Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Mối quan hệ văn hoá Tày - Việt dưới góc độ thẩm mỹ qua một số kiểu truyện kể dân gian cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.92 KB, 12 trang )


24
xã hội hiện đại, những vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
của một cộng đồng tộc ngời cũng nh của cả quốc gia dân tộc có vai
trò vô cùng quan trọng để tham gia đối thoại với các nền văn hoá, văn
minh trong khu vực và ở mức độ nào đó có thể xa hơn, rộng hơn. Bởi
giá trị khác biệt của mỗi nền văn hoá sẽ càng đợc nổi bật hơn trong
quan hệ giao lu, trao đổi, tơng tác văn hóa.
Do đó, theo chúng tôi, hớng so sánh văn hoá - văn học dân gian
giữa tộc ngời chủ thể Kinh (Việt) với các tộc ngời khác cần đợc
tiếp tục khảo cứu trên diện rộng. Một sự hứa hẹn có thể sẽ là các so
sánh Việt - Chăm, Việt Hoa, Việt Khơmeđể từ đó có thể khẳng
định rõ bản sắc văn hoá Việt từ điểm nhìn văn hoá tộc ngời và lực
hút của chủ thể Việt đối với toàn thể cộng đồng dân tộc trong vai trò
quy tụ các thành phần dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, nh nhà dân
tộc học Phan Hữu Dật đã nói: Văn hoá Kinh (Việt) đã thực sự là tài
sản chung của các tộc ngời anh em trên nhiều lĩnh vực và thông qua
ngời Kinh, tiếng Kinh các tộc ngời khác có dịp tiếp thu các thành
tựu văn hoá văn minh nhân loại để từng bớc tham gia vào đời sống
văn hoá quốc tế.
Một lần nữa, chúng tôi muốn nhấn mạnh thêm: nghiên cứu lịch
sử văn hoá của ngời Tày, hay của các tộc ngời anh em khác cũng
chính là để chúng ta hiểu rõ ngời Việt và nền văn hoá Việt.

1
Mở đầu
1. lý do chọn đề ti:
1.1. Giá trị thời sự của đề tài: Xu thế trở về cội nguồn để khẳng
định những giá trị văn hoá truyền thống là hớng đi mang tính tất yếu
của thời đại. Xuất phát từ đặc trng văn hoá Việt Nam thống nhất
trong đa dạng, hớng nghiên cứu mối quan hệ văn hoá tộc ngời


trong cộng đồng Việt Nam cần đợc sự quan tâm đặc biệt của nhiều
ngành nghiên cứu. Trong đó, mối quan hệ văn hoá Tày - Việt là mối
quan hệ đặc biệt, cần phải đợc bảo lu và phát triển.
1.2. Giá trị lý luận của đề tài: Truyện kể dân gian là thể loại
tiêu biểu phản ánh sâu sắc cuộc sống, xã hội cùng với truyền thống
văn hoá của các tộc ngời và của cả dân tộc. Vì thế, khai thác, giải
mã truyện kể dân gian để tìm ra những giá trị văn hoá truyền thống
tiềm ẩn qua nhiều lớp nghĩa sẽ giúp chúng ta trong việc tìm hiểu
nghiên cứu, phát huy các giá trị văn hóa trong một đất nớc đa dân
tộc, đa văn hóa. Nghiên cứu văn hoá - văn học dân gian của ngời
Tày cũng nh ngời Việt qua sự tiếp xúc, giao thoa, tiếp biến ngôn
ngữ, dung hợp văn hoá nhân chủng theo cả hai chiều Tày - Việt và
Việt - Tày là hớng nghiên cứu có ý nghĩa nhiều mặt.
Tuy nhiên, cho đến nay cha có một công trình nào đi theo
hớng nghiên cứu này. Vì những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài
"Mối quan hệ văn hoá Tày Việt dới góc độ thẩm mỹ qua một
số kiểu truyện kể dân gian cơ bản" cho luận án của mình.
2. Lịch sử vấn đề:
2.1. Vấn đề nghiên cứu so sánh văn hóa dân tộc ở Việt Nam và
nghiên cứu so sánh văn hoá Tày- Việt: Các vấn đề về văn hóa các
tộc ngời trong bối cảnh Đông Nam á, lịch sử nghiên cứu văn hoá
tộc ngời và quan hệ văn hoá Tày Việt đã đợc làm nổi rõ trong
luận án này. Chúng tôi đã khảo cứu các công trình nghiên cứu văn

2
hóa tộc ngời tiêu biểu của Đặng Nghiêm Vạn, Phan Hữu Dật, Ngô
Đức Thịnh Trong các công trình đó, hầu nh mối quan hệ giữa tộc
chủ thể tộc ngời Kinh (Việt) với một tộc ngời khác trong khối
cộng đồng theo quan hệ giao lu, tiếp biến về văn hoá mới chỉ đợc
điểm thoáng qua chứ cha đợc khảo sát một cách cụ thể.

2.2. Nghiên cứu so sánh văn học dân gian Tày - Việt: Chúng
tôi đã nhấn mạnh đến nguyên lý lý luận chung và lịch sử nghiên cứu
truyện kể dân gian Tày, Việt dới góc nhìn mối quan hệ văn hoá tộc
ngời. Việc nghiên cứu văn học dân gian miền núi theo các mối quan
hệ loại hình lịch sử tộc ngời và lấy tộc ngời Tày làm đối tợng đã
đợc mở đầu bằng công trình của Vi Hồng vào năm 1979. Tiếp tục
hớng đi của Vi Hồng, Vũ Anh Tuấn triển khai nghiên cứu truyện kể
dân gian Tày trong Khảo sát cấu trúc và ý nghĩa một số típ truyện kể
dân gian Tày ở vùng Đông Bắc Việt Nam (1991) Còn lĩnh vực so
sánh văn học dân gian của ngời Kinh (Việt) thực sự đã có nhiều
thành tựu đi đúng quỹ đạo của truyền thống nghiên cứu so sánh trong
ngành folklore học thế giới.
Qua phân tích đánh giá sơ bộ mỗi công trình, mỗi chặng đờng,
luận án đã đi đến khẳng định: lịch sử vấn đề nghiên cứu so sánh văn
hóa Tày - Việt từ góc độ văn hóa tộc ngời, lịch sử nghiên cứu truyện
kể dân gian Tày, Việt để lại những bài học sâu sắc về nhiều phơng
diện. Nhng phải nói rằng, vẫn còn thiếu những công trình chuyên
sâu đặt vấn đề so sánh truyện kể dân gian Tày, Việt từ góc nhìn văn
hóa tộc ngời, trong bối cảnh Đông Nam á, ứng dụng cách đọc bằng
type và motif. Nhiệm vụ của luận án chúng tôi là góp phần làm đầy
mảng trống đó.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục đích nghiên cứu: dùng truyện kể dân gian nh một đối
tợng thẩm mỹ để hớng vào nghiên cứu những vấn đề về các quan

23
Qua sự khảo sát và lý giải những vấn đề đặt ra trong luận án,
chúng tôi đã cố gắng nhận diện sự vận động mang dấu ấn tộc ngời
một cách đậm nét trong những hình thức sinh hoạt đan xen phức tạp
từ ngôn ngữ đến văn hoá, thể hiện truyền thống, tâm lý và lịch sử xã

hội của cả cộng đồng tộc ngời với những nét tơng đồng lắng đọng
trong hiện thực của cuộc sống và trong tâm thức của mỗi tộc ngời.
Giữa vô số sự đan cài phức tạp đó, qua nghiên cứu đã có thể khẳng
định: nguồn gốc lịch sử và đặc trng văn hoá chung của nhóm ngôn
ngữ Tày Thái là điểm nhấn quan trọng khi nghiên cứu tộc ngời bản
địa tộc ngời Tày trong thời gian và không gian văn hoá Việt Nam.
Đặc biệt là, mối quan hệ theo xu hớng hòa hợp giữa tộc ngời Tày
với tộc ngời chủ thể Kinh (Việt) mang tính tất yếu, đợc thẩm định
về mặt thời gian qua các truyện kể dân gian.
Trên thực tế, lịch sử cũng đã khẳng định: nhiều tộc ngời trong
khối Bách Việt xa đều đã bị Hán hoá, nhng tộc ngời Tây Âu - Âu
Việt, trong đó có tộc ngời Tày cổ, đã gặp sức hút của Lạc Việt và
sức cuốn của Đại Việt cùng liên kết hoà hợp trong suốt cả tiến trình
dựng nớc và giữ nớc để tạo nên sức mạnh trờng tồn.
5. Trên bình diện chung, luận án này của chúng tôi cũng chỉ có
thể bớc đầu giải quyết đợc một vấn đề, một góc độ, bởi văn hoá tộc
ngời ở Việt Nam rất đa dạng. Vẻ đẹp và giá trị của từng sản phẩm
văn hóa tộc ngời có thể tạo nên những đam mê bất ngờ cho những ai
thực sự muốn khám phá, muốn nhận diện cho đợc sự biến đổi văn
hoá từ truyền thống đến hiện đại trong giao lu hội nhập trên những
bình diện mới giữa các quốc gia dân tộc hiện nay. Với cách hiểu đó,
chúng tôi hy vọng luận án của mình sẽ có ý nghĩa thiết thực cho
nghiên cứu văn hoá và nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam theo
hớng tiếp cận mở của nghiên cứu liên ngành giữa văn học dân gian
dân tộc học sử học và ngôn ngữ học. Trong điều kiện phát triển của

22
sống tâm linh. Tất cả đều đã đợc chúng tôi tổng hợp trong quá trình
khảo sát, phân tích, đối chiếu với mong muốn làm sáng tỏ.
4. Văn hoá cơ tầng Việt cổ, văn hoá của ngời Việt cổ và Tày cổ

là nền văn hoá đợc xác lập trên cơ tầng văn hoá Đông Nam á cổ với
dấu ấn là sự ra đời các nhà nớc đã từng đợc chứng minh có mối
quan hệ lịch sử, từ Văn Lang đến Âu Lạc. Đặc biệt với Âu Lạc, đây là
sự biểu hiện đỉnh cao của văn hoá Việt cổ có vai trò nổi bật của mối
giao thoa Tày Việt. Bắt đầu từ mối giao thoa, từ sức mạnh của liên
minh Tày Việt và về sau, chính sức mạnh này đã trở thành lực hút
quy tụ các tộc ngời anh em khác trên địa bàn phên dậu của Thăng
Long - Đại Việt. Vì thế, sự áp đặt của văn hoá Hán đã không thể ngăn
đợc sự trỗi dậy của văn hoá Việt truyền thống. Đối trọng với sự mu
toan loại bỏ văn hoá Việt là sức sống bền bỉ và quật khởi của văn hoá
dân gian, là sự tồn tại lâu bền của các mối quan hệ văn hoá tộc ngời
từ ngàn năm, tích tụ thành sức mạnh vật chất, đợc bộc lộ trên hai
phơng diện: đấu tranh xã hội là những cuộc khởi nghĩa; và đấu tranh
ý thức hệ là những truyền thuyết anh hùng dân tộc.
Tất nhiên, khi xét quan hệ riêng Tày Việt hay Kinh (Việt)
Tày phải nhận thức rõ mối quan hệ văn hoá Tày Việt cũng nằm
trong phổ hệ của mối quan hệ Việt Mờng Tày Thái, có nghĩa là
trong văn hoá của ngời Kinh (Việt) có yếu tố của văn hoá Mờng và
trong văn hoá Tày có yếu tố của văn hoá Thái. Từ những mối quan hệ
đa chiều đã sản sinh ra những biểu tợng mang đậm dấu ấn văn hoá
tộc ngời nh biểu tợng Sơn Tinh của cả Mờng và Việt, hoặc biểu
tợng Rùa của cả Tày và Thái. Đặc biệt là, khối c dân Việt Mờng,
Tày Thái nói chung và khối c dân Việt Tày nói riêng, trải qua hàng
ngàn năm lịch sử đã phát triển theo mạch vừa tụ c, định c, vừa di
c lan toả.

3
hệ tơng đồng, giao lu, tiếp biến văn hoá tộc ngời Tày Việt. Trên
cơ sở đó, lý giải nguyên nhân của việc xuất hiện các kiểu và các lớp
trong một kiểu truyện trong môi trờng tơng đồng và tiếp xúc văn

hoá dân gian, nhằm chỉ ra những quy luật phát triển của quá trình tiếp
xúc - hội tụ trong mối quan hệ văn hoá tộc ngời.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: đánh giá và làm sáng tỏ cái hay cái
đẹp của những hình tợng thẩm mỹ trong truyện kể dân gian và
nghiên cứu nó nh một hiện tợng văn hoá trong mối quan hệ văn
hoá giữa tộc ngời Tày với tộc ngời Kinh (Việt). Qua đó, chúng tôi
muốn làm nổi bật mối quan hệ văn hoá Tày Việt theo diễn trình lịch
sử, trên cơ sở khảo sát ở các cấp độ: hệ thống đề tài, cấu trúc tác
phẩm, nhân vật và motif trong ba kiểu truyện cơ bản sau:
*Kiểu truyện về ngời anh hùng kiến tạo thế giới, kiến tạo vũ trụ.
*Kiểu truyện về ngời anh hùng sáng tạo văn hoá.
*Kiểu truyện về ngời anh hùng chiến trận chống giặc ngoại xâm.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tợng nghiên cứu: truyện kể dân gian Tày, Việt với sự
lựa chọn những kiểu truyện cơ bản, đồng thời cũng có nghĩa là những
kiểu truyện tiêu biểu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào mối quan hệ văn hoá
Tày - Việt qua một số kiểu truyện kể dân gian cơ bản, do vậy sẽ
không thể bao quát đợc tất cả mọi thể loại của văn học dân gian Tày
và Việt. Hầu hết các kiểu truyện đợc sử dụng làm đối tợng khảo sát
đều nằm trong thể loại thần thoại, truyền thuyết hoặc thần thoại đã
chuyển hoá thành truyền thuyết. Chúng tôi coi truyền thuyết Tày,
Việt là trung tâm và đặt truyền thuyết trên trục liên kết với hai chiều
tiếp nối thần thoại, đón nhận cổ tích theo hớng dân tộc hoá, lịch sử
hoá và anh hùng hoá.

4
5. Nguồn t liệu khảo sát: là 378 truyện của ngời Kinh
(Việt), hơn 200 truyện của ngời Tày và các công trình nghiên cứu
khác có liên quan đến đề tài luận án.

6. Phơng pháp nghiên cứu: Chúng tôi áp dụng những
phơng pháp nghiên cứu sau: phơng pháp so sánh loại hình - lịch sử
theo các mối quan hệ văn hóa tộc ngời giữa hai góc độ ngữ văn - dân
tộc học; phơng pháp thống kê, phân loại, phơng pháp phân tích
logic và phân tích lịch sử, phơng pháp tổng hợp liên ngành.
7. những đóng góp mới của luận án: Luận án có những
đóng góp mới trên các phơng diện về su tầm t liệu, về nội dung và
hàm lợng khoa học, cũng nh phơng pháp. Cụ thể là: với luận án
này, lần đầu tiên đã có một công trình nghiên cứu chuyên sâu về mối
quan hệ văn hoá Tày Việt dới góc độ thẩm mỹ qua khảo sát, so
sánh một số kiểu truyện kể dân gian cơ bản. Luận án có ý nghĩa
khẳng định mặt mạnh của hớng nghiên cứu liên ngành và đối chiếu
so sánh, mới cả về nội dung học thuật và phơng pháp, đóng góp cho
sự đổi mới việc giảng dạy văn học dân gian Việt Nam ở cấp đại học
và trên đại học. Trong công việc giảng dạy Tiếng Việt và văn hoá
Việt Nam cho ngời nớc ngoài, các kết quả nghiên cứu của luận án
sẽ có tác dụng giúp sinh viên nớc ngoài hiểu rõ hơn bản chất văn
hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập.
8. Kết cấu: Luận án gồm 200 trang chính văn. Ngoài phần Mở
đầu và Kết luận, luận án đợc chia thành 4 chơng:
Chơng 1: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu
quan hệ văn hóa Tày - Việt qua truyện kể dân gian.(33 trang)
Chơng 2: Mối quan hệ văn hoá Tày Việt qua khảo sát so sánh
kiểu truyện ngời anh hùng kiến tạo thế giới, kiến tạo vũ trụ.(43
trang)

21
Tính quy luật phổ biến trong quá trình sáng tạo văn hoá Tày
Việt qua cách phân tích trên chính là: mọi sự lựa chọn, thể hiện mỗi
hình tợng hay sự lặp lại của các motif cũng nh sự lý giải các sự

kiện, tình huống, biến cố trong truyện kể dân gian Tày, Việt đều đợc
chế định bởi chức năng tộc ngời của văn hoá và là kết quả mối quan
hệ văn hóa tộc ngời theo chiều hớng từ đồng hình đến giao lu và
ngày càng có sự tiếp biến sâu sắc.
3. Mối quan hệ văn hoá Tày Việt đã đợc xác lập ngay từ sự
hội tụ ban đầu của ngôn ngữ và văn hoá thời sơ sử. Để bảo tồn văn
hoá của mỗi tộc ngời, nền văn hoá dân gian, chủ yếu dùng phơng
thức truyền miệng thông qua nghệ thuật ngữ văn dân gian, (khác với
nền văn hoá đợc bảo lu qua chữ viết của Trung Hoa và khác cả với
nền văn hoá kiến trúc đền đài của ấn Độ), các nghệ sĩ dân gian Tày
và Việt đã nhanh chóng thức nhận về văn hoá, thức nhận về thẩm mỹ
dân gian, để từ đó sáng tạo những câu chuyện mang giá trị văn hoá
bằng lời kể, bằng diễn xớngTrong nghiên cứu của mình, chúng tôi
lại đi theo chiều ngợc lại: giải mã thẩm mỹ qua giải mã ngôn ngữ, và
giải mã ngôn ngữ qua giải mã văn hoá. Tất nhiên, ngôn ngữ đợc
nhận diện ở đây phải đợc hiểu theo hai nghĩa, nghĩa hẹp là một từ;
còn nghĩa rộng là biểu tợng, là motif, là cấu trúc ngôn ngữ, cấu trúc
tác phẩm. Chúng tôi coi một văn bản truyện kể vừa là một cấu trúc
ngôn ngữ vừa là một cấu trúc nghệ thuật có tính lịch sử. Kết quả của
các thao tác khoa học đó đã cho thấy rõ một quy luật: sự biến đổi lịch
sử văn hoá tộc ngời đã phản ánh vào sự biến đổi của thể loại và
nhóm thể loại. Đó chính là nhân tố chính quyết định sự chuyển hoá
của các chiều hiện thực có tính lịch sử thẩm mỹ trong văn học dân
gian, từ hiện thực của thế giới ngoại tại không ngừng vận động đến
hiện thực đợc hình dung tởng tợng và hiện thực hóa trong đời

20
cấu tạo cốt truyện và trong việc tái tạo những motif đặc trng của
kiểu truyện. Nhiều chứng cứ về sự giao lu văn hoá giữa hai tộc ngời
nh tín ngỡng thờ đá, thờ rùa, tục mặc áo lông chim, tục đãi dâu

không đãi rể của ngời Tày đã đợc lặp lại trong nhiều truyện kể
của ngời Kinh.
2.3. Giải mã mối quan hệ văn hoá Tày Việt qua khảo sát,
so sánh kiểu truyện ngời anh hùng chiến trận chống giặc ngoại xâm,
chúng tôi đã nhấn mạnh sự vận động mang tính quy luật tạo thành
kiểu truyện phù hợp với tiến trình lịch sử hoà hợp dân tộc để cùng
chống xâm lăng của các tộc ngời trên đất nớc Việt Nam nói chung
và của hai tộc ngời Tày, Kinh (Việt) nói riêng. Có thể nói cả ngời
Tày và ngời Việt trong sự hòa đồng của mối giao hoà tơng tác đã
cùng sáng tạo nên những hình tợng nhân vật chiến trận vừa mang
giá trị văn hoá tộc ngời, vừa mang giá trị văn hoá dân tộc, vừa đậm
chất thần thoại với ý chí đánh giặc của ngời anh hùng, vừa ngời chất
lịch sử thẩm mỹ của truyền thuyết trong quá trình lịch sử hoá nhân
vật huyền thoại và huyền thoại hoá các nhân vật lịch sử. Theo chúng
tôi, mức độ tổng hợp và khái quát giá trị văn hoá tộc ngời của nhiều
thời đại đã đợc nhân lên trong sự tơng tác, trao truyền các motif,
các biểu tợng văn hoá của kiểu truyện về nhân vật anh hùng chiến
trận của cả hai tộc ngời. Trái tim và khối óc của cả cộng đồng dân
tộc đã tạo nên sức mạnh, vẻ đẹp và chiều sâu cho mỗi hình tợng
nhân vật của kiểu truyện. Tinh thần chống giặc ngoại xâm của cả hai
tộc ngời cũng nh của cả dân tộc Việt Nam đã đợc chuyển giao
qua nhiều thế hệ trong việc lu truyền lan toả các mẫu kể về ngời
anh hùng chiến trận trên cơ sở của một ý thức chung là lòng yêu
nớc, tự hào dân tộc, hoà hợp đoàn kết để cùng chống kẻ thù chung.
Đó cũng chính là chức năng giáo dục của truyền thuyết đợc tiếp
nhận dới góc độ văn hoá thẩm mỹ.

5
Chơng 3: Mối quan hệ văn hoá Tày Việt qua khảo sát so sánh
kiểu truyện ngời anh hùng văn hoá.(56 trang)

Chơng 4: Mối quan hệ văn hoá TàyViệt qua khảo sát so sánh kiểu
truyện ngời anh hùng chiến trận chống giặc ngoại xâm.(41 trang)

Chơng 1
Tổng quan Cơ sở lý luận v thực tiễn của việc
nghiên cứuquan hệ văn hóa ty việt qua
truyện kể dân gian
Việc nghiên cứu quan hệ văn hóa Tày - Việt qua truyện kể dân
gian thực chất là nghiên cứu so sánh văn hóa của hai tộc ngời trên cứ
liệu truyện kể nh là một loại hình tiêu biểu, đặc biệt của văn hóa dân
gian. Do đó, có một số vấn đề lý luận và thực tiễn cần đợc giải quyết
trớc khi tiến hành việc nghiên cứu so sánh này. Cụ thể đó là:
1.1. Tổng quan về lý thuyết văn hoá tộc ngời:
1.1.1. Tộc ngời, văn hoá tộc ngời và văn hoá của tộc ngời:
Sau khi điểm qua một vài định nghĩa của các nhà nghiên cứu đi trớc,
chúng tôi đã đa ra định nghĩa của mình về các khái niệm trên nh
sau: Tộc ngời là một chủ thể mang tính cộng đồng, sáng tạo nên
ngôn ngữ và văn hóa mang đặc trng của tộc ngời đó với ý thức tự
giác tộc ngời. Văn hoá tộc ngời đợc hiểu theo nghĩa rộng nhất là
tập hợp những phơng thức hoạt động riêng biệt với những kết quả cụ
thể của một cá nhân cũng nh của cả một cộng đồng tộc ngời. Nói
một cách đơn giản nhất văn hoá tộc ngời là những cái ban đầu, cái
gốc, còn văn hoá của tộc ngời là văn hoá thờng đ
ợc làm giàu
thêm bởi sự tiếp xúc, giao lu.
1.1.2. Chức năng tộc ngời của văn hoá: Căn cứ vào những
khái niệm cơ bản về văn hoá tộc ngời nh đã phân tích ở phần trên,

6
chúng tôi quan niệm chức năng tộc ngời của văn hoá có thể khái

quát lại trong sáu từ, đó là bảo tồn, chọn lọc và điều tiết các giá trị
văn hoá tộc ngời.
Chúng tôi cho rằng, chức năng tộc ngời của văn hoá chính là
điểm nhìn, là trờng nhìn, là sự chọn lọc, là cách thể hiện của các tác
giả dân gian, của ngời sáng tạo từ chính lập trờng của họ. Điểm
nhìn là không gian, trờng nhìn là sự bao quát cả thời gian, không
gian và sự lựa chọn theo tính chủ quan trong việc biểu hiện quan
niệm về con ngời, về cuộc sống. Sự lựa chọn đó làm cho văn học dân
gian trở thành ngời bạn đồng hành khăng khít và đặc thù của lịch
sử (chữ dùng của Marxim Gorki). Chính sự tác động (chọn lọc, bảo
tồn, điều tiết) của chức năng tộc ngời của văn hoá vào văn hoá thẩm
mỹ (folklore văn hoá - văn học dân gian theo quan niệm của Đinh
Gia Khánh) đã quyết định các giá trị đặc thù của văn học dân gian.
1.2. Phác hoạ quá trình giao lu và tiếp biến văn hoá Tày Việt
trong lịch sử:
1.2.1. Tiếp biến văn hoá tộc ngời, tiếp biến văn hoá Tày
Việt: Thuật ngữ acculturation đợc dịch ở Việt Nam là hỗn dung
văn hoá, đan xen văn hoá, thâu hoá văn hoá, tiếp biến văn hoá
hoặc tơng tác văn hoá. Nếu đặt văn hóa các tộc ngời Việt Nam
trong bối cảnh Đông Nam á, chúng ta có thể hình dung văn hóa Việt
Nam một cách sống động, nhận thấy rõ các tộc ngời có văn hóa
mang bản sắc riêng đồng thời lại giao lu, tiếp biến, làm giàu cho văn
hóa của cả cộng đồng dân tộc mà ngời Việt là chủ thể. Xét trên bình
diện văn hoá tộc ngời thì văn hoá của ngời Việt, ngời Tày cũng
nh văn hoá của các tộc ngời anh em khác đã trở thành những thành
phần hữu cơ của nền văn hoá Việt Nam qua sự liên kết và điều tiết

19
duy nguyên thuỷ mang giá trị cội nguồn. Luận án đã chỉ rõ: hệ thống
truyện kể về Tài Ngào, Pựt Luông của ngời Tày trong tổng thể hỗn

hợp các yếu tố văn hoá tộc ngời và ẩn chứa tiềm tàng trong lòng
thần thoại vẫn giữ tính nguyên sơ cha mang tính chuyên môn hoá
nh trong thần thoại của ngời Kinh (Việt). Các yếu tố Hán hóa cũng
đã đợc tiếp nhận và chuyển hoá tùy thuộc vào cách lựa chọn, điều
tiết riêng theo chức năng tộc ngời, tác động vào diện mạo và chiều
sâu văn hoá thẩm mỹ của từng tộc ngời. ở giai đoạn này, thuộc tính
đồng hình trong quan hệ văn hoá tộc ngời Tày Việt vẫn là nét trội.
Từ điểm nhìn mối quan hệ văn hoá tộc ngời, để phân tích đối sánh
và lý giải, chúng tôi đã đi đến kết luận: kiểu truyện về ngời anh
hùng kiến tạo thế giới, kiến tạo vũ trụ trong truyện kể dân gian Tày,
Việt đã chuyển tải một quá trình tích hợp bền bỉ các giá trị văn hoá
tộc ngời riêng trên cơ tầng một nền văn hoá chung văn hóa nông
nghiệp lúa nớc gắn với việc sùng bái tự nhiên, coi trọng tín ngỡng
phồn thực và với tâm thức cội nguồn sinh ra từ một bào thai, cái
trứng, quả bầu.
2.2. Giải mã mối quan hệ văn hoá Tày Việt qua khảo sát, so
sánh kiểu truyện ngời anh hùng văn hoá chúng tôi đã khẳng định sự
tiếp nối lịch sử của việc tái hiện nhân vật ngời anh hùng văn hoá với
đánh giá: kiểu truyện về nhân vật anh hùng văn hoá trong truyện kể
dân gian Tày, Việt từ thần thoại đến truyền thuyết là một sự tiếp nối
có cơ sở lịch sử, đã góp phần tạo nên nhiều cứ liệu làm sáng tỏ mối
quan hệ văn hoá tộc ngời. Đó là quá trình phát triển bắt nguồn từ sự
tơng đồng loại hình của kiểu truyện và kiểu nhân vật ngời anh hùng
văn hóa tạo nên bớc khởi đầu quan trọng trên con đờng giao lu,
tơng tác văn hoá giữa hai tộc ngời. Phân tích bốn kiểu nhân vật anh
hùng văn hoá - hình tợng nổi bật trong truyện kể dân gian Tày, Việt,
chúng tôi đã tìm ra đợc sự tơng đồng và khác biệt trong hình thức

18
Nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ văn hoá Tày Việt đợc phản

ánh, tích hợp, lu giữ trong kho tàng truyện kể dân gian, luận án của
chúng tôi đã xác định con đờng tiếp cận giữa hai góc độ ngữ văn
dân tộc học để khai thác một đối tợng vừa mang đặc trng văn học
vừa mang đặc trng văn hoá với tính nguyên hợp là truyện kể dân
gian Tày, Việt. Thông qua việc phân tích các hình tợng nhân vật và
bóc tách giải mã các motif, các biểu tợng văn hoá trên cơ sở nhận
diện sự vận động và biến đổi của cốt truyện, sự diễn hoá của các
motif qua không gian và thời gian mang đặc trng của thể loại, đợc
quy định bởi chức năng tộc ngời của văn hoá, luận án đã làm nổi rõ
mối quan hệ văn hoá Tày Việt trong tiến trình lịch sử dựng nớc và
giữ nớc của cả dân tộc.
2. Luận án đã tập trung khảo sát, so sánh ba kiểu truyện cơ bản
trong kho tàng truyện kể dân gian Tày, Việt gắn liền với ba giai đoạn
quan trọng của tiến trình phát triển mối quan hệ văn hoá giữa hai tộc
ngời. Đó là giai đoạn khởi đầu của kỷ nguyên huyền thoại, tiếp theo
sau là giai đoạn của quá trình dựng nớc, sáng tạo văn hoá, rồi tới quá
trình giữ nớc, chống giặc ngoại xâm qua Văn Lang - Âu Lạc đến
Đại Việt. Vai trò bản địa của tộc ngời Tày dần dần bị sức hút của vai
trò bản địa mang tính chủ thể của ngời Kinh (Việt) chi phối ở ngay
tại vùng châu thổ Bắc Bộ.
Mối quan hệ văn hoá Tày Việt dới góc độ thẩm mỹ đã đợc
chúng tôi triển khai, phân tích trong luận án trên ba phơng diện giải
mã văn hoá nh sau:
2.1. Giải mã mối quan hệ văn hoá Tày- Việt qua khảo sát so
sánh kiểu truyện về ngời anh hùng kiến tạo thế giới, kiến tạo vũ trụ
trên hai hớng tiếp cận là tiếp cận hình thức cấu tạo cốt truyện và tiếp
cận motif để phân tích sự tơng đồng dị biệt, ảnh hởng lẫn nhau giữa
hai tộc ngời ngay từ trong những thiên thần thoại còn đậm chất t

7

của chức năng tộc ngời của văn hoá, thông qua những tơng đồng,
tiến tới giao lu, tiếp biến văn hoá giữa các tộc ngời.
1.2.2. Những phác hoạ về quá trình giao lu tiếp biến văn hoá
Tày - Việt trong lịch sử: Do cùng ở trong một khu vực lịch sử dân
tộc, lại sống gần kề nhau nên các c dân của hai tộc Việt ở phía Bắc
Việt Nam là Âu Việt (Tây Âu) và Lạc Việt đã có mối giao hoà từ lâu
đời. Mối hoà hợp, giao hoà đầu tiên giữa các c dân Tày cổ và Việt cổ
đã đợc phản ánh khá rõ trong truyền thuyết mang đầy tính huyền
thoại về thời Hồng Bàng Thị qua truyện Lạc Long Quân - Âu Cơ.
Đỉnh cao của mối giao hoà Tày Việt đợc đánh dấu bằng sự ra đời
nhà nớc Văn Lang. Đây chính là cơ sở của sự hình thành nhà nớc
Âu Lạc. Nhà nớc Âu Lạc đã trở thành biểu tợng minh chứng cho sự
hoà nhập hai khối Tây Âu và Lạc Việt.
Trong lịch sử của mối giao lu Tày- Việt, chúng tôi nhận thấy
có hai thời điểm có tính xác định thể hiện rõ nhất sự tiếp biến văn hoá
của hai tộc ngời. Đó là thời hình thành nhà nớc Âu Lạc với vai trò
thủ lĩnh của Thục Phán An Dơng Vơng. Sau đó, là thời kỳ liên
minh toàn diện ngót một thế kỷ của vơng triều nhà Mạc để tồn tại ở
Cao Bằng. Qua hai thời điểm đó, những dấu ấn cụ thể của quá trình
giao lu, tiếp biến văn hóa của hai tộc ngời đã lu lại trong ngôn
ngữ (đặc biệt là sự hoàn thiện chữ Nôm Tày), trong các motif của
truyện kể dân gian Tày, Việt. Quan hệ liên minh Tày Kinh (Việt)
trong suốt chiều dài lịch sử từ thời dựng nớc đến các thế kỷ sau này
của thời kỳ giữ nớc, phát huy sức mạnh Đại Việt trong các cuộc
kháng chiến từ khởi nghĩa Hai Bà Trng, chống Tống, đánh Nguyên,
kháng Minh, đuổi Thanh đến hai cuộc kháng chiến giành độc lập dân
tộc đã góp phần tạo nên sức mạnh của một cộng đồng dân tộc yêu
nớc.

8

Từ lý luận và thực tiễn về tiếp biến văn hóa trên, giới nghiên cứu
từ lâu đã xác định tầm quan trọng của việc nghiên cứu so sánh văn
hóa với yêu cầu hiểu biết đúng đắn nền văn hóa của một tộc ngời
trong tổng thể nền văn hoá dân tộc mang nghĩa quốc gia.
1.3.Vai trò của truyện kể dân gian trong văn hóa tộc ngời:
1.3.1. Vai trò của văn học dân gian trong văn hóa tộc ngời:
Văn học dân gian là một thành phần của cấu trúc văn hóa Việt Nam
thống nhất. Văn học dân gian do đó cũng thực hiện chức năng văn
hóa tộc ngời với những đặc trng riêng của nó.
1.3.2. Truyện kể dân gian và văn hóa tộc ngời: Do u thế loại
hình, truyện kể dân gian có khả năng phản ánh khá toàn diện mọi mặt
cuộc sống của con ngời trong các ứng xử khác nhau nh ứng xử với
môi trờng tự nhiên và xã hội, nhằm hớng tới một cuộc sống tốt đẹp
hơn cho dù mới chỉ là trong ớc vọng. Truyện kể dân gian, cũng nh
mọi hiện tợng văn học dân gian khác vừa là hiện tợng sinh hoạt
mang chứa nội dung văn hoá, vừa là hiện tợng thẩm mỹ, phản ánh
hiện thực bằng các hình tợng văn học. Nghiên cứu truyện kể dân
gian theo cách tiếp cận giải mã văn hoá dân gian từ ngọn nguồn văn
hoá theo các mối quan hệ loại hình văn hoá tộc ngời có thể sẽ mang
lại những giá trị mới.
1.4.Tiếp cận truyện kể dân gian Tày, Việt theo tinh thần folklore
học:
1.4.1. Phân tích kiểu truyện và motif: Một trong những phơng
pháp nghiên cứu đặc thù đối với truyện kể dân gian là phơng pháp
phân tích kiểu truyện và motif. Sau khi phân tích một số quan niệm
của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc, chúng tôi đã đa ra cách
định nghĩa của mình nh sau: Kiểu truyện hay type là tập hợp những
truyện kể về cùng một đề tài, có cùng một kiểu cấu trúc mà trong đó

17

khổng lồ thể hiện ý chí đánh giặc quật cờng vừa mang chất lịch sử
thẩm mỹ của truyền thuyết anh hùng với nguyên mẫu là các nhân vật
lịch sử đợc huyền thoại hoá hay các nhân vật thần thoại đợc lịch sử
hoá. Sự đan xen, hoà quyện của các motif thần thoại, motif truyền
thuyết và motif cổ tích đã làm cho kiểu truyện có sức hấp dẫn kỳ lạ.

Kết luận
1. Trong tiến trình lịch sử t tởng, văn hoá Việt Nam, mỗi tộc
ngời không ngừng củng cố, bồi đắp mối quan hệ tộc ngời qua quá
trình quy tụ, tích hợp những giá trị văn hoá truyền thống và tiếp nhận
có chọn lọc những giá trị văn hoá mới của các tộc ngời khác. Quá
trình cố kết nội bộ trong mỗi cộng đồng tộc ngời có cùng nguồn gốc
lịch sử, có quan hệ ngôn ngữ mật thiết, có phơng thức tập quán làm
ăn và phong tục, tín ngỡng giống nhau, tồn tại song song với quá
trình giao lu tiếp biến văn hoá. Mối quan hệ văn hoá giữa các tộc
ngời là kết quả tổng hợp của các mối quan hệ khác nh quan hệ
ngôn ngữ, quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội Trong
đó, mối quan hệ văn hoá giữ vai trò hạt nhân.
Về mối quan hệ văn hoá Tày Việt, có thể nói đây là mối quan
hệ nguồn gốc, bền chặt, có chiều sâu, lâu đời về mặt thời gian và gắn
với nhau về số phận lịch sử. Cả hai tộc ngời đều có chung một mô
hình ngôn ngữ theo quan hệ cội nguồn và quan hệ tiếp xúc giữa nhóm
ngôn ngữ Việt - Mờng và Tày - Thái, cùng có chung một mô hình
văn hoá lúa nớc. Các cứ liệu lịch sử, ngôn ngữ học, dân tộc học,
khảo cổ học, văn hoá - văn học dân gian đã chứng minh rằng trong
văn hoá Kinh (Việt) đậm chất Tày và trong văn hoá Tày cơ cấu cổ
truyền đã bị phá vỡ để tiếp nhận văn hoá Kinh (Việt) trong sự giao
lu Tày Việt và Việt Tày mang tính tất yếu, tự nguyện, sâu sắc.

16

hoá ngời anh hùng. Lớp truyện thứ hai thờng tập trung thể hiện vẻ
đẹp hào hùng và tài năng kỳ lạ của ngời anh hùng trong chiến trận.
Lớp truyện thứ ba gắn sự hoá thân của nhân vật vào việc giải thích địa
danh, hay giải thích một niềm tin tín ngỡng với lòng biết ơn, ngỡng
mộ ngời anh hùng. Truyện kể Thánh Dóng là mẫu kể tiêu biểu của
cấu trúc dạng thứ hai đã đợc tạo thành qua một quá trình thu hút
nhào nặn, chắt lọc các thần thoại, truyền thuyết của nhiều địa
phơng đợc dân tộc hóa.
Dạng 3: Cấu trúc hệ thống của chuỗi truyện kể về Nông Trí Cao
và Dơng Tự Minh trong đối sánh với Thánh Dóng. Theo chúng tôi,
sự tái hiện hình tợng ba nhân vật điển hình tiêu biểu trong kiểu
truyện ngời anh hùng chiến trận Tày, Việt đã đợc dựa theo một
kiểu kết cấu chung của truyền thuyết anh hùng.
4.3.Những motif đặc trng của kiểu truyện: là motif bà mẹ và sự
thụ thai sinh nở thần kỳ, motif đánh giặc, motif hoá thân thần kỳ.
Trong đó, motif về bà mẹ và sự sinh nở thần kỳ đã khơi mở một loạt
các motif kế tiếp để khẳng định tính chất kỳ vĩ trong mỗi hình tợng
nhân vật anh hùng. Còn sự lặp lại motif đánh giặc trên lng ngựa
chiến trong nhiều mẫu kể thần thoại, truyền thuyết và cổ tích đã
khẳng định hiện thực lịch sử chống giặc ngoại xâm giữ một vai trò
quan trọng tác động tích cực tới sự sáng tạo dân gian. Sự hoà đồng
trong tâm lý tất dẫn đến sự hoà đồng trong việc lựa chọn, thể hiện các
motif để cấu tạo nên hình tợng ngời anh hùng chống giặc ngoại
xâm ở cả truyện kể Tày và Việt. Nếu motif đánh giặc góp phần khắc
họa ý chí đánh giặc của ngời anh hùng, làm cho sự nghiệp của ngời
anh hùng toả sáng thì motif hoá thân sau khi đánh giặc lại làm cho
hình tợng nhân vật anh hùng chiến trận trở nên bất tử.
Tiểu kết chơng 4: Hình tợng ngời anh hùng chiến trận trong
truyện kể dân gian Tày, Việt vừa mang đậm chất thần thoại kỳ vĩ


9
xuất phát từ một hạt nhân cốt lõi ban đầu. Cốt truyện trong truyện kể
dân gian là một hệ thống những sự kiện, giữ vị trí là một bộ phận
quan trọng nhất của một truyện kể. Motif là yếu tố nhỏ nhất của
truyện kể dân gian, có khả năng lu truyền một cách bền vững và
đồng thời có giá trị tạo nghĩa, gây ấn tợng mạnh.
1.4.2. Truyện kể dân gian Tày, Việt từ điểm nhìn mối quan hệ
văn hoá tộc ngời: có hai hình thức tiếp cận: một là, tiếp cận theo
motif để giải mã các biểu tợng, các cách thể hiện, theo sự điều tiết
của các chức năng tộc ngời của văn hoá; hai là, tiếp cận hình thức
cấu tạo cốt truyện với các vấn đề liên quan đến đề tài, chủ đề nhân vật
chính dới sự chi phối của chức năng tộc ngời của văn hoá.
Tiểu kết chơng 1: Những vấn đề tổng quan về lý thuyết văn
hoá tộc ngời và mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn hoá tộc
ngời nói chung, quan hệ văn hóa Tày Việt nói riêng trên bình diện
văn hoá quốc gia dân tộc thống nhất đã đợc khảo cứu ở những khía
cạnh có liên quan trực tiếp đến đề tài của luận án. Đồng thời, chúng
tôi cho rằng trong chiều sâu tâm linh và trong tâm thức dân gian của
ngời Tày cổ và Việt cổ thì sự lựa chọn lịch sử đã tạo nên sự gắn bó
bền chặt Tày Việt. Ngời Tày và ngời Việt cùng hòa hợp một cách
tự nhiên, tự nguyện trong việc tạo dựng đất nớc.

Chơng 2
Mối quan hệ văn hoá Ty- Việt qua khảo sát
so sánh kiểu truyện ngời anh hùng
kiến tạo thế giới, kiến tạo vũ trụ
Chơng này nhằm làm nổi rõ mối quan hệ văn hoá Tày Việt
đợc tái hiện trong sự tơng đồng loại hình ngay từ những thiên thần

10

thoại mang tính khởi nguyên của cả hai tộc ngời qua hai hớng tiếp
cận sau:
2.1. Tiếp cận hình thức cấu tạo cốt truyện: Chúng tôi khảo sát kiểu
truyện này trong hệ đề tài về nguồn gốc thế giới, sức mạnh sáng tạo
vũ trụ của các thần trong thần thoại của ngời Kinh và hệ thống
truyện kể về Tài Ngào và Pựt Luông của ngời Tày.
2.1.1. Các dạng kết cấu truyện kể của ngời Việt: Nhìn chung
các truyện kể của ngời Việt về ngời anh hùng kiến tạo thế giới,
kiến tạo vũ trụ có kết cấu phần lớn là ngắn gọn, cốt truyện đơn giản.
Các kết cấu thờng gặp nh: kết cấu dạng truyện một thần - một nhân
vật - một tuyến hành động; kết cấu dạng truyện: hai nhân vật - thần
(trở lên) - nhiều hành động nhiều sự kiện; kết cấu dạng truyện có sự
kết hợp thần thoại - truyền thuyết, nhân vật nửa nhiên thần, nửa nhân
thần trong các truyện kể về Lạc Long Quân - Âu Cơ.
2.1.2. Các dạng kết cấu truyện kể của ngời Tày: Do nhiệm vụ
đặt ra là dùng truyện kể dân gian Tày và Việt để soi sáng những đặc
điểm so sánh văn hoá tộc ngời nên ở kiểu truyện đầu tiên trong
truyện kể của ngời Tày, chúng tôi lựa chọn khảo sát hệ thống truyện
kể về Tài Ngào và Pựt Luông, những truyện có liên quan trực tiếp đến
công cuộc kiến tạo, khai sáng vũ trụ. Trong đó có các dạng kết cấu cụ
thể: kết cấu đơn giản nhất là những truyện kể về nhân vật Tài Ngào;
kết cấu phức tạp hơn nằm trong dạng truyện kể về Pựt Luông - vị nữ
thần kiến tạo khai sáng và Pựt Luông Bụt nhân vật nửa truyền
thuyết, nửa cổ tích. Qua đối sánh với truyện kể của ngời Kinh,
chúng tôi nhận thấy có sự tơng đồng trong quan hệ văn hóa giữa hai
tộc ngời Tày Việt đợc lu giữ lại trong những thiên truyện đó.
2.2. Tiếp cận theo motif: Để làm rõ hơn hình tợng nhân vật
trong truyện kể dân gian thì phải dựa vào hệ thống motif và đặt số
phận của nhân vật vào trong thời gian sự kiện và không gian sắp đặt.


15
sánh những truyện kể tiêu biểu về các nhân vật văn hoá điển hình
nhất của hai tộc ngời Tày, Việt nh Lạc Long Quân - Âu Cơ, Pú
Lơng Quân - Slao Cải và Thục Phán - An Dơng Vơng, chúng tôi
đã chỉ ra những tơng đồng và dị biệt trên cơ sở lý giải bằng các cứ
liệu lịch sử, văn hóa, xã hội của hai tộc ngời.

Chơng 4
Mối quan hệ văn hoá Ty Việt qua khảo sát,
so sánh kiểu truyện ngời anh hùng chiến trận
chống giặc ngoại xâm
4.1.Sự vận động mang tính quy luật, tạo thành kiểu truyện: Sự
tơng đồng của chủ đề chống xâm lăng trong nhiều truyện kể dân
gian các dân tộc cũng nh sự tạo thành kiểu truyện về nhân vật anh
hùng chiến trận là sản phẩm tất yếu của thời đại trong giai đoạn đã
hình thành quốc gia. Điều làm nên sự khác biệt trong cốt truyện của
ngời Tày và ngời Việt chính là chức năng tộc ngời của văn hoá, là
sự lựa chọn, thể hiện bảo tồn bản sắc Tày, bản sắc Việt để cùng tạo
nên bản sắc của cả dân tộc trong cuộc chiến chống xâm lăng, giữ
nớc thời Văn Lang - Âu Lạc.
4.2. Kết cấu của kiểu truyện ngời anh hùng chiến trận trong
truyện kể dân gian Tày, Việt: Chúng tôi phân loại kết cấu của kiểu
truyện ngời anh hùng chiến trận thành ba dạng sau:
Dạng 1: dạng đơn giản. Đó là các truyện Miếu nữ tớng, Rồng
đá quan làng, Thác bản chàngTrong hệ thống truyền thuyết kể về
nhân vật Dơng Tự Minh sau này của ngời Tày cũng có dạng này ở
các mẫu kể: Tơng truyền về Giếng Dội, Tại sao gọi là sông Giang
Tiên
Dạng 2: dạng phát triển đầy đủ, thờng có cấu trúc từ hai lớp trở
lên. Lớp truyện thứ nhất thờng chứa đựng motif cốt lõi về sự thần


14
giá trị khởi đầu này về nhân vật Thục Phán - An Dơng Vơng đã tạo
nên giá trị thẩm mỹ độc đáo và đặc sắc, mang ý nghĩa khái quát cao
trên bình diện dân tộc: Mẫu kể đã tạo ra đợc một hình tợng chung,
thống nhất về nhân vật anh hùng văn hoá Thục Phán - An Dơng
Vơng của cả Tày lẫn Việt. Sự hoà hợp này chỉ có thể có một cách lý
giải về sự lựa chọn mang tính lịch sử, tạo nên sự cố kết vững bền
trong quan hệ giao lu tiếp biến văn hoá Tày - Việt.
3.4.3. Rùa Vàng biểu tợng văn hoá Tày Việt đặc sắc:
Truyện Rùa vàng với cốt truyện ban đầu xuất phát từ một sự kiện lịch
sử, từ một thời đại lịch sử và từ một nhân vật lịch sử: đó là sự kiện
lịch sử xây thành Cổ Loa, gắn liền với nhà nớc Âu Lạc và nhân vật
Thục Phán An Dơng Vơng. Sự vận động mang giá trị biểu cảm
đặc sắc của biểu tợng rùa đã tạo nên cơ sở thẩm mỹ có khả năng
thuyết phục để luận giải mối quan hệ văn hoá Tày Việt: Từ con rùa
nguyên thuỷ lấy mai đào đất giúp ngời chống hạn trong thần thoại
Tày và trong hàng loạt truyện kể gắn với tâm thức dân gian Tày đến
con rùa linh thiêng trong truyền thuyết An Dơng Vơng.
3.4.4. Nhân vật anh hùng văn hoá An Dơng Vơng trong
mối quan hệ văn hoá Tày Việt: Từ Thục Phán trong truyền thuyết
Chín chúa tranh vua của ngời Tày đến Thục Phán An Dơng
Vơng trong truyền thuyết An Dơng Vơng của ngời Việt là một sự
tiếp nối tất yếu của mối giao hoà tiếp biến văn hoá tộc ngời trong cả
hiện thực lịch sử lẫn hiện thực truyền thuyết. Cả ngời Tày và ngời
Việt đều ngợi ca vị anh hùng dân tộc đã từng là vị thủ lĩnh tối cao
lãnh đạo nhân dân Việt cổ đánh Tần đuổi Triệu.
Tiểu kết chơng 3: Kiểu truyện về nhân vật anh hùng văn hoá
trong truyện kể dân gian Tày, Việt từ thần thoại đến truyền thuyết là
một sự tiếp nối có cơ sở lịch sử, đã góp phần tạo nên nhiều cứ liệu

làm sáng tỏ mối quan hệ văn hoá tộc ngời. Đặc biệt, trong phần so

11
Chúng tôi quan niệm nghiên cứu motif là nhằm xác định bản chất văn
hoá, bản chất thẩm mỹ mang tính lịch sử của từng kiểu truyện dân
gian cũng nh từng tác phẩm truyện kể dân gian. Trong kiểu truyện
ngời anh hùng kiến tạo, theo chúng tôi có thể nhận diện các motif
sau: motif cốt lõi - motif về ngời khổng lồ; motif cặp đôi đối ứng;
motif về Mẹ khai sáng và các Nữ thần. Đặc biệt, motif về ngời
khổng lồ đã vận động trong một không gian rộng và một thời gian
không chế định trong kho tàng truyện cổ dân gian Tày, Việt, giữ vai
trò nòng cốt của kiểu truyện.
Tiểu kết chơng 2: So sánh trực tiếp hệ thống truyện kể về Tài
Ngào và Pựt Luông của ngời Tày với các truyện kể về các thần kiến
tạo của ngời Việt, chúng tôi nhận thấy sự đồng hình lý thú, những
nét đặc thù, đặc sắc trong cách thể hiện hình tợng nhân vật đều
mang bản sắc văn hoá tộc ngời. Hơn nữa, Pựt Luông còn là sản
phẩm của sự giao lu, tiếp biến văn hoá Tày - Việt trên cơ tầng văn
hoá bản địa Tày Thái cổ. Cả hai tộc ngời, với khát vọng nhận thức,
chinh phục, hoà hợp với thiên nhiên theo lối t duy nghệ thuật đầy
mỹ cảm chất phác của con ngời thời cổ xa đã sáng tạo nên những
thiên truyện trờng tồn với thời gian.

Chơng 3
Mối quan hệ văn hoá ty việt qua khảo sát,
so sánh kiểu truyện ngời anh hùng văn hoá
Nội dung chính của chơng là tập trung phân tích các hình tợng
nhân vật anh hùng văn hóa Tày, Việt trong đối chiếu so sánh trực
tiếp.
3.1.Nhân vật anh hùng văn hoá - sự tiếp nối có cơ sở lịch sử: Nhân

vật anh hùng văn hoá là sự phát triển trên cơ sở của hình tợng nhân
vật ngời khổng lồ sáng thế, kiến tạo thế giới trong buổi đầu lịch sử

12
nhân loại, đợc bắt đầu từ những thiên thần thoại. Thực tế cuộc sống
lao động cực nhọc và nhiều khi đầy hiểm hoạ trong điều kiện sản xuất
ở trạng thái nguyên thuỷ đã đợc thăng hoa dới cái nhìn thẩm mỹ
của ngời xa thông qua hình tợng các nhân vật: Lạc Long Quân -
Âu Cơ, Tản Viên, Thánh Dóng của ngời Việt, Pựt Luông, Pú
Lơng Quân Slao Cải của ngời Tày.
3.2. Các dạng thức của nhân vật anh hùng văn hoá: Có ba dạng
thức về nhân vật anh hùng văn hoá: một là, ngời anh hùng văn hoá
đợc mô tả giống nh nhân vật khổng lồ khai sáng tham dự vào việc
kiến tạo, thiết lập thế giới; hai là, ngời anh hùng văn hoá giữ chức
năng nh một ngời anh hùng dũng sĩ đấu tranh với những sức mạnh
vốn có của tự nhiên để bảo vệ địa bàn c trú; ba là, ở cấp độ phát
triển cao hơn thì ngời anh hùng văn hoá đã tiến ngang tầm với vị
thần sáng tạo mang vai trò của một vị thủ lĩnh bộ tộc, bộ lạc.
3.3. Sự tơng đồng và khác biệt trong cấu tạo cốt truyện và trong
việc tái tạo motif đặc trng của kiểu truyện nhân vật anh hùng
văn hoá Tày - Việt: Những nhân vật anh hùng văn hoá cả Tày lẫn
Việt đều có cội nguồn chung gắn liền với văn minh nông nghiệp lúa
nớc. Theo chúng tôi có bốn kiểu nhân vật anh hùng văn hoá trở
thành hình tợng nổi bật trong truyện kể dân gian Tày, Việt. Đó là:
nhân vật ngời anh hùng văn hoá với việc phát hiện ra lửa, tạo nên
cuộc sống văn minh cho con ngời; nhân vật ngời anh hùng văn hoá
với việc tạo ra lúa nuôi sống con ngời; nhân vật ngời anh hùng văn
hoá với công cuộc sáng tạo ra các giá trị văn hoá giúp ích cho con
ngời; nhân vật ngời anh hùng văn hoá trong cuộc đấu tranh chinh
phục tự nhiên. Chúng tôi cũng đã nhận diện đợc bốn motif đặc trng

của kiểu truyện này. Đó là các motif tìm ra lửa, motif tìm ra lúa thần
,
motif sáng tạo những giá trị văn hoá tinh thần và motif chống hạn,
chống lũ lụt.

13
3.4. Những nhân vật anh hùng văn hoá tiêu biểu mang dấu ấn
văn hoá tộc ngời Tày và Việt, từ góc nhìn mối quan hệ văn hoá
tộc ngời:
3.4.1. Sự gặp gỡ trong việc lý giải cội nguồn: Tính độc lập, tính
riêng biệt của từng tộc ngời và của mỗi tổ chức xã hội đã tạo ra
những hình tợng thẩm mỹ độc đáo riêng để lý giải về cội nguồn.
Trong quá trình tiếp biến văn hoá khá nhuần nhuyễn, huyền thoại Lạc
Long Quân - Âu Cơ (Việt) và Pú Lơng Quân - Slao Cải (Tày) kể về
cội nguồn, về quê cha, đất mẹ, về tổ tiên, giống nòi của hai tộc ngời
đã đợc ghi nhận nh một di sản văn hoá tộc ngời. Truyện kể về Pú
Lơng Quân - Slao Cải chính là một cách giải trình về sự có mặt của
ngời Tày vào buổi bình minh của lịch sử ở miền núi phía Bắc Việt
Nam, tại vùng đất Cao Bằng. Trong khi đó, Lạc Long Quân và Âu Cơ
đại diện cho cả dân tộc, khẳng định sự hình thành dân tộc có cùng
một cội nguồn văn hoá với các tộc ngời khác qua sự lan toả của
motif sinh con trong bọc trứng thần kỳ. Motif này đã trở thành mẫu
gốc của nhiều truyền thuyết về các nhân vật anh hùng để vừa khẳng
định cội nguồn, vừa nhân sức mạnh của ngời anh hùng.
3.4.2. Nhân vật anh hùng văn hoá Thục Phán - An Dơng
Vơng - hình tợng của sự hoà hợp thống nhất Tày Việt: Từng có
nhiều ý kiến trái ngợc nhau về truyền thuyết Cẩu chúa cheng vua.
Nhng chúng tôi vẫn khẳng định Cẩu chúa cheng vua là truyền
thuyết dân gian của ngời Tày vì ba lý do chính sau: một là, truyền
thuyết này có dị bản khác đã đợc lu truyền trong ngời Thái Tây

Bắc; hai là, truyền thuyết Cẩu chúa cheng vua có nhiều motif mang
đặc trng văn hoá tộc ngời Tày; ba là, căn cứ vào nghĩa tiếng Tày
Thái thì Thục Phán có nghĩa là Tục Pan ngời anh hùng mở nớc.
Có thể nói Cẩu chúa cheng vua
là truyền thuyết đứng đầu trong
truyền thuyết Tày ở Việt Nam. Theo chúng tôi, mẫu kể dân gian có

×