh doanh bao gồm các hoạt động
chế biến, phục vụ thức ăn, đồ uống và các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu về
dịch vụ ăn uống của khách hàng nhằm mục đích có lãi.
Quản trị là hoạt động điều hành, quản lý các hoạt động kinh doanh sản
xuất của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy có thể hiểu quản trị kinh doanh nhà hàng khách sạn là hoạt
động quản lý các hoạt động kinh doanh chế biến, phục vụ nhu cầu về đồ ăn,
thức uống và các dịch vụ nhằm thảo mãn nhu cầu về ăn uống của khách hàng
nhằm mục đích thu lợi nhuận.
1.1.1.2. Phân loại nhà hàng
Phân biệt và lựa chọn loại hình nhà hàng chính là bƣớc đầu tiên để kinh
doanh dịch vụ ăn uống, chỉ khi bạn có định hƣớng rõ ràng thì bạn sẽ xác định
10
đƣợc nhóm đối tƣợng khách hàng mà mình sẽ phục vụ..Trên thế giới có rất
nhiều loại hình nhà hàng khác nhau và cũng có nhiều tiêu chí khác nhau để
thực hiện phân loại các loại hình nhà hàng.
Theo giáo trình Tổ chức kinh doanh nhà hàng của tác giả Lê Thị Nga
(2006), tác giả thực hiện phân loại nhà hàng theo 3 tiêu chí chính:
- Theo đặc điểm kinh doanh: phân loại nhà hàng theo đặc điểm kinh
doanh nhƣ nhà hàng đặc sản, nhà hàng tổng hợp, nhà hàng lẩu, nhà hàng bia
hơi…
- Theo chất lƣợng dịch vụ: nhà hàng phân thành nhiều cấp dựa theo
chất lƣợng dịch vụ là nhà hàng cao cấp, nhà hàng bình dân, canteen,…
- Theo phƣơng thức phục vụ: có nhà hàng phục vụ tại bàn (a lar card),
nhà hàng đồ ăn nhanh (fastfood), nhà hàng tự phục vụ (buffet),…
Ngồi ra, cịn nhiều tiêu chí phân loại nhà hàng khác nhƣ phân loại nhà
hàng theo sao (1 sao, 2 sao, 3 sao), theo menu (nhà hàng món Việt, Trung,
Âu,…), theo vị trí…
1.1.1.3. Cơ cấu tổ chức trong kinh doanh nhà hàng
Theo giáo trình “Tổ chức kinh doanh nhà hàng” của tác giả Lê Thị Nga”,
thì bộ máy tổ chức của một nhà hàng có những chức năng cơ bản sau:
- Quản lý và giám sát nguồn nhân lực
- Tổ chức mua hàng
- Tổ chức nhập, lƣu kho cất trữ, xuất hàng
- Chế biến thức ăn, đồ uống
- Tổ chức phục vụ trực tiếp
- Dịch vụ Bar
- Hoạt động chiêu thị
- Kế tốn tài chính
- Lau dọn vệ sinh
- Bảo trì máy móc, thiết bị
- Kiểm soát an ninh
11
biểu đồ 1.1. sơ đồ nhân sự của nhà hàng
Cơ cấu nhân sự của nhà hàng gồm có:
- Giám đốc nhà hàng (Restaurant Manager): Là ngƣời đứng đầu nhà hàng,
chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
- Phó GĐ nhà hàng (Assistant Restaurant Manager): Chịu trách nhiệm hỗ
trợ Giám đốc trong công việc tổ chức, điều hành và giám sát hoạt động chung
của nhà hàng.
- Giám sát nhà hàng/Quản lý phòng ăn (Dinning Room Manager/Maitre
d’hôtel/ Somelier) : Chịu trách nhiệm giám sát và điều phối các hoạt động của
phòng ăn.
- Tuyến trƣớc nhà hàng: chịu trách nhiệm phục vụ khách hàng, là ngƣời
gần nhất với khách, cung cấp các dịch vụ của nhà hàng
+ Trƣởng khu vực (Captain/Chef de Rang)
+ Nhân viên lễ tân (Host/Hostess)
+ Nhân viên phục vụ bàn (Food Server/Waiter/Waitress)
+ Nhân viên pha chế (Bartender)
+ Nhân viên thu ngân(Cashier)
+ Nhân viên bảo vệ (Body Guard)
- Tuyến sau nhà hàng: Trực tiếp chế biến các món ăn
+ Bếp trƣởng (Executive Chef/Chef)
+ Quản lý bếp (Chef de Party)
+ Bếp phó (Sous Chef)
+ Thợ bếp (Cook)
12
+ Phụ bếp/Nhân viên sơ chế (Assistant Cook)
+ Nhân viên tạp vụ vệ sinh (Steward)
- Bộ phận gián tiếp: đây là bộ phận chịu trách nhiệm vận hàng nhà hàng ,
tùy thuộc quy mô nhà hàng mà bộ phận này có thể mở rộng hay thu hẹp, nhìn
chung có những vị trí sau:
+ Nhân viên kế tốn
+ Nhân viên tiếp thị
+ Nhân viên kỹ thuật (bảo trì sửa chữa)
+ Nhân viên mua hàng
+ Thủ kho
1.1.1.4. Các loại hình kinh doanh nhà hàng
Có rất nhiều loại hình kinh doanh nhà hàng khác, các tiêu chí để phân
loại các nhà hàng cũng rất nhiều. Có thể phan loại các loại hình kinh doanh
nhà hàng theo các tiêu chí sau:
Bảng 1.1 thống kê các loại hình nhà hàng
STT
Tiêu chí phân
Các loại hình kinh doanh nhà hàng
loại
Nhà hàng Việt – chuyên phục vụ các món ăn Việt
Nam.
Nhà hàng Thái – chuyên phục vụ các món ăn Thái
Lan.
1
Kiểu ẩm thực
Nhà hàng Ý – chuyên phục vụ các món ăn Ý.
Nhà hàng Trung Hoa – chuyên phục vụ các món ăn
Trung Hoa.
Nhà hàng Nhật – chuyên phục vụ các món ăn Nhật.
Nhà hàng Á – chuyên phục vụ các món ăn đặc
trƣng của các nƣớc châu Á.
Nhà hàng Âu – chuyên phục vụ món ăn đặc trƣng
của các nƣớc châu Âu.
Nhà hàng bình dân, quán ăn nhỏ, kinh doanh theo
13
hộ gia đình…
2
Quy mơ
Nhà hàng tầm trung, nhà hàng cao cấp.
Nhà hàng đặc biệt sang trọng.
Nhà ăn (Canteen) tại các cơ sở, xí nghiệp, trƣờng
học…
Nhà hàng phục vụ theo định suất (Set menu
service).
Nhà hàng café và có phục vụ ăn uống (Coffee
3
Phƣơng thức
phục vụ
shop).
Nhà hàng chọn món (Alacarte).
Nhà hàng tự phục vụ (Buffet).
Nhà hàng đồ ăn nhanh (fast food).
Nhà hàng hàng phục vụ tiệc (Banquet hall).
Nhà hàng hải sản – chun phục vụ các món ăn từ
cá, tơm, mực, hàu…
4
Món ăn phục vụ Nhà hàng đặc sản – chuyên phục vụ các đặc sản
vùng miền.
Nhà hàng gà/bò – chuyên phục vụ các món ăn từ
gà/bị.
Nhà hàng lẩu, nƣớng – chun phục vụ món ăn
lẩu, nƣớng.
Nhà hàng độc lập
5
Mức độ liên kết Các chuỗi nhà hàng
Nhà hàng nhƣợng quyền
Nhà hàng tƣ nhân
Nhà hàng cổ phần
Nhà hàng liên doanh
6
Hình thức sở hữu Nhà hàng nhà nƣớc
Nhà hàng tập thể
Nhà hàng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài…
14
Nhà hàng trong khách sạn
7
Vị trí đại lý
Nhà hàng trong các trung tâm thƣơng mại
Nhà hàng ven sông
Nhà hàng ở trong khu dân cƣ
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
1.1.2. Cơ sở lý luận về kinh doanh nhà hàng
1.1.2.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn và lưu trú
Khái niệm khách sạn
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về khách sạn, theo Tổng cục du lịch
Việt Nam 1997 thì: "Khách sạn du lịch là cơ sở kinh doanh phục vụ khách du
lịch quốc tế và trong nước đáp ứng nhu cầu về các mặt ăn, nghỉ, vui chơi giải
trí và các dịch vụ cần thiết khác trong phạm vi khách sạn " [13]
Còn theo wikipedia: “Khách sạn là cơ sở kinh doanh lưu trú phổ biến
trên Thế giới, đảm bảo chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh
lưu trú, đáp ứng một số yêu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và các
dịch vụ khác trong suốt thời gian khách lưu trú tại khách sạn, phù hợp với
động cơ, mục đích chuyến đi”
Theo thơng tƣ 88/2008/TT-BVHTTDL của bộ Văn Hóa Thể Thao và
Du Lịch: “Khách sạn (hotel) là cơ sở lưu trú du lịch, có quy mơ từ mười
buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và
dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ”[14]
Nhƣ vậy khách sạn là cơ sở phục vụ lƣu trú phổ biến đối với mọi khách
du lịch. Chúng sản xuất, bán và trao cho khách những dịch vụ, hàng hoá đáp
ứng nhu cầu của họ về chỗ ngủ, nghỉ ngơi ăn uống, chữa bệnh, vui chơi giải
trí ... nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu và nhu cầu bổ sung của khách du lịch .
Khái niệm kinh doanh lƣu trú
Hoạt động kinh doanh lƣu trú bao gồm dịch vụ lƣu trú và dịch vụ bổ
sung. Hoạt động của các cơ sở lƣu trú thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất
kỹ thuật của khách sạn và hoạt động phục vụ của nhân viên đã giúp chuyển
dần giá trị từ dạng vật chất dang tiền tệ dƣới hình thức khấu hao. Vì vậy kinh
15
doanh lƣu trú không thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất mà là thuộc lĩnh vực
kinh doanh dịch vụ.
Trong “Nguyễn Văn Mạnh (2013), Quản trị kinh doanh khách sạn”
khái niệm về kinh doanh lƣu trú là: “Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh
doanh ngoài sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và
các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tam thời tại các
điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”[8]
Khái niệm kinh doanh khách sạn:
Ngày 29/4/1995 quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch đã cơng
nhận thuật ngữ kinh doanh khách sạn và nó đƣợc hiểu là “ làm nhiệm vụ tổ
chức việc đón tiếp , phục vụ việc lưu trú ăn uống , vui chơi giải trí , bán hàng
cho khách du lịch”[13]
Theo tác giả Nguyễn Văn Mạnh: “Kinh doanh khách sạn là hoạt động
kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú , ăn uống và các dịch vụ
bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại
các điểm du lịch nhằm mục đích kinh doanh có lãi”[8]
Trong giáo trình Tổ chức kinh doanh khách sạn của Trần Thị ích Tỵ
thì hoạt động kinh doanh khách sạn đƣợc định nghĩa là “hoạt động cung cấp
hàng hóa và dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú, ăn uống, dịch vụ bổ sung cho
khách nhằm mục đích thu lợi nhuận”[17]
Theo nhƣ các định nghĩa trên, có thể kết luận đƣợc là:
- Thứ nhất, hoạt động kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh
dịch vụ, hồn hợp nhiều loại dịch vụ khác nhau gồm lƣu trú, ăn uống và dịch
vụ bổ sung khác
- Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận
1.1.2.2. Phân loại khách sạn
Khách sạn là loại cơ sở lƣu trú du lịch đặc trƣng, phổ biến nhất trong hệ
thống cơ sở lƣu trú của ngành Du lịch. Khách sạn chiếm tỷ trọng cao nhất
trong ngành kinh doanh du lịch về cả số lƣợng lẫn sự đa dạng. Để đáp ứng
đƣợc sự đa dạng trong nhu cầu của khách và việc kinh doanh đạt hiệu quả
16
cao, các đơn vị quản lý đã thực hiện phân loại khách sạn thành nhiều loại.
Tùy theo mục đích khác nhau, việc phân loại đƣợc thực hiện theo các tiêu chí
khác nhau.
Trong giáo trình “Tổ chức kinh doanh khách sạn” của Trần Thị ích Ty
(2015) có đƣa ra một số tiêu chí để phân loại khach sạn tiêu biểu, gồm:
Phân loại theo quy mơ của khách sạn: có 3 loại là khách sạn quy mô
lớn, quy mô vừa và quy mơ nhỏ
Phân loại theo thị trƣờng khách mục tiêu: có thể phân loại khách sạn
thành các loại khách sạn công vụ, khách sạn nghỉ dƣỡng, khách sạn căn hộ,
khách sạn hàng khơng, khách sạn sịng bài,…
Phân loại theo sở hữu và quản lý: có khách sạn nhà nƣớc, khách sạn tƣ
nhân, khách sạn đồng sở hữu, khách sạn cổ phần, khách sạn nhƣợng quyền và
khách sạn đồng quản lý
Phân loại theo chất lƣợng cơ sở vật chất và phục vụ (phân loại theo
sao): khách sạn 1, 2 sao (khách sạn có mức phục vụ bình dân), khách sạn 3
sao (khách sạn phục vụ trung bình), khách sạn 4,5 sao (khách sạn có chất
lƣợng phục vụ cao).
Phân loại khách sạn theo vị trí địa lý: khách sạn thành phố, khach sạn
nghỉ dƣỡng, khách sạn ven đƣờng, khách sạn nổi
1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức trong khách sạn
Bộ máy tổ chức khách sạn là sự sắp xếp ổn thỏa lao động và cơ sở vật
chất kỹ thuật của khách sạn theo một hệ thống nhất định đảm bảo sự hợp lý,
tính khoa học sao cho phù hợp mục tiêu kinh doanh của khách sạn sao cho
khi vận hành khách sạn phải đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.[17]
Mơ hình tổ chức bộ máy của khách sạn
Biểu đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức điển hình của khách sạn
17
* an giám đốc: gồm giám đốc và phó giám đốc
Chức năng: tổ chức quản lý và điều hành mọi vấn đề có liên quan trong
phạm vi quyền hạn của mình, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý mọi
hoạt động kinh doanh trong khách sạn.
Nhiệm vụ: Vạch ra các chƣơng trình kinh doanh tại khách sạn, theo dõi
giám sát việc thực hiện mệnh lệnh của tất cả các bộ phận theo chức năng và
nhiệm vụ đƣợc giao, trực tiếp điều hành một số lĩnh vực khác, nhất là lĩnh vực
tuyển chọn nhân viên. Đặc biệt là quan hệ với chính quyền sở tại và nhà cung
ứng. Chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của khách sạn về mặt pháp luật.
* Bộ phận lễ tân:
Chức năng: thực hiện những quy trình gắn liền với khách th phịng,
làm cầu nối giữa khách với các dịch vụ khách ở trong và ngồi khách sạn.
Nhiệm vụ: điều phối phịng cho khách, làm thủ tục giấy tờ khi khách
đến và thanh toán khi khách đi. Thông tin phối hợp với các bộ phận khác
trong khách sạn trong việc tổ chức các dịch vụ nhƣ: dịch vụ ăn uống, dịch vụ
lƣu trú và các dịch vụ bổ sung khác. Và đây là nơi thu nhận những thông tin
cần thiết cho công việc kinh doanh của khách sạn và phản ánh kịp thời.
* Bộ phận buồng:
Chức năng: có trách nhiệm phục vụ khách về dịch vụ ngủ trong thời
gian khách lƣu lại khách sạn.
Nhiệm vụ: làm vệ sinh và bảo trì hàng ngày các khu vực phòng ngủ.
Kiểm tra, chuẩn bị phòng, đồng thời phục vụ tại phòng nhƣ nhận đồ giặt, là
đồ cho khách, kết hợp với bộ phận nhà hàng phục vụ nhu cầu ăn uống tại
phòng khách, kiểm tra các minibar và báo lại với bộ phận lễ tân để tiện cho
việc thanh toán mà khách đã dùng trong thời gian lƣu lại tại khách sạn.
* Bộ phận nhà hàng:
18
Chức năng: có trách nhiệm tổ chức phục vụ khách các món ăn, thức
uống mà khách yêu cầu.
Nhiệm vụ: cần liên hệ trực tiếp với lễ tân và buồng để nhận thơng tin về
ăn uống của khách. Trực tiếp đón khách và giao đặt hàng cho bộ phận bếp.
Nhân viên nhà hàng có nhiệm vụ phục vụ cho đến khi khách ăn xong.
* Bộ phận bếp:
Chức năng: chuẩn bị chế biến thức ăn, thức uống phục vụ khách lƣu
trú tại khách sạn cũng nhƣ khách vãng lai.
Nhiệm vụ: cung cấp cho khách các món ăn, thức uống theo thực đơn đã
đặt. Phối hợp với các bộ phận khác nhƣ lễ ăn, buồng trong việc phục vụ các
dịch vụ bổ sung có kèm theo ăn uống, kiểm tra đồ ăn trƣớc khi chế biến, phục
vụ cho khách. Chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc về việc tổ chức quản lý
thu mua và chế biến bảo quản thực phẩm.
* Bộ phận kế toán:
Chức năng: tham gia các hoạt động thu, chi của khách sạn và các vấn
đề liên quan đến tài chính trong khách sạn.
Nhiệm vụ: bộ phận kế tốn có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu liên quan
đến các hoạt động kinh doanh của khách sạn. Trình lên ban giám đốc về kết
quả đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc sau mỗi quý, mỗi năm. Chuẩn bị bảng lƣơng
kế toán thu và kế toán chi, giá thành, kiểm soát các chi phí của tồn bộ phận
trong khách sạn. Ngồi ra bộ phận kế tốn cịn có trách nhiệm thu nhập và
báo cáo hầu hết các bảng thống kê tài chính và hoạt động doanh thu của khách
sạn.
* Bộ phận kỹ thuật:
Chức năng: đảm nhiệm các cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn
nhƣ: điện, nƣớc.. .các thiết bị lắp đặt trong khách sạn luôn hoạt động tốt để
phục vụ khách.
Nhiệm vụ: có nhiệm vụ sửa chữa, bảo quản các trang thiết bị, kiểm tra
lắp đặt hệ thống vật chất kỹ thuật trong toàn khách sạn.
* Bộ phận bảo vệ: