Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Dư luận trường đh nông nghiệp với nạn bạo lực học đường bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.36 KB, 76 trang )

Họ và tên: Nguyễn Việt Dũng
Chi đoàn: k55-xhh
Mã sv: 554910
Ngày sinh: 14-08-1992

Bài tập môn: Tâm lý học xã hội
Chuyên đề: Dư luận Trường ĐH Nông Nghiệp với nạn bạo
lực học đường bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên hiện nay.
I.Kết cấu chuyên đề
1. Lý do lựa chọn chuyên đề
2. Nội dung (nhiệm vụ) thực hiện chuyên đề
3. Phương pháp chính thực hiện chun đề
4. Phân tích, bình luận kết quả
5. Kết luận
II. Nội dung
Phần 1. Lý do lựa chọn chuyên đề:
Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo
lực học đường là một vấn đề hết sức xa xôi, không xảy ra phổ
biến,chỉ tồn tại ở những nước phương Tây hay ở những nước lân
cận(Trung Quốc). Đồng thời cũng vì thế mà khơng ý thức được sâu
sắc về tầm ảnh hưởng, tác động, hậu quả nghiêm trọng của nó tới
thế hệ trẻ nói riêng, con người nói chung. Song thời gian gần đây,
vấn đề bạo lực học đường đã trở thành một vấn đề khơng cịn xa lạ
đối với mọi người.Tuy nhiên tình trạng này vẫn còn diễn ra rất phổ
biến tại trường học và ln là tâm điểm nóng của dư luận xã hội.
Trên tất cả các trường học đều xuât hiện bạo lực học đường. Tuy
mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nông thôn, cả đồng
bằng và miền núi thì các vụ liên quan đến bạo lực học đường ngày


càng gia tăng. Vị thành niên là đối tượng của nhiều môn khoa học


quan tâm nghiên cứu đáng chú ý là trong sinh học, tâm lý học, xã
hội học… Ở mỗi thời kỳ trong đời sống con người sự phát triển về
thể chất, tâm lý và cá nhân có quy luật riêng. Tuổi vị thành niên là
lứa tuổi thiếu niên nhưng đây là giai đoạn phát triển rất cao về thể
chất và có những chuyển biến tâm lý hết sức phức tạp. Chính yếu
tố tâm lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện một cách
đầy đủ này khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vị thành niên hay bi
khủng hoảng về tâm lý, dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai
lệch. Xã hội ngày càng phát triển, giá trị vật chất ngày càng được
coi trọng, các giá trị về tinh thần dần bị mai một, cách cư xử có
văn hóa, có tình người dường như khơng được giớ trẻ coi trọng
việc giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực giữa học sinh với nhau
đang gióng lên hồi chng báo động cho tình trạng bạo lực học
đường hiện nay. một vấn nạn nhức nhối khiến mọi người không
khỏi bàng hồng, kinh ngạc. Phải chăng đó chính là một dự báo
“sóng ngầm đang thành bão”. Đứng trước thực trạng đó dư luận xã
hội đã có những tiếng nói như thế nào? mỗi chúng ta cần có nhận
thức và hành động gì để hạn chế và giảm thiểu tới mức tối đa nạn
bạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay. Đây là chuyên đề nghiên
cứu dư luận xã hội về nạn bạo lực học đường ở tuổi vị thành niên
được lấy ý kiến bởi chính các bậc phụ huynh và các bạn sinh viên
trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
Phần 2. Nội dung thực hiện chuyên đề:
1. Cơ sở lý luận:
1.1Hiểu rõ thế nào là dư luận xã hội, bạo lực học đường:
Khái niệm dư luận xã hội: Dư luận xã hội (DLXH) là một hiện
tượng tâm lý xã hội biểu thị thái độ phán xét, đánh giá của nhóm
về tất cả những vấn đề gì mà họ quan tâm theo những chuẩn mực
xác định.
Các chuẩn mực xã hội thực chất là những quan điểm chung,

cảm xúc, ý chí tập thể cũng như thái độ chung của mọi người trong
nhóm.


Khái niệm bạo lực học đường: Bạo lực học đường là những hành
vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn
áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác
diễn ra trong phạm vi trường học.
Tuổi vị thành niên: theo tổ chức y tế thế giới (WHO) trẻ vị
thành niên là thuật ngữ chỉ nhóm người có độ tuổi từ 10-18 tuổi.
Theo kết quả Tổng điều tra dân số nước ta năm 2009, trẻ vị thanh
niên (từ 10 đến 18 tuổi) có khoảng 23,8 triệu người, chiếm 31%
dân số. Đây là lứa tuổi có những đợt khủng hoảng giữa các giai
đoạn về phát triển tâm lý. Các nhà tâm lý học cho thấy rằng hành
vi của trẻ thường mang tính đột khởi, tị mị, manh động, muốn thử
sức. Ứng sử có xu hướng chống đối và hung hăng.
Bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên là những học sinh ở
các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông độ tuổi từ 10-18
chưa thực sự hoàn thiện về mặt sinh lý cũng như nhận thức có
những hành vi trái pháp luật sai lệch với những giá trị truyền thống
của dân tộc mà ở đây là những hành vi bạo lực đối với các học sinh
khác trong cùng hoặc là khác trường dẫn đến những hậu quả hết
sức nghiêm trọng cho bản thân, gia đình nhà trường và tồn thể xã
hội.
1.2 Những khái niệm có liên quan
Phạm tội: khái niệm được quy định tại khoản 2- Điều 8- Bộ luật
hình sự là việc chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội,
phạm vào các tội được quy định vào trong bộ luật hình sự. Với các
đặc điểm:
- Có hành vi nguy hiểm cho xã hội

- Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật
hình sự.
- Chủ thể phạm tội phải là người có năng lực trách nhiệm hình
sự.
- Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội phải là người
có lỗi.
- Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội bị xâm phạm
mà các quan hệ xã hội đó được pháp luật bảo vệ.


2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề: Dư luận xã hội với nạn bạo lực
học đường bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên hiện
nay.
2.1 Thực trạng về nạn bạo lực học đường tại Việt Nam hiện
nay:
Tình trạng học sinh mang hung khí đến trường và sẵn sàng
đánh nhau để giải quyết mâu thuẫn xuất hiện ngày càng nhiều
trong các trường phổ thơng trên tồn quốc. Thực tế này được báo
động tại hội thảo về giải pháp, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục
đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực hoạc đường do
Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 25-11-2009. Ngành giáo dục đang phải
đối mặt với tình trạng bạo lực học đường ngày càng có xu hướng
gia tăng và tính chất vụ việc ngày một nguy hiểm. Ơng Phùng
Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ Cơng tác học sinh, sinh viên (Bộ GDĐT) cho biết: thống kê từ 38 Sở GD-ĐT gửi về Bộ từ năm 2003
đến nay có tới hơn 8.000 vụ học sinh tham gia đánh nhau và bị xử
lý kỷ luật.
Đáng báo động hơn khi trong thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực
học đường nguy hiểm như: nữ sinh tụ tập đánh nhau “hội đồng”,
làm nhục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém nhau ngay
trong trường học. Có trường hợp do mâu thuẫn trong tình bạn, tình

yêu đã dùng dao rạch mặt bạn, đâm chết bạn giữa sân trường, xảy
ra ở nhiều nơi: Hà Nội, Hà Tĩnh, Lai Châu, Gia Lai, Bắc Giang,
Bình Dương…Ngồi ra, hiện nay cũng có một bộ phận không nhỏ
thiếu tôn trong thầy cô, coi thường kỷ luật của nhà trường, thường
xuyên nói tục, chửi thề.
Như các bạn đã biết, chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta
có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực của nữ sinh: Ở Phú Thọ,
nữ sinh đánh bạn bằng giày cao gót; ở Hà Nội; ở TPHCM, Nghệ
An… Học sinh có thái độ khơng đúng mực với thầy cô giáo, dùng
dao đâm chết bạn bè, thầy cơ… Lập nên các nhóm hội hoạt động
đánh nhau có tổ chức , quy mô... Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới


nhân phẩm của học sinh… và còn rất rất nhiều những vụ bạo lực
như thế vẫn đang diễn ra xung quanh ta .


Những bức ảnh dã man về bạo lực học đường của học sinh.
2.2Nguyên nhân của nạn bạo lực học đường ở tuổi vị thành
niên:
Bạo lực học đường không phải chỉ hiện nay mới có. Vấn đề ở
đây là bạo lực học đường đang là một “ mảng tối”, có nhiều “phần
chìm” với nhiều nguy cơ tiềm ẩn đôi khi khó lường hết được.
Nguyên nhân vì sao?
Trên phương diện lý luận chung, nguyên nhân cốt lõi của vấn
đề bạo lực học đường là do người lớn chúng ta mặc dù đã cố gắng
làm tốt các giải pháp bên ngoài nhưng các giải pháp bên trong
dành cho chính mỗi bản thân các em học sinh – đối tượng của bạo
lực học đường, chưa được quan tâm hoặc có quan tâm nhưng
không đủ lực. Về các giải pháp bên ngoài, người lớn chúng ta đã

cố gắng đề ra nhiều biện pháp, tổ chức sinh hoạt, tuyên truyền cho
các em, xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể …
nhằm ngăn chặn bạo lực học đường. Nhưng, vấn đề là bản thân các
em học sinh, nhất là học sinh “cá biệt” lại thiếu trầm trọng kỹ năng
sống, kỹ năng giao tiếp ứng xử. Bên cạnh đó, do sự tác động giáo
dục của người lớn chúng ta chưa đủ lực “trấn áp” các tác động xấu
từ nhiều môi trường đang từng ngày từng giờ tác động lên các em,


cho nên đối với những học sinh có xu hướng giải quyết các vấn đề
bằng bạo lực thì các em sẽ dùng bạo lực trong mọi hoàn cảnh, tình
huống; còn đối với những học sinh không may bị bạo lực từ bạn bè
thì các em dễ rơi vào tình trạng bị áp đặt chấp nhận cái xấu, chịu
đựng những tác động không có lợi cho bản thân. Và thế là, bạo lực
trong nhà trường cứ diễn ra. Đó là do các giải pháp bên trong của
người lớn dành cho học sinh chưa đủ sức làm thay đổi nhận thức,
hành vi của các em. Các em thiếu hẳn kỹ năng sống, kỹ năng điều
chỉnh hành vi, kỹ năng tự bảo vệ bản thân.
Xét về mặt thực tế, bạo lực học đường trong học sinh xảy ra
là do nhiều nguyên nhân tác động nên. Nhưng có thể nói, nguyên
nhân khách quan chung có tác động mạnh mẽ đến hầu hết các em
học sinh, chi phối nhận thức, hành vi của các em đó là môi trường
xã hội đang bị “ô nhiễm” nghiêm trọng: phim ảnh bạo lực, trò chơi
điện tử và các game đầy màu sắc bạo lực, văn hóa phẩm xấu… tràn
lan, khó lòng kiểm soát hết được.

Game bạo lực ảnh hưởng tới tâm lý tuổi vị thành niên.
Môi trường xã hội bị “ô nhiễm” thì chắc hẳn bản thân các
em học sinh cũng ít nhiều bị ảnh hưởng theo, bởi lứa tuổi của các
em là lứa tuổi bắt đầu sự tự khám phá, ưa bắt chước, muốn khẳng

định “cái tôi” của mình và hành động bộc phát, không có định
hướng. Còn về nguyên nhân chủ quan, nhìn chung ở gia đình và


trong nhà trường, người lớn chúng ta, vì nhiều lý do, không phải ai
cũng là người luôn quan tâm, tâm sự, chia sẻ, có những định
hướng và dẫn dắt các em một cách kịp thời. Tác động xấu của môi
trường xã hội cộng với sự thiếu quan tâm, định hướng kịp thời của
người lớn dễ làm cho các em tiêm nhiễm cái xấu, dẫn đến hành vi
bạo lực là điều khó tránh khỏi.
Trên đây là những nguyên nhân chung và cốt lõi. Chúng ta
cần phân tích các nguyên nhân cụ thể để thấy được hết thực trạng
“bức tranh toàn cảnh” về bạo lực học đường.
Trước hết là nguyên nhân từ phía gia đình. Thực tế, không ít
những bậc phụ huynh học sinh vì hoàn cảnh khó khăn mà thiếu
hẳn sự quan tâm đến con em, chỉ cốt lo sao cho các em đủ ăn đủ
mặc mà không quan tâm đến những diễn biến phức tạp trong đời
sống tâm lý, tình cảm của con em mình. Ngược lại, cũng có những
bậc phụ huynh quá nuông chiều cũng dễ làm cho con em hư.
Chúng ta cũng không thể không nói đến tình trạng người lớn trong
gia đình nêu gương xấu; can thiệp quá thô bạo vào đời sống của
con em; đối xử khắc nghiệt, chỉ trách phạt con em bằng đòn roi mà
thiếu đi sự phân tích đúng sai, phải trái để dẫn dắt và định hướng
cho con em.


Sự thiếu quan tâm của gia đình tới con cái cũng là nguyên
nhân làm gia tăng BLHD.
Trên đây là những ngun nhân cụ thể từ phía gia đình và từ
chính bản thân các em học sinh làm nảy sinh tình trạng bạo lực học

đường. Cịn về phía nhà trường thì có những ngun nhân gì làm
cho bạo lực trong học sinh cứ tồn tại? Phải khách quan thừa nhận
rằng, nhà trường nói chung tuy có quan tâm giáo dục đạo đức, lối
sống, hành vi ứng xử văn hóa cho học sinh nhưng thực tế không
đạt được kết quả như mong muốn. Một phần vì nhà trường nói
chung, bản thân mỗi giáo viên nói riêng, lo tất bật với việc dạy
chữ, truyền thụ kiến thức văn hóa cho học sinh sao cho giảm tỉ lệ
học sinh yếu kém, nâng tỉ lệ học sinh khá giỏi, ít có thời gian đầu
tư cho công tác định hướng, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
3. Phương pháp chính thực hiện chuyên đề:
Để nghiên cứu một cách chính xác và tồn diện, trong chun đề
này tôi kết hợp giữa phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với quan
sát thực tiễn.
Điều tra bằng bảng hỏi:
Phiếu khảo sát tâm lý dành cho các bậc phụ huynh về nạn bạo
lực học đường bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên hiện
nay.
Người khảo sát: Nguyễn Việt Dũng
Khoa Lý luận chính trị và xã hội
Lớp K55XHH
Các câu hỏi có các phương án lựa chọn, bạn hãy chọn đáp án đúng
nhất với bản thân mình. Một số câu hỏi có thể do các bác tự trả lời
đáp án.
Câu hỏi 1: Bác có con nằm trong lứa tuổi vị thành niên(10-18 tuổi)


A. Có

B. Khơng


Câu hỏi 2: Bác có thường xun quan tâm tới việc học tập của các
em không?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi
Câu hỏi 3: Bác có quan tâm tới nạn bạo lực học đường của học
sinh hiện nay. (Nếu chọn A chuyển xuống câu 4)
A. Có
B. Khơng
Câu hỏi 4: Bác biết về sự kiện đó bằng cách nào?
Trả lời: .......
Câu hỏi 5: Nếu con bác đánh bạn cùng trường bác sẽ giải quyết
như thế nào?
A. Đánh, mắng B. Bắt xin lỗi bạn C. Khuyên bảo phân tích đúng
sai D. khơng quan tâm
Cảm ơn các bác đã giúp đỡ!
Thân ái!

Phiếu khảo sát tâm lý dành cho các bạn sinh viên về với nạn
bạo lực học đường bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên
hiện nay.
Người khảo sát: Nguyễn Việt Dũng
Khoa Lý luận chính trị và xã hội
Lớp K55XHH
Các câu hỏi có các phương án lựa chọn, bạn hãy chọn đáp án đúng
nhất với bản thân mình. Một số câu hỏi có thể do bạn tự trả lời đáp


án.
Câu hỏi 1: Bạn có quan tâm đến nạn bạo lực học đường ở tuổi vị
thanh niên hiên nay không?
A Có

B Khơng
Câu hỏi 2: Bạn được biết nạn bạo lực học đường từ đâu?
Trả lời: .......
Câu hỏi 3: Theo bạn lý do của các vụ đánh nhau ở tuổi vị thành
niên?
A. Do khiêu khích, va chạm B. Tình cảm C. Khơng ưa thì đánh.
Câu hỏi 4: Theo bạn thì ngun nhân nào làm gia tăng nạn BLHĐ?
Trả lời: .......
Câu hỏi 5: Nếu bạn chứng kiến 1 vụ BLHĐ bạn sẽ làm gì?
A. Can ngăn B. Báo cho cơ quan chức năng C. Để mặc đánh
nhau.
Câu hỏi 6: Bạn hãy kiến nghị một số giải pháp để giảm thiểu nạn
BLHĐ?
Trả lời: .......

Cảm ơn bạn đã giúp đỡ!
Thân ái!
4. Phân tích, bình luận kết quả:
Sau cuộc điều tra nghiên cứu bằng bảng hỏi thì tơi thu được những
kết quả từ đó chỉ ra những phân tích và bình luận như sau:
Số lượng: 10 bậc phụ huynh và 10 bạn sinh viên.
Kết quả điều tra bằng bảng hỏi: (đơn vị %)


Kết quả điều tra bằng bảng hỏi: (đơn vị %)

Bảng hỏi của phụ huynh
Câu hỏi 1
Trả lời A
70

B
30
C
D

2
60
30
10

3
40
60

4

5
30
40
10
20

Phân tích và bình luận câu trả lời của phụ huynh học sinh:
-Câu hỏi thứ nhất đa phần các bậc phụ huynh được
phỏng
vấn có con nằm trong độ tuổi vị thành niên độ tuổi mà dễ sảy ra
nạn bạo lực học đường nhất chiếm tới 70%.
- Câu hỏi thứ 2 khi hỏi về sự quan tâm tới việc học tập của con
cái thì có 60% các bậc phụ huynh thường xuyên quan tâm tới
viêc học của con cái mình nhưng cũng chiếm tớ 40% trả lời

rằng họ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi quan tâm tới con cái lý
do có thể là họ muốn con mình tự do phát triển hoặc do quá
mải mê vào công việc mưu sinh hằng ngày. Thiếu quan tâm
tới con cái cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến
nạn BLHĐ.
- Câu hỏi thứ 3 thì chỉ có 40% phụ huynh trả lời rằng họ có
quan tâm tới nạn BLHĐ trong khi có tới 60% người trả lời
rằng họ không biết hoặc không hề quan tâm tới BLHĐ. Đây
là một trong những hạn chế của phụ huynh trong việc giáo
dục con cái.


- Câu hỏi thứ 4 thì đa phần phụ huynh được hỏi trả lời rằng họ
biết nạn BLHĐ thông qua các bản tin thời sự hoăc trực tiếp
đời sống hằng ngày.
- Câu hỏi thứ 5 khi được hỏi về cách xử lý khi mà chính con
họ gây ra BLHĐ thì có rất nhiều phương án khác nhau như
sử dụng bạo lực để dạy dỗ con cái chiếm 30%, yêu cầu xin
lỗi bạn chiếm 40%, trong khi biện pháp tối ưu nhất đối với
tuổi các em đó là khuyên bảo, phân tích đúng sai chỉ có 10%
phụ huynh lựa chọn, số cịn lại khơng hề quan tâm.
Có thể nói, chính sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm và phương
pháp giáo dục không đúng cách của một bộ phận các bậc phụ
huynh là mầm mống làm nảy sinh và làm tăng thêm hành vi bạo
lực của một số học sinh
Bảng hỏi của sinh viên
Câu
1
hỏi
Trả lời A

90
B
10
C
D

2

3
40
30
30

4

5

6

20
30
50

Phân tích và bình luận câu trả lời của các bạn sinh viên:
- Câu hỏi thứ nhất khi được hỏi sự quan tâm đối với nạn
BLHĐ thì có tới 90% số sinh viên được hỏi cho biết họ rất
quan tâm tới nạn BLHĐ lớn hơn rất nhiều so với các bậc phụ
huynh có thể nói nạn BLHĐ đang rất nóng đối với giới trẻ
hiện nay.
-


Câu hỏi thứ 2 hỏi về nguồn thơng tin mà các bạn sinh viên
tìm hiểu về BLHĐ thì có rất nhiều câu trả lời như: sách báo,
tivi, internet, thực tế đời sống… có thể thấy các bạn sinh viên
rất quan tâm về nạn bạo lực học đường.


- Câu hỏi thứ 3 khi hỏi về lý do dẫn đến nạn BLHĐ thì có 40%
sinh viên cho rằng do bị khiêu khích, có những va chạm nên
đánh; 30% sinh viên trả lời các em đánh nhau vì lý do tình
cảm; và thật đáng lo ngại khi có tới 30% sinh viên trả lời
rằng do khơng ưa thì đánh và khơng có lý do gì cũng đánh.

- Câu hỏi thứ 4 nguyên nhân làm gia tăng BLHĐ thì khi được
hỏi các bạn sinh viên đưa ra rất nhiều lý do như đạo đức giới
trẻ ngày một suy giảm, do thiếu sự quan tâm của nhà trường
và gia đình, các em thích thể hiện bản lĩnh…
- Câu hỏi thứ 5 Khi được hỏi “Thái độ, hành động của sinh
viên khi chứng kiến học sinh đánh nhau?”, trong số sinh viên dược
hỏi chỉ có 20% cho biết sẽ can ngăn và 30% trả lời báo cho cơ
quan chức năng biết để can thiệp, cịn lại đến 50% sinh viên thì
khơng can ngăn, để mặc đánh nhau. Các bạn cũng đã trả lời
ngun nhân vì sao mình khơng can ngăn khi chứng kiến các bạn
đánh nhau như sau: do sợ “bị trả thù”; cho rằng việc riêng của ai,
người đó tự giải quyết; sinh viên thừa nhận do các bạn thích bạo
lực, thích xem đánh nhau. Một thực trạng đáng buồn về nạn BLHĐ
và sự thờ ơ của giới trẻ.
- Câu hỏi thứ 6 muốn các bạn sinh viên đề xuất một số giải
pháp giảm thiểu nạn BLHĐ, một số ý kiến cho rằng gia đình,
nhà trường cần quan tâm hơn đối với các em, cha mẹ không nên

chỉ thị hay mệnh lệnh, chỉ nên đưa ra cho các em những gợi ý
và lời khuyên. Hãy làm tấm gương sáng cho các em noi theo,
tuyên truyền giáo dục đạo đức đối với lớp trẻ, dạy các kĩ năng
sống cần thiết cho các em, xử lý nghiêm những trường hợp gây


ra bạo lực học đường, tạo ra một môi trường học tập vui chơi bổ
ích cho tuổi vị thanh niên…
5. Kết luận:
Trong thời gian gầy đây, các cơ quan báo chí có nhiều bài
phản ánh về tình trang vi phạm pháp luật, bạo lực trong học sinh.
Điển hình là các vụ học sinh dùng hung khí đánh nhau trong
trường học, trước cổng trường, học sinh nữ đánh nhau hội đồng
gây hậu quả nghiêm trọng và bức xúc trong dư luận xã hội. Vì vậy
việc nghiên cứu về nạn bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên
giúp cho các nhà quản lý giáo dục có những phương pháp phù hợp
để giáo dục, rèn luyện nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh, mỗi
môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội cần phải có sự
phối hợp đồng bộ. . Đồng thời, mỗi môi trường giáo dục vừa nêu
phải làm tốt vai trò giáo dục của mình. Xã hội cần phải được xây
dựng với môi trường lành mạnh, an toàn cho học sinh. Gia đình
phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm nền tảng cho
học sinh bước tiếp vào môi trường giáo dục ở nhà trường. Việc
nghiên cứu cũng giúp cho các cơ quan an ninh địa phương có một
cách nhìn tồn diên hơn nữa về nạn bạo lực học đường diễn biến ở
các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông nước ta để có
các giải pháp định hướng cho việc quản lý học sinh một cách có
hiệu quả trước hết tại địa bàn xung quanh trường ĐH Nông Nghiệp
và các địa phương lân cận. Có như thế mới đẩy lùi, ngăn chặn
được vấn nạn bạo lực học đường.

Tuy đã rất cố gắng trong việc xây dựng nội dung và tìm kiếm
tai liệu nhưng do hạn chế về khả năng và trình độ, thời gian và
diều kiện nghiên cứu có hạn. Do vậy, em kính mong nhận được sự


đóng góp ý liến của cơ để bài viết của em được hoàn thiện hơn về
phương pháp cũng như chất lượng và nội dung của chuyên đề.
6. phụ lục
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình bài giảng tâm lý học xã hôi.
2. Tailieu.vn
3. violet.vn

Tên chuyên đề: Những bất cập trong đào tạo tín chỉ
(trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội)
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Duyên


Lớp: XHH – K55
1. Lý do lựa chọn chuyên đề
Nền giáo dục nước ta đang trên đường phát triển ngày càng
có nhiều học sinh đỗ vào các trường cao đẳng, đại học mà họ mơ
ước. Các trường đại học mọc lên rất nhanh, tiêu chí vào các trường
bị giảm sút, chất lượng đào tạo đi xuống, đội ngũ giảng viên chưa
đáp ứng đủ nhu cầu học tập của sinh viên.
Thái độ học tập của sinh viên cũng thay đổi đặc biệt là sau
khi nhà trường thay đổi hình thức giáo dục từ dạy và học theo học
chế niên chế sang hình thức đào tạo tín chỉ. Trường Đại học Nơng
Nghiệp Hà Nội cũng áp dụng hình thức dạy này từ năm 2008. Ưu
điểm khi chuyển sang học theo hình thức này là làm sinh viên năng

động, sáng tạo hơn trong học tạp, phải chủ động trong việc học.
+ Giảng viên chỉ giữ vai trò như một người hướng dẫn cách
học. Sinh viên phải tự tìm tịi học hỏi để tích 1 khối lượng kiến
thức nhất định cho mình.
- Nhưng bên cạnh đấy cũng có rất nhiều nhược điểm:
Việc học tính chỉ làm cho sinh viên vất vả phải sàng lọc ra
những gì cần thiết nếu khơng đi đúng hướng sẽ hiểu sai kiến thức
kết quả học tập không tốt. Tới giờ lên lớp thì sinh viên khơng tập
trung nghe giảng đi học đa phần mục đích là để điểm danh cho có
mặt, sau khi điểm danh xong thì có người còn về ngay.


Các sinh viên ở lại người thi ngủ, người thì nói chuyện, có ít
sinh viên chăm chú nghe giảng và ghi chép đầy đủ. Tới kì thi vẫn
tồn tại 1 số tiêu cực nhất định. Đào tạo tín chỉ làm mối quan hệ
giữa giáo viên và sinh viên xa cách hơn các thầy cô giáo lên lớp
cho đủ giờ, sinh viên tới lớp để điểm danh. Những bất cập như vậy
cần được giải quyết một cách kịp thời và phát huy các ưu điểm đã
nêu.
2. Nhiệm vụ thực hiện chuyên đề
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội sau hơn 3 năm thực
hiện dạy và học theo đào tạo tín chỉ quen dần và ngày càng hoàn
thiện hơn. Ưu điểm lớn nhất của việc học tín chỉ là có thể kết thúc
sớm chương trình học và ra trường trước thời gian quy định chỉ
cần tích lũy đủ số tín chỉ yêu cầu. Nhưng để làm được điều này thì
rất vất vả và khó khăn. Phải biết tận dụng thời gian và biết tích lũy
kiến thức cần thiết để có thể vượt qua các kỳ thi. Người làm được
điều đó hết sức năng động, sáng tạo biết sắp xếp thời gian hợp lý.
Để có thể hồn thành tốt các học phần đã đăng ký.
Nhiệm vụ cần làm ở đâ là có thể chỉ ra được các nhược điểm

của đào tạo tín chỉ để tìm ra các hướng giải quyết hợp lý giúp sinh
viên có thể nâng cao hiệu quả học tập và tích cực tới lớp với thái
độ nghiêm túc, đầy đủ nhiệt tình phát biể xây dựng bài, ghi bài và


khơng cịn suy nghĩ tới lớp chỉ để điểm danh. Khơng quan tâm tới
bài vở ngồi nói chuyện riêng và ngủ.
Tránh tình trạng học nước rút (nghĩa là thi mới học) hoặc là
học tủ ngồi ra có thể giảm được việc sinh viên coi cóp chép bài
của nhau trong lúc thi.

Quan trọng

nhất là phải khắc phục được tình trạng đi cửa sau cảu một số bộ
phận sinh viên và nhận tiền hối lộ của các giảng viên để nâng cao
thành tích học tập.
Nhà trường cũng cần phải có biện pháp giải quyết việc tắc
nghẽn mạng trong thời gian sinh viên đăng kí mơn học trực tuyến.
Nghẽn mạng làm cho sinh viên đăng kí mơn học rất vất vả, phải
túc trực bên máy tính rất lâu có thể là vài hơm. Khơng kịp thời thì
sẽ bị thiếu tín chỉ hoặc học qua ít mơn và phải học bù sang kì sau.
Như vậy sẽ không và cân bằng được các môn học giữa các
kì, kì học ít kì học nhiều làm cho sinh viên căng thẳng dễ bị kéo
vào những tệ nạn xã hội như: game,.. để giảm áp lực học tập. Nhà
trường cẩn phải có biện pháp xử lý tình trạng nghẽn mạng để sinh
viên không phải lo ngại và băn khoăn trong vấn đề điều kiện môn
học.
Một số sinh viên có suy nghĩ khi học tín chỉ làm cho quan hệ
tình cảm giữa thầy và trị trở nên xa cách hơn, khơng gần gũi như
trước. Do việc học tín chỉ mỗi môn học một lớp khác nhau mà các

thầy cô thì dạy hàng trăm xinh viên ở một giảng đường làm sao có


thể nhớ hết được và cũng không thể quan tâm tới đời sống, tâm tư
của các em sinh viên. Ngay cả các thầy cô giáo chủ nhiệm cũng
không thể nhớ được. Mà có khi cả năm mới gặp thầy, cơ chủ
nhiệm 2 lần như vậy thì làm sao có thể hiểu được sinh viên làm gì,
nghĩ gì và sống ra sao.
Do vậy, khoảng cách ngày càng dãn ra trờ nên xa cách
hơn. Không thể giúp đỡ trong học tập cũng như trong cuộc sống
hàng ngày.

Khó khăn tiếp theo cũng rất quan

trọng đó là học tín chỉ khơng thi lại được chỉ thi một lần nếu khơng
đủ điểm qua thì sẽ phải học lại bộ mơn đó từ đầu. Đây là việc tốn
khá nhiều thời gian mà hiệu quả đạt được cũng còn phải phụ thuộc
vào khả năng phấn đấu cảu sinh viên. Làm cho sinh viên khơng thể
đăng kí được các học phần khác phải đăng kí đề học lại. Rất nhiều
sinh viên có nguyện vọng là sẽ thay đổi chương trình và cho phép
thi lại lần 2 như trong học niên chế. Như vậy sẽ tiết kiệm được khá
nhiều thời gian, công sức và tiền bạc nữa.
Trên đây là một số bất cập tiêu biểu trong việc đào tạo tín
chỉ. Tuy chưa đầy đủ nhưng cũng nói lên những hạn chế và tìm ra
các giải pháp để giải quyết đây chính là nhiệm vụ quan trọng cần
giải quyết ngay.
3. Phương pháp chính thực hiện chuyên đề.


Phương pháp chính để thực hiện chuyên đề này là phỏng vấn

sâu. Nghĩa là đặt ra 1 bảng hỏi (5câu) hỏi về những vấn đề xung
quanh việc học tín chỉ của sinh viên, những tâm trạng bỡ ngỡ băn
khoăn của các bạn mới bước vào trường. chưa có hiểu biết gì về
vấn đề này trong đầu vẫn đặt ra câu học tín chỉ là học như thế nào?
Và giài quyết những khó khăn gặp phải của sinh viên biết
về tín chỉ. Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp phân tích và xử lý số
liệu đề làm rõ các kết quả thu được qua phỏng vấn sâu. Để phân
tích chính xác tâm trạng đó ta cần có bộ câu hỏi hợp lý đánh đúng
vào tâm lý đang hoang mang của sinh viên. Do vậy khâu phân tích
và xử lý số liệu cũng hết sức quan trọng. Bài làm có hay, có thuyết
phục người đọc hay không là do 2 yếu tố trên quyết định.
Phương pháp thực hiện đề tài rất quan trọng nó quyết định
chất lượng của chuyên đề vả có làm sáng tỏ được vấn đề cần giải
quyết. Từ đó tìm ra các giải pháp tốt nhát để khắc phục tình trạng
hiện nay.
4. Phân tích bình luận kết quả.
Sau khi đã thực hiện một số phương pháp để thu thập được
các thơng tin cần thiết thì ta tập hợp lại và lấy kết quả chung.
Khi đưa ra bảng hỏi thì 100% các bạn sinh viên mới vào
trường chưa ai có chút kiến thức nào về dạy và học theo tín chỉ.Vì
dạy và học theo tín chỉ là hình thức mới được các trường đại học
áp dụng trong 5 năm gần đấy, nó chưa trở lên phổ biến ở Việt Nam


mới được áp dụng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Cịn
đa số các trường vẫn duy trì hình thức niên chế.Nhưng tại sao lại
thu được kết quả là 100% ?
Có một số lý do cơ bản sau:
+ Đây là một hình thức học rất mới nên vẫn chưa có nhiều
sách viết về phương pháp này. Dù có thì cũng rất mơng lung, khó

hiểu làm cho người đọc nhưng chưa trải qua thì khơng thể hiểu
được
+ Phương pháp này chỉ được giới thiệu sơ sài qua 1 buổi học
chính trị của trường.Do dạy quá nhiều sinh viên nên không thể biết
được ai nghe và ai không nghe.Nhưng không phải nghe mà đã hiểu
được vấn đề do mới nghe qua lần đầu tiên và không được đầy đủ
+ Khi biết mình đỗ vào trường có thể sinh viên lên mạng tìm
kiếm và xem trường mình đã đậu nhưng chẳng ai quan tâm tới hình
thức đào tạo mà chỉ quan tâm xem cơng việc sau khi ra trường là
gì? Có dễ xin việc hay khơng?
Đây chính là một số lí do làm cho việc đào tạo tín chỉ vẫn
cồn xa lạ với đa phần sinh viên Việt Nam nói chung mà những tân
sinh viên của trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội nói chung.
Tâm lý chủ đạo của tân sinh viên mới vào trường về việc dạy
và học theo tín chỉ là băn khoăn và lo lắng.Với số lượng kiến thức
ít ỏi và mơ hồ về vấn đề này thì tâm trạng trên là rất dễ hiểu.Họ sẽ
phải học hỏi dần trong quá trình đi học và 1 số thì hỏi mọi người ở


khóa trên để giải tỏa những băn khoăn trong họ.Nhưng việc này rất
khó có thể hiểu được sau 1,2 câu hỏi mà phải trải qua thì lúc đó tự
nhiên sẽ có lượng kiến thức nhất định cho mình.Sau khi đã giải
quyết được băn khoăn thì sẽ tới tâm trạng lo lắng khơng biết với
hình thức đào tạo mới này mình có học tốt được khơng? Vì học tín
chỉ u cầu sinh viên cần có sự năng động, sáng tạo biết phân bố
thời gian hợp lí và có sự nỗ lực cố gắng học khơng ngừng mới có
được kết quả cao trong học tập.
Khi đặt câu hỏi “ Anh chị có thích học tín chỉ khơng?” thì
70% nói là “bình thường” do học tín chỉ vẫn cịn khá nhiều nhược
điểm mà những nhược điểm chưa có giải pháp hợp lí nào có thể

giải quyết được do vậy chưa làm nổi bật được những ưu điểm của
cách học này.Đặc điểm nổi bật nhất của học tín chỉ là phải học
theo nhóm, các sinh viên tự họp, tự thảo luận và làm những nhiệm
vụ mà thầy, cơ giáo giao cho sau đó thuyết trình trước lớp, điều
này giúp sinh viên năng động hơn và có kinh nghiệm nói trước
đám đơng.
Nhưng ngược lại thì nó vẫn tồn tại những hạn chế nhất
định đó là khi học nhóm u cầu tính đồn kết cao, mọi người đều
phải năng động xây dựng bài.Trong việc này thì nhóm trưởng đóng
vai trị rất quan trọng: người nhóm trưởng phải biết phân bố công
việc cho từng thành viên 1 cách hợp lí, biết tạo bầu khơng khí học
sơi nổi, khen thưởng và trừng phạt phải đi cùng với nhau.Người


nhóm trưởng phải biết xử lí thơng tin 1 cách linh hoạt cụ thể, đầy
đủ, đánh giá đúng năng lực của các thành viên tích cực và làm cho
những người kia thêm ỉ lại và người khác không phát huy được
năng lực của bản thân.Có thể đây là 1 trong những ngun nhân
khiến cho sinh viên chưa thích hình thức đào tạo theo tín chỉ mà
chỉ dừng lại ở mức bình thường.
Trong bảng hỏi có 1 câu hỏi mở “ Nếu được thay đổi quy
định trong việc đào tạo tín chỉ thì bạn sẽ thay đổi điều gì?”. Khi
đọc xong câu hỏi trên gần như 100% trả lời muốn nhà trường có
thi 2 lần thay vì việc thi 1 lần khơng qua sẽ phải đăng kí học lại
học phần đó. Do đây là 1 việc rất mất thời gian và cũng làm sinh
viên thấy chán khi học lại nhiều lần điều này làm cho thái độ học
tập của sinh viên giảm đi đáng kể.Tới lớp mục đích khơng phải để
học tập nữa mà thay vào đó là để điểm danh và để gặp gỡ bạn bè
nói chuyện do ở nhà buồn chán.
Ngoài ra việc học lại cũng khá tốn kém về mặt kinh tế do

vậy sinh viên có nguyện vọng như trên là rất hợp lí và chính bản
thân tơi cũng mong muốn như vậy.
5.Kết luận
Chuyển đối sang học chế tín chỉ là q trình lâu dài, nhiều
yếu tố mới – khó và động. Thực thi mục tiêu chuyển đổi khơng
chấp nhận các hành động riêng lẻ mà địi hỏi tính hệ thống cao, địi


hỏi sự tập trung, chun mơn hóa cao đồng thời có sự phân cấp
hợp lí, hiệu quả.
Do là yếu tố mới và động nên cịn gặp nhiều khó khăn và có
bất cập tồn tại, đây là điều khơng tránh được. Ta cần phải tìm ra
các biện pháp hợp lý để giải quyết các vấn đề tồn tại này để sinh
viên có thể u thích việc học theo học chế tín chỉ.
6. Phụ lục
1. Lý do lựa chọn chuyên đề
2. Nhiệm vụ thực hiện chuyên đề
3. Phương pháp chính thực hiên chun đề
4. Phân tích bình luận kết quả
5. Kết luận

Họ và tên : VŨ THỊ TRANG
MSV :554960


×