Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh viêng chăn” nước CHDCND lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 77 trang )

MỞ ĐẦU
1.Tớnh cấp thiết của đề tài:
Từ năm 1986 trở lại đây, nước cộng hoà dõn chủ nhõn Lào(CHDCND
Lào) tiến hành nhiều cải cỏch kinh tế toàn diện nhằm đưa nền kinh tế kế hoạch
hoỏ, chỉ đạo tập trung và bảo cấp tới một hệ thống kinh tế thị trường. Trong quỏ
trỡnh biến đổi, tự do hoỏ và cổ phần hoỏ ở Lào, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ
(DNVVN) đóng một vai trũ quan trọng được xó hội cụng nhận cả lý thuyết lẫn
trong thực tế, là chủ đề thớch hợp và đang tin cậy cho sự phỏt triển kinh tế đất
nước. Nghị quyết đại hội lần thứ V của Đảng (CHDCND Lào) đó chỉ rừ:
“khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất và phỏt triển
mọi tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế trong đó chú trọng phỏt triển cỏc
doanh nghiệp vừa và nhỏ là tiền để cơ sở vật chất để cho nền kinh tế của địa
phương được phỏt triển và đóng góp vào sự phỏt triển của nền kinh tế quốc
dõn”
Ở tỉnh Viêng Chăn, thời gian qua DNVVN đó thể hiện được vai trũ to lớn
của nú trong việc thúc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.
DNVVN tỉnh Viêng Chăn đó huy động được mọi nguồn lực xó hội vào sản xuất
kinh doanh, tạo thờm việc làm, cải tiến đời sống nhõn dõn, gúp phần quan trọng
cho nguồn thu nội địa của tỉnh, tạo được sự liờn kết giữa tỉnh Viờng Chăn với
cỏc tỉnh thành phố khác, thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phỏt triển…
Tuy nhiờn với tổng diện tích rộng lớn, với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế
( tiềm năng khoáng sản, nguồn lợi thuỷ sản, và tiềm năng du lịch, tài nguyên
đất…) cùng với lực lượng lao động dồi dào thì tình hình phát triển DNVVN của
tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào trong thời gian qua là chưa tương xứng với
tiềm năng của tỉnh: tỷ lệ số doanh nghiệp trên số dân so với cả nước còn thấp;
sức cạnh tranh của DNVVN tỉnh Viêng Chăn còn yếu; DNVVN chưa chiếm lĩnh

1


vực được thị trường tỉnh nhà; quy mô sản xuất của donh nghiệp cịn nhỏ; cơng


nghệ cịn lạc hậu; vốn ít; trình độ quản lý doanh nghiệp cịn hạn chế… Do đó
phát triển DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn cịn rất nhiều vấn đề đặt ra. Bởi vậy, em
quyết định chọn đề tài “phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng
Chăn” nước CHDCND Lào làm luận văn tốt nghiệp đại học, chun ngành
kinh tế chính trị.
Đề tài khơng chỉ mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn: đề ra các
giải pháp cho phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn trong thời giản tới, hơn nữa
còn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội chung của cả nước.
2.Tình hình nghiên cứu của đề tài:
Cho đến nay, đã có nhiều cơng trình, nhiều bài báo, bài viết nghiên cứu về
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong số đó, đáng kể là cuốn “Giải pháp phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” , NXB chính trị quốc gia, 2002, do giáo
sư, tiến sĩ Nguyễn Đình Hương (đại học kinh tế quốc dân) chủ biên. Trong đó tác
giả đề cấp đến những vấn đề cơ bản về phát triển DNVVN trong nền kinh tế thị
trường, một số vướng mắc, hạn chế trong phát triển DNVVN trong thời gian qua,
từ đó tác giả đề ra những giải pháp từ phía nhà nước để phát triển DNVVN tại
Việt Nam trong những năm tới.
Bài nghiên cứu của tiến sĩ Willbold Frêhner, trường đại học diện quỹ Konrad
Adenauer tại Việt Nam về “Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền
kinh tế chuyển đổi”
Bài nghiên cứu của tiến sĩ Trịnh Thị Mai Hoa, khoa kinh tế, ĐHQG Hà Nội,
về “Vấn đề huy động vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” Trong đó
tác giả đề cấp đến những quan điểm huy động vốn mang tính thị trường cùng
những vấn đề huy động vốn của Việt Nam, qua đó khẳng định vai trị của nhà

2


nước trong tháo gõ vè cơ chế, rà soát thủ tục hành chính, chính sách để đảm bảo
điều kiện phục vụ hoạt động doanh nghiệp được thực hiện tốt nhất.

Bài viết của Vũ văn Hà - Đặng Ngọc Hiếu, báo điện tử Dảnh cộng sản Việt
Nam về “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản”. Bái
báo nêu ra quá trình phát triển DNVVN ở Nhật Bản, từ đó rút ra kinh nghiệm, đề
xuất một số giải pháp phát triển DNVVN ở Việt Nam.
“Nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN ở Việt Nam”, NXB chính trị
quốc gia, 2006 của giáo sư, tiến sĩ Phan Trọng Phức. Theo đó, tác giả khẳng
định, cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN là hiện tượng
kinh tế khách quan, là sản phẩm của nền kinh tế thị trường phát hiện.
Bài báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh
Viêng Chăn nước CHDCND Lào giai đoạn 2005 – 2010. Trong bái báo cáo tác
giả đã nêu ra sự phát triển của DNVVN ở tỉnh Viêng Căn trong những năm qua ,
những hạn chế, khó khăn, những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn và đề ra kế
hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh từ năm 2011 – 2015.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
*Mục đích:
Chọn đề tài “phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng Chăn” nước
CHDCND Lào làm luận văn hướng tới mục đích chính là đề ra các giải pháp để
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng Chăn xứng đáng với những tiềm
năng, thế mạnh của tỉnh. Luận văn hướng vào phân tích, làm rõ và khẳng định
vai trị của DNVVN trong việc phát triển kinh tế đất nước nói chung và ở tỉnh
Viêng Chăn nói riêng; đánh giá thực trạng phát triển DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn
trong thời gian qua. Từ thực trạng đó, nghiên cứu phương hướng, giải pháp chủ
yếu để phát triển DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào trong thời
gian tới.
*Nhiệm vụ:

3


Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

-Nêu ra các tiêu chí để xác định quy mô DNVVN trong nền kinh tế của đất
nước hiện nay trên cơ sở khảo sát một số tiêu chí phân loại doanh nghiệp, nghiên
cứu các bài học kinh nghiệm phát triển DNVVN của một số tỉnh trong nước, từ
đó vận dụng vào thực tiễn phát triển DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn nước
CHDCND Lào.
-Nghiên cứu thực trạng phát triển DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn trong thời gian
qua, từ đó rút ra thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.
-Qua nghiên cứu thực trạng phát triển DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn luận văn
chỉ ra phương hướng và đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển DNVVN
tỉnh Viêng chăn trong thời gian tới.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-Đối tượng nghiên cứu: là phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng
Chăn thuộc tất cả các thành phần kinh tế, trong các ngành công nghiệp – xây
dung, nông nghiệp ,và thương mại dịch vụ.
- Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên địa bản tỉnh Viêng Chăn trong thời gian qua.
5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
-Dựa trên lý luận kinh tế chính trị, dựa vào những luận điểm các quan điểm
đường lối chính sách của Dảng và Nhà nước cộng hồ dân chủ nhân dân Lào về
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
-Kế thừa chọn lọc những kết quả của các tác phẩm, các cơng trình đã nghiên
cứu về DNVVN trước đây và hiện nay.
-Vận dụng phương pháp truyền thống của khoa học kinh tế chính trị duy vất
biện chứng và duy vật lịch sử đề đánh giá thực trạng và khái quát vấn đề, Đồng
thời luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn…
6.Dự kiến cái mới về khoa học và giá trị của khoa luận:

4



-Đánh giá thực trạng phát triển DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn, từ đó chỉ ra
những tồn tại, khó khăn và nguyên nhân trong phát triển DNVVN của tỉnh Viêng
Chăn nước CHDCND Lào.
-Để xuất một số phương hướng, giải pháp có tính khả thi để phát triển
DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn.
-Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho trường chính trị tỉnh
Viền Chăn trong giai đoạn hiện nay.
7.Kết cấu của khúa luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu
với 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.Doanh nghiệp vừa và nhỏ, những nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển của
chỳng.
1.2.Vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phỏt triển kinh tế - xó hội.
1.3.Kinh nghiệm phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số địa phương tại
nước cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào.
Chương II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng
Chăn trong giai đoạn năm 2000 - 2010:
2.1.Những tiềm năng cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng Chăn.
2.2.Thực trạng phỏt triển DNVVN ở tỉnh Viờng Chăn trong giai đoạn năm 2000
- 2010
2.3. Đánh giá tổng quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển của DNVVN ở tỉnh Viêng Chăn
nước CHDCND Lào

5


Chương III:Mục tiêu, phương hướng và giải pháp phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng Chăn trong giai đoạn năm 2011 - 2015

3.1.Mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng Chăn trong giai
đoạn năm 2011 - 2015
3.2.Phương hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viêng Chăn trong
giai đoan năm 2011 – 2015
3.3.Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh
Viêng chăn trong giai đoạn năm 2011 - 2015

CHƯƠNG I
CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ
1.1.Doanh nghiệp vừa và nhỏ, những nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển
của chỳng.
1.1.1.Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là nói đến cách phân loại doanh nghiệp
dựa trên độ lớn hay quy mô của doanh nghiệp. Việc phân loại doanh nghiệp vừa
và nhỏ phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng, giới hạn các tiêu thức phân loại quy
mô doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm doanh nghiệp vừa và
nhỏ giữa các nước chính là về quy định các tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa
và nhỏ, song khái niệm chung nhất về doanh nghiệp vừa và nhỏ cú nội dung như
sau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách
pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận có quy mơ doanh nghiệp trong giới

6


hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, lợi nhuận, giá trị
gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia.
Tiêu thức về số lượng lao động và vốn phản ánh quy mơ sử dụng các yếu tố
đầu vào cịn tiêu thức về doanh thu, lợi nhuận, và giá trị gia tăng lại đánh giá

theo quy mô đầu ra. Mỗi tiêu thức có những mặt tích cực và hạn chế riêng. Như
vậy, để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể dựng các yếu tố đầu vào hoặc
các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp, hoặc là sự kết hợp của cả hai yếu tố đó.
Ở mỗi nước việc sử dụng cỏc tiờu thức là khác nhau, có nước sử dụng đồng
thời nhiều tiờu thức (vớ dụ như ở Inđônêxia, sử dụng cả 3 tiờu thức là số lao
động, vốn điều lệ và doanh thu làm cho tiờu thức xác định loại hỡnh doanh
nghiệp, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp cú số lao động
dưới 100 người, vốn điều lệ dưới 0.6 tỷ rupi, doanh thu dưới 2 tỷ rupi), có nước
chỉ sử dụng một tiờu thức để phõn loại doanh nghiệp (như ở Mianma, doanh
nghiẹp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp cú số lao động dưới 100 người).
Khụng chỉ cú sự khỏc nhau về số lượng và cỏc tiờu thức sử dụng mà cả về quy
mụ cỏc tiờu thức ở mỗi quốc gia, mỗi trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cũng cú
sự khỏc biệt. Thông thường các nước cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ giới hạn quy
định chỉ tiờu quy mụ lớn hơn so với các nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp. Chẳng
hạn ở Nhật Bản, cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ
cú vốn dưới 300.000USD và dưới 100 người lao động thỡ đều phụ thuộc
DNVVN. Trong khi đó, cũng trong ngành thương mại và dịch vụ, ở Hàn Quốc,
cỏc DNVVN là những doanh nghiệp cú vốn dưới 250.000USD và số lao động
dưới 20 người.
Đa phần cỏc nước cú sự phõn biệt quy mụ cỏc tiờu thức vốn, là lao động sử
dụng riờng cho cỏc ngành nghề, lĩnh vực như sản xuất cộng nghiệp, thương mại
hoặc dịch vụ. Tuy vậy, vẫn cú một số ít nước dựng chung một tiờu thức cho tất

7


cả các ngành, như ở Việt Nam và Lào chỳng ta sử dụng một giới hạn trong tiờu
thức vốn và lao động cho tất cả cỏc ngành.
Việc xác định gới hạn cỏc tiờu thức cú ý nghĩa rất quan trọng. đó là cơ sở để
xác định cơ chế quản lý với những chính sách ưu tiên thích hợp và xõy dựng cơ

cấu tổ chức quản lý cú hiệu quả đối với hệ thống cỏc doanh nghiệp này.
Ở cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào, cỏc DNVVN gồm cỏc loại hỡnh cơ sở
sản xuất kinh doanh nằm trong những tiờu thức và giới hạn tiờu chuận của chớnh
phủ như:
-Cỏc doanh nghiệp nhà nước đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà
nước.
-Cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cỏc doanh nghiệp tư
nhân đăng ký hoạt động theo Luật cụng ty, Luật doanh nghiệp tư ngân, Luận
doanh nghiệp và Luật đầu tư nước ngoài tại Lào.
-Cỏc hợp tỏc xó đăng ký hoạt động theo Luật hợp tỏc xó.
-Cỏc cỏ nhõn và nhúm sản xuất – kinh doanh đăng ký theo nghị định 53HĐBT
Theo quy định của thủ tướng chớnh phủ tại Công văn số 320/CP-KTN ngày
04 tháng 11 năm 2001 xác định tiờu thức DNVVN là những doanh nghiệp cú
vốn điều lệ dưới 2 tỷ kip khoảng 4,5 tỷ đồng và cú số lao động trung bỡnh hàng
năm dưới 100 người.
Như vậy tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký
kinh doanh và thoả món hai tiờu thức trên đều được coi là DNVVN. Theo cỏch
phõn loại này, ở Lào hiện này số DNVVN chiếm khoảng 98.4% tổng số doanh
nghiệp (theo kết quả khảo sỏt doanh nghiệp năm 2007).
1.1.2.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sự phỏt triển của doanh nghiệp vừa và
nhỏ.

8


Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp năng động, nhạy cảm với
sự thay đổi của thị trường, cú thể thõm nhập vào những thị phần nhỏ lẻ, cú khả
năng thoả món cỏc nhu cầu cú hạn của thị trường, có khuynh hướng sử dụng
nhiều lao động với trỡnh độ kỹ thuật trung bỡnh, thấp…Tuy nhiờn, cỏc DNVVN
lại là những doanh nghiệp hạn chế về vốn, khoa học cụng nghệ khả năng cạnh

tranh kộm…Bởi vậy, khi cú những thay đổi về thị trường, về cơ chế chớnh
sỏch… Thỡ DNVVN là những doanh nghiệp bị tác động đầu tiên. Dưới đây là
một số nhõn tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phỏt triển của DNVVN:
-Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội:
Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội càng cao thỡ giới hạn cỏc tiờu thức
phõn loại doanh nghiệp càng được nâng lên. Các nước cú trỡnh độ phỏt triển
thấp thỡ tiờu chuẩn, giới hạn về vốn sẽ thấp hơn. Trỡnh độ phỏt triển càng cao
thỡ sự phỏt triển của doanh nghiệp lớn càng nhiều, tớnh cạnh tranh càng gay gắt
nhưng cú thuận lợi là mối quan hệ giữa cỏc loại hỡnh doanh ngiệp càng chặt chẽ,
sự hỗ trợ của cỏc doanh nghệp lớn đối với cỏc DNVVN càng nhiều.

Mối

quan hệ tác động qua lại sẽ giỳp cho cả doanh nghịờp lớn và doanh nghiệp nhỏ
phỏt triển trong mối quan hệ thống nhất, ràng buộc nhau, khắc phỳc được những
hạn chế, phỏt huy tớnh tớch cực của từng loại hỡnh quy mụ, nhận thức của cỏc
bộ phận kinh doanh càng rừ ràng, cụ thể hơn. Các doanh nghiệp tự nhận thấy sự
cần thiết phải liờn kết hỗ trợ nhau.
Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội càng cao sẽ tạo điều kiện cho sự phỏt
triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ổn định hơn, có phương hướng rừ ràng
hơn và bền vững hơn.
-Chớnh sỏch và cơ chế quản lý:
Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cỏc
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một chính sách và cơ chế đúng đắn hợp lý sẽ tạo ra

9


môi trường thuật lợi cho sự phỏt triển của cỏc DNVVN. So với cỏc doanh
nghiệp lớn, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú những bất lợi trong kinh doanh của

môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Khi sự cạnh tranh trờn thị trường
được quy định bởi cỏc tập đoàn kinh doanh lớn. cỏc tập đoàn kinh doanh này
khống chế thị trường. Vỡ vậy, hầu hết các nước điều phải cú những chính sách
ưu tiên hỗ trợ cho sự phỏt triển của cỏc DNVVN. Ở Lào cú cỏc chớnh sỏch hỗ
trợ như: Thông tư số 01/2007/TT-NHNN ngày 06 tháng 12 năm 2007 của Ngõn
hàng nhà nước Lào hướng dẫn một số nội dung về gúp vốn thành lập quỹ bảo
lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, Chỉ thị số 25/2006/CT-TTg
ngày 13 tháng 3 năm 2005 của thủ tướng chớnh phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh
cụng tỏc trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chính sách và cơ chế sẽ tạo ra môi trường phỏp lý và những điều kiện cụ
thể cần thiết để cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú khả năng phát triển một cỏch tự
do, khụng bị sự chốn ộp thiếu sự cụng bằng của cỏc lực lượng lớn. Ngồi ra
chính sách và cơ chế cũn tạo ra những kết hợp chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp
lớn, vừa và nhỏ trong phỏt triển kinh tế của mỗi nước. Phỏt huy sức mạnh tổng
thể của toàn bộ nền kinh tế và của từng khu vực. Những chính sách ưu tiờn,
những cơ chế hợp lý, kể cả những quy định về giới hạn dưới và trờn của từng
loại hỡnh doanh nghiệp sẽ là cơ sở để đánh giá, để chớnh phủ mỗi mước đưa ra
những quy định về ưu tiên. Những quy định này ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn
tại và khả năng phát triển của DNVVN. Những ưu tiên về vốn tớn dụng, chế độ
thuế sử dụng cụng nghệ, quy chế mối quan hệ giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp
thuộc cỏc loại quy mụ khỏc nhau kể cả chớnh sỏch chống độc quyền đều tác
động đến hoạt động của các DNVVN. Các chính sách đất đai, chính sách lói
suất, đào tạo…tạo ra những điều kiện cần thiết quan trọng hỗ trợ cỏc doanh
nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển và thực hiện được những nhiệm vụ kinh tế - xó hội
to lớn đặt ra đối với khu vực này.

10


Trong điều kiện Lào hiện nay, cơ chế chính sách đang được từng bước hoàn

thiện nhằm tạo điều kiện và môi trường phỏp lý cần thiết, thuận lợi cho cỏc
doanh nghiệp hoạt động. Tuy nhiờn, hệ thống chớnh sỏch vẫn cũn nhiều bất cập,
thiếu, khụng đồng bộ và cơ chế khuyến khớch DNVVN chủ yếu vẫn tập trung
vào doanh nghiệp Nhà nước. Trong thực tế vẫn cũn sự phõn biệt đối xử trong
việc cho vay tớn dụng giữa khu vực ngoài quốc doanh nghiệp và khu vực nhà
nước. Tất cả những yếu tố đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động của cỏc
DNVVN ở CHDCND Lào hiện nay.
-Đội ngũ cỏc nhà sỏng lập và quản lý doanh nghiệp:
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất
lớn vào những người sỏng lập ra chúng. Do đặc thự là số lượng DNVVN rất
nhiều và thường xuyờn phải thay đổi để thớch nghi với môi trường kinh doanh,
phản ứng với những tác động bất lợi do sự phỏt triển, xu hướng tớch tụ và tập
trung hoỏ sản xuất. Sự sỏp nhập, giải thể và xuất hiện của các DNVVN thường
xuyờn diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là một sức ộp lớn buộc những người sỏng
lập và quả lý cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phải cú tớnh linh hoạt cao trong quản
lý điều hành, dỏm nghĩ, dỏm làm, chấp nhận mạo hiểm. chớnh vỡ vậy, số lượng
và chất lượng đội ngũ cỏc nhà khởi sự doanh nghiệp dỏm nghĩ dỏm làm, chấp
nhận rủi ro, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh từ những nguồn vốn hạn hẹp,
nhỏ bộ cú ảnh hưởng lớn đến phương hướng, tốc độ phỏt triển của cỏc doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong mỗi quốc gia.
Đối với mỗi quốc gia, sự phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc rất
lớn vào sự cú mặt của đội ngũ này. Việc xõy dựng đội ngũ cỏc nhà sỏng lập là
nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi quốc gia. Đây cũng là một khõu yếu trong
chiến lược phỏt triển cỏc DNVVN ở Lào trong những năm qua. Phần lớn cỏc
chủ DNVVN chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu hoạt động dựa trờn kinh

11


nghiệm. Thiếu những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường và chưa được hỗ trợ

những thụng tin cần thiết. Nhà nước chưa xác định chiến lược và quy hoạch phỏt
triển đội ngũ cỏc chủ doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho khả
năng cạnh tranh và vươn lên của cỏc DNVVN ở Lào cũn yếu kộm.
-Sự phỏt triển và khả năng ứng dụng tiến bộ cụng nghệ:
Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và đặc biệt là cụng nghệ thơng tin đó
mở ra khả năng rộng lớn hơn cho sự phỏt triển của cỏc DNVVN. Một mặt nú tạo
điều kiện và khả năng cho các doanh nghiệp cú thể trang bị kỹ thuật hiện đại
hơn, năng động, linh hoạt hơn trong việc lựa chọn và đưa vào ứng dụng và khai
thỏc cụng nghệ mới. Quy mụ nhỏ nhưng khả năng sản xuất cao hơn, nhanh hơn,
rẻ hơn nhờ cụng nghệ mới ứng dụng được trong DNVVN. Mặt khỏc nú tạo khả
năng liên kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng nắm bắt thụng
tin và khả năng điều hành từ xa từ một trung tâm đối với cỏc DNVVN. Sự phỏt
triển của cụng nghệ núi chung và cụng nghệ thụng tin nói riêng đó ảnh hưởng
lớn đến xu hướng phỏt triển của các DNVVN, đến sự thay đổi về tổ chức sản
xuất và phương pháp điều hành trong cỏc doanh nghiệp lớn.
Trỡnh độ và khả năng ứng dụng cụng nghệ hiện đại của cỏc DNVVN ở
Lào cú nhiều hạn chế là một trong những nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến
năng xuất, chất lượng và hiệu quả của chỳng. Qua một cuộc khảo sỏt toàn bộ
doanh nghiệp ở 10 tỉnh (kể từ tỉnh Sa LaVăn trở lờn) do trung tõm hỗ trợ
DNVVN tại thủ độ Viêng Chăn(Bộ kế hoạch và đầu tư) với sự tài trợ về kinh
phớ và kinh nghiệm của Cơ quan hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA) cho thấy
nhúm cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến và nhúm cú trỡnh độ lạc hậu là tương
đương, chiếm 15%; nhúm doanh nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh là
74%. nếu gộp nhúm doanh nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu và trung bỡnh
với nhau thỡ nhúm doanh nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh , lạc hậu
chiếm 89%, đây là một con số quỏ lớn.

12



Ngồi những khó khăn về vốn là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến
cụng nghệ lạc hậu, chậm đổi mới trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Lào, cũn
khú khăn nữa là do chưa quan tâm đúng mức tới sự phỏt triển cụng nghệ, thiếu
thụng tin về cụng nghệ và trỡnh độ tiếp nhận, khai thỏc cụng nghệ mới của đội
ngũ lao động cũn hạn chế.
-Tỡnh hỡnh thị trường:
Tỡnh hỡnh và tớnh cạnh tranh trờn thị trường sẽ tác động trực tiếp tới hoạt
động của cỏc DNVVN. Một thị trường cạnh tranh gay gắt với cỏc doanh nghiệp
lớn là chủ yếu, cộng với mơi trường luật phỏp khụng hồn hảo sẽ là khó khăn lớn
cho sự tồn tại và phỏt triển của cỏc DNVVN. Trong thị trường này, nếu cú sự
liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp lớn thỡ khả năng hoạt động của cỏc DNVVN rất
khó khăn, thậm chớ khú cú thể tồn tại. Vỡ vậy, tớnh chất cạnh tranh trờn thị
trường là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động của cỏc doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
Mặt khỏc, tớnh chất quy mụ, nhu cầu sẽ là yếu tố thứ hai trong thị trường tác
động trực tiếp tới hoạt động của cỏc DNVVN. Thị trường với nhu cầu đa dạng,
thay đổi nhanh, khối lượng nhu cầu khụng lớn sẽ là điều kiện thuật lợi cho hoạt
động của các DNVVN. Ngược lại, thị trường dựng lượng lớn, chủng loại ít,
tương đối ổn định sẽ là cơ sở cho cỏc doanh nghiệp lớn tham gia, tăng cường
tớnh cạnh tranh, làm khó khăn cho hoạt dộng của cỏc DNVVN. Với đặc điểm
của sự phỏt triển nhu cầu hiện nay theo hướng nhu cầu ngày càng đa dạng, nhiều
chủng loại, khối lượng khụng nhiều nhưng thay đổi nhanh là một thuật lợi lớn
cho cỏc DNVVN phỏt triển hoạt động cú hiệu quả. Thị trường là một trong
những vấn đề nan giải và khó khăn nhất cho cỏc DNVVN ở Lào, bao gồm cả thị
trượng đầu vào và thị trường đầu ra. Do thị trường ở Lào cũn phỏt triển ở trỡnh
độ chưa cao, nhu cầu thấp đặc biệt ở các vùng nông thôn. Hơn nữa sản phẩm
nhập lậu, trốn thuế gõy khó khăn không nhỏ cho hoạt động của cỏc DNVVN.

13



Việc quản lý thị trường đầu ra cũn nhiều sơ hở buụng lo tạo điều kiện cho các
đối tượng làm ăn phi phỏp phỏt triển, cũn cỏc doanh nghiệp hoạt động trung thực
sẽ gặp khó khăn vỡ cạnh tranh khụng lành mạnh. Thị trường cỏc yếu tố đầu vào
như đất đai, vốn đang là những khó khăn lớn, những thỏch thức đặt ra đối với
cỏc DNVVN.
1.2.Vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phỏt triển kinh tế - xó
hội.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ cú vị trớ, vai trũ rất quan trọng trong nền kinh tế
mỗi nước, kể cả các nước cú trỡnh độ phỏt triển cao. Trong bối cảnh cạnh tranh
toàn cầu gay gắt như hiện nay, các nước đều chỳ ý hỗ trợ cỏc DNVVN nhằm huy
động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho cụng nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh của
cỏc sản phẩm. sự phỏt triển của cỏc DNVVN gúp phần quan trọng trong việc
giải quyết những mục tiờu kinh tế - xó hội sau đây:
Một là, đóng góp đáng kể vào sự phỏt triển và ổn định kinh tế của mỗi
nước. Việc phỏt triển DNVVN đóng gúp quan trọng vào tốc độ tăng trường nền
kinh tế. Trong khu vực EU, cỏc doanh nghiệp này tạo ra khoảng 65% tổng doanh
số; ở Mỹ là trờn 50% tổng GDP. đặc biệt là những nước mà trỡnh độ phỏt triển
cũn thấp như ở Lào thỡ giỏ trị gia tăng hoặc GDP do cỏc DNVVN tạo ra hàng
năm chiếm tỷ trọng khỏ lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng trưởng kinh
tế (đóng góp khoảng 65% GDP của cả nước).
Hai là, cung cấp cho xó hội khối lượng đáng kể hàng hoỏ và dịch vụ, năm
2009 giá trị sản lượng cụng nghiệp của DNVVN trờn cả nước chiếm 35% tổng
giỏ trị sản lượng cụng nghiệp; cung cấp 75% tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ.
Ba là, thu hút lao động, tạo ra nhiều việc làm với chi phí đầu tư thấp, giảm thất
ngiệp. Tại khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, DNVVN sử dụng 60% lao
động, Tại nhật Bản là 76,5%. Đối với Lào, là một nước ớt dõn, lại chủ yếu sống
bằng nghề nụng với mức thu nhập thấp, lao động dư thừa nhiều. Chớnh khu vực

14



DNVVN đó đóng vai trũ rất quan trọng việc thu hút lao động mới cũng như số
dư thừa của khu vực nhà nhước trong vài năm trở lại đây.
Hiện nay, ở Lào ngoài số lao động trong nụng nghiệp và nụng thụn (chiếm
75%) thỡ tổng số lao động làm việc trong cỏc DNVVN khoảng 2,5 triệu người,
chiếm 23 - 24% lực lượng lao động của cả nước, trong đó có khoảng 1,8 triệu lao
động làm việc trong khu vực ngoài quốc doanh, chủ yếu là trong doanh nghiệp
vừa và nhỏ đăng ký, kể cả trong cỏc hộ và nhúm kinh doanh.
Bốn là, tạo nguồn thủ nhập ổn định, thường xuyên cho dân cư, góp phần
giảm bất chênh lệch về thu nhập các bộ phận dân cư, tạo ra sự phát triển tương
đối đồng đều giữa các vùng của đất nước và cải thiện mối quan hệ giữa các khu
vực kinh tế khác nhau. Khả năng sản xuất phân tán, sử dụng lao động tại chỗ vừa
tạo việc làm vừa tạo nguồn thu nhập ổn định cho dân cư trong các vùng góp
phần quan trọng trong việc giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sốnggiữa các
vùng trong nước.
Năm là, khai thác phát huy các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các địa
phương, các nguồn tài chính của dân cư trong vựng. Với nguồn vốn ít, lao động
thủ cơng là chủ yếu, DNVVN sử dụng chủ yếu nguồn nguyên liệu tại chỗ, ngay
ở địa phương, dễ khai thác và sử dụng, qua đó cũng tạo điều kiện giải quyết việc
làm trong khu vực. Qua kết quả khảo sát 500 DNVVN của Tổng cụcThống kê
năm 2005 cho thấy 85% nguồn liệu cung ứng cho doanh nghiệp là ở tại đia
phương. Mặt bằng sản xuất kinh doanh của các DNVVN chủ yếu sử dụng nhà
đất của chính phủ doanh nghiệp hoặc thuê của dân cư, thuê của nhà nước.
Sáu là, hình thành, phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động. Cùng
với phát triển DNVVN là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các nhà kinh doanh
sáng lập. Đây là lực lượng rất cần thiết để góp phần thúc đẩy sản xuất - kinh
doanh ở Lào phát triển. Đội ngũ các nhà kinh doanh ở nước CHDCNN lào rất
khiêm tốn cả về số lượng và chất lượng do ảnh hưởng của cơ chế cũ để lại. Trong


15


những năm đổi mới xuất hiện nhiều gương mặt trẻ, điển hình, năng động trong
quản lý các DNVVN.
Bảy là, tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát
triển có hiệu quả hơn. Sự tham gia của rất nhiều các DNVVN vào sản xuất kinh
doanh làm cho số lượng và chủ loại sản phẩm sản xuất tăng lên rất nhanh. Kết
quả là làm tăng tính chất cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sức ép lớn buộc các
doanh nghiệp phải thương xuyên đổi mới về mặt hàng, giảm chi phí, tăng chất
lượng để thích ứng với mơi trường mới. Những yếu tố đó có tác động lớn làm
cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn
Bên cạnh đó, trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế và tự do thương mại như
hiện nay, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều lợi thế như:
Khả năng linh hoạt cao, dễ thích ứng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường
thể hiện qua khả năng chuyển đổi mặt hàng nhanh, phù hợp với xu hướng thay
đổi nhanh chóng của nhu cầu thị trường.
Đầu tư vốn ít vẫn có khả năng trang bị cơng nghệ mới và tương đối hiện
đại. Hơn nữa, khả năng đổi mới sản phẩm nhanh. Nhờ sự phát triển của tiến bộ
khoa học và công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin tạo ra khả năng to
lớn cho việc ứng dụng cộng nghệ hiện đại vào trong hoạt động của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Trong điều kiện trang bị công nghệ hiện đại vào trong hoạt
động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường được năng xuất và chất lượng
cao.
Cần ít diện tích sản xuất tập trung, có khả năng sản xuất phân tán.khả năng
này phát huy được lợi thế về giảm đầu tư ban đầu cơ sở vật chất, tận dụng các
nguồn lực phân tán, đồng thời cũng tạo ra tính linh hoạt cao trong tổ chức sản
xuất.
Với những lợi ích to lớn đó, việc khun khích, hỗ trợ phát triển các
DNVVN là một giải pháp quan trọng để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế –


16


xã hội đến năm 2015, đặc biệt là thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp và nơng thơng. Đây cũng là một trong các giải pháp bảo đảm sự phát
triển bền vững nền kinh tế ở nước CHDCNN Lào.

1.3.Kinh nghiệm phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số địa phương
tại nước cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào.
1.3.1.Tỡnh hỡnh phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số địa phương
tại nước CHDCND Lào.
Từ năm 1986 CHDCND Lào tiến hành cụng cuộc đổi mới toàn diện, bắt
đầu từ lĩnh vực kinh tế, với những chủ trương phát triển kinh tế hàng húa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. sau
hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế đó phỏt triển và đạt được nhiều thành tích đi vào
thế ổn định, cú mức tăng trưởng khá, đời sống của nhõn dõn từng bước được cải
thiện.
-Tỉnh Bo Ly Khăm Say.
Tỉnh Bo Ly Khăm Say là một tỉnh nằm ở miền Trung của nước CHDCNN
Lào, cú nền kinh tế phỏt triển tương đối nhanh, tố độ tăng trưởng trung bỡnh
8%/năm. GDP tính đầu người năm 2010 đạt 115 USD/ năm, và đó gúp phần cân
đối ngõn sách cho Trung ương 9 năm liên tiếp. Những thành tựu núi trờn là do
kết quả thực hiện đổi mới nhiều mặt của tỉnh trong đó có sự chuyển dịch và đổi
mới trong cỏc ngành của DNVVN ở tỉnh Bo Ly Khăm Say.
Nhỡn một cỏch khỏi quỏt, ở tỉnh Bo Ly Khăm Say, tỷ trọng cỏc DNVVN
trong nền kinh tế so với cỏc tỉnh khỏc khỏ cao, cú thể núi nền kinh tế của tỉnh Bo
Ly Khăm Say được duy trỡ bởi cỏc DNVVN.
Tính đến năm 2009, tỉnh Bo Ly Khăm Say có trên 3.210 DNVVN ( trong
đó có khoảng 1.870 doanh nghiệp nhỏ) chiếm tới 23,7% số doanh nghiệp của cả


17


nước. Số doanh nghiệp này thực hiện kinh doanh ở hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế,
tập trung lớn nhất ở lĩnh vực bỏn lẻ, dịch vụ và chế tỏc. Số lao động làm việc
trong cỏc DNVVN chiếm tỷ lệ lớn. Cỏc doanh nghiệp này khụng những đóng
góp to lớn vào việc tăng mức tiờu dựng, bảo đảm cỏc nhu cầu thiết yếu của
người dõn mà cũn gúp phần tạo công ăn việc làm và giải quyết nạn thất ngiệp.
Cỏc ngàng cụng nghiệp truyền thống như: sản xuất tơ, dệt…là những ngành đó
gúp phần xuất khẩu thu tiền tệ lớn cho tỉnh và đồng thời cũn là nơi mà 75,2%
cụng nhõn tỉnh Bo Ly Khăm Say có cơng ăn việc làm. Trong khu vực thương
mại, dịch vụ, cỏc DNVVN chiếm tới 60% doanh nghiệp số bỏn của ngành bỏn
buụn và gần 80% doanh nghiệp bỏn lẻ. Trong tỷ trọng DNVVN trong khu vực
dịch vụ khụng ngừng gia tăng. Từ những năm 2007 trở lại đây, vai trũ của
DNVVN tỉnh Bo Ly Khăm Say không những tăng lên về mọi mặt đối với nền
kinh tế trong nước mà cũn tăng nhanh khối lượng bn bán và đầu tư nước ngồi
của cỏc DNVVN tỉnh Bo Ly Khăm Say tăng lên từ 30% năm 2007 lên 60% năm
2010.
Một trong những biện phỏp quan trọng để hỗ trợ phỏt triển DNVVN của
tỉnh Bo Ly Khăm Say nước CHDCND Lào hiện nay là khuyến khớch mở rộng
đầu tư, tạo điều kiện cho vay vốn với lói suất thấp.
Về tổ chức, Ủy ban nhõn dõn tỉnh Bo Ly Khăm Say thiết lập “Hội đồng cỏc
doanh nghiệp vừa và nhỏ”, đây là tổ chức tư vấn trực thuộc Ủy ban nhõn dõn
tỉnh hoạt động chuyển cho cỏc DNVVN.
-Tỉnh Xay Nha Bu Ly.
Đặc điểm của DNVVN ở tỉnh Xay Nha Bu Ly khỏc với cỏc tỉnh khỏc là sự
phỏt triển khỏ mạnh của cỏc DNVVN ( loại hỡnh doanh nghiệp tập thể do chớnh
quyền hoặc tập thể nụng dõn tại cỏc làng nghề và cỏc cụm bản thành lập từ nhiều
thập kỳ trở lại đây).


18


Vỡ những đóng góp to lớn của cỏc doanh nghiệp này đó đưa nền kinh tế
tỉnh Xay Nha Bu Ly tăng trưởng trong nhiều năm liên tục. Theo Cục quản lý
DNVVN tỉnh Xay Nha Bu Ly, năm 2005 tỉnh Xay Nha Bu Ly cú 3.738 DNVVN,
chiếm 37% tổng số doanh nghiệp của cả nước, thu hút 4.450 lao động, tạo ra
47,8% tổng giỏ trị gia tăng của tỉnh.
Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNVVN ở tỉnh Xay Nha Bu Ly dựa trờn bốn
điểm sau:
Một là, phải căn cứ vào quy mụ kinh tế hợp lý để tổ chức sản xuất.
Hai là, Cỏc DNVVN cần được đầu tư với kỹ thuật và kỹ năng quản trị hiện
đại, nõng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng quản lý.
Ba là, cỏc DNVVN cần linh hoạt để phự hợp với thị trường, trỏnh sự trung
lặp và tỡnh trạng dư thừa.
Bốn là, cỏc doanh nghiệp lớn vẫn đóng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế,
sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp lớn sẽ kộo theo sự phỏt triển của cỏc
DNVVN.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Xay Nha Bu Ly đó gúp phần làm thay đổi
cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng hiện đại hóa. Năm 2003, tỷ trọng nụng nghiệp
và cụng nghiệp trong cơ cấu là 4,22% và 42,29% trong khi năm 1995 cơ cấu
tương ứng là 32,22% và 19,58%. DNVV tạo ra nhiều chỗ làm việc, thu hỳt một
lực lượng lao động xó hội lớn, giảm tỷ lệ giàu – nghốo một cách đáng kể.
Tỉnh Xay Nha Bu Ly, đó thành lập “Tổ chức chỉ đạo doanh nghiệp vừa và
nhỏ” (năm 1999). Về mặt kỹ thuật, các DNVVN đó được đầu tư với kỹ thuật và
kỹ năng quản trị hiện đại, nõng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng quản lý.
1.3.2.Những bài học kinh nghiệm rỳt ra từ thực tiễn phỏt triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ của các địa phương tại nước CHDCND Lào.


19


Từ thực tế phỏt triển DNVVN ở các địa phương nước CHDCNN Lào đó
nờu trờn, qua đó chúng ta có thể rỳt ra một số điểm đang học hỏi để từ đó áp
dụng vào phỏt triển cỏc DNVVN ở địa bàn tỉnh Viêng Chăn hiện nay:
Một là, cần đổi mới nhận thức về vai trũ của loại hỡnh doanh nghiệp này.
Ở nước CHDCND Lào đó cú nhiều cuộc hội thảo, nhiều hợp tỏc nghiờn cứu về
DNVVN, song đến nay gần như vẫn chưa có các văn bản phỏp lý chớnh thức về
loại hỡnh doanh nghiệp này. Vấn đề cũn đang dừng lại ở thuật ngữ và những
định hướng chung. Vỡ vậy, đầu tiờn là cần phải khẩn trương xúc tiến đầu tư kính
phớ và lực lượng để nghiờn cứu và ban hành ngay các văn bản luật hoặc nghị
định Chớnh phủ về vị trớ, vai trũ, tiờu chớ đánh giá cũng như các chính sách hỗ
trợ cho DNVVN.
Hai là, sự thành cụng của cỏc doanh nghiệp trờn cỏc tỉnh ( đặc biệt là tỉnh
Bo Ly Khăn Say) cũn do sự gắn bú, phối hợp hoạt động với cỏc doanh nghiệp
lớn. chỳng ta cần đẩy mạnh việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp lớn, tổ chức cú
hiệu quả cỏc doanh nghiệp lớn để là cụng cụ đặc lực cho Nhà nước trong điều
tiết kinh tế vĩ mụ. Sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp lớn cũn là tấm gương cho
các DNVVN và là chỗ dựa cho họ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó
khơng chỉ đơn thuần là con đường tất yếu để định hướng đi lên chủ nghĩa xó hội
của CHDCND Lào trong tương lai.
Ba là, củng cố lại cỏc tổ chức hỗ trợ cỏc DNVVN hiện cú và mở rộng hệ
thống đó càng nhanh càng tốt (Thủ tướng chớnh phủ CHDCND Lào đó cú văn
bản về vấn đề này như Quyết định của Thủ tướng chớnh phủ số 15/2005/QĐTTg ngày 03 tháng 03 năm 2005 về chức năng, nhiệm vụ và thành viờn Hội
đồng khuyến khớch phỏt triển DNVVN). Về nguyờn tỏc cần phân định rừ chức
năng của các cơ quan này trong việc hỗ trợ các DNVVN. Đồng thời phối hợp
cỏc hoạt động giữa cỏc tổ chức này, tạo nờn sự hỗ trợ toàn diện cho cỏc doanh
nghiệp phỏt triển.


20


Bốn là, ở nước cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào, hiện nay đó cú Cục phỏt
triển DNVVN (Bộ kế hoạch và đầu tư).Cục phỏt triển DNVVN giỳp Bộ trưởng
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xỳc tiến phỏt triển DNVVN, đăng ký
kinh doanh, khuyến khích đầu tư trong nước và sắp xếp mới và phỏt triển doanh
nghiệp nhà nước. Cục cần sớm chủ động tham gia soạn thảo các văn bản quy
phạm phỏp luật, cơ chế quản lý và chớnh sỏch hỗ trợ đối với xắp xếp doanh
nghiệp nhà nước và phỏt triển DNVVN, đăng ký kinh doanh, ưu đói đầu tư
khơng phân biệt cỏc doanh nghiệp đó thuộc thành phần kinh tế nào, miễn là nú
hoạt động cú lợi cho “quốc tế dân sinh” để Bộ kế hoạch và đầu tư trỡnh thủ
tướng chớnh phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền.
Năm là, là một nước đi lên từ một nền kinh tế nụng nghiệp thấp kộm lạc
hậu sau chiến tranh, và cú nhiều làng nghề thủ cụng nổi tiếng, Lào nờn chủ trọng
đầu tư phát triển cỏc làng nghề truyền thống ở nụng thơn. Điều đó không chỉ gúp
phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, thực hiện chương
trỡnh xúa đói giảm nghốo, tạo sự phỏt triển đồng đều, bền vững, mà cũn là biện
phỏp hữu hiệu, thực hiện tớch lũy vốn cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại
hóa như các nước khỏc (Nhật Bản và Trung Quốc đang thực hiện). Trước mặt
cần đẩy mạnh phỏt triển Cỏc DNVVN sản xuất hàng húa tiờu dựng phục vụ cho
nhu cầu hàng ngày của nhõn dõn và cho chiến lược xuất khẩu, thực hiện việc
tớch lũy cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa, hiện nay và trờn cỏc trạng
đường tiếp theo.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ Ở TỈNH VIÊNG CHĂN TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
2.1.Những tiềm năng cho phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Viờng
Chăn.
2.1.1.Về nguồn lực tự nhiờn.


21


Về vị trí, địa lý của tỉnh Viêng Chăn:
Tỉnh Viêng Chăn là một tỉnh thuộc phía Tây Trung của nước CHDCND
Lào, với diện tích 22.554 km2, chiếm 10% diện tích đất đai của cả nước. Phía bắc
giáp với Tỉnh Lng Pha Bang, Phía Nam giáp với Thủ Đơ Viêng Chăn, Phía
Đơng giáp với Tỉnh Xiêng Khoang, Phía Tây giáp với Tỉnh Xay Nha Bu Ly và
có 97 Km đường biên giới là Sông Mê Kông giáp vương quốc Thái Lan. Tỉnh
Viêng Chăn là một tỉnh có đường quốc lộ 13 chạy qua từ các tỉnh miền Bắc qua
miền Trung đến miền Nam Lào. Nhờ có vị trí quan trọng chiến lược là cửa ngõ
trong giao lưu với các tỉnh Phía Bắc, Thủ Đô Viêng Chăn, các tỉnh miền Trung
Lào và Thái Lan. Tỉnh Viêng Chăn rất phong phú về tài ngun thiên nhiên: có
rừng, đất đai, nguồn nước và khí hậu phù hợp cho việc trồng trọt và chăn nuôi,
về văn hố có các ngơi chùa cổ kính, nhiều danh lam thắng cảnh và có điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội và giao lưu.
Tỉnh Viêng Chăn có 12 huyện, địa hình chủ yếu là cao nguyên và núi cao
chiếm 66% tổng diện tích tỉnh, đồng bằng chiếm 34% tổng diện tích tự nhiên
phần lớn tập trung ở phía Nam, dọc sơng Mê Kơng, sơng Nậm ngừm và thung
lũng các sơng nhỏ.
Mặc dù là một tỉnh có địa hình khó khăn hiểm trở, nhưng tỉnh Viêng Chăn có
đất đai, thảm thực vật, tài nguyên tự nhiên phong phú mn hình mn vẻ thuận
lợi cho việc phát triển đa dạng các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch. Tuy
nhiên do địa hình cao dốc, chia cắt phức tạp, nên việc mở mang xây dựng hệ
thống đường giao thơng và giao lưu với bên ngồi rất khó khăn; nhiều vùng
trong tỉnh nhất là vào mùa mưa hầu như biệt lập với bên ngoài đặc biệt là các xã
thuộc các huyện miền núi của tỉnh.
Về lâm nghiệp:
Với tổng diện tích rừng tự nhiên là 565.162 ha chiếm 75% diện tích của tồn
tỉnh trong đó rừng phịng hộ là 30% của tổng diện tích rừng tồn tỉnh , rừng bảo


22


vệ là 24,23%, rừng sản xuất là 58,6%, rừng tái sinh là 13,40% và rừng tạp là
7,5%.
Thời tiết:
Tỉnh Viêng Chăn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa ( tháng 4-10 ) thịnh hình gió mùa tây Nam mang hơi ấm từ vịnh Siam
(Thái Lan) có độ ấm cao( tới 95%), gây mưa lớn. Mùa khơ (tháng 11- 4), gió
Đồng Bằng khơ lạnh thổi qua dãy Trường Sơn vào lãnh thổ Lào, không lạnh và
độ ấm thấp (xấp xỉ 70%), Nhiệt độ khơng khí từ 24- 29 không biến động lớn
giữa các tháng với mức chênh lệch trung bình khoảng 5c– 7c.Tổng lượng mưa
trung bình nhiều năm khoảng 2.280 mm, riêng vùng núi cao phía trên Nậm
Ngừm, Tỉnh có lượg mưa lớn tới 3200 mm/năm.Phân bố lượng mưa gữa các
tháng rất không đều ( Lượng mưa vào mùa mưa chiếm 96,3% tổng lượng mưa cả
năm) và thay đổi lớn theo các năm (mức chờnh lệch có thể gấp 2-3 lần). Nước
Lào hầu như khơng chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết đoạn cực đoan
như bão, sương muối.
Những thế mạnh và điều kiện của tự nhiên như trên đã giúp cho tỉnh Viêng
Chăn có điều kiện sản xuất hàng hố nhiều thành phần và quảng bá thu hút các
nhà đầu tư trong và ngoài mới đến đầu tư vào tỉnh Viêng Chăn với nhiều ngành
nghề.

Các tài nguyên nổi trội
+Tài nguyên nước:
Nguồn nước: Đồng bằng Viêng Chăn có hai sơng lớn chạy qua là sông Mê
Công và sông Nậm Ngừm. Sồng Mê Công với tổng lượng dòng chảy lũ chiếm
80% tổng lượng dòng chảy năm. Sơng Nậm Ngừm tuy có diện tích lưu vực nhỏ
nhưng có khu vực mưa lớn là Văng Viêng nên cường độ dòng chảy phụ thuộc

lớn vào lượng mưa thượng nguồn. Nước ngầm: Cho đến nay chưa có tài liệu điều

23


tra về nước ngầm trên địa bảng tỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế nước ngầm vẫn được
khai khác sử dụng. ở những nơi đã khai thác, tầng chứa nước ngầm là trung bình
từ 5 – 20 m. Tuy áp lực khơng lớn nhưng đã phát huy khá tốt vai trị cấp nước
sinh hoạt cho dân cư.
Về điều kiện nhiệt ấm của tỉnh Viêng Chăn có thể thấy rằng ở đây hội tụ khá
đẩy đủ các điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều ngành nghề kinh tế nông
nghiệp như là các cây trồng nhiệt đới, trong đó quan trọng nhất là lúa, các cây
lương thực thực phẩm, các cây công nghiệp ngắn ngày mà có giá trị tiêu dùng
hay xuất khẩu biến cao, thuận lợi cho việc chăn nuôi với quy mô lớn, phát triển
công nghiệp chế nông sản … Nhưng để dảm bảo giữ nước và cung cấp nước cho
các ngành kinh tế trên thì phải xây dựng các cơng trình thuỷ lợi kiên cố, để cung
cấp nước, (nhất là vào mùa khơ).
+Tài ngun đất:
Phần lớn diện tích đất của tỉnh là đất lâm nghiệp (trên 1,4 triệu ha), chiếm
trên 75% diện tích tự nhiên. Đất nơng nghiệp chỉ có 337.308 ha, chiếm 17% diện
tích tự nhiên, tập trung ở dọc theo sông Mê Công thuộc các huyện Xa Na Kham,
huyện Phường và huyện Mẹt, một số diện tích phân tán dọc theo quốc lộ 13
thuộc huyện Ka Sỉ và các thung lũng nhỏ thuộc huyện Long Xan. Trong đó diện
tích trồng lúa là 54.800 ha chủ yếu ở huyện Phôn Hông và huyện Thụ Lạ Khôm.
Hệ số sử dụng đất còn rất thấp, khoảng 1,5 – 1,7 lần/năm. Đất xây dựng chưa
đáng kể, chỉ chiếm 0,4% diện tích tự nhiên.
Quỹ đất tính bình qn đầu người vào khoảng 5 ha/người. Quỹ đất chưa sử
dụng còn khoảng 83.729 ha, trong đó chỉ có 17.200 ha là có khả năng sử dụng
cho các mục đích nơng nghiệp. Chất lượng đất chưa sử dụng còn khá tốt nhưng
phần lớn ở vùng núi. Vì vậy, việc bố trí sử dụng phải có quy hoạch, cơ cấu cây

trồng phù hợp với điều kiện sinh thái nhằm đồng thời bảo vệ đất, tránh xói mòn,

24


rửa trôi bạc màu bằng cách thức hiện thâm canh, chuyên canh đúng mức để tận
dụng hợp lý độ phì của đất.
+Tài ngun rừng:
Tồn tỉnh có khoảng 868.000 ha rừng, chiếm 49,3% diện tích tự nhiên.
Trong đó có nhiều loại gỗ quý như: cây thông, pơ mu, tếch, lim, sến, táu, chò,
trác và các loại tre vầu nứa. Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu nông lâm
nghiệp Lào diện tích rừng cấm (rừng được bảo vệ) do quốc gia và tỉnh quản lý
trên địa bản tỉnh là 209.800 ha, tập trung ở huyện Hỉn Hợp, huyện Phường và
huyện Mẹt. Rừng phịng hộ đầu nguồn có 47.100 ha ở Ka Sỉ, Xa Na Kham và
Kẹo U Đôm. Trong số 524.300 ha rừng sản xuất mới khai thác chủ yếu trên diện
tích 16.000 ha ở Hỉn Hợp. Diện tích rừng tái sinh rất nhỏ chỉ có 30.700 ha (ở
huyện Phường). Trữ lượng gỗ kinh tế còn lớn, tập trung ở huyện Mẹt và ở một
phần núi cao của huyện Xa Na Kham và huyện Phường … Ngoài ra rừng Viêng
Chăn cịn có một số lâm sản q như cây chổi để lấy tinh dầu, nhựa cánh kiến, sa
nhân, song mây, trầm hương, thú rừng .
+Tài nguyên du lịch:
Một trong những thế mạnh của tỉnh là tài nguyên du lịch. Trên địa bàn tỉnh
Viêng Chăn có 93 điểm du lịch, trong đó có 78 điểm du lịch tự nhiên, 2 điểm du
lịch sinh thái, 9 điểm du lịch văn hoá - lịch sử. Các điểm du lịch quan trong này,
đã thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm du lịch càng ngày càng
tăng lên cả về số lượng và lượt đi; có thể tăng thu nhập cho người dân và góp
phần vào ngân sách của tỉnh theo xu hướng tăng lên. Hiện nay, các khu du lịch
Phu Khẩu Khoai, Văng Viêng, Hồ Năm Ngừm, Ca si nô Đen Xa Văn, Vườn thú
Bản Kơn (Thụ Lạ Khôm) đang được khai thác mạnh. Trong đó khu du lịch sinh
thái Văng Viêng trong quần thể du lịch cảnh quan núi, hang động là điểm du lịch

có tiềm năng lớn nhất đã được đưa vào khai thác ở dạng tự nhiên. Trong thời
gian 5 năm qua, tỉnh Viêng Chăn thu hút được khách du lịch cả trong và ngoài

25


×