Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Đồ án tổ chức thi công Công trình bê tông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 122 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 1

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

LỜI CẢM ƠN
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và được
sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn cũng như toàn thể
thầy cô giáo trong trường đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt những năm học vừa
qua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS ……………….. và các bạn
trong nhóm hướng dẫn đồ án, em đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình.
Với đề tài:“ Thiết kế tổ chức thi công cống KT-PA2”.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ích để em có điều
kiện hệ thống lại kiến thức đã được học và giúp em biết cách áp dụng lý thuyết vào
thực tế, làm quen với công việc của một kỹ sư công trình thủy lợi.
Đồ án tốt nghiệp là sản phẩm thiết kế đầu tay của người sinh viên, do đó không
thể tránh được những thiếu sót về mặt lý luận cũng như chưa phù hợp với thực tế.
Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để có thêm những kinh nghiệm
sau này.
Em kính mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo giúp
cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được
hoàn thiện và nâng cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, đặc biệt là thầy giáo TS
…………………….đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn
thành đồ án này.

Hồ Chí Minh, ngày 26, tháng 11, năm 2019
Sinh viên thực hiện

Sinh Viên:



Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 2

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Vị trí công trình...................................................................................................6
1.2 Nhiệm vụ công trình............................................................................................6
1.3 Qui mô kết cấu các hạng mục công trình.............................................................6
1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình.................................................7
1.4.1 Điều kiện địa hình............................................................................................7
1.4.2 Điều kiện khí hậu thuỷ văn...............................................................................7
1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn..............................................................11
1.5 Nguồn cung cấp vật liệu, điện nước..................................................................14
1.5.1 Vật liệu xây dựng...........................................................................................14
1.5.3 Điện, nước......................................................................................................14
1.6 Điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nhân lực......................................................14
1.7 Thời gian thi công được phê duyệt....................................................................14
1.8 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công......................................15
1.8.1 Thuận lợi........................................................................................................15
1.8.2 Khó khăn........................................................................................................15
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ DẪN DỊNG THI CƠNG
2.1. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ và các nhân tớ ảnh hưởng tới dẫn dịng thi công 16
2.1.1 Mục đích.........................................................................................................16

2.1.2 Ý nghĩa...........................................................................................................16
2.1.3 Nhiệm vụ........................................................................................................16
2.1.4 Các nhân tớ ảnh hưởng tới dẫn dịng thi cơng.................................................16
2.2 Đề xuất, lựa chọn phương án dẫn dòng.............................................................17
2.2.1 Đề xuất các phương án dẫn dòng....................................................................17
2.2.2 So sánh và chọn phương án dẫn dịng thi cơng...............................................20
2.3 Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dịng thi cơng..................................................21
2.3.1 Chọn tần śt thiết kế dẫn dịng thi cơng........................................................21
2.3.2 Chọn thời đoạn dẫn dịng thi cơng..................................................................21
2.3.3 Chọn lưu lượng và mực nước thiết kế dẫn dòng thi công...............................21
2.4 Tính toán thủy lực..............................................................................................21
Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 3

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

2.5 Tính toán kiểm tra xói........................................................................................22
2.5.1 Tính toán kiểm tra xói qua lịng sơng thu hẹp.................................................22
2.5.2 Biện pháp gia cớ lịng sơng.............................................................................23
2.6 Ngăn dịng.........................................................................................................24
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ THI CƠNG CƠNG TRÌNH CHÍNH
3.1 Cơng tác hớ móng..............................................................................................25
3.1.1 Tính toán đào móng........................................................................................25
3.1.2 Thiết kế tiêu nước hố móng............................................................................26

3.2 Công tác thí nghiệm kiểm tra đóng thử cọc BTCT 30x30 M300.......................29
3.2.1 Mục đích.........................................................................................................29
3.2.2 Chọn búa đóng cọc.........................................................................................30
3.2.3 Qui trình đóng cọc:.........................................................................................31
3.3 Công tác thi công bê tông..................................................................................33
3.3.1 Phân đợt đổ, khoảnh đổ bê tông......................................................................33
3.3.2 Phương pháp tính cấp phối.............................................................................36
3.3.3 Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu...........................................................42
3.3.4 Thiết kế trạm trộn bê tông...............................................................................44
3.3.5 Tính toán công cụ vận chuyện........................................................................51
3.3.6 Đổ, san, đầm và bảo dưỡng bê tông................................................................56
3.3.7 Công tác ván khn........................................................................................63
CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CƠNG
4.1 Nợi dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị..............................77
4.1.1 Mục đích và ý nghĩa.......................................................................................77
4.1.2 Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công.......................................................77
4.1.3 Trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị................................78
4.1.4 Kế hoạch tổng tiến độ thi công công trình đơn vị...........................................78
4.2 Phương pháp lập tiến độ....................................................................................79
4.2.1 Chọn phương pháp lập tiến độ thi công..........................................................79
4.2.2 Lập tiến độ thi công theo phương pháp đường thẳng......................................79
4.3 Kiểm tra tính hợp lý của biểu đờ cung ứng nhân lực.........................................79
CHƯƠNG 5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG
Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 4

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

5.1 Các nguyên tắc và trình tự thiết kế bố trí mặt bằng thi công..............................81
5.1.1 Các nguyên tắc cơ bản bố trí mặt bằng thi công.............................................81
5.1.2 Trình tự thiết kế bản đồ mặt bằng...................................................................82
5.2. Công tác kho bãi...............................................................................................82
5.2.1 Diện tích kho xi măng, cát, đá........................................................................83
5.2.2 Diện tích kho chứa xi măng............................................................................84
5.2.3 Diện tích bãi chứa cát.....................................................................................84
5.2.4 Diện tích bãi chứa đá......................................................................................85
5.2.5 Diện tích bãi chứa thép...................................................................................85
5.2.6 Diện tích bãi chứa ván khuôn.........................................................................85
5.3 Tổ chức cung cấp nước trên công trường..........................................................86
5.3.1 Xác định lượng nước cần dùng.......................................................................86
5.3.2 Chọn nguồn nước...........................................................................................88
5.4 Tổ chức cung cấp điện trên công trường............................................................88
5.4.1 Xác định lượng điện cần dùng........................................................................88
5.4.2 Chọn nguồn điện.............................................................................................90
5.5 Bố trí quy hoạch nhà tạm trên công trường.......................................................90
5.5.1 Xác định số người trong khu nhà ở.................................................................90
5.5.2 Diện tích nhà ở cho cán bô công nhân viên....................................................91
5.5.3 Vị trí bố trí mặt bằng cơng trường..................................................................91
CHƯƠNG 6 DỰ TỐN CƠNG TRÌNH CỐNG KT-PA2
6.1 Mục đích và ý nghĩa của việc lập dựng toán......................................................92
6.1.1 Mục đích.........................................................................................................92
6.1.2 Ý nghĩa...........................................................................................................92
6.2 Cơ sở lập dự toán...............................................................................................92
6.2.1 Chế độ chính sách được áp dụng....................................................................92

6.2.2 Khối lượng và biện pháp thi công...................................................................93
6.3 Dự toán xây dựng công trình cống KT-PA2.......................................................93
PHỤ LỤC................................................................................................................ 95
Phụ lục 1: Bảng phân chia và tính khối lượng khoảnh đổ........................................95
Phụ lục 2: Bảng tính toán số lượng nhân công trong ngày cho từng công việc.....106
Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 5

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

Phụ lục 3: Bảng dự toán chi tiết xây dựng công trình............................................113
Bảng 1. Bảng tổng hợp vật liệu, nhân công, máy thi công.....................................113
Bảng 2. Đơn giá chi tiết vật liệu xây dựng............................................................120
Bảng 3. Đơn giá chi tiết nhân công........................................................................121
Bảng 4. Đơn giá chi tiết máy thi công...................................................................121
Bảng 5. Lương công nhân.....................................................................................122

Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 6

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Vị trí cơng trình
Cớng KT-PA2 nằm ći kênh Ký Tḥt – sơng Gành Hào, cách bờ sông Gành
Hào 70m về phía hạ lưu và cách mép kênh Nông Trường 40m về phía thượng lưu.
Tim dọc cống trùng với tim kênh Ký Thuật hiện hữu. Phía Bắc giáp với sông Gành
Hào, phía đông giáp với đê sông Gành Hào hiện hữu
1.2 Nhiệm vụ công trình
- Kiểm soát ng̀n nước, bảo đảm cung cấp nước đầy đủ cả về số lượng và chất
lượng, tiêu thoát nước cho khoảng 23650ha đất tự nhiên trong đó 15264ha tôm quản
canh cải tiến, 4075 ha tôm và lúa, 1045 ha vườn+tôm.
- Kiểm soát mặn, trữ ngọt, tiêu chua, xả phèn phục vụ cho các vùng có sản xuất lúa
1 vụ.
- Phịng chớng thiên tai, bảo vệ sản x́t, khai thác tổng hợp và phát triển bền vững
nguồn tài nguyên thiên nhiên trong vùng dự án.
- Tạo điều kiện cải thiện và bảo vệ môi trường, cải tạo hệ thống giao thông thủy,
bộ.
1.3 Qui mô kết cấu các hạng mục cơng trình
- Cấp cơng trình Cớng KT-PA2: Cấp III.
Bảng 1.1. Các thơng số kích thước chính của cơng trình

Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Hạng mục
CT

Cống

Cầu giao
thông

Trang 7

Các thông số chính
- Chiều rợng cớng
- Chiều rợng thơng nước
- Cao trình ngưỡng cống
- Chiều dài thân cống
- Chiều dày bản đáy cống
- Cao độ đỉnh trụ biên
- Hình thức cửa van

Đơn vị
m
m
m
m
m
m

Giá trị
12x2

10x2
-3,0
5,9
1,0
+3,0
Tự động, đóng mở

- Xử lý nền bản đáy cống cọc

m

2 chiều
0,3x0,3

BTCT
- Bề rộng mặt cầu
- Bề rộng mặt đường
- Cao trìnhg đáy dầm cầu
- Xử lý nền bản đáy trụ cầu

m
m
m
m

7,0
6,0
+3,5
0,3x0,3


m
m

-4,0
22,3
M=2,0
40,0
-4,0
22,3
M=2,0
35,0

cọc BTCT
- Cao trình đáy
Kênh dẫn phía - Bề rộng đáy
- Mái dốc
đồng
- Chiều dài đoạn gia cố
- Cao trình đáy
Kênh dẫn phía - Bề rộng đáy
- Mái dốc
sông
- Chiều dài đoạn gia cố

Sinh Viên:

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

m
m

m
m

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 8

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình
1.4.1 Điều kiện địa hình
- Khu vực Cớng KT-PA2 nằm ở vùng bồi tích ven biển, được tạo thành trong quá
trình biển lùi và bồi tự của phù sa sông. Địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ trên
bờ thay đổi từ 0,40 ÷ 2,50m, cao đợ đáy kênh từ -4,30 ÷ 2,50m
- Địa hình khu vực nhiều ao, rạch, chủ yếu là các ao nuôi tôm.
- Phía bờ Tây cao độ tương đối cao, hầu như không bị ngập triều cao trình từ 2,37
÷ 2,48m.
- Phía bờ Bắc là hệ thống đê bao sông Gành Hào kéo dài đến chân công trình. Dọc
theo bờ bao là đường dây điện dân dụng có thể đấu nối vào hệ thớng điện nhà quản
lý.
1.4.2 Điều kiện khí hậu thuỷ văn
Khu vực dự án mang đặc điểm củ khu vực đồng bằng sông Cửu Long, một năm
chia thành 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng V đến
tháng XI với lượng mưa chiếm khoảng 85÷90% tổng lượng mưa hang năm. Mùa
khơ kéo dài từ tháng XII đến tháng IV, hầu như không có mưa. Mưa có cường đợ
lớn thường tập trung vào khoảng 3÷5 ngày liên tiếp. Mưa lớn gặp thời kỳ triều
cường la nguyên nhân chính gây lên bị úng lụt trong khu vực.

1.4.2.1 Chế độ mưa
- Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm (Trạm Cà Mau)
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực
Cả

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Lượng

mưa 1

8,

29,

92,

26

34

33

37

35

33

17

59,

2386,

4


7

6

9

7

5

4

0

7

6

3

2

4

(mm)

năm

Bảng 1.3. Mơ hình mưa tiêu

Tần śt (P
%)
Sinh Viên:

X ngày thứ (mm )

#Xp
(mm)
Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 9

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

1

2

3

4

5

5%

30


149

7

67

34

287

10%

23

133

6

62

26

250

25%

9

15


32

112

28

196

1.4.2.2 Bốc hơi
Lượng bốc hơi biến đổi theo mùa và phụ thuộc vào yếu tố khác: nhiệt độ, thổ
nhưỡng, tầng che phủ…
Bảng 1.4. Lượng bốc hơi bình quân tháng
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Emm/ng

3

4

3,9

3,9

2,5

2,3

2,3

1,9

2,1

1,7


2,3

2,6

- Lượng bốc hơi lớn nhất: 4mm/ngày đêm (tháng II)
- Lượng bốc hơi nhỏ nhất: 1,7mm/ngày đêm (tháng X)
1.4.2.3 Nhiệt độ khơng khí
- Nhiệt đợ thấp nhất tụt đới: 16,20C ( tháng I )
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 37,80C (tháng V )

Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 10 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

Bảng 1.5. Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất và trung bình tháng trạm Cà Mau


Tháng

Đặc
trưng
Tbq(0C)

I

25,

II
26

III

IV

V

VI

27,

28,

27,

27,

4
37,

9
37,

m

VII


VII
I

2
35,

27

27

34,

33,

Tmax( C

2
32,

34,

2
36,

)
Tmin(0C

7
16,


3
18,

7
19,

1
20,

8
22,

1
21,

5
21,

6
21,

)

2

5

3


9

4

9

8

4

0

IX

X

XI

XII

26,

26,

26,

25,

26,


9
33,

8
33,

4
32,

5
32,

8
34,

5

8
21,

7
18,

5
18,

5
20,

5


5

5

2

22

1.4.2.4 Độ ẩm khơng khí
Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới, nớng ẩm và mưa nhiều, độ ẩm không khí khá
cao. Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất là 77,3% (tháng III), tháng cao nhất 88%
(tháng X).
Bảng 1.5. Đặc trưng độ ẩm vùng dự án
Đợ ẩm
U%

Tháng (U %)
I

II

III

IV

79,8

77,5


77,3

77,4

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

83,9 86 86,5

86,9

87,9

88,4

86,3


83,2

1.4.2.5 Gió bão
- Ít gặp bão lớn nhưng hiện tượng lớc, vịi rờng thường hay xảy ra trong mùa mưa.
Có hai hướng gió chính:
Mùa mưa thịnh hành hướng gió Đông - Bắc (15/V ÷ 15/XI)
Mùa khô thịnh hành gió Tây – Nam (15/XI÷ 15/V năm sau)
Vân tớc gió trung bình V= 3÷4m/s, trong cơn going có gió giật cấp 69 V=11÷
13m/s).
- Tớc đợ gió lớn nhất trườn ảy ra vào các tháng mùa khô, là thời kỳ nước măn xâm
nhập mạnh vào nội đồng.
1.4.2.6 Chế độ triều
Cũng như các khu vực khác của ĐBSCL, khu nghiên cứu có chế độ thuỷ văn phụ
thuộc vào chế độ thuỷ triều biển Đông thông qua hệ thống sông lớn.
Triều biển Đông là chế bán nhật triều, biên độ triều cao, chênh lệch đỉnh triều ít
hơn so với chân triều: đỉnh triều từ 30÷40cm, chân triều từ 60÷70 cm. Trong mợt

Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 11 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

tháng có 2 lần nước cường và 2 lần nước kém. Nước cường xảy ra sau ngày trăng
tròn hoặc trăng non 3 đến 4 ngày (thường vào các ngày 17, 18, 19 và ngày 3, 4, 5
âm lịch). Thời kỳ nước kém nằm giữa hai thời kỳ nước cường. Trong một năm thời
kỳ nước lớn nhất vào các tháng X, XI, XII và các tháng II, III dương lịch (đây là

thời kỳ tích nước trong nội đồng). Các tháng V, VI, VII có mực nước triều nhỏ nhất
trong năm (trùng với chu kỳ xả nước). Trong một chu kỳ triều 15 ngày, vào những
ngày triều cường thường xuất hiện đỉnh triều cao, chân triều thấp (những ngày nước
kém thì ngược lại). Trung bình cứ 14 ngày thì đỉnh triều đổi pha (đỉnh cao đổi thành
đỉnh thấp và ngược lại). Sau khi đỉnh triều đổi pha thì 3 đến 4 ngày sau trân triều
mới đổi pha.
Tài liệu mực nước giò vùng dự án tại trạm Cà Mau, Gành Hào đo khá tớt ,từ
ng̀n tài liệu này (ch̃i 1982÷19980 ta có mực nước thiết kế như sau (Hệ cao độ
Mũi Nai – Hà Tiên):
Trạm
Cà Mau

Tần suất mực nước max (cm)

Tần suất mực nước min (cm)

1%

1,5%

5%

10%

99%

97%

95%


90%

118,1

117

115,4

114,0

-60

-59,5

-59

-58,2

Gành Hào
235
230
223
217
-230
-226
-224
-221
Mực nước thực đo bằng hệ thống thuỷ chí theo chế độ 24/24 trong 10 ngày từ
10/04/1998 đến hết ngày 19/04/1998 tại trạm quan trắc thuỷ văn Gành Hào (theo
báo cáo kết quả khảo sát thuỷ, hải văn sông Gành Hào do Viện KHTLMN lập tháng

04/1998) xem trong bảng tiếp theo.
1.4.2.7 Xâm nhập mặn
- Nguồn xâm nhập mặn vào lưu vực cũng chủ yếu từ các kênh rạch ăn thông với
biển, hàm lượng thay đổi theo các mùa trong năm, số liệu đo trên các kênh rạch như
sau:
Hàm lượng mặn trong mùa khô: 25%o
Hàm lượng mặn trong mùa khô: 6%o
- Mối quan hệ giữa độ mặn và mực nước khá chặt chẽ, trong tháng vào thời kỳ
nước cường độ mặn lớn hơn những ngày nước kém, trong một ngày độ mặn lớn
nhất xuất hiện sau đỉnh triều1÷1.5 giờ, đợ mặn đạt giá trị nhỏ nhất sau chân triều
1÷2 giờ. Thời kỳ chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa khô, nước trên sông, có độ mặn

Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 12 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

tăng dần, nhưng mức độ tăng từ từ, không đột biến như giai đoạn từ khô sang mưa.
1.4.2.8 Chế độ phù sa
Quá trình đầu tư xây dựng và quản lý khai thác thuỷ lợi hệ thống kênh, cớng vùng
Bán Đảo Cà Mau địi hỏi cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề bồi lắng. Lưu vực dự án
nằm trên vùng bãi bồi tính trung bình mỗi năm tiến ra biền khoảng 50m. Phân tích
nguyên nhân bồi lắng của một số công trình đã xây dựng trong vùng trước đây cho
ta thấy nguyên nhân chủ yếu là do phù sa biển gây nên, phù sa do tác động bào mịn
bề mặt của mưa, gió là khơng đáng kể. Vì vậy, cần thiết phải bố trí các trạm quan
trắc để có các sớ liệu về; diễn biến của dịng hải lưu ở cửa biển qua các tháng trong

năm thuỷ văn, hướng xâm nhập phù sa chủ yếu, hàm lượng phù sa (phù sa đáy, phù
sa mặt, thành phần hạt…) trên các sông Gành Hào, Đầm Chim và Đầm Dơi…
1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
1.4.3.1 Địa chất nền cống
Lớp 1: Đất đắp sét lẫn rễ cây màu xám, xám nâu, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
Lớp 2: Bùn sét màu xám xanh, xám nâu, đen, trạng thái chảy.
Lớp 3: Sét pha bụi màu vàng nâu, xám xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
Bảng 1.6. Chỉ tiêu lớp đất
Lớp đất

2

3

0,0

0,0

Hạt cát (%)

5,1

8,8

Hạt bụi (%)

38,4

43,9


Hạt sét (%)

56,5

47,3

Giới hạn chảy Wch (%)

54,6

49,9

Giới hạn lăn Wd

35,1

31,2

Chỉ số dẻo Id

19,5

18,7

Độ sệt B

1,77

0,122


Độ ẩm W (%)

69,7

33,5

Khối lượng riêng tự nhiên w (g/cm3)

1,53

1,87

Khối lượng riêng khô k (g/cm3)

0,89

1,41

2,62

2,71

Chỉ tiêu
Hạt sỏi (%)

Tỷ trọng ()
Sinh Viên:

Lớp:



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 13 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

Độ rỗng n (%)

65,7

48,3

Hệ số rỗng (e0)

1,914

0,935

Độ bão hòa G (%)

96,0

97,0

Góc ma sát trong tự nhiên o

03003’

13001’

Lực dính tự nhiên C (kG/cm2)


0,061

0,371

Góc ma sát trong bão hòa bho

01053’

08056’

Lực dính bão hịa Cbh (kG/cm2)

0,042

0,307

5,1x10-6

6,2x10-6

Hệ sớ thấm K (cm/s)
Bảng 1.7. Chỉ tiêu tính tốn độ tin cậy 0,85
Lớp đất

2

3

Khới lượng riêng tự nhiên w (g/cm3)


1,51

1,86

Khối lượng riêng khô k (g/cm3)

0,86

1,38

Góc ma sát trong tự nhiên o

02047’

12028’

Lực dính tự nhiên C (kG/cm2)

0,058

0,365

Góc ma sát trong bão hòa bho

01046’

08030’

Lực dính bão hịa Cbh (kG/cm2)


0,040

0,299

2

3

Khới lượng riêng tự nhiên w (g/cm3)

1,49

1,85

Khới lượng riêng khô k (g/cm3)

0,85

1,37

Góc ma sát trong tự nhiên o

02041’

12017’

Lực dính tự nhiên C (kG/cm2)

0,057


0,358

Góc ma sát trong bão hòa bho

01043’

08020’

0,039
Lực dính bão hòa Cbh (kG/cm2)
1.4.3.2 Điều kiện địa chất cơng trình bãi vật liệu

0,295

Chỉ tiêu

Bảng 1.8. Chỉ tiêu tính toán độ tin cậy 0,95
Lớp đất
Chỉ tiêu

Bãi vật liệu đã khảo sát có trữ lượng lớn và có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Lớp 1: Đất đắp sét màu xám nâu, xám xanh, lẫn nhiều rễ thực vật.
Lớp 2: Bùn sét màu xám xanh, đen, trạng thái chảy.

Sinh Viên:

Lớp:



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 14 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

Chỉ tiêu

Lớp đất

Hạt sỏi (%)

2
0,0

Hạt cát (%)

23,5

Hạt bụi (%)

35,4

Hạt sét (%)

41,1

Giới hạn chảy Wch (%)

55,8

Giới hạn lăn Wd


40,6

Chỉ số dẻo Id

15,2

Độ sệt B

<0

Độ ẩm tốt nhất W (%)

35,2

Khối lượng riêng chế bị w (g/cm )
3

1,72

Khối lượng riêng khô max k ( g/cm )

1,27

Tỷ trọng 

2,60

Độ rỗng n (%)


51,2

Hệ sớ rỡng e0

1,049

Đợ bão hịa G (%)

87,0

Góc ma sát trong chế bị o

18031’

Lực dính chế bị C (kG/cm2)

0,435

Góc ma sát trong chế bị bão hòa bho

14013’

3

Lực dính chế bị bão hịa Cbh (kG/cm2)
Hệ sớ thấm K (cm/s)
1.4.3.3 Điều kiện địa chất thủy văn

0,324
2,1x10-7


Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là nuớc mặn. Vùng nghiên cứu có biên độ
triều lớn (>2m). Kết quả thí nghiệm mẫu nước cho kết quả nước có tên Clorua Natri, nước không có tính ăn mịn đới với bê tơng.
1.4.3.4 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình
Tún cống
Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 15 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

- Lớp 2: Lớp đất yếu có bề dày lớn (15,0m – 17,5m), trạng thái chảy, góc ma sát
trong nhỏ, lực dính yếu, khả năng nén lún cao không có khả năng chịu tải trọng.
- Lớp 3: Lớp đất tốt có góc ma sát trong và lực dính lớn. Đây là lớp đất có khả
năng chịu lực cao.
Bãi vật liệu
- Bãi vật liệu đã khảo sát có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, khối lượng bóc bỏ nhỏ,
vị trí gần khu vực làm cống thuận lợi cho việc vận chuyển.
1.5 Nguồn cung cấp vật liệu, điện nước
1.5.1 Vật liệu xây dựng
1.5.1.1 Nguồn vật liệu
Trong khu vực xây dựng công trình chỉ có vật liệu dùng đắp đập (đất), các vật
liệu khác như sắt thép, xi măng, gỗ, đá, cát… phải mua và vận chuyển từ thành phố
Cà Mau.
1.5.1.2 Phương tiên chuyên chở vật liệu:
Có thể vận chuyển vật liệu đến chân công trình bằng đường thuỷ.
1.5.3 Điện, nước

1.5.3.1 Điện
- Điện dùng cho thắp sáng & làm việc tại nhà quản lý và cầu giao thông được cung
cấp từ lưới điện sinh hoạt. Máy phát điện 25KVA dùng cho việc vận hành cửa cống
đặt trong nhà quản lý.
- Đã thiết kế hệ thống điện hạ thế cho công trường, do cần phải thi công hạng mục
này trước để có điện dùng cho sinh hoạt & sản xuất. Công trường chỉ cần 1 máy
phát điện dự phòng để đề phịng sự cớ.
1.5.3.2 Nước
- Hiện tại nước sinh hoạt trong vùng chủ yếu dùng nước giếng khoan do đó việc
cung cấp nước sinh hoạt cũng sẽ dùng giếng khoan.
- Nước thi công lấy dưới kênh nhưng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
1.6 Điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nhân lực
Sử dụng trực tiếp nguồn cung ứng vật tư, nhân lực tại địa phương
1.7 Thời gian thi công được phê duyệt
Công trình sẽ thi công trong thời gian 12 tháng. Tuỳ vào nhân lực của từng đơn vị
thi công sẽ có tiến độ chi tiết từng hạng mục nhưng không được vượt qúa thời gian
Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 16 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

12 tháng
- Mốc khởi công: tháng12/2008
- Hoàn thành: tháng 12/2009
1.8 Những khó khăn và thuận lợi trong q trình thi cơng
Qua việc phân tích các tài liệu cơ bản ta thấy việc thi công công trình gặp một số

thuận lợi và khó khăn sau
1.8.1 Thuận lợi
Địa hình ĐBSCL nói chung và khu vực tuyến đê, các cống dưới đê nói riêng có
chung đặc điểm là hệ thống kênh rạch chằng chịt. Khu vực xây dựng công trình cặp
theo các con sông rạch lớn nên khả năng giao thông thuỷ khá thuận lợi và đặc biệt
là cho việc vận chuyển vật tư, trang thiết bị và trong quá trình dẫn dịng thi cơng.
Điều này sẽ tḥn tiện cho việc cung ứng vật tư, thiết bị đến chân công trình, đến
tổng tiến đợ thi cơng,…
1.8.2 Khó khăn
Tuy nhiên Khu vực xây dựng công trình có khá nhiều nhà cửa, vườn cây ăn trái,
ao tôm,… nên sẽ ảnh hưởng nhiều đến công tác đền bù cũng như hạn chế mặt bằng
thi công & vấn đề sử dụng các thiết bị cơ giới trong công tác xây lắp sẽ gặp nhiều
khó khăn.

Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 17 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ DẪN DÒNG THI CƠNG
2.1. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ và các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dịng thi
cơng
2.1.1 Mục đích
Dẫn dịng thi công là dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu qua các cơng trình dẫn
dịng đã xây dựng xong trước khi ngăn dịng
Dẫn dịng thi cơng nhằm mục đích cơ bản:

- Đảm bảo hố móng luôn được khô ráo trong quá trình thi công
- Đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy ở hạ lưu trong quá trình thi cơng
- Phương án dẫn dịng đảm bảo cả về kinh tế và kỹ thuật.
2.1.2 Ý nghĩa
Biện pháp dẫn dịng ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tiến đợ thi công, biện pháp
thi công của toàn công trình, bố trí mặt bằng công trường. Từ đó ảnh hưởng đến giá
thành cơng trình. Vì thế những phương án dẫn dịng phải đưa ra hợp lý để đảm bảo
tiến độ thi công, giá thành rẻ mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình.
2.1.3 Nhiệm vụ
- Dựa trên cơ sở các yếu tố như thủy văn, địa hình, địa chất, điều kiện thi công, đặc
điểm kết cấu công trình, thời gian thi cơng… Từ đó đề x́t những phương án dẫn
dịng và chọn lựa phương án có lợi nhất về mặt kinh tế và kỹ thuật
- Chọn tần suất thiết kế dẫn dịng thi cơng dựa trên cấp cơng trình chính theo
TCVN 9160:2012. Từ đó, tính toán thủy lực công trình dẫn dịng để xác định kích
thước, kết cấu cơng trình và đảm bảo điều tiết dịng chảy
- Đề ra các mớc thời gian, thời đoạn thi công từng hạng mục công trình và các phần
việc phải làm trong thời đoạn đó để công trình hoàn thành đúng hoặc trước thời gian
thi công đã được phê duyệt.
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dịng thi cơng
Điều kiện địa hình: Khu vực Cống KT-PA2 nằm ở vùng bồi tích ven biển, được
tạo thành trong quá trình biển lùi và bồi tự của phù sa sông, Địa hình tương đối
bằng phẳng, cao độ trên bờ thay đổi từ 0,40 ÷ 2,50m, cao đợ đáy kênh từ -4,30 ÷
2,50m
Địa hình khu vực nhiều ao, rạch, chủ yếu là các ao nuôi tôm.
Phía bờ Tây cao độ tương đối cao, hầu như không bị ngập triều cao trình từ 2,37
Sinh Viên:

Lớp:



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 18 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

÷ 2,48m.
Phía bờ Bắc là hệ thớng đê bao sông Gành Hào kéo dài đến chân công trình. Dọc
theo bờ bao là đường dây điện dân dụng có thể đấu nối vào hệ thống điện nhà quản
lý.
Điều kiện khí hậu: Khu vực dự án mang đặc điểm củ khu vực đồng bằng sông
Cửu Long, một năm chia thành 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo
dài từ tháng V đến tháng XI với lượng mưa chiếm khoảng 85÷90% tổng lượng mưa
hang năm. Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV, hầu như không có mưa. Mưa
có cường độ lớn thường tập trung vào khoảng 3÷5 ngày liên tiếp. Mưa lớn gặp thời
kỳ triều cường la nguyên nhân chính gây lên bị úng lụt trong khu vực.
2.2 Đề xuất, lựa chọn phương án dẫn dòng
2.2.1 Đề xuất các phương án dẫn dòng
- Để đề xuất các phương án dẫn dòng, phải dựa trên 4 nguyên tắc sau:
Thời gian thi công ngắn nhất
Phí tổn dẫn dịng và giá thành cơng trình rẻ nhất
Thi công thuận lợi, liên tục an toàn và đảm bảo chất lượng cao
Đảm bản yêu cầu lợi dụng tổng hợp nguồn nước tới mức cao nhất
- Dựa vào 4 nguyên tắc trên, có thể đề xuất 2 phương án dẫn dịng cho cơng trình
Cớng KT-PA2 sau đây:

Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 19 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

Phương án 1: Dẫn dòng qua dòng sơng thu hẹp và cơng trình tạm
(Thời gian từ tháng 12/2008 đến tháng 12/2009)
Đợt thi
cơng

Thời gian

Hình thức
dẫn dịng

Cao trình
mực nước

Các cơng việc phải làm

dẫn dịng (m)
- Xây dựng nhà quản lý và các lán trại thi

Mùa
khô
(12/2008
đến
I

1/2009)

công

- Chuẩn bị mặt bằng, tập kết vật liệu, thiết

Dẫn dịng
qua lịng Zmax = +1,14
sơng tự

bị máy móc
Zmin= -0,59 - Tiến hành thi công đóng cọc dưới khu

nhiên

vực bản đáy cống
- Đóng cừ dự ứng lực 2 bên mang cống
- Đổ dầm mũ cừ dự ứng lực

12/2008
đến
5/2009
Mùa
khô
(2/2009
đến
5/2009)

II

Mùa

6/2009


mưa

đền

(6/2009

12/2009

đến
9/2009)

- Đóng cừ larsen tạo thành khung vây, thả
Dẫn dịng
qua lịng

Zmax= +1,14

sơng thu

Zmin= -0,59

hẹp

bao tải đất vào giữa 2 hàng cừ
- Đào, hút đất trong khung vây đến độ sâu
thiết kế
- Làm khô hố móng
- Lắp đặt ván khuôn, dựng cốt thép và đổ
bêtông phần nửa cống và trụ pin cùng phía


Dẫn dòng Zmax= +1,14 - Tháo dỡ cừ larsen khung vây đợt 1
- Đóng cừ larsen tạo khung vây cho đợt 2,
qua một Zmin= -0,59
thả bao tải đất giữ 2 hàng cừ
khoan
- Đào, hút đất trong khung vây đến cao độ
cống
thiết kế
- Làm khô hố móng
- Lắp dựng cớt thép, ván khn và đổ bê
tơng khoang cịn lại của cống gồm bản đáy,
tường biên cống và trụ pin cùng phía

Sinh Viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 20 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

- Sau khi thi công xong phần thân cống
Mùa
mưa
(10/2009
đến
12/2009)

tiến hành nhổ cừ vây

- Thi công các bộ phần trên khơ như: giàn
Dẫn dịng

van, cẩu lắp dầm cầu, dầm ngang và bản

qua cống Zmax= +1,14 mặt cầu
đã hoàn Zmin= -0,59 - Nạo vét kênh và thi công phần gia cố
kênh dẫn
- Tiếp tục thi công và hoàn thiện cống.
- Thu dọn mặt bằng
- Thu dọn láng trại
- Nghiệm thu và bàn giao cơng trình

thành.

Phương án 2: Dẫn dịng qua lịng sơng tự nhiên và kênh dẫn tự nhiên
Đợt thi
cơng

Thời gian

Hình thức
dẫn dịng

Cao trình
mực nước dẫn

Các cơng việc phải làm

dòng (m)

- Xây dựng nhà quản lý và các lán trại thi

Mùa
khơ
(12/2008
đến

I

12/2008 1/2009)

qua lịng
sơng tự
nhiên

đến
5/2009

Mùa
khơ
(2/2009
đến

cơng
- Ch̉n bị mặt bằng, tập kết vật liệu, thiết

Dẫn dòng
Zmax= +1,14

bị máy móc

Zmin= -0,59 - Tiến hành thi công đóng cọc dưới đáy
cống
- Đóng cừ dự ứng lực 2 bên mang cống
- Đổ dầm mũ cừ dự ứng lực

Dẫn dòng
Zmax= +1,14
qua tự
Zmin= -0,59 nhiên
-

II

5/2009)
Mùa

6/2009

mưa

Dẫn dòng

đền

(6/2009

qua kênh

12/2009


đến

nhiên

Đắp đê quai ngăn toàn bợ lịng sơng
Làm khơ hớ móng
Đào đến cao độ thiết kế
Đổ bê tông bịt đáy trụ pin
Dọn dẹp hố móng và đổ bê tông lót
Lắp dựng cốt thép, ván khuôn và đổ bê

tông đáy cống, trụ pin
- Lắp dựng cốt thép, ván khuôn và đổ bê
tông trụ pin và tường cống
Zmax= +1,14 - Hoàn thiện trụ pin
Zmin= -0,59 - Thi công các công trình khác
- Nạo vét kênh và thi công phần gia cố

9/2009)
Mùa

kênh dẫn
Dẫn dịng Zmax= +1,14 - Tiếp tục thi cơng và hoàn thiện cống
- Thi công các bộ phần trên khô như: giàn
mưa
qua công Zmin= -0,59
van, cẩu lắp dầm cầu, dầm ngang và bản
(10/2009 trình cống
mặt cầu
Sinh Viên:


Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

đến

đã hoàn

12/2009)

thành

Trang 21 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

-

Phá đê quai
Thu dọn mặt bằng
Thu dọn láng trại
Nghiệm thu và bàn giao công trình

2.2.2 So sánh và chọn phương án dẫn dịng thi cơng
Từ những phương án thi công đã đề xuất, phân tích ưu nhược điểm và các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật để chọn ra phương án tới ưu
Phương án 1: Dẫn dịng qua lịng sơng tự nhiên, dịng sơng thu hẹp và cơng
trình tạm
 Ưu điểm:
- Tiến đợ thi cơng tương đới nhanh

- Tận dụng được công trình tạm đang xây dựng để dẫn dịng nên khơng tớn khới
lượng và chi phí cho cơng trình dẫn dịng
 Nhược điểm:
- Khi dẫn dịng qua lịng sơng thu hẹp phải đảm bảo mặt cắt ướt đáp ứng yêu cầu
tiêu nước
- Mặt bằng công trường nhỏ nên tổ chức thi cơng khó khăn
 Định tính về kinh tế, kỹ thuật:
- Không tốn chi phí cho cơng trình dẫn dịng
- Kỹ tḥt thi cơng khơng quá phức tạp
- Tận dụng được công trình phụ trợ để đưa vào sử dụng sau này
Phương án 2: Dẫn dòng qua lịng sơng tự nhiên và kênh dẫn dịng
 Ưu điểm:
- Mặt bằng thi công rộng nên có thể tổ chức thi công thuận lợi
- Thời gian thi công công trình được rút ngắn
 Nhược điểm:
- Giải phóng mặt bằng khó khăn
- Khới lượng cho cơng trình dẫn dịng lớn do đắp đê quay nhiều
- Tập trung nhiều nhân lực lớn
- Vớn đầu tư tập trung
 Định tính về kinh tế, kỹ thuật:
- Chi phí giải phóng mặt bằng để thi cơng cơng trình dẫn dịng lớn
- Kỹ tḥt thi công phức tạp vì phải đảm bảo ổn định, không gây sạt lở
- Cường độ thi công cao
- Khối lượng thi công lớn
Kết luận: Qua phân tích, so sánh các ưu nhược điểm và định tính về kinh tế, kỹ
thuật của từng phương án dẫn dòng, ta thấy phương án 2 rất tốn kém về khoản chi
phí giải phóng mặt bằng, tái định cư nên ta chọn phương án 1 là tối ưu.
Sinh Viên:

Lớp:



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 22 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

2.3 Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dịng thi cơng
2.3.1 Chọn tần suất thiết kế dẫn dịng thi cơng
- Cấp cơng trình: Cơng trình Cớng KT-PA2 thuộc công trình cấp III
- Theo QCVN 04-05:2012/BNN&PTNT, tần suất lưu lượng và mực nước lớn nhất
để thiết kế các cơng trình tạm thời phục vụ cơng tác dẫn dịng thi cơng đới với cơng
trình cấp III, dẫn dịng từ 1 mùa khơ là P=10%.
2.3.2 Chọn thời đoạn dẫn dịng thi công
2.3.3 Chọn lưu lượng và mực nước thiết kế dẫn dịng thi cơng
Do đặc điểm hệ thớng sơng đờng bằng và phân phới dịng chảy trong điều kiện tự
nhiên nên ta chọn mực nước thiết kế dẫn dòng ứng với tần suất thiết kế dẫn dòng P
= 10% là Z10%=+1,14m
2.4 Tính tốn thủy lực
- Xác định cao trình khung vây:
+ “Theo điều 1.10 của 22TCN 200-1989: Quy trình thiết kế công trình và thiết bị
phụ trợ thi công cầu, thì cao trình đỉnh của các vòng vây ván phải cao hơn mực
nước thi công tối thiểu là 0,7m”.
Zkv = 1,14 + 0,7 = 1,84m
+ Vậy chọn cao trình đỉnh khung cừ vây là +1,9m.
2.5 Tính tốn kiểm tra xói
Do đặc điểm của vùng sơng đờng bằng là khi lịng sông bị thu hẹp thì nước sẽ
lưu thông nơi khác, vì vậy mực nước không bị dâng lên. Nhưng vận tốc lưu thông
của nước sẽ thay đổi nên tiến hành kiểm tra điều kiện lở kênh thượng hạ lưu với
trường hợp nguy hiểm nhất Zmax=+1,14m và Zmin=-0,59m


Chênh lệch cột nước: h=Zmax-Zmin=1,14-(-0,59)=1,73 m
Lưu lượng ứng với mặt cắt co hẹp:
Q=

Sinh Viên:

1
WR (2/3)
n

i

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

ωc

Trang 23 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

: diện tích mặt cắt ướt tại mặt cắt co hẹp (m2)
1
ωc  (14,34  17, 76).1, 73  27,61
2
m2

X: chu vi mặt cắt ướt tại mặt cắt co hẹp (m)
X=14,34+17,76+1,73+3,83=37,66m
R: bán kính thủy lực (m)

R=

ωc 27,61

 0, 73
X 37,66
m

Đợ dớc lịng sơng: i=0,0001
Hệ sớ nhám lịng sơng: n=0,025
Q=

1
.27,61.0,73(2/3) 0,0001=8,06m 3 / s
0,025

2.5.1 Tính tốn kiểm tra xói qua lịng sơng thu hẹp
- Kiểm tra điều kiện xói lở kênh thượng hạ lưu với trường hợp nguy hiểm nhất
Zmax=+1,14m và Zmin=-0,59m
Tính Vc:
8,06
Q
Vc = ωc .ε = 27,6.0,95 =0,31 (m/s)

Vc: vận tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp (m/s)
Q = 8,06 (m3/s): lưu lượng dẫn dòng chảy tại mặt cắt co hẹp
 =0,95: hệ số co hẹp một bên
c = 27,6 m2 diện tích ướt mặt cắt lịng sơng bị thu hẹp

Theo TCVN 9160-2012 ( Phụ lục B) , với chỉ tiêu cơ lý lớp đất bùn sét của lịng

sơng có khới lượng đơn vị khơ tiêu chuẩn ctc 0,89 (g/cm3) = 890 (kg/m3) < 1200
(kg/m3), nên ta có kết quả như bảng sau:
Đơn vị tính bằng m/s
Loại

Khới lượng đơn vị khơ

đất

kg/m3

1. Ít
chặt
Sinh Viên:

1200

Vkx ứng với chiều sâu trung bình của dòng
0,4 m

chảy
1,0 m
2,0 m

3,0 m

0,33

0,40


0,50

0,46

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 24 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

=>Vc = 0,31 m/s < 0,46 m/s ứng với chiều sâu trung bình dòng chảy 2m
Nhầm đảm bảo an toàn khi thi công ta tiến hành gia cớ lịng sơng bằng rọ đá.
2.5.2 Biện pháp gia cố lịng sơng
- Dùng hệ thớng định vị để neo phao vào các vị trí định vị
- Chuyển khung thảm đá đến công trường
- Đặt rọ vào phao, xếp đá vào rọ sau đó đậy và buộc nắp rọ chắc chắn.
- Dùng hệ thống dây và dọi để định vị
- Dùng tời tay trên phao kết hợp với thợ lặn để xếp thảm đá vào đúng vị trí và liên
kết các thảm đá lại với nhau

Hình 3.1. Cắt ngang sơ đồ thi cơng rọ đá
2.6 Ngăn dịng
Theo biện pháp và sơ đờ dẫn dịng thì khi thi cơng đợt 1 sẽ dẫn dịng bằng lịng
sơng thu hẹp, khi thi cơng đợt 2 sẽ dẫn dịng qua khoang cớng đã được thi cơng. Do
đó, khơng phải lấp dịng chặn toàn bợ lịng sông đồng thời vẫn đảm bảo yêu cầu tiêu
nước nên khơng cần tính toán thủy lực chặn dịng.


Sinh Viên:


Lớp:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 25 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH
3.1 Cơng tác hố móng
3.1.1 Tính tốn đào móng
3.1.1.1 Xác định phạm vi hố móng
- Việc xác định phạm vi hố móng phải căn cứ vào kích thước của các khoang cống
cũng như kích thước của các trụ biên và trụ pin.
- Đây là công trình thi công trên sông vùng triều nên cần phải sử dụng công trình
phụ tạm là vòng vây cọc ván thép rào chắn xung quanh phạm vi hố móng để thi
công. Theo Điều 4.26 – 22TCN 200-1989 thì “kích thước vòng vây phải lớn hơn
kích thước thiết kế móng ít nhất là 30cm”.

Hình 3.1. Kích thước phạm vi hố móng
3.1.1.2 Xác định khối lượng đào đất trong khung vây
- Khối lượng đào đất đợt 1 là: 134,57 + 98,56 = 233,13m3
1
2,57.13.5,9
2
Khối lượng đào đất phần đáy cống:
= 98,56m3
Khối lượng đào đất phần trụ cầu: 4,2 . 9 . 3,56 = 134,57m3
- Khối lượng đào đất đợt 2 là: 47,50 + 92,23 = 139,73m3
1

1, 4.11,5.5,9
Khối lượng đào đất phần đáy cống: 2
= 47,50m3

Khối lượng đào đất phần trụ cầu: 4,2 . 9 . 2,44 = 92,23m3
3.1.1.3 Chọn máy và tính tốn số máy cần sử dụng
- Dựa vào điều kiện thi công, tra “sổ tay chọn máy thi công”, ta chọn máy đào như
sau:
+ Máy đào gầu dây, mã hiệu EO-6112B có dung tích gầu q = 1,6m3
+ Sà lan công tác có trọng tải 250T
- Tra định mức xây dựng cơ bản 1776 năm 2007 QD-BXD
Sinh Viên:

Lớp:


×