Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội trò trám, xã tứ xã, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 97 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA DU LỊCH

HỒNG THỊ THU HƢỜNG

VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN
LỄ HỘI TRÕ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO,
TỈNH PHƯ THỌ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH

Phú Thọ, năm 2021


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA DU LỊCH

HỒNG THỊ THU HƢỜNG

VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN
LỄ HỘI TRÕ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO,
TỈNH PHƯ THỌ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Hƣớng dẫn viên du lịch

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TH.S BÙI THỊ HOA

Phú Thọ, Năm 2021



i
LỜI CAM KẾT
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm đạo đức trong học thuật. Tôi cam
kết rằng nghiên cứu nay do tôi thực hiện đảm bảo trung thực và không vi phạm yêu
cầu về đạo đức trong học thuật.
Phú Thọ, ngày 24 tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Thu Hƣờng


ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng
Vƣơng, ban Lãnh đạo khoa Khoa học Xã hội và Văn hóa du lịch, thầy, cô giáo
trong khoa, các cô giáo trong Bộ mơn Văn hóa - Du lịch đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi và tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo - ThS. Bùi Thị
Hoa đã quan tâm, tận tình dẫn dắt từng bƣớc trong suốt q trình nghiên cứu, thực
hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên đã cổ vũ, động viên nhiệt tình,
giúp đỡ, đồng thời có những ý kiến đóng góp hữ ích cho em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày 24 tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Thu Hƣờng



iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ................................................................................................ 3
2.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu chung về lễ hội ........................................................ 3
2.2. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về lễ hội Trị Trám................................................... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 6
3.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................... 6
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................... 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 6
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 7
6. Cấu trúc của khóa luận .................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG
TRONG BẢO TỒN LỄ HỘI ............................................................................................... 9
1.1. Khái niệm lễ hội và bảo tồn lễ hội ................................................................................ 9
1.1.1. Khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống ........................................................................ 9
1.1.2. Khái niệm bảo tồn, bảo tồn lễ hội truyền thống ...................................................... 13
1.2. Khái niệm cộng đồng và vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội......................... 19
1.2.1. Khái niệm cộng đồng ............................................................................................... 19
1.2.2. Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội ............................................................ 22
1.2.3. Mơ hình đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo
tồn lễ hội Trò Trám ............................................................................................................ 24
Tiểu kết chƣơng 1 .............................................................................................................. 27
CHƢƠNG 2. CỘNG ĐỒNG VỚI Q TRÌNH BẢO TỒN LỄ HỘI TRỊ TRÁM XÃ
TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ………………………………… …28
2.1. Tổng quan về lễ hội Trò trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ .................... 28
2.1.1. Không gian tổ chức lễ hội Trò Trám ....................................................................... 28
2.1.2. Nhân vật tưởng niệm trong lễ hội Trò Trám ........................................................... 29
2.1.3. Nghi lễ và diễn trình lễ hội Trị Trám ..................................................................... 31



iv
2.1.4. Một số trò chơi dân gian trong lễ hội Trị Trám ..................................................... 41
2.2. Phân tích vai trị của cộng đồng địa phƣơng trong quá trình bảo tồn lễ hội Trò Trám
........................................................................................................................................... 42
2.2.1. Cộng đồng và các hoạt động để bảo tồn lễ hội ....................................................... 42
2.2.2. Cộng đồng và quá trình cung cấp nguồn nhân lực địa phương trong quá trình bảo
tồn lễ hội ............................................................................................................................ 43
2.2.3. Cộng đồng và cơng tác xúc tiến quảng bá lễ hội .................................................... 44
2.2.4. Cộng đồng và công tác bảo vệ môi trường cảnh quan văn hóa của lễ hội ............. 45
2.2.5. Đánh giá vai trò, mức độ tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo
tồn lễ hội ............................................................................................................................ 47
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò, mức độ tham gia của cộng đồng trong quá trình
bảo tồn lễ hội ..................................................................................................................... 50
2.3.1. Nhóm nhân tố thúc đẩy cộng đồng địa phương tham gia vào q trình bảo tồn lễ
hội Trị Trám ...................................................................................................................... 50
2.3.2. Nhóm nhân tố hạn chế sự tham gia của cộng đồng địa phương vào quá trình bảo
tồn lễ hội Trò Trám ........................................................................................................... 50
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................................. 53
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG Q
TRÌNH BẢO TỒN LỄ HỘI TRỊ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH
PHÚ THỌ……………………………………………………………………………… 54
3.1. Các chủ trƣơng liên quan đến vấn đề bảo tồn lễ hội .................................................. 54
3.1.1. Nội dung về bảo tồn lễ hội truyền thống của nhà nước .......................................... 54
3.1.2. Các văn bản của Nhà nước về bảo tồn lễ hội.......................................................... 55
3.1.3. Các văn bản của tỉnh Phú Thọ về bảo tồn lễ hội .................................................... 56
3.1.4. Nguyên tắc và định hướng phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội ... 58
3.2. Giải pháp nâng cao vai trò của cộng đồng địa phƣơng trong bảo tồn lễ hội Trò Trám
........................................................................................................................................... 62

3.2.1. Tăng cường công tác quản lý và tổ chức giữa CĐĐP và chính quyền địa phương
trong bảo tồn lễ hội Trị Trám ........................................................................................... 62
3.2.2. Nâng cao vai trò của cộng đồng địa phương trong công tác tuyên truyền về giá trị
của lễ hội Trò Trám ........................................................................................................... 64


v
3.2.3. Nâng cao vai trò chủ động, chức năng của cộng đồng trong quản lý và bảo tồn lễ
hội Trò Trám ...................................................................................................................... 65
3.2.4. Nâng cao chức năng chủ thể của cộng đồng trong tổ chức, thực hành lễ hội Trò
Trám................................................................................................................................... 66
3.2.5. Nâng cao vai trò của người dân địa phương trong đóng góp, thụ hưởng lễ hội .... 67
3.2.6. Phát huy nguồn lực cộng đồng trong xây dựng và quảng bá hình ảnh cho lễ hội
Trị Trám ............................................................................................................................ 68
3.2.7. Mở rộng kết nối giữa lễ hội với du lịch và các hoạt động văn hóa khác ................ 69
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................................. 71
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 75
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 78


vi
DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên viết tắt
BVHTTDL

Dịch nghĩa
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch

CĐĐP

CQĐP

Cộng đồng địa phƣơng
Chính quyền địa phƣơng

DTLS
DTVH
DSVH
HĐND

Di tích lịch sử
Di tích văn hóa
Di sản văn hóa
Hội đồng nhân dân

GS.TS
NĐ-CP
UBND
VHTT & DL
VHTT

Giáo sƣ. Tiến sĩ
Nghị định – Chính phủ
Ủy ban nhân dân
Văn hóa thể thao và Du lịch
Văn hóa thể thao

PGS.TS

Phó Giáo sƣ. Tiến sĩ



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt tổng hợp bao gồm các mặt tinh thần
và vật chất đƣợc hình thành trong quá khứ. Lễ hội truyền thống thể hiện quan
niệm về thế giới nhân sinh gắn liền với tơn giáo tín ngƣỡng, phong tục tập quán,
diễn xƣớng dân gian, văn hoá nghệ thuật, linh thiêng và đời thƣờng có sức cuốn
hút một số lƣợng lớn những hiện tƣợng của đời sống xã hội. Lễ hội biểu thị giá
trị văn hóa gắn với cộng đồng,trải qua nhiều thế hệ giá trị đó đã trở thành sợi
dây nối quá khứ với hiện tại và tƣơng lai, giữa cõi tâm linh và đời sống tinh thần
của con ngƣời thực tại.
Lễ hội góp phần giúp cho con ngƣời dễ hồ hợp hơn và tự coi lại chính
mình nhằm chấn chỉnh những lệch lạc của bản thân cũng là dịp để họ đƣợc chia
sẻ và cùng nhau hƣớng tới những giá trị cao đẹp mà thƣờng ngày họ ít nghĩ tới
do áp lực từ công việc. Lễ hội truyền thống mang nhiều giá trị văn hố có ý
nghĩa giáo dục con ngƣời về ý thức cộng đồng, cội nguồn dân tộc, về truyền
thống yêu nƣớc cũng nhƣ những quá khứ hào hùng của dân tộc và các nhân vật
lịch sử cùng nhiều giá trị nhân văn khác. Chính vì thế lễ hội có vai trị quan
trọng trong việc bảo lƣu và truyền bá các giá trị văn hoá truyền thống, góp phần
xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Lễ hội truyền thống là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hố dân tộc,
bởi lễ hội chính là hiện thân của bản sắc văn hoá và tinh thần đoàn kết dân tộc.
Lâm Thao - dải đất ven sơng Hồng, là một huyện tiếp giáp về phía tây
thành phố Việt Trì của tỉnh Phú Thọ. Xã Tứ Xã trƣớc kia là làng Tứ Xã nằm ở
phía nam của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Tứ Xã có tên là Cổ Lãm, tên tục
là Kẻ Gáp, là nơi giao lƣu gặp gỡ giữa miền núi và đồng bằng. Nói đến Tứ Xã
chúng ta không thể không nhắc tới một số lễ hội tiêu biểu, điển hình nhƣ lễ hội

Trị Trám, lễ hội đánh quân Mƣờng - Giáp, hội đánh cá Láng Thờ những nghi
thức liên quan đến tín ngƣỡng thờ tổ nghề.
Lễ hội Trò Trám là một di sản văn hố đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận Di sản
văn hóa phi vật thể quốc gia mang bản sắc riêng biệt của một làng quê vùng Đất


2

Tổ. Hội Trò Trám của xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao có từ rất lâu đời với mục đích
cầu mong mùa màng tốt tƣơi, cây cối, vạn vật sinh sôi nảy nở, đời sống con
ngƣời ấm no hạnh phúc. Mang lại niềm vui tiếng cƣời cho ngƣời dân Tứ Xã
trong những dịp đầu xuân năm mới, để họ hăng say hơn trong lao động, bình
n trong cuộc sống.
Lễ hội Trị Trám ra đời thoả mãn đƣợc những mong muốn khát vọng theo
quy luật vạn vật sinh sôi nảy nở của tự nhiên. Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là lễ
hội Linh tinh tình phộc ở làng Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
từ khi hình thành cũng khơng ít những lời bàn tán về tính dung tục của nó, vƣợt
qua những nguyên tắc Nho giáo nghiêm khắc hàng ngàn năm ảnh hƣởng đến
văn hóa Việt Nam. Một phần do chiến tranh xảy ra làm cho lễ hội chìm vào
quên lãng và mai một.
Nghiên cứu về cộng đồng và vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội
không phải là một đề tài mới trong các ngành khoa học xã hội hiện nay. Tuy
nhiên, mỗi lễ hội lại có nhiều phƣơng pháp và mục đích tiếp cận nghiên cứu
khác nhau. Từ khi lễ hội Trò Trám đƣợc phục hồi đến nay đã có khơng ít các
cơng trình, bài viết đăng trên tạp chí, các báo cáo khoa học, luận văn, sách…về
lễ hội Trò Trám ở nhiều khía cạnh, với nhiều chun ngành khác nhau. Có rất
nhiều câu hỏi giả thiết đƣa ra: vì sao lễ hội Trị Trám đƣợc bảo tồn? Chính quyền
cũng nhƣ ngƣời dân đã bảo tồn nó ra sao? Sự đồng thuận hay phản đối của
ngƣời dân trong quá trình bảo tồn và tổ chức lễ hội? Những câu chuyện xung
quanh việc bảo tồn và tổ chức hội Trám nhƣ thế nào; cộng đồng giữ vai trị thế

nào trong q trình gìn giữ và lƣu truyền lễ hội thì cho đến nay vẫn chƣa có một
tác giả nào nghiên cứu một cách cụ thể.
Để giải quyết những câu hỏi nêu trên, bên cạnh nghiên cứu về q trình bảo
tồn lễ hội Trị Trám, tác giả còn muốn chỉ ra vai trò đặc biệt quan trọng của cộng
đồng địa phƣơng trong quá trình bảo tồn, phát huy các giá trị lễ hội. Trong mối
tƣơng quan giữa vai trò của cộng đồng địa phƣơng và các cơ quan ban ngành
quản lí lễ hội Trị Trám, nhận thức của chủ thể văn hóa đồng thuận hay phản đối
với chính quyền địa phƣơng và cả những câu chuyện xung quanh vấn đề phục


3

hồi, tổ chức lễ hội Trò Trám hiện nay. Từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn
đề tài “Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho mình.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Từ lâu, đề tài “lễ hội” đã đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ và những
quan điểm khác nhau. Tín ngƣỡng phồn thực với những ý nghĩa và giá trị văn
hoá nhất định đã đƣợc phổ biến và tồn tại rất lâu trong đời sống dân cƣ đồng
bằng Bắc Bộ khơng cịn là vấn đề mới và đã đƣợc đề cập đến trong các nghiên
cứu từ các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trên cả nƣớc:
2.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu chung về lễ hội
Các cuốn chuyên luận và chuyên khảo về lễ hội nhƣ: Nếp cũ - Hội hè
đình đám (1991, 2 tập) của Toan Ánh, Lễ hội truyền thống và hiện đại (1984)
của Thu Linh và Đặng Văn Lung, Hội hè Việt Nam (1990) của Trƣơng Thìn, Lễ
hội một nét đẹp sinh hoạt văn hố cộng đồng (1998) của Hồ Hồng Hoa, Lễ hội
truyền thống trong đời sống hiện đại (1994) của Đinh Gia Khánh và Lê Hữu
Tầng chủ biên, Kho tàng lễ hội cổ truyền (2000) của nhiều tác giả, Khảo sát
thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ
(2001) do Nguyễn Quang Lê chủ biên, trong đó có khái quát chung về văn hóa

lễ hội truyền thống trong lịch sử dân tộc Việt Nam [35, tr.15], khảo sát thực
trạng một số lễ hội tiêu biểu ở đồng bằng Bắc Bộ [35, tr.147].
Các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí văn hố dân gian nhƣ Nghiên
cứu về hội làng cổ truyền của người Việt (1984) của Lê Thị Nhâm Tuyết, Lễ hội
một cách nhìn tổng thể (1986) của Trần Quốc Vƣợng, Hội làng - Hội lễ (1984)
của Lê Trung Vũ, Vài nét về hội làng trên đất tổ và những yếu tố văn hoá Hùng
Vương (1984) của Nguyễn Khắc Xƣơng, Di tích và danh thắng vùng Đất Tổ
(1998) của Sở Văn hóa, Thơng tin và Thể thao Phú Thọ, Những làng văn hóa,
văn nghệ dân gian đặc sắc ở tỉnh Phú Thọ của Đoàn Hải Hƣng, Trần Văn Thục,
Nguyễn Phi Nga, Một số vấn đề về lễ hội cổ truyền trong cuộc sống hôm nay
(2001) của Nguyễn Chí Bền; Quản lý nhà nước về lễ hội, đăng trên Báo điện tử


4

Phú Thọ (ngày 08/02/2017) của tác giả Tiến Dũng; Sắc mầu lễ hội đất cội
nguồn, đăng trên Báo điện tử Phú Thọ (ngày 11/02/2017) của tác giả Trịnh Hà.
Nhóm các cơng trình nghiên cứu về tín ngƣỡng và tín ngƣỡng phồn thực
bao gồm: Các cuốn nhƣ Thờ Thần ở Việt Nam (1996, 2 tập) của Lê Xuân Quang,
Tín ngưỡng và văn hố tín ngưỡng ở Việt Nam (2001) của Ngơ Đức Thịnh chủ
biên, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam (1994) của Nguyễn Minh San, Từ
điển lễ tục (1996) của nhiều tác giả, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (1992, 2 tập)
của Toan Ánh, Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam (2001) của
Nguyễn Đăng Duy, v.v…
2.2. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về lễ hội Trị Trám
Địa chí văn hóa dân gian Lâm Thao (2008) của Huyện ủy, HĐND,
UBND huyện Lâm Thao miêu tả về nghề mộc ở xã Tứ Xã [31, tr.277]; Lễ hội
Trò Trám và tục rước lúa thần [31, tr.225 - 238]. Đặc biệt lễ hội Trò Trám và
tục rƣớc lúa thần đã đƣợc ghi chép trong cuốn sách này, ngoài phần nghi lễ đặc
sắc “linh tinh tình phộc” tƣ liệu cịn viết về tục rƣớc lúa thần - một biểu hiện của

văn hóa cƣ dân trồng lúa và các trị diễn đặc biệt là trò “tứ dân chi nghiệp” theo
các ngành nghề tồn tại trong xã hội nhƣ sĩ, nông, công, thƣơng.
Địa chí Vĩnh Phú - Văn hóa dân gian vùng đất Tổ (1986) của Sở Văn hóa
và Thơng tin Vĩnh Phú, Địa chí Vĩnh Phú, miêu tả trị diễn hội làng, trong đó có
trị diễn của Lễ hội Trị Trám. Với nội dung chọn lọc, phân tích, giới thiệu các
loại hình văn hóa dân gian vốn rất phong phú và đa dạng [42, tr.265].
Những làng văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc ở tỉnh Phú Thọ (2009),
của Hội văn học dân gian Việt Nam do Đoàn Hải Hƣng chủ biên. Trong cơng
trình nghiên cứu đã có những tƣ liệu viết về di sản tín ngƣỡng phồn thực, trong
lễ hội Trị Trám những yếu tố về phồn thực đã thể hiện khá rõ qua các nghi lễ và
trò diễn [tr.224 - 226].
Từ điển hội lễ Việt Nam (2000) của Bùi Thiết, NXB VHTT, Hà Nội. Tƣ
liệu trong cuối sách cho biết: Trò Trám tổ chức tại miếu Trám. Miếu thờ Nữ Thổ
Thần, tên húy là Thanh tục truyền là ngƣời có cơng lập ra xóm Trám. Sau khi bà
qua đời dân làng lập miếu thờ. Hàng năm tế lễ vào ngày 12 tháng Giêng âm lịch


5

cùng với diễn Trị Trám. Ngày 11 tháng Giêng có tổ chức lễ kín gọi là “Linh
tinh tình phộc” và tục thờ sinh thực khí. Sáng ngày 12 tháng Giêng dân làng tổ
chức “Rƣớc lúa Thần”. Có phƣờng Trám trình trị cùng với những màn trị có
các lời ví, những bài hát về các ngành nghề và lời chúc tụng [46, tr.494 - 495].
Thống kê lễ hội Việt Nam, tập II (2008) của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Cục văn hóa cơ sở. Trong phần thống kê lễ hội ở tỉnh Phú Thọ [23, tr.131 156]. Lễ hội trong huyện Lâm Thao [23, tr.141] có giới thiệu về lễ hội Trò
Trám là lễ hội dân gian đƣợc tổ chức từ ngày 11, 12 tháng Giêng là lễ hội do cấp
xã tổ chức và cấp huyện quản lý. Lễ hội Trò Trám là lễ hội dân gian đƣợc tổ
chức vào ngày 12 tháng Giêng tại xóm Trám, xã Tứ Xã. Lễ hội do xã quản lý,
cộng đồng dân cƣ tổ chức. Lễ hội tƣởng niệm Bản thổ nữ thần Húy Thanh là con
gái ngƣời lập ra xóm Trám. Trong lễ hội có “rƣớc lúa thần”, có “lễ mật” vào nửa

đêm, trị diễn trình nghề nổi tiếng ở tỉnh Phú Thọ. Lễ hội này đƣợc khơi phục
theo chƣơng trình dự án phi vật thể năm 2000.
Một tấn Trò Trám trước cách mạng tháng Tám năm 1945 của cụ Dƣơng
Văn Thâm, Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Sƣu tầm và ghi chép
năm 1975 về lễ hội Trò Trám năm Mậu Thìn - 1928 [45]; Giới thiệu về lễ hội
Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ của Cụ Chử Ba Thơ, sƣu
tầm và biên soạn năm 2015 [50]; Các vai diễn theo kịch bản Trò Trám của Ơng
Chử Đức Bách, Đội trƣởng đội Trị tại lễ hội năm 2017 [2]; Rước lúa thần trong
lễ hội Trò Trám, đăng trên Báo điện tử Phú Thọ (ngày 13/02/2017) của tác giả
Nguyễn An.
Tóm lại, các tài liệu viết về lễ hội Trò Trám chủ yếu dừng lại ở miêu thuật
lễ hội Trò Trám. Tuy nhiên lễ hội Trò Trám là một lễ hội truyền thống đã tồn tại
lâu đời chứa đựng những giá trị văn hoá dân gian đặc sắc đến nay vẫn chƣa có
một cơng trình nào nghiên cứu từ góc độ đánh giá vai trị của cộng đồng trong
q trình bảo tồn lễ hội Trị Trám.
Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những tài liệu của các nhà nghiên cứu, các
học giả đi trƣớc, tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ và nhấn mạnh vào vai trị
của cộng đồng. Có thể thấy, nhờ cộng đồng dân cƣ gìn giữ và bảo vệ qua bao thế


6

hệ mà cho đến nay, có rất nhiều di sản đƣợc cơng nhận là di sản văn hóa phi vật
thể. Trong số đó điển hình là lễ hội Trị Trám của làng quê Tứ xã. Ngƣời dân với
tinh thần tích cực và chủ động tham gia các hoạt động của lễ hội, mỗi ngƣời dân
đều mang trong mình trọng trách bảo tồn lễ hội. Bởi vậy, ý nghĩa của lễ hội tự
nó có sức sống, sức lan tỏa và chính cộng đồng đã gìn giữ, trao truyền lễ hội qua
hằng thế kỷ. Hơn nữa muốn cộng đồng làm chủ di sản một cách lành mạnh,
đúng hƣớng thì họ phải dựa trên nền tảng đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin về
kinh nghiệm bảo vệ di sản.

Hiện nay, ở các cộng đồng, trừ một số không nhiều các cụ cao niên hiểu
biết về văn hóa dân gian thì hầu hết những ngƣời đại diện của cộng đồng cơ sở
đều không nắm đƣợc các hoạt động nhằm thực hành và truyền dạy về di sản và
lễ hội. Do đó, để cộng đồng chủ động trong việc tổ chức lễ hội thì bắt buộc phải
tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết về văn hóa của địa phƣơng gắn với
lễ hội ấy trong đơng đảo cộng đồng. Chỉ khi nào có sự kết hợp tốt giữa chính
quyền và ngƣời dân trong cộng đồng thì việc tổ chức lễ hội mới đạt đƣợc thuận
lợi và hiệu quả cao nhất.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài khóa luận có 2 mục đích chính:
Một là, cung cấp một cách có hệ thống các tƣ liệu thứ cấp liên quan đến lễ
hội Trò Trám xƣa và nay; Đặc biệt từ năm 1993 trở lại đây.
Hai là, tìm hiểu, đánh giá vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn lễ hội
Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu chính của luận văn là vai trò của cộng đồng trong
bảo tồn lễ hội Trò Trám; những vấn đề xung quanh việc bảo tồn và phục hồi lễ
hội Trò Trám từ năm 1993 đến nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là cộng đồng và vai trò của cộng đồng
trong bảo tồn lễ hội Trò Trám


7

Phạm vi không gian nghiên cứu của luận văn là lễ hội làng Trám xã Tứ
Xã huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ.
Phạm vi nghiên cứu về thời gian bảo tồn lễ hội từ năm 1992 để năm 1993
lễ hội Trò Trám chính thức đƣợc bảo tồn sau gần 50 năm bị gián đoạn.

5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành đề tài nghiên cứu: “Vai trò của cộng đồng trong q trình
bảo tồn lễ hội Trị Trám” tác giả tiến hành các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu
Đối với các nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế thu thập tƣ liệu trên cơ sở
các sách, bài báo chuyên khảo đã đƣợc cơng bố tự đó phân loại, hệ thống và
hình thành hệ thống thƣ mục các tài liệu quan trọng nhất trên cơ sở áp dụng các
phƣơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy đƣợc các đặc điểm chung cũng nhƣ các
đặc trƣng riêng hiện trạng di tích, của cộng đồng xã hội dẫn đến nghiên cứu vai
trò của cộng đồng đối với quá trình bảo tồn lễ hội.
5.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin thực địa cơ bản của đề tài. Phiếu
trƣng cầu ý kiến xây dựng dựa trên cơ sở của nội dung nghiên cứu để thu thập
thông tin tại địa bàn nghiên cứu. Tôi đã tiến hành phát 250 bảng hỏi tại địa bàn
làng Tứ Xã, một số trƣờng học và một số phƣờng xã trong tỉnh, du khách đến
tham quan tại di tích và lễ hội.
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm bổ sung thêm thơng tin định tính
cho điều tra định lƣợng. Các vấn đề không trực tiếp thu nhận đƣợc trong phiếu
trƣng cầu ý kiến đƣợc chúng tôi đƣa vào nội dung của các cuộc phỏng vấn sâu
tới các đối tƣợng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Cơ cấu đối tƣợng đƣợc
lựa chọn dựa trên cơ sở giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, nơi ở sao cho sự
phản ánh của thơng tin thu đƣợc có thể mang tính đại diện cho tổng thể trong
nghiên cứu.
5.4. Phương pháp quan sát
Quan sát kết hợp với phỏng vấn nhanh để tìm hiểu thực trạng của di tích,


8


nhận thức và nguyện vọng của cộng đồng về các vấn đề nghiên cứu. Để có thêm
cơ sở phục vụ cho những phân tích đánh giá cho nghiên cứu, tác giả sử dụng
phƣơng pháp quan sát trong quá trình đi phỏng vấn bảng hỏi.
5.5. Phương pháp liên ngành
Nghiên cứu vai trị của cộng đồng với q trình bảo tồn lễ hội Trò Trám là
sự kết hợp của những kiến thức hiểu biết của nhóm nghiên cứu về nhiều ngành
khoa học khác nhau nhƣ văn hóa, kinh tế, xã hội, lịch sử, địa lý, để giải thích
một số vấn đề liên quan đến nghiên cứu.
6. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề
tài gồm 3 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận về vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội
Chương 2. Vai trò của cộng đồng với q trình bảo tồn lễ hội Trị Trám
xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Chương 3. Một số giải pháp nâng cao vai trị của cộng đồng trong q
trình bảo tồn lễ hội Trò Trám xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ


9

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CỘNG ĐỒNG VÀ
VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN LỄ HỘI
1.1. Khái niệm lễ hội và bảo tồn lễ hội
1.1.1. Khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống
1.1.1.1. Khái niệm lễ hội
Mỗi vùng miền, mỗi quốc gia đều có những hình thức tổ chức lễ hội khác
nhau. Chính vì vậy mỗi vùng miền, mỗi quốc gia lại có những khái luận khác
nhau về hình thức tổ chức văn hóa này. Tác giả xin đƣa ra một số khái niệm điển
hình về lễ hội để xem xét.

Khi xem xét nghiên cứu về tính chất và ý nghĩa lễ hội Nhật Bản,
Kurayashi viết: “Xét về tính chất xã hội, lễ hội là quảng trƣờng của tâm hồn; xét
về tính chất lễ hội, lễ hội là cái nôi sinh sản và nuôi dƣỡng nghệ thuật nhƣ mỹ
thuật, nghệ thuật, giải trí, kịch văn hóa và với ý nghĩa đó, lễ hội tồn tại và có liên
quan mật thiết tới sự phát triển văn hóa”.
Khi nghiên cứu về đặc tính và ý nghĩa “Lễ hội” ở nƣớc Nga, M.Bachie
cho rằng: “Thực chất lễ hội là cuộc sống đƣợc tái hiện dƣới hình thức tế lễ và trị
biểu diễn, đó là cuộc sống chiến đấu của cộng đồng cƣ dân. Tuy nhiên bản thân
cuộc sống không thể thành lễ hội đƣợc nếu chính nó khơng đƣợc thăng hoa, liên
kết và quy tụ lại thành thế giới tâm linh, tƣ tƣởng của các biểu tƣợng, vƣợt lên
trên thế giới của những phƣơng tiện và điều kiện tất yếu. Đó là thế giới, là cuộc
sống thứ hai thoát ly tạm thời thực tại hữu hiện, đạt tới hiện thực lý tƣởng mà ở
đó, mọi thứ đều trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt và cao cả”.
Theo từ điển Robert của Pháp, lễ hội đƣợc hiểu là sự kiện văn hóa, nghệ
thuật, thƣơng mại, đƣợc tổ chức nhằm thu hút số đơng cơng chúng, chẳng hạn,
lễ hội văn hóa dân gian, lễ kỷ niệm quốc khánh, lễ hội âm nhạc...
Ở Việt Nam, khái niệm lễ hội xuất hiện cách đây chƣa lâu, cũng chƣa có
một khái niệm nào cụ thể thống nhất. Trƣớc hết chỉ có những khái niệm về phần
lễ và phần hội. Theo từ điển Tiếng việt, lễ hội là từ ghép của hai từ đơn “lễ” và


10

“hội” và đƣợc hiểu là hệ thống các hoạt động, bao gồm những nghi thức phải
tiến hành, nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa và
những cuộc vui cho mọi ngƣời tham dự.
Trong “Từ điển tiếng Việt” lại có định nghĩa về “Lễ hội” nhƣ sau: Lễ là
hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lịng tơn kính của con ngƣời đối
với thần linh, phản ánh những ƣớc mơ chính đáng của con ngƣời trƣớc cuộc
sống mà bản thân họ chƣa có khả năng thực hiện. Hội là sinh hoạt văn hoá, tôn

giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ sự tồn tại và
phát triển của cộng đồng, sự bình yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia
đình, sự vững mạnh cho từng dịng họ, sự sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu
của mùa màng, mà từ bao đời nay quy tụ niềm mơ ƣớc chung vào bốn chữ "nhân
khang, vật thịnh".
Trong phạm vi những kiến thức về tổ chức sự kiện cũng nhƣ am hiểu thế
nào là lễ hội, khái niệm lễ hội đƣợc hiểu là sự kiện văn hóa tổng hợp, đƣợc tổ
chức để hình thành đạo đức nhân sinh, tình cảm thẩm mỹ và quy tắc ứng xử.
Qua đó tạo nên khơng khí đặc biệt - khác với các hoạt động thơng thƣờng, đó là
tinh thần và sự độc đáo của ngày hội.
Cụm từ “Lễ hội” theo Từ điển tiếng việt năm 2002 thì đó là: “cuộc vui tổ
chức chung, có các hoạt động lễ nghi mang tính văn hoá truyền thống của dân
tộc. Lễ hội gồm 2 phần: phần Lễ và phần Hội. Phần Lễ mang tính thiêng liêng,
tƣơng đối ổn định, là những nghi thức thờ thần thánh, thơng thƣờng thực hiện
phần Lễ chỉ có một số ngƣời có vai vế, vị trí nhất định trong làng, xã. Phần Hội
mang tính cộng đồng, bao gồm các trò diễn, các cuộc đua tài, các trò chơi, văn
nghệ giải trí”. Phần hội do mọi ngƣời cùng thực hiện, cùng vui, cùng hƣởng và
có thể thêm bớt, thay đổi, tuỳ theo cấu trúc lễ hội. Tuy nhiên sự phân chia giữa
Lễ và Hội chỉ là tƣơng đối. Bởi trong thực tế nhiều khi trong Lễ lại bao hàm cả
tính chất Hội. Ví dụ nhƣ trị diễn trong lễ hội chẳng hạn ta không thể khẳng định
một cách chắc chắn rằng trị diễn là Lễ hay Hội mà chỉ có thể có những trị diễn
mang tính nghi lễ.


11

Khái niệm lễ hội đƣợc coi nhƣ một cấu trúc bao gồm hai phần Lễ và phần
Hội. Lễ hội là một sự kiện văn hóa đƣợc tổ chức mang tính cộng đồng. Lễ là hệ
thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tơn kính của con ngƣời với thần
linh, phản ánh những ƣớc mơ chính đáng của con ngƣời trƣớc cuộc sống mà bản

thân họ chƣa có khả năng thực hiện. Hội là sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ
thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.
Các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đƣa ra một số định nghĩa khác nhau
về lễ hội nhƣ sau:
Trong cơng trình nghiên cứu “Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du
lịch”, PGS Dƣơng Văn Sáu cho rằng: “Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn háo
cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cƣ trong thời gian và không gian xác
định; nhắm nhắc lại một số sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời
là dịp biểu hiện cách ứng xử văn hóa con ngƣời với thiên nhiên - thần thánh và
con ngƣời xã hội”.
GS. Ngô Đức Thịnh quan niệm “lễ hội cổ truyền là một hiện tƣợng văn
hóa dân gian tổng thể”, “lễ hội là một hình thức diễn xƣớng tâm linh”. Trong
cuốn “Hội hè Việt Nam” các tác giả cho rằng: “Hội và lễ là một sinh hoạt văn
hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam. Hội và lễ có sức hấp dẫn, lôi cuốn các tầng
lớp trong xã hội cũng tham gia để trở thành một nhu cầu, một khát vọng của
nhân dân trong nhiều thập kỷ”.
Trong cuốn “Lễ hội cổ truyền”, PGS. TS Phan Đăng Nhật cho rằng “Lễ
hội là một pho lịch sử khổng lồ, ở đó tích tụ vố số những phong tục, tín ngƣỡng,
văn hóa, nghệ thuật và cả các sự kiện xã hội - lịch sử quan trọng của dân tộc....
Lễ hội còn là nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) của nhiều thời kỳ
lịch sử trong quá khứ dồn nén lại cho tƣơng lai” và “Lễ hội còn là nơi bảo tàng
sống về mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần của ngƣời Việt. Chúng đã sống, đang
sống và dƣới đặc trƣng của mình chứng tạo nên sức cuốn hút và thuyết phục
mạnh mẽ nhất”.


12

Nhƣ vậy ta thấy “Lễ hội” là một thể thống nhất khơng thể tách rời. Lễ là
phần đạo đức tín ngƣỡng, phần tâm linh sâu xa trong mỗi con ngƣời. Hội là các

trị diễn mang tính nghi thức, gồm các trò chơi dân gian phản ánh cuộc sống
thƣờng nhật của ngƣời dân và một phần đời sống cá nhân nhằm kỷ niệm một sự
kiện quan trọng với cả cộng đồng.
Nhìn chung các thuật ngữ về lễ hội đều có ý nghĩa chung khá giống nhau:
Đều là sản phẩm của quá khứ đƣợc lƣu truyền đến nay, là một phần nhu cầu văn
hóa khơng thể thiếu của con ngƣời, mang tính cộng đồng cao, có thời gian và
khơng gian diễn ra cụ thể.
1.1.1.2. Khái niệm lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống là những lễ hội có trƣớc năm 1945, do làng xã đứng
ra tổ chức, lặp đi lặp lại theo một chu kỳ nhất định, năm này sang năm khác, đời
này qua đời khác. Chính vì vậy, lễ hội truyền thống còn đƣợc gọi tên là lễ hội cổ
truyền hay lễ hội dân gian.
Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần của
ngƣời dân đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử.
Theo Điều 4 của Luật Di sản văn hoá, lễ hội truyền thống là bộ phận cấu
thành di sản văn hoá quốc gia, là di sản văn hoá phi vật thể.
Trong các loại hình di sản văn hố phi vật thể, lễ hội truyền thống đƣợc
xem là một loại hình di sản tiêu biểu, là một hiện tƣợng văn hoá gắn liền với
điều kiện, trình độ phát triển kinh tế và sinh hoạt của con ngƣời. Sự tồn tại và
phát triển của lễ hội là một quá trình lịch sử mà trong đó có biến đổi, tích luỹ và
lựa chọn các giá trị văn hố qua thời gian. Chính vì vậy, chúng ta có thể thấy
những truyền thống văn hố của ngƣời Việt đƣợc lƣu giữ trong các lễ hội truyền
thống còn tồn tại đến ngày nay.
Và trong mỗi lễ hội truyền thống, đều có những đặc trƣng cơ bản nhƣ sau:
- Lễ hội là một dạng sinh hoạt tín ngƣỡng, tâm linh;
- Lễ hội là dịp biểu dƣơng sức mạnh của cộng đồng địa phƣơng;
- Lễ hội là dịp đoàn kết, giáo dục truyền thống cộng đồng;


13


- Lễ hội là hội chợ trƣng bày các sản phẩm địa phƣơng và các vùng khác;
- Là dịp tổ chức các sinh hoạt nghệ thuật, các trò chơi giải trí, thể thao;
- Lễ hội là địa điểm hành hƣơng của khách du lịch.
Từ những đặc trƣng trên cho thấy “Lễ hội truyền thống” đƣợc hiểu là bộ
phận những giá trị tốt đẹp, tích cực. Trong lễ hội đã đƣợc các thế hệ nối tiếp tái
tạo và khẳng định xứng đáng đƣợc bảo tồn và phát huy trong đời sống văn hóa
cộng đồng. Lễ hội truyền thống cịn đƣợc hiểu là một thành tố quan trọng cấu
thành hình thái văn hóa lịch sử tƣơng ứng với những mơ hình xã hội tổ chức
khác nhau, hay hiểu một cách đơn giản nhất: Lễ hội truyền thống là lễ hội của
các xã hội truyền thống. Trong loại hình lễ hội này đƣợc biểu hiện: Lễ hội là một
hoạt động kỷ niệm định kỳ, biểu thị thế giới quan của một nền văn hóa hay một
nhóm xã hội, thơng qua hành lễ, diễn xƣớng, nghi lễ và trò chơi truyền thống.
1.1.2. Khái niệm bảo tồn, bảo tồn lễ hội truyền thống
1.1.2.1. Khái niệm bảo tồn
Theo định nghĩa của Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên
thiên nhiên: “Bảo tồn là sự quản lý, sử dụng của con ngƣời về sinh quyển nhằm
thu đƣợc lợi nhuận bền vững cho thế hệ hiện tại trong khi vẫn duy trì tiềm năng
để đáp ứng những yêu cầu và nguyện vọng của thế hệ tƣơng lai”.
Theo Từ điển Tiếng Việt thì thuật ngữ “Bảo tồn” đƣợc hiểu là sự giữ lại
không để cho mất đi, là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của sự vật, hiện tƣợng theo
đúng dạng thức vốn có của nó, để nó khơng bị mai một thay đổi, biến hóa hay
biến thái.
Cịn theo quan niệm của UNESCO trong phần giải thích thuật ngữ đã đƣa
ra giải thích về bảo tồn: Bảo tồn ở đây đƣợc hiểu là bao gồm các biện pháp
nhằm đảm bảo tính trƣờng tồn của các di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm cả
các biện pháp nhận dạng, lƣu trữ, nghiên cứu bảo tồn, bảo vệ, thúc đẩy, củng cố,
chuyển hóa, đặc biệt là thơng qua hình thức giáo dục chính thức và khơng chính
thức, cũng nhƣ là việc làm sống lại các giá trị khác nhau của di sản đó.



14

Với quan điểm này của UNESCO ta thấy khái niệm bảo tồn là một khái
niệm rất rộng, nó bao gồm nhiều các phƣơng diện khác nhau, các biện pháp
khác nhau để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của di sản văn hóa. Bảo tồn
khơng chỉ đơn thuần theo cách hiểu đơn giản là bảo vệ cho nó tồn tại, bởi nếu
chỉ bảo vệ thơi thì với di sản văn hóa nó sẽ là một di sản chết, một di sản khơng
có sức sống, khơng có giá trị ảnh hƣởng thì khơng thể gọi là di sản. Cũng nhƣ
một hiện vật bảo tàng, dù có giá trị lịch sử khoa học của nó thì chỉ là một hiện
vật chết. Di sản văn hóa cũng nhƣ văn hóa, nó có khơng gian sống riêng biệt, nó
có thể chuyển hóa nhƣng bản chất, nội dung của nó khơng thay đổi, nếu có chỉ là
sự tích lũy bổ sung, chọn lọc để làm tăng giá trị của di sản văn hóa. Mối quan
tâm lớn nhất của việc bảo tồn đó là bảo vệ các yếu tố văn hóa gốc, bảo vệ văn
hóa phát hiện đƣợc chống lại sự thối hóa hay cả sự xâm hại khác. Cũng nhƣ các
hiện vật bảo tàng, di sản văn hóa một khi đã biến mất hay bị phá hủy thì nó
khơng thể tìm lại đƣợc, do đó cần phải có những phƣơng án bảo tồn một cách cụ
thể làm sao để lƣu giữ đƣợc các thuộc tính gốc của nó.
Theo quan niệm của GS.TS. Trần Ngọc Thêm bảo tồn chính là hoạt động
giữu gìn một cách an toàn khỏi sự tồn tại, sự xuống cấp hoặc phá hoại, hay nói
cách khác bảo tồn có nghĩa là bảo quản kết cấu một địa điểm ở hiện trạng và
hãm xuống cấp qua kết cấu đó.
Đề cập đến vấn đề này, GS.TS Ngô Đức Thịnh quan niệm bảo tồn là
những nỗ lực nhằm gìn giữu các giá trị, bản sắc văn hóa tốt đẹp vốn có của mỗi
quốc gia.
Khi con ngƣời hiểu đƣợc những tác động trong cuộc sống sẽ làm ảnh
hƣởng đến quá trình tồn tại của các giá trị văn hóa thì họ đã nghĩ đến việc bảo
tồn. Do đó, trong tiến trình lịch sử, hoạt động bảo tồn di sản văn hóa xuất hiện
ngay từ khi con ngƣời ý thức đƣợc giá trị của di sản văn hóa trong đời sống,
đồng thời hiểu đƣợc mối nguy hại do tác động của thiên nhiên và chính con

ngƣời gây ra, họ đã khơng ngừng tìm kiếm các biện pháp bảo tồn.


15

Cơng tác bảo tồn di sản văn hóa có nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm các
hoạt động nhƣ: bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, gia cổ, tái định vị, phục hồi, quy
hoạch bảo tồn. Tuy nhiên, cần phải hiểu bảo tồn di sản văn hóa là việc bảo vệ,
giữ gìn những giá trị liên quan từ quá khứ đến hiện tại làm cho di sản văn hóa
giàu có hơn và tất yếu, cái đƣợc bảo tồn phải phù hợp với thời đại để nó có thể
tiếp tục song hành cùng xu hƣớng đi lên của cuộc sống. Bảo tồn chính là những
nỗ lực nhằm đảm bảo sự an tồn, phát triển qua việc giới thiệu, trƣng bày, khôi
phục, tôn tạo, quảng bá và phát triển nhằm phục vụ các hoạt động tiến bộ của
con ngƣời trong xã hội.
Quan điểm bảo tồn nguyên vẹn có ƣu điểm là giữ các giá trị văn hóa cần
bảo vệ trong một mơi trƣờng an tồn, khơng bị những yếu tố bên ngồi làm ảnh
hƣởng. Tuy nhiên, hạn chế của quan điểm bảo tồn này là làm khơ cứng các sản
phẩm văn hóa, rất khó xác định đâu là yếu tố nguyên gốc, đâu là yếu tố phát sinh
vì bản chất của văn hóa là luôn biến đổi theo những thay đổi của cuộc sống.
Quan điểm bảo tồn kế thừa có mặt ƣu việt hơn là những sản phẩm văn hóa
có giá trị, đƣợc sàng lọc qua dịng thời gian sẽ có cơ hội tự khẳng định mình.
Những sản phẩm văn hóa truyền thống khi đặt trong bối cảnh mới nếu không
đƣợc điều chỉnh sẽ khó có thể tồn tại lâu dài và khó khăn trong việc xác định
đâu là giá trị cần phải kế thừa và phát huy, yếu tố nào cần loại bỏ. Nó tiềm ẩn sự
nguy hiểm khi việc loại bỏ ấy có thể sẽ đánh mất những giá trị văn hóa mà
chúng ta chƣa thật sự hiểu biết về nó. Hai quan điểm trên có một nhƣợc điểm
chung là cứng nhắc, thiếu cái nhìn khoa học dƣới góc nhìn của bảo tồn. Cần đặt
hoạt động bảo tồn trong mối quan hệ với phát huy, tức là bảo tồn di sản văn hóa
phải đồng hành với việc sử dụng, phát huy giá trị của nó trong đời sống. Chỉ có
nhƣ vậy, hoạt động bảo tồn mới thực sự có ý nghĩa và khơng đi ngƣợc lại q

trình phát triển của xã hội.
Nhƣ vậy, ta có thể hiểu bảo tồn chính là sự gìn giữ những giá trị văn hóa
do con ngƣời sáng tạo ra để làm cho nó khơng những khơng bị mai một mà cịn
phát triển nó và lƣu truyền lại cho thế hệ sau.


16

1.1.2.2. Khái niệm bảo tồn lễ hội truyền thống
Lễ hội chính là biểu hiện thuộc phạm trù giá trị văn hóa phi vật thể, việc
bảo tồn nó sẽ khó khăn và phức tạp hơn so với văn hóa vật thể vì rất khó để
chúng ta thấy đƣợc những giá trị trầm tích của nó, nếu chỉ đơn thuần quan sát
ngoại quan và chƣa nắm đƣợc giá trị bản chất của nó. Thực tế cho thấy, có giá
trị văn hóa phi vật thể nếu trƣớc đây khơng đƣợc quần chúng hóa một cách sâu
rộng thì nguy cơ biến mất hoặc bị mai một là hồn tồn có thể xảy ra. Trong xã
hội đƣơng đại, khi đứng trƣớc hai xu hƣớng ngƣợc chiều nhau: Giữ lại những gì
của mình hay tập trung vào tiếp thu những tinh hoa nhân loại, việc lƣu giữ và
bảo tồn lễ hội càng tăng thêm muôn phần gian nan. Vì vậy, các nhà quản lý văn
hóa cần quan tâm và đặc biệt là phải có sự thống nhất trong nhận định và đề xuất
các giải pháp kết hợp song song việc bảo tồn và khai thác, nhằm góp phần vào
sự phát triển bền vững xã hội của đất nƣớc.
Nhƣ đã đề cập, sự hình thành của lễ hội có bao gồm phần nghi lễ, mà nghi
lễ lại có mối quan hệ mật thiết với tín ngƣỡng dân gian (hoặc xa hơn nữa là sự
tiếp nhận các yếu tố của tôn giáo). Việc bảo tồn các giá trị của lễ hội do vậy
cũng đồng thời là một phƣơng thức bảo tồn các giá trị liên quan đến văn hóa tơn
giáo, tín ngƣỡng. Tuy vậy, trong bối cảnh hội nhập đƣơng đại, việc biến tƣớng
các giá trị văn hóa đang là một xu hƣớng phổ biến. Nguyễn Minh Khải khi đề
cập đến đặc điểm của đời sống tôn giáo và tín ngƣỡng của ngƣời Việt hiện nay
cũng đã có chỉ ra đặc điểm “tín ngưỡng và tơn giáo ở Việt Nam có những biến
thái mới theo hướng thế tục hóa, thương mại hóa” [3, tr.121]. Do vậy, muốn

cho lễ hội trở thành một hình thái hoạt động văn hóa mang nhiều ý nghĩa lịch sử
và lợi ích xã hội, những ngƣời quản lý văn hóa phải biết gạn đục khơi trong,
nhìn nhận cái hay cái đẹp, cũng nhƣ phải nhận diện những tiêu cực, lạc hậu
trong lễ hội.
Trong sự nghiệp bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân
tộc, chúng ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu. Xin đƣợc lựa chọn 4 thành tựu tiêu
biểu nhất bởi giá trị về tầm nhìn, ý nghĩa xã hội và quốc tế.


17

Một là, Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo tồn cổ tích.
Cũng ngày này cách đây 73 năm, ngày 23/11/1945, chỉ hơn 2 tháng sau khi
nƣớc nhà giành đƣợc độc lập, còn bộn bề biết bao nhiêu cơng việc cấp bách cần
giải quyết, nhƣng với tầm nhìn minh triết của một vĩ nhân - danh nhân văn hố
kiệt suất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SLvề bảo tồn cổ tích trong
tồn cõi Việt Nam, trong đó xác định: Bảo tồn cổ tích là việc rất cần cho công
cuộc kiến thiết nước Việt Nam. Tại Điều 4 của Sắc lệnh nêu rõ: Cấm phá hủy đình
chùa, đền miếu, hoặc những nơi thờ tự khác như cung điện, thành quách cùng
lăng mộ chưa được bảo tồn. Cấm phá hủy những bia ký, đồ vật, chiếu sắc, văn
bằng, giấy má, sách vở có tính cách tơn giáo nhưng có ích cho lịch sử.
Với ý nghĩa lịch sử to lớn của Sắc lệnh này, ngày 24/02/2005, Thủ tƣớng
Chính phủ đã ký Quyết định số 36/QĐ-TTg lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm
là Ngày Di sản văn hoá Việt Nam nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách
nhiệm của tổ chức, cá nhân hoạt động trên lĩnh vực di sản văn hoá, động viên và
thu hút mọi tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hoá dân tộc.
Hai là, Luật Di sản văn hoá năm 2001 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009
điều chỉnh cả di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.
Xét thấy di sản văn hoá và thiên nhiên ngày càng bị đe dọa hủy hoại, sự

xuống cấp hoặc biến mất của di sản cũng làm nghèo đi di sản của mọi dân tộc,
đồng thời việc bảo vệ di sản ở cấp quốc gia còn những bất cập do hạn chế về
tiềm năng kinh tế, khoa học và công nghệ, nên tại Kỳ họp lần thứ 17 năm 1972,
Đại hội đồng UNESCO đã thông qua Công ƣớc về Bảo vệ di sản văn hoá và
thiên nhiên thế giới (di sản vật thể). 31 năm sau, năm 2003, xét thấy tầm quan
trọng của di sản văn hoá phi vật thể nhƣ là động lực chính của đa dạng văn hoá
và là một đảm bảo cho phát triển bền vững, đồng thời nhận thấy chƣa có một
văn kiện ràng buộc đa phƣơng nào cho công tác bảo vệ di sản văn hoá phi vật
thể, tại Phiên họp ngày 17/10/2003, Đại hội đồng UNESCO đã thông qua Công
ƣớc về Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể.


×