Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hóa Học Hữu Cơ Dành Cho Học Sinh Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 101 trang )

TĨM TẮT LÍ THUYẾT HĨA HỌC HỮU CƠ
CHƯƠNG III: AMIN - AMINOACID – PROTEIN & ỨNG DỤNG

PHẦN 1: TÌM HIỂU AMIN

CHƯƠNG 1: ESTE – CHẤT BÉO
I. ESTE
1. CTC:
Số đp: 2n-3

- Axit no đơn hở: CnH2nO2 (n≥1)

t/d Na, t/d NaOH

- Este no đơn hở: CnH2nO2 (n≥2)

không t/d Na, t/d NaOH

Số đp: 2n-2
Số đp HCOOR’(tráng gương):

∑ dp
2

CT: “RCOOR’: Tên gốc R’ + tên RCOO- đuôi at”

2. Tên

Tên RCOO- + at

Tên gốc R’



Tên este

CH3-: metyl

HCOO-: fomat

HCOOCH3: metyl fomat

CH3-CH2-: etyl

CH3COO-: axetat

CH3COOCH3: metyl axetat

CH3-CH2-CH2-: propyl

CH3-CH2-COO-: propionat

CH3COO-CH=CH2: vinyl axetat

(CH3)2CH-: isopropyl

CH2=CH-COO-: acrylat

CH2=C(CH3)-COOCH3: metyl metacrylat

CH2=CH-: vinyl

CH2=C(CH3)-COO-: metacrylat


Etyl axetat: CH3COOC2H5

CH2=CH-CH2-: anlyl

C6H5COO-: benzoat

Metyl propionat: CH3-CH2-COOCH3

C6H5-: phenyl

Phenyl axetat: CH3COOC6H5

C6H5CH2-: benzyl

Metyl acrylat: CH2=CH-COOCH3

3. Tcvl:
- t0 sôi ↓: Axit > Ancol > …
- isoamyl axetat: mùi chuối chín.
- Poli (metyl metacrylat): thủy tinh hữu cơ.
4. Tchh:

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

2


- Tên: pứ este hóa


0

H2 SO4 d ,t

→CH3COOC2 H5 + H2O
CH3COOH + HOC2 H5 ←


- Đặc điểm: 2 chiều (thuận nghich)
- Sp: 4 chất
- Tên: pứ thủy phân este mt axit

H + ,t 0


→ CH3COOH + C2 H5OH
CH3COOC2 H5 + HOH ←


- Đặc điểm: 2 chiều (thuận nghich)
- Sp: 4 chất
- Tên: pứ thủy phân este mt kiềm (xph)

0

t
CH3COOC2 H5 + NaOH 
→CH3COONa + C2 H5OH

- Đặc điểm: 1 chiều (bất thuận nghich)

- Sp: 2 chất
0

t
CH3COOCH = CH2 + NaOH 
→CH3COONa + CH3 − CHO
0

t
CH3COOC6 H5 + 2NaOH 
→CH3COONa + C6 H5ONa + H2O
0

ddAgNO3 / NH3 ,t
HCOOR ' 
→2Ag ↓

Note: -OH gắn trực tiếp C no

ancol

-OH gắn trực tiếp C không no, chứa LK đôi không nhánh

anđehit

II. CHẤT BÉO
1. Đ/n: Chất béo là trieste của glixerol và axit béo (triglixerit hay triaxylglixerol).
2. Tên

CT:

AXIT BÉO
C15H31COOH: axit panmitic
No
C17H35COOH: axit stearic

Không no

C17H33COOH: axit oleic
CHẤT BÉO

No

(C15H31COO)3C3H5: tripanmitin
(3π C=O)

“k đói”

“k ăn”

k cộng

(C17H35COO)3C3H5: tristearin
HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

3


(3π C=O)
(C17H33COO)3C3H5: triolein


Khơng no

(3π C=O, 3π C=C)

1: 3

“đói”

“ăn”

cộng: H2/Br2

3. Tcvl:
- Ở điều kiện thường, chất béo là chất lỏng hoặc chất rắn.
- Chất béo nhẹ nước, không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
4. Tchh:
H + ,t 0


→3 axb + 1 glixerol
1Cb + 3HOH ←

H + ,t 0

→3C17 H35COOH +1C3 H5 (OH )3 Tên: pứ thủy phân chất béo mt axit
1(C17 H35COO)3 C3 H5 + 3HOH ←


0


t
1Cb + 3NaOH 
→3m '+ 1glixerol

Tên: pứ thủy phân chất béo mt kiềm (xph)

t0

1(C17 H33COO)3 C3 H5 + 3NaOH 
→3C17 H33COONa + 1C3 H5 (OH )3

Xà phòng là muối Na, K của axit béo

Pứ thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.
Phản ứng thủy phân este, chất béo trong mt axit, mt kiềm đều cần H2O và t0.

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

4


CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
Phân loại

Cacbohiđrat

CTPT –

Tính chất


Tính chất hóa học

Đp

chung

Tính chất ancol đa chức:
0

t thuong
- T/d Cu(OH)2 
→ dd

xanh lam đtr
Glucozơ

5 -OH

Tính chất anđehit đơn

1 -CHO

chức:

(đường nho, 0,1%)

Tính oxh:

Thuốc tăng lực, tráng


- Chất rắn,

0

Ni ,t
- T/d H2 
→ sobitol

gương

(6C, 6 –OH: đa chức)

Monosaccarit

C6H12O6

khơng tp

=> đp

khơng màu,

Tính khử:

tan tốt trong

- T/d dd AgNO3/NH3

nước, vị ngọt


0

t

→ 2Ag

- Độ ngọt:

- T/d Cu(OH)2/OH0

Fructozơ

Cacbohiđrat

t

→ Cu2O

5 –OH




→Glucozơ
Fructozơ ←

OH

0


CTC

xanh lam đtr

.lmr
1C6H12O6 



thường:
Cn(H2O)m

glucozơ

Hiện tượng: Glucozơ mất - T/d Cu(OH)2
t thuong

→ dd
màu nước Br2



tạp chức

saccarozơ >

Thuốc thử: nước Br2

(đường mật)


/saccarit)

fructozơ >

đỏ gạch

- Phân biệt:

1 -CO-

(gluxit

kết tinh,

2C2H5OH + 2CO2
Đisaccarit
có tp

Saccarozơ

0

t thuong
- T/d Cu(OH)2 
→ dd

(mt axit,

(α-glucozơ–β-fructozơ)


xt enzim)

(đường mía)

khơng

C12H22O11

pha chế thuốc

xanh lam đtr
- Pứ thủy phân: mt axit,
xt enzim

tráng bạc
Tinh bột
Polisaccarit
có tp
(mt axit, xt
enzim)
khơng
tráng bạc
HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

- Khơng t/d Cu(OH)2 t0

α-glucozơ

thường và OH- t0


- Chất rắn, kết

(C6H10O5)n

- Pứ thủy phân: mt axit, xt

tinh, màu trắng

=> không

enzim

- Không t/d

đp

- Tinh bột + dd I2

Amilozơ: k pn,
xoắn
Amilopectin: pn,
k xoắn

Cu(OH)2 t0

hợp

thường và OH-

chất màu xanh tím


0
- Xenlulozơ + HNO3 HSOd
→ t
2

4

5


Xenlulozơ

β-

glucozơ

xenlulozơ trinitrat
Thuốc súng khơng khói

khơng này, khơng
kia
[C6H7O2(OH)3]n

- Tinh bột
khơng tan
nước lạnh, tan
tốt nước nóng
dd keo (hồ
tinh bột), có

nhiều trong
gạo, ngơ,
khoai, chuối
xanh…, tạo
thành từ qt
quang hợp.
- Xenlulozơ
khơng tan
nước lạnh và
nước nóng, tan
trong nước
Svayde, có
nhiều trong sợi
bơng, sợi
đay,…

HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

6


CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN
I. AMIN
1. Đ/n: Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc H.C ta được amin.
2. Phân loại theo bậc amin:
- Amin bậc I: R-NH2
- Amin bậc II: R-NH-R’
- Amin bậc III:
3. CTC:
- Amin no, đơn, hở: CnH2n+3N (n≥1)


Số đp: 2n-1

- Amin no, đơn, hở, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n≥1)

Số đp bậc I:

∑ dp
2

- Amin đơn, hở: CxHyN (x≥1, y≤2x+3)
- Amin đơn, hở, bậc 1: R-NH2 (R: gốc H.C)
4. Tcvl:
(1) CH3NH2 (metyl amin)
(2) (CH3)2NH (đimetyl amin)
(3) (CH3)3N (trimetyl amin)

chất khí, khơng màu, mùi khai, tan tốt
trong nước (tương tự NH3).
M
t0s ,t0nc
độ tan trong nước .

(4) C2H5NH2 (etyl amin)
(5) C6H5NH2 (phenyl amin, anilin)

chất lỏng, không màu, tan ít (khơng tan)
kk
→ màu đen.
trong nước 


Các amin đều rất độc.
5. Tchh: KHƠNG thủy phân
- Tính bazơ yếu: quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng (trừ anilin)
(1) CH3NH2 + HCl

CH3NH3Cl (metyl amoni clorua)

(2) C2H5NH2 + HCl

C2H5NH3Cl (etyl amoni clorua)

(3) C6H5NH2 + HCl

C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua)

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

BTKL: mmuối = mamin + 36,5nHCl

7


Vd: Sắp xếp tính bazơ giảm dần: (1) C2H5NH2, (2) NaOH, (3) C6H5NH2, (4) (C2H5)2NH, (5) (C6H5)2NH, (6) NH3,
(7) CH3NH2.
Tính bazơ ↓: (2) > (4) > (1) > (7) > (6) > (3) > (5)
- Phản ứng thế vào vòng benzen:
C6H5NH2 + 3nước/dd Br2

C6H2Br3NH2 tr + 3HBr


Hiện tượng: mất màu + trắng (tương tự phenol)

2,4,6-tribromanilin
II. AMINO AXIT
1. Đ/n: Amino axit là hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH)
2. CTC:
- Amino axit no, hở (1 -NH2, 1 -COOH): CnH2n+1O2N (n≥2) hay H2NCnH2nCOOH (n≥1)
- Amino axit hở (1 -NH2, 1 -COOH): H2NRCOOH (R: gốc H.C)
- Amino axit hở (x -NH2, y -COOH): (H2N)xR(COOH)y (x≥1, y≥1)
3. Tcvl: tt muối ăn
- Amino axit là chất rắn, kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, tồn tại dạng
ion lưỡng cực (tương tự muối ăn).
- Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, giúp tăng cường trí nhớ,… Muối mononatri của axit glutamic là thành
phần chính của bột ngọt.
4. Tchh: KHÔNG thủy phân
- Sự biến đổi màu chất chỉ thị:
CTCT

Tên thường

Quỳ tím

Phenolphtalein

Khơng

Khơng

Alanin (Ala)


Khơng

Khơng

Valin (Val)

Khơng

Khơng

Tên bán hệ thống

Glyxin (Gly)
(1)

Axit aminoaxetic

(2)

(3)

HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

8


Axit glutamic (Glu)

Đỏ


Khơng

Lysin (Lys)

Xanh

Hồng

(4)

(5)
- Tính lưỡng tính:
Tác dụng với axit mạnh (HCl, HNO3,….)
H2N-R-COOH + HCl

Tác dụng với bazơ mạnh (NaOH, KOH,….)

ClH3N-R-COOH

H2N-R-COOH + NaOH

BTKL: mmuối = maa + 36,5nHCl

H2N-R-COONa + H2O

TGKL: mmuối = maa + 22nNaOH
mmuối = maa + 38nKOH
BTKL: maa + 40nNaOH = mmuối + 18nH2O
maa + 56nKOH = mmuối + 18nH2O


- Phản ứng trùng ngưng:
0

t , xt , p
→ (-NH[CH2]5CO-)n + nH2O
nH2N[CH2]5COOH 

Nilon-6 (tơ capron)
0

t , xt , p
→ (-NH[CH2]6CO-)n + nH2O
nH2N[CH2]6COOH 

Nilon-7 (tơ enang)
III. PEPTIT
1. Đ/n: Peptit là hc chứa từ 2-50 gốc α-amino axit LK với nhau bằng các LK peptit.
LK peptit là LK giữa nhóm -CO- và -NH- của 2 đơn vị α-amino axit.
Phân tử n peptit tạo bởi n gốc α-amino axit, có (n-1) liên kết peptit.
có n nguyên tử N
2. Tchh: thủy phân

có (n+1) nguyên tử O

tt este

- Phản ứng thủy phân: xt enzim

α-amino axit; mt axit, mt kiềm


- Phản ứng màu biure: t/d Cu(OH)2/OH- t0 thường

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

muối α-amino axit.

hợp chất màu tím

9


đ/k: từ tripeptit

(có từ 2 LK peptit )

IV. PROTEIN
1. Đ/n: Protein là polipeptit cao phân tử, có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
2. Tcvl:
- Hình sợi: keratin của tóc, móng, sừng,….
- Hình cầu: anbumin của lịng trắng trứng, hemoglobin của máu, …
- Tơ tằm: protein thiên nhiên.
- Phân biệt da thật và da giả
3. Tchh: thủy phân

đốt.

tt este

- Phản ứng thủy phân protein đơn giản: xt enzim


α-amino axit; mt axit, mt kiềm

- Phản ứng màu biure: t/d Cu(OH)2/OH- t0 thường

hợp chất màu tím

- Phản ứng với HNO3 đặc

HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

muối α-amino axit.

↓ vàng

10


CHƯƠNG 4: POLIME
I. PHÂN LOẠI POLIME

Polime thiên nhiên

Vd: tinh bột, xenlulozơ, …

Polime tổng hợp

Vd: PE, nilon-6,…

Polime bán tổng hợp


Vd: tơ visco, tơ axetat,…

Theo nguồn gốc

(nhân tạo)

Polime trùng hợp

Đk: có LK đơi hoặc vịng kém bền.
Vd: PE, tơ nitron, cao su buna,…

Theo cách
tổng hợp

Polime trùng ngưng

Đ/k: có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau.
Vd: nilon-6, tơ lapsan,…

Theo cấu trúc

Mạch không phân nhánh

Vd: amilozơ, xenlulozơ,…

Mạch phân nhánh

Vd: amilopectin,…


Mạng khơng gian

Vd: nhựa bakelit, cao su lưu hóa,…

II. VẬT LIỆU POLIME

Chất
dẻo

Đ/n: vật liệu polime có tính dẻo

thường đ/c bằng pứ Trùng hợp (trừ cao su, tơ nitron).

Vd: PE (C, H), PP (C, H), PVC (C, H, Cl), PMM (C, H, O),…

Thiên

bơng, len, tơ tằm,…

nhiên

HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

11


Poliamit (C, O, N, H): nilon-6 (tơ capron, 113), nilon-7 (tơ enang, 127),
nilon-6,6 (poli (hexametylen ađipamit), 226)

Tổng hợp



Trùng ngưng

Polieste (C, H, O): tơ lapsan (poli (etylen terephtalat))

Trùng ngưng

Hóa
Vinylic (C, H, N): tơ nitron (tơ olon, (poliacrilonitrin), (poli (vinyl xianua)))

học

Trùng hợp

Bán tổng hợp

Tơ visco, tơ axetat

Nguồn gốc từ xenlulozơ

(tơ nhân tạo)

Đ/n: vật liệu polime có tính đàn hồi

Cao

Trùng hợp

Thiên nhiên Cao su isopren ((C5H8)n)


su
Tổng hợp

Cao su buna (CH2=CH-CH=CH2), Cao su buna-S (C6H5CH=CH2), Cao su buna-N
(CH2=CHCN)

Tơ poliamit, tơ polieste và tơ tằm thủy phân trong mt axit và mt kiềm

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

tt este

12


BÀI TẬP VẬN DỤNG HÓA HỌC HỮU CƠ
CHƯƠNG III: AMIN - AMINOACID – PROTEIN & ỨNG DỤNG

PHẦN 1: TÌM HIỂU AMIN

CHƯƠNG 1: ESTE – CHẤT BÉO
A. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
I. ESTE
Câu 1: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2 (n≥2).
B. CnH2n+2O2 (n≥1).
C. CnH2nO (n≥2).
D. CnH2nO2 (n≥1).
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
2n-2 = 23-2 = 21 = 2
Câu 3: Số chất (đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C3H6O2) tác dụng với dd NaOH lỗng nóng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Axit: 2n-3 = 23-3 = 20 = 1
Este: 2n-2 = 23-2 = 21 = 2
Câu 4: Chất nào sau đây không phải là este?
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOH.
D. C2H5OOCH./HCOOC2H5
Câu 5: Metyl fomat có cơng thức phân tử là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 6: Etyl axetat có CTPT là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C4H8O.
CH3COOC2H5: C4H8O2
Câu 7: (TK 2019) Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
CH3-CH2-COOC2H5
Câu 8: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 9: (2020) Tên gọi của este HCOOC2H5 là
A. etyl axetat.
B. metyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl fomat.
Câu 10: (2016) Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. propyl axetat.
D. metyl propionat.
Câu 11: Tên của CH3COOC6H5 là
A. phenyl axetat.
B. benzyl axetat.
C. metyl benzoat.
D. hexyl axetat.
Câu 12: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3/CH3CH2COOCH3 .Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat.
D. propyl axetat.
Câu 13: (2021) Este X được tạo bởi ancol etylic: C2H5OH và axit axetic: CH3-COOH. Công thức của X là CH3COOC2H5

A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 14: (2021) Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng thu được sản
phẩm gồm ancol metylic (CH3OH) và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. C2H5OH.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5COOH.
Este = Axit + Ancol
4C = ?3C + 1C
Câu 15: (TN 2013) Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. CH3COOH và CH3OH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5OH.
D. CH3COOH và C2H5OH.
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

13


CH3CO/OCH3
Câu 16: (2018) Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. CTCT của X là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. C2H5COOCH3.
Câu 17: Đặc điểm của phản ứng khi đun CH3COOC2H5 trong dd KOH
A. Phản ứng xà phòng hóa. (TÊN)

B. Phản ứng thuận nghịch.
C. Phản ứng bất thuận nghịch. (ĐĐ)
D. Phản ứng đề hidrat hóa.
Câu 18: (2017) Xà phịng hóa CH3CO/OC2H5 trong dung dịch NaO/H đun nóng, thu được muối có cơng thức là
A. C2H5ONa.
B. C2H5COONa.
C. CH3COONa.
D. HCOONa.
Câu 19: Đun nóng este CH3CO/OC6H5 với lượng dư dd KO/H, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5OH.
B. CH3COOH và C6H5OK.
C. CH3COOK và C6H5OH.
D. CH3COOK và C6H5OK.
Câu 20: (TK 2021) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dd NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
C2H5CO/OC2H5
HCO/OC2H5
Câu 21: (2019) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaO/H thu được ancol metylic?
A. HCO/OCH3.
B. HCO/OC3H7.
C. CH3CO/OC2H5.
D. HCO/OC2H5.
CH3OH
Câu 22: (2018) Thủy phân este X trong dd NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. CTCT của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H5.
C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.
Câu 23: (TK 2021) Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là
A. C2H3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOH.
D. CH3COOH.
Câu 24: (CĐ 2013) Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
A. HCO/OCH=CHCH3 + NaOH →
B. CH3CO/OCH2CH=CH2 + NaOH →
C. CH3CO/OCH=CH2 + NaOH →
D. CH3CO/OC6H5 + NaOH →
Câu 25: (ĐHA 2013) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3CO/OCH2CH=CH2.
B. CH2=CHCO/OCH2CH3.
C. CH3CO/OCH=CHCH3.
D. CH3CO/OC(CH3)=CH2.
Câu 26: Trong các chất sau: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic. Số chất tác dụng được với dd NaOH (bzm) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 27: (TK 2018) Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác
dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 7.
Câu 28: Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. NaOH, t0.
B. H2O (xt H2SO4 loãng, t0).

C. Na.
D. H2 (xt Ni, t0).
Câu 29: (TK 2018) Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 30: Một este X có cơng thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. CTCT của X là
A. HCOOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 31: Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều tham gia phản
ứng với dd AgNO3/NH3?
A. HCO/OCH2CH3.
B. CH3COOCH2CH3.
C. HCO/OCH=CH-CH3.
D. HCO/OCH2CH=CH2.
Câu 32: Cho các chất: CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, HCOOC2H5. Số chất có thể tham gia pứ tráng gương?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
-CHO
Câu 33: (2017) Este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dd NaOH vừa đủ, thu được dd Y.
Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng
thức cấu tạo của X là
A. HCO/OCH=CHCH3.
B. CH2=CHCO/OCH3.
C. CH3CO/OCH=CH2.

D. HCO/OCH2CH=CH2.
1mol X sp 4mol Ag => X có –CHO và thủy phân tạo -CHO
Câu 34: (TN 2010) Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

14


A. trùng hợp.
B. este hóa.
C. xà phịng hóa.
Câu 35: (2017) Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

D. trùng ngưng.

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O.

H SO

,t0

2 4( d )

→CH3COOC2H5 + H2O.
B. CH3COOH + C2H5OH ←


C. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.
D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

Câu 36: (2015) Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất?
A. CH3CHO.
B. CH3CH3.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2OH.
Câu 37: (CĐ 2014) Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sơi cao nhất là
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. HCOOCH3.
D. CH3CHO.
Câu 38: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: (1) axit axetic; (2) metyl fomat; (3) ancol propylic là
A. 1, 3, 2.
B. 2, 1, 3.
C. 1, 2, 3.
D. 3, 1, 2.
Câu 39: Trong các chất: CH3COOH, CH3CH2OH, HCOOCH3, CH3OH, chất ít tan nhất trong nước là
A. HCOOCH3.
B. CH3CH2OH.
C. CH3OH.
D. CH3COOH.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Este CH3COOCH=CH2: vinyl axetat: có tên là metyl acrylat. CH2=CH-COOCH3
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
D. Metyl axetat: CH3COOCH3: C3H6O2 là đồng phân: cùng CTPT của etyl fomat.HCOOC2H5: C3H6O2
II. CHẤT BÉO
Câu 1: (2015) Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
C. etylen glicol.

D. glixerol.
Câu 2: (2021) Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O.
B. C2H6O2.
C. C2H6O.
D. C3H8O3.
C3H5(OH)3
Câu 3: (TK 2021) Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit panmitic.
B. Axit axetic.
C. Axit fomic.
D. Axit propionic.
Câu 4: (TN 2010) Chất không phải axit béo là
A. axit axetic.
B. axit stearic.
C. axit oleic.
D. axit panmitic.
Câu 5: (2021) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 16.
C15H31COOH
Câu 6: (2021) Số nguyên tử hidro trong phân tử axit stearic là
A. 31.
B. 33.
C. 36.
D. 34.
C17H35COOH
Câu 7: (2019) Công thức phân tử của axit oleic là

A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. C17H33COOH.
D. HCOOH.
Câu 8: (2021) Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là
A. 36.
B. 31.
C. 35.
D. 34.
C17H33COOH
Câu 9: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y => AXIT BÉO . Axit Y không thể là
A. axit metacrylat.
B. axit stearic.
C. axit oleic.
D. axit panmitic.
Câu 10: Chất nào sau đây là chất béo?
A. (CH3COO)3C3H5.
B. (C2H5COO)3C3H5.
C. (C6H5COO)3C3H5.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 11: Cho glixerol pứ với hh axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 12: (ĐHB 2012) Số trieste khi thủy phân đều thu được glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

15



A. 9.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Câu 13: Khi thuỷ phân hoàn tồn một triglixerit X trong mơi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit
panmitic và axit oleic. Số cơng thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
A. 8.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
Câu 14: (2019) Công thức của tristearin là
A. (C2H5COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (CH3COO)3C3H5.
D. (HCOO)3C3H5.
Câu 15: Công thức phân tử của tristearin là
A. C57H104O6.
B. C54H104O6.
C. C54H98O6.
D. C57H110O6.
(C17H35COO)3C3H5.: C57H110O6
Câu 16: (2019) Công thức của triolein là
A. (C2H5COO)3C3H5.
B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (CH3COO)3C3H5.
D. (HCOO)3C3H5.
Câu 17: Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit luôn thu được
A. axit không no.
B. axit béo no.

C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 18: (2016) Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? cb
A. Tristearin.
B. Metyl axetat.
C. Metyl fomat.
D. Benzyl axetat.
Câu 19: (TN 2012) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? cb
A. Triolein.
B. Metyl axetat.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 20: (2020) Thuỷ phân tripanmitin có cơng thức (C15H31CO/O)3C3H5 trong dung dịch NaO/H thu được glixerol và muối
X. Công thức của X là
A. C15H31COONa.
B. C17H33COONa.
C. HCOONa.
D. CH3COONa.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong dd NaOH đặc, nóng thu được C15H31COONa và
A. C3H5OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H6(OH)2.
Câu 22: Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COOH và glixerol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 23: (2020) Thủy phân tristearin ((C17H35CO/O)3C3H5) trong dung dịch NaO/H, thu được muối có công thức là
A. C17H35COONa.

B. C2H3COONa.
C. C17H33COONa
D. CH3COONa.
Câu 24: Cho tristearin ((C17H35CO/O)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dd NaO/H dư, t0 thu được glixerol và muối nào sau
đây?
A. C3H5COONa.
B. C3H5(COONa)3.
C. C17H35COONa.
D. C17H35ONa.
Câu 25: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và
A. C17H35COONa.
B. C17H33COONa.
C. C15H31COONa.
D. C17H31COONa.
Câu 26: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 27: (TN 2014) Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dd NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
A. 1 mol axit stearic.
B. 3 mol natri stearat.
C. 3 mol axit stearic.
D. 1 mol natri stearat.
1cb + 3NaOH 3muối + 1glixerol
Câu 28: (TK 2020) Thủy phân triolein có công thức (C17H33CO/O)3C3H5 trong dung dịch NaO/H, thu được glixerol và muối
X. Công thức của X là
A. C17H35COONa.
B. CH3COONa.
C. C2H5COONa.

D. C17H33COONa.
Câu 29: Khi xà phịng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 30: Chất béo X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) theo tỉ lệ mol tối đa nX:nH2 = 1:3. X là
A. tripanmitin.
B. triolein.
C. tristearin.
D. vinyl axetat. 1:1
Câu 31: Đặc điểm chung của chất béo là
A. không tan trong nước, nặng hơn nước.
B. chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
C. không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
D. chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

16


A. tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. anđehit, 2 muối
B. phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol khi có H2SO4 đặc => este: pứ este hóa => 2 chiều là phản ứng một chiều.
C. khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. C3H5(OH)3
D. phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc bazơ luôn thu được glixerol.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.
B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc.
C. Trong phân tử vinylaxetat có hai liên kết π.

D. Tristearin có tác dụng với nước brom.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.
B. Trong phân tử triolein có 6 liên kết π.
C. Thủy phân 1 mol chất béo thu được 3 mol glixerol.
D. Chất béo là thành phần chính dầu mỡ động, thực vật.
Câu 35: (ĐHB 2013) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
0
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, t ).
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch
kiềm.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch.
C. Công thức tripanmitin là (C17H31COO)3C3H5.
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O tạo từ –OH trong –COOH của axit và H trong –OH của ancol.
Câu 37: (ĐHA 2012) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 38: Để chuyển hóa chất béo ở trạng thái lỏng (khơng no) thành chất béo ở trạng thái rắn (no) => ăn => cộng ta thực hiện
q trình

A. hiđro hóa chất béo lỏng.
B. làm lạnh chất béo lỏng.
C. đehiđro hóa chất béo lỏng. D. cô cạn chất béo lỏng.
Câu 39: Cho các tính chất: (I) tan tốt trong nước lạnh; (II) tham gia pứ xà phịng hóa; (III) pứ thủy phân trong mt axit là pứ
thuận nghịch; (IV) nhẹ hơn nước. Số tính chất mà tristearin => chất béo: trieste có là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 40: (TN 2014) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. Xà phòng và ancol etylic.
B. Glucozơ và glixerol.
C. Glucozơ và ancol etylic.
D. Xà phịng và glixerol.
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Tốn tính theo phương trình phản ứng
1. Phương pháp
Pứ cháy: CnH2nO2 +

3n − 2
t0
O2 
→ nCO2 + nH2O
2
0

t
Pứ xà phịng hóa: RCOOR’ + NaOH →
RCOONa + R’OH
mol:

1
1
1
1

mrắn khan = mmuối + mNaOH (KOH) dư
2. Bài tập

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

17


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat (0,1 mol) thu được V lít khí CO2 (đkc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 8,96.
C. 2,24.
D. 13,44.
CH3COOC2H5 => Sđ: C4H8O2 4CO2
mol: 0,1
?0,4
=> VCO2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
Câu 2: (TN 2014) Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8
mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là
A. 35,20.
B. 17,92.
C. 17,60.
D. 70,40.
Đề cho nhiều chất, ít số liệu => phải có đđ chung (cùng CTC, cùng CTPT, cùng M, cùng R, cùng R’,…)
CnH2nO2 nCO2 + nH2O

=> nCO2 = nH2O = 0,8 mol => mCO2 = 0,8.44 = 35,2 gam
Câu 3: (2015) Xà phịng hóa hồn toàn 3,7 gam HCO/OC2H5 (0,05 mol) bằng một lượng dung dịch NaO/H vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,2.
B. 3,4.
C. 3,2.
D. 4,8.
Sđ: HCOOC2H5 HCOONa
0,05
? 0,05
=> mHCOONa = 0,05.68 = 3,4 gam
Câu 4: Xà phịng hóa hồn tồn 17,6 gam CH3CO/OC2H5 (0,2 mol) trong dd NaO/H vừa đủ, thu được dd chứa m gam muối.
Giá trị m là
A. 16,4.
B. 19,2.
C. 9,6.
D. 8,2.
Sđ: CH3COOC2H5 CH3COONa
0,2
? 0,2
=> mCH3COONa = 0,2.82 = 16,4 gam
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M (0,2 mol), thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,6.
B. 9,8.
C. 16,4.
D. 8,2.
Đề cho nhiều chất, ít số liệu => phải có đđ chung (cùng CTC, cùng CTPT, cùng M, cùng R, cùng R’,…)
Sđ: CH3CO/OR’ + NaO/H CH3COONa
0,2

? 0,2
=> mCH3COONa = 0,2.82 = 16,4 gam
Câu 6: (2017) Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3CO/OC2H5 và H2NCH2CO/OC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH
1M (0,2 mol), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 16,6.
B. 17,9.
C. 19,4.
D. 9,2.
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

18


RCO/OC2H5+ 1NaO/H RCOONa + 1C2H5OH
0,2
? 0,2
Cách 1: BTKL: mhh + mNaOH = mmuối + mancol
19,1 + 0,2.40 = m + 0,2.46 => m = 17,9 gam
Cách 2: TGKL: mmuối = mhh – 6nNaOH
m = 19,1 – 6.0,2 => m = 17,9 gam
Câu 7: (MH 2017) Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat (CH3COOC2H5: 0,05 mol) bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M (0,02
mol). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
Sđ:
CH3CO/OC2H5 + NaO/H CH3COONa
Bđ:
0,05

0,02
Pứ:
0,02 ?  0,02
? 0,02
Sau pứ:
0,03 (bh)
0
0,02
=> m rắn = mCH3COONa + mNaOH dư = 0,02.82 = 1,64 gam
Câu 8: Đun nóng 13,6 gam phenyl axetat (CH3COOC6H5: 0,1 mol) với 200ml dung dich NaOH 1,2M (0,24 mol) đến phản
ứng hồn tồn. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,8.
B. 21,4.
C. 9,8.
D. 8,2.
CH3CO/OC6H5 + 2NaO/H CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Bđ:
0,1
0,24
Pứ:
0,1
? 0,2
? 0,1
? 0,1
Sau pứ: 0
0,04
0,1
0,1
=> m rắn = mCH3COONa + mC6H5ONa + mNaOH dư = 0,1.82 + 0,1.116 + 0,04.40 = 21,4 gam
Câu 9: Xà phịng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được

khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B. 18,38 gam.
C. 18,24 gam.
D. 17,80 gam.
1cb + 3NaOH 3muối (xp) + 1glixerol
0,06
? 0,02
BTKL: mcb + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3
17,24 + 0,06.40 = m + 0,02.92 => m = 17,8 gam
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 31,36 lít khí CO2 (đkc). Khối
lượng H2O thu được là
A. 12,6 gam.
B. 50,4 gam.
C. 100,8 gam.
D. 25,2 gam.
Đề cho nhiều chất, ít số liệu => phải có đđ chung (cùng CTC, cùng CTPT, cùng M, cùng R, cùng R’,…)
CnH2nO2
Câu 11: (TK 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 4,5.
C. 3,6.
D. 6,3.
Ca(OH)2 dư: nCO2 = nCaCO3
CnH2nO2
Câu 12: Hóa hơi 3,35 gam X gồm CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOC2H5 thu được 1,12 lít hơi X (đkc). Đốt cháy hồn
tồn 3,35 gam X thì thu được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,25 gam.
B. 3,15 gam.

C. 3,6 gam.
D. 2,7 gam.
- X: CnH2nO2: 14n+ 32
- mX = 3,35 gam; nX = 0,05 mol => MX = mX/nX = 3,35/0,05 = 67 => 14n+32 = 67 => n=2,5
- C2,5H5O2 2,5H2O
0,05
? 0,125 => mH2O = 0,125.18 = 2,25 gam
Câu 13: Xà phịng hóa hồn tồn m gam CH3CO/OC2H5 trong dung dịch NaO/H vừa đủ, thu được dung dịch chứa 16,4 gam
muối. Giá trị của m là
A. 8,8.
B. 22,0.
C. 17,6.
D. 13,2.

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

19


Câu 14: (TN 2012) Este X có CTPT C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dd NaO/H đủ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 15,0.
C. 12,3.
D. 8,2.
HCO/OCH3
Câu 15: Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M.
Khối lượng metyl fomat trong hỗn hợp là
A. 6 gam.
B. 3 gam.

C. 3,4 gam.
D. 3,7 gam.
HCOOCH3: x mol
CH3COOCH3: y mol
mhh: 60x + 74y = 20,8
nNaOH: x + y = 0,3
=> x = 0,1; y = 0,2
Câu 16: (2017) Cho m gam X gồm axit axetic và metyl fomat tác dụng vừa đủ với dd 300 ml NaOH 1M. Giá trị m là
A. 27.
B. 18.
C. 12.
D. 9.
CH3COOH
HCOOCH3
=> X: C2H4O2 + NaOH …
Câu 17: Xà phịng hóa hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V ml dung
dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D. 600 ml.
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
=> C4H8O2 + NaOH
Câu 18: Cho hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và C6H5COOCH3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam ancol. Giá trị của m là
A. 9,2.
B. 6,4.
C. 4,6.
D. 3,2.

RCOOCH3 + NaOH CH3OH
Câu 19: Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn
dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,2 gam.
B. 8,56 gam.
C. 3,28 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 20: Xà phòng hóa hồn tồn 17,6 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 20,4.
B. 24,6.
C. 19,2.
D. 16,4.
Sđ:
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa
Bđ:
0,2
0,3
Pứ:
0,2
? 0,2
? 0,2
Sau pứ:
0
0,1
0,2
=> mrắn = mmuối + mNaOH dư = mCH3COONa + mNaOH dư = 0,2.82 + 0,1.40 = 20,4 gam
Câu 21: Xà phịng hóa hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 với 200 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dd sau pứ thu được m gam
rắn khan. Giá trị m là
A. 16,4.

B. 24,6.
C. 9,2.
D. 20,4.
Câu 22: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm etyl axetat và phenyl axetat (có tỉ lệ mol là 1:1) tác dụng hoàn toàn với 800 ml dung
dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 5,6 gam.
B. 3,28 gam.
C. 6,40 gam.
D. 4,88 gam.
CH3COOC2H5: x mol
CH3COOC6H5: x mol
=> 4,48 = 88x + 136x = 224x => x = 0,02 mol
nNaOH = 0,08 mol
Sđ: 1CH3COOC2H5 + 1NaOH CH3COONa
0,02
0,08
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

20


0,02
0

? 0,02
0,06

? 0,02
0,02


0,02
0,03
Sđ: 1CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa
0,02
0,06
0,02
? 0,04
? 0,02
? 0,02
0
0,02
0,02
0,02
=> mrắn = mmuối + mNaOH dư = mCH3COONa + mC6H5ONa + mNaOH dư = 0,04.82 + 0,02.116 + 0,02.40 = 6,4 gam
BTKL: mhh + mNaOH bđ= m rắn + mC2H5OH + mH2O <=> 4,48 + 0,08.40 = mrắn + 0,02.46 + 0,02.18 => mrắn = 6,4 gam
Dạng 2: Tốn tìm CTPT, CTCT este
1. Phương pháp
a. Tìm CTPT
Pứ cháy X: CnH2nO2 +

3n − 2
t0
O2 
→ nCO2 + nH2O
2

(1)

1.(14n + 32) gam
n mol

n mol
mX gam
nCO2 mol nH2O mol
(2)
1 mol
n mol
n mol
nX mol
nCO2 mol nH2O mol
n = ? CTPT X?
Dấu hiệu: + nH2O = nCO2
+ Este được tạo bởi axit no đơn hở và ancol no đơn hở.
+ Đáp án chỉ toàn là este no đơn hở.
Este no, đơn hở X: CnH2nO2
BTNT O đối với este no đơn hở X: 2.nX + 2.nO2 = 2.nCO2 + 1.nH2O
Tỉ khối X: dX /Y =

MX
MY

MX

n

CTPT X?

MKK = 29, C2H4O2 (60), C3H6O2 (74), C3H4O2 (72), C4H8O2 (88), C4H6O2 (86), C5H10O2 (102), C5H8O2 (100), ...
b. Tìm CTCT
0


t
Khi đã biết CTPT X: RCOOR’ + NaOH →
RCOONa +
R’OH
1.MX gam
1 mol
1.(R+67) gam 1.(R’+17) gam
mX gam
nNaOH mol
mRCOONa gam
mR’OH gam
R (R’) = ? CTCT X?
Khi chưa biết CTPT X: Tìm CTPT X? Tìm CTCT X?
BTKL: mX + mNaOH vừa đủ = mmuối + mancol
mrắn khan = mmuối + mNaOH (KOH) dư
2. Bài tập

Câu 1: Đốt hoàn toàn 4,4 gam este X tạo ra từ axit no đơn và ancol no đơn thu được 3,6 gam H2O. CTPT X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
- Sđ: CnH2nO2 nH2O
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

21


Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một este no, đơn chức, mạch hở X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dd
nước vơi trong dư thu được 10 gam kết tủa. CTPT X là

A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
- Ca(OH)2 dư: nCO2 = nCaCO3 tr = 10/100 = 0,1 mol
- Sđ: CnH2nO2
nCO2
1.(14n+32) gam
n mol
2,2 gam
0,1 mol
=> n = 4 => C4H8O2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. CTPT X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C3H4O2.
Sđ: CnH2nO2 nCO2
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X, thu được 8,96 lít khí CO2 (đkc) và 7,2 gam H2O. CTPT X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
- Sđ: CnH2nO2 nCO2
1 mol
n mol
0,1 mol
0,4 mol
=> n = 4 => C4H8O2
Câu 5: (TN 2013) Tỉ khối của một este no, đơn chức mạch hở X so với hiđro là 30. CTPT của X là

A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
- X: CnH2nO2 => dX/H2 = MX/MH2 = MX/2 = 30 => MX = 60 => C2H4O2 (=> 14n+ 32 = 60 => n = 2=> C2H4O2)
Câu 6: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. CTCT của X là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
- dX/O2 = MX/MO2 = MX/32 = 2,3125 => MX = 74 => C3H6O2 => CH3COOCH3
Câu 7: Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. CTCT Y là
A. C2H3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H3.
D. C2H3COOC2H5.
- CH2=CH-COOH: C2H3COOH => Y: C2H3COOR’: 1 mol
- %O = (mO/mY).100% <=> 32% = (16.2/1.MY)100% => MY = 100 => Y: C5H8O2 => C2H3COOC2H5
Câu 8: Este X có CTPT C5H10O2 => MX = 102. Đun 10,2 gam X trong dd NaOH vừa đủ sau pứ thu được 4,6 gam 1 ancol.
CTCT X là
A. C2H5COOC2H5.
B. C3H7COOCH3.
C. CH3COOC3H7.
D. HCOOC4H9.
- RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
1. 102 gam
1.(R’ + 17) gam
10,2 gam
4,6 gam
=> R’ = 29 (C2H5) => CH3-CH2-COOC2H5 => C2H5COOC2H5

Câu 9: Este X có CTPT C4H8O2. Thực hiện xà phịng hóa 8,8 gam X với dd NaOH đến khi phản ứng hồn tồn thu được sản
phẩm có 8,2 gam muối. CTCT của X là
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.
Câu 10: Đốt hoàn toàn 0,1 mol este X tạo ra từ axit và ancol đều no đơn chức được 8,96 lít CO2 (đkc). Cho 4,4 gam X tác
dụng NaOH dư được 2,3 gam ancol. CTCT X là
A. HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOC3H7.
D. HCOOC2H5.
- nCO2 = 0,4 mol
- CnH2nO2
nCO2
1 mol
n mol
0,1 mol
0,4 mol
=> n = 4 => C4H8O2
- RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
1. 88 gam
1.(R’ + 17) gam
4,4 gam
2,3 gam
=> R’ = 29 (C2H5) => CH3COOC2H5

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

22



Câu 11: (CĐ 2014) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được
dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. C2H3COOCH3.
B. CH3COOC2H3.
C. HCOOC3H5.
D. CH3COOC2H5.
- dX/He = MX/MHe = MX/4 = 21,5 => MX = 86 => C4H6O2
- RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
1. 86 gam
1.(R + 67) gam
17,2 gam
16,4 gam
=> R = 15 (CH3) => CH3COOC2H3 => CH3COO-CH=CH2: vinyl axetat
Câu 12: Xà phòng hóa hồn tồn 18,5 gam este X đơn chức cần dùng vừa đủ 0,25 mol NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu
được 17 gam muối khan. CTCT của X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH2CH3.
- RCOOR’
+
NaOH
RCOONa
+ R’OH
1.(1+44+R’) gam
1 mol
1.(R+67) gam

18,5 gam
0,25 mol
17 gam
=> R’ = 29 (C2H5)
R = 1 (H)
=> HCOOC2H5
BTVN
Câu 13: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. CTCT của A là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
- dX/CH4 = MX/MCH4 = MX/16 = 3,75 => MX = 60 => C2H4O2 => HCOOCH3
Câu 14: Đốt cháy hồn tồn 1,1 gam este X thì thu được 1,12 lít CO2 (đkc) và 0,9 gam H2O. CTPT X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C4H6O2.
- nCO2 = 0,05 mol; nH2O = 0,05 mol => Este no đơn hở
- Sđ:
CnH2nO2
nCO2
1.(14n + 32) gam n mol
1,1 gam
0,05 mol
=> n = 4 => C4H8O2
Câu 15: Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este Y thu được 3,136 lít CO2 (đkc) và 2,52 gam H2O. CTCT Y là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.
- nCO2 = 0,14 mol; nH2O = 0,14 mol => Este no đơn hở
- Sđ:
CnH2nO2
nCO2
1.(14n + 32) gam n mol
4,2 gam
0,14 mol
=> n = 2 => C2H4O2 => HCOOCH3
Câu 16: Đun nóng 14,08 gam este X có cơng thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 13,12
gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3OOCC2H5.
B. CH3COOC2H3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
- RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
1. 88 gam
1.(R + 67) gam
14,08 gam
13,12 gam
=> R = 15 (CH3) => CH3COOC2H5
Câu 17: Cho 12,9 gam este X có cơng thức phân tử C4H6O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 14,1 gam chất rắn khan => m rắn = m muối. Tên của X là
A. Etyl acrylat.
B. Anlyl axetat.
C. Metyl acrylat.
D. Vinyl axetat.
- RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH

1. 86 gam
1.(R + 67) gam
12,9 gam
14,1 gam
=> R = 27 (C2H3) => C2H3COOCH3 => CH2=CH-COOCH3: metyl acrylat
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol este no, đơn chức X thu được 3,0 mol khí CO2. Mặt khác, khi xà phịng hóa 0,1 mol X
thu được 8,2 gam muối chứa natri. CTCT của X là
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

23


A. HCOOC3H7.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
- nCO2 = 3 mol
- CnH2nO2
nCO2
1 mol
n mol
1 mol
3 mol
=> n = 3 => C3H6O2
- RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
1 mol
1.(R + 67) gam
0,1 mol
8,2 gam

=> R = 15 (CH3) => CH3COOCH3
Câu 19: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,75. Cho 5,28 gam X tác dụng với hết với dung dịch NaOH thu
được 5,76 gam muối. CTCT của X là
A. C2H5COOCH3.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH=CH2.
- dX/O2 = MX/MO2 = MX/32 = 2,75 => MX = 88 => C4H8O2
- RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
1. 88 gam
1.(R + 67) gam
5,28 gam
5,76 gam
=> R = 29 (C2H5) => C2H5COOCH3
Câu 20: (TN 2014) Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
- nNaOH = 0,135 mol
- RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
0,1
0,135
0,1
? 0,1
? 0,1
0

0,035
0,1
- mrắn = mmuối + mNaOH dư
9,6 = 0,1.(R+67) + 0,035.40
=> R = 15 (CH3) => CH3COOC2H5
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dd KOH 1M, thu được 4,6 gam
ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl propionat.
B. etyl fomat.
C. etyl axetat.
D. metyl axetat.
- nKOH = 0,1 mol
- RCOOR’
+ KOH
RCOOK + R’OH
1.(R+44+29) gam
1 mol
1.(R’+17) gam
8,8 gam
0,1 mol
4,6 gam
=> R = 15 (CH3)
=> R’ = 29 (C2H5)
=> CH3COOC2H5
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dd NaOH 1,3M, thu được
10,66 gam muối Y. Tên gọi của X?
A. etyl propionat.
B. etyl fomat.
C. etyl axetat.
D. propyl axetat.

- nNaOH = 0,13 mol
- RCOOR’
+ NaOH
RCOONa
+ R’OH
1.(15+44+R’) gam
1 mol
1.(R + 67) gam
11,44 gam
0,13 mol
10,66 gam
=> R’ = 29 (C2H5)
=> R = 15 (CH3)
=> CH3COOC2H5
BTNC
Câu 23: (2017) Đốt cháy hoàn toàn một este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt
khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dd KOH, thu được dd chứa m gam muối. Giá trị của m là
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

24


A. 8,8 gam.
B. 6,8 gam
C. 8,4 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 24: Xà phịng hóa hồn tồn 18,5 gam este X đơn chức dùng 60 gam dd NaOH 20%, cô cạn dd sau phản ứng thu được
19 gam rắn khan. Biết tỉ khối hơi của X so với khí hidro là 37. CTCT của X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH2CH3.
Câu 25: (2017) Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được
0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối.
Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH.
B. C2H3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H5OH.
D. HCOOH và C3H7OH.
Câu 26: (CĐ 2013) Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dd NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn, thu được dd Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.
Câu 27: (CĐ 2008) Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH
1M (đun nóng). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCOOCH2CH3.
B. CH3COOCH=CHCH3.
C. CH2=CHCH2COOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2.
Câu 28: (2020) Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu
được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O.
Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 3,06.
C. 1,26.
D. 1,71.
Câu 29: (2020) Khi thủy phân hoàn toàn 7,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,09 mol NaOH,
thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,88 gam một ancol. Đốt cháy hết Y

trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đkc). Giá trị của V là
A. 3,920.
B. 2,912.
C. 1,904.
D. 4,928.
Dạng 3: Tốn tính hiệu suất phản ứng este hóa
1. Phương pháp
0

Ban đầu:
Phản ứng:
Sau phản ứng:
H% =

H 2 SO4 đ ,t

→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + HOC2H5 ←

0,2
0,3
x
x
x
0,2 – x
0,3 – x
x

n
pu

x
.100% =
.100% = este .100%
bd
0, 2
nax min
CH3COOH +

Ban đầu:
Phản ứng:
Sau phản ứng:
H% =

0,6
x
0,6 – x

0

H 2 SO4 đ ,t

→ CH3COOC2H5 +
HOC2H5 ←

0,5
x
x
0,5 – x
x


H2 O

neste
pu
x
.100% =
.100% =
.100%
bd
0, 5
nancol min

RCOOH +
Ban đầu:
Phản ứng:
Sau phản ứng:

H% =

a mol
x
a–x

neste
naxit ( ancol )

0

H 2 SO4 đ ,t


→ RCOOR’ +
HOR’ ←


b mol
x
b–x

H2 O

x
x

.100%
min

2. Bài tập
HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

25


Câu 1: Đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 80%) thu
được 13,2 gam este. Khối lượng axit axetic cần dùng là
A. 6,90 gam.
B. 8,625 gam.
C. 5,52 gam.
D. 11,25 gam.
H SO đ ,t 0


2
4

→ CH3COOC2H5 + H2O
- CH3COOH + HOC2H5 ←


0,15 mol
(Sđ: CH3COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5)
neste
0,15
.100% <=> 80% =
.100% => nax = 0,1875 mol
- H% =
naxit ( ancol ) min
nax
=> mCH3COOH = 0,1875. 60 = 11,25 gam
Câu 2: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (H2SO4 đặc xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%).
Khối lượng este tạo thành là
A. 8,8 gam.
B. 6,0 gam.
C. 5,2 gam.
D. 4,4 gam.
- Sđ: CH3COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5
0,1 mol
0,13 mol
?

- H% =


neste
n
.100% <=> 50 = este .100 => neste = 0, 05 mol
naxit
0,1

=> mCH3COOC2H5 = 0,05.88 = 4,4 gam
Câu 3: (2015) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất
của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 25,00%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 20,75%.
- Sđ: CH3COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5
0,05 mol

0,025 mol

- H% =

neste
0,025
.100% <=> H % =
.100 = 50%
naxit
0,05

Câu 4: (2017) Đun nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam este. Hiệu suất
của phản ứng este hóa là
A. 50,0%.

B. 40,0%.
C. 75,0%.
D. 60,0%.
- Sđ: CH3COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5

0,6 mol
1 mol
0,36 mol
n
0,36
.100% = 60%
- H % = este .100% <=> H % =
naxit
0, 6
Câu 5: (2017) Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản
ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 50%.
B. 66,67%.
C. 65,00%.
D. 52,00%.
- Sđ: CH3COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5

0,2 mol
0,25 mol
0,13 mol
n
0,13
.100% = 65%
- H % = este .100% <=> H % =
naxit

0, 2
BTVN
Câu 6: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng,
thu được m gam este, biết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60%. Giá trị của m là
A. 10,56.
B. 17,6.
C. 15,84.
D. 44,0.

HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2

26


×