i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn
Xn Khánh nhìn từ góc độ thẩm mỹ” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân
tôi, không sao chép của bất cứ ai.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình.
Phú Thọ, ngày
tháng
năm 2018
Tác giả luận văn
Lê Mai Anh
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn và góp ý của TS. Phạm
Tuấn Anh. Em xin gửi lời biết ơn chân thành với sự hƣớng dẫn tận tình của
thầy giúp em hồn thành luận văn này.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Phòng Đào tạo, Khoa
Khoa học xã hội - Nhân văn - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã trực tiếp giảng
dạy, hƣớng dẫn các học viên lớp Thạc sĩ Lí luận văn học khóa 1, giúp chúng
em hồn thành chƣơng trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp tại
Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã tạo điều
kiện, giúp đỡtơi hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Dù đã rất cố gắng, song luận văn cũng không tránh khỏi khỏi những hạn
chế và thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Phú Thọ, tháng 9 năm 2018
Tác giả luận văn
Lê Mai Anh
iii
M C
C
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ........................................................... 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 10
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 11
6. Giới thiệu bố cục luận văn .......................................................................... 11
CHƢƠNG 1. TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG SỰ VẬN
ĐỘNG CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI ................................... 13
1.1. Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trong bối cảnh lịch sử văn hóa ........... 13
1.2. Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trong sự vận động đổi mới quan niệm
về hiện thực và con ngƣời ............................................................................... 15
1.3. Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trong sự vận động đa dạng thẩm mĩ .. 21
CHƢƠNG 2. QUAN NIỆM THẨM MĨ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN
XUÂN KHÁNH ............................................................................................... 25
2.1. Tiểu sử và sự hình thành quan niệm ........................................................ 25
2.2. Quan niệm về con ngƣời .......................................................................... 27
2.3. Quan niệm về lịch sử................................................................................ 30
CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG THẨM MĨ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN
XUÂN KHÁNH ............................................................................................... 36
3.1. Cái đẹp trong Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ..................................... 36
3.1.1. Khái niệm cái đẹp.................................................................................. 36
3.1.2. Biểu hiện cái đẹp trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh .................... 39
3.2. Cái bi trong Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ........................................ 51
3.2.1. Khái niệm cái bi .................................................................................... 51
iv
3.2.2. Biểu hiện cái bi trong Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ..................... 53
3.3. Cái phi lí trong Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ................................... 61
3.3.1. Khái niệm cái phi lí ............................................................................... 61
3.3.2. Biểu hiện cái phi lí trong Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ................ 62
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 82
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Văn xuôi sau 1975 với những đặc điểm và thời cơ của mình đã thực sự
trở thành một vùng đất mới giàu trầm tích để các nhà văn, nhà thơ khám phá
và thể hiện tài năng nghệ thuật. Văn học sau 1975 có rất nhiều thay đổi, sự
mở rộng, đa dạng hơn về đề tài, quan niệm con ngƣời cũng thay đổi... Tuy
nhiên vẫn mang nét tƣơng đồng về chủ đề cốt lõi cùng những nét đặc trƣng
đƣợc thể hiện trong giai đoạn trƣớc đó.
Văn học Việt Nam trải qua một cuộc cách mạng mạnh mẽ và toàn diện
sau năm 1975. Một khởi đầu chƣa từng có vào năm 1986 đánh dấu một dòng
văn học ảnh hƣởng sâu rộng trong những năm cuối thế kỷ XX và tiếp tục
trong đầu thế kỷ XXI. Sự ra đời của cuộc cách mạng mang đến cái nhìn hồn
tồn mới về hệ thống giá trị thẩm mĩ.
Tiếp cận trên phƣơng diện mỹ học trong tiểu thuyết Việt Nam sau năm
1975 là một đề tài mới mẻ đối với tác giả. Sự đa dạng của tiểu thuyết giai
đoạn sau năm 1975 yêu cầu một quan điểm nghiên cứu cởi mở. Nguyễn Xuân
Khánh đã trở thành đại diện cho nghiên cứu thẩm mĩ trong tiểu thuyết; các
tiểu thuyết của ông với lối viết đi chuyên biệt, nhấn mạnh, tìm hiểu sâu sắc
vào những giá trị trong quá trình chuyển đổi tƣ duy về thẩm mỹ của tiểu
thuyết giai đoạn sau 1975.
Cột mốc đƣợc xem nhƣ đánh dấu sự trở lại của Nguyễn Xuân Khánh
với giới văn học và đời sống văn học và công chúng là cuốn tiểu thuyết Hồ
Quý Ly. Tác phẩm nhanh chóng đƣợc truyền bá rộng rãi, đánh giá cao, vinh
dự nhận giải thƣởng của Hội nhà văn Việt Nam trong cuộc thi sáng tác tiểu
thuyết (1998-2000) cùng nhiều giải thƣởng khác. Tiếp nối thành công, hai tác
phẩm Mẫu thượng ngàn (2006), Đội gạo lên chùa (2011) nhận đƣợc sự chú ý
và đánh giá cao trong giới văn học và công chúng. Nguyễn Xuân Khánh trở
2
thành tiểu thuyết gia hàng đầu của văn xuôi đầu thế kỷ XXI sau 10 năm với
ba tác phẩm tiểu thuyết đƣợc công bố Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo
lên chùa. Những sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh trở thành những tác phẩm
tiêu biểu trong đời sống văn học.
Quan niệm giá trị thƣờng không tồn tại nhƣ những tuyên ngôn trực tiếp,
thuần khiết nên không dễ dàng trả lời thẳng thừng cho câu hỏi “Cái đẹp trong
mỗi tác phẩm là gì?”: “Hồ Quý Ly”, “Mẫu thượng ngàn”, “Đội gạo lên
chùa” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh. Trong văn học giai đoạn sau năm 1975,
một hệ quy chiếu đa chiều, đa diện đƣợc áp dụng để nhìn nhận cuộc sống
trong từng chi tiết, sự kiện. Với lý do trên, tôi chọn đề tài luận văn tốt
nghiệp: Tiểu thuyết của Nguyễn Xn Khánh nhìn từ góc độ thẩm mĩ để thể
hiện hiểu biết, nghiên cứu của mình nhằm đƣa ra ý kiến cá nhân về những
giá trị thẩm mĩ mới trong tác phẩm của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, đặc
biệt là những sáng tạo nghệ thuật làm nên sức sống cho tác phẩm.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Nguyễn Xuân Khánh là nhà văn sinh ra lớn lên giữa lòng Hà Nội,
nhƣng lại đồng cảm sâu sắc với văn hóa truyền thống, tơn giáo tín ngƣỡng
làng q. Khi viết về tín ngƣỡng, tôn giáo, những tiểu thuyết của ông không
chỉ là minh họa, triết luận giáo lý, đặc điểm của các tơn giáo tín ngƣỡng mà
những tiểu thuyết ấy hịa cùng với niềm tin linh thiêng của ngƣời dân Việt
Nam. Nguyễn Xn Khánh tìm về tín ngƣỡng dân gian, tìm đến dấu ấn của
Phật giáo trong văn hóa ngƣời Việt, khơng phải với tƣ cách một ngƣời truyền
giáo, hay một nhà thần học, mà với tƣ cách nghệ sĩ - nghĩa là nơi khoa học
dừng lại, nghệ thuật bắt đầu [17;399].
Cùng nhìn nhận về nhân vật, con ngƣời trong sáng tác của Nguyễn
Xuân Khánh, Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch cho rằng, nhân vật trong các tác
phẩm của Nguyễn Xuân Khánh bị ràng buộc bởi mn vàn mối quan hệ. Vì
3
thế, họ phân vân, mâu thuẫn trong những lựa chọn của mình, nhiều khi khơng
thể hành động dứt khốt theo một ý thức hệ hoặc theo một lựa chọn chính trị
nào. Nguyễn Xn Khánh thể hiện góc nhìn khác về “cái làng Việt Nam” trải
qua sóng gió của lịch sử, nơi đối kháng - hòa giải thƣờng xuyên lặp lại nhƣ
một chu trình. Với con mắt của Nguyễn Xuân Khánh, mọi sự xung đột cũng
đƣợc nhìn nhận, chịu tác động dƣới nhiều ý thức hệ khác nhau [67].
Theo đánh giá về những cách tân trong văn học của nhà văn Nguyễn
Xn Khánh, Giáo sƣ Tiến sĩ Trần Đình Sử, Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Thị
Bình và Phó Giáo sƣ Tiến sĩ La Khắc Hòa, trong tọa đàm “Lịch sử và văn hóa
trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh” của Viện Văn học và Nhà xuất
bản Phụ nữ năm 2012, sự đổi mới theo hƣớng tiểu thuyết hóa nguyên tắc tự
sự; đổi mới cấu trúc chuyện kể, ngôn ngữ, kết cấu tạo thành cuộc đối thoại
giữa các lớp văn hóa. Với một chủ thể thống nhất, đã tạo ra ba khúc biến tấu
Hồ Qúy Ly, Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa.
Theo nhà phê bình văn học Hồi Nam, bên cạnh những thành công, tiểu
thuyết Nguyễn Xuân Khánh vẫn cịn những hạn chế. Sự sa đà vào việc trình
bày các phong tục văn hóa, sự thiếu cụ thể ở những chi tiết thực đã khiến đọc
tiểu thuyết của ông thích nhƣng chƣa “sƣớng”.
Trƣớc nhƣng nhận xét của các chuyên gia phê bình văn học, Nguyễn
Xuân Khánh cũng tự bộc bạch: “Tơi cũng nhận thấy những khiếm khuyết của
mình khi sáng tác, nhƣ là sự nói dài, nhƣ khi viết về đạo Phật. Khi viết, tôi
không quan tâm dài hay ngắn mà chỉ sợ mình thiếu đi sự lịch lãm và cái
phơng văn hóa sâu rộng. Tơi ln tâm niệm: Mọi quan điểm, mọi ý kiến đều
có chỗ đứng dƣới ánh mặt trời, cốt là hay. Xin hãy cho mọi ngƣời có quyền
khác với mình, bởi các khuynh hƣớng sáng tác đều có độc giả của nó”.
Lã Nguyên trong bài phê bình văn học: Những cách tân nghệ thuật
trong Hồ Qúy Ly, Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa cho rằng; cùng là lối
4
viết cổ điển (nhƣ đã nhận xét ở bìa “bốn” cuốn Đội gạo lên chùa), cùng một
loạt các nhà văn cùng thời nhƣ Nguyễn Khải, Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê
Lựu, Nguyễn Khắc Tƣờng,… nhƣng trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân
Khánh, lối viết cổ điển ấy không đi nguợc hay mâu thuẫn với những đổi mới,
cách tân trong nghệ thuật. Sáng tác của ông vừa thể hiện xu hƣớng của văn
học thời đại nhƣng cũng mang đậm dấu ấn cá nhân.
Sự làm việc kiên trì, bền bỉ của Nguyễn Xuân Khánh thể hiện bằng bộ
ba tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, Mẫu thượng ngàn và giờ là Đội gạo lên chùa đƣợc
sáng tác trong hơn một thập kỷ. Những tiểu thuyết này ghi đƣợc dấu ấn mạnh
mẽ trong giới văn đàn Việt Nam.
Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh là một tác phẩm
gây khơng ít những xơn xao dƣ luận trong giới nghệ thuật. Các góc cạnh khác
nhau của tác phẩm đã và đang đƣợc đánh giá bởi các nhà phê bình và nghiên
cứu văn học. Tiến sĩ Nguyễn Văn Tùng trong buổi tọa đàm “Nguyễn Xuân
Khánh - Đội gạo lên chùa” của Hội Văn học và Nghệ thuật Hà Nội, nhận xét:
Tiểu thuyết với lối viết mang đầy văn hóa truyền thống và kiến thức lịch sử
phong phú, nhuần nhuyễn trong sử dụng ngôn ngữ, văn từ đẹp và trau chuốt
đã lôi cuốn độc giả. Bằng việc gửi gắm những triết lý về cuộc sống, về nhân
sinh quan của mình thơng qua miêu tả đời sống nội tâm đa dạng của các nhân
vật, tác phẩm Đội gạo lên chùa đã thể hiện sâu săc sự đấu tranh giữa cái thiện
và cái ác, cái đúng và cái sai. Cũng theo tiến sỹ Nguyễn Văn Tùng, nói về
cảm hứng và nghệ thuật của tác phẩm thì tơn giáo chính là nguồn cảm hứng
chủ đạo. Tác phẩm đã miêu tả đƣợc vai trị trong giai đoạn khó khăn giữa hai
cuộc chiến tranh, kháng chiến của Phật giáo. Phật giáo trong giai đoạn chiến
tranh thể hiện nhƣ một mái nhà che chở về tinh thần cho những số phận đau
thƣơng mất mát, nơi giúp họ tìm về cái thiện trong tâm, vƣợt qua nỗi đau, khó
khăn, khắc nghiệt, và vƣơn lên trong cuộc sống. Cũng tại buổi tọa đàm, nhà
5
văn Hoàng Quốc Hải cho rằng tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thể hiện sự hịa
quyện giữa văn hóa bản sắc Việt Nam và Phật giáo trong đời sống. Văn hóa,
Phật giáo đã song hành với dân tộc, con ngƣời Việt Nam trải qua hai cuộc
chiến tranh vệ quốc. Sự hịa quyện giữa tơn giáo và văn hóa làm nên văn hóa
nguời Việt, tuy nhiên để phản ánh sự hịa quyện đó thơng qua văn học là điều
khơng dễ dàng. Tuy nhiên, Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái lại cho rằng
sự nghiền ngẫm, nghiên cứu về Phật giáo và những trải nghiệm những cuộc
đời ở lứa tuổi “xƣa nay hiếm” của Nguyễn Xuân Khánh đã mang tới nhiều
thành công đặc sắc cho tác phẩm [61].
Theo Mai Anh Tuấn trong Tiểu thuyết như một tham khảo Phật giáo
(Đọc Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh, Nhà xuất bản Phụ nữ, 2001)
đăng trên tạp chí Nhà văn tháng 8 năm 2001, nhận xét về chất Phật giáo đƣợc
thể hiện trong tác phẩm Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh đã coi
cuốn tiểu thuyết là tác phẩm mang dấu ấn Phật giáo ngay từ cái tiêu đề, và
tiếp theo cái nguồn cảm xúc phật giáo ấy, đã hƣớng ngƣời đọc vào dịng cảm
xúc , tri thức chốn cửa thiền với khơng gian trang nghiêm, e dè, trong nét văn
hoá riêng biệt. Từ đó, cái phi lý, cái ối oăm thú vị là chính trong khơng gian
những tƣởng vơ cùng trang nghiêm và thanh tịnh ấy, là hình ảnh ba cơ thơn/
thiếu nữ với một cô yếm thắm xinh đẹp nổi bật đến mức nhà sƣ bị bỏ bùa, bị
ốm tƣơng tƣ, quả thật là một sự tƣơng phản không dễ giải thích. Nét dí dỏm,
thơng thái đã xí xóa sự khiếm nhã, để chỉ còn lại thức nhận mối quan hệ tinh
tế, sự chuyển hóa lạ thƣờng giữa đời và đọa, giữa kẻ tu hành và ngƣời cõi tục.
Theo cái nhìn của nhà văn Trần Thanh Giao qua bài viết “Thử nhìn Đội
gạo lên chùa qua góc độ “cổ điển mới”, khi mới nhìn qua tiểu thuyết Đội gạo
lên chùa có bố cục rất cổ điển với ba phần, mỗi phần lại chia thành chƣơng,
nhiều ít khơng đều nhau, nhƣng tất cả phần, chƣơng đều có tiêu đề. Cách chia này
làm cho tác phẩm mang tính cổ điển nhƣng cũng mang nhiều “tính mới” [65].
6
Cuốn khảo cứu Triết lý văn hóa và triết luận văn chương của Hồng
Ngọc Hiến có thể coi nhƣ sự tìm hiểu một cách khái quát về mối quan hệ song
hành giữa văn học và triết học. Còn các luận văn nhƣ Triết luận trong truyện
ngắn Nguyễn Khải (Nguyễn Thị Huấn - Luận văn thạc sĩ Ngữ văn - Đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2002), Chất triết luận trong Trường ca Thanh Thảo (Hoàng
Thị Thu Hƣơng - Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 2009, Từ cảm hứng triết luận tôn giáo đến nhân vật trong Đội gạo lên chùa (Nguyễn Thị Mai Hƣơng Luận văn thạc sĩ Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2012). Những cơng
trình nghiên cứu kể trên ngƣời viết cất cơng đi tìm hiểu sự thể hiện của triết
luận trong sáng tác của các tác giả cụ thể để làm rõ những tƣ tƣởng mới mẻ
của những nghệ sĩ ngôn từ trong việc khái quát các vấn đề của cuộc sống.
Đề tài văn hóa, lịch sử xã hội từ lâu đã trở thành chủ đề quen thuộc
trong sáng tác của nhiều tác giả, với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, tác phầm
của ông mặc dù khơng nhiều nhƣng mang tính đột phá nhận đƣợc sự tôn trọng
và đánh giá cao của giới nghiên cứu, phê bình. Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn
là một trong những tác phẩm đuợc ghi nhận thể hiện cho phong cách viết văn
của Nguyễn Xuân Khánh trong những năm gần đây.
Xét về phƣơng diện nội dung, nhà nghiên cứu Châu Diên trong Nguyễn
Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc, báo Tuổi Trẻ ra ngày Chủ nhật 16-72006 cho rằng Mẫu Thượng Ngàn là cuốn tiểu thuyết khắc hoạ nhân vật
khơng cịn là những thân phận riêng lẻ mà là cả một cộng đồng mang nên nó
mang tầm khái quát văn hóa. Với tác giả Lê Thị Thanh Bình, nếu khơng có
tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn thì cái bản sắc văn hố Việt Nam sang trọng
trong mƣời năm trở lại đây sẽ bớt đi rất nhiều. Nhà văn Nguyên Ngọc trong
Tọa đàm về tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh cũng có đánh giá tác giả
về tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn nhƣ ngƣời là “đã trả lời câu hỏi đã đƣợc nêu
7
ra và đƣợc hàng trăm, nếu khơng nói hàng nghìn nhà nghiên cứu tìm cách lý
giải từ rất lâu về Văn hóa Việt, bản sắc văn hóa Việt”.
Bên cạnh những nhận xét, đánh giá phƣơng diện nội dung qua ý kiến
trên thì cịn có các cơng trình, nhận xét nghiên cứu về hình thức nghệ thuật
của Mẫu Thượng Ngàn. Nhà văn Nguyễn Thị Bình trong bài viết Tiểu thuyết
Việt Nam sau năm 1975 một cái nhìn khái quát đã nhấn mạnh nhu cầu đổi
mới tƣ duy nghệ thuật của ngƣời viết trong cái nhìn tổng quát về tiểu thuyết
đổi mới trong đó có đề cập đến vấn đề cách tân trong sáng tác của Nguyễn
Xuân Khánh, đồng thời đánh giá Mẫu Thượng Ngàn là một tác phẩm đi đầu
trong việc dẫn dắt sự đổi mới trong phong cách viết văn. Giáo sƣ Phong Lê
cũng nhấn mạnh: “Ngòi bút thể hiện đƣợc cái tầm suy nghĩ của lịch sử, văn
hoá đã đuợc thể hiện trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”. Nhà văn Châu
Diên cũng trong bài: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc
đăng trên báo Tuổi trẻ chủ nhật ra ngày16/7/2006 thì Mẫu Thượng Ngàn lấy ý
tƣởng từ cuốn Làng nghèo đƣợc nhà văn viết trong thời kỳ chiến tranh nhƣng
không đƣợc xuất bản. Nhà văn Châu Diên khẳng định việc viết lại cuốn tiểu
thuyết đã biến từ một cuốn tiểu thuyết bậc trung, hiện thực tàm tạm thành tiểu
thuyết mang tầm khái qt văn hóa thơng qua việc miêu tả một cộng đồng
chứ khơng cịn là một cá nhân riêng lẻ.
Hoài Nam trong bài Sức hấp dẫn của cái được viết, Báo Văn nghệ số
29 ra ngày 22/7/2006 đã lí giải ngun lí văn hóa Việt đƣợc nhà văn thể hiện
trong Mẫu Thượng Ngàn là “nguyên lí tính nữ” “đƣợc tƣợng hình qua ngƣời
phụ nữ và những phẩm chất thiên bẩm của ngƣời phụ nữ đó là: “Sự mềm dẻo
uyển chuyển, khả năng sinh sản, sự nhẫn nhịn và năng lực mềm dẻo có thể
hóa giải những mâu thuẫn căng thẳng. Những ngƣời đàn bà trong Mẫu
Thượng Ngàn đều đẹp và đều truân chuyên.
8
Nguyễn Sĩ Đại trên báo Nhân dân có bài Mẫu Thượng Ngàn và những
câu chuyện tình yêu (số 31 ra ngày 30/7/2006) cho rằng tình yêu ở đây đƣợc
Nguyễn Sĩ Đại nhìn nhận ở nhiều mặt, rộng lớn nhƣ tình yêu quê hƣơng, yêu
con ngƣời đồng bào, và cả tình yêu nam nữ: “Đó là những cặp vú giỏ ấm tích,
những đêm trăng ngà ngọc dâng hiến, những chờ đợi câm lặng cả một đời
ngƣời, những trái tim rạo rực đập về cuộc sống nhƣ Nhụ, nhƣ Hoa, nhƣ bà
Váy, cơ Ngơ, chị ba Pháo… Khơng chỉ tình u nam nữ, tình yêu đối với đất
đai, mùa màng, với những ngày hội…”. Tất cả đều thể hiện tình yêu, nguồn sống
mãnh liệt, tuơi trẻ bất diệt bất chấp khó khăn, nghèo đói, thù ốn, chiến tranh.
Tiểu thuyết tiêu biểu Hồ Qúy Ly lại là một tác phẩm dã sử, một tác
phẩm mà ai cũng phải nhắc đến nhƣ một cây đại thụ trong dòng tiểu thuyết dã
sử văn học hiện đại Việt Nam. Cũng chính từ tác phẩm gây nên cơn địa chấn
trong những năm 90 này, Nguyễn Xuân Khánh đã vƣơn lên nổi bật giữa rừng
văn, khiến tất cả các nhà văn, độc giả đều nhìn thấy.
Hồng Cát trong Tạp chí Sách (số 11/2000) với bài viết Tiểu thuyết Hồ
Quý Ly - thưởng thức và cảm nhận đánh giá đây là một tác phẩm tiểu thuyết
mang ý nghĩa sâu xa, đa chiều, mang bối cảnh rộng lớn, thu hút ngƣời đọc, lôi
cuốn bởi rất nhiều yếu tố với lối viết văn “trang nhã, đẹp, sâu sắc”, “tính hữu
ích lắng đọng mà nó hàm chứa, với một tính khái qt tƣơng đối cao, nghiêm
túc”. Ở Hồ Quý Ly “giữa sự thật lịch sử và sự sáng tạo, hƣ cấu của nhà văn
tƣơng đồng, tƣơng hỗ và logic đến mức nhuần nhị, hấp dẫn nhƣ thể câu chuyện
đang xảy ra ngay trƣớc mắt chúng ta”.
Có rất nhiều ý kiến của các chun gia văn học nhìn nhận tác phẩm
dƣới nhiều góc cạnh, nhiều phƣơng diện trong hội thảo về tiểu thuyết Hồ Quý
Ly (Trên báo Văn nghệ số 41 tháng 10/2000). Theo nhà văn Hoàng Quốc Hải:
“Cuốn tiểu thuyết dã sử nhƣng bám rất sát chính sử, nhà văn đã viết rất
nghiêm túc với lối văn mƣợt mà, giàu sức lôi cuốn khiến cho độc giả vẫn
9
muốn đọc lại sau khi đọc hết hơn 800 trang sách”. Nhà văn Hoàng Tiến quan
tâm đến vấn đề kẻ sĩ: “Với tơi, góc độ tiếp xúc là ở đề tài: thân phận kẻ sĩ: Hồ
Nguyên Trừng, Nguyễn Cẩn, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, cụ lang Phạm Công,
sƣ Vô Trụ, cụ Lang Điền, đạo sĩ Thanh Hƣ, đạo sĩ Bạch Hạc, cụ Sƣ Hiền,
Đồn Xn Lơi (Trợ lí quốc tử giám)…”. Trần Thị Thƣờng lại chú ý đến hình
tƣợng Những nhân vật nữ trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly: “Tôi nhớ đƣợc mƣời
bốn ngƣời phụ nữ trong cuốn sách này, mƣời bốn số phận, mƣời bốn tính
cách và mƣời bốn lối ứng xử. Có lẽ Nguyễn Xuân Khánh đã dành một phần
đáng kể tri thức và tình cảm của mình cho những trang viết về ngƣời phụ nữ”.
Còn nhà văn Hồ Anh Thái nhận xét: “Cuốn sách đã làm tốt cả hai yếu tố thể
loại: Tiểu thuyết và lịch sử”.
Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên trong bài đọc Hồ Quý Ly đăng trên
Tạp chí Tia sáng số 1/2001 đã chứng minh chất tiểu thuyết ƣu trội của tác
phẩm, khác với những tiểu thuyết lịch sử trƣớc đó, bởi những tác phẩm trƣớc
“phần sử nặng hơn, át hơn phần tiểu thuyết”. Tác giả Nguyễn Xuân Khánh rất
tôn trọng sự thật lịch sử nhƣng với tƣ cách là một nhà văn, Nguyễn Xuân
Khánh đi sâu vào đời sống bên trong nhân vật để phân tích, lí giải: “Nhà văn
Nguyễn Xn Khánh khơng dám vi phạm gì lịch sử, ơng theo đúng biên niên
sử quan các đời đã biên chép, nhƣng là nhà tiểu thuyết ơng nhìn vào bên trong
con ngƣời, cố hình dung và diễn tả những vận động tinh thần của con ngƣời
quan trọng trong dòng chảy của lịch sử mấy trăm năm trƣớc. Ông đã làm
đƣợc điều này; mỗi nhân vật lịch sử đƣợc khắc hoạ trong tiểu thuyết của
Nguyễn Xuân Khánh mang những mâu thuẫn giằng xé cá nhân, một bên là
những vấn đề thúc bách tất yếu của lịch sử, một bên là địi hỏi, cá tính tất yếu
con ngƣời, trƣớc khó khăn, thử thách của vận mạng của đất nƣớc, chúng dân.
10
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn đề xuất một cách tiếp cận mới đối với tiểu thuyết Nguyễn
Xuân Khánh: tiếp cận từ góc độ mĩ học. Từ góc nhìn này, chúng tơi sẽ làm
nổi bật sự đa dạng của hệ giá trị thẩm mĩ mà Nguyễn Xuân Khánh đã miêu tả
một cách xuất sắc các tiểu thuyết của ông.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn Tiểu thuyết của Nguyễn Xn Khánh nhìn từ góc độ thẩm mĩ
làm sáng tỏ: cái đẹp, cái bi, cái phi lý thông qua ba tiểu thuyết Đội gạo lên
chùa, Mẫu thượng ngàn và Hồ Qúy Ly.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là Tiểu thuyết của Nguyễn Xuân
Khánh nhìn từ góc độ thẩm mĩ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
*Về ngữ liệu:
Nhằm phục vụ hƣớng nghiên cứu, tôi sử dụng ba tiểu thuyết đã từng
đoạt giải cao, đƣợc sự chú ý và đánh giá cao: Đội gạo lên chùa, Hồ Qúy Ly và
Mẫu thượng Ngàn làm đối tƣợng khảo sát chính.
*Về lí thuyết:
Luận văn nghiên cứu giá trị thẩm mĩ trong các tác phẩm tiêu biểu của
nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trong hệ thống văn xuôi Việt Nam. Thông qua
việc nghiên cứu ba tiểu thuyết cụ thể cho thấy sự khác biệt về ứng dụng các
hệ thống giá trị thầm mỹ trong việc phân tích các tác phẩm của nhà văn
Nguyễn Xuân Khánh.
11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng một số phƣơng pháp truyền thống thƣờng xuyên sử
dụng trong nghiên cứu văn học nhƣ so sánh, phân loại, phân tích, tổng hợp…
Ngồi ra, luận án cịn sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp phân tích thẩm mĩ: Nhằm làm rõ sự đa dạng thẩm mĩ
của tiểu thuyết trong hệ thống văn học Việt Nam, cần phân tích những phẩm
chất, giá trị thẩm mĩ của các tác phẩm. Giá trị thẩm mĩ là những phẩm chất
tạo nên khoái cảm thẩm mĩ, khoái cảm tinh thần, nhƣ cái đẹp, cái cao cả, cái
bi, cái hài, cái cảm thƣơng…Để làm rõ vấn đề thẩm mỹ, cần phân biệt giữa
giá trị thẩm mĩ và giá trị nghệ thuật. Giá trị nghệ thuật là phẩm chất của các
phƣơng tiện nghệ thuật trong việc tạo ra giá trị thẩm mĩ. Phƣơng pháp phân
tích thẩm mĩ đƣợc vận dụng đối với nhiều cấp độ đối tƣợng và thƣờng xuyên
kết hợp với các phƣơng pháp khác.
- Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học: Văn học, qua sự cắt nghĩa thi
pháp đã bộc lộ đƣợc bản chất sáng tạo trong tính quan niệm, giá trị sâu sắc
của bản thể văn chƣơng Thi pháp học hiện đại đã đƣợc ứng dụng nghiên cứu
thành công ở Việt Nam. Những biểu hiện của thi pháp tác phẩm, tác giả, lịch
sử văn học…là căn cứ để xác thực những biểu hiện thẩm mĩ của văn học Việt
Nam giai đoạn sau năm 1975.
- Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống: Cái nhìn hệ thống cũng sẽ giúp chúng
tơi lí giải sự tƣơng tác, chuyển hóa giữa các phẩm chất thẩm mĩ. Nghiên cứu
sự đa dạng cần đồng thời với một cái nhìn về hệ thống thẩm mĩ mới của văn
xuôi Việt Nam sau 1975.
6. Giới thiệu bố cục luận văn
Bố cục luận văn gồm có 4 phần Mở đầu, phần nội dung, phần Kết luận,
Tài liệu tham khảo. Nội dung của luận văn có bố cục thành 3 chƣơng:
12
- Chƣơng 1: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trong sự vận động của
Văn xuôi Việt Nam đƣơng đại
- Chƣơng 2: Quan niệm thẩm mĩ trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân
Khánh.
- Chƣơng 3: Hệ thống thẩm mĩ trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh.
13
CHƢƠNG 1
TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG
CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI
1.1. Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trong bối cảnh lịch sử văn hóa
Chiến tranh bom đạn đã đi qua, đất nƣớc ta mở ra một trang sử mới và
những yêu cầu, thách thức đƣợc đặt ra với bao bề bộn, lo toan, với nhiều
thăng trầm đổi mới. Chứng kiến hình ảnh đất nƣớc đang thay da đổi thịt tiến
lên hàng ngày, nền văn học cũng không thể dậm chân tại chỗ trong những ý
niệm truyền thống. Việc khắc hoạ đời sống, con ngƣời trong thời đại mới, với
những tƣ duy mới đặt ra nhƣ một đòi hỏi tất yếu trong đời sống văn chƣơng.
Và trong khoảng giữa những năm 80 văn học phát triển, hình thành nên một
hình thái lý tƣởng, một hệ thống các giá trị thẩm mỹ mới thay thế cho hệ
thống giá trị thẩm mĩ cũ khơng cịn phù hợp, đây đƣợc coi là vận động mang
tính đổi mới tất nhiên của lịch sử văn học. Hệ giá trị này đuợc coi là phản ánh
lý tƣởng thẩm mĩ của văn học giai đoạn sau 1975.
Nghị quyết 05 của Bộ chính trị đã khẳng định tinh thần thế hệ mới, một
tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa đƣợc thể hiện qua tiếng nói trung thực,
tự do, đầy trách nhiệm của văn học. Tiếng nói đó phản ánh nguyện vọng sâu xa
của quần chúng, là tiếng nói của lƣơng tri, của sự thật và quyết tâm của Đảng
trong việc đƣa đất nƣớc thực hiện đổi mới thắng lợi.
Trong báo cáo chính trị đại hội VI của Ban chấp hành Trung ƣơng đã chỉ
ra Đảng ta nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nhìn thẳng vào sự thật
để đánh giá đúng tình hình, đây là thái độ nhất quán của Đảng. Mặt khác, trong
thời ký này, khả năng phản ánh đời sống của văn xi, tiểu thuyết cịn hạn chế
do chƣa bắt đƣợc với loại hình nội dung mới, vì thế chƣa phát huy hết những
thế mạnh của loại hình. Giáo sƣ Phan Cự Đệ nêu ra rất nhiều những vấn đề cho
14
nền văn xi mới: “Làm sao cho tầm nhìn, tầm khái quát chất tƣ duy, chất trí
tuệ sâu hơn, cao hơn những cái ta đã có trong bút kí, truyện ngắn, truyện dài
hiện nay, làm sao cho nền văn xuôi của ta khơng chỉ giải đáp những câu hỏi
cịn trăn trở của đất nƣớc, dân tộc mà còn nhạy bén hơn với các vấn đề lớn của
thời đại. Đó cũng chính là yêu cầu tất yếu của cuộc sống mới, của công chúng
văn nghệ, họ "đang cần những cuốn sách tự vấn, những cuốn sách giúp họ nhận
thức lại mình"” [15].
“Văn học nào cũng hƣớng con ngƣời tới một thế giới vĩnh cửu, soi sáng
cuộc đời trong viễn cảnh của các giá trị bất diệt, vĩnh hằng” [49]. Đời sống thay
đổi, mong muốn cũng từ đó mà thay đổi theo, hệ giá trị đời sống, hệ giá trị
thẩm mĩ cũng từ đó mà phải thay đổi, thích nghi. Mối quan hệ văn học với đời
sống, công chúng tạo nên sự khác biệt lớn về tƣ duy, hình thái nghệ thuật trong
thực tế xã hội thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ đã làm nên thay đổi mang tính
bƣớc ngoặt với nhu cầu thẩm mĩ của văn học.
Nguyễn Minh Châu, "ngƣời mở đƣờng tinh anh và tài năng" đã khai
phá hiện thực cuộc sống với "những vấn đề còn ẩn náu". Theo ông, ngƣời
cầm bút không những không đƣợc phép biến những cánh rừng già của đời
sống thành những vƣờn cây cảnh, biến những trái núi cuộc đời thành những
hòn non bộ xinh xẻo mà cao sâu hơn, văn học thể hiện những chiêm nghiệm
có tính khái qt, triết lý của cả một đời ngƣời viết văn. Tạ Duy Anh trong tác
phẩm Bước qua lời nguyền cũng quan niệm về hiện thực cuộc sống đa diện có
thiện, có ác, đúng sai, thiên thần và ác quỷ, nhà văn có khả năng viết về cái
thiện hay cái ác, “nhƣng dù viết về cái gì thì giá trị lớn nhất mỗi nhà văn tạo
giá trị thẩm mỹ, phải là hƣớng tới cái đẹp, cái chân, cái thiện”. Một vấn đề
xuất hiện đối với ngƣời nghệ sĩ trong q trình đổi mới tƣ duy đó là nhà văn
phải vƣợt ra khỏi những hiểu nhầm vƣơng giả, hành trình thốt khỏi đó khơng
hề dễ dàng mà các nhà văn đều phải đối mặt với những nhận thức truyền
15
thống cộng đồng. Sự khơng hài lịng ln tiềm ẩn trong tính thƣờng trực của
ngƣời nghệ sĩ, những khao khát cháy bỏng đến tận cùng sẽ ln ở phía trƣớc
và ngƣời nghệ sĩ chƣa bao giờ đạt tới. Đằng sau những điều chƣa đạt đó, khát
vọng của mỗi nhà văn đều muốn đứa con tinh thần của mình phải là nơi thể
hiện đƣợc phần khuất lấp trong sâu thẳm linh hồn của con ngƣời trong mỗi
hoàn cảnh cuộc sống. Nguyễn Huy Thiệp từng đề cao vấn đề nhân tính nhƣ
mối quan tâm hàng đầu trong ý thức thẩm mỹ của ông. Theo Nguyễn Huy
Thiệp, văn học giá trị luôn đề cao nhân tính, nếu nhƣ khơng xuất hiện những
tác phẩm văn học hay, có giá trị nhân văn thì giá trị xã hội, nhân tính đang bị
xói mịn đi. Bảo Ninh với tinh thần nghệ thuật cách tân, luôn muốn các tác
phẩm văn học của phải mang "vẻ đẹp của quân đội". Vẻ đẹp quân đội theo
ông là sự mềm dẻo, chừng mực chứ không phải sự hung hăng. Trong các sáng
tác của mình, Bảo Ninh cũng thể hiện cái nhìn mang tính cá nhân sau một thời
gian chiêm nghiệm đề nhận xét, soi rọi vào những góc khuất của sự việc, sự
vật chứ khơng có ý định tái hiện hiện thực [64].
1.2. Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trong sự vận động đổi mới quan
niệm về hiện thực và con ngƣời
Đời sống của văn học sau 1975 so với các sáng tác ở thời kỳ truớc thể
hiện nét phong phú và đa dạng hơn nhiều. Cuộc sống trong các tác phẩm
đƣợc xây dựng theo những cấu trúc khác trƣớc với những cái ngẫu nhiên,
nghịch lí trong các tình huống thế sự. Khơng chỉ là nghịch lí chiến tranh mà
cịn cả những nghịch lí, phi lí của cuộc sống hậu chiến với bao bề bộn, dang
dở. Đây là điều tất yếu của hồn cảnh mới, bởi vì chỉ ở đó các ngịi bút mới
có thực tế, có điều kiện nhìn nhận cuộc sống con ngƣời, vận động xã hội và
sự tác động phức tạp của nó đến mỗi cuộc đời, đến các mối quan hệ một
cách sâu sắc hơn. Cuộc sống với rất nhiều góc cạnh đã bƣớc vào các trang
văn với tính thời sự sâu sắc, sự thƣờng nhật trong đời thƣờng hiện ra với
16
những Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng), những Tướng về hưu
(Nguyễn Huy Thiệp), những Mê lộ (Phạm Thị Hoài), cuộc sống là cả Một
cõi nhân gian bé tý với những Vịng sóng đến vơ cùng (Nguyễn Khải). Nghĩa
là một cuộc sống đƣợc nhìn nhận đa chiều, đa diện với những vấn đề bức
súc nóng hổi. Văn học sau 1975 đã giảm dần giọng điệu sử thi ca ngợi, thay
vào đó là chất suy tư đối thoại. Nhà văn Nguyễn Thị Bình trong Mấy nhận
xét về nhân vật của văn xi Việt Nam sau 1975, đó là sự đối thoại giữa
những nguyên tắc cộng đồng với đời sống cá nhân mn vẻ (Bức tranh,
Chiếc thuyền ngồi xa...); đối thoại giữa cái đúng, cái tốt cái thiện (Bức
tranh); đối thoại với cái nhìn lịch sử đã quen thuộc (Cỏ lau, Phiên chợ
Giát..); đối thoại với quan niệm lí tƣởng hố về con ngƣời hay những tƣ
tƣởng một chiều về sức mạnh quần chúng, với quan niệm phiến diện duy lí
thuần tuý về sự vận động tất yếu của cuộc sống, đối thoại giữa lịch sử và
hiện tại; đối thoại giữa bản lĩnh, cá tính và chính số phận họ.... Nghĩa là một
loạt những mâu thuẫn, phức tap của cuộc đời mỗi nhân vật đặt ra một câu
hỏi yêu cầu mọi ngƣời phải suy nghĩ, đối chất. Nghĩa là một cuộc đối chất đa
dạng và gay gắt mà dƣờng nhƣ không có ai là ngƣời ngồi cuộc. Trong cuộc
sống bề bộn nhƣ vậy, các nhà văn nhận thấy đƣợc những điều chƣa biết,
khơng thể biết, những u cầu khám phá, tìm tòi về hiện thực đã xuất hiện.
Các ngòi bút đã lựa chọn một khía cạnh của thực tế để truyền tải tƣ tƣởng
của mình, cách đánh giá của mình. Chính vì vậy mà bản thân hiện thực có
khi khơng quan trọng bằng cách đánh giá của nhà văn. Điều này sẽ gắn với
tinh thần dân chủ mà văn học sau 1975 đã và đang vƣơn tới [8].
Khái quát những sáng tác văn xuôi sau 1975, đặc biệt là đối với tiểu
thuyết ta nhận thấy sự chuyển biến rõ rệt trong tƣ duy, khái niệm nghệ thuật,
trong đó có quan niệm về bản chất, chức năng văn chƣơng, cũng nhƣ tƣ duy,
khái niệm nghệ thuật về hình tƣợng con ngƣời chuyển từ quan niệm con
17
ngƣời sử thi sang quan niệm con ngƣời với cái tơi cá nhân. Đây đƣợc xem
nhƣ tiêu chí đặc biệt để nhận biết, so sánh văn học Việt Nam sau 1975 với
văn học truớc thời kỳ 1975.
Trƣớc 1975, văn học khai thác con ngƣời nhƣ những chủ thể hành
động. Con ngƣời hình mẫu đuợc xây dựng có ý thức chính trị cao, khát vọng
cống hiến và ít nhu cầu hƣờng thụ, sẵn sàng hy sinh cái tôi cá nhân một cách
nhẹ nhàng để hƣớng tới cái chung, cái lý tƣờng (anh Nhẫn - Cỏ non, Biền Tầm nhìn xa, Trỗi - Sống như anh, Chị út Tịch - Người mẹ cầm súng, Mẫn Mẫn và tơi…)
Con ngƣời ở góc độ nhƣ vậy đƣợc hiểu nhƣ Bakhtin là Con người sử
thi - con ngƣời đại diện cho cả cộng đồng mang sức mạnh và tinh thần cộng
đồng, con ngƣời đơn trị, dễ hiểu. Đặc biệt hình tƣợng nhân vật trong văn học
trƣớc 1975 đựơc đặt ở bầu khơng khí vơ trùng. Nó thuần nhất và đƣợc phân
tuyến, phân cấp rõ rệt. Có những con ngƣời thuộc giai cấp thống trị (Cha
con Patra - Vợ chồng A Phủ, Dục - Rừng xà nu…), cũng có những con ngƣời
thuộc giai cấp bị trị (Mị, A Phủ, Mai, Tnú…), cũng có những con ngƣời đẹp
một vẻ đẹp lí tƣởng (Nguyệt - Mảnh trăng cuối rừng)…
Sau 1975, với tinh thần mang những nét thực tiễn và sự khác thƣờng
trong con ngƣời thời kỳ mới, văn học đã tập trung khắc hoạ những chi tiết,
những góc khuất để nhìn thấy từng góc cạnh của việc thể hiện con ngƣời đời
thƣờng. Xây dựng hình tƣợng nhân vật trong những bối cảnh thực tế, nhƣng
thông qua những cái nhìn mang ý thức khám phá của chủ thể sáng tạo, con
ngƣời dƣờng nhƣ đuợc thể hiện một cách “trần trụi”, rõ nét hơn và vƣợt lên
cái bóng của mỗi sự kiện... Cũng bởi vậy con ngƣời thể hiện thông qua miêu
tả tồn diện, đa chiều hơn, tính chất đơn trị khơng cịn là đặc điểm của hình
tƣợng nhân vật trong văn học sau 1975.
18
Bản chất của con ngƣời là sự không đồng nhất, phức tạp, đầy mâu
thuẫn và khó hiểu. Với LepTơnxtơi con ngƣời đƣợc miêu tả nhƣ một dịng
sơng, mặc dù dịng nƣớc trong mọi con sông nhƣ nhau và ở đâu cũng thế cả
nhƣng mỗi con sơng thì khi hẹp, khi chảy xiết, khi thì rộng, khi thì êm, khi
thì trong veo khi thì lành, khi thì đục, khi thì ấm. Con ngƣời giống nhƣ con
sông bởi trong sâu thẳm mỗi con ngƣời ln có sẵn nền tàng của mọi tính
chất, và tuỳ điều kiện hồn cảnh, tính chất khác nhau sẽ đƣợc thể hiện ra
ngồi khác nhau và khơng giống với bản thân nhƣng vãn là một bản thể của
bản thân [8]. Đó cũng là con ngƣời chứa đầy bí ẩn, bí ẩn nhƣ những tầng sâu
của vũ trụ khơng cùng. Cuộc đời vốn dĩ khơng có ai là hồn hảo, ai cũng có
những vấn đề của riêng mình, đó là những điều mà Quỳ (Người đàn bà trên
chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu) chiêm nghiệm đƣợc sau một
cuộc tìm tịi, suy ngẫm lại miền kí ức trong cõi thầm kín của mình. Đó cũng
là điều q báu mà Nguyễn Minh Châu đã khái quát thành chân lý đó là chỉ
có sự chân thành và những sâu sắc sau những giây phút lắng đọng, chiêm
nghiệm về bản thân trong mọi điều đã trải qua, trong tâm tƣởng mới tạo ra
chiều sâu và sự bền vững của nhân cách đạo đức.
Trong cuộc sống thƣờng nhật đầy biến động, mặc dù ý thức sâu sắc
đƣợc nhiều vấn đề nhƣng không phải lúc nào ý thức của con ngƣời cũng có thể
chi phối. Khi ý thức không thể chi phối con ngƣời hành động theo bản năng,
theo những niềm tin, thói quen vô thức. Những biến thái phức tạp nhƣ vậy đặt
ra nhƣ một thách thức đối với mỗi cây bút. Việc tìm ra và miêu tả những khuất
lấp trong mỗi con ngƣời, mỗi tâm hồn, trong lúc đầy những đấu tranh, khó
khăn làm nên sức hấp dẫn cho văn học giai đoạn này.
Giai đoạn văn học này, một mặt con ngƣời là chủ thể chính đƣợc miêu
tả là đối tƣợng chủ động trong công cuộc đổi mới (Gặp gỡ cuối năm, Thời
gian của người, Năm 1975 họ sống như thế, Cù lao tràm, Ăn mày dĩ vãng...).
19
Mặt khác, con ngƣời là nhân chứng trong cuộc đối thoại với lịch sử, đối
thoại với chính mình. Tất cả đƣợc hồ trộn, đƣợc chuyển hố trong bức
tranh phồn tạp của đời thƣờng, là bất hạnh, khổ đau, thù hận, tình u và
khát vọng hƣớng thiện, bóng tối chiến tranh và ánh sáng lƣơng tri... (Chim
én bay); là bi kịch tình u, bi kịch ngƣời lính - ngƣời nghệ sĩ sau chiến
tranh (Thân phận của tình yêu); những ngã rẽ cuộc đời, sự đồng vọng của
quá khứ, bi kịch của hành trình tìm về quá khứ (Ăn mày dĩ vãng). Thông qua
văn học, cái tôi cá nhân đƣợc xem xét rất sâu sắc qua nhiều chiều hƣớng,
những nhìn nhận, lý giải khác nhau. Trƣớc sự vận động không ngừng, không
khép kín, của u cầu nhìn nhận hiện thực, thách thức đặt ra cho con ngƣời
cần đƣợc nhìn nhận ở nhiều góc độ, giá trị, vƣợt khởi quy phạm lỗi thời
trong các ngun tắc miêu tả, địi quyền bình đẳng giữa sự từng trải của mỗi
cá nhân và sự từng trải của cộng đồng... Những nhân vật anh hùng của văn
học trƣớc 1975 giờ đây nhƣờng chỗ cho những con ngƣời cá nhân trong
cuộc sống đời thƣờng với tất cả những gì ngƣời nhất. Đằng sau những Dấu
chân người lính (Nguyễn Minh Châu), những Người mẹ cầm súng (Nguyễn
Thi) là cả một thế giới với nhiều mảnh đời bất hạnh, và bi kịch tâm hồn.
Điều đáng nói là những nhân vật bi kịch ấy lại chính là của những con ngƣời
bƣớc ra từ quá khứ cuộc chiến hào hùng của dân tộc, những con ngƣời làm
nên đất nƣớc hồ bình; bi kịch của sự mất niềm tin đẩy con ngƣời sống lẩn
tránh, chạy trốn khỏi sự nhàm chán này đến sự nhàm chán khác. Những
khúc mắc của cuộc sống vợ chồng, sự lệch pha giữa gia đình và cơng việc đã
đẩy những nhân vật tới sự nhàm chán đó. Có thể thấy, việc miêu tả những
ngƣời anh hùng nhƣng số phận bi thƣơng cả nam và nữ, cả tiền phƣơng, hậu
phƣơng, trong thời chiến cũng nhƣ trong thời bình, những số phận khác nhau
đó thể hiện những cái nhìn khác nhau về hiện thực chiến tranh, về quan niệm
con ngƣời. Miêu tả bi kịch tâm hồn con ngƣời, các tác giả đã lên tiếng cảnh
20
báo về một thế giới đổ vỡ về sự thay đổi cuộc sống, sự tự nhận thức lại quan
điểm cá nhân, đặc biệt là yêu cầu về bản sắc văn hố dân tộc. Có lẽ Bảo
Ninh là một trong những nhà văn dũng cảm dám nói ra chân thực từng chi
tiết của cuộc sống, để cho nhân vật của mình nói thay mình về những điều sẽ
xảy ra, đó là sự đổ nát, sự phá huỷ mà đã hơn một lần Bảo Ninh đã cảnh báo
về nhân tính và tình ngƣời. (Bảo Ninh - Nỗi buồn chiến tranh)
Văn học giai đoạn 1945 – 1975 mang chân lý sẵn có của nhà văn để tác
động đến độc giả, nhà văn chính là ngƣời phán truyền chân lý, điểm nhìn trần
thuật cũng do tác giả đảm nhiệm, mỗi tác phẩm thƣờng chỉ có một điểm nhìn.
Văn xi sau 1975 thay quan hệ độc thoại một chiều thành quan hệ đối thoại.
Ngƣời đọc không bị áp tác phẩm mang tƣ tƣởng của nhà văn tác động mà có
quyền bình đẳng trong việc đƣa ra phán xét của chính mình. Sự trần thuật từ
những các góc nhìn, khía cạnh khác nhau trở thành một yếu tố mới, khẳng
định sự đổi mới trong cách viết văn cách tân, sự đa chiều của tác phẩm đƣợc
mang lại thơng qua mỗi cách nhìn độc lập từ mỗi góc độc lập đối với cùng
một con ngƣời, mỗi sự việc. Một ví dụ trong tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa
(Nguyễn Minh Châu), ở đó bi kịch ngƣời đàn bà làng chài trong chiếc thuyền
ngoài xa cũng đƣợc tác giả miêu tả dƣới nhiều góc độ của những nhân vật
khách quan: quan điểm của Phùng và Đẩu từ cái nhìn ngƣời ngồi cuộc, cịn
ngƣời đàn bà là con mắt của ngƣời trong cuộc… Sự đối chứng trong nhìn
nhận của các nhân vật miêu tả cái nhìn của nhà văn và cái nhìn mang nét
riêng trong mắt ngƣời đọc. Chỉ thơng qua việc miêu tả thực tế khơng lồng vào
đó những phán xét của nhà văn khiến văn học hƣớng tới một cấu trúc mới,
cấu trúc bỏ ngỏ, ngƣời đọc tự có phán xét. Văn xi sau 1975 mở rộng trên
diện rộng về các phạm trù thẩm mỹ với những cặp tính chất thẩm mỹ đối
nghịch: sự cao cả và đời thƣờng; hiện thực đan xen với hƣ ảo; nên thơ bình
đẳng cái nghịch dị; “cái bi” với “cái hài”... tất cả đều góp phần miêu tả thực
21
hóa đời thƣờng với góc nhìn nghệ thuật, theo đó nhứng phƣơng pháp sử dụng
biện pháp trần thuật trở nên mềm mại, đẹp, hiệu quả và đa dạng. Có thể nói
việc thể hiện cung cách ứng xử, cá tính của nhà văn thể hiện đầu tiên chính
qua cách nhà văn sử dụng ngơn ngữ, vì vậy, nhãn quan dân chủ, cởi mở. Cũng
là nhãn quan ngôn ngữ chung ở giai đoạn này, nhiều rào cản về ngôn ngữ
đƣợc gỡ bỏ, từ ngữ đƣợc cởi trói khỏi định kiến phân biệt đẳng cấp, mang nét
sát với ngôn ngữ thực tế, đời thƣờng, mang chất văn nói, khẩu ngữ mang đến
việc truyền tải lƣợng thông tin một cách muợt mà hiệu quả hơn trong quá
trình vận động nhanh và đầy biến động của đời sống đƣơng đại. Nói chung
lại, văn học sau 1975 là sự đổi mới với mấu chốt trong sự thay đổi về cảm
hứng, cấu trúc trần thuật, thái độ khách quan giữa nguời viết và độc giả …, từ
đó phong cách văn xi trở nên biến hố, đa dạng, bật lên hai sắc thái giọng
điệu mới là giễu nhại và hoài nghi, đây là hai chất giọng diễn đạt tinh thần của
con ngƣời thời hiện đại, nó chống lại các quy phạm trói buộc và thƣờng
xuyên tự vấn.
1.3. Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trong sự vận động đa dạng
thẩm mĩ
Trong mối tƣơng quan giữa các thể loại, tiểu thuyết hội tụ đủ trong
mình tƣ cách của thể loại lớn mang chức năng đa dạng nhất và chƣa ổn định
nhất “đang biến chuyển và chƣa định hình” [4]. Từ sau đại hội Đảng lần thứ
VI (1986), sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc diễn biến trong mọi cấp độ dẫn
đến ảnh hƣởng trực tiếp đến tƣ duy và tình cảm sáng tạo của mỗi ngƣời nghệ
sĩ. Cùng với diện mạo của đất nƣớc, sự thay đổi về quan niệm và giá trị và
bản chất nghệ thuật là những yếu tố quan trọng tạo nên những chuyển biến
quan trọng có tính chất bƣớc ngoặt của văn học nói chung, tiểu thuyết nói
riêng. Chỉ trong chƣa đầy 30 năm, tiểu thuyết có đóng góp vai trị tích cực
nhất vào văn học thời kì Đổi mới.