Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 5: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về chi phí, doanh thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.8 KB, 27 trang )

CHƯƠNG 5: CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BCTC QUỐC
TẾ VỀ CHI PHÍ, DOANH THU

• 5.1. Chuẩn mực kế tốn về chi phí
• 5.2. Chuẩn mực kế tốn về doanh thu


5.1. Chuẩn mực kế tốn về chi phí

5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm
5.1.2. Đo lường và ghi nhận chi phí
5.1.3. Trình bày các khoản chi phí trên BCTC

125


5.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm
Chi phí: Là sự giảm đi về tài sản hoặc tăng nợ
phải trả dẫn tới giảm vốn chủ sở hữu ngoài
các khoản liên quan đến phân phối cho cổ
đông chủ sở hữu vốn

126


5.1.2. Đo lường và ghi nhận
Đo lường theo Giá gốc hoặc Giá trị hiện hành
(gồm: Giá trị hợp lý, Giá trị sử dụng và giá trị thực
hiện , Giá hiện hành)
Ghi nhận tại thời điểm: Ghi nhận ban đầu của một
khoản nợ hoặc tăng giá trị ghi sổ của một khoản


nợ; hoặc ngừng ghi nhận một tài sản hoặc giảm
giá trị ghi sổ một tài sản [CF.5.4]

127


5.1.3. Trình bày các khoản chi phí trên BCTC

*Chi phí được phân loại và phản ánh trên 1
trong 2 báo cáo:
- Báo cáo lãi lỗ

- Ngoài báo cáo lãi lỗ, trong BC thu nhập toàn diện khác

* Doanh nghiệp phân loại các khoản chi phí theo chức
năng cần phải cung cấp những thông tin bổ sung về
bản chất của các khoản chi phí
* Thơng tin chi phí cịn được trình bày trong Thuyết
minh báo cáo tài chính

128


Giá vốn hàng bán
• Khi hàng tồn kho được tiêu thụ thì giá trị ghi
sổ của hàng tồn kho được ghi nhận là chi phí
thời kỳ (giá vốn hàng bán) tương ứng với
doanh thu tiêu thụ trong kỳ
• Phương pháp tính giá vốn hàng bán: Thực tế
đích danh, Nhập trước xuất trước, Bình quân

gia quyền

129


Khấu hao TSCĐ (IAS 16, IAS 38)
• Khấu hao là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu
hao của TS trong thời gian hữu ích của TS
• 3 phương pháp xác định khấu hao: (1)Đường thẳng, (2) số dư giảm
dần và(3) sản lượng.
• Chi phí khấu hao trong mỗi kỳ sẽ được ghi nhận vào lãi hoặc lỗ trừ
khi chúng được ghi nhận vào giá trị ghi sổ của tài sản khác .
[IAS16.46-47]

130


Phúc lợi cho người lao động (IAS 19)

…Là các hình thức mà một tổ chức sử dụng để đổi lấy dịch vụ mà
người lao động cung cấp.
Phúc lợi ngắn hạn

Phúc lợi sau khi hết thời hạn làm việc

Phúc lợi khi chấm dứt lao động

Phúc lợi dài hạn khác

131



Phúc lợi cho người lao động

Phúc lợi ngắn
hạn

• Ghi nhận khoản chi phí trong kỳ, trừ khi một
Chuẩn mực khác yêu cầu hoặc cho phép việc
ghi nhận các khoản phúc lợi vào nguyên giá
của tài sản

Phúc lợi sau
khi hết thời
hạn làm việc

• Quĩ đóng góp xác định: ghi nhận giống phúc
lợi ngắn hạn
• Quĩ phúc lợi xác định: chi phí được ghi nhận
khơng nhất thiết là số tiền đóng góp trong kỳ.
Qui trình xác định theo 4 bước có giả định
trên mơ hình thống kê

132


Phúc lợi cho người lao động
Phúc lợi
dài hạn
khác


• Xác định 4 bước giống quĩ phúc lợi xác định
sau khi nghỉ việc nhưng đơn giản hơn và khác
biệt là không ghi nhận giá trị tái xác định lại vào
báo cáo thu nhập tồn diện khác.

Phúc lợi
sau khi hết
thời hạn
làm việc

• Đơn vị phải xác định giá trị khi ghi nhận lần
đầu, và các thay đổi sau đó, theo đúng bản
chất của lợi ích của người lao động,
• Đơn vị phải ghi nhận nợ phải trả và chi phí cho
lợi ích khi thơi việc vào thời điểm sớm hơn giữa
các ngày sau:
• (a) khi đơn vị không thể rút lại đề xuất chi trả
các khoản phúc lợi đó;
• (b) khi đơn vị ghi nhận chi phí tái cơ cấu thuộc
phạm vi của IAS 37 và liên quan đến việc chi
trả lợi ích thôi việc.
133


Chi phí đi vay
• Là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan
đến các khoản vay của doanh nghiệp
• Bao gồm:
– Chi phí lãi vay được tính theo phương pháp lãi suất hiệu

lực theo quy định tại IFRS 9
– Lãi vay liên quan đến nghĩa vụ thanh toán nợ thuê được
ghi nhận theo quy định tại IFRS 16 ;
– Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các khoản vay ngoại tệ mà
được xem như là sự điều chỉnh cho chi phí lãi vay (IAS23)

134


Chi phí đi vay
• Ghi nhận: (IAS 23)
- Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ phát sinh;
- Chi phí lãi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng
hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hóa vào nguyên giá
của tài sản đó.
- Khi DN áp dụng IAS 29- Báo cáo trong nền kinh tế lạm phát thì
chi phí đi vay cịn bao gồm cả chi phí bù đắp lạm phát trong
suốt thời gian đó

135


Chi phí thuê tài sản
Trong báo cáo kết quả kinh doanh và thu nhập khác, một bên thuê cần
trình bày chi phí tiền lãi trên nợ phải trả thuê tài sản riêng biệt với
chi phí khấu hao cho tài sản quyền sử dụng.
• Chi phí tiền lãi trên nợ phải trả thuê tài sản là một thành phần của
các chi phí tài chính
• Chi phí khấu hao TS th: Theo IFRS 16


136


Chi phí th tài sản
• Tiền lãi tính trên nợ phải trả thuê tài sản trong mỗi kỳ
trong suốt thời gian thuê phải là giá trị tạo ra lãi suất định
kỳ cố định trên số dư còn lại của nợ phải trả thuê tài sản.
• Lãi suất định kỳ là tỷ lệ chiết khấu được mô tả trong
[IAS23] hoặc là tỷ lệ chiết khấu được điều chỉnh như mô
tả trong IAS23 nếu có thể áp dụng

137


Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (IAS 12)
• Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế
thu nhập hỗn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện
hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi
nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
• Chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập liên quan đến lãi
hoặc lỗ từ các hoạt động kinh doanh thông thường phải
được trình bày trên Báo cáo thu nhập tồn diện.

138


5.2. Chuẩn mực kế toán về doanh thu
5.2.1.Thuật ngữ và khái niệm
• Hợp đồng (contract): là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên tạo

nên các quyền và nghĩa vụ có hiệu lực thi hành. [IFRS 15.10]
* Tài sản từ hợp đồng (contract asset): Quyền của một đơn vị được
hưởng khoản thanh toán nhận về từ việc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ
mà đơn vị đã chuyển giao cho khách hàng


Nợ phải trả từ hợp đồng (contract liability): Nghĩa vụ của đơn vị
phải chuyển giao hàng hóa hoặc dịch vụ cho KH mà đơn vị đã nhận
khoản mục nhận về từ KH đó (hoặc khoản mục nhận về đó đã đến
hạn thanh tốn).



Các thuật ngữ và khái niệm liên quan



Khách hàng (customer)



Thu nhập (income)



Doanh thu (revenue)
139


Các bước thực hiện ghi nhận doanh thu hợp đồng


1

Xác nhận hợp đồng
với khách hàng

2

Xác nhận nghĩa vụ
thực hiện riêng biệt
trong hợp đồng

3

Xác định giá trị giao
dịch hợp đồng

4

Nghĩa vụ thực
hiện

Nghĩa vụ thực
hiện

Giá trị giao dịch

Phân bổ giá trị hợp
đồng cho từng nghĩa
vụ thực hiện


5

Hợp đồng

Phân bổ giá giao
dịch cho nghĩa vụ
thực hiện

Phân bổ giá giao
dịch cho nghĩa vụ
thực hiện

Ghi nhận doanh
thu cho nghĩa vụ
thực hiện

Ghi nhận doanh
thu cho nghĩa vụ
thực hiện

Ghi nhận doanh thu
khi doanh nghiệp
hoàn thành nghĩa vụ
thực hiện
140


5.2.2. Đo lường và ghi nhận
Bước 1: Xác định (các) hợp đồng với (các) khách hàng

5 điều kiện để hình thành hợp đồng [IFRS 15.9]:
- Các bên tham gia trong hợp đồng chấp thuận các điều khoản trong hợp

đồng và cam kết thực hiện các nghĩa vụ của mình.
- Doanh nghiệp có thể xác định được quyền của mỗi bên
- Xác định được các điều khoản và thời hạn thanh toán của từng bên
tham gia hợp đồng liên quan đến hàng hóa hoặc dịch vụ được chuyển
giao
- Doanh nghiệp chắc chắn sẽ thu được khoản thanh tốn
- Hợp đồng có bản chất thương mại
141


Bước 1: Xác định (các) hợp đồng với (các) khách hàng
- Các doanh nghiệp có thể kết hợp hai hoặc nhiều hợp đồng
được ký kết với cùng một khách hàng và cùng thời gian [IFRS
15.17].
- Các doanh nghiệp có thể sửa đổi hợp đồng nếu đó là một thay
đổi về phạm vi hoặc giá (hoặc cả hai yếu tố đó) của hợp đồng đã
được các bên tham gia hợp đồng thông qua.

142


Bước 2: Xác định các nghĩa vụ thực hiện trong hợp đồng
Một “nghĩa vụ thực hiện” được hiểu là một cam kết sẽ chuyển giao
một hàng hóa riêng biệt hoặc một dịch vụ riêng biệt cơ bản có đặc điểm
giống nhau và có cùng hình thức chuyển giao cho khách hàng. [IFRS
15.22]
Đối với mỗi nghĩa vụ thực hiện được đáp ứng trong một khoảng thời

gian, đơn vị phải ghi nhận doanh thu trong một khoảng thời gian bằng cách
đo lường tiến độ để đạt tới đáp ứng hoàn toàn nghĩa vụ thực hiện đó theo
2 phương pháp:
-

Phương pháp đầu vào

-

Phương pháp đầu ra

143


Bước 3: Xác định giá giao dịch
Giá trị giao dịch (transaction price) được hiểu là "số tiền mà doanh
nghiệp mong đợi có thể nhận được từ việc chuyển giao hàng hoá hoặc
dịch vụ cam kết cho khách hàng, ngoại trừ số tiền thu hộ cho bên thứ ba
(như thuế VAT phải nộp). [IFRS 15.47]
Khi xác định giá giao dịch, đơn vị phải xem xét ảnh hưởng của các yếu
tố sau [IFRS 15. 48]:
(a) khoản mục nhận về biến đổi
(b) những giá trị ước tính bị hạn chế về khoản mục nhận về biến đổi
(c) sự tồn tại của yếu tố hỗ trợ tài chính đáng kể trong hợp đồng
(d) khoản thanh tốn nhận về khơng phải bằng tiền
(e) khoản thanh toán phải trả cho khách hàng

144



Bước 4: Phân bổ giá giao dịch cho các nghĩa vụ thực hiện
Các doanh nghiệp có thể tham khảo giá bán độc lập (stand – alone
selling price) của các hàng hóa hoặc dịch vụ.
Giá bán độc lập là giá mà đơn vị bán một hàng hóa hoặc dịch vụ đã
cam kết một cách riêng biệt cho khách hàng [IFRS15.77]
Nếu giá bán độc lập không thể quan sát trực tiếp được, đơn vị phải
ước tính giá bán độc lập theo một giá trị sao cho việc phân bổ giá giao
dịch thỏa mãn mục đích phân bổ

145


Các phương pháp ước tính giá bán độc lập
(a) Phương pháp đánh giá thị trường có điều chỉnh
Dựa vào giá thị trường của hàng hóa hoặc dịch vụ đó và ước tính
mức giá mà khách hàng sẵn sàng thanh tốn [IFRS 15.78, 79].
(b) Phương pháp chi phí dự kiến cộng lợi nhuận biên
Dự báo chi phí dự kiến để đáp ứng một nghĩa vụ thực hiện và sau
đó cộng thêm một mức lợi nhuận biên thích hợp cho hàng hóa hoặc dịch
vụ đó.
(c) Phương pháp giá trị cịn lại
Lấy tổng giá giao dịch trừ đi (-) tổng giá bán độc lập có thể quan sát
được của hàng hóa hoặc dịch vụ khác đã cam kết trong HĐ

146


Bước 4: Phân bổ giá giao dịch cho các nghĩa vụ
thực hiện
Đơn vị phải ghi nhận các chi phí tăng thêm để có được hợp

đồng với khách hàng là tài sản khi thỏa mãn các tiêu chí:
- Chi phí liên quan trực tiếp đến một hợp đồng mà đơn vị có thể xác định
được một cách cụ thể
- Chi phí tạo ra hoặc tăng cường nguồn lực của đơn vị mà chi phí đó sẽ
được sử dụng để đáp ứng các nghĩa vụ thực hiện trong tương lai;
- Các chi phí được dự kiến sẽ được lấy lại.

147


Bước 5: Ghi nhận DT
khi đã hoàn thành nghĩa vụ thực hiện
Doanh thu sẽ được ghi nhận khi việc chuyển giao quyền kiểm
soát hàng hoá hoặc dịch vụ đã cam kết từ doanh nghiệp sang KH
Quyền kiểm soát một tài sản là khả năng điều khiển việc sử dụng tài
sản, và có được cơ bản tồn bộ lợi ích cịn lại của tài sản
• Sử dụng tài sản để sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ
• Sử dụng tài sản để làm gia tăng giá trị của các tài sản khác;
• Sử dụng tài sản để thanh tốn nợ phải trả hoặc giảm chi phí;
• Bán hoặc trao đổi tài sản;
• Thế chấp tài sản để đảm bảo cho một khoản vay và nắm giữ tài sản
[IFRS 15.33]

148


×