!"#$%&
'(#)##*+,
/012345
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
+676
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG 2
1.1. TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG 2
CHƯƠNG 2 : LUẬN CHỨNG CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 3
2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 3
CHƯƠNG 3 : KHỐI LƯỢNG CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 13
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
2
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
'(#)##*+,
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường tuyến A-B đi qua huyện Krông
Bút -Tỉnh ĐẮK LẮK theo phương án khả thi đã thiết kế
Đoạn tuyến đi qua các điểm khống chế sau:
+ Điểm đầu tuyến : Km 0+00
+ Điểm cuối tuyến : Km 6+220
+ Chiều dài tuyến : 6220 m
+ Cấp đường : 60
+ Số làn xe : 2 làn
+ Vận tốc thiết kế &60 Km/h8
+ Bề rộng mặt đường : 2 x 3,0 m.
+ Bề rộng lề đường : 2 x 1 m8
+ Bề rộng lề gia cố : 2 x 0.5 m
+ Độ dốc mặt đường,lề gia cố : 2 %
+ Độ dốc ngang lề đường : 4 %
+ Kết cấu áo đường gồm 4 lớp:
Bê tông nhựa hạt mịn dày: : 6 cm
Bê tông nhựa hạt trung dày : 8 cm.
CPĐD gia cố xi măng dày : 14 cm.
CPĐD loại II dày : 28 cm.
+ Kết cấu gia cố lề giống kết cấu phần xe chạy.
+ Thi công theo phương pháp đắp lề hoàn toàn
6cm BTN h¹t mÞn
6cm BTN h¹t th«
14cm CP§D gia cè XM
28cm CP§D lo¹i II
Eo = 195.37 Mpa
E x K = 170.65 x 1.1 = 188.08 Mpa
yc
dy
cd
§Êt nÒn ¸ sÐt,
α
= 0.65% ;
E = 40 MPa; C = 0,038;
ϕ =27°
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
1
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
-94&#:##$;;
4848<<;;=>?@AB>;A*
1.1.1. Sự cần thiết đầu tư xây dựng tuyến đường
Mạng lưới giao thông trong vùng này còn kém phát triển, mật độ đường
nhựa còn ít, chưa thể đáp ứng được nhu cầu giao thông vận tải của nhân dân trong
vùng, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực. Vì thế kinh tế
trong vùng nhìn chung là còn chậm phát triển . Việc xây dựng tuyến đường này là
một tất yếu khách quan đáp ứng được các nhu cầu phát triển về mọi mặt đặc biệt là
giao thông và kinh tế.
1.1.2. Giới thiệu tình hình chung khu vực tuyến đường
a.Đặc điểm địa chất
b.Đặc điểm khí hậu
c.Đặc điểm thuỷ văn.
d. Tình hình vật liệu.
Các đặc điểm về địa chất, khí hậu, thuỷ văn và tình hình vật liệu đã được giới
thiệu trong phần lập dự án đầu tư
Đoạn tuyến đi qua khu vực vật liệu xây dựng tương đối phong phú về trữ
lượng, đảm bảo về chất lượng và thuận tiện cho việc khai thác vận chuyển phục vụ
công trình.
1.1.3. Giới thiệu năng lực đơn vị thi công.
Trong thực tế năng lực của đơn vị thi công có ảnh hưởng rất nhiều đến điều
kiện thi công, phương pháp thi công cũng như tiến độ thi công của công trình.
Chẳng hạn như năng lực của máy móc phục vụ, khả năng làm việc của chúng cũng
như chí phí để sử dụng nó. Trình độ chuyên môn của cán bộ kỹ thuật, trình độ tay
nghề của công nhân.
Tuy nhiên trong đồ án này ta giả thiết các điều kiện là lý tưởng để đơn giản
hoá công tác tổ chức thi công. Đó là không hạn chế về chủng loại cũng như số lượng
phương tiện máy móc, có đủ cán bộ kỹ thuật và trình độ tay nghề của công nhân có
thể đáp ứng theo yêu cầu lựa chọn.
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
2
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
-92&7;C(D%-9!#)
Tổ chức thi công là tiến hành một loạt các biện pháp tổng hợp nhằm bố trí
đúng lúc và đúng chỗ mọi lực lượng lực lượng lao động, máy móc, vật tư và các
nguồn năng lượng cần thiết, đồng thời xác định rõ thứ tự phối hợp các quan hệ
trên để đảm bảo thi công đúng thời hạn, rẻ, đạt chất lượng tốt nhất. Do vậy muốn tổ
chức thi công tốt đạt hiệu quả cao thì phải tiến hành thiết kế thi công trên cơ sở một
phương pháp thi công tiến tiến và thích hợp với các điều kiện thực tế. Khi chọn
phương án thi công phải dựa trên các yêu cầu sau:
+Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.
+Khả năng cung cấp vật tư kỹ thuật và năng lực xe máy công nghệ thi công
của đơn vị thi công.
+Đặc điểm tự nhiên của khu vực tuyến.
+Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến.
2848!%-9%!%'(#)8
2.1.1. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
a. Khái niệm
Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền là phương pháp tổ chức mà
ở đó quá trình thi công được chia thành nhiều công việc có liên quan chặt chẽ với
nhau và được xắp xếp thành một trình tự hợp lý.Việc sản xuất sản phẩm được tiến
hành liên tục đều đặn theo một hướng và trong một thời điểm nào đó sẽ đồng thời
thi công trên tất cả nơi làm việc của dây chuyền. Đây là phương pháp tổ chức thi
công tiến tiến, thích hợp với tính chất kéo dài của công trình đường xá.
b. Đặc điểm chủ yếu của phương pháp thi công dây chuyền
Trong các khoảng thời gian bằng nhau ( ca, ngày đêm) sẽ làm xong các đoạn
đường có chiều dài bằng nhau, các đoạn đường làm xong sẽ kéo dài thành một dải
liên tục theo một hướng.
Tất cả các công việc đều do các phân đội chuyên nghiệp được bố trí theo
loại công tác chính và trang bị bằng các máy thi công thích hợp hoàn chỉnh.
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
3
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
Các phân đội chuyên nghiệp di chuyển lần lượt theo tuyến đường đang làm
và hoàn thành tất cả các công việc được giao.
Sau khi phân đội cuối cùng đi qua thì tuyến đường đã hoàn thành và được
đưa vào sử dụng
c.Ưu điểm của phương pháp thi công dây chuyền
-Sau thời kỳ triển khai dây chuyền, các đoạn đường được đưa vào sử dụng một
cách liên tục, tạo thuận lợi ngay cho mọi mặt thi công, đồng thời hiệu quả kinh tế
được phát huy ngay.
- Máy móc, phương tiện được tập trung trong các đội chuyên nghiệp cho nên
việc sử dụng và bảo quản sẽ tốt hơn, giảm nhẹ khâu kiểm tra trong lúc thi công và
nâng cao năng suất của máy làm giảm giá thành thi công cơ giới.
- Công nhân cũng được chuyên nghiệp hoá do đó tạo điều kiện cho nâng cao
nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, tăng nâng suất và tăng chất lượng công tác.
- Công việc thi công hàng ngày chỉ tập trung trong chiều dài đoạn triển khai
của dây chuyền ( tức là diện thi công của dây chuyền tổng hợp) nên dễ dàng cho
việc chỉ đạo và kiểm tra nhất là khi dây chuyền đã đi vào thời kỳ ổn định.
- Nâng cao trình độ tổ chức thi công nói chung, tạo điều kiện áp dụng tiến bộ
kỹ thuật và giảm được khối lượng công tác dở dang.
d. Điều kiện cơ bản để áp dụng phương pháp thi công dây chuyền
- Phải định hình hoá các công trình của đường và phải có công nghệ thi công
ổn định.
- Khối lượng công tác phải phân bố đều trên tuyến.
- Dùng tổ hợp máy thi công có thành phần không đổi để thi công trên toàn tuyến.
- Từng đội, phân đội thi công phải hoàn thành công tác được giao trong thời
hạn qui định, do đó phải xây dựng chính xác định mức lao động.
- Cung cấp liên tục và kịp thời vật liệu cần thiết đến nơi sử dụng theo đúng
yêu cầu của các dây chuyền chuyên nghiệp.
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
4
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
e. Sơ đồ của phương pháp thi công dây chuyền
ChuÈn bÞ
L; Km
Th®
Tht
T«®
Tkt
1
2
3
4
5
T, th¸ng
Chú thích:
1 - Công tác chuẩn bị T
kt
- Thời gian khai triển
2 - Dây chuyền thi công cống T
ôđ
- Thời gian ổn định
3 - Dây chuyền thi công nền T
hđ
-Thời gian hoạt động
4 - Dây chuyền thi công mặt T
ht
-Thời gian hoàn tất
5 – Dây chuyền hoàn thiện
2.1.2 . Phương pháp thi công tuần tự (phương pháp rải mành mành)
a. Khái niệm
Phương pháp thi công tuần tự là đồng thời tiến hành một loại công việc trên
toàn bộ chiều dài của tuyến thi công và cứ tiến hành như vậy từ công tác chuẩn bị
đến đến xây dựng công trình. Mọi công tác từ chuẩn bị đến hoàn thiện đều do một
đơn vị thực hiện.
b. Sơ đồ tổ chức thi công đường theo phương pháp dây chuyền:
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
V
IV
III
II
I
L(KM)
T
O
5
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
I - Xây dựng cầu cống.
II- Xây dựng nền đường.
III- Xây dựng móng đường.
IV- Xây dựng mặt đường.
V- Công tác hoàn thiện.
c. Ưu điểm
- Địa điểm thi công không bị thay đổi cho nên việc tổ chức đời sống cho cán bộ
công nhân thuận tiện hơn.
d. Nhược điểm
- Yêu cầu về máy móc tăng so với phương pháp thi công theo dây chuyền vì
phải đồng thời triển khai một loại công tác ở nhiều địa điểm.
- Máy móc và công nhân phân tán trên diện rộng cho nên việc chỉ đạo kiểm tra
quá trình thi công gặp nhiều cản trở. Năng suất máy móc bị giảm và việc bảo dưỡng
sữa chữa máy móc cũng bị hạn chế.
- Quản lý thi công và kiểm tra chất lượng công trình hàng ngày phức tạp.
- Khó nâng cao tay nghề công nhân.
- Không đưa được những đoạn đường đã làm xong sớm vào phục vụ thi công.
e. Điều kiện áp dụng
- Khi xây dựng các tuyến đường ngắn, không đủ bố trí dây chuyển tổng hợp.
- Khôi phục các tuyến đường bị chiến tranh phá hoại.
- Khối lượng phân bố không đều.
2.1.3 Phương pháp thi công phân đoạn (song song)
a . Khái niệm
Tổ chức thi công theo phương pháp phân đoạn là triển khai công tác trên
từng đoạn riêng biệt của đường, chuyển đến đoạn tiếp theo khi đã hoàn thành công
tác trên đoạn trước đó. Theo phương pháp này có thể đưa từng đoạn đường đã làm
xong vào khai thác chỉ có thời gian đưa đoạn cuối cùng vào khai thác là trùng với
thời gian đưa toàn bộ đoạn đường vào sử dụng.
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
6
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
b. Sơ đồ tổ chức thi công đường theo phương pháp phân đoạn:
c.Ưu điểm
- Thời hạn thi công theo phương pháp này ngắn hơn thời hạn thi công theo
phương pháp tuần tự.
- Chỉ triển khai thi công cho từng đoạn nên việc sử dụng máy móc, nhân lực
tốt hơn, khâu quản lý và kiểm tra thuận lợi hơn.
d.Nhược điểm
Phải di chuyển cơ sở sản xuất , kho bãi, các bãi để xe máy và ô tô nhiều lần.
e. Điều kiện áp dụng
- Tuyến đường dài nhưng không đủ máy để thi công phương pháp dây chuyền.
- Trình độ tổ chức, kiểm tra chưa cao.
- Trình độ tay nghề của công nhân chưa cao, chưa được chuyên môn hoá.
2.1.4. Phương pháp thi công hỗn hợp
a. Khái niệm
- Phương pháp thi công phối hợp là phương pháp phối hợp các hình thức thi
công theo dây chuyền và phi dây chuyền, có 3 phương án phối hợp các biện pháp thi
công khác nhau:
-Tách riêng các công tác tập trung trong khối lượng chung của dây chuyền để
thi công theo phương pháp tuần tự.
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
L
T
T/3
T/3
T/3
Đoạn I Đoạn II Đoạn III
7
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
-Một số công tác tổ chức thi công theo dây chuyền và tổ chức thi công chung
theo phương pháp tuần tự.
-Tổ chức thi công chung phương pháp phân đoạn, trong từng đoạn thi công
theo phương pháp tuần tự và dây chuyền.
b. Điều kiện áp dụng
Phương pháp thi công hỗn hợp được áp dụng trên đoạn tuyến có khối lượng
tập trung nhiều và có nhiều công trình thi công cá biệt.
2828E;A*FD%-9%!%#)8
- Tuyến AB được xây dựng dài 6,220 Km. Đảm nhận việc thi công là Công ty
xây dựng công trình giao thông X được trang bị đầy đủ máy móc, vật tư, trang thiết
bị, có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, lực lượng công nhân có tay nghề
cao, tinh thần lao động tốt.
- Khối lượng công tác dọc tuyến khá đồng đều, các công trình thoát nước dọc
tuyến được thiết kế theo định hình hoá, được vận chuyển từ nhà máy đến công trình
để lắp ghép.
-Điều kiện địa chất, thuỷ văn của khu vực tuyến thuận lợi ít ảnh hưởng
đến thi công.
- Từ việc so sánh các phương án cũng như xét đén khả năng của đơn vị thi
công chọn phương án thi công theo dây chuyền để xây dựng tuyến A-B. Đây là
phương pháp hợp lý hơn cả, nó làm tăng năng suất lao động, chất lượng công trình
được bảo đảm, giá thành xây dựng hạ, tiết kiệm sức lao động, sớm đưa vào sử dụng
những đoạn đường làm xong trước.
28G8H!)I"JKB@A;AL
2.3.1. Tính tốc độ dây chuyền
* Khái niệm
- Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đường (m, km)
trên đó đơn vị thi công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc được giao trong
một đơn vị thời gian. Tốc độ của dây chuyền tổng hợp là chiều dài đoạn đường đã
làm xong hoàn toàn trong 1 ca (hoặc ngày đêm).
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
8
TRNG HGT VN TI N TT NGHIP
KHOA CễNG TRèNH
* Tc dõy chuyn xỏc nh theo cụng thc
V =
n
TT
T
L
HTKT
hd
.
2
+
Trong ú:
L - Chiu di on cụng tỏc ca dõy chuyn
T
h
- Thi gian hot ng ca dõy chuyn
T
kt
- Thi gian trin khai ca dõy chuyn
n - S ca thi cụng trong mt ngy ờm
T
h
= Min(T
1
- T
n
, T
1
- T
x
)
T
1
- s ngy tớnh theo lch trong thi gian thi cụng
T
n
- S ngy ngh l + ch nht
T
x
- S ngy ngh do thi tit xu, ma
- Cn c vo nng lc thi cụng ca cụng ty v mựa thi cụng thun li tụi quyt
nh chn thi gian thi cụng l 6 thỏng khụng k 1 thỏng lm cụng tỏc chun b :
Khởi công: 01 - 01- 2015
Hoàn thành: 01 - 07 - 2015
Bảng tính số ngày làm việc của dây chuyền:
Năm Tháng T
1
T
n
T
x
T
hđ
2015
1/1/2015 31 11 3 20
1/2/2015 28 4 4 24
1/3/2015 31 5 5 26
1/4/2015 30 6 7 23
1/5/2015 31 6 11 20
1/6/2015 30 4 13 17
Tổng
181 36 43 130
Vậy thời gian hoạt động của dây chuyền: T
hđ
=130 ngày
Mựi Vn Xuõn Lp Cu ng B A K51
9
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
2.3.2. Thời kỳ triển khai của dây chuyền (T
kt
)
Là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổng hợp vào
hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công. Nên cố gắng giảm
được thời gian triển khai càng nhiều càng tốt. Biện pháp chủ yếu để giảm T
kt
là thiết
kế hợp lý về mặt cấu tạo sao cho trong sơ đồ quá trình công nghệ thi công không có
những thời gian giãn cách quá lớn. Căn cứ vào năng lực đơn vị thi công khống chế
thời gian T
kt
= 15 ngày.
2.3.3. Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền (T
ht
)
Là thời gian cần thiết để đưa các phương tiện máy móc ra khỏi dây chuyền
tổng hợp sau khi đã hoàn thành đầy đủ các công việc được giao.
Giả sử tốc độ dây chuyển chuyên nghiệp là không đổi ,thì chọn T
ht
=T
kt
= 15 ngày
2.3.4. Thời gian ổn định của dây chuyền (T
ôđ
)
Là thời kỳ dây chuyền làm việc với tốc độ không đổi, với dây chuyền tổng
hợp là thời kỳ từ lúc triển khai xong đến khi bắt đầu cuốn dây chuyền.
T
ôđ
= T
hđ
- (T
kt
+T
ht
)
T
ht
= T
kt
= 15 ngày
T
ôđ
= 130 - ( 15+15 ) = 100 ngày
Từ các số liệu trên tính được tốc độ dây chuyền :
V =
n
TT
T
L
HTKT
hd
.
2
+
−
=
6220
54.1 /
15 15
130 1
2
m ca=
+
− ×
÷
÷
Để đảm bảo tiến độ, chọn tốc độ dây chuyền thi công nền đường là 70 m/ ca.
2.3.5. Hệ số hiệu quả của dây chuyền (K
hq
)
K
hq
=
hd
od
T
T
=
115
130
= 0,88
2.3.6. Hệ số tổ chức sử dụng máy (K
tc
)
K
tc
=
1
0,88 1
2 2
hq
K +
+
=
= 0,94
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
10
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
Ta thấy các hệ số K
hq
> 0,7 và K
tc
> 0,85 nên việc lựa chọn phương pháp thi
công dây chuyền là có hiệu quả tốt.
28M8D-:#)=N7C%#*O##*
2.4.1. Phương án 1: Thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến (A - B)
a. Ưu điểm
Giữ được dây chuyền thi công, lực lượng thi công không bị phân tán, công
tác quản lý thuận lợi dễ dàng. đưa từng đoạn vào sử dụng sớm.
b. Nhược điểm
Phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu yêu cầu xe vận chuyển vật
liệu chưa hợp lý.
2.4.2. Phương án 2: Hướng thi công chia làm 2 mũi
T
L (km)B
Má vËt liÖu
A
a. Ưu điểm
Tận dụng được đường đã làm xong vào để xe chở vật liệu sử dụng.
b. Nhược điểm
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
L (km)B
2
A
T
11
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
Phải tăng số lượng ô tô do có 2 dây chuyền thi công gây phức tạp cho khâu
quản lý và kiểm tra.
2.4.3. Phương án 3: Một dây chuyền thi công từ giữa ra.
a. Ưu điểm
Tận dụng được các đoạn đường đã làm xong đưa vào chuyên chở vật liệu.
b. Nhược điểm
Sau khi thi công xong đoạn 1 thì phải di chuyển toàn bộ máy móc, nhân lực
về đoạn 2 để thi công tiếp.
T
L (km)B2A
Chọn hướng thi công
So sánh các phương án đã nêu và căn cứ vào thực tế của tuyến và khả năng
cung cấp vật liệu làm mặt đường, ta chọn hướng thi công tuyến đường A - B là
phương án 1.
2858N7C%!B@A;AL;AP#$%
Căn cứ vào khối lượng công tác của công việc thi công chi tiết mặt đường và
công nghệ thi công ta tổ chức dây chuyền tổng hợp thành các dây chuyền sau:
+Dây chuyền thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I và II.
+Dây chuyền thi công mặt đường bê tông nhựa hạt trung và bê tông nhựa hạt thô.
+Dây chuyền hoàn thiện.
Riêng công tác chuẩn bị được làm ngay thời gian đầu trên chiều dài toàn tuyến.
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
12
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
-9G&"#7-Q!7:%*R;!S
Mặt đường là một kết cấu nhiều lớp bằng các vật liệu khác nhau được rải trên nền
đường nhằm đảm bảo các yêu cầu chạy xe, cường độ, độ bằng phẳng, độ nhám.
Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đường tuyến A-B
Khối lượng công việc phân bố đều trên toàn tuyến.
Diện thi công hẹp và kéo dài.
Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu.
Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến.
Với kết cấu mặt đường này nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ chức thi công là
phải thiết kế đảm bảo được các yêu cầu chung của mặt đường, đồng thời với mỗi
lớp phải tuân theo quy trình thi công cho phù hợp với khả năng thiết bị máy móc,
điều kiện thi công của đơn vị cũng như phù hợp với điều kiện chung của địa phương
khu vực tuyến đi qua.
Để đảm bảo cho việc xây dựng mặt đường đúng thời gian và chất lượng quy
định cần phải xác định chính xác các vấn đề sau:
- Thời gian khởi công và kết thúc xây dựng.
- Nhu cầu về phương tiện sản xuất bao gồm (xe, máy, người, thiết bị, );
nguyên, nhiên liệu, các dạng năng lượng, vật tư kỹ thuật, tại từng thời điểm xây
dựng. Từ các yêu cầu đó có kế hoạch huy động lực lượng và cung cấp vật tư nhằm
đảm bảo cho các hạng mục công trình đúng thời gian và chất lượng quy định.
- Quy mô các xí nghiệp phụ cần thiết và phân bố vị trí các xí nghiệp đó trên
dọc tuyến nhằm đảm bảo vật liệu cho quá trình thi công.
- Biện pháp tổ chức thi công.
- Khối lượng các công việc và trình tự tiến hành.
G848"#7-Q#)+,
3.1.1. Diện tích xây dựng mặt đường
Theo TCVN 4054-05 với tốc độ thiết kế 60 Km/h, đường miền núi thì các
yếu tố tối thiểu của mặt cắt ngang ta chọn các yếu tố như sau:
- Bề rộng của nền đường : 9,0 m8
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
13
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
- Phần xe chạy : 2 x 3,0 m8
- Phần lề đường : 2 x 1,5 m8
- Phần gia cố lề : 2 x 1,0 m.
* Diện tích mặt đường phần xe chạy và phần gia cố
2
2 2
8 6220 49760F B L m= × = × =
3.1.2. Khối lượng vật liệu
a. Khối lượng cấp phối đá dăm loại II
1 1 2 2 1
Q K K F h= × × ×
Trong đó: h
1
= 28 cm = 0,28 m
K
1
: hệ số lu lèn lớp cấp phối, K
1
= 1,3
K
2
: Hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,05
⇒
3
1
1.3 1.05 49760 0.28 19018.27Q m= × × × =
b. Khối lượng cấp phối đá dăm gia cố xi măng:
2 1 2 2 2
Q K K F h= × × ×
Trong đó: h
2
= 14 cm = 0,14 m
⇒
3
1
1.3 1.05 49760 0.14 9509.14Q m= × × × =
c. Khối lượng bê tông nhựa hạt trung dày 0.08m.
3 1 2 2 3
Q K K F h= × × ×
Trong đó: h
4
= 8 cm = 0,08 m
K
1
=1,35
⇒
3
3
1.35 1.05 49760 0.08 5642.78Q m= × × × =
d. Khối lượng bê tông nhựa hạt mịn, dày 0.06.
4 1 2 2 4
Q K K F h= × × ×
3
4
1.35 1.05 49760 0.06 1232.1Q m⇒ = × × × =
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
14
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
-9M&7C%E;AT<)$#)
+,
Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của các phương pháp thi công và
căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến đường cũng như năng lực của đơn vị thi công
tôi chọn thi công theo phương pháp đắp lề hoàn toàn, thi công đến đâu đắp lề đến
đó. Đối với lớp đá dăm thi công theo phưong pháp đắp lề trước, bê tông nhựa thì
đắp lề sau.
M848)!;UVF07;I9VO7W
4.1.1. Nội dung công việc.
- Cắm lại hệ thống cọc tim đường và cọc xác định vị trí hai bên mặt đường để
xác định đúng phạm vi thi công.
- Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy.
- Lu lèn sơ bộ lòng đường.
- Thi công khuôn đường đắp đất cấp phối đồi làm khuôn cho lớp móng
dưới(h =28cm).
4.1.2. Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong.
- Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kế.
- Về kích thước hình học: Phù hợp với kích thước mặt đường.
- Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đường tại điểm đó.
- Lòng đường phải bằng phẳng, lu lèn đạt độ chặt K=0,95 ÷ 0,98.
4.1.3 Công tác lu lèn lòng đường.
Trên cơ sở ưu nhược điểm của các phương pháp xây dựng lòng đường đắp
lề hoàn toàn, đào lòng đường hoàn toàn, đào lòng đường một nửa đồng thời đắp lề
một nửa, chọn phương pháp thi công đắp lề hoàn toàn để thi công.
Với phương pháp thi công này, trước khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đường
bên trên, ta cần phải lu lèn lòng đường trước để đảm bảo độ chặt K=0,98.
Bề rộng lòng đường cần lu lèn được tính theo bằng:
9 2 0.5 1.5 0.3 2 11.22
lu
B m= + × × × + × =
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
15
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
a. Chọn phương tiện đầm nén.
+ Việc chọn phương tiện đầm nén ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác
đầm nén. Có hai phương pháp đầm nén được sử dụng là sử dụng lu và sử dụng các
máy đầm (ít được sử dụng trong xây dựng mặt đường so với lu).
Nguyên tắc chọn lu như sau:
Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm nén sao cho vừa đủ khắc
phục được sức cản đầm nén trong các lớp vật liệu để tạo ra được biến dạng không
hồi phục. Đồng thời áp lực đầm nén không được lớn quá so với cường độ của lớp
vật liệu để tránh hiện tượng trượt trồi, phá vỡ, lượn sóng trên lớp vật liệu đó. Áp lực
lu thay đổi theo thời gian, trước dùng lu nhẹ, sau dùng lu nặng.
Từ nguyên tắc trên ta chọn lu bánh cứng 8T hai bánh, hai trục để lu lòng
đường với bề rộng bánh xe B
b
=150cm, áp lực lu trung bình là 7÷15 Kg/cm
2
.
b. Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.
Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đường.
+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén, tạo hình
dáng như thiết kế trắc ngang mặt đường.
+ Vệt bánh lu đầu tiên lấn ra ngoài lề tối thiểu là 20-30cm, trong trường hợp đắp
lề trước cao hơn lớp vật liệu lu lèn thì vệt lu đầu tiên cách mép lề khoảng 10cm để
tránh phá hoại lề
+ Vệt bánh lu chồng lên nhau 20÷30cm.
+ Lu lần lượt từ thấp lên cao.
+ Sử dụng sơ đồ lu kép để lu.
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
16
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ LÒNG ĐƯỜNG
Lu bánh thép T, 4l/đ, V = 3km/h
13
1
3
5
15
17
19
7
9
11
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
30 531 531 30
30
30
51
51
30
150
c. Tính năng suất lu và số ca máy.
Năng suất đầm nén lòng đường được tính theo công thức sau:
( )
( )
1000
T B p L
P
L
n t b
V
× − ×
=
× + ×
(m/ca)
Trong đó:
n
: Số lượt lu /1điểm ứng với vận tốc lu V , n= 4lượt/1điểm
B : là bề rộng vệt bánh lu, B = 1,5(m)
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m) p = 0.3 m
L: là chiều dài đoạn công tác (m)
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h)
b : là bề rộng lòng đường khi lu: b =10.62(m)
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén L = 35 (m)
V
: là tốc độ lu khi công tác là V=3 (Km/h)
Vậy: Năng suất lu tính toán được là:
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
17
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
8 (1.5 0.4) 35
249.77( / )
35
0.02) 4 10.62
1000 3
P m ca
× − ×
= =
+ × ×
÷
×
Số ca cần thiết để lu lòng đường là:
N =
P
L
=
35
0.14
249.77
ca
=
M828#)7:%%B7SX###YBZA2[+\
7]^_
Chiều dày của toàn bộ lề đất là 50 cm = 0,50m
`abc
Khi đắp lề đất, để đảm bảo có thể đầm chặt cho các lớp đất lề đường, mép ngoài
của nó không bị xói mòn ta đắp chờm ra ngoài 30cm. Khi thi công xong kết cấu áo
đường dùng máy xén xén toàn bộ đi tạo mái ta luy đạt yêu cầu về độ chắt và chống
xói lở.
Khi thi công để có thể tạo thành khuôn đường với mép giữa lề đất và khuôn
đường đảm bảo độ chặt , khi đắp ta đắp lấn vào trong khuôn đường 30cm, khi thi
công xong thì tiến hành xén đi tạo khuôn thi công mặt đường.
%da]^_abcVef4M&
Lề đất cho lớp bê tông nhựa được thi công sau khi thi công xong lớp mặt bê tông
nhựa, vì vậy chỉ đắp đất từ mép lề gia cố tới hết phạm vi lề đất thiết kế như sau :
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
50
6
8
14
28
1
:
1
.
5
18
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
Đáy trên :
0.5 0.3 0.8+ =
m
Đáy dưới :
0.8 0.14 1.5 1.01m+ × =
Phần lề đất của lớp móng CPĐD gia cố Xi măng
Đáy trên :
1.01 0.3 1.31m+ =
Đáy dưới :
1.31 0.14 1.5 1.52m+ × =
Lề đất của lớp CPĐD loại 2 dày 28cm được chia làm 2 :
Lớp trên dày 14cm.
Đáy trên : 1.52m
Đáy dưới :
1.52 0.14 1.5 1.73m+ × =
Lớp dưới dày 14cm
Đáy trên : 1.73m
Đáy dưới :
1.73 0.14 1.5 1.94m+ × =
Trước hết thi công lề đất dày 14 cm làm khuôn đường để thi công lớp CPĐD II
–lớp dưới. K = 0,95
+ Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến.
+ San vật liệu bằng máy san D144.
+ Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt.
+ Xén lề bằng máy san, tạo lòng đường thi công các lớp móng đường.
4.2.1. Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II ( lớp dưới dày 14cm).
a. Khối lượng vật liệu thi công
Khối lượng đất thi công cần thiết được tính toán như sau:
Q = 2.S . L . K
1
Trong đó
S: Tiết diện đắp lề đất :
2
1.94 1.73
0.14 0.257
2
S m
+
= × =
K
1
: hệ số đầm lèn của vật liệu, K
1
= 1.4.
L : Chiều dài đoạn thi công trong một ca, L = 70m
Tính được:
3
2 0.257 70 1.4 50.372Q m= × × × =
b. Vận chuyển vật liệu
Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên
đường K
2
được tính toán như sau
2
50.372 1.1 55.4
vc
Q m= × =
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
19
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
Trong đó:
K
2
: hệ số rơi vãi của vật liệu, K
2
= 1,1.
Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe
được tính theo công thức:
N = n
ht
* P =
*
t
T K
t
* P
P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe là 14T; P ≈ 8m
3
n
ht
: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T = 8h
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0,7
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = t
b
+ t
d
+ t
vc
t
b
: thời gian bốc vật liệu lên xe t
b
= 15(phút) = 0,25h
t
d
: thời gian dỡ vật liệu xuống xe t
d
= 6(phút) = 0,1h
t
vc
: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, t
vc
=
V
L
Tb
.2
V : Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40 Km/h
L
tb
: Cự ly vận chuyển trung bình L
tb
= 3.5km
Kết quả tính toán ta được:
+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2
4
40
= 0,55h
+ Số hành trình vận chuyển: n
ht
=
8 0,7
10.18
0,55
T
TK
t
×
= =
(hành trình). Lấy số hành
trình vận chuyển trong một ca là 11
+ Năng suất vận chuyển: N = n
ht
* P = 11 * 8 = 88 (m
3
/ca)
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất
n =
N
Q
vc
=
55.4
0.63
88
ca
=
+ Khi đổ đất xuống đường, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống được
xác định như sau:
L =
1
.
p
S K
p: Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 8 m
3
S: Tiết diện đổ đất
2
0.257S m=
K
1
: Hệ số lèn ép của vật liệu, K
1
= 1,4
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
20
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
Do đó tính được
L =
1
8
22.23
. 0.257 1.4
p
m
S K
= =
×
c. San vật liệu
Vật liệu đất đắp lề được vận chuyển và được đổ thành đống với khoảng cách
giữa các đống như đã tính ở trên. Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trước khi
lu lèn. Chiều rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều rộng phần lề thi công. Trên mỗi
đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành san 3 hành trình như sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ SAN LỀ ĐẤT
Lớp CPĐD 2 (lớp dưới)
2
1
1,73 m
3
Năng suất của máy san được tính như sau
N =
t
QKT
t
(m
2
/h)
Trong đó: T: Thời gian làm việc một ca, T = 8h
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian, K
t
= 0,8
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t =
)(
qd
s
t
V
L
n
+
n: Số hành trình chạy máy san n = 3 * 2 = 6
L
s
: Chiều dài đoạn công tác của máy san, L = 0,035km
V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h
t
qđ
: Thời gian quay đầu của máy san, t
qđ
= 3’ = 0,05h
Q: Khối lượng vật liệu thi công trong một đoạn công tác của máy san
cho mỗi lớp
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
21
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
3
2 35 0.257 1.4 25.186Q m= × × × =
+ Thời gian một chu kỳ san: t =
0,04
6 0,05 0,353
4
h
× + =
÷
+ Năng suất máy san: N =
t
QKT
t
=
3
8 0.8 25.186
465.63( / )
0.353
m ca
× ×
=
+ Số ca máy san cần thiết: n =
25.186
0.055( )
456.63
Q
ca
N
= =
d. Lu lèn lề đất.
Công tác lu lèn được tiến hành sau khi san rải và thực hiện theo đúng yêu
cầu tiêu chuẩn đầm nén bao gồm:
+Với vật liệu: Đảm bảo độ ẩm tốt nhất, thành phần cấp phối.
+Với máy: Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén.
Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và sai số không quá 1%.
Lề đất được lu lèn đến độ chặt K= 0,95, tiến hành theo trình tự sau:
+ Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T đi 6 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h.
+ Lu lèn chặt: Dùng lu tĩnh 8T đi 8 lượt/ điểm, 4 lượt đầu lu với vận tốc
2,5Km/h, 4 lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h ⇒ V
tb
= 3 Km/h.
* Lu sơ bộ : Sử dụng sơ đồ lu kép.
Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn định một phần về
cường độ và trật tự sắp xếp.
Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 120cm, vận tốc lu 2Km/h,
lu 6lượt/điểm. Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề
và nền đường 10-15cm, các vệt lu chồng lên nhau tối thiểu 20 ÷ 30 cm.
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
22
TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA CÔNG TRÌNH
SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ LỀ ĐẤT
Lớp CPĐD2 –lớp dưới. Lu bánh thép 6T, 6l/đ,V=2Km/h
30 9
120
1
2
3
4
20
66 20
Năng suất lu:
( )
( )
1000
T B p L
P
L
n t b
V
× − ×
=
× + ×
(m/ca)
Trong đó:
n
: Số lượt lu/1điểm ứng với vận tốc lu V , n= 6lượt/1điểm
B : là bề rộng vệt bánh lu, B= 1,2(m)
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m); p = 0,66m.
L: là chiều dài đoạn công tác (m); L = 35m
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); t = 0.02h
b : là bề rộng đường cần phải lu: b =1,34(m)
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
L: Chiều dài công tác của lu khi đầm nén L = 35 (m)
V
: là tốc độ lu khi công tác là V= 2 (Km/h)
Vậy: Năng suất lu tính toán được là:
8 (1.2 0.66) 35
501.49( / )
35
0.02 6 1.34
1000 2
P m ca
× − ×
= =
+ × ×
÷
×
Mùi Văn Xuân Lớp Cầu Đường Bộ A –K51
23