Tác động của sai lệch thông tin trên báo cáo tài chính
giữa trước và sau khi được kiểm tốn đến giá trị thị
trường của công ty – Nghiên cứu ở Việt Nam.
Nguyễn Văn Hương
Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Nha Trang
Tóm tắt
Bài viết nhằm đi khám phá có hay không khi những công ty niêm yết
trên thị trường chứng khốn Việt Nam cơng bố báo cáo tài chính được kiểm
tốn có sự chênh lệch số liệu so với báo cáo tài chính (BCTC) được cơng bố
trước đó làm suy giảm giá trị thị trường của công ty. Bài viết sử dụng mơ hình
thị trường để xác định sự thay đổi giá chứng khốn của cơng ty ở những ngày
trước khi cơng bố BCTC được kiểm tốn và những ngày sau khi BCTC được
kiểm tốn cơng bố. Từ đó tác giả xác định sự suy giảm giá trị thị trường của
công ty. Kết quả cho thấy rằng khi công ty niêm yết ở Việt Nam cơng bố
BCTC được kiểm tốn có sự chênh lệch số liệu so với BCTC đã được cơng bố
trước đó làm giá cổ phiếu của cơng ty đó suy giảm, dẫn đến làm giảm giá trị
vốn hóa của cơng ty trên thị trường. Mặc khác bài viết cũng tìm thấy giá trị thị
trường của cơng ty sẽ tăng khi công ty công bố BCTC được kiểm tốn có sự
khác biệt so với trước theo hướng tích cực.
Từ khóa: Chênh lệch sau kiểm tốn, Mơ hình thị trường
1. Giới thiệu
Thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua 15 năm với những bước phát
triển thăng trầm của nó, các yếu tố góp phần vào việc phát triển bền vững của
thị trường không thể không kể đến yếu tố về sự minh bạch thông tin trên thị
trường, đặc biệt là thơng tin tài chính mà các cơng ty niêm yết cơng bố. Trên
thế giới có nhiều vụ gian lận BCTC, đặc biệt nhất là vụ Enron và WorldCom,
làm mất niềm tin của người sử dụng BCTC. Thời gian qua, ở thị trường chứng
151
khoán Việt Nam nổi lên nhiều vấn đề về việc thông tin không minh bạch. Đặc
biệt từ năm 2008 đến nay có sự khác biệt rất lớn giữa thơng tin tài chính cơng
bố giữa trước và sau khi được kiểm tốn. Sự chênh lệch này khơng chỉ diễn ra
ở một số công ty mà chiếm phần lớn trong số công ty niêm yết, có nhiều cơng
ty số liệu sai lệch lên tới gần trăm tỷ đồng. Theo thống kê của Vietstock cho
thấy : Mùa BCTC năm 2013 có đến 80% doanh nghiệp trong số 500 doanh
nghiệp đã ra BCTC kiểm toán hợp nhất phải điều chỉnh số liệu tại khoản mục
lợi nhuận sau thuế . Đến BCTC của năm 2014, tính đến hết ngày 25/03, có 330
doanh nghiệp cơng bố báo cáo tài chính kiểm tốn 2014 đầy đủ, trong đó có tới
196 đơn vị có số liệu chênh lệch so với trước kiểm toán, tức chiếm tới 59%. Thị
trường phản ứng lại đối với những cơng ty có BCTC sai lệch như thế nào? Giá
trị thị trường của những cơng ty đó bị tác động như thế nào? Điều đó có gây tổn
hại cho bản thân cơng ty khơng? Xuất phát từ những câu hỏi đó, bài viết đi
khám phá tác động của sai lệch thông tin trên báo cáo tài chính giữa trước và
sau khi được kiểm tốn đến giá trị thị trường của công ty – nghiên cứu ở Việt
Nam.
2. Tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan đến phản
ứng của thị trường đến thơng tin cơng ty cơng bố BCTC có khác biệt so với
BCTC trước.
Nhiều nghiên cứu trước chỉ ra rằng thông tin trên BCTC là được sử dụng
bởi nhà đầu tư cho việc xác định giá trị công ty (Ball and Brown, 1968; Beaver
,1968), và thơng tin kế tốn làm giảm sự bất cân xứng thông tin giữa những
công ty và thị trường chứng khoán (Lee, Mucklow and Ready, 1993). Nhà đầu
tư sẽ thu được lợi nhuận bất thường tích cực khi thị trường có tin tốt, ngược lại
thu lợi nhuận bất thường tiêu cức khi có tin xấu (Ball & Brown, 1968).
Fama, Fisher, Jensen and Richard (1969) cho rằng một thị trường vốn
hiệu quả là nơi mà giá chứng khốn thay đổi nhanh chóng mỗi khi xuất hiện
thơng tin mới và do đó, mức giá hiện tại của một chứng khốn bất kỳ là kết quả
phản ánh mọi thơng tin liên quan đến nó. Vì vậy khi có thơng tin sự trình bày
lại BCTC xuất hiện, thơng tin này sẽ được phản ánh vào giá chứng khốn, từ đó
làm cho giá chứng khoán thay đổi và đưa đến làm thay đổi giá trị vốn hóa của
cơng ty trên thị trường.
Giá trị vốn hóa thị trường.
Theo GAO (2006) giá trị vốn hóa thị trường là giá trị của một cơng ty
được xác định bởi giá thị trường của nó và số lượng cổ phiếu phổ thông đang
lưu hành.
152
Sự trình bày lại BCTC
- Sự trình bày lại BCTC về tổng thể được nhìn thấy khi những sự hiệu chỉnh
phải được làm đến BCTC do không tuân thủ các nguyên tắc kế toán chấp nhận
(Palmrose and Scholz, 2000; Myers et al., 2004, Abdullah et al, 2010).
- GAO (2006) cho rằng một sự trình bày lại BCTC xuất hiện khi một công ty
tự nguyện, hoặc không tự nguyện hoặc được sự nhắc nhỡ của kiểm toán viên về
việc sửa lại thơng tin tài chính mà đã được cống bố trước đây.
- Theo GAO (2006) sự trình bày lại BCTC nói chung được định nghĩa là một ví
dụ trong đó một cơng ty cố ý trình bày sai BCTC hoặc cố tình áp dụng sai một
cơng bố kế tốn. Các lỗi kế tốn nói chung là sai lầm khơng chủ ý trong một
giao dịch hoặc áp dụng một nguyên tắc kế tốn mà kết quả trong BCTC khơng
phải là hồn tồn được trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán chung
được chấp nhận.
Những nguyên cứu liên quan đến sự phản ứng của thị trường đối với
những cơng ty có BCTC trình bày lại.
Nhiều nghiên cứu trước cho thấy rằng khi cơng ty có BCTC được trình
bày lại, thị trường sẽ phản ứng tiêu cực đối với công ty và tác động xấu đến giá
cổ phiếu của cơng ty đó trên thị trường (Palmrose et al. 2001; Anderson &
yohn, 2002; Palmrose et al, 2004; Srinivasan et al, 2005; Desai et al, 2006;
GAO, 2006; Byers and et al, 2007, Susan Scholz, 2008; Gordon and et al,
2010; COSO, 2010; Plumlee and Yohn, 2010; Burks, 2011). Những nghiên cứu
trên cũng chỉ ra rằng thị trường sẽ phản ứng tiêu cực đối với những cơng ty có
BCTC trình bày lại; hậu quả làm sụt giảm giá cổ phiếu của cơng ty, từ đó làm
giảm giá trị vốn hóa thị trường. Mariana Vlad et al (2011) cho rằng sự trình
bày lại BCTC là mối đe dọa nghiêm trọng đối với niềm tin của nhà đầu tư về
thơng tin tài chính, nhà đầu tư là nạn nhân đầu tiên của việc tình bày sai lệch
BCTC.
Thị trường phản ứng tiêu cực đáng kể đối với công ty có BCTC sai lệch,
và sự phản ứng tiêu cực lớn hơn đối với những công ty sai lệch về vấn đề ghi
nhận doanh thu, và phản ứng ít hơn đối với những loại sai lệch khác (Anderson,
2002; GAO, 2006; Palmrose et al. 2001; Byers and et al, 2007; Susan Scholz,
2008; COSO, 2010).
Trong nghiên cứu của GAO (2006) ở thị trường Mỹ cho thấy gịá trị vốn
hóa của cơng ty suy giảm hàng tỷ USD trong những ngày đầu công bố BCTC
153
trình bày lại (BCTC có số liệu khác so với BCTC đã cơng bố trước đó). Cụ thể
năm 2002, giá thị trường sụt giảm 36 tỷ USD. Tương tự GAO (2006), trong
một nghiên cứu của Ma và Zhang ở Trung Quốc cho thấy giá trị của những
cơng ty có BCTC trình bày lại suy giảm hơn so với các cơng ty khơng có
BCTC trình bày lại.
- Anderson và Yohn (2002) và Palmrose, Richardson và Scholz (2004),
Susan Scholz (2008) cho rằng BCTC sai lệch phần lớn và phổ biến là do ghi
nhận doanh thu.
Để đo lường sự phản ứng của thị trường đối với những cơng ty có BCTC
sai lệch, nhiều tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sự kiện, (Brown and
Warner, 1980; MacKinley, 1997; Cowan, 1992; Wu, 2002; Anderson & Yohn,
2002; Kothari & Warner, 2004; Palmrose et al, 2004; Gordon and at et 2008;
GAO, 2006; Byers and at et 2007; COSO, 2010).
Nghiên cứu sự kiện là đo lường sự phản ứng của giá chứng khoán đối với
những sự kiện, phản ứng của giá được đại diện bởi lợi nhuận bất thường
(Cowan,1992).
Phản ứng của giá được đại diện bởi lợi nhuận bất thường. Nhiều tác giả sử
dụng mơ hình thị trường để xác định lợi nhuận bất thường, bằng cách đo lường
sự thay đổi giá cổ phiếu trên thị trường của những ngày trước khi cơng ty cơng
bố BCTC trình bày lại và những ngày sau khi công bố BCTC có sự trình bày
lại, sau đó tình lợi nhuận bất thường. Mơ hình thị trường như sau:
Rjt = αj + βjRmt + €t
Trong đó:
+ Rjt: Là tỷ lệ của lợi nhuận thu được của cổ phiếu thứ j ở ngày thứ t,
+ Rmt: Là tỷ lệ của lợi nhuận thu được của chỉ số thị trường chung ở ngày
thứ t.
Và lợi nhuận bất thường của cổ phiếu j (ARjt ) được tính:
ARjt = Rjt – (αj + βjRmt).
- Để đo lường sự thay đổi giá trị vốn hóa thị trường của các cơng ty có trình
bày lại BCTC, GAO (2006) so sánh giá trị vốn hóa của những cơng ty có BCTC
trình bày lại ở ngày hơm trước vơi giá trị vốn hóa của những cơng ty ngày hơm
sau khi thơng tin BCTC trình bày lại được cơng bố. Từ đó đi đến nhận định
thơng tin về sự chênh lệch số liệu trên BCTC có tác độ đến giá trị thị trường của
công ty.
154
3. Thực trạng về chênh lệch số liệu trên BCTC giữa trước và sau khi được
kiểm tốn của các cơng ty niêm yết ở Việt Nam, và phản ứng của thị
trường.
3.1. Thực trạng về chênh lệch số liệu trên BCTC giữa trước và sau khi được
kiểm tốn của các cơng ty niêm yết ở Việt Nam.
Những năm gần đây, vấn đề về sai lệch (chênh lệch) số liệu trên BCTC
giữa trước và sau khi được kiểm toán đối với các công ty niêm yết ở Việt Nam
không những bị lên án mạnh mẽ bởi những ai tham gia thị trường chứng khốn
mà cịn cả trong giới Kiểm tốn, học thuật, nghiên cứu.
Theo thống kê của Vietstock: Kết quả kiểm toán BCTC năm 2013 có đến
80% cơng ty niêm yết phải điều chỉnh lại chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế. Đến mùa
kiểm tốn BCTC năm 2014, cũng theo Vietstock, chỉ tính đến hết ngày
25/03/2015, trong 330 doanh nghiệp công bố báo cáo tài chính kiểm tốn 2014
đầy đủ, trong đó có tới 196 đơn vị có số liệu chênh lệch so với trước kiểm tốn,
tức chiếm tới 59%.
Có nhiều ngun nhân dẫn đến công ty phải điều chỉnh lại chỉ tiêu lợi
nhuận sau thuế sau khi kiểm toán như: Ghi nhận doanh thu ảo; ghi nhận doanh
thu chưa đủ điều kiện; áp dụng sai chính sách, chuẩn mực kế tốn; ghi nhận
thiếu chi phí. Trong rất nhiều ngun nhân, thì nổi bật lên là nguyên nhân công
ty ghi nhận sai chi phí giá vốn; chưa trích lập dự phịng tổn thất tài sản, hoặc
nếu có trích thì trích chưa đầy đủ; ghi nhận sai doanh thu, ghi nhận thiếu chi
phí lãi vay hoặc vốn hóa chi phí lãi vay khơng đủ điều kiện, một số cơng ty thì
khơng ghi nhận lỗ từ các công ty liên kết.
Vậy khi công ty công bố BCTC được kiểm tốn có sự chênh lệch số liệu
giữa trước và sau khi được kiểm toán, thị trường sẽ phản ứng như thế nào?
3.2. Phản ứng của thị trường đối với những công ty niêm yết ở Việt Nam có
BCTC bị sai lệch (chênh lệch số liệu)
Để khám phá tác động của sai lệch BCTC đến giá cổ phiếu của cơng ty,
cũng như giá trị vốn hóa thị trường của công ty, tác giả sử dụng phương pháp
nghiên cứu sự kiện tương tự như trong các nghiên cứu của nhiều tác giả trước
(Brown and Warner 1980; MacKinley 1997; Cowan 1992; Wu 2002; Anderson
& Yohn 2002; Palmrose et. al. 2004; GAO 2006, Byers and at et 2007, COSO
2010).
155
Tác giả quan sát sự thay đổi giá cổ phiếu của công ty trên thị trường ở
ngày trước khi công ty cơng bố BCTC được kiểm tốn và ngày cơng ty cơng bố
BCTC được kiểm tốn (tác giả gọi là ngày sự kiện).
Ngày sự kiện là ngày mà BCTC kiểm tốn được cơng bố, nếu BCTC
kiểm tốn được cơng bố vào buổi sáng và là ngày giao dịch của thị trường, thì
ngày sự kiện là ngày cơng bố BCTC được kiểm tốn. Ngược lại BCTC kiểm
tốn được cơng bố vào buổi chiều, hoặc vào ngày thị trường khơng giao dịch,
thì ngày sự kiện là ngày giao dịch của thị trường tiếp theo sau ngày cơng bố
BCTC kiểm tốn.
Để đo lường sự tác động của chênh lệch số liệu trên BCTC giữa trước và
sau khi được kiểm tốn của các cơng ty niêm yết ở Việt Nam lên giá trị thị
trường của công ty, tác giả sử dụng phương pháp tương tự như GAO (2006).
Tác giả so sánh giá trị vốn hóa thị trường của những cơng ty có BCTC trình
bày lại ở ngày trước khi công bố BCTC được kiểm tốn vơi giá trị vốn hóa thị
trường của những cơng ty đó ở ngày sự kiện BCTC kiểm tốn được cơng bố.
Kết quả thống kế (Hình 1 và 2) cho thấy: Ở thị trường chứng khốn Việt
Nam, khi cơng ty cơng bố BCTC được kiểm tốn có chênh lệch số liệu so với
BCTC công bố trước đây theo hướng tiêu cực, thị trường sẽ phản ứng tiêu cực
với giá cổ phiếu của công ty, làm giá cổ phiếu của công ty suy giảm, dẫn đến
làm giảm giá trị vốn hóa thị trường của công ty. Kết quả này tương tự như
nghiên cứu của Anderson & Yohn (2002), Palmrose et. Al (2004), GAO
(2007), Byers and at et (2007), COSO (2010)….
Mặc khác, bài viết cũng tìm thấy khi cơng ty cơng bố BCTC được kiểm
tốn có sự chênh lệch thơng tin so với BCTC cơng bố trước về hướng tích cực,
thị trường phản ứng tích cực lên giá cổ phiếu cơng ty, làm giá cổ phiếu tăng,
dẫn đến làm tăng giá trị vốn hóa của cơng ty trên thị trường (Hình 3 và 4).
Để xác định mức tác động của việc công bố thơng tin tích cực hoặc tiêu
cực đến lợi nhuận bất thường (ARjt) như thế nào? Tác giả phân tích hồi quy với
mơ hình theo sau:
ARjt = αj + β1CBTTJ + €t
CBTTj: Thông tin công ty thứ j công bố BCTC được kiểm tốn, nếu BCTC
được kiểm tốn cơng bố có chênh lệch số liệu so với trước nhưng tiêu cực như:
Tăng lỗ, giảm lãi, giảm doanh thu, tăng chi phí, giảm tài sản….) thì -1, ngược
lại thơng tin tích cực là 1.
156
Hình 1: Thay đổi giá cổ phiếu và lợi nhuận bất thường (thơng tin tiêu cực)
4.00
2.00
(2.00)
HLC
PHC
PVX
SD1
SDH
V15
HLC
TCS
KHL
SJS
TS4
TTF
VNI
VPH
SSC
GTT
pxt
PXI
PAN
CTI
ATA
-
Rjt (%)
(4.00)
(6.00)
Rmt(%)
(8.00)
(10.00)
ARjt (%)
(12.00)
Hình 2: Sự Thay đổi giá trị vốn hóa khi cơng ty cơng bố BCTC kiểm tốn
có chênh lệch số liệu so với trước (thông tin tiêu cực)
2,500,000,000
2,000,000,000
1,500,000,000
GTVH Ngày
trước ngày sự
kiện
1,000,000,000
GTVH ngày sự
kiện
500,000,000
-
HLC PVX SDH HLC KHL TS4 VNI SSC pxt PAN ATA
157
Hình 3: Sự thay đổi giá cổ phiếu và sự thay đổi của chỉ số thị trường(thơng
tin tích cực)
12.00
10.00
8.00
6.00
4.00
Rjt (%)
2.00
Rmt(%)
HVG
QCG
VCF
SMC
PPC
OGC
NTL
ITA
NHS
HT1
CTX
PVX
TDN
SHN
NBC
UNI
TC6
TVD
(2.00)
NBC
-
ARjt (%)
(4.00)
(6.00)
(8.00)
Hình 4: Sự Thay đổi giá trị vốn hóa khi cơng ty cơng bố BCTC kiểm tốn
có chênh lệch số liệu (thơng tin tích cực)
6,000,000,000
5,000,000,000
4,000,000,000
3,000,000,000
GTVH ở ngày trước ngày
sự kiện
2,000,000,000
GTVH ở ngày sự kiện
1,000,000,000
-
158
Kết quả hồi quy ở Bảng 1a, 1b cho thấy: Sự thay đổi của lợi nhuận bất
thường có liên quan đến cơng ty cơng bố BCTC kiểm tốn có sai lệch so với
trước. Khi công ty công bố BCTC được kiểm tốn với thơng tin tiêu cực so với
trước, làm cho lợi nhuận bất thường (ARjt) của cổ phiếu j suy giảm. Từ đó cho
thấy sự suy giảm giá trị vốn hóa của cơng ty trên thị trường có liên quan đến việc
cơng ty cơng bố BCTC kiểm tốn với thông tin tiêu cực so với trước. Kết quả
này cũng tương tự như nhiều nghiên cứu trước như (Anderson & Yohn 2002;
Palmrose et. al. 2004; GAO 2006, Byers and at et 2007, COSO 2010…). Mặc
khác thị trường lại phản ứng tích cực đối với những cơng ty cơng bố BCTC kiểm
tốn vơi thơng tin tích cực so với trước. Nhưng thị trường phản ứng mạnh hơn
đối với thông tin tiêu cực.
Kết quả kiểm định T – Test ở Bảng 2a, 2b cho thấy có sự khác biệt về lợi
nhuận bất thường giữa hai nhóm cơng ty về việc cơng bố thơng tin BCTC được
kiểm tốn là tích cực hay tiêu cực.
4. Kết luận
Bài viết tìm thấy ở thị trường chứng khốn Việt Nam, khi cơng ty cơng
bố BCTC được kiểm tốn có sự khác biệt với BCTC chưa được kiểm tốn, thị
trường sẽ phản ứng tiêu cực đối với cơng ty, làm cho giá cổ phiếu của công ty
suy giảm, dẫn đến giảm giá trị vốn hóa của cơng ty trên thị trường. Qua đó cho
thấy sự kiện cơng ty cơng bố BCTC được kiểm tốn có chênh lệch số liệu so có
liên quan đến sự suy giảm giá trị thị trường của cơng ty. Mặc khác bài viết cũng
tìm thấy thị trường phản ứng tích cực đối với sự kiện cơng ty cơng bố BCTC
kiểm tốn với chênh lệch lợi nhuận cao hơn BCTC cơng bố trước đó, từ đó làm
tăng giá trị thị trường của cơng ty.
Từ kết quả của bài viết cho thấy, sự kiện công ty cơng bố BCTC được
kiểm tốn sai lệch so với BCTC cơng bố trước đó khơng chỉ ảnh hưởng đến nhà
đầu tư trên thị trường mà còn ảnh hưởng đến bản thân cơng ty, đó là giá thị
trường của cơng ty suy giảm, uy tín của cơng ty cũng bị giảm sút.
Hạn chế: Bài viết chưa tính tổng lợi nhuận bất thường của 3 ngày hoặc 7
ngày trước khi công bố BCTC được kiểm toán và tổng lợi nhuận bất thường
của 3 ngày hoặc 7 ngày sau khi công ty công bố BCTC được kiểm toán như
Anderson & Yohn (2002), Palmrose et. al (2004. Mặt khác bài viết chưa sử
dụng mô hình hồi quy bội để xác định sự suy giảm giá trị thị trường của công ty
là do sai lệch lệch của những khoản mục nào, và khoản mục nào tác động mạnh
đến sự suy giảm giá trị thị trường của công ty như Anderson & Yohn (2002),
159
Palmrose et. al. (2004) đã thực hiện. Đây cũng là hướng mở ra cho những dự
định nghiên cứu trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
Abdullah, S., N. Yusof and M. Nor, 2010. Financial restatements and corporate
governance among Malaysian listed companies. Managerial Auditing Journal
Anderson, K.L., Yohn, T.L., 2002. The effect of 10-K restatements on firm
value, information asymmetries, and investors’ reliance on earnings.
Working Paper, Georgetown University
Ball, R. and P. Brown, 1968, An empirical evaluation of accounting income
numbers, Journal of Accounting Research 6, 159-178.
Beaver, W.H. 1968. The information content of annual earnings announcements.
Journal of Accounting Research 6: 67-92.
Burks, J.J. 2008. Disciplinary measures in response to restatements after
Sarbanes-Oxley. Working paper, University of Notre Dame.
Brown, S. and J. Warner, 1980, Measuring security price performance, Journal
of Financial Economics 8, 205-258.
Brown, Stephen J. and Jerold B. Warner, 1985. Using daily stock returns: The
case of event studies, Journal of Financial Economics 14, 3.
Byers and Hranaiova, 2007. Changes in Market Responses to Financial
Statement Restatement Announcements in the Sarbanes–Oxley Era.
Chen Ma, Junrui Zhang. Research on Impact of Financial Restatement on Firm
Value in Chinese Listed Firms. />Cowan, 1992. Review of Quantitative Finance and A ccounting 2. 343- 358.
Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO),
2010. Fraudulent Financial Reporting: 1998-2007.
Fama, Eugene F.. Lawrence Fisher, Michael Jensen and Richard Roll. 1969.
The adjustment of stock prices of new informatton, International Economic
Review 10. Feb.1.21.
General Accounting Office (GAO). 2006. FINANCIAL RESTATEMENTS
Update of Public Company Trends, Market Impacts, and Regulatory
Enforcement Activities (Report no. GAO-06-1053R). Washington, DC: U.S.
General Accounting Office.
Gordon EA et al.. 2010. Disclosure Credibility and Market Reaction to
Restatements. Working Paper, Rutgers Business School.
Myers, J.N.; L.A. Myers; Z.-V. Palmrose; and S. Scholz. “Mandatory Auditor
Rotation: Evidence from Restatements.” Working Paper, University of
Illinois at UrbanaChampaign, 2003.
160
Myers LA, Scholz S, Sharp NY. 2010. Restating Under the Radar?
Determinants of Restatement Disclosure Choicesand the Related Market
Reactions.
Lee, C.M.C., B. Mucklow, and M.J. Ready, 1993. Spreads, Depths, and the
Impact of Earnings Information: An Intraday Analysis. Review of Financial
Studies (Number 2): 345-374.
Palmrose, Z. V., V. J. Richardson, and S. Scholz. 2004. Determinants of Market
Reactions to Restatement Announcements. Journal of Accounting and
Economics, 1–32.
Plumlee, M., and T. Yohn, 2010. An analysis of the underlying causes attributed
to restatements. Accounting Horizons.
Srinivasan, S. 2005. Consequences of Financial Reporting Failure for Outside
Directors: Evidence from Accounting Restatements and Audit Committee
Members. Journal of Accounting Research, 291–34
Scholz, S., 2008. The changing nature and consequences of public company
financial restatements. The U.S. Department of the Treasury.
Wu, M. 2002. Earnings restatements: A capital markets perspective. Working
paper, New York University.
Các website
• Bí ẩn sau kiểm tốn 2013. />• Chênh lệch sau kiểm tốn 2014, Vẫn cịn nhức nhối!
/>• Vì sao chênh lệch lợi nhuận sau kiểm tốn diễn ra phổ biến?
/>• />• />
161
PHỤ LỤC
Bảng 1a. Model Summary
Model
R
R Square
.832a
1
Std. Error of the
Estimate
Adjusted R Square
.692
.684
2.85330
a. Predictors: (Constant), CBTT
Bảng 1b: Coefficientsa
Standardized
Coefficients
Unstandardized Coefficients
Model
B
1(Constant)
CBTT
Std. Error
Beta
-1.519
.452
4.176
.452
t
.832
Sig.
-3.362
.002
9.245
.000
a. Dependent Variable: ARjt
Bảng 2a:Group Statistics
CBTT
ARjt
N
Mean
Std. Deviation Std. Error Mean
1
19
2.6574
2.99738
.68765
-1
21
-5.6948
2.71711
.59292
Bảng 2b: Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
95% Confidence
Interval of the
Difference
F
ARjt
Equal variances
assumed
Equal variances
not assumed
.041
Sig.
.841
t
9.245
Df
Sig. (2Mean
tailed) Difference
Std. Error
Difference
Lower
Upper
38
.000
8.35213
.90342
6.52325 10.18101
9.199 36.538
.000
8.35213
.90797
6.51162 10.19264
162