Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với canh tác cây lúa nước tại huyện tân hưng, tỉnh long an 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 10 trang )

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu trong luận văn này tập trung đánh giá tính dễ ị tổn thƣơng do
BĐKH đối với canh tác cây lúa nƣớc trên địa àn 03 xã Vĩnh Đại, Vĩnh Lợi, Vĩnh
Thạnh trong giai đoạn 2015- 2017. Nội dung nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
- Nội dung 1: Xác định và xây dựng ộ chỉ số về TDBTT do BĐKH đối với canh
tác lúa nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
- Nội dung 2: Đánh giá diễn iến các yếu tố khí tƣợng, các hiện tƣợng thời tiết cực
đoan tại khu vực nghiên cứu.
- Nội dung 3: Tính tốn các chỉ số và xây dựng ản đồ TDBTT do BĐKH đối với
canh tác lúa nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
- Nội dung 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực thích ứng với BĐKH của
hoạt động canh tác lúa nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu
Trong khn khổ luận văn này, tác giả lựa chọn khái niệm về tình trạng dễ ị tổn
thƣơng của IPCC. Điểm nổi ật trong định nghĩa của IPCC là định nghĩa này tích
hợp thảm họa, tình trạng ị ảnh hƣởng, hệ quả và tình trạng thích ứng.
Nhƣ vậy, tình trạng dễ ị tổn thƣơng (Vulnera ility) có thể đƣợc iểu thị là hàm của
mức độ phơi nhiễm (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity) và tình trạng thích
ứng (Adaptation Capacity):

V = f(E, S, AC)

Theo IPCC (2007), Tính DBTT đƣợc tính nhƣ sau:
(2-1)

34


Trong đó:


E: Mức độ phơi nhiễm (Exposure).
S: Mức độ nhạy cảm (Sensitivity).
AC: Khả năng thích ứng (Adaptive Capacity).
CĨ thể thấy, kết quả tính tốn chỉ số DBTT tỷ lệ thuận với mức độ phơi nhiễm,
mức độ nhạy cảm và tỷ lệ nghịch với khả năng thích ứng. Nói cách khác, mức độ
DBTT do BĐKH phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khí hậu, thời tiết cực đoan (E),
tình hình sử dụng đất, điều kiện kinh tế-xã hội (S), khi các yếu tố này gia tăng về
cƣờng độ và tầng suất thì TDBTT cũng tăng, Ngƣợc lại, khi các chỉ số về con
ngƣời, giáo dục, cơ sở hạ tầng và kinh nghiệm sản xuất (AC) đƣợc đầu tƣ tốt hơn
thì mức độ tổn thƣơng do BĐKH sẽ giảm. Vì vậy, cần xem xét đề xuất các giải
pháp nâng cao năng lực của chính quyền, tổ chức, hộ gia đình để thích nghi và ứng
phó khi thiên tai xuất hiện.
Chỉ số dễ ị tổn thƣơng đƣợc xây dựng qua nhiều ƣớc. Đầu tiên là chọn khu vực
nghiên cứu gồm nhiều vùng khác nhau. Ở mỗi vùng, một ộ chỉ thị đƣợc lựa chọn
cho từng thành phần của khả năng dễ ị tổn thƣơng. Các chỉ thị đƣợc chọn dựa vào
độ sẵn có của dữ liệu, đánh giá cá nhân hoặc nghiên cứu trƣớc đó. Vì tình trạng dễ
ị tổn thƣơng thay đổi theo thời gian nên cần lƣu ý rằng tất cả các chỉ thị cần liên
quan tới năm đƣợc chọn. Nếu tình trạng dễ ị tổn thƣơng cần đƣợc đánh giá qua
nhiều năm thì cần thu thập dữ liệu về các chỉ thị ở từng vùng trong từng năm.
Trong đề tài này, tác giả sẽ sử dụng ộ chỉ số sơ ộ (sau khi tổng quan nghiên cứu)
để thiết kế phiếu tham vấn ý kiến chuyên gia nhằm xây dựng ộ chỉ số TDBTT do
BĐKH đối với canh tác lúa nƣớc. Cụ thể nhƣ sau:
(1) Xác định chỉ số mức độ phơi nhiễm (E): Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, khí hậu
của huyện, đề tài lựa chọn các yếu tố khí hậu nhất định (tác động lớn nhất đến canh
tác cây lúa nƣớc) và kết quả tính tốn các chỉ số phụ đƣợc trình ày qua ảng sau:
35


Bảng 2.1 Các chỉ số xác định mức độ phơi nhiễm (E)
Yếu tố quyết

Chỉ số phụ
định khả năng
cấp 1
dễ bị tổn thƣơng
Khí hậu
cực đoan
Mức độ phơi
nhiễm (E)

Thay đổi
khí hậu

Chỉ số phụ cấp 2

Đơn vị

Số trận bão, giơng, lốc xốy xảy ra
Số trận ngập, lụt xảy ra
Số trận hạn hán xảy ra
Lƣợng mƣa năm cao nhất
Lƣợng mƣa năm thấp nhất
Nhiệt độ năm cao nhất
Nhiệt độ năm thấp nhất
Độ ẩm khơng khí trung bình
Tốc độ gió cao nhất

Trận
Trận
Trận
mm

mm
0
C
0
C
%
m/s

(2) Xác định chỉ số mức độ nhạy cảm (S): Trên cơ sở số liệu thu thập, tổng hợp về
tình hình sản xuất nơng nghiệp tại vùng nghiên cứu. Mức độ nhạy cảm đƣợc xác
định nhƣ sau:
Bảng 2.2 Các chỉ số xác định mức độ nhạy cảm (S)
Yếu tố quyết
Chỉ số phụ
định khả năng dễ
cấp 1
bị tổn thƣơng

Chỉ số phụ cấp 2

Đơn vị

Diện tích đất sử dụng cho trồng trọt
Ha
Tỷ lệ diện tích đất trồng trọt đƣợc
%
tƣới
Tỉ lệ diện tích đƣợc tƣới bằng nƣớc
% diện tích
ngầm

Nguồn
nƣớc
Tỉ lệ diện tích đƣợc tƣới bằng nƣớc
% diện tích
ao, hồ, đập, sông, suối
Tỷ lệ dân số canh tác lúa
%
Mức độ nhạy cảm
Lao động
(S)
Tổng số hộ nghèo
Hộ
và thu nhập
Tổng thu nhập từ canh tác lúa
Triệu đồng
Diện tích đất trồng trọt bị ảnh hƣởng
Ha
do bão, giơng, lốc xốy
Tác động
Diện tích đất trồng trọt bị ảnh hƣởng
do khí hậu
Ha
do lũ lụt
cực đoan
Diện tích đất trồng trọt bị ảnh hƣởng
Ha
do hạn hán
Sử dụng đất

36



(3) Xác định chỉ số mức độ thích ứng (AC): Mức độ thích ứng đƣợc xác định dựa
trên 3 yếu tố (cơ sở hạ tầng, giáo dục và kinh nghiệm của ngƣời dân ản địa), cụ
thể:
Bảng 2.3 Các chỉ số xác định khả năng thích ứng (AC)
Yếu tố quyết
định khả năng
dễ bị tổn thƣơng

Khả năng thích
ứng (AC)

Chỉ số phụ
cấp 1

Chỉ số phụ cấp 2

Hệ thống tƣới tiêu đƣợc kiên cố hóa
Cơ sở hạ tầng Đƣờng giao thơng nơng thơn đƣợc
kiên cố hóa
Cơ giới hóa trong nơng nghiệp
Giáo dục Tỷ lệ giáo dục trên cấp II
Kinh nghiệm Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp

Đơn vị
%
%
%
%

%

2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các
nguồn tài liệu, tƣ liệu, số liệu thơng tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ đó,
đánh giá chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu, ao gồm:
Thu thập những tài liệu, thông tin và số liệu liên quan đến đề tài thơng qua sách vở,
báo chí, internet và những tài liệu đề tài đã đƣợc nghiên cứu liên quan trƣớc đó.
Bản đồ địa chính; Bản đồ hiện trạng sử dụng đất; Bản đồ quy hoạch nông thôn mới
và quy hoạch sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu.
Số liệu liên quan đến địa lý, dân số, điều kiện tự nhiên, mơ hình khí hậu, mơ hình
kinh tế chính, mức thu nhập, hoạt động sản xuất nông nghiệp và các điều kiện cơ sở
khác từ áo cáo phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của huyện Tân Hƣng, Niên
giám thống kê huyện qua các năm.
Các tài liệu thu thập đƣợc từ các cơ quan cấp tỉnh, huyện, xã nhƣ: Quyết định phê
duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nƣớc iển dâng, Kế hoạch thực

37


hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH của tỉnh Long An; Báo
cáo hàng năm của BCH PCTT&TKCN huyện Tân Hƣng.
2.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
Địa điểm nghiên cứu thuộc địa bàn 03 xã Vĩnh Đại, Vĩnh Lợi, Vĩnh Thạnh, huyện
Tân Hƣng, tỉnh Long An, đƣợc lựa chọn dựa trên cơ sở khảo sát của tác giả, có
tham khảo ý kiến đề xuất của các cán ộ quản lý cấp huyện, xã.
Sau khi xác định đƣợc khu vực nghiên cứu, phƣơng pháp phỏng vấn hộ gia đình
ằng phiếu câu hỏi điều tra soạn sẵn đƣợc sử dụng để thu thập thông tin cơ ản về
hộ gia đình, thơng tin liên quan đến các hoạt động sinh kế của hộ gia đình, nguồn
vốn sinh kế, tính tổn thƣơng của các nguồn vốn này, những hỗ trợ của chính quyền

địa phƣơng, nhận thức về BĐKH và các giải pháp ứng phó cũng nhƣ việc áp dụng
các kiến thức ản địa của ngƣời dân.
Tác giả sử dụng áo cáo kết quả tổng điều tra nông nghiệp, nông dân, nơng thơn
năm 2017, ản đồ địa chính, ản đồ quy hoạch sử dụng đất, ản đồ hiện trạng sử
dụng đất, để cùng UBND xã rà soát, thống kê các hộ cần phỏng vấn, trên cơ sở, địa
àn các hộ đƣợc lựa chọn phỏng vấn phải phân ố đều trên các ấp, sống lâu năm tại
địa phƣơng, mang tính đại diện cho loại hình canh tác cây lúa nƣớc, có hiểu iết cơ
ản về iến đổi khí hậu, chịu ảnh hƣởng của các loại hình thiên tai và phải ao gồm
các hộ khá giàu, cận nghèo, hộ nghèo theo hƣớng dẫn của cán ộ địa phƣơng và
trƣởng ấp, nhằm tiếp cận thông tin đƣợc đầy đủ, tránh phỏng vấn điều tra tập trung
nhiều vào một khu vực sẽ không mang tính đại diện, phổ iến.
- Tổng số hộ canh tác lúa tại 03 xã trọng điểm khu vực nghiên cứu là 450 hộ, áp
dụng công thức của Yamane (Dlem D-1992) để tính số mẫu cần điều tra với độ tin
cậy 93% nhƣ sau:
n = N/ 1+ N(e)2

38

(2-2)


Trong đó:
n là số mẫu cần nghiên cứu
N: Tổng số ô ao
e: Sai số chấp nhận đƣợc (trong trƣờng hợp độ tin cậy 93% lấy e=0,07)
Kết quả tính đƣợc n = 140 Phiếu.
Sau khi phỏng vấn hộ gia đình, tiếp tục thực hiện một cuộc phỏng vấn sâu để nhằm
tìm hiểu một cách rõ hơn về các hoạt động sinh kế, kinh nghiệm và nhận thức của
ngƣời dân địa phƣơng trong việc ứng phó với những tác động của BĐKH.
2.2.4 Phương pháp chuyên gia và AHP

Có 02 ƣớc sử dụng phƣơng pháp chuyên gia trong đề tài này:
- Bƣớc 1: Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để xây dựng ộ chỉ số đánh giá TDBTT
do BĐKH đối với hoạt động canh tác lúa nƣớc.
Sau khi thực hiện ƣớc 1, xử lý số liệu để hoàn thiện ộ chỉ số đánh giá TDBTT. Từ
đó thực hiện Bƣớc 2.
- Bƣớc 2: Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia và AHP để xác định trọng số của các
chỉ thị và trọng số của nhóm chỉ số (E, S, AC).
Đề tài dự kiến tham vấn 20 chuyên gia trong các lỉnh vực nhƣ: môi trƣờng, thủy lợi,
nơng nghiệp và BĐKH.
Tính trọng số theo phƣơng pháp tiến trình phân tích cấp

ậc AHP (Analytic

Hierarchy Process)
AHP là một tiến trình ra quyết định đa tiêu chí, dùng trong xây dựng trọng số và
đánh giá ƣu tiên để chọn lựa phƣơng án dựa trên đa tiêu chí. Phƣơng pháp này tạo
ra ma trận các tỷ số so sánh, trên cơ sở đó, tính tốn các trọng số theo 4 ƣớc sau:

39


Bƣớc 1: Thiết lập ma trận tiêu chí/tiêu chí.
Bƣớc 2: Cho điểm đánh giá so sánh từng cặp tiêu chí.
aij =

ai/aj: trọng số của tiêu chí hàng (i) tƣơng đối so với trọng số cột tiêu chí (j)

aij =

1: tầm quan trọng i và j ằng nhau (1)


3: i quan trọng hơn j một chút ở mức độ khá mạnh (1/3)
5: i quan trọng nhiều hơn j ở mức độ mạnh (1/5)
7: i quan trọng hơn j rõ rệt, ở mức độ rất mạnh (1/7)
9: i quan trọng tuyệt đối so với j (1/9)
aij = phân số (1/3, 1/5, 1/7, 1/9) có nghĩa là nghịch đảo các giá trị đánh giá khi so
sánh j với i.
Theo nhiều tác giả, số ậc đánh giá aij lớn nhất nên ằng với số tiêu chí (n). Ví dụ
có 4 tiêu chí, nên đánh giá aij tối đa là 7 (1,3,5,7).
Bƣớc 3: Tính điểm trung ình nhân cho từng tiêu chí theo dịng (GEOMEAN) ằng
EXCEL. Dùng lệnh = GEOMEAN (Tiêu chí 1: Tiêu chí n) = GEOMEAN (a11 : a1n).
Bƣớc 4: Tính vectơ trọng số ằng cách chuẩn hóa trung ình nhân (với tổng trung
ình nhân tƣơng ứng ằng 1) theo cơng thức sau:
(2-3)
Bảng 2.4 Ví dụ minh họa tính trọng số cho 05 chủ đề

Chủ đề 1
Chủ đề 2
Chủ đề 3
Chủ đề 4
Chủ đề 5
Tổng

Chủ đề
1
a11
a21
a31
a41
a51


Chủ đề 2

Chủ đề 3

Chủ đề 4

Chủ đề 5

a12
a22
a32
a42
a52

a13
a23
a33
a43
a53

a14
a24
a34
a44
a54

a15
a25
a35

a45
a55

40

Tính
Geomean
G1
G2
G3
G4
G5
G

Vectơ
trọng số
w1
w2
w3
w4
w5
1


2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc mã hóa và sử dụng phần mềm Excel và phần mềm
SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) để phân tích. Thống kê mơ tả
đƣợc sử dụng để phân tích tồn ộ nội dung của áo cáo. Q trình thống kê, phân
tích nhằm liệt kê các tài liệu, số liệu có nội dung đáng tin cậy, phân loại, xử lý dữ
liệu số liệu thu thập đƣợc ằng phần mềm MS Excel, từ đó minh họa cho kết quả

áo cáo qua các sơ đồ, iểu đồ, ảng iểu…
2.2.6 Phương pháp tính chỉ số
Quy trình đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng thực hiện bằng phƣơng pháp chỉ số bao
gồm các ƣớc nhƣ sau:
- Xây dựng bộ chỉ thị phản ánh mức độ phơi nhiễm (E), mức độ nhạy cảm (S) và
khả năng thích ứng (AC);
- Điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu nhằm phục vụ tính tốn các chỉ số trên.
Chuẩn hóa số liệu theo thang 0-100;
- Tính tốn chỉ số E, S, AC và V;
- Xây dựng bản đồ đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng và đánh giá.
Để thực hiện đƣợc chuẩn hóa cần xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa các biến số
thành phần với biến số chính, áp dụng cơng thức chuẩn hóa giá trị:
- Nếu thơng số là thuận lợi: Si = (Sthực – Smin)/(Smax – Smin)

(2-4)

- Nếu thông số là ất lợi: Si = 1 – [(Sthực – Smin)/(Smax – Smin)]

(2-5)

Trọng số của các biến số đƣợc xác định bằng phƣơng pháp chuyên gia và phƣơng
pháp phân tích thứ bậc AHP. Các chỉ số đƣợc tính tốn theo cơng thức tại Bảng 2.5.

41


Bảng 2.5 Cơng thức tính tốn các chỉ số thành phần của chỉ số dễ ị tổn thƣơng
CHỈ SỐ E

CHỈ SỐ S


𝒏

CHỈ SỐ AC

𝐧

𝐧

𝑬 = ∑ 𝑬𝒊 × 𝑾𝑬𝒊

𝐒 = ∑ 𝐒𝐢 × 𝐖𝐬𝐢

𝐀𝐂 = ∑ 𝐀𝐂𝐢 × 𝐖𝐀𝐢

Trong đó:
- E: Chỉ số khả năng
phơi nhiễm
- 𝐸i: Biến số thứ i đã
chuẩn hóa
- WEi: Trọng số ƣu tiên
của các iến phụ thứ i
- n: Số lƣợng chỉ
thị thành phần

Trong đó:
- S: Chỉ số mức độ nhạy
cảm
- Si: Biến số thứ i đã
chuẩn hóa

- Wsi: Trọng số ƣu tiên
của các iến phụ thứ i
- n: Số lƣợng chỉ thị
thành phần

Trong đó:
- AC: Chỉ số năng lực
thích ứng
- ACi: Biến số thứ i đã
chuẩn hóa
- WAi: Trọng số ƣu
tiên của các iến phụ thứ i
- n: Số lƣợng chỉ thị
thành phần

𝒊=𝟏

𝐢=𝟏

𝐢=𝟏

(Nguồn: IPCC, 2007)
Chỉ số dễ bị tổn thƣơng V cấu thành từ 03 biến số: Mức độ phơi nhiễm E, mức độ
nhạy cảm S và năng lực thích ứng AC, tính theo cơng thức của IPCC, 2007:

Kết quả tính tốn các chỉ số đƣợc phân cấp thành 04 mức độ khác nhau đƣợc thể
hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6 Thang đánh giá dựa vào chỉ số
Giá trị


0-25

25-50

50-75

75-100

Mơ tả

Thấp

Trung bình

Cao

Rất cao

(Nguồn: IPCC, 2007)
2.2.7 Phương pháp xây dựng bản đồ dễ bị tổn thương
Trên cơ sở kết quả xử lý số liệu, giá trị các chỉ số (E, S, AC) và TDBTT (V) đƣợc
chuẩn hóa về thang đo 100, cụ thể nhƣ sau:

42


Bảng 2.7 Phân cấp mức độ dễ ị tổn thƣơng
STT
1


Giá trị chỉ số
0 – 25

Phân cấp mức độ
Thấp

2

25 – 50

Trung bình

3

50 – 75

Cao

4

75 – 100

Rất cao

Màu thể hiện

Từ đó vẽ ản đồ đánh giá mức độ tác động đối với các chỉ số thành phần E, S, AC
và ản đồ dễ ị tổn thƣơng tại khu vực nghiên cứu dựa vào ảng phân cấp thông
qua phần mềm GIS.


43



×