Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bạo lực học đường của học sinh tại trường trung học phổ thông thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.09 KB, 11 trang )

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH NĂM 2019
Phạm Thị Kim Yến1, Thạch Thị Mỹ Phương1,
Bùi Thị Kim Tuyến1, Nguyễn Trần Cẩm Linh1
TÓM TẮT

38

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo,
bất chấp công lý và đạo đức dẫn đến những hành
động cãi nhau, đánh nhau thậm chí là chém nhau
gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác
trong phạm vi học đường. Nghiên cứu trên 400
học sinh tại một trường trung học phổ thông tại
thành phố Trà Vinh cho thấy hành vi Bạo lực học
đường giữa học sinh với học sinh diễn ra vơ cùng
phức tạp. Trong đó, bạo lực phổ biến chiếm
34,75%, bạo lực tấn công thụ động chiếm 25%,
bạo lực đe dọa bằng lời nói chiếm 24,7%, bạo lực
sáng tạo chiếm 24,5%, bạo lực trong tiềm thức
chiếm 65,75% và bạo lực nghiêm trọng chiếm
3,75%. Học sinh có hành vi Bạo lực học đường
thường là những học sinh có nhận thức sai lầm
về bạo lực, có mức độ căng thẳng tâm lý cao khi
đến trường hoặc khơng có kỹ năng giao tiếp tốt,
hay gặp khó khăn trong quan hệ với bạn bè và
thường xuyên bị cha mẹ trừng phạt mỗi khi mắc
lỗi.
Từ khóa: học sinh trung học phổ thơng, Bạo


lực học đường, thành phố Trà Vinh, AVS.

SUMMARY
SCHOOL VIOLENCE OF STUDENTS
AT TRA VINH CITY HIGH SCHOOL,
TRA VINH PROVINCE IN 2019
Trường Đại học Trà Vinh
Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Kim Yến
Email:
Ngày nhận bài: 18/3/2022
Ngày phản biện khoa học: 07/4/2022
Ngày duyệt bài: 15/4/2022
1

298

School violence is violent behavior,
disregarding justice and morality, leading to
quarrels, fights, and even slashing, causing
mental and physical harm within the school. The
study on 400 students at a high school in Tra
Vinh city shows that the behavior of school
violence between students and students is
extremely complicated. In cluding, common
violence accounted for 34.75%, passive offensive
violence accounted for 25%, threatening violence
accounted for 24.7%, creative violence accounted
for 24.5%, potential violence accounted for
24.7%. subconscious violence accounted for
65.75%, and severe violence accounted for

3.75%. Students who engage in school violence
are often students who have misconceptions
about violence, have high levels of psychological
stress at school or do not have good
communication skills, or have difficulty in
relationships with friends. They are often
punished by their parents every time they made
when they have a mistake.
Keywords: high school students, school
violence, Tra Vinh city, AVS.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bạo lực học đường (BLHĐ) ngày càng trở
nên phổ biến và đang trở thành một vấn nạn.
Sự gia tăng và bùng phát về số lượng cũng
như tính chất nghiêm trọng của nó đã khiến
xã hội phải lo lắng. Đứng ở góc độ xã hội,
bạo lực học đường ở lứa tuổi học sinh khơng
phải vấn đề mới mẻ, nhưng nó “nóng bỏng”


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

hơn ngày xưa do tính chất nghiêm trọng hơn
và phổ biến rộng rãi hơn. Bạo lực học đường
đang trở thành một vấn nạn, là hồi chng
cảnh tỉnh đối với xã hội nói chung và nhà
trường, phụ huynh học sinh nói riêng [1].
Phần lớn các tình trạng bạo lực học đường
chỉ được biết đến khi đã xảy ra, thậm chí gây

hậu quả nghiêm trọng, tính kịp thời và sự can
thiệp của gia đình, nhà trường và xã hội là
chưa rõ ràng. Trên thực tế, bạo lực học
đường hồn tồn là vấn đề có thể hạn chế và
phịng tránh được. Mặc dù đã có nghiên cứu
về kiến thức, thái độ về bạo lực học đường ở
trường trung học phổ thông (THPT) Phạm
Thái Bường năm 2019, nhưng đến nay vẫn
chưa có nghiên cứu nào xác định cụ thể tỷ lệ
bạo lực học đường ở học sinh các trường
THPT tại Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà
Vinh. Vì vậy, nên cần thiết tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Thực trạng bạo lực học đường và
các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT
Thành phố Trà Vinh tỉnh Trà Vinh năm
2019”, với mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ học sinh có hành vi bạo
lực học đường tại trường THPT Thành phố
Trà Vinh tỉnh Trà Vinh năm 2019.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến
hành vi bạo lực học đường của học sinh
trường THPT Thành phố Trà Vinh tỉnh Trà
Vinh năm 2019.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô
tả
2.2. Đối tượng nghiên cứu: học sinh
đang theo học ở trường THPT Thành phố
Trà Vinh.


2.3. Phương pháp chọn mẫu
Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên phân tầng kết hợp với phương pháp
chọn mẫu cụm để chọn ra 400 học sinh ở
trường THPT Thành phố Trà Vinh tỉnh Trà
Vinh bằng bộ câu hỏi tự điền nhằm xác định
tỷ lệ bạo lực học đường và mối liên quan với
các yếu tố nguy cơ như: đặc điểm chung của
mẫu nghiên cứu, các yếu tố về gia đình, nhà
trường và xã hội.
Đánh giá bạo lực học đường sử dụng
thang đo đánh giá Adolescent Violence
Survey (AVS) được thiết lập bởi Paul
M.Kingery thuộc đại học Kentucky (Hoa Kì)
năm 1988. Thang đo được khuyến khích
dùng để đánh giá tỷ lệ của các hành vi bạo
lực tương đối phổ biến từ thấp đến vừa phải
ở học sinh THCS và THPT (từ 12-18 tuổi)
[3]. Thang đo AVS gồm 41 câu hỏi, đánh giá
tình trạng bạo lực ở nhiều khía cạnh khác
nhau ở vị thành niên, chia các hành vi bạo
lực thành 6 nhóm như bạo lực phổ biến, bạo
lực sáng tạo, gây hấn thụ động, đe dọa có
tính chất nghiêm trọng, đe dọa bằng lời nói
và bạo lực trong tiềm thức [2].
2.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ
liệu
Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm
STATA.
Thống kê mơ tả trình bày dưới dạng tần số

(n), tỷ lệ (%).
Thống kê phân tích: so sánh các tỷ lệ bằng
kiểm định chi bình phương (χ²), Fisher, chi
bình phương khuynh hướng, tính PR, KTC
95% và chọn p < 0,05 là mức có ý nghĩa
thống kê.

299


HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=400)
Đặc điểm
n (%)
Đặc điểm
n (%)
Giới tính
Tình trạng kinh tế
Nam
207 (51,75)
Khơng nghèo
376 (94,00)
Nữ
193 (48,25)
Hộ nghèo/cận nghèo
24 (6,00)
Nhóm tuổi
Khối lớp

≤16 tuổi
152 (38,00)
Lớp 10
155 (38,75)
17 tuổi
145 (36,25)
Lớp 11
146 (36,50)
≥ 18 tuổi
103 (25,75)
Lớp 12
99 (24,75)
Học lực
Hạnh kiểm
Giỏi
49 (12,25)
Tốt
260 (65,00)
Khá
146 (36,50)
Khá
114 (28,50)
TB-Yếu-Kém
205 (51,25)
TB-Yếu
26 (6,50)
Sống chung với
Có bao nhiêu anh chị em
Sống với cha mẹ
296 (74,00)

Khơng có
73 (18,25)
Chỉ cha/ mẹ
59 (14,75)
1-2
267 (66,75)
Người thân
45 (11,25)
Từ 3 trở lên
60 (15,00)
Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ học sinh Trên 50% học sinh tham gia khảo sát có hạnh
nam tham gia vào khảo sát cao hơn học sinh kiểm tốt. Hầu hết các em có một anh/chị/em
nữ. Phần lớn học sinh tham gia có độ tuổi từ ruột (81,75%); hầu như các em đang sống
16 tuổi trở xuống (38,00%); Học sinh khối chung với cha và mẹ ruột (74,00%). Kinh tế
10 chiếm tỷ lệ cao nhất 38,75%, học sinh lớp gia đình học sinh hầu hết đều thuộc gia đình
11 cũng chiếm tỷ lệ tương đương là 36,50%. không nghèo (94,00%).
Đa số các học sinh có học lực TB-yếu-kém;
Bảng 3.2. Đặc điểm yếu tố gia đình của đối tượng nghiên cứu (n=400)
Đặc điểm
Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Mức độ quan tâm của gia đình

354

88,50

Chứng kiến bạo lực gia đình (BLGĐ)


218

54,50

Nạn nhân của bạo lực gia đình

70

17,50

Sống chung người thường xuyên sử dụng rượu/bia

117

29,25

Sống chung người dùng kích thích

4

1,00

Sống chung người bệnh tâm thần
15
3,75
Đa số các em học sinh đều được gia đình quan tâm. Trên 50% học sinh tham gia khảo sát
có chứng kiến cảnh BLGĐ; và phần lớn các em không là nạn nhân của BLGĐ. Học sinh sống
300



TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

chung người thường xuyên sử dụng rượu/bia chiếm 29,25%. Học sinh sống chung người sử
dụng chất kích thích chiếm 1,00%; Chỉ có 3,75% học sinh tham gia khảo sát đang sống chung
với người bị bệnh tâm thần.
Bảng 3.3. Đặc điểm yếu tố nhà trường của đối tượng nghiên cứu (n=400)
Đặc điểm
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Trường học an tồn
145
36,25
Thầy cơ đối xử cơng bằng
190
47,50
Nói với gia đình
44
11,00
Nói với thầy cơ
127
31,75
Nói chuyện hịa giải
310
77,50
Giải quyết mâu thuẫn với bạn bè
Mắng chửi/đe dọa
103
25,75
Đánh nhau

62
15,50
Khác
17
4,25
Sử dụng bạo lực (n=161)
56
34,78
Khơng có
86
53,42
Đơi khi
65
40,37
Nhóm bỏ tiết học/đánh nhau
Thỉnh thoảng
6
3,73
Thường xun
4
2,48
Qua thống kê cho thấy chỉ có 36,25% học sinh cho rằng trường học an toàn và 47,5% học
sinh cảm nhận thầy cô đối xử công bằng. Cách giải quyết mâu thuẫn của các học sinh chủ yếu
là nói chuyện hịa giải với nhau. Có 34,78% học sinh tham gia nhóm sử dụng bạo lực để giải
quyết mâu thuẫn. Một số ít học sinh thỉnh thoảng hoặc thường xuyên bỏ tiết học, gây gỗ, đánh
nhau.

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ các nhóm bạo lực trong bạo lực học đường
Trong sáu nhóm bạo lực thì nhóm bạo lực tiềm thức chiếm tỷ lệ cao nhất (65,75%) và
nhóm bạo lực có tính chất nghiêm trọng chiếm tỷ lệ thấp nhất (3,75%). Theo kết quả nghiên

cứu cho thấy tỷ lệ học sinh tại trường THPT Thành phố Trà Vinh có ít nhất 1 trong 6 nhóm
hành vi bạo lực chiếm 76,5% tổng số học sinh tham gia vào khảo sát.

301


HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

Bảng 3.4. Mối liên quan giữa nhóm bạo lực phổ biến và đặc điểm học sinh (n=400)
Bạo lực phổ biến
PR
Đặc điểm
p
KTC 95%
Có n (%)
Khơng n (%)
1
Nữ
57 (27,54)
150 (72,46)
Giới tính
< 0,01
Nam
82 (42,49)
111 (57,51)
1,54(1,17-2,03)
≤16 tuổi
72 (47,37)
80 (52,63)
1

Nhóm tuổi
17 tuổi
41 (28,28)
104 (71,72)
< 0,01
0,60 (0,41-0,88)
≥ 18 tuổi
26 (25,24)
77 (74,76)
< 0,01
0,53 (0,34-0,83)
Lớp 10
72 (46,45)
83 (53,55)
1
Khối lớp
Lớp 11
44 (30,14)
102 (69,86)
0,02
0,65 (0,45-0,94)
Lớp 12
23 (23,23)
76 (76,77)
< 0,01
0,50 (0,31-0,80)
Tốt
74 (28,46)
186 (71,54)
1

Hạnh kiểm
Khá
51 (44,74)
63 (55,26)
0,01
1,57 (1,10-2,25)
TB-Yếu
14 (53,85)
12 (46,15)
0,03
1,89 (1,07-3,35)
Mức độ quan tâm gia
116 (32,77)
238 (67,23)
0,02
0,66 (0,47-0,91)
đình*
Nhóm sử dụng bạo lực*
31 (55,36)
25 (44,64)
0,01
1,57 (1,11-2,23)
Sống người người thường
55 (47,01)
62 (52,99)
< 0,01
1,58 (1,22-2,06)
xuyên sử dụng rượu/bia *
*So sánh với không
Kết quả cho thấy học sinh được gia đình

Nghiên cứu cho kết quả tỷ lệ nữ giới có quan tâm có bạo lực phổ biến thấp hơn 0,66
bạo lực phổ biến cao hơn 1,54 lần so với lần so với học sinh không được gia đình quan
nam. Học sinh 17 tuổi, học sinh từ 18 tuổi trở tâm; Học sinh sống chung với người thường
lên có tỷ lệ bao lực phổ biến thấp hơn học xuyên sử dụng rượu/bia có bạo lực phổ biến
sinh từ 16 tuổi trở xuống lần lượt là 0,6 lần cao hơn 1,58 lần so với nhóm học sinh khơng
và 0,53 lần. Học sinh khối 11, khối 12 có bạo sống chung với người thường xuyên sử dụng
lực phổ biến thấp hơn khối 10 lần lượt là rượu/bia. Tỷ lệ bạo lực phổ biến ở học sinh
0,65 lần và 0,5 lần. Cịn những học sinh hạnh có tham gia nhóm tách biệt sử dụng bạo lực
kiểm khá, hạnh kiểm TB-yếu có bạo lực cao cao gấp 1,57 lần so với nhóm khơng tham gia
hơn so với hạnh kiểm tốt lần lượt là 1,57 lần nhóm tách biệt sử dụng bạo lực.
và 1,89 lần.
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa bạo lực thụ động và đặc điểm học sinh (n=400)
Bạo lực thụ động
PR
Đặc điểm
p
KTC 95%
Có n (%) Khơng n (%)
Giới tính
Nhóm tuổi

302

Nam
Nữ
≤16 tuổi
17 tuổi

43 (20,77)
57 (29,53)

55 (36,18)
27 (18,62)

164 (79,23)
136 (70,47)
97 (63,82)
118 (81,38)

0,04
< 0,01

1
1,42 (1,01-2,01)
1
0,51 (0,32-0,82)


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

≥ 18 tuổi
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Sống chung
Sống riêng

18 (17,48)
57 (36,77)
26 (17,81)
17 (17,17)

75 (22,73)
25 (35,71)

85 (82,52)
98 (63,23)
120 (82,83)
82 (82,83)
255 (77,27)
45 (64,29)

< 0,01

0,48 (0,28-0,82)
1
Khối lớp
< 0,01 0,48 (0,30-0,77)
< 0,01 0,47 (0,27-0,80)
1
Hôn nhân
0,02
cha mẹ
1,57 (1,08-2,28)
Sống người bệnh tâm thần*
9 (60,00)
6 (40,00)
< 0,01 2,54 (1,62-3,98)
Mức độ quan tâm gia đình*
78 (22,03)
276 (77,97)
< 0,01 0,46 (0,32-0,66)

Nhóm sử dụng bạo lực*
29 (51,79)
27 (48,21)
< 0,01 1,81 (1,22-2,69)
*So sánh với không
bạo lực thụ động cao hơn 1,62 lần so với học
Kết quả cho thấy tỷ lệ học sinh nữ có bạo sinh sống chung với cả cha và mẹ.
lực thụ động cao gấp 1,42 lần so với học sinh
Học sinh được gia đình quan tâm có bạo
nam. Học sinh 17 tuổi và học sinh từ 18 tuổi lực thụ động thấp hơn 0,46 lần với học sinh
trở lên có tỷ lệ bạo lực thụ động thấp hơn khơng được gia đình quan tâm. Học sinh
nhóm học sinh từ 16 tuổi trở xuống lần lượt sống chung với người mắc bệnh tâm thần có
là 0,51 lần và 0,48 lần. Học sinh khối 11 và tỷ lệ bạo lực thụ động cao hơn 2,54 lần so
khối 12 có bạo lực thụ động thấp hơn nhóm học sinh khơng sống chung với người mắc
học sinh khối lớp 10 lần lượt là 0,48 lần và bệnh tâm thần. Học sinh có tham gia nhóm
0,47 lần. Học sinh có cha mẹ sống riêng có tách biệt sử dụng bạo lực có tỷ lệ bạo lực thụ
tỷ lệ bạo lực thụ động cao hơn 1,57 lần so động cao hơn 1,81 lần so với học sinh khơng
với nhóm học sinh có cha mẹ sống chung. tham gia nhóm tách biệt sử dụng bạo lực.
Học sinh sống chung với chỉ cha/mẹ có tỷ lệ
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa bạo lực đe dọa bằng lời nói và đặc điểm học sinh (n=400)
Bạo lực đe dọa lời nói
PR
Đặc điểm
p
KTC
95%
Có n (%) Khơng n (%)
≤16 tuổi
56 (36,84)
96 (63,16)

1
Nhóm tuổi
17 tuổi
23 (15,86)
122 (84,14)
< 0,01 0,43 (0,26-0,70)
≥ 18 tuổi
20 (19,42)
83 (80,58)
0,01
0,53 (0,32-0,88)
Lớp 10
57 (36,77)
98 (63,23)
1
Khối lớp
Lớp 11
22 (15,07)
124 (84,93)
< 0,01 0,41 (0,25-0,67)
Lớp 12
20 (20,20)
79 (79,80)
0,02
0,55 (0,33-0,91)
Mức độ quan tâm gia đình* 79 (22,32)
275 (77,68)
< 0,01 0,51 (0,35-0,75)
Sống người bệnh tâm thần*
8 (53,33)

7 (46,67)
< 0,01 2,26 (1,36-3,74)
Nhóm sử dụng bạo lực*
29 (51,79)
27 (48,21)
0,01
1,65 (1,13-2,41)
*So sánh với không
lần. Học sinh khối 11 và học sinh khối 12 có
Học sinh 17 tuổi và học sinh ≥ 18 tuổi có tỷ lệ bạo lực đe dọa bằng lời nói thấp hơn
tỷ lệ bạo lực đe dọa bằng lời nói thấp hơn học sinh khối 10 lần lượt là 0,41 lần và 0,55
học sinh ≤ 16 tuổi lần lượt là 0,43 lần và 0,53 lần.
303


HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

Học sinh được gia đình quan tâm có tỷ lệ
bạo lực đe dọa bằng lời nói thấp hơn 0,51 lần
so với học sinh khơng được gia đình quan
tâm. Học sinh sống chung với người mắc
bệnh tâm thần tỷ lệ bạo lực đe dọa bằng lời
nói cao hơn 2,26 lần so với học sinh không

sống chung với người mắc bệnh tâm thần.
Học sinh có tham gia nhóm tách biệt có tỷ lệ
bạo lực đe dọa bằng lời nói gấp 2,49 lần so
với khơng tham gia nhóm tách biệt sử dụng
bạo lực.


Bảng 3.7. Mối liên quan giữa bạo lực sáng tạo và đặc điểm học sinh (n=400)
Bạo lực sáng tạo
PR
Đặc điểm
p
KTC
95%
Có n (%) Khơng n (%)
≤16 tuổi
52 (34,21)
100 (65,79)
1
Nhóm tuổi
17 tuổi
32 (22,07)
113 (77,93)
0,05
0,65 (0,42-1,00)
≥ 18 tuổi
14 (13,59)
89 (86,41)
< 0,01 0,53 (0,32-0,88)
Lớp 10
52 (33,55)
103 (66,45)
1
Khối lớp
Lớp 11
31 (21,23)
115 (78,77)

0,04
0,63 (0,41-0,99)
Lớp 12
15 (15,15)
84 (84,85)
< 0,01 0,45 (0,25-0,80)
Mức độ quan tâm gia đình*
79 (22,32)
275 (77,68)
< 0,01 0,54 (0,36-0,80)
Sống người nghiện rượu*
42 (35,90)
75 (64,10)
< 0,01 1,81 (1,29-2,54)
Sống người tâm thần*
8 (53,33)
7 (46,67)
< 0,01 2,28 (1,37-3,79)
Nhóm sử dụng bạo lực*
29 (51,79)
27 (48,21)
< 0,01 1,94 (1,29-2,91)
*So sánh với không
hơn 1,94 lần so với những em không tham
Kết quả cho thấy tỷ lệ bạo lực sáng tạo ở gia vào nhóm tách biệt có sử dụng bạo lực.
nhóm học sinh từ 18 tuổi trở lên thấp hơn
Học sinh sống chung với người thường
0,53 lần so với nhóm học sinh từ 16 tuổi trở xuyên sử dụng rượu/bia có tỷ lệ bạo lực sáng
xuống. Học sinh khối 11 và học sinh khối 12 tạo cao gấp 1,81 lần so nhóm học sinh khơng
có tỷ lệ bạo lực sáng tạo thấp hơn học sinh sống chung với người thường xuyên sử dụng

khối 10.
rượu/bia. Cũng tương tự như trên, nhóm học
Học sinh được gia đình quan tâm có tỷ lệ sinh sống chung với người mắc bệnh tâm
bạo lực sáng tạo thấp hơn 0,54 lần so với thần có tỷ lệ bạo lực sáng tạo cao hơn 2,28
nhóm học sinh khơng được gia đình quan lần so với học sinh khơng sống chung với
tâm. Những em tham gia nhóm tách biệt sử người mắc bệnh tâm thần.
dụng bạo lực có tỷ lệ bạo lực sáng tạo cao
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa bạo lực trong tiềm thức và đặc điểm học sinh (n=400)
Bạo lực tiềm thức
PR
Đặc điểm
p
KTC 95%
Có n (%)
Khơng n (%)
Trường học có an tồn*
Tham gia nhóm tách biệt*
*So sánh với không
304

84 (57,93)
120 (74,53)

61 (42,07)
41 (25,47)

0,01
<0,01

0,83 (0,70-0,97)

1,25 (1,09-1,43)


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

Học sinh cho rằng trường học an tồn có tỷ lệ bạo lực trong tiềm thức thấp hơn 0,83 lần so
với học sinh cho rằng trường học khơng an tồn. Những học sinh có tham gia nhóm tách biệt
có tỷ lệ bạo lực tiềm thức cao hơn 1,25 lần so với nhóm khơng tham gia nhóm tách biệt.
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa bạo lực nghiêm trọng với đặc điểm học sinh (n=400)
Bạo lực nghiêm trọng
PR
Đặc điểm
p
Khơng n
KTC
95%
Có n (%)
(%)
1
Giới
Nam
2 (0,97)
205 (99,03)
< 0,01
tính
Nữ
13 (6,74)
180 (93,26)
6,97(1,59-30,49)
Tốt

5 (1,92)
255 (98,08)
1
Khá
9 (7,89)
105 (92,11)
0,01
4,12 (1,38-12,25)
TB-Yếu
1 (3,85)
25 (96,15)
0,53
2,00 (0,23-17,12)
*So sánh với khơng
Nghiên cứu cho thấy học sinh nữ có tỷ lệ bạo lực nghiêm trọng cao hơn 6,97 lần so với
học sinh nam. Và những học sinh hạnh kiểm khá có tỷ lệ bạo lực nghiêm trọng cao gấp 4,12
lần so với học sinh có hạnh kiểm tốt.
Hạnh
kiểm

IV. BÀN LUẬN
Học sinh sử dụng hành vi bạo lực phổ
biến là 34,75%, kết quả này tương đồng với
kết quả nghiên cứu của tác giả Lâm Ngọc
Minh Thành là 34,5% [2]. Nhóm bạo lực này
gồm những hành vi như: tát, đánh hoặc đá,
dùng đồ vật để ném vào bạn khác, xô đẩy
hoặc ngáng chân, kéo hoặc véo tóc, tay chân
bạn khác, ngồi hoặc đè lên người. Trong đó
các hành vi chủ yếu là dùng tay tát hoặc đánh

bạn và hành vi kéo, nhéo bạn. Có thể đối với
các em những hành vi trên chỉ là những trị
nghịch, đùa giỡn vơ hại của lứa tuổi học trò
và giữa bạn bè với nhau.
Học sinh tham gia vào khảo sát có bạo lực
tấn cơng thụ động là 25%. Các hành vi của
các em chủ yếu là nói xấu, cố ý va vào bạn
khác và cố ý đổ lỗi cho bạn khác. Kết quả
này cao hơn kết quả của nghiên cứu tác giả
Lâm Ngọc Minh Thành là 21,75% [7]. Trong
môi trường học tập các em phải làm quen
cũng như tiếp xúc với nhiều bạn bè, từ đó có

thể xảy ra nhiều mâu thuẫn. Do bản tính
bồng bột, chưa biết kìm chế cảm xúc, hành
động theo cảm tính các em sẵn sàng có
những hành động làm tổn thương những bạn
mà mình khơng thích để thỏa mãn sự bực
tức, thú vui của mình mà khơng suy nghĩ đến
hậu quả.
Tỷ lệ học sinh ở nhóm bạo lực đe dọa
bằng lời nói chiếm tỷ lệ 24,7% gần bằng với
nhóm bạo lực tấn công thụ động và bạo lực
sáng tạo. Kết quả này thấp hơn nhiều so với
nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Thục
Uyên là 55,7% [4]. Các hành vi bạo lực đe
dọa bằng lời nói nói chủ yếu là la hét bạn
khác và sử dụng ngôn ngữ cơ thể để đe dọa
bạn. Ở lứa tuổi này các em thường thích thể
hiện bản thân trước bạn bè nên thường sẽ

khơng chịu thua thiệt trước một ai, vì vậy các
em thường sử dụng những lời nói hoặc hành
động mang tính chất đe dọa bạn khác khiến
bạn phải nể phục, sợ mình.

305


HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

Học sinh có hành vi bạo lực sáng tạo là
24,5% thấp hơn của nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Thị Thục Uyên là 49,2% [4]. Các
hành vi bạo lực sáng tạo được các em sử
dụng chủ yếu là cố tình làm rơi đồ vật của
các bạn, hét thật to vào tai bạn và cắn bạn.
Đây đều là những hành động thường thấy
của các nữ sinh ở lứa tuổi này khi giận hoặc
khi có bất đồng với các bạn ở trường, lớp.
Những hành động tưởng chừng như vô hại
nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe
cũng như tâm lý của các em.
Nghiên cứu cũng cho kết quả nhóm học
sinh có bạo lực trong tiềm thức chiếm
65,75% cao nhất trong sáu nhóm bạo lực học
đường. Kết quả nghiên cứu cao hơn so với
kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị
Thục Uyên là 44,1% [4]. Phần lớn các học
sinh ý thức được hậu quả của các hành vi bạo
lực học đường gây ra cho chính bản thân

cũng như cho người khác, từ đó kiềm chế các
hành vi bạo lực của mình, khiến tỷ lệ các
hình thái bạo lực khác thấp hơn so với bạo
lực trong tiềm thức. Các hành vi chủ yếu là
nếu bạn khác muốn tơi khơng sử dụng bạo
lực thì bạn đó phải tơn trọng tơi hơn chiếm tỷ
lệ cao nhất, tiếp theo là hành vi khi tôi muốn
đánh nhau, tôi thường không nghĩ đến hậu
quả mà tôi sẽ gây ra.
Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh bạo lực đe dọa
có tính nghiêm trọng thấp nhất trong các
nhóm bạo lực (3,75%). Kết quả này thấp hơn
nhiều so với các nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Thị Thục Uyên là 9,2% [4]. Đây là
nhóm yếu tố thể hiện hành vi đe dọa bằng
bạo lực mang tính chất nguy hiểm hơn bình
thường, hậu quả của các hành vi bạo lực này
hết sức nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng

306

đến cả thể chất lẫn tinh thần cho các em học
sinh khi bị bạn sử dụng loại hình vi bạo lực
này.
Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa
bạo lực phổ biến với yếu tố giới tính tương
tự như nghiên cứu của Nguyễn Thị Thục
Uyên [4]. Nhưng trong nghiên cứu của
Nguyễn Thị Thục Uyên cho thấy học sinh
nam có sử dụng bạo lực phổ biến cao 1,26

lần so với học sinh nữ [4], còn trong nghiên
cứu này cho kết quả chiều ngược lại tỷ lệ sử
dụng hành vi bao lực phổ biến ở học sinh nữ
cao gấp 1,54 lần so với nam, đặc biệt nữ có
bạo lực thụ động cao gấp 1,42 lần so với
nam. Ngoài ra, nữ có hành vi bạo lực nghiêm
trọng cao gấp 6,97 lần so với học sinh nam.
Kết quả này cao hơn nhiều so với kết quả
nghiên cứu Nguyễn Thị Thục Uyên (2,76
lần) [4]. Sự khác biệt này là do đặc tính mẫu
khác nhau giữa hai nghiên cứu.
Theo kết quả cuộc khảo sát ta thấy có mối
liên quan giữa nhóm các bạo lực với nhóm
tuổi, khác so với nghiên cứu của La Văn Bộ
khơng tìm thấy mối liên quan giữa các biến
[5]. Sự khác biệt này là do đặc tính mẫu khác
nhau giữa hai nghiên cứu.
Nghiên cứu cũng đã tìm thấy mối liên
quan có ý nghĩa thống kê giữa các hành vi
bạo lực học đường với khối lớp tương tự như
các nghiên cứu ở tỉnh Khánh Hịa năm 2018
[4]. Theo đó thì tình trạng bạo lực càng tăng
khi khối lớp càng tăng, nhưng trong nghiên
cứu này thì ngược lại tỷ lệ bạo lực ở các em
có xu hướng giảm xuống khi khối lớp tăng
lên tương tự như nghiên cứu ở tỉnh Bình
Định năm 2017 [1]. Điều này có thể được lý
giải khi càng lớn, các em dần phát triển, hoàn
thiện tư duy và nhân cách, cũng như nhận



TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

thức rõ ràng hơn các hậu quả mà bạo lực học
đường gây ra, từ đó hồn thiện hành vi, làm
tỷ lệ bạo lực giảm dần theo nhóm tuổi và
khối lớp.
Khác với nghiên cứu của của tác giả
Nguyễn Thị Thục Uyên [4], kết quả nghiên
cứu tìm ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê
giữa các nhóm bạo lực với hạnh kiểm của
các em học sinh. Có thể thấy những học sinh
có hạnh kiểm tốt thì có ý thức được những
hành vi của mình, hạn chế gây ảnh hưởng
hoặc tổn thương đến người khác còn những
học sinh có hạnh kiểm khát thì thường có
những suy nghĩ chưa đúng và mang khuynh
hướng bạo lực cao hơn.
Tình trạng hơn nhân của cha mẹ có mối
liên quan đến các hành vi bạo lực thụ động
của học sinh, kết quả tương tự như nghiên
cứu của tác giả Nguyễn Thị Thục Uyên [4].
Cụ thể, học sinh có cha mẹ ly thân/ly hơn có
hành vi sử dụng bạo lực thụ động cao gấp
1,57 lần so nhóm học sinh có cha mẹ tình
trạng hơn nhân bình thường và đang sống
chung với nhau. Khi được lớn lên trong sự
quan tâm và chăm sóc của cả cha lẫn mẹ, các
em được chia sẻ, tháo gỡ những nút thắt tâm
lí nhiều hơn, định hướng giải quyết các mâu

thuẫn một cách đúng đắn hơn so với các em
thiếu vắng sự chăm sóc của cha hoặc mẹ.
Học sinh có các hành vi bạo lực ở các
nhóm có tham gia nhóm tách biệt sử dụng
bạo lực, sống chung với người thường xun
sử dụng rượu/bia hoặc gia đình có người mắc
bệnh tâm thần. Kết quả này tương đồng với
nghiên cứu của Nguyễn Thị Thục Uyên [4].
Ở lứa tuổi này các em dễ bị chi phối, tác
động bởi môi trường xung quanh, đặc biệt là
bị tác động bởi bạn bè, gia đình/ mơi trường

sống và nhà trường. Việc tham gia vào một
nhóm tách biệt có sử dụng bạo lực sẽ dễ dẫn
đến việc hình thành những hành vi và cách
ứng xử chung của cả nhóm, nếu khơng thì
các em có thể bị tách rời khỏi nhóm. Do đó,
nếu đó là một nhóm có hành xử và thái độ tốt
sẽ giúp các em hình thành hành vi và nhân
cách tốt, ngược lại, nếu đó là một nhóm
thường có hành vi sử dụng bạo lực cũng sẽ
dẫn đến những hành vi sử dụng bạo lực
tương tự ở các em.
Bên cạnh đó, học sinh có tỷ lệ bạo lực
trong tiềm thức thấp khi học sinh cảm thấy
mơi trường trường học an tồn; học sinh có
hành vi bạo lực đe dọa bằng lời nói và bạo
lực sáng tạo thấp khi các em cảm nhận được
sự quan tâm của gia đình, thầy/cơ, bạn bè.
Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của

Nguyễn Duy Hoàng [7]. Thời gian trong một
ngày của các em học sinh xoay quanh việc
học ở trường và về nhà với gia đình nên cảm
nhận của học sinh về môi trường trường học
an tồn và nhận được sự quan tâm của gia
đình hết sức quan trọng giúp các em hình
thành nhân cách tốt đẹp.
V. KẾT LUẬN
Tỷ lệ bạo lực học đường ở học sinh THPT
vô cùng phức tạp: bạo lực phổ biến chiếm
34,75%, bạo lực tấn công thụ động chiếm
25,00%, bạo lực đe dọa bằng lời nói chiếm
24,7%, bạo lực sáng tạo chiếm 24,5%, bạo
lực trong tiềm thức chiếm 65,75% và bạo lực
nghiêm trọng chiếm 3,75%.
Học sinh có hành vi Bạo lực học đường
thường là những học sinh có nhận thức sai
lầm về bạo lực, có mức độ căng thẳng tâm lý
cao khi đến trường hoặc khơng có kỹ năng
giao tiếp tốt, hay gặp khó khăn trong quan hệ
307


HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

với bạn bè và thường xuyên bị cha mẹ trừng
phạt mỗi khi mắc lỗi. Chính vì thế, gia đình,
nhà trường và xã hội cần thường xuyên quan
tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các
em học sinh. Ngồi ra, cần tổ chức tuyên

truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực
học đường để nâng cao nhận thức, cũng như
giúp học sinh phát huy những đức tính tốt
đẹp trong bản thân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lưu Thị Diễm Kiều (2018), “Khảo sát kiến
thức, thái độ về bạo lực học đường và các yếu
tố liên quan của học sinh tại trường Trung học
phổ thông Phạm Thái Bường, tỉnh Trà Vinh
năm 2018”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế
cơng cộng, Đại học Trà Vinh.
2. Lâm Ngọc Minh Thành (2015), “Tỷ lệ bạo
lực học đường và các yếu tố liên quan của học
sinh trường THPT Tam Phú, quận Thủ Đức,
Tp.HCM năm 2015”, khóa luận tốt nghiệp
Bác sĩ y học dự phịng, Đại học Y Dược
Tp.HCM.

308

3. Paul M Kingery (1998), "The Adolescent
Violence Survey", School Psychology
International, 19 (1), pp.43-59.
4. Nguyễn Thị Thục Uyên (2018), “Tỷ lệ và
các yếu tố liên quan đến bạo lực học đường ở
học sinh trường THPT Trần Cao Vân thị xã
Ninh Hịa tỉnh Khánh Hịa năm 2018”, khóa
luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại
học Y Dược TP.HCM.
5. Trần Thị Chiến, Tô Gia Kiên (2011), “Thực

trạng và các yếu tố liên quan đến bạo lực học
đường của học sinh trường THCS Lê Lai,
quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Y
học TP. HCM, Tập 15.
6. Nguyễn Phan Minh Trung, Lư Ngọc Trâm
Anh (2016), “Bạo lực học đường - một góc
nhìn từ thế hệ 8x”, hội thảo thực trạng và giải
pháp ngăn chặn bạo lực học đường ở trường
phổ thơng.
7. Nguyễn Duy Hồng (2017), “Bạo lực học
đường và các yếu tố liên quan ở nữ sinh
trường Trung học Phổ thơng số 3 An Nhơn
tỉnh Bình Định năm 2017”, khóa luận tốt
nghiệp Bác sĩ Y học Dự phịng, Đại học Y
Dược Tp.HCM.



×