Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng Kiểm toán nội bộ khu vực công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 23 trang )

5/8/2020

KIỂM TỐN NỘI BỘ
KHU VỰC CƠNG
BỘ MƠN KIỂM TỐN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS, TS Nguyễn Phú Giang, Nguyễn Trúc Lê, Kiểm tốn nội bộ
(PM.0054218), NXB Tài chính – Năm 2015
[2] PGS, TS Nguyễn Phú Giang, Giáo trình Kiểm tốn căn bản
(GT.0002781), NXB Thống kê – Năm 2016
[3] Kiểm toán Nhà nước, Luật kiểm toán nhà nước số 81/2015/QH13
ban hành ngày 24/6/2015 (PD.0049308/09), NXB Lao động – xã hội –
Năm 2015
[4] Victor Brink and Herbert Witt (Nhóm tác giả Trường Đại học
Kinh tế quốc dân biên dịch), Modern internal Auditing – Kiểm tốn nội
bộ hiện đại (PD.0016238), NXB Tài chính – Năm 2000
[5] Bộ Tài chính (2013), Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế

MỤC TIÊU HỌC PHẦN






Trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết toàn
diện và kiến thức thực tế vững chắc về kiểm toán
nội bộ trong khu vực cơng;
có kỹ năng phản biện, phân tích, tổng hợp; kỹ
năng thực hành nghề nghiệp về kiểm toán nội bộ.


Kết thúc học phần sinh, viên sẽ có kiến thức, khả
năng để lập kế hoạch, thực hiện, tổ chức thực
hiện, giám sát và đánh giá cơng tác kiểm tốn nội
bộ trong các đơn vị thuộc khu vực công.

1


5/8/2020

CẤU TRÚC MƠN HỌC
1
2
3

Tổng quan về kiểm tốn nội bộ
Kiểm sốt nội bộ các đơn vị thuộc
khu vực cơng
Quy trình kiểm tốn nội bộ khu
vực cơng

Học kỳ Qn đội Tâm Việt – Hè 2013

CẤU TRÚC MƠN HỌC
4

Kiểm tốn nội bộ trong các đơn
vị thuộc khu vực cơng

5


Kiểm tốn viên nội bộ và tổ chức
kiểm toán nội bộ trong các đơn vị
thuộc khu vực công

Học kỳ Quân đội Tâm Việt – Hè 2013

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

Khái niệm, bản chất của kiểm tốn nội bộ
Vai trị và chức năng của kiểm toán nội bộ
Các chuẩn mực nghề nghiệp của KTNB
Nội dung và phương pháp kiểm toán nội bộ

2


5/8/2020

1.1 Khái niệm, bản chất của kiểm toán
nội bộ
1.1.1. Khái niệm kiểm toán nội bộ
1.1.2. Bản chất của kiểm toán nội bộ

1.1.1 Khái niệm về kiểm tốn nội


Khái niệm kiểm toán nội bộ được IIA bổ sung, sửa
đổi theo sự phát triển của kinh tế thị trường. Từ
năm 1978 đến nay đã có 5 lần sửa đổi, lần sửa
đổi gần nhất định nghĩa: “KTNB là hoạt động xác

nhận và tư vấn mang tính độc lập, khách quan
được thiết lập nhằm tạo ra giá trị gia tăng, nâng
cao hiệu quả hoạt động của một tổ chức. KTNB
giúp cho tổ chức đạt được các mục tiêu của mình
thơng qua việc tạo ra một cách tiếp cận có hệ
thống, có tính kỷ luật để đánh giá, nâng cao hiệu
lực của quy trình quản trị doanh nghiệp, quy trình
kiểm sốt và việc quản lý rủi ro”

1.1.2 Bản chất của kiểm toán nội bộ




Bản chất của KTNB là một chức năng thẩm định
độc lập được thiết lập trong một tổ chức nhằm
kiểm tra, đánh giá và đề suất những cải tiến đối
với các hoạt động của tổ chức như là một hoạt
động phục vụ cho tổ chức.
Kiểm toán nội bộ ra đời xuất phát từ u cầu của
q trình quản lí

3



5/8/2020

1.2 Vai trị và chức năng của kiểm
tốn nội bộ

1.2.1. Vai trị của kiểm tốn nội bộ
1.2.2. Chức năng của kiểm tốn nội bộ

1.2.1 Vai trị của kiểm tốn nội bộ
Kiểm tốn nội bộ đóng vai trị là người bảo vệ
giá trị cho doanh nghiệp.
Kiểm toán nội bộ là một quan sát viên độc lập,
nhằm đảm bảo hoạt động của công ty tuân thủ
các quy định pháp luật quốc gia, đạo đức kinh
doanh và quy chế hoạt động của công ty.
Kiểm toán nội chịu trách nhiệm phát hiện ra
những sai sót trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, giữ vai trò là người tư vấn và
định hướng cho ban giám đốc và hội đồng quản
trị về kiểm soát rủi ro.

1.2.2. Chức năng của KTNB
Kiểm tra, xác nhận và đánh giá về tính kinh tế, tính hiệu
lực và hiệu quả của các hoạt động trong DN (Thực hiện
kiểm toán hoạt động)
+ Tính kinh tế: Sự tiết kiệm các nguồn lực vật chất
(HH,VH, nhân lực vật lực, tiền vốn…) Ngtắc tối thiểu
+ Tính hiệu lực: Xem xét các mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch
đặt ra được thực hiện như thế nào

+ Tính hiệu quả: Xem xét mối quan hệ giữa kết quả đạt
được với chi phí bỏ ra (Chỉ tiêu lợi nhuận) Ngtắc tối đa
- Ngồi ra, KTNB cịn thực hiện chức năng kiểm toán tuân thủ
và kiểm toán BCTC, BCQT

4


5/8/2020

1.3.1. Các chuẩn mực nghề nghiệp của
kiểm toán nội bộ
1.3.1. Chuẩn mực về tính độc lập
1.3.2. Chuẩn mực về sự thành thạo nghề
nghiệp
1.3.3. Chuẩn mực về phạm vi công việc

1.4. Nội dung và phương pháp kiểm toán
nội bộ

1.4.1. Nội dung kiểm toán nội bộ
1.4.2. Phương pháp kiểm toán nội bộ

CHƯƠNG 2:

KIỂM SỐT NỘI BỘ CÁC ĐƠN VỊ THUỘC
KHU VỰC CƠNG

5



5/8/2020

NỘI DUNG

2.1. Khái niệm, bản chất của kiểm soát
nội bộ
2.2. Cơ cấu kiểm soát nội bộ
2.3. Đánh giá kiểm soát nội bộ

2.1. Khái niệm, bản chất của kiểm soát
nội bộ

2.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ
2.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ

2.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ
Theo CMKT số 315: “Xác định và đánh giá rủi ro có
sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị
được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị” :

Kiểm sốt nội bộ: Là quy trình do Ban quản trị,
Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị
thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo
hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị
trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài
chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động,
tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan.

6



5/8/2020

2.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ (Internal Control) là
hệ thống được thiết kế nhằm giảm rủi
ro cho hệ thống quản lý và giúp tổ chức
đạt được các mục tiêu.

2.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ
Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ
khơng phải là trách nhiệm của Kiểm
tốn nội bộ mà trách nhiệm chính thuộc
về CEO, lãnh đạo cao cấp, và các phịng
ban trong tồn tổ chức.

2.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ
Bản chất của kiểm soát nội bộ là
kiểm soát trên nền tảng quản trị rủi
ro và phương pháp của kiểm soát
nội bộ giúp các nhà quản lý có cách
nhìn tồn diện hơn về hệ thống quản
lý, phát hiện những điểm yếu trong
hệ thống, và có giải pháp quản lý
phù hợp.

7



5/8/2020

2.2. Cơ cấu kiểm sốt nội bộ
2.2.1. Mơi trường kiểm soát chung
2.2.2. Đánh giá rủi ro
2.2.3. Các hoạt động kiểm sốt
2.2.4. Thơng tin và truyền thơng
2.2.5. Kiểm tra và giám sát

2.3 ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
2.3.1. Đánh giá việc thiết kế các thủ tục
kiểm soát
2.3.2. Đánh giá việc thực hiện các thủ tục
kiểm soát
2.3.3. Đánh giá hệ thống kế tốn

CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH KIỂM TỐN NỘI BỘ
KHU VỰC CƠNG





3.1.
3.2.
3.3.
3.4.

Chuẩn bị kiểm toán

Thực hiện kiểm toán
Kết thúc kiểm toán
Theo dõi sau kiểm toán

8


5/8/2020

3.1. Chuẩn bị kiểm toán






3.1.1. Xác định đối tượng kiểm tốn
3.1.2. Lập kế hoạch kiểm tốn
3.1.3. Lập chương trình kiểm tốn
3.1.4. Trình duyệt quyết định kiểm tốn

3.1.1. Xác định đối tượng kiểm tốn

Đối tượng kiểm tốn có thể là một bộ
phận, chi nhánh của đơn vị hay một
hoạt động, một chương trình do đơn vị
đang tiến hành.

3.1.1. Xác định đối tượng kiểm toán


Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán
Lựa chọn một cách hệ thống
 Kiểm toán các vấn đề khúc mắc
 Kiểm tốn theo u cầu của chính đối tượng
kiểm toán


9


5/8/2020

3.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán






(1). Xác định các mục tiêu và phạm vi kiểm tốn.
(2). Nghiên cứu thơng tin cơ bản.
(3). Xác định nhân sự thực hiện kiểm toán.
(4). Liên hệ với đối tượng kiểm toán và các bộ
phận khác.

3.2. Thực hiện kiểm toán








3.2.1. Khảo sát sơ bộ đối tượng kiểm tốn
3.2.2. Phân tích đánh giá hệ thống kiểm
sốt nội bộ
3.2.3. Thực hiện các thủ tục kiểm toán
3.2.4. Xử lý các phát hiện trong q trình
kiểm tốn

3.3. Kết thúc kiểm toán




3.3.1. Tổng hợp tài liệu kiểm toán
3.3.2. Lập báo cáo kiểm tốn nội bộ
3.3.3. Hồn chỉnh hồ sơ kiểm toán nội bộ

10


5/8/2020

3.3.1. Tổng hợp tài liệu kiểm toán
Trước khi lập báo cáo cần tổng hợp lại toàn
bộ các vấn đề đã phát hiện trong q trình
kiểm tra, sau đó tổ chức 1 cuộc họp với các
đối tượng liên quan trao đổi thêm về các
phát hiện này.

Chú ý bước này phải lập một biên bản họp
tổng kết các phát hiện và yêu cầu người có
trách nhiệm nhận xét và cho ý kiến.

3.3.2. Lập báo cáo kiểm toán nội bộ
Lập báo cáo hay biên bản kiểm toán nhằm
đưa ra kiến nghị của kiểm toán nội bộ về đối tượng
được kiểm toán, khái quát về tình hình cuộc kiểm
tốn, gồm:
Mục tiêu, nội dung kiểm tốn;
Phạm vi và đối tượng kiểm tốn;
Căn cứ kiểm tốn;
Tóm tắt q trình tổ chức thực hiện cuộc kiểm tốn:
Các đơn vị hoặc bộ phận được kiểm toán,
Thời gian và địa điểm kiểm toán,
Phương pháp tổ chức thực hiện kiểm tốn.

3.3.2. Lập báo cáo kiểm tốn nội bộ
Có 2 loại Báo cáo KTNB:




Báo cáo tổng hợp gửi Ban lãnh đạo: định kỳ hoặc riêng
lẻ, các kết quả được trình bày tại các cuộc báo cáo kiểm
toán sẽ được tổng hợp để gửi Ban Tổng (Giám đốc).
Báo cáo kiểm toán hàng năm: Cung cấp cái nhìn tổng
quát về hoạt động kiểm toán nội bộ được thực hiện trong
suốt kỳ báo cáo, bao gồm phạm vi và mục tiêu của các
hoạt động này, lịch trình của các cơng việc đã được thực

hiện và quá trình áp dụng các kiến nghị của kiểm toán
nội bộ.

11


5/8/2020

3.3.3. Hồn chỉnh hồ sơ kiểm
tốn nội bộ











Kiểm tốn nội bộ cần tổng hợp tồn bộ các bằng
chứng kiểm tốn đã thu thập được, kiểm tra độ tin
cậy của các bằng chứng.
Trưởng đồn kiểm tốn cần phải đảm bảo rằng:
Tất cả các tài liệu làm việc đã được rà soát và ký;
Lên kế hoạch theo dõi các vấn đề chưa được giải
quyết;
Cập nhật kế hoạch về thời gian, chi phí phát sinh;
Cập nhật hồ sơ kiểm toán thường xuyên cho các vấn

đề đã phát hiện; tóm tắt cơng việc của KTNB;
Nơi gửi báo cáo: Ban lãnh đạo và các bên liên quan
có quan tâm.
Lưu trữ Hồ sơ kiểm tốn

3.4. Theo dõi sau kiểm toán





3.4.1. Theo dõi việc thực hiện kiến
nghị của kiểm toán viên
3.4.2. Đánh giá cuộc kiểm toán nội bộ

CHƯƠNG 4
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TRONG CÁC ĐƠN VỊ THUỘC
KHU VỰC CÔNG

36

12


5/8/2020

NỘI DUNG
4.1. Kiểm toán nội bộ tại các đơn vị hành
chính

4.2. Kiểm tốn nội bộ tại các đơn vị sự
nghiệp có thu
4.3. Kiểm tốn nội bộ tại một số loại hình
đơn vị khác thuộc khu vực cơng
37

4.1 KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
4.1.1. Khái quát chung về các đơn vị
hành chính
4.1.2. Nội dung kiểm tốn nội bộ tại các
đơn vị hành chính

38

4.1.1. Khái quát chung về các đơn vị
hành chính
Đơn vị hành chính: Là cơ quan cơng quyền
thực hiện chức năng quản lý Nhà nước.

Lĩnh vực hoạt động: Phi lợi nhuận
Nguồn kinh phí hoạt động: NSNN cấp,
cấp trên cấp và các nguồn khác
Nguyên tắc hoạt động: Không bồi hoàn
trực tiếp
Chức năng nhiệm vụ: Thực hiện mục
tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước
39

13



5/8/2020

Đặc điểm chung của đơn vị hành chính
Thứ nhất

Khơng nhằm mục đích lợi nhuận trực tiếp

Thứ hai

Cung cấp các sản phẩm mang lại lợi ích chung,
lâu dài và bền vững cho xã hội

Thứ ba

Gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình
phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước

Đặc điểm phân cấp quản lý tài chính của đơn
vị hành chính

ĐVDT cấp I

Trực tiếp nhận dự tốn
NS, phân bổ NS cho đơn
vị cấp dưới. Thực hiện
cơng tác kế tốn và quyết
tốn NS với cấp dưới và
cơ quan tài chính.


ĐVDT cấp II

Nhận dự toán NS của
ĐVDT cấp I, phân bổ
dự tốn cho ĐVDT cấp
III. Thực hiện cơng tác
kế tốn và quyết tốn
NS của cấp mình và
ĐVDT cấp dưới.

ĐVDT cấp
III/Cơ sở

Trực tiếp sử dụng vốn
NS, nhận dự toán từ
ĐVDT cấp trên. Thực
hiện cơng tác kế tốn
và quyết tốn NS của
cấp mình và ĐVDT
cấp dưới (nếu có).

Phân tích và đánh giá rủi ro
Phân tích các rủi ro thường gặp
Đánh giá các rủi ro
Cơ chế kiểm soát tương ứng
Một số thủ tục kiểm soát

42


14


5/8/2020

4.1.2 Nội dung kiểm toán nội bộ tại các
đơn vị hành chính
 Thủ tục kiểm tốn tài chính
Thủ tục kiểm toán tuân thủ
Thủ tục kiểm toán hoạt động

43

4.1.2.1. Thủ tục kiểm toán tuân thủ
- Kiểm tra, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách pháp
luật của Nhà nuớc;
- Tình hình thực hiện các quy trình, quy định của đơn vị
Phát hiện, tư vấn tháo gỡ các vướng mắc, bất cập của cơ chế
chính sách trong đơn vị hành chính;
- Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với thực tế
của đơn vị.
- Đề xuất các biện pháp cải cách hành chính với các thủ tục
khơng cần thiết....

44

4.1.2.3. Thủ tục kiểm tốn hoạt động
Tính kinh tế (So sánh chi phí đầu vào)
Tối thiểu hóa các chi phí về nguồn lực để đạt được các mục tiêu của
các hoạt động (chương trình, dự án…) nhưng vẫn đảm bảo chất

lượng đầu ra (cơng trình, sản phẩm, dịch vụ).

Tính hiệu quả:
Với một lượng chi phí như nhau, có thể cho ra kết quả nhiều hơn mà
chất lượng vẫn đảm bảo

Tính hiệu lực (Xác định kết quả):
Kết quả thực hiện các mục tiêu, các nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động
của một tổ chức, một đơn vị.
Đánh giá kết quả đạt được với mục tiêu, nhiệm vụ trong tương quan
so sánh với mục tiêu dự kiến, nhằm nâng cao năng lực quản lý và
hiệu lực hoạt động của các đơn vị, quy trình được kiểm tốn.
45

15


5/8/2020

4.2 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
4.2.1. Khái quát chung về các đơn vị sự
nghiệp có thu
4.2.2. Nội dung kiểm tốn nội bộ tại các
đơn vị sự nghiệp có thu

46

4.2.1. Khái quát chung về các đơn vị sự
nghiệp có thu

Đơn vị sự nghiệp có thu: Là các cơ quan, đơn vị do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thành lập nhằm cung cấp dịch vụ cơng
(y tế, giáo dục, văn hố,…)

 Chức năng nhiệm vụ: Thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của
Nhà nước
 Nguyên tắc hoạt động: Khơng bồi hồn trực tiếp
 Nguồn kinh phí hoạt động:
Đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư;

Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên;
Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên
Đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên
47

Đặc điểm quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu
 Lập dự toán hàng năm theo chức năng nhiệm vụ được giao
và nhiệm vụ của năm kế hoạch
 Thực hiện chế độ chi tiêu tài chính hiện hành, quy chế chi
tiêu nội bộ được phê duyệt và kết quả hoạt động của năm
hiện hành
 Được điều chỉnh các nội dung chi, các nhóm mục chi trong
dự tốn chi cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị
 Thực hiện quyết toán theo các mục chi của mục lục NSNN
tương ứng với từng nội dung chi
 Các khoản kinh phí chưa sử dụng hết khi quyết tốn được
chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng
48

16



5/8/2020

Phân tích và đánh giá rủi ro trong các đơn vị
sự nghiệp có thu

Phân tích các rủi ro thường gặp trong
đơn vị
Đánh giá các rủi ro
Cơ chế kiểm soát tương ứng
Một số thủ tục kiểm soát
49

4.2.2 Nội dung kiểm toán nội bộ tại các
đơn vị hành chính
 Thủ tục kiểm tốn tài chính
Thủ tục kiểm tốn tn thủ
Thủ tục kiểm tốn hoạt động

50

4.2.2.1 Thủ tục kiểm tốn tài chính
(1) Kiểm tốn chứng từ:
(2) Kiểm tốn ngồi chứng từ
KTVNB thực hiện kiểm tra đối chiếu các nội
dung chi, các nhóm mục chi theo các nội dung từ
các khâu:
Xây dựng dự toán
 Thực hiện dự toán

Quyết toán
51

17


5/8/2020

4.2.2.2 Thủ tục kiểm toán tuân thủ
Kiểm toán viên nội bộ dựa trên các văn bản
liên quan của Nhà nước, ngành, đơn vị:
Đánh giá thực trạng tuân thủ luật pháp, quy định
của Nhà nước...;
Đánh giá thực trạng tuân thủ chính sách, chế độ,
quy định của đơn vị; quy chế chi tiêu nội bộ
được phê duyệt và kết quả hoạt động của năm
hiện hành.
Đánh giá thực trạng tuân thủ chính sách thu nộp
NSNN, đơn vị.
52

4.2.2.3 Thủ tục kiểm toán hoạt động
Xem xét, đánh giá các thủ tục và phương pháp hoạt động của các
bộ phận trong đơn vị sự nghiệp có thu nhằm mục đích đánh giá tính
kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực của hoạt động đó, từ đó đưa ra
những kiến nghị để cải tiến, hoàn thiện hoạt động của đơn vị.
 Tính kinh tế (So sánh chi phí đầu vào)
Tối thiểu hóa các chi phí về nguồn lực để đạt được các mục tiêu của
các hoạt động
 Tính hiệu quả:

Với một lượng chi phí như nhau, có thể cho ra kết quả nhiều hơn mà
chất lượng vẫn đảm bảo
 Tính hiệu lực (Xác định kết quả):
Kết quả thực hiện các mục tiêu, các nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động
của một tổ chức, một đơn vị.
Đánh giá kết quả đạt được với mục tiêu, nhiệm vụ trong tương quan
so sánh với mục tiêu dự kiến, nhằm nâng cao năng lực quản lý và hiệu
lực hoạt động của các đơn vị, quy trình được kiểm tốn.

53

4.3 KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ
LOẠI HÌNH ĐƠN VỊ KHÁC THUỘC KHU
VỰC CƠNG

4.3.1. Khái qt chung về một số loại
hình đơn vị khác thuộc khu vực cơng
4.3.2. Nội dung kiểm tốn nội bộ tại
một số loại hình đơn vị khác thuộc khu
vực công
54

18


5/8/2020

4.3.1. Khái quát chung về một số loại hình
đơn vị khác thuộc khu vực công
Các đơn vị khác thuộc khu vực công: Là các cơ

quan, đơn vị được thành lập ngồi đơn vị hành chính
và đơn vị sự nghiệp có thu như: Các tổ chức đoàn
thể, xã hội, các tổ chức nghề nghiệp.
Chức năng nhiệm vụ: Thực hiện mục tiêu, nhiệm
vụ mà Nhà nước cho phép.
Nguyên tắc hoạt động: Không bồi hồn trực tiếp
Nguồn kinh phí hoạt động:
Đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư;
Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên
55

4.3.2 Nội dung kiểm tốn nội bộ tại một số
loại hình đơn vị khác thuộc khu vực cơng

 Thủ tục kiểm tốn tài chính
Thủ tục kiểm tốn tn thủ
Thủ tục kiểm tốn hoạt động

56

CHƯƠNG 5
KIỂM TOÁN VIÊN NỘI BỘ
TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TRONG CÁC ĐƠN VỊ THUỘC
KHU VỰC CÔNG

57

19



5/8/2020

NỘI DUNG
5.1. Kiểm toán viên nội bộ
5.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán viên nội bộ
5.1.2. Trách nhiệm và quyền hạn của kiểm toán viên nội bộ
5.1.3. Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên nội bộ

5.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
5.2.1. Tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ theo mơ hình tập
trung
5.2.2. Tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ theo mơ hình phân
tán
5.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ theo mơ hình kết
hợp
58

5.1 KIỂM TỐN VIÊN NỘI BỘ TRONG
CÁC ĐƠN VỊ THUỘC KHU VỰC CÔNG
5.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán viên
nội bộ
5.1.2. Trách nhiệm và quyền hạn của kiểm
toán viên nội bộ
5.1.3. Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
nội bộ
59

5.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán viên nội bộ
 1. Xây dựng quy trình nghiệp vụ kiểm tốn nội bộ tại đơn vị trình cấp quản lý

trực tiếp Trưởng kiểm toán nội bộ xem xét, phê duyệt.
 2. Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm và thực hiện hoạt động kiểm
toán nội bộ theo kế hoạch được phê duyệt.
 3. Thực hiện các chính sách, quy trình và thủ tục kiểm tốn nội bộ đã được
phê duyệt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
 4. Kiểm toán đột xuất và tư vấn theo yêu cầu của các đối tượng
 5. Kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; đề xuất biện pháp
nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.
 6. Lập báo cáo kiểm tốn;
 7. Thơng báo và gửi kịp thời kết quả kiểm toán nội bộ theo quy định.
 8. Phát triển, chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện phương pháp kiểm tốn nội bộ
và phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ để có thể cập nhật, theo kịp sự
phát triển của đơn vị.
 9. Tư vấn cho cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong việc lựa chọn, kiểm soát
sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.

20


5/8/2020

5.1.2. Trách nhiệm và quyền hạn của kiểm toán
viên nội bộ (Điều 23, nghị định 05/2019/NĐ-CP)
(1) Trách nhiệm của KTV nội bộ:
 a) Thực hiện kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt;
 b) Xác định các thông tin đầy đủ, tin cậy, phù hợp và hữu ích cho việc thực
hiện các mục tiêu kiểm toán;
 c) Căn cứ vào các phân tích và đánh giá phù hợp để đưa ra kết luận và các
kết quả kiểm toán một cách độc lập, khách quan;
 d) Lưu các thông tin liên quan để hỗ trợ các kết luận và đưa ra kết quả

kiểm toán;
 đ) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tốn được giao thực hiện;
 e) Bảo mật thơng tin theo đúng quy định của pháp luật;
 g) Không ngừng nâng cao năng lực chun mơn, giữ gìn đạo đức nghề
nghiệp;
 h) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật và Quy chế kiểm toán
61 nội bộ của đơn vị.

5.1.2. Trách nhiệm và quyền hạn của kiểm toán
viên nội bộ (Điều 23, nghị định 05/2019/NĐ-CP)
(2) Quyền hạn của KTV nội bộ:
 a) Trong khi thực hiện kiểm tốn có quyền độc lập trong
việc nhận xét, đánh giá, kết luận và kiến nghị về những
nội dung đã kiểm tốn;
 b) Có quyền u cầu bộ phận/đơn vị được kiểm tốn
cung cấp kịp thời, đầy đủ tài liệu, thơng tin có liên quan
đến nội dung kiểm tốn;
 c) Bảo lưu ý kiến bằng văn bản về kết quả kiểm tốn
trong phạm vi được phân cơng;
 d) Thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của
pháp luật và Quy chế kiểm toán nội bộ của đơn vị.
62

5.1.3. Đạo đức nghề nghiệp của KTV nội bộ
 Qui định của Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ
(IIA) ban hành năm 1998
- Trung thực và khách quan, cần mẫn trong việc
thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm của mình
- Trung thành trong mọi lĩnh vực đối với đơn vị.
Tuy nhiên không được tham gia các hành vi

phạm pháp hoặc sai trái.
- Không được tham gia những hoạt động mâu
thuẫn với quyền lợi của đơn vị hoặc có ảnh
hưởng đến khả năng xét đốn khách quan của
mình
63

21


5/8/2020

5.1.3. Đạo đức nghề nghiệp của KTV nội bộ
(Qui định của Hiệp hội KTV nội bộ (IIA) ban hành năm 1998)

 Trung thực và khách quan, cần mẫn trong thực hiện
các nghĩa vụ và trách nhiệm của mình
 Trung thành trong mọi lĩnh vực đối với đơn vị. Tuy
nhiên không được tham gia các hành vi phạm pháp
hoặc sai trái.
 Không được tham gia những hoạt động mâu thuẫn với
quyền lợi của đơn vị hoặc có ảnh hưởng đến khả năng
xét đốn khách quan của mình
 Khơng được nhận những vật có giá trị của nhân viên,
khách hàng, nhà cung cấp hoặc các bên có liên quan
đến đơn vị làm tổn hại đến xét đốn nghề nghiệp của
mình.
64

5.1.3. Đạo đức nghề nghiệp của KTV nội bộ

(Qui định của Hiệp hội KTV nội bộ (IIA) ban hành năm 1998)

Chỉ thực hiện những cơng việc xét thấy có
khả năng hồn thành với đầy đủ chuyên môn
nghiệp vụ
Phải tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp
Phải bảo mật thơng tin có được trong q
trình kiểm tốn.
Khơng ngừng tham gia học tập, đào tạo để
nâng cao trình độ nghiệp vụ, để nâng cao
hiệu quả và chất lượng công việc .
65

Trách nhiệm và quyền hạn của người phụ trách KTNB
1. Trách nhiệm:
 a) Quản lý và điều hành bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện nhiệm vụ theo
quy định;
 b) Đảm bảo nhân sự của bộ phận kiểm toán nội bộ được đào tạo thường
xuyên, có đủ trình độ, năng lực chun mơn để thực hiện nhiệm vụ;
 c) Thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan, trung
thực của kiểm toán nội bộ;
 d) Báo cáo khi phát hiện các vấn đề yếu kém, tồn tại của hệ thống kiểm
soát nội bộ;
 đ) Có ý kiến khi có đề nghị tham vấn của người phụ trách kiểm toán nội bộ
các doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc;
 e) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm toán do bộ phận kiểm toán nội bộ thực
hiện;
 g) Bảo mật thông tin theo đúng quy định của pháp luật;
 h) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật và Quy chế kiểm toán
nội bộ của đơn vị.

66

22


5/8/2020

Trách nhiệm và quyền hạn của người phụ trách KTNB
2. Quyền hạn:

 a) Đề xuất hành quy chế, quy trình kiểm toán nội bộ và các
phương pháp nghiệp vụ kiểm toán nội bộ;
 b) Được đề nghị trưng tập người ở các bộ phận khác của
đơn vị; được đề xuất thuê chuyên gia, tư vấn, thuê dịch vụ
kiểm toán tham gia các cuộc kiểm toán nội bộ khi cần thiết,
với điều kiện đảm bảo tính độc lập của kiểm tốn nội bộ;
 c) Dự các cuộc họp theo quy định nội bộ của đơn vị và quy
định của pháp luật;
 d) Thực hiện các quyền hạn theo quy định của pháp luật và
Quy chế về kiểm toán nội bộ của đơn vị.

67

5.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
5.2.1. Tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ theo
mơ hình tập trung
5.2.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo
mơ hình phân tán
5.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ theo
mơ hình kết hợp

68

23



×