Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.81 KB, 8 trang )

07/05/2018

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

1.1. Đặc điểm hoạt động của các đơn vị hành chính
sự nghiệp

KẾ TỐN
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
3 Tín chỉ

1.2. Vai trị và ngun tắc kế tốn trong đơn vị
hành chính sự nghiệp
1.3. Nguyên tắc và nội dung tổ chức cơng tác kế
tốn trong các đơn vị hành chính sự nghiệp

BỘ MƠN KẾ TỐN QUẢN TRỊ
KHOA KẾ TỐN KIỂM TOÁN
1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

[1] Bộ Tài chính (2017), Thơng tư 107/2017/TT-BTC Hướng dẫn
Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp, Bộ tài chính
[2] Bộ Tài chính (2013), Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế
[3] Rowan Jones & Maurice Pendlebury (2000), Public sector


accounting, Prentice Hall, fifth edition.

1.1.1. Khái niệm và phân loại ĐVHCSN
1.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của
ĐVHCSN
1.1.3. Đặc điểm quản lý tài chính của
ĐVHCSN

Bộ mơn Kế toán quản trị - Trường Đại học Thương Mại

2

1


07/05/2018

Khái quát về đơn vị HCSN

Đơn vị sự nghiệp

ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

▪ Lĩnh vực hoạt động: Phi lợi nhuận
▪ Nguồn kinh phí hoạt động: Chủ yếu do NSNN cấp
▪ Chức năng nhiệm vụ:
Quản lý nhà nước
Cung cấp dịch vụ công

2 khối


Cơ quan nhà nước

Đơn vị sự nghiệp

 Khái niệm
Đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) là những đơn vị do
CQNN có thẩm quyền thành lập nhằm cung cấp
dịch vụ cơng cho xã hội
 Nguồn kinh phí hoạt động:
Hai nguồn chủ yếu:
- Kinh phí do ngân sách cấp
- Thu sự nghiệp

Cơ quan nhà nước
 Khái niệm
Cơ quan nhà nước (CQNN) là cơ quan công quyền thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành hoặc
lĩnh vực khác nhau

Đặc điểm
Thứ nhất

Không nhằm mục đích lợi nhuận trực tiếp

Thứ hai

Cung cấp các sản phẩm mang lại lợi ích chung,
lâu dài và bền vững cho xã hội


 Nguồn kinh phí hoạt động: Chủ yếu do ngân sách cấp
 Cơ cấu tổ chức:
Các CQNN được tổ chức theo:
- Hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương
- Hệ thống ngang theo ngành, lĩnh vực

03
Thứ ba

Gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình
phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước

2


07/05/2018

Phân loại ĐVHCSN

Đặc điểm tổ chức quản lý của ĐVHCSN
Về quản lý hoạt động của đơn vị

▪ Chính phú

Cơ quan hành
chính Nhà nước

Các hoạt động tại ĐVHCSN

▪ Các Bộ, cơ quan ngang Bộ

▪ UBND các cấp
▪ Các cơ quan chuyên môn
của UBND các cấp

▪ Theo lĩnh vực hoạt động

Đơn vị sự nghiệp

▪ Theo mức độ tự chủ tài chính
▪ Theo tính chất xã hội nhận văn
hay kinh tế kỹ thuật của dịch vụ

Hoạt
động do
NSNN
cấp

Hoạt
động từ
nguồn
viện trợ,
vay nợ
nước
ngồi

Hoạt
động từ
nguồn
phí được
khấu trừ,

để lại

Hoạt
động
tài
chính

Hoạt
động
SXKD

Hoạt
động
khác

▪ Theo phân cấp quản lý ngân sách

Phân loại ĐVHCSN

Đặc điểm tổ chức quản lý của ĐVHCSN

Theo phân cấp quản lý ngân sách

Về tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến

Cấp chính
quyền

ĐVDT cấp

I

ĐVDT cấp
II

ĐVDT cấp
III/Cơ sở

Tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu chức năng
Tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu hỗn hợp

Về quản lý biên chế
Trực tiếp nhận dự toán
NS, phân bổ NS cho đơn
vị cấp dưới. Thực hiện
cơng tác kế tốn và quyết
tốn NS với cấp dưới và
cơ quan tài chính.

Nhận dự toán NS của
ĐVDT cấp I, phân bổ
dự toán cho ĐVDT cấp
III. Thực hiện cơng tác
kế tốn và quyết tốn
NS của cấp mình và
ĐVDT cấp dưới.

Trực tiếp sử dụng vốn
NS, nhận dự tốn từ
ĐVDT cấp trên. Thực

hiện cơng tác kế tốn
và quyết tốn NS của
cấp mình và ĐVDT
cấp dưới (nếu có).

Cơng việc cần bố trí lao động thường xun
Cơng việc khơng cần lao động thường xuyên
Biến chế trong đơn vị tự đảm bảo tồn bộ kinh phí và những
đơn vị khác

3


07/05/2018

Đặc điểm quản lý tài chính của ĐVHCSN

Lập dự tốn thu, chi ngân sách

 Các khái niệm:
- Ngân sách nhà nước (NSNN)
- Quy trình ngân sách
Lập dự tốn

Phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ:

Chấp hành dự toán

Quyết toán


phương pháp truyền thống, đơn giản, dễ thực hiện,
tiện áp dụng.

Bắt đầu lập DT

1/1/N

31/12/N

Duyệt quyết toán

Phương pháp lập dự toán trên cơ sở không
dựa trên quá khứ: phức tạp hơn, địi hỏi trình độ

Duyệt dự tốn

Thu chi theo dự
tốn được giao

Chỉnh lý và lập
báo cáo quyết toán

cao hơn trong đánh giá, phân tích, so sánh….

Quy trình ngân sách

Cơ chế quản lý tài chính theo dự tốn năm và cơ chế tự chủ
tài chính
Tiêu chí


Cơ chế quản lý tài chính theo
dự tốn năm

Cơ chế tự chủ tài chính

Kỳ lập
dự tốn

Hàng năm

Căn cứ
lập
dự toán

- Chức năng, nhiệm vụ được giao
- Chức năng nhiệm vụ được giao
- Các tiêu chuẩn, định mức của Nhà - Nhiệm vụ của năm kế tiếp
nước
- Chế độ chi tiêu tài chính hiện hành, quy chế chi
tiêu nội bộ được phê duyệt
- Kết quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu, chi
tài chính của năm trước liền kề

Thực
hiện dự
toán

Tuyệt đối tuân thủ các tiêu chuẩn, - Thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ
định mức chi tiêu của Nhà nước trong - Được điều chỉnh các nội dung chi, các nhóm mục
phạm vi dự tốn được duyệt

chi trong dự tốn chi cho phù hợp với tình hình
thực tế của đơn vị

Quyết
toán

-Theo các mục chi của mục lục
NSNN tương ứng với từng nội dung
chi
- Các khoản kinh phí chưa sử dụng
hết phải nộp vào ngân sách Nhà nước
hoặc giảm trừ dự toán năm sau trừ
trường hợp đặc biệt

Lập cho 3 năm liên tục

- Theo các mục chi của mục lục NSNN tương ứng
với từng nội dung chi
- Các khoản kinh phí chưa sử dụng hết được
chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng

Tổ chức chấp hành dự toán thu, chi
Nội
dung
Hoạt
động

ĐVSN tự đảm bảo CPHĐTX &
ĐVSN tự đảm bảo một phần
CPHĐTX


ĐVSN do NS đảm bảo toàn bộ
CPHĐTX

Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ do nhà nước giao
Hoạt động SXKD, cung ứng dịch vụ; hoạt động TC và hoạt động khác

1/ Kinh phí do NSNN cấp:
- Kinh phí hoạt động TX, khơng TX
2/ Kinh phí từ viện trợ vay nợ nước
ngồi
Nguồn
3/ Kinh phí từ nguồn phí được
tài chính
khấu trừ, để lại
4/ Nguồn khác

1/ Kinh phí do NSNN cấp:
- Kinh phí hoạt động TX, khơng TX
2/ Kinh phí từ viện trợ vay nợ
nước ngồi
3/ Kinh phí từ nguồn phí được
khấu trừ, để lại
4/ Nguồn khác (nếu có)

1/ Chi thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước giao
Chi hoạt động từ nguồn NSNN cấp
Nội
Chi hoạt động từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
dung chi Chi hoạt động từ nguồn thu phí khấu trừ, để lại

2/ Chi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ; hoạt động TC và hoạt
động khác

4


07/05/2018

Quyết toán thu , chi
(1) Gửi

Đơn vị dự toán cấp dưới
- Lập báo cáo kế toán quý
- Báo cáo quyết tốn năm
Thơng báo kết quả
xét duyệt (2a)

Vai trị kế tốn

Đơn vị dự toán cấp trên
1. Xét duyệt dự toán
2. Tổng hợp, lập báo cáo quyết
tốn năm của đơn vị mình và
đơn vị trực thuộc

Thơng tin kinh tế tài
chính

Vai trị


Gửi thơng
báo kết quả
xét duyệt dự
toán (4)

Gửi
(2b)

Kiểm tra, kiểm soát, đánh giá
hoạt động và ra quyết định
đối với đơn vị

Cơ quan tài chính
Thẩm định

Đơn vị dự tốn cấp 1
Thơng báo kết quả thẩm
định (3)

1.2. VAI TRỊ VÀ NGUN TẮC KẾ TỐN
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

1.2.1. Vai trị và nhiệm vụ kế toán
1.2.2. Nguyên tắc kế toán

Nhiệm vụ kế toán
Ghi chép, phản ánh
chính xác, kịp thời đầy
đủ và có hệ thống tình
hình ln chuyển tài

sản, vật tư, tiền vốn,
kinh phí.

Thực hiện kiểm tra, kiểm
sốt tình hình chấp hành dự
tốn thu, chi, các quy định
của Nhà nước về tài sản,
thu nộp ngân sách

Theo dõi và kiếm sốt
tình hình tiếp nhận,
phân phối, quyết tốn
kinh phí

Lập và nộp báo cáo cho các
đơn vị theo quy định, phân
tích, đánh giá hiệu quả sử
dụng kinh phí

5


07/05/2018

Ngun tắc kế tốn

Ngun tắc tổ chức cơng tác kế tốn

Ngun tắc
khác


Ngun tắc
kế tốn
Cơ sở dồn
tích + Cơ sở
tiền mặt

Tổ chức kế
toán phù
hợp với Mục
lục NSNN

1.3. NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC
CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG ĐVHCSN

1.3.1. Ngun tắc tổ chức cơng tác kế tốn
1.3.2. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn

Tn thủ các
quy định, chế
độ tài chính kế
tốn hiện hành
và bảo đảm
tính quốc tế
của
nghề
nghiệp

Phù hợp với đặc
điểm quản lý

hoạt động, quản
lý tài chính của
các đơn vị sự
nghiệp

Tiết kiệm, hiệu
quả

Tổ chức bộ máy kế tốn

• Xác định số lượng người cần có trong bộ máy

• Phân cơng, phân nhiệm các phần hành kế tốn

• Xác lập quan hệ giữa các phần hành trong bộ
máy KT cũng như với các bộ phận khác

Đơn vị có thể tổ chức bộ máy kế tốn theo
hình thức tập trung hoặc phân tán

6


07/05/2018

Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
- Sử dụng mẫu chứng từ bắt

Chứng từ kế toán


buộc quy định trong Thông tư: Phiếu
thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng
và Biên lai thu tiền.
- Thiết kế mẫu chứng từ hướng
dẫn cho các chỉ tiêu: Chỉ tiêu lao
động tiền lương, chỉ tiêu vật tư, chỉ
tiêu tiền tệ; chỉ tiêu TSCĐ; chỉ tiêu
khác (Chứng từ điều chỉnh: sai sót về
nội dung, số tiền, tài khoản hạch tốn,
nguồn kinh phí…)=> đáp ứng 7 nội
dung theo Luật kế toán.

Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Tổ chức sổ kế tốn trên cơ sở lựa chọn hình
thức kế tốn áp dụng theo đặc điểm quy mơ, tính chất
ngành nghề của từng đơn vị. Lựa chọn chủng loại và
số lượng sổ kế tốn; xây dựng quy trình ghi chép sổ
kế tốn chi tiết, rõ rang và tổ chức q trình ghi chép
vào sổ kế tốn; tổ chức q trình bảo quản lưu trữ sổ
kế tốn.

♦ Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái
♦ Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ
♦ Hình thức kế tốn Nhật ký chung
♦ Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán


● TK trong bảng (Loại 1 – Loại 9): phản ánh hoạt động

♦ Tổng hợp tình hình về tài
sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí;
tình hình thu chi và kết quả hoạt
động của ĐVSN.
♦ Cung cấp thơng tin kinh
tế tài chính cho việc đánh giá tình
hình, thực trạng của đơn vị làm cơ
sở ra quyết định thích hợp.

tài chính (gọi tắt là kế tốn tài chính), áp dụng cho tất cả các đơn
vị, phản ánh tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, doanh thu,
chi phí, thặng dư (thâm hụt) của đơn vị trong kỳ kế toán.
● Loại 0: gồm các tài khoản phản ánh các đối tượng
không thuộc quyền sở hữu và hoạt động ngân sách
Các TK liên quan đến NSNN hoặc có nguồn gốc NSNN (TK
004, 006, 008, 009, 012, 013, 014, 018) phải được phản ánh
theo MLNSNN, theo niên độ (năm trước, năm nay, năm sau
(nếu có)) và theo yêu cầu quản lý khác của NSNN

BÁO CÁO KẾ TỐN

♦ Báo cáo tài chính và báo
cáo quyết toán
♦ Báo cáo quản trị

7



07/05/2018

Tổ chức kiểm tra kế tốn
▪ Kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh

2.1. KẾ TOÁN TIỀN
2.1.1. Kế toán tiền mặt
Quy định về quản lý thu, chi tiền mặt

tế phát sinh

Phương pháp kế toán

▪ Kiểm tra, kiểm soát chất lượng và độ tin cậy
của các thông tin kinh tế tài chính

2.1.2. Kế tốn tiền gửi ngân hàng, kho bạc
Quy định về quản lý đối với tiền gửi Ngân hàng,

▪ Kiểm tra sự tuân thủ cơ chế tài chính
▪ Xây dựng báo cáo về kết quả kiểm tra, tình
hình xử lý các vi phạm đã phát hiện trong năm hoặc
các lần kiểm tra trước đó

Kho bạc
Phương pháp kế tốn
2.1.3. Kế toán tiền đang chuyển

Quy định về quản lý thu, chi tiền mặt


CHƯƠNG 2
KẾ TOÁN TÀI SẢN
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

- Sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là VNĐ.
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác số hiện có, tình hình

2.1. Kế tốn tiền
2.2. Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ

biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của
đơn vị, đảm bảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán và sổ
quỹ.

2.3. Kế toán sản phẩm hàng hóa
2.4. Kế tốn tài sản cố định

- Khi NSNN cấp bằng Lệnh chi tiền thực chi hay Lệnh chi
tiền tạm ứng đơn vị phải theo dõi chi tiết cấp cho nhiệm vụ
thường xuyên, không thường xuyên, theo niên độ ngân sách (năm
trước, năm nay), số đơn vị đã sử dụng.

8



×