Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tom tat phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng ( nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ) giai đoạn 2011 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.44 KB, 18 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ đổi mới việc phát triển, kinh tế nông nghiệp, nơng thơn là
một vấn đề có tầm chiến lược của quá trình phát triển kinh tế – xã hội của
Đảng và nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay.
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) là một nước
nông nghiệp lạc hậu với hơn 80% dân số sống ở nơng thơn, có 73% lao động
nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp trong những năm qua chiếm tỷ trọng
27% GDP. Như vậy ở nông thôn hiện nay cơ cấu kinh tế phần lớn vẫn là độc
canh, ruộng đất phần tán, chưa có kế hoạch giữa trồng trọt và chăn nuôi, lao
động dữ thừa, năng suất lao động còn thấp, đời sống dân cư còn nhiều khó
khăn
Tỉnh Xiêng khoảng là một tỉnh miền núi và cao ngun nằm ở vùng
đơng Bắc của nước Cộng hịa dân chủ nhân dân lào, cách thủ đô Viêng Chăn
400km. Do đặc thù của tỉnh là địa bàn núi non hiểm trở, đất đai cằn cỗi, khí
hậu tương đối khắc nhiệt, so với địa phương trong cả nước, cho nên đời sống
nhân dân nới đây cịn nhiều khó khăn .Trong những năm qua được sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước, theo tinh thần nghị quyết của Đảng nhân dân dân
cách mạng Lào( NDCM Lào) lần thứ VIII. Ngày 18 - 21 tháng 3 năm 2006 đã
đạt kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp và mở rộng ra cơ hội,triển vọng
phát triển kinh tế nông nghiệp trên quốc gia. Xiêng khoảng là một trong số ít
tỉnh đã có điều kiện để phát triển nền kinh tế đa dạng với thế mạnh về nông,
lâm, ngư nghiệp và dịch vụ - du lịch. Với chính sách mở cửa, tăng cường hợp
tác giao lưu với các tỉnh trên cả nước và quốc tế, đã tạo đà phát triển và mở
rộng ra cơ hội, triển vọng phát triển kinh tế. Nhưng hiện nay lĩnh vực nông
nghiệp nông thôn ở tỉnh Xiêng khoảng phát triển chậm hơn một số tỉnh trong
cả nước. Theo xu hướng phát triển chung, của Đảng và Nhà nước, việc sử

1



dụng nguồn tài ngun vốn có của nơng nghiệp, nơng thơn ở tỉnh Xiêng
khoang có những vấn đề cần quan tâm là:
- Diện tích hoang hóa vẫn cịn, xu hướng độc canh cây lúa cịn thống
trị, có cây cơng nghiệp ngắn ngày, những chưa phát triển được. Người nơng
dân cịn cần nhắc, lựa chọn giữa mơ hình trồng lúa và mơ hình thủy sản –
rừng, song mơ hình nào tối ưu vẫn chưa có lời giải pháp rõ ràng. Việc sử dụng
đất dưới dạng đa canh hóa vẫn cịn khó khăn, do quy trình sản xuất và tiêu thụ
chưa khép kín.
- Trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn, nhân dân đã biết tận dụng
nguồn nước. Do đó, nước là có ý nghĩa chiến lược nhất đối với đời sống con
ngươi và vùng sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Tuy vậy, vấn đề thiếu nước
được xử lý chưa tốt. Hệ thống cơng trình thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu
cho sản xuất nông nghiệp.
- Đời sống nhân dân vùng nông nghiệp, nơng thơn cịn nhiều khó khăn,
đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí, cơ sở y tế, giáo dục còn thấp.
- Sản lượng lương thực hàng năm tăng khơng ổn định, phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn tồn diện chưa được quan tâm đúng mức, nhiều tài nguyên
tự nhiên bị lãng phí do khai thác chưa hợp lý, nổi bật là nguồn cá đồng và
rừng tràm. Diện tích cây ăn trái và cây công nghiệp chưa phát triển tương
xứng với tiềm năng.
Những hạn chế và các điều kiện tự nhiên, xã hội và những hạn chế do
con người tác động vào thiên nhiên không đúng qui luật đã ảnh hưởng trực
tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh Xiêng khoảng ,
đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và những kết quả cũng như kinh
nghiệm thực hiện nhiều dự án cho thây việc điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa
học của những thành tựu cũng như tồn tại trong sản xuất nông nghiệp và bảo
vệ tài nguyên, mỗi trường của tỉnh Xiêng khoảng là rất cần thiết, nhằm cung

2



cấp những luật cứ khoa học, đề định hướng qui hoạch và phát triển vùng nông
nghiệp, nông thôn một cách bền vững.
Đồng thời, phát triển kinh tế nông nghiệp là nhằm ổn định và phát triển
kinh tế – xã hội đất nước nói chung và tỉnh Xiêng khoảng nói riêng, khắc
phục sự cách biệt giữa thanh thị và nông thôn, nơng thơn, góp phần xóa đói
giảm nghèo. Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế phát
triển rất nhanh, nếu chỉ chú trọng phát triển kinh tế ở thành thị thì sự phân hóa
giầu nghèo giữa thành thị và nông thôn diễn ra rất nhanh, khoảng cách về
mức sống ngày càng lớn, tạo ra sự bất ổn cả về kinh tế lẫn xã hội.
Kinh tế nông nghiệp, nông thôn là một lĩnh vực sán xuất ra những sản
phẩm tất yếu cho xã hội, mà khu vực thành thị không thay thế được, chẳng
hạn như lương thực, thực phẩm, nguyên liệu từ nông nghiệp, nông thôn …
Phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn là cần thiết vì nó là nơi vừa
cung cấp nguyên liệu, vừa là thị trường cho phát triển công nghiệp thành thị.
Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần nhằm giải quyết việc
làm, hạn chế làn sóng di dân đến các đơ thị, góp phần bảo vệ mỗi trường sinh
thái.
Nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh
Xiêng khoảng là một vấn đề cấp thiết, nổi lên hàng đầu, là một chiến được lớn
nhằm phát triển kinh tế – xã hội trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa theo tinh thần nghị quyết Đại hội Trung Ương Đảng lần thứ VIII và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã 5 năm của Đại hội Đảng bộ tỉnh Xiêng khoảng
lần thứ VI (2006 – 2010).
Từ những lý do trên, do tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế nông
nghiệp nông thôn ở tỉnh Xiêng khoảng ( Nước Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào ) giai đoạn 2011-2015 .
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đã được Đảng và nhà

nước Lào quan tâm và đề ra nhiều nghị quyết về phát triển kinh tế nông
3


nghiệp nơng thơn trong đó có nghị quyết 6 của bộ chính trị ( khố VIII) năm
2000. Về vấn đề này cũng đã có nhiều cơng trình của các nhà khoa học
nghiên cứu về việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn. Những cơng
trình đó chỉ đề cập đến những khía cạnh, định hướng lớn chứ chưa nghiên
cứu một cách tỉ mỉ chặt chẽ có giải pháp khả thi cho việc phát triển nông
nghiệp nông thôn của một địa bàn có đặc thù riêng như tỉnh Xiêng khoảng .
Do đó luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu một cách tương đối có hệ
thống những vấn đề đó bằng lý luận kinh tế chính trị và thực tiễn nhằm đưa
ra những giải pháp thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông
thôn ở tỉnh Xiêng khoảng (Nước CHDCND Lào ).
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
a .Mục đích
Mục đích khóa luận là vạch rõ về đặc điểm, vai trò và thực trạng của
việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Xiêng khoảng và để kiến
nghị những phương án, giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
trên địa bàn của tỉnh Xiêng khoảng trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
b. Nhiệm vụ.
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn việc phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn trên địa bàn của tỉnh Xiêng khoảng theo hướng định canh, cây
trồng, vật nuôi… gắn với phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn.
- Đánh giá phân tích tiềm năng, thực trạng sản xuất nơng nghiệp nói
chung trên địa bàn của tỉnh Xiêng khoảng – gắn kinh tế hộ, kinh tế hợp tác,
trong tổng thể cơ cấu kinh tế chung. Từ đó có phương hướng và những giải
pháp thực thi có hiệu quả, nhằm tạo đà phát triển mới của tỉnh Xiêng khoảng
theo hướng phát triển chung của đất nước.

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Khóa luận trình bày trên cơ sở vận động sáng tạo lý luận và phương

4


pháp nghiên cứu của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng Nhân dân Cách Mạng Lào.
- Khóa luận cịn kế thừa thiết thực có chọn lọc các cơng trình khoa học
trước đây, kết hợp điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp (trên địa bàn của tỉnh
Xiêng khoảng) để luận giải các vấn đề đã đề ra trong khóa luận.
5. Giới hạn của khóa luận
- Khóa luận chỉ tập trung phân tích sự phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn trên địa bàn của tỉnh Xiêng khoảng từ năm 2006 đến nay (qua khảo
sát thực tế của tỉnh Xiêng khoảng).
- Khóa luận chỉ nghiên cứu phạm vi của tỉnh về đặc điểm, vai trò của
kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã qua và hiện nay đối với nền kinh tế nói
chung của tỉnh.
6. Đóng góp mới của khóa luận.
Từ những vấn đề nêu trên tác giả hy vọng khóa luật sẽ đóng góp phần
nhỏ sau đây:
Lần đầu tiên quá trình phát triển và tiềm năng kinh tế nông nghiệp,
nông thôn trên địa bàn của tỉnh Xiêng khoảng được đánh giá, phân tích tương
đối tồn diện. Trên cơ sở nguyên tắc lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất
phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn của tỉnh trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thế
giới.
7. Kết cấu của khóa luận
- Phần mở đầu và kết luận
- Khóa luận có 3 chương:

Chương I : Một số vấn đề về kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Chương 2: Thực trạng, tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn ở tỉnh Xiêng khoảng
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế
nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng khoảng
5


- Danh mục tài liệu tham khảo
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
1.1. Khái niệm, nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.1.1. Một số khái niệm.
Nông nghiệp: là một ngành kinh tế sản xuất vật chất lớn của nền kinh
tế quốc dân. Nông nghiệp không chỉ sản xuất lương thực, thực phẩm cho nông
thôn, ngun liệu cho cơng nghiệp mà cịn bảo đảm nhu cầu tiêu dùng cho cả
dân cư thành thị…
Nông nghiệp bao gồm 2 tổng hợp ngành: trồng trọt và chăn nuôi.
Trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ruộng đất là một trong những tư liệu sản xuất
chủ yếu. thời gian làm việc do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp tạo ra.
- Khái niệm kinh tế nông nghiệp: là tổng hợp các ngành sán xuất gắn
liền với các quá trình sinh học, gắn nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Kinh tế nông nghiệp ra đời gắn liền với sự hình thành và phát triển của xã hội
lồi người.
- Khái niệm nơng thơn: là khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề
nông. Còn thành thị là khu vực dân cư, phần lớn dân cư làm người nông
nghiệp.
1.1.2. Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Kinh tế nông thôn được phân chia thành các ngành lớn (theo nghĩa rộng

gồm cả lâm - ngư nghiệp), đó là nơng nghiệp, cơng nghiệp nơng thôn tiếu thủ
công nghiệp vị dịch vụ nông thôn.
- Kinh tế nông nghiệp là ngành sản xuất gắn liền với q trình sinh học,
bao gồm nơng – lâm, chăn nuối và thủy sản.

6


1.2. Vai trị kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội.
Có vai trị quan trọng của nông nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn
được thể hiện như sau:
- Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng trong quá trình sản
xuất ra tư liệu tiêu dùng thiết yếu nhất cho con người (lương thực- thực phẩm)
mà không một ngành nào có thể thay thế được.
- Nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn phát triển có ảnh hưởng đến sự phát
triển của nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt là công nghiệp.
- Nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến sự
tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước, góp phần đáng kể cho tích lũy, đặc
biệt đối với những nước nghèo đang phát triển.
- Nông nghiệp, nông thôn là địa bàn rộng lớn, là thị trường chủ yếu tiêu
thụ các sản phẩm nền kinh tế (kể cả tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng).
Về vai trị của nơng nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội,
- Giải quyết vấn đề sinh thái phải gắn liền với quyết sách phát triển
nông nghiệp, nơng thơn.
- Ổn định chính trị - xã hội là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển.
- Nơng nghiệp, nơng thơn cịn là nơi bảo vệ mỗi trường sinh thái bền
vững
1.3. Các nhân tố quyết định quá trình phát triển kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn ( có 2 nhân tố sau):

1.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, hệ sinh thái, tài nguyên thiên
nhiên… trong kinh tế nông thôn, sản xuất nông - lâm- ngư nghiệp giữ vai trị
chủ yếu. Kinh tế nơng nghiệp có q trình sản xuất gắn liền với sự phát triển
của quá trình sinh học, mà sự phát triển của sinh học gắn chặt với điều kiện tự
nhiên. Mỗi một điều kiện tự nhiên chỉ cho phép hình thành và phát triển một
nền sản xuất nông nghiệp, với một cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhất định.
7


1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội
Bao gồm các nhóm nhân tố như sau:
- Vấn đề dân số và lao động,
- Thị trường khoa học kỹ thuật,
- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và
- Vai trị của nhà nước và các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước.
1.4. Kinh nghiệp một số nước châu Á về phát triển nông nghiệp,
nông thôn.
- Như các nước sau đây: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Inđônêxia,
Philippin... các nước này đã trải qua công nghiệp hóa hiện đại hóa kinh tế
nơng nghiệp nơng thơn từ cuối thế kỷ XIX, và được đẩy mạnh trong giữa thế
kỷ XX như:
- Nhật Bản: là nước đầu tiên thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa(CNH, HĐH) ở vùng Đơng–Bắc và châu Á .đã được bắt đầu từ cuối thế kỷ
XIX và được đẩy mạnh trong nữa thế kỷ XX Nhật Bản tiến hành CNH, HĐH
từ một nền kinh tế cổ truyền tự cấp, tự túc, sản xuất manh mún, với hộ nông
dân quy mô nhỏ.

8



CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN Ở TỈNH XIÊNG KHOẢNG.
2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội của tỉnh Xiêng khoảng
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
Tỉnh Xiêng Khoảng là một tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc của nước
CHDCND Lào cách thủ đô Viêng Chăn khoảng 400 km. Địa hình của tỉnh có
hai miền khác biệt nhau: vùng núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh, vùng cao
ngun chiếm 8% , đồng bằng 2%. Phía đơng của tỉnh giáp với tỉnh Nghệ An
, phía Bắc giáp tỉnh Hịa Phăn, phía Tây giáp thành phố Lng Pha Băng, phía
Nam giáp tỉnh Bó ly khăm xay và phía Tây Nam giáp với tỉnh Viêng chăn.
Tỉnh Xiêng Khoảng bao gồm 8 huyện.Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 16,850
km2 , diện tích rừng là 7.411,70 ha chiếm 43,99% , đất nơng nghiệp (năm
2010) là 42.510 ha, Với độ cao trung bình từ 500 - 2.820 mét (Phu Sao) hãy là
núi Sao so với mực nước biển, trong đó trung tâm đơ thị tỉnh có độ cao 1.000
mét.
Khí hậu Xiêng Khoảng phân ra hai mùa rõ rét: mùa mưa và mùa kho;
mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng 4 và kéo dài đến cuối tháng 10; mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau tháng có mưa nhiều nhất bắt đầu từ tháng 6 đến
thang 10; nhiệt độ trung bình cả năm là 200C. Tỉnh Xiêng Khoảng có gió thổi
quanh năm từ phía Đơng đến phía Tây, tốc độ bình qn 25km/giờ, thỉnh
thoảng có gió mạnh đến 85km/giờ. Lượng nước mưa 1.250 mm/năm; ánh
sáng mặt trời trung bình 22.100 giờ/năm hoặc khoảng 5 giờ/ngày.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội.
- Tồn tỉnh có 8 huyện, 502 ấp, 39.029 hộ, dân số 263,141 người nữ
142.252 người mật độ trung bình 15 người /km.
- Về kinh tế, thực hiện đường lối và chủ trương phát triển kinh tế của
Đảng; tỉnh Xiêng khoảng là một địa bàn được quan tâm đầu tư, phát triển về
9



kết cấu hạ tầng và các nhà máy, xí nghiệp với quy mô nhỏ và vừa, sản xuất
bằng công nghệ hiện đại.
- Tốc độ tăng của GDP 9% /năm, tổng thu nhập của tỉnh 1,806.31 tỷ kíp
(2010), GDP bình qn đầu người 888USD/người/năm .
-Về dân số lao động: dân số tỉnh Xiêng khoảng (năm 2010) là 263,141
người. Người trong độ tuổi lao động (18 – 60) tuổi toàn tỉnh là 118.841 người
chiếm 47,57%, trong đó nữ 60.598 người.
- Về văn hóa phải xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc. Đây là một trong những yêu cầu lớn khi thực hiện đường lối mở cửa
quan hệ làm ăn với nước ngoài.
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và
những vấn đề đặt ra ở tỉnh Xiêng khoảng 2006 – 2010.
2.2.1. Thực trạng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
của tỉnh Xiêng Khoảng giai đoạn 2006 – 2010.
2.2.1.1. Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong
trồng trọt và cây lương thực
Về trồng trọt: năm 2010 tổng diện tích trồng lúa là 33,892 ha với năng
suất 3,81 tấn/ha thu được sản lượng 122,011 tấn bình quân đầu người là
488kg/người/năm so với năm 2006 việc sản xuất lúa nước gấp 1,18 lần làm
cho người dân tỉnh Xiêng Khoảng có gạo thừa ăn, đưa ra bán các tỉnh trong
nước và xuất khẩu, cụ thể nó biểu hiện ở (bảng 1, trang 28 – 29).
2.2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong
chăn nuôi:
Từ năm 2005 đến nay, ngành chăn ni của tỉnh Xiêng Khoảng có sự
phát triển đáng kể, nhịp độ tăng sản lượng của ngành này trong các vùng ở
mức khá cao nó biểu hiện ở ( Bảng 2 trang 31)
- Về thủy lợi: sự phát huy từng bước của hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ một
số lượng để đáp ứng cho việc sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt lúa mùa,

các cây công nghiệp, cây ăn quả vật nuôi…(Bảng 3 tr 32)
10


2.2.1.3. Thực trạng phát triển lâm nghiệp vụ phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn.
Ngành lâm nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng cịn quan tâm về việc phát huy
trồng cây ở các nơi, vùng đất trống không hàng năm Sở Lâm nghiệp tỉnh ươm
giống cây trồng các loại theo từng địa phương; triển khai giao đất, giao rừng
cho các hộ gia đình, làng, xã, cụ thể nó biểu hiện ở (bảng 4, trang 33).
Những thách thức đặt ra:
Quá trình phát triển kinh tế hộ trong nông thôn hiện nay, bên cạnh
những mặt đã đạt được cũng cịn gặp nhiều khó khăn thách thức như tỷ lệ hộ
đói, nghèo cịn q cao, kết cấu hạ tầng hạn chế, mơi trường suy thối…trong
đó có thể kể đến những thách thức đang là vấn đề bức xúc, khó khăn trong
việc tăng cường, nâng cao tính cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi khi hội
nhập WTO. Đó là:
Thứ nhất, qui mơ sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình quá nhỏ bé, manh
mún, nhỏ lẻ,
Thứ hai, đại đa số hộ dân trong nông thôn không được đào tạo, trang bị
kiến thức. Ngành nghề phi nông nghiệp ở nhiều địa phương phát triển cịn
mang tính tự phát, cơng nghệ lạc hậu. Trên 80% hộ gia đình khơng đủ vốn
đầu tư, thiếu trình độ kỹ thuật canh tác lẫn các yếu tố sản xuất.
Thứ ba, những bất cập của hệ thống nghiên cứu còn tập trung quá cao
các cơ sở nghiên cứu ở thành phố lớn; mối liên hệ giữa hệ thống khuyến nơng
và hệ thống nghiên cứu cịn rất yếu
Thứ tư, hiện nay ngành sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp
đến 2/3 hộ gia đình ở nơng thơn. Ngành nông nghiệp luôn chứa đựng những
rủi ro: thiên tai, dịch bệnh, thị trường bấp bênh, giá cả biến động.
Thứ năm, một thách thức không kém phần quan trọng đối với hộ nông

dân của chúng ta hiện nay là sự lúng túng trong việc nắm bắt và làm chủ “luật
chơi” ở môi trường WTO.

11


Thứ sáu, một khó khăn cho các hộ sản xuất trong nơng nghiệp hiện nay
chính là q trình đơ thị hóa, các dự án xây dựng khu cơng nghiệp, các khu
phục vụ du lịch, giải trí như xây dựng sân gơn…
Thứ bảy, chính sách tín dụng cịn nhiều điểm bất cập. Ngay việc xác
định hộ nghèo, đối tượng ưu tiên cũng cịn nhiều hạn chế.
Thứ tám, chính sự độc canh cây lúa nước đã mang lại nguồn thu rất nhỏ
cho hộ nơng dân. Hơn nữa, sự độc canh cịn dẫn đến nguy cơ sâu bệnh, thối
hóa giống.
Thứ chín, do địa hình đồi núi, việc canh tác tưới tiêu cũng gập nhiều
khó khăn, việc tiến hành mua sắm các yếu tố đầu vào cũng như bán các sản
phẩm nông nghiệp phải chịu chi phí lớn, giá thành sản xuất nơng sản cao dẫn
đến giá bán cao nhưng hộ nông dân vẫn khơng có lãi.
2.2.1.4. Thực trạng phát triển cơng nghiệp phục vụ phát triển nông
nghiệp, nông thôn.
2.2.1.5. Thực trạng phát triển dịch vụ nông nghiệp, nông thôn.
2.2.2. Đánh giá chung.
- Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng có
bước phát triển mở đó là ;
Một là, cùng với sự phát triển nền nơng nghiệp tồn diện,vững chắc,
các lợi thế so sánh sự được khai thác, các ngành kinh tế mũi nhọn đã được tập
trung đầu tư đúng mức, đã hình thành được những vùng cây trồng vật ni
trên địa bàn.
Hai là, q trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã tạo điều
kiện cho phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

Ba là, q trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của tỉnh đã
thể hiện tính đúng đắn của việc phát huy nội lực bên trong của tỉnh là cơ bản,
song việc huy động nguồn vốn bên ngoài là yếu tố hết sức quan trọng.

12


Ba là, q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn của tỉnh đã
thể hiện tính đúng đắn của việc phát huy nội lực bên trong của tỉnh là cơ bản,
song việc huy động nguồn vốn bên ngoài là yếu tố hết sức quan trọng.
Bốn là, qua kết quả của sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
theo hướng sản xuất hàng hóa là đời sống nơng dân và bộ mặt nơng thơn có
nhiều thay đổi, nạn đói nghèo ngày càng được đẩy lùi, đời sống vật chất tinh
thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện nâng lên, số hộ giàu tăng lên, số
hộ nghèo giảm xuống.
- Những thành tựu.
Ở tỉnh đã khẳng định đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, Nhà nước
ta thời gian qua. Từ thực hiện Chỉ thị 200 của Ban Bí thư Trung ương, Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị và đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn,
đến các Nghị quyết của tỉnh…
Ngành trồng trọt chuyển dịch dần theo hướng thâm canh, tăng giá trị
sản xuất nhưng giảm tỷ trọng, cịn chăn ni, thuỷ sản và lâm nghiệp có xu
hướng tăng dần cả về giá trị sản xuất.
Cơ cấu các thành phần kinh tế bước đầu hình thành và phát triển phù
hợp với quy luật kinh tế khách quan, đúng theo định hướng của Đảng và
chính sách của Nhà nước.
- Những hạn chế.
+ Kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh và cơ bản vẫn là kinh tế chấm
phát triển.
+


Lao động nông nghiệp vừa thừa lại vừa thiếu, trình độ dân trí thấp

+ Trong lãnh đạo chỉ đạo kinh tế nơng nghiệp cịn nhiều chặt chẽ, nhận
thức một số cán bộ, nhân dân và phát triển, nông thôn của tỉnh chưa
đúng, chưa ngang tầm.
+ Trong cơ cấu, giữa trồng trọt và chăn nuôi phát triển chưa cân đối.
+ Nơng nghiệp tiềm năng cịn lớn, chưa khai thác hết và cũng chưa
phát huy hiệu quả.

13


+

Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn thấp kém, đời sống một bộ

phận nhân dân còn nhiều khó khăn.
+

Năng lực quản lý cịn nhiều hạn chế.

- Ngun nhân của thành tựu, hạn chế:
+ Về mặt thuận lợi:
1; Những năm gần đây, nhiều chủ trương chính sách mới của Đảng và
Nhà nước ban hành, cũng là nhân tố tích cực tạo mơi trường thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn.
2; Kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, điện…đã được trên quan
tâm đầu tư.
3; Đội ngũ cán bộ lãnh đạo điều hành của tình đến cơ sở cũng đã được

nâng lên từng bước cả về lượng và chất.
- Về mặt khó khăn.
1; Thời tiết, điều kiện cho sự phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn
cịn nhiều diễn biến phức tạp.
2; tỉnh cách xa trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, đi lại gặp
nhiều khó khăn.
3; vốn đầu tư cho phát triển vùng này chưa thật sự được chủ ý.
4; Các chủ trương chính sách việc cụ thể hóa cịn q chậm
5; Nơng nghiệp có phát triển nhưng chưa chắc, chưa đồng bộ, chuyển
dịch cơ cấu còn chậm

14


CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
TỈNH XIÊNG KHOẢNG.
3.1. Quan điểm chung về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Xuất phát từ các đặc điểm, điều kiện nông nghiệp, nông thôn nước Lào,
Đảng và Nhà nước Lào đã chủ trương tiếp tục đổi mới phát triển nông nghiệp,
nông thôn theo các điểm sau:
Một là, đặt sự phát triển nông nghiệp, và kinh tế nông thôn theo hướng
sản xuất hàng hóa trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, coi
là nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu.
Hai là, thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Ba là, trong khi mở rộng sản xuất thì đồng thời phải mở rộng thị
trường tiêu thụ, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật và công nghệ

mới, nhất là công nghệ sinh học
Bốn là, gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao
dân trí, đào tạo nhân tài: bảo vệ và phát triển tài nguyên, cải thiện môi trường
sinh thái, xây dựng nông thôn mới.
3.2. Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của
tỉnh Xiêng Khoảng.
3.2.1. Xây dựng chương trình phát triển tồn diện nơng nghiệp, nông
thôn.
3.2.2. Phát triển ngành lâm nghiệp
3.2.3. Phát triển công nghiệp- tiếu thủ công nghiệp

15


3.2.4. Củng cố và phát triển các ngành dịch vụ hiện có, tiếp tục phát
triển loại hình dịch vụ mới
3.2.5. Phát triển nơng nghiệp hàng hóa theo cơ chế thị trường
3.2.6. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn
3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp, nơng thơn
ở tỉnh Xiêng Khoảng.
3.3.1. Cần có qui hoạch và kế hoạch phát triển từng vùng, tiếu vùng,
ngành nghề, có cơ cấu cây trồng, vật ni hợp lý.
3.3.2. Khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống ở nơng
thơn.
3.3.3.Vận dụng các chính sách vĩ mơ của Nhà nước vào phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Xiêng Khoảng.
3.3.4 Tăng cường năng lực quản lý điều hành của các cấp chính
quyền để phát triển kinh tế ở nơng thôn.
3.3.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực và công tác
khuyến nông.


16


KẾT LUẬN
Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn ở nước CHDCND Lào nói
chung và tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng là một đòi hỏi cấp bách, song là sự
nghiệp hết sức khó khăn phức tạp, địi hỏi phải có bước đi, thời gian thích
hợp. Xiêng Khoảng là nơi có nhiều tiềm năng về phát triển sản xuất nơng
nghiệp, tuy nhiên cịng cịn khơng ít khó khăn do hậu quả của chiến tranh; về
đất đai, về trình độ lao động, phong tục tập quán canh tác…
Song, sau 15 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng, kinh tế nông
nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng đã có bước phát triển đáng kể, sản xuất
nơng nghiệp có bước phát triển khá, nhất là lương thực, cây cơng nghiệp. Nhờ
đó đời sống của đại bộ phận nhân dân và bộ mặt nơng thơn có nhiều thay đổi,
đời sống vật chất, tinh thần của nông dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ
nghèo ngày càng giảm, hộ khá giả ngày càng tăng. Tuy nhiên, sự phát triển đó
ở Xiêng Khoảng chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, sản phẩm hàng hóa
chưa đạt yêu cầu, trình độ kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu, năng suất, hiệu quả
cịn thấp, chủng loại nơng phẩm hàng hóa chưa phong phú. Sự phát triển giữa
các vùng chưa đồng đều, tập quán canh tác lạc hậu, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế chưa đồng bộ và hợp lý, một bộ phận nơng dân chưa chí thú làm ăn… đời
sống cịn gặp nhiều khó khăn.
Do vậy để phát triển nơng nghiệp, nông thôn, cần tập trung vào một số
vấn đề chủ yếu sau:
- Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn là nhu cầu bức thiết đóng
vai trị rất quan trọng cho cơng cuộc phát triển tồn diện kinh tế-xã hội ở nơng
thơn trong vùng theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nó sẽ tác động
trực tiếp và mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Làm tăng
năng suất lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, mở mang ngành

nghề… đưa xã hội nông thôn tiến tới văn minh hiện đại. Tuy nhiên q trình
ấy khơng thể diễn ra nếu chỉ dựa vào ý chí chủ quan, áp đặt của tổ chức nào.

17


Tốc độ phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố mơi trường, đặc điểm văn
hóa, truyền thống, tốc độ phát triển kinh tế- xã hội của vùng, việc thực thi
đồng bộ nhiều biện pháp, chính sách và sự hỗ trợ mạnh mẽ của nhà nước.
- Công nghiệp nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng còn yếu kém nhiều mặt
cần được khắc phục như: thiếu vốn, trình độ dân trí khơng đồng đều trình độ
cán bộ chưa ngang tầm, thiếu thơng tin về khoa học, công nghệ, thông tin về
thị trường, kết cấu hạ tầng cịn thấp kém.
Trong điều kiện đó chỉ có thể phát triển nhờ vào những lợi thế so sánh
từ nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, từ sự phát triển nông nghiệp từ ngành
nghề, truyền thống, nguồn lao động dồi dào sẵn có và nhờ sự liên kết với tổ
chức kinh tế, khoa học kỹ thuật trong và ngồi vùng.
Để nhanh chóng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn từ nền kinh
tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, cần đánh giá đúng
thực trạng của địa phương, tìm ra nguyên nhân đồng thời phải xác định đúng
mục tiêu phương hướng và giải pháp thích hợp nhằm khai thác hết tiềm năng
thế mạnh của tỉnh.
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thơn xét cho cùng là vì mục tiêu
dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Vấn đề đó địi hỏi
trong q trình phát triển phải đảm bảo giải quyết lợi ích nhân dân gắn với lợi
ích cộng đồng xã hội, trong đó lợi ích cá nhân là đồng lực tiếp lợi ích cộng
đồng xã hội là nền tảng khơng xem nhẹ bất kỳ lợi ích nào
Để đạt được mục tiêu đó, địi hỏi sự tập trung lãnh đạo chỉ đạo các cấp
ủy, chính quyền, mặt trận các đoàn thể nhân dân, các cấp, các ngành từ tỉnh
đến cơ sở cùng với sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của nhân dân. Những sự đầu

tư, giúp đỡ của Nhà nước, các ngành từ Trung ương, tỉnh là nhân tố cục kỳ
quan trọng thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xiêng Khoảng phát triển
ngày càng mạnh mẽ cùng cả nước vươn lên một xã hội: dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

18



×