KẾ TOÁN QUỐC TẾ
3 TC (36,9)
1
Mục tiêu
-Cung cấp cho sinh viên lý luận chung và
kiến thức cơ bản của các chuẩn mực kế
tốn về trình bày BCTC quốc tế
- Sinh viên tốt nghiệp có khả năng vận dụng
các chuẩn mực kế tốn về trình bày BCTC
quốc tế tại các DN trong nước,DN nước
ngoài và các tổ chức khác.
2
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình chuẩn mực kế tốn quốc tế; Ngơ Thế Chi,
Trương Thị Thủy; NXB Tài chính (2010)
• Các chuẩn mực kế tốn quốc tế ; Greuning, H.V và
Koen, M: NXB Chính trị Quốc gia (2002)
• Comparative International Accounting ; Christopher
Nobes và Robert Parker, NXB Prentice-Hall
• …
3
Nội dung
Chương 1: Tổng quan về kế toán quốc tế
Chương 2: Khái quát về hệ thống chuẩn mực trình bày
báo cáo tài chính quốc tế
Chương 3: Chuẩn mực chung về trình bày báo cáo tài
chính quốc tế
Chương 4: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc
tế về tài sản
Chương 5: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc
tế về chi phí, doanh thu
Chương 6: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc
tế về nguồn vốn và các trường hợp đặc biệt
4
Chương 1
Tổng quan về kế tốn quốc tế
1.1.Thơng tin kế tốn trong xu hướng tồn cầu hóa
1.2. Các hệ thống kế tốn điển hình trên thế giới
1.3. Xu hướng hịa hợp với kế toán quốc tế của các
quốc gia trên thế giới
5
1.1. Thơng tin kế tốn trong xu hướng tồn cầu hóa
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán
Thời kỳ cổ
đại
Thời kỳ trung
đại
Thời kỳ cận
và Đương đại
Kế toán ở
vùng
Mesopotamia
Cổ đại
Sự ra đời của
PP ghi sổ kép
TK 14
Kế toán trong
thế kỷ 19 ở
Anh.
Kế toán ở Ai
Cập, Hy Lạp
cổ đại
Hệ thống KT
sơ khai gồm
(Bản ghi, nhật
ký, sổ cái)
Thế kỷ 20 ở
Mỹ
Xuất hiện việc
lên bảng cân
đổi thử
6
1.1.2. Vai trị của thơng tin kế tốn trong xu
hướng tồn cầu hóa
Đầu tư tài chính
quốc tế
Đầu tư trực tiếp
NN
Xu
hướng
tồn
cầu hóa
Cơng ty đa quốc
gia (MNEs)
Cộng đồng kinh
tế tự do
Hiệp định
thương mại tự
do
Kế tốn
Hình thành
Phát triển
KT QUỐC TẾ
(hệ thống CMKT được
cơng nhận toàn cầu
IFRS/IAS)
….
7
1.2. Các hệ thống kế tốn điển hình trên
thế giới
1.2.1.Hệ thống kế toán Anglo-Saxon (Mỹ,
Anh…)
1.2.2.Hệ thống kế toán Tây Âu ( Pháp, Ý…)
1.2.3.Hệ thống kế toán khác
8
Các hệ thống kế tốn điển hình trên thế giới
Hệ thống KT Tây Âu (Pháp, Ý,
Đức…)
Hệ thống KT Anglo-Saxon
(Anh, Mỹ, Australia,…)
Giá gốc làm căn cứ cơ bản để
đánh giá tài sản. Tỷ lệ khấu hao
được cơ quan thuế quy định.
Giá gốc được áp dụng phổ
biến; Giá thị trường vẫn được
áp dụng khi cần thiết; Hoặc
đánh giá theo giá thấp hơn giá
thị trường.
PP khấu hao TSCĐ tuyến tính;
tỷ lệ KH được quy định bởi cơ
quan thuế
TSCĐ được KH theo pp tuyến
tính; PP KH nhanh vẫn được
chấp nhận
Hàng tồn kho: PP BQ hoặc PP
FIFO
HTK: thường áp dụng PP FIFO
LN tính thuế thường trùng với
LN theo ngun tắc kế tốn
LN tính thuế thường khơng
trùng với LN tính theo ngun
tắc kế tốn
9
1.3. Sự hịa hợp với kế tốn quốc tế của một số
quốc gia trên thế giới
1.3.1. Tại các nước phát triển
• Vận dụng CM BCTC quốc tế tại Mỹ
• Đặc điểm: thị trường chứng khoán lớn nhất thế giới, sự phát
triển cao của hệ thống CMKT.
• Cơ quan soạn thảo và ban hành CMKT tại Mỹ:
+ Hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính Mỹ (FASB)
+ Ủy ban chứng khốn Mỹ (SEC)
• Mỹ áp dụng chuẩn mực kế tốn riêng (GAAP US)
10
Một số khác biệt của IASB và FASB
• Khác biệt về quan điểm:
IFRSs - dựa
trên cơ sở
nguyên tắc
US.GAAP dựa trên cơ
sở luật
11
Một số khác biệt của IASB và FASB
Lợi thế
thương mại
Cơ sở hợp
nhất
TS Thuế hỗn
lại
Bất động sản
đầu tư
Tài sản nơng
nghiệp
Đánh giá suy
giảm giá trị
Đầu tư vào CT
Liên doanh
12
Vận dụng chuẩn mực BCTCQT tại một số
nước Châu Âu
1978 chỉ thị
số 4
1995 chiến lược
hội nhập kế toán
1983 chỉ thị
số 7
2002 Pháp
lệnh IAS,
IFRS
• Tất cả các cơng ty Châu Âu trên thị trường chứng khoán tại
Châu Âu đều phải áp dụng IFRS với BCTC hợp nhất.
• Các cơng ty thuộc nước thứ 3: bắt buộc phải áp dụng IFRS trừ
khi EU cho phép áp dụng chuẩn mực địa phương.
• EU có sửa đổi giới hạn đối với IFRS, các sửa đổi này chỉ ảnh
hưởng đến một số ít cơng ty.
• IFRS – SMEs: không áp dụng
13
Vận dụng CM BCTCQT tại Trung Quốc
- Bộ chuẩn mực kế toán DN riêng - GAAP mới của Trung
Quốc.
- GAAP mới thống nhất với IFRS nhưng không áp dụng trực
tiếp.
- GAAP mới gồm: chuẩn mực cơ bản, chuẩn mực cụ thể,
hướng dẫn áp dụng, diễn giải của BTC Trung Quốc, các nội
dung khác;
- Năm 2007, GAAP mới áp dụng cho các cơng ty niêm yết và
được khuyến khích áp dụng cho tất cả các DNTrung Quốc.
- Năm 2008, các ASBEs bắt buộc áp dụng cho tất cả các DN
thuộc sở hữu nhà nước được kiểm sốt bởi chính phủ Trung
Quốc và từng bước áp dụng cho tất cả các DN lớn và vừa
không niêm yết bắt đầu vào năm 2012.
14
Vận dụng CM BCTCQT tại NHẬT BẢN
Q trình hịa hợp với kế toán quốc tế - 4 giai
đoạn:
-
Giai đoạn 1 (2001- 2008): tăng cường nỗ lực hoàn thiện
CMKT quốc gia
-
Giai đoạn 2 (2008 – 2009): xem xét áp dụng tự nguyện
với các công ty niêm yết Nhật
-
Giai đoạn 3 (2010-2013):xem xét áp dụng bắt buộc với
các công ty niêm yết Nhật
-
Giai đoạn 4 ( 2013 đến nay): khuyến khích áp dụng IFRS
tự nguyện với các công ty Nhật
15
1.3.2. Tại các nước đang phát triển
Vận dụng CM BCTCQT tại Malaysia
• TTCK phát triển, được thành lập từ năm 1973 Kuala
Lumpua Stock Exchange (KLSE) có mức vốn hóa
đứng thứ 24 của Thế giới
• Chịu ảnh hưởng khá lớn trong mơi trường kinh
doanh của Anh.
• Từ 1978, đã kết hợp chặt chẽ các điều khoản của
CMKT quốc tế với CMKT quốc gia.
• Chính thức cơng bố mục tiêu hội tụ với chuẩn mực
báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs) vào cuối năm
2012.
16
Vận dụng CM BCTCQT tại Việt Nam
Giai đoạn 1996-nay
+ Dự án trợ giúp kỹ thuật cho VN (EURO TAPVIET)
+ Ban hành nhiều QĐ quan trọng:
QĐ 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 về DN vừa và nhỏ
QĐ 144/2001/QĐ-BTC bổ sung cho QĐ1177
QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về chế độ BCTC DN
Hiện tại
- Có quy định về hạch tốn các cơng cụ tài chính, lợi thế TM, tổn
thất TS
- Dự kiến ban hành bộ chuẩn mực VFRS theo hướng tiệm cận
hoàn toàn với IFRS vào năm 2025
17
Vận dụng CM BCTCQT tại Việt Nam
• Giai đoạn 1996-nay
26 CMKT
Viêt Nam
Luật Kế
tốn 2003,
2015
Quyết định
15/2006
Quyết định
48/2006
Thơng tư
200/2014
Thơng tư
133/2015
18