Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CÁC HÌNH THỨC COVER, REVIEWVÀ PARODY TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.65 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|11572185

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA LUẬT

BÀI THUYẾT TRÌNH

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
ĐỀ TÀI:

“THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ
ĐỐI VỚI CÁC HÌNH THỨC COVER, REVIEW
VÀ PARODY TẠI VIỆT NAM.”.

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Phúc
Sinh viên thực hiện

: Nhóm 2

Lớp

: 376SA
Đà Nẵng, ngày 27 tháng 06 năm 2022


lOMoARcPSD|11572185

MỤC LỤC
A.


MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1

B. NỘI DUNG................................................................................................................... 2
I. Lý thuyết........................................................................................................................ 2
1.1 Xâm phạm quyền tác giả là gì?...............................................................................2
1.2 Cover, review, parody là gì?.....................................................................................2
1.2.1 Cover..................................................................................................................2
1.2.2 Review................................................................................................................2
1.2.3 Parody................................................................................................................ 2
1.3 Xâm phạm quyền tác giả dưới hình thức cover, review, parody là gì?..................3
II. Thực tiễn về xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam...................................................3
2.1 Hình thức cover.......................................................................................................3
2.2 Hình thức parody....................................................................................................4
2.3 Hình thức review.....................................................................................................5
III. Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tác giả, các hành vi vi phạm và cách
xử lý vi phạm..................................................................................................................... 6
3.1 Các quyền tác giả.....................................................................................................6
3.2 Các hành vi vi phạm quyền tác giả.........................................................................6
3.3 Cách xử lý khi xâm phạm.......................................................................................7
IV. Biện pháp khắc phục hiệu quả đối với hành vi vi phạm quyền tác giả.....................8
C. KẾT THÚC................................................................................................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................11

SVTH: Nhóm 2

2


lOMoARcPSD|11572185


1
A. MỞ ĐẦU
Hiện nay, khi chúng ta lên mạng xã hội hay một trang internet nào đó tìm kiếm
một bài hát của ca sĩ nổi tiếng thì bên cạnh video bài hát của chính ca sĩ nổi tiếng đó cịn
hiện ra hàng loạt các bài hát để tên tiêu đề giống vậy nhưng lại thêm từ cover; hay xuất
hiện video review lại bài hát đó sau khi nghe; hay nảy ra ý tưởng làm parody. Vậy khi tìm
kiếm một bài hát lại ra quá nhiều thứ như thế làm cho người tìm kiếm hoang mang đâu
mới là cái mình cần tìm cần nghe. Và có rất nhiều hình thức khác được ra đời dưới việc
cover, review, parody. Và việc cover, review, parody cụ thể là như thế nào? Nó có phải là
một trong những hình thức xâm phạm quyền tác giả hiện nay hay không? Và việc làm
này gây ảnh hưởng như thế nào? Tại sao ở Việt Nam lại xuất hiện khá nhiều video tương
tự như vậy mà vẫn hợp pháp luật. Phải chăng những việc làm này sẽ được hợp pháp khi
thông qua việc xin phép và một số hoạt động nào đó. Như vậy, việc cho ra đời nhiều sản
phẩm parody, review hay cover có bị pháp luật cấm hồn tồn khơng được thực hiện hay
khơng? Pháp luật quy định như thế nào về các việc này? Để hiểu rõ hơn về các vấn đề
này các bạn hãy cùng nhóm chúng tơi tìm hiểu về thực tiễn xâm phạm quyền tác giả đối
với các hình thức cover, review và parody tại Việt Nam.

SVTH: Nhóm 2


lOMoARcPSD|11572185

2
B. NỘI DUNG
I. Lý thuyết
1.1 Xâm phạm quyền tác giả là gì?
Xâm phạm quyền tác giả là việc sử dụng các tác phẩm được bảo vệ bởi pháp luật
Sở hữu trí tuệ một cách trái phép, xâm phạm vào một số quyền độc quyền của tác giả,
chủ sở hữu tác phẩm.

1.2 Cover, review, parody là gì?
1.2.1 Cover
Cover là một thuật ngữ nguyên dùng cho âm nhạc. Cover là một màn biểu diễn
trên ca khúc đã được trình bày hoặc thu âm một bài hát đã hát trước đó. Nói đơn giản
Cover là một phiên bản hát lại dựa trên bài hát đã có sẵn.
1.2.2 Review
Review nghĩa là xem xét lại, hồi tưởng lại hay là một bài đánh giá, nhận xét về
những vấn đề mình đã trải nghiệm, đã sử dụng chẳng hạn như phim (đánh giá phim), trò
chơi điện tử (đánh giá trò chơi điện tử), sáng tác âm nhạc (đánh giá âm nhạc của một
sáng tác hoặc bản ghi âm), sách (đánh giá sách); một phần cứng như ô tô, thiết bị gia
dụng hoặc máy tính; hoặc các phần mềm như phần mềm kinh doanh, phần mềm bán
hàng; hoặc một sự kiện hoặc buổi biểu diễn, chẳng hạn như buổi hòa nhạc trực tiếp, vở
kịch, buổi biểu diễn nhạc kịch, chương trình khiêu vũ hoặc triển lãm nghệ thuật.
1.2.3 Parody
Parody là một sự bắt chước của một nhà văn, nghệ sĩ hoặc thể loại cụ thể, phóng
đại nó một cách có chủ ý để tạo ra một hiệu ứng trong video của mình. Hiệu ứng hài
hước thường đạt được bằng cách bắt chước và nhấn mạnh các đặc điểm đáng chú ý của
một tác phẩm văn học nổi tiếng, như trong tranh biếm họa, trong đó đặc thù nhất định của
một người được làm nổi bật để đạt được hiệu ứng hài hước.
Tùy vào mục đích, khả năng mà Parody được chế dưới nhiều hình thức khác nhau
như Parody nhái MV (ca sĩ hoặc khán giả nhại lại clip của những nghệ sĩ khác), Parody
nhái drama (ca sĩ, fan đóng lại vai của những bộ phim nổi tiếng), Parody chế sub (clip

SVTH: Nhóm 2


lOMoARcPSD|11572185

3
được giữ nguyên, nhưng có chèn thêm phần phụ đề mà nội dung hoàn toàn khác với bản

gốc).
1.3 Xâm phạm quyền tác giả dưới hình thức cover, review, parody là gì?
Xâm phạm quyền tác giả dưới hình thức cover, review, parody là việc tạo ra các
sản phẩm cover, review, parody lại một ca khúc âm nhạc, một bộ phim hay một tác phẩm
nào đó được pháp luật bảo hộ. Tuy nhiên việc cover, review, parody khơng có sự cho
phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả của tác phẩm đó, khi việc cover, review,
parody làm ảnh hưởng đến quyền tài sản, quyền nhân thân của tác giả và chủ sở hữu tác
phẩm, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của tác giả, có các hành vi xâm phạm quyền
tác giả tại điều 28 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 và 2019 sẽ là hành vi
xâm phạm quyền tác giả, hành vi này không được pháp luật cho phép trừ các trường hợp
sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao tại
điều 32 luật sỡ hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 và 2019.
II. Thực tiễn về xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam
2.1 Hình thức cover
Ví dụ: Vụ việc Hương Ly cover không xin phép. "Yêu lại từ đầu", "Bước qua đời
nhau" là ca khúc Khắc Việt dành riêng cho ca sĩ trẻ Lê Bảo Bình và chỉ có nam ca sĩ này
mới được quyền sử dụng. Chẳng những không xin phép, Hương Ly vẫn ngang nhiên đem
2 bài hát này chạy show thu lợi nhuận. Trên kênh youtube của Hương Ly, cô không giới
thiệu tên tác giả, đặc biệt dưới phần credit ở video cover còn để dòng chữ: bản quyền
thuộc về Nguyễn Hương Ly Official. Cách khắc phục và xử lí của Hương Ly
Cách xử lí của Hương Ly: Hương Ly đã phải gỡ bỏ 2 video cover "Yêu lại từ đầu",
"Bước qua đời nhau" trên kênh youtube riêng của mình, gỡ bỏ những video ghi hình
những lần cô biểu diễn 2 bài hát này trên trang cá nhân mạng xã hội và chính thức lên
tiếng xin lỗi Khắc Việt.
Hậu quả việc vi phạm của Hương Ly: Khắc Việt tuyên bố giải quyết vụ việc này
bằng pháp luật như anh đã từng đăng status khi đăng lên mạng xã hội để “dằn mặt”
Hương Ly nếu khơng có biện pháp khắc phục cụ thể. Và dù sự việc sau khi trên được giải
quyết trong êm đẹp, nhưng đồng thời cũng đã tiếp tục mang lại cho Hương Ly những tai
tiếng khơng được tốt (trước đó Hương Ly đã vướng vào những scandal liên quan tới hai
SVTH: Nhóm 2



lOMoARcPSD|11572185

4
ca sĩ Đức Phúc và Erik). Dẫn đến ảnh hưởng tới danh tiếng và sự nghiệp âm nhạc của
Hương Ly tụt dốc không phanh, trong khi cô đang là hiện tượng mới nổi của cộng đồng
mạng qua những clip cover. Cho thấy 1 năm sau loạt ồn ào tai tiếng liên hồn kể từ lần
cuối dính “phốt” với Khắc Việt cái tên Hương Ly khơng cịn sức nặng dù cơ vẫn tiếp tục
ra những bản cover, thậm chí là những sản phẩm âm nhạc của riêng mình đều khơng giữ
được độ “nóng”.
 Từ vụ việc trên cho thấy thực tế cover ở Việt Nam trở nên ngày càng phổ biến thì
các hiện tượng cover xuất hiện ngày càng nhiều. Nhưng việc không xin phép của họ đã
làm ảnh hưởng đến tác giả gốc của sản phẩm và khi sự việc nổ ra thì gây hậu quả đáng kể
cho bản thân người cover kéo theo sự nghiệp của họ sẽ ảnh hưởng. Bên cạnh đó vẫn có
nhiều sản phẩm cover ra đời được chấp thuận bởi nhiều người là khi họ đã xin phép đầy
đủ. Ở Việt Nam việc cover không cịn là xa lạ nó khá là phổ biến nhiều sản phẩm ra đời
rất hot khơng vướng bận gì cả nhưng nhiều phẩm ra đời thì bị vướng xâm phạm quyền
tác giả. Vì vậy cần cẩn trọng trong khi thực hiện một bài cover và đăng lên mạng xã hội.
2.2 Hình thức parody
Ví dụ: MV Parody “Em gái mưa” của Huỳnh Lập được làm từ MV gốc “Em gái
mưa” của ca sĩ Hương Tràm và người sáng tác là Mr.Siro.
Cách xử lí khi và hậu quả của việc ra MV parody: MV Parody của Huỳnh Lập
khơng vi phạm gì về việc xâm phạm quyền tác giả bởi tác giả hay chủ sở hữu của MV
gốc khơng lên tiếng gì về việc mình đã bị Huỳnh Lập xâm phạm quyền tác giả cả. MV
parody của Huỳnh Lập khi ra mắt đến nay đã đạt hơn 30 triệu lượt xem trên youtube nhận
được ủng hộ của khá nhiều người ủng hộ. Và khi ra MV parody Huỳnh Lập đã xin phép
tác giả để thực hiện và được sự đồng thuận từ họ. Huỳnh Lập đã làm đầy đủ các bước để
thể hiện sự tơn trọng của mình với tác giả của MV gốc và khơng gây ra hậu quả gì khi ra
sản phẩm parody này.

 Và thực tế cho thấy hình thức parody tại Việt Nam ra đời dưới nhiều loại hình
thức: MV ca nhạc, hình ảnh poster,…Ở Việt Nam chưa có trường hợp nào là gây ra hậu
quả đáng kể hoặc dính líu tới kiện tụng khi các sản phẩm parody lần lượt ra đời. Có lẽ khi
làm parody họ rất chú ý đến việc xin phép và làm mọi thủ tục theo đúng trình tự để được
chấp thuận. Khi sản phẩm parody ra đời khán giả hầu như ủng hộ cho cả sản phẩn gốc và
SVTH: Nhóm 2


lOMoARcPSD|11572185

5
cả parody. Tuy nhiên vẫn có nhiều trường hợp có quan điểm bất đồng và cho rằng sản
phẩm parody đang ăn cắp chất xám của sản phẩm gốc dựa vào thành công của sản phẩm
gốc để làm nổi sản phẩm của mình. Dù vậy thì tại Việt Nam cho đến hiện tại thì vẫn chưa
có vụ việc nào gây tranh cãi quá gây gắt hoặc là xung đột của hai bên về parody.
2.3 Hình thức review
Ví dụ: Trên trang Facebook ÔngB***Phim đăng tải video review phim Tiệc Trăng
Máu do đạo diễn Nguyễn Quang Dũng thực hiện. Dù có tiêu đề “Review”, phần lớn nội
dung của các video là tóm tắt nội dung phim bằng lời nói, hình ảnh cắt từ phim (recap),
không phải dùng quan điểm để đánh giá nội dung (review). Giọng thuyết minh trên kênh
được tạo bằng phần mềm tự động.
Cách xử lí và hậu quả của việc review: Cho đến hiện tại thì vẫn chưa cách xử lí
nào với trường hợp này mặc dù video đã được đăng tải trên các nền tảng các mạng xã hội
và nội dung thì bị cắt khá nhiều dẫn đến ảnh hưởng đến việc tiếp thu của người xem sẽ bị
hạn chế. Dù bản review phim này đã gây ra khá nhiều tranh cãi khi được đăng lên nhưng
phía tác giả cũng như chủ sở hữu của bộ phim này vẫn im lặng nên vụ việc này chưa
được xử lí cụ thể. Có thể người review đã làm đủ mọi thủ tục khi tham gia review bộ
phim này và được tác giả đồng ý. Tuy nhiên bài review nhận về khá nhiều ý kiến trái
chiều từ người xem đa số là thái độ bức xúc khi nhiều cảnh trong phim bị cắt vơ lí.
 Thực tế ở Việt Nam các trang đăng tải về nội dung review khá là nhiều đa phần là

những nội dung đã được rút gọn lại so với sản phẩm gốc. Việc này dẫn đến hai luồng ý
kiến một là đồng tình vì những review có thể giúp họ hiểu ngắn gọn về nội dung rút ngắn
thời gian phải bỏ ra để theo dõi sản phẩm gốc. Hai là khơng đồng tình vì cho rằng đây là
việc làm vi phạm quyền tác giả rất nghiêm trọng khi làm như vậy thì nội dung sẽ được
cắt ngắn gây khó hiểu và cơng sức của người làm ra tác phẩm gốc sẽ không được công
nhận. Và ý kiến nhiều người chọn nhất đó là khơng đồng tình vì theo suy nghĩ của họ mỗi
người khi xem tác phẩm gốc sẽ có nhiều suy nghĩ khác nhau việc được người khác
review lại nó mang khá nhiều cảm xúc cá nhân vào đấy sẽ ảnh hưởng người nghe cịn lại,
họ khơng ủng hộ điều đấy. Nhưng đến hiện tại ở Việt Nam việc review diễn ra khá nhiều
nhưng chưa có trường hợp nài bị pháp luật xử lí vì chưa đủ cơ sở cấu thành nên vi phạm
và ở Việt Nam vẫn tiếp tục diễn ra tình trạng này.

SVTH: Nhóm 2


lOMoARcPSD|11572185

6
III. Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tác giả, các hành vi vi phạm và cách
xử lý vi phạm
3.1 Các quyền tác giả
Theo khoản 1, Điều 739, Bộ luật Dân sự năm 2015; Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ
năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 và 2019:



Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học;

đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.




Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện

dưới một hình thức vật chất nhất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức,
phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
3.2 Các hành vi vi phạm quyền tác giả
Theo Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 và 2019
quy định về các hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm:


Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.



Mạo danh tác giả.



Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.



Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng được phép của

đồng tác giả đó.


Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây


phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.


Sao chép tác phẩm mà khơng được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác

giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.


Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền

tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định
tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.


Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả,

không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp
luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.

SVTH: Nhóm 2


lOMoARcPSD|11572185

7


Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật


chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.


Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm

đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được
phép của chủ sở hữu quyền tác giả.


Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.



Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền

tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.


Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong

tác phẩm.


Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho

thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vơ hiệu các biện pháp kỹ thuật
do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của
mình.



Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.



Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép

của chủ sở hữu quyền tác giả.
3.3 Cách xử lý khi xâm phạm
Nghị định 131/2013 NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác
giả, quyền liên quan có quy định tại:


Điều 11. Hành vi xâm phạm quyền công bố tác phẩm.

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi công bố tác
phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.


Điều 12. Hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh.

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi làm tác phẩm
phái sinh mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

chúng.

SVTH: Nhóm 2

Điều 13. Hành vi xâm phạm quyền cho phép biểu diễn tác phẩm trước công



lOMoARcPSD|11572185

8
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi biểu diễn trực
tiếp tác phẩm trước công chúng mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo
quy định.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi biểu diễn tác
phẩm thông qua các chương trình ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào
mà cơng chúng có thể tiếp cận được mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
theo quy định.
IV. Biện pháp khắc phục hiệu quả đối với hành vi vi phạm quyền tác giả


Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn.



Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận

đăng ký quyền liên quan.


Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương

trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên mơi trường mạng và kỹ thuật số.


Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan

tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.



Buộc cải chính cơng khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai



Buộc tái xuất tang vật vi phạm.



Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm.

lệch.

SVTH: Nhóm 2


lOMoARcPSD|11572185

9
C. KẾT THÚC
Với thời đại 4.0 ngày nay, việc phát triển công nghệ thông tin như vũ bão với
mạng lưới internet toàn cầu đã giúp cho mọi cá nhân trên thế giới có thể kết nối được
với nhau, trở thành kênh trao đổi, lưu trữ thông tin của nhân loại. Chính vì thế mà nó
đang đóng vai trị rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống con người, từ việc giải
trí, thỏa mãn nhu cầu cá nhân đến hoạt động kinh doanh của các tổ chức, cá nhân và
dần hình thành mơ hình kinh doanh trực tuyến, kiếm tiền online. Tuy nhiên, bên cạnh
việc đem lại nhiều lợi ích thì nó cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với các đối tượng
sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng. Đây khơng chỉ là tình trạng xâm
phạm quyền tác giả diễn ra trên môi trường mạng Internet tại nhiều quốc gia trên thế

giới, mà nó đã và đang tiếp tục diễn ra ngay tại Việt Nam. Nhưng điều đáng nói là việc
bảo hộ quyền tác giả đối với các hình thức cover, review, parody ở nước ta vẫn đang cịn
là vấn đề nan giải vì chưa dành được sự quan tâm đơng đảo của tồn xã hội. Hiện nay,
pháp luật nước ta chưa có quy định cụ thể đối với việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác
phẩm âm nhạc trên môi trường Internet, do đó có thể dựa vào quy định của việc bảo hộ
quyền tác giả để xác định phạm vi và nội dung bảo hộ cho đối tượng này. Trên thực tế
nước ta đã có hệ thống hỗ trợ thực thi hoạt động bảo hộ quyền tác giả trong môi trường
Internet gồm các tổ chức đại diện tập thể như: Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc
Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam,…Tuy nhiên thì nhiều đối tượng hiện nay sử dụng những
thủ đoạn tinh vi để “lách luật” nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nguyên nhân chủ yếu xảy
ra tình trạng này vì thường xuyên gặp rất nhiều khó khăn do đời sống trên Internet là vơ
cùng phức tạp, việc phát hiện ra hành vi vi phạm không phải là dễ dàng. Hơn nữa việc
xác định mức độ vi phạm vẫn cịn khá trừu tượng, ví dụ như sự khác nhau giữa hành vi
“đạo nhạc” và cover nhạc luôn là vấn đề gây tranh cãi với các luồng ý kiến trái
chiều. Và một phần ý thức, trách nhiệm của bên bảo vệ quyền lợi cho tác giả cũng như
người tiêu dùng hầu hết khơng quan tâm và có thói quen sử dụng mọi thứ miễn phí. Để
tình trạng này không tiếp tục diễn ra ngày càng phổ biến nữa, các nhà làm luật cần phải
xây dựng hệ thống chặt chẽ hơn nữa để có thể thích ứng kịp thời với sự phát triển của xã
hội, đặc biệt là sự phát triển của Internet. Đồng thời mỗi chúng ta cần có sự hiểu biết về
luật, có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc sử dụng internet. Và chúng ta cần có các
biện pháp quyết liệt hơn nữa mới có thể hạn chế được tình trạng này nếu khơng muốn nó
tiếp tục diễn ra gây mất quyền lợi của tác giả. Không những thế, Việt Nam cần phải hợp
SVTH: Nhóm 2


lOMoARcPSD|11572185

10
tác quốc tế đa phương, từ đó mới có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ các nước để
có thể bảo vệ quyền lợi của quyền tác giả đối với các hình thức cover, review và parody

tại Việt Nam.

SVTH: Nhóm 2
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Xâm phậm quyền tác giả, tại địa chỉ: />fbclid=IwAR3srGf5jTJPe7KEkrnfBLfjms9JHM6Xr4kZL9qQTP42aKDwI4_ru39C-yY.
[2] Cover là gì? Ý nghĩa của cover?, tại địa chỉ: />fbclid=IwAR0f8RyC1_TafiRxb1PG5MfI0UE85FcEXZol9nz26KZrg4rNLo4F__9S3T8,
truy cập ngày 09/08/2019.
[3]

Review

là gì?

Nghề

trải

nghiệm thử

giùm thiên hạ,

tại

địa


chỉ:

truy cập ngày 30/07/2019.
[4] Parody là gì?, tại địa chỉ: truy cập
ngày 01/10/2019.
[5]

Quay

MV

Parody



vi

phạm

pháp

luật?,

tại

địa

chỉ:


/>fbclid=IwAR341k_-bQgPIjo3U4DqydXcBWJphv4R_mCTekLhRnxvkM9SqKcz6cKN78, truy cập ngày 04/03/2020.
[6] Xâm phạm quyền tác giả và biện pháp xử lý, tại địa chỉ: />[7] Hương Ly xin lỗi Khắc Việt sau vụ bị cấm hát, tại địa chỉ: truy cập ngày 16/10/2019.
[8]

Huỳnh

Lập

Official,

Em

giá

mưa

Parody,

tại

địa

chỉ:

truy cập ngày 10/10/2017.
[9] Luật sở hữu trí tuệ 2005 bổ sung 2009 và 2019, Thư viện pháp luật.
[10] Quy định về xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan, Nghị
định Số 131/2013/NĐ-CP.
[11] Bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm âm nhạc trên Internet ở Việt Nam, tại địa chỉ:
/>SVTH: Nhóm 2

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

12

SVTH: Nhóm 2
Downloaded by út bé ()



×