Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Khơi nguồn hứng thú học vật lý bằng những thí nghiệm đơn giản, ít tốn kém học sinh có thể tự chế tạo ở nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP:
GIÚP HỌC SINH “ ĐỠ SỢ” SÓNG DỪNG!

Người thực hiện: Phạm Thị Phượng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Vật Lý

THANH HỐ, NĂM 2020

TIEU LUAN MOI download1 :


MỤC LỤC

Nội dung

Trang

Mục lục

1

1. Mở đầu:

2



1.1. Lý do chọn đề tài

2

1.2. Mục đích nghiên cứu.

4

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

4

1.4. Phương pháp nghiên cứu

4

1.5.Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. Nội dung

4

2.1. Cơ sở lí luận

5

2.2. Thực trạng vấn đề

5


2.3. giải pháp thực hiện

5

2.3.1 Cơ sở lý thuyết

5

2.3.1.1 Sự phản xạ sóng cơ

5

2.3.1.2 Sóng dừng trên dây

5

2.3.1.3 Phương trình sóng dừng và đồ thị

6

2.3.2.Các dạng toán cụ thể

6

2.3.2.1.Dạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng dừng

6

2.3.2.2 Dạng 2: Đồ thị sóng dừng tại một thời điểm


11

2.3.2.3 Dạng 3: Đồ thị sóng dừng tại nhiều thời điểm

12

3. Kết luận, kiến nghị

18

3.1. Những kết quả ban đầu

18

3.1.1. Đối với học sinh

19

3.1.2. Đối với giáo viên

19

3.2. Kiến nghị, đề xuất

18

3.3. Lời cảm ơn

20


Tài liệu tham khảo

21

TIEU LUAN MOI download2 :


1. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Do đại dịch COVID – 19, năm học 2019 – 2020 trở thành một năm học đặc biệt –
năm học nhiều thay đổi - thời gian học bị gián đoạn do nghỉ dịch đẫn đến cấu trúc kì thi
tốt nghiệp THPT Quốc gia cũng thay đổi. Đối với mơn Vật Lý, thay vì câu khó có thể ở
tất cả các chương thì nay số lượng câu khó ( theo đề minh họa lần 2) chỉ còn 4 câu và
tập trung ở ba chương đầu của chương trình lớp 12. Nhưng do thời gian học rồi nghỉ
đan xen nên đối với học sinh thi năm 2020 thì vấn đề liền mạch kiến thức vẫn là rất khó
khăn.
Mơn vật lý đã thi trắc nghiệm được 13 năm, với sự cố gắng, nỗ lực của các thế hệ
thầy cơ hệ thống câu hỏi khó đã rất nhiều, hệ thống câu hỏi vận dụng cao càng đa dạng
và phức tạp, do đó phương pháp giải cũng đa dạng và phức tạp. Nhiệm vụ của mỗi
người thầy giáo, cô giáo là định hướng cho các em giải nhanh bằng những phương
pháp đơn giản nhất.
Chính vì lẽ đó, các thầy, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy phải suy nghĩ, tìm tịi,
trăn trở để sao cho dạy được những dạng khó của ba chương đầu Vật Lý 12 một cách
nhanh chóng và ngắn gọn nhất – Tơi cũng là một trong những người thầy như thế!
Tôi là một trong những thế hệ giáo viên vào ngành ra trường trong sự thay đổi
mạnh mẽ của giáo dục. Năm 2002, năm chúng tôi thi đại học là năm đầu tiên cả nước
thi đại học theo đề chung của bộ GD & ĐT, năm 2006 khi chúng tơi ra trường thì thay
chương trình sách giáo khoa và là năm học đầu tiên (2006 - 2007) thi trắc nghiệm với
các mơn lý, hóa, sinh. Cùng với sự thay đổi đó, tơi cũng nhận thấy sự thay đổi trong
quá trình cảm nhận sự hứng thú của học sinh với mơn Vật Lý nói riêng và với khối A,

B truyền thống nói chung. Từ việc thay đổi xét tuyển đại học với nhiều tổ hợp, nhiều
học sinh thiên về những tổ hợp khơng có Vật Lý, hoặc có nhưng chiếm một số rất ít
trong tổng số học sinh. Từ những trăn trở của cá nhân mình, tơi đã cố gắng thay đổi từ
phương pháp tiếp cận với học sinh, cách dạy từng bài học với từng lớp nhằm mục đích
tạo hứng thú và cho các em thấy môn Vật lý thật gần gũi, rất thực tế, kết hợp những
kiến thức toán học để giúp các em giải quyết nhanh những bài tốn khó với mục tiêu
lớn nhất là làm học sinh thấy môn Lý cũng rất dễ!
Trước xu thế phát triển và hội nhập trong khu vực và trên phạm vi tồn cầu đã địi
hỏi nghành giáo dục phải đổi mới một cách mạnh mẽ, đồng bộ cả mục tiêu, nội dung,
phương pháp và phương tiện dạy học, cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá học
sinh để có thể đào tạo ra những lớp người lao động mới mà xã hội đang cần. Trong đó,
việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học phải được đặc biệt chú ý. Chính vì
lẽ đó mà 10 năm ra trường, được tiếp cận mạnh mẽ với những yêu cầu đổi mới của
ngành giáo dục bản thân tôi – là một giáo viên Vật lý – tôi rất trăn trở với yêu cầu đổi
mới phương pháp và phương tiện dạy học! Trong những sáng kiến kinh nghiệm trước
đây tôi đã đề cập đến những phương pháp giải nhanh và phương pháp giải bài tốn khó,
là phương tiện dạy học giúp khơi dạy sự tò mò, hứng thú học tập của học sinh đối với
môn Vật lý, trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi muốn đề cập đến phương pháp giúp
học sinh xử lý nhanh, gọn, chính xác những bài tốn rất phức tạp về đồ thị sóng dừng.
“Khó như Lý” là câu mà các thế hệ học trò thường truyền tai nhau! Và đây cũng là
câu đố khó cho các thầy, cơ dạy Vật lý làm sao để các em học sinh học tốt và thích
mơn học này? Làm sao cho các em “đỡ sợ” môn học? Bao nhiêu thế hệ nhà giáo với
nhiệt huyết của người làm thầy đã trăn trở đi tìm phương pháp, giải pháp, phương tiện
giúp học sinh tiếp cận với Vật lý dễ dàng nhất, thấy được, ứng dụng được Vật lý vào

TIEU LUAN MOI download3 :


cuộc sống thường ngày– Đó là tìm những cách giúp tạo hứng thú cho học sinh học Vật
lý – Đó là tìm cách giúp cho học sinh giải quyết được những bài tốn khó mà khơng

cảm giác q bí bách trong phương pháp giải.
Đứng trước kì thi tốt nghiệp THPT 2020 với cấu trúc như đề minh họa lần 2 của Bộ
GD&ĐT, phần lớn các em học sinh đều rất sợ những bài tốn về hàm điều hịa và có
liên quan đến đồ thị. Một phần là do hiện nay trong toán học các em thi trắc nghiệm
nên đồ thị về hàm số y = Asinx và y = B cosx các em rất ít được vận dụng, do đó khi
các em dùng đồ thị về các hàm điều hòa thì học sinh khá là lúng túng, do các em cảm
thấy mình thiếu cơng cụ và thiếu tự tin về phương pháp nên học sinh cảm thấy khó
hiểu, khó giải quyết nhanh. Một phần làm cho các em sợ là do các em hiểu không sâu
sắc khái niệm và quan điểm về sóng dừng, một phần là do các em xử lí phần sóng phải
kết hợp với một số kiến thức của chương dao động điều hòa và lượng giác, đồ
thị…..Cho nên muốn làm cho các em không sợ nữa thì việc chúng ta phải làm khi dạy
chính là hình thành kiến thức vừa đủ từ từ cho tốp học sinh trung bình hiểu, vừa nâng
cao vấn đề để tốp học sinh khá, giỏi tiếp cận được những câu vận dụng cao, lạ, khó.
Từ việc theo dõi thơng tin từ bạn bè, các thầy cơ, tơi nhận thấy có rất nhiều thầy cơ
đang nỗ lực tìm những phương pháp nhanh nhất, gọn nhất để giúp các em xử lí bài tập
ba chương đầu, mỗi một thầy cô giáo đều đang nỗ lực hết sức với mong muốn cống
hiến cho học sinh lớp 12 cùng vượt qua năm học 2019 – 2020. Là một giáo viên liên
tục đứng dạy lớp A và lớp A1, tơi cũng ln mong mình góp một phần rất nhỏ vào việc
giải quyết những khó khăn khi các em giải quyết bài tốn về hàm tuần hồn. Nhưng
trong khuôn khổ một sáng kiến, tôi không muốn “quá tham” kiến thức, nên tôi chỉ chọn
một mảng nhỏ trong ba chương này – đó là mảng về sóng dừng.
Từ những lí do như trên tơi quyết định tìm hiểu biện pháp: “phương pháp giúp
học sinh”đỡ sợ” sóng dừng” với mong muốn góp một ý tưởng nhỏ vào các phương
pháp tìm hiểu, dạy học trong một biển khơi tri thức lớn của Vật lý.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Tuyển chọn, xây dựng, phân dạng các bài tập trắc nghiệm khách quan về sóng
dừng sử dụng đồ thị và phương pháp giải để học sinh hiểu rõ bản chất, từ đó có phương
pháp làm bài tập nhanh và hiệu quả. Từ đó áp dụng vào thực tế dạy học lớp 12 ở trường
THPT Triệu Sơn 5.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

-Các bài tập Sóng dừng có sử dụng đồ thị trong chương trình vật lý phổ thông
- Phương pháp giải các dạng bài tập sóng dừng sử dụng đồ thị.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của giảng dạy bài toán vật lý trong nhà trường.
- Nghiên cứu tài liệu, Internet, sách giáo khoa, tham khảo, các đề thi: HSG,
ĐH,...
- Phương pháp thực nghiệm, thống kê và xử lý số liệu.
1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Hệ thống bài tập sóng dừng được phân theo từng dạng
2. NỘI DUNG
2. 1. Cơ sở lý luận của đề tài.
Trong thời gian qua Bộ giáo dục và đào tạo liên tục đổi mới các hình thức kiểm
tra đánh giá để phát triển tồn diện học sinh. Từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi
trắc nghiệm. Từ thời gian làm bài dài sang ngắn mà số lượng câu hỏi và bài tập nhiều
buộc người học phải học thực sự và phải có tư duy nhanh nhạy, thơng minh sáng tạo
mới có thể đạt kết quả cao. Để dạy học học sinh thích ứng với các hình thức thi mới

TIEU LUAN MOI download4 :


này người giáo viên phải ln “ vận động” tìm tòi các phương pháp giải nhanh, xây
dựng hệ thống bài tập và phân dạng các bài tập để học sinh dễ tiếp thu và vận dụng giải
quyết nhanh được các bài tập.
2. 2 .Thực trạng của đề tài.
Các bài tập vật lý bằng đồ thị nhất là phần sóng cơ học cũng có nhiều tài liệu viết
nhưng chưa hệ thống thành các dạng, chưa đưa ra phương pháp chung để giải.
Trong những năm gần đây bài tập vật lý bằng đồ thị phần sóng cơ học thường xuất
hiện trong các đề thi đại học, cao đẳng nay là thi THPT quốc gia và học sinh thường
gặp khó khăn khi giải chúng. Hơn nữa thời gian yêu cầu cho một bài tập trong kì thi
quốc gia là rất ngắn. Vì vậy người giáo viên phải tìm ra phương pháp để giải nhanh

dạng bài tập này
Khó khăn lớn nhất khi dạy cho học sinh dạng bài tập này là phải làm cho học sinh
hiểu được bản chất của đồ thị, bản chất của các quá trình vật lý được biểu diễn trên đồ
thị. Ngồi ra cịn phải kết hợp một số kiên thức tốn học dạng đồ thị hình sin, …để giải
quyết dạng bài tập này. Vì vậy việc sưu tầm, phân dạng các dạng bài tập dạng này và
phương pháp giải chúng là quan trọng và cần thiết.
2. 3. Giải pháp thực hiện
Tôi đã sưu tầm các bài tập dạng này trong các đề thi đại học – cao đẳng của bộ và
đề thi thử của các trường THPT rồi giải, sau đó phân ra từng dạng và phương pháp giải
các dạng đó. Tơi cũng đã áp dụng vào thực hành giảng dạy cho các học sinh tôi dạy ôn
thi đại học - cao đẳng, nhận thấy các em tiếp thu tốt và giải nhanh được các bài tập
tương tự. Trong giới hạn của đề tài này tôi chỉ phân ra thành các dạng bài tập như sau:
Dạng 1: Các đặc trưng của sóng dừng
Dạng 2: Đồ thị sóng dừng tại một thời điểm ( chỉ có một đường trên đồ thị)
Dạng 3: Đồ thị sóng dừng tại nhiều thời điểm ( trên cùng một đồ thị có nhiều đường
khác nhau)
2.3.1. Cơ sở lý thuyết
2.3.1.1. Sự phản xạ sóng cơ
Khi sóng cơ truyền đến biên của một mơi trường thì tại biên này sóng bị phản xạ. Khi
sóng truyền trên dây thì sóng cơ bị phản xạ tại đầu dây.
• Khi đầu dây là đầu cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
• Khi đầu dây là đầu tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới.

2.3.1.2. Sóng dừng trên dây
Xét dây PQ: cho đầu P dao động liên tục thì tại một
điểm trên dây sẽ nhận sóng tới từ P và sóng phản xạ từ Q
và giao thoa với nhau.
Kết quả là trên sợi dây xuất hiện những điểm luôn luôn đứng yên (nút) và những điểm
dao động với biên độ lớn nhất (bụng). Sóng truyền trên sợi dây trong trường họp này
gọi là sóng dừng.

+ Dễ dàng chứng minh được: hai nút liên tiếp cách nhau
cách nhau

, hai bụng liên tiếp cũng

.

• Sóng dừng hai đầu cố định:

TIEU LUAN MOI download5 :


Điều kiện xảy ra sóng dừng:

hay

trong đó n là sơ bụng sóng.

→ Số nút sóng là (n + 1).
→ Tần số nhỏ nhất tao ra sóng dừng là

; khi đó trên dậy có 1 bụng và 2 nút.

→ Hiệu hai tần số liên tiếp tạo ra sóng dừng
• Sóng dừng môt đầu cố đinh, môt đầu tư do:
Điều kiện:

hay

, trong đó n là số bụng sóng


→ Số bụng sóng và số nút sóng bằng nhau và bằng n.
→ Tần số nhỏ nhất

; khi đó trên dây có 1 bụng và 1 nút.

→ Hiệu hai tần số liên tiếp tạo sóng dừng
Lưu ý: đầu dây gắn vào âm thoa dao động là nút (vì âm thoa dao
động bé).
2.3.1.3. Phương trình sóng dừng và đồ thị
a. Biên độ, chu kì sóng, bước sóng và các vị trí có biên độ dao động đặc biệt
phương trình sóng dừng

với hai đầu cố định. x là vị trí của điểm M so với

nút O.

Khi xảy ra sóng dừng, biên độ dao động
của các phần tử được xác định bởi
+

với Δx là khoảng các từ

M đến nút
+

với Δx là khoảng các từ

M đến bụng
b. Trạng thái chuyển động của các phần tử


TIEU LUAN MOI download6 :


Khi xảy ra sóng dừng, các phần tử đối xứng
nhau qua một nút thì dao động ngược pha nhau,
đối xứng nhau qua một bụng thì dao động cùng
pha nhau

2.3.2 Các dạng toán cụ thể:
2.3.2.1.Dạng 1: Xác định các đại lượng đăc trưng của sóng dừng:
Phương pháp:
1. Sử dụng những cơng thức cơ bản của phần cơ sở lý thuyết ở trên.
2. Chú ý: Đây là dạng đơn giản nhất của sóng dừng, nhưng cũng có rất nhiều
cách giải cho một bài toán, học sinh chỉ cần lưu ý đến sự tuần hồn của sóng là có thể
giải.
Câu 1 (Chun ĐHSP Vinh lần 2 – 2018): Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao
động với tần số f và theo phương vng góc với dây. Biên độ dao động là 4 cm, tốc độ
truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm,
người ta thấy điểm M luôn dao động lệch pha với A một góc    2k  1


với
2

k  0; 1; 2;... . Tính bước sóng λ. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26

Hz.
Hướng dẫn:
Từ công thức tính độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau một đoạn d là:   2

d

  2k  1
(1)

2
v
2df 2k  1
 2k  1 v

f 
Mà:   thay vào (1), ta được:
(2)
f
v
2
4d

d



2

Đề bài cho:    2k  1 . Ta suy ra: 2

Theo đề bài:
22  f  26  22 

 2k  1 v  26  22   2k  1 4  26

4d

4.0, 28

 2k  1  6,16

 2,58  k  3,14 với k  Z . Vậy k = 3
2k

1

7,28


Thay k = 2 vào (2), ta được:
f 

 2.3  1 .4  25
4.0, 28

 Hz 



v 4
  0,16  m   16  cm 
f 25

Nhận xét: Bài tốn trên khơng khó, nhưng khi học sinh xử lý hai bất đẳng thức rất dễ
lấy sai giá trị k, do đó khi hướng dẫn cần lưu ý đặc biệt cho học sinh, nhất là học sinh

thuộc tốp trung bình khá!
Câu 2 (Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 4 – 2016): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang
có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB
= 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong một chu kỳ
sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực
đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 1,6 m/s.
B. 2,4 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 3,2 m/s.
Hướng dẫn:
Vì A là nút gần bụng B nhất nên:

TIEU LUAN MOI download7 :


Ta có:

Thời gian để

Tốc độ truyền sóng trên dây là:

=>Chọn B

Nhận xét: Câu trên chỉ yêu cầu tính tốc độ truyền sóng nên độ khó khơng cao, nếu có
thể mở rộng cho học sinh thành bài tốn sóng dừng dùng đường tròn lượng giác.
Câu 3 (THPT Quốc gia – 2017): Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có
sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng bỉên độ 5
mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với
cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng

sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,12
B. 0,41
C.0,21.
D.0,14.
Hướng dẫn:
Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5 mm ở hai bó
sóng ngồi cùng (cùng cách đầu cố định một khoảng x) là 80cm lớn hơn 65 cm là
khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha cùng biên độ 5 mm.
Trong sóng dừng các phần tử ở hai bó sóng liền kề dao động ngược pha nhau.
Hai phần tử dao động cùng biên độ 5mm ở hai bó sóng liền kề xa nhau nhất là một nửa
bước sóng.
Do đó ta có bước sóng λ = 2(80 - 65) cm = 30 cm.
Khoảng cách 80cm < 3λ
suy ra trên sợi dây có 6 bó sóng.
Chiều dài sợi dây là l = 3λ = 90 cm
l – 80 = 2x
x = 2,5cm
Biên độ sóng dừng tai điểm cách nút một khoảng x là
AM = │2acos(
│2acos(

+
+

)│ = 5 mm

)│ = │2acos

│ = 5 mm


a = 5mm

Tốc độ cực đại của phần tử tại bụng sóng
vmax = 2aω = 4aπf = 2πf (cm/s)
Tốc độ truyền sóng trên dây: v = λf = 30f (cm/s)
Suy ra: vmax / v = 2π/30 = 0,20933 = 0,21. =>Chọn C
Nhận xét: Câu trên dùng phương trình sóng dừng nhưng đang ở mức độ đơn
giản, chưa phải suy xét quá nhiều, có thể nhấn mạnh tốc độ của một phần tử bằng đạo
hàm của li độ phần tử tại thời điểm ấy
Câu 4 (THPT NAM TRỰC – NAM ĐỊNH - lần 2 – 2019): Một sợi dây đàn hồi căng
ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A
nhất  với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B 12 cm. Biết rằng trong một chu
kì sóng, khoảng thời gian mà vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại
của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?
A. 3,2 m/s.
B. 5,6 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 2,4 m/s.
Hướng dẫn:
Cách giải 1: Bước sóng
.

TIEU LUAN MOI download8 :


Do vậy pha dao động của điểm M là :

.


Biên độ sóng tại M và tại B là aB và aM = aB cos

=

Vận tốc cực đại của M và B là

.

. Thời gian vận tốc của B nhỏ hơn vận

tốc dao động ở M là t = 4.

.

Vậy
Chọn D
Cách giải 2:

. M cách A: d = 6 cm hoặc 30 cm.

Phương trình sóng ở M:

.

Do đó

M

Phương trình sóng ở B:


d

A

.
Vẽ đường tròn suy ra thời gian vB < vMmax là

. Do đó T = 0,3 s.

Từ đó tính được tốc độ truyền sóng:

=>Chọn D

Cách giải 3: Khoảng cách một nút và bụng liên tiếp

.

Biên độ sóng dừng tại một điểm M cách nút đoạn d là
với 2a là biên độ bụng sóng (do M
cm nên cách nút gần nhất đoạn 6
Vận tốc cực đại tại M là
Tại B áp dụng công thức độc lập

-2a -a

O

a 2a

T

12

suy ra

cách bụng đoạn 12
cm).
với

.

Vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s ứng với
các đoạn như trên hình vẽ.
Ta suy ra

.

Vận tốc truyền sóng

=>Chọn D

Cách giải 4: A là nút, B là bụng khoảng cách:
; MA = AB – MB = 6 cm
Biên độ dao động tại B là a thì biên độ dao động tại điểm M cách A một khoảng d là
a M  a sin

2d
2.6 a
 a sin



72
2

TIEU LUAN MOI download9 :


1
2

Vận tốc cực đại tại M là v M  .a M  .a
1
2

Ta xét xem ở vị trí nào thì tốc độ của B bằng vM: v  . a 2  x 2  .a  x  

a 3
2

Khi đi từ VTCB ra biên tốc độ giảm, do đó tốc độ của B nhỏ hơn v M trong một phần tư
chu kỳ khi vật đi từ x 

a 3
đến biên a; thời gian đó là
2

. Vậy

=>Chọn D

Cách giải 5: A là nút; B là điểm bụng gần A nhất

 Khoảng cách AB =


= 18 cm,

= 4.18 = 72 cm  M cách B

Trong 1T (2π) ứng với bước sóng  .
Góc quét  =

 = .

Biên độ sóng tại B va M: AB = 2a;
AM = 2acos = a. Vận tốc cực đại của

M:

vMmax= a
Trong 1T vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực
đại của M được biểu diễn trên đường tròn  Góc quét
=>Chọn D



Cách giải 6:
B
A

Bước sóng:


M

.

(xét trường hợp M nằm trong AB)(lấy A nút làm gốc)
Trong

, vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ

, suy ra

Hoặc: Biên độ sóng dừng tại 1 điểm M cách nút (đầu cố định) 1 khoảng d:
trong đó

là biên độ dao động của bụng sóng, suy ra

. Sau đó tính như trên.=>Chọn D
Cách giải 7:

TIEU LUAN MOI download10:


T/6
–v0

Khoảng cách AB =

–v0/2

vB


0

v0/2

v0

= 18 cm,  = 4.18 = 72 cm.

Biên độ : aB = 2A ; aM = 2Acos(2

) = 2Acos(2

12
) = A.
72

Vận tốc cực đại :
Trong 1T khoảng thời gian để :

là t = 2.

Vậy

= 0,1s

T = 0,3s.

=>Chọn D


Nhận xét: Bài tốn trên có rất nhiều cách giải quyết khác nhau, do đó giáo viên
giảng dạy cần chú ý từng đối tượng học sinh để sử dụng phương pháp nào cho học
sinh dễ hiểu nhất.
Bài tập tự giải:
Câu 1: Trong hiện tượng sóng dừng hai đầu dây cố định, khoảng cách lớn nhất giữa
hai vị trí cân bằng trên dây có cùng biên độ 4 mm là 130 cm. Khoảng cách lớn nhất
giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4 mm là 110 cm.
Biên độ sóng dừng tại bụng gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 6,7 mm.
B. 6,1 mm.
C. 7,1 mm.
D. 5,7 mm
Câu 2. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai
nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và
biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên
dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời
điểm , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm
, khoảng cách giữa hai phần tử C và D có giá trị gần nhất là
A. 17,5 cm.
B. 17,78 cm.
C. 17,87 cm.
D. 17,75 cm.
Câu 3. Một sợi dây AB dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng
sóng. Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng
nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi
dây dao động là 1,25. Biên độ dao động của bụng sóng là
A. 4 cm.

B. 5 cm.


C. 2

cm.

D. 3

cm.

Câu 4. Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc
. Tại một điểm A
trên dây là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi
dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều
nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị
trí có li độ bằng biên độ của điểm C là
A.

cm/s

B.

cm/s

C. 160 cm/s

D. 80 cm/s

2.3.2.2.Dạng 2: Đồ thị sóng dừng tại một thời điểm (chỉ có một đường trên đồ thị)

TIEU LUAN MOI download11:



*Phương pháp
Dựa và phương trình sóng dừng với hai đầu cố định

nhận thấy

-Nếu biểu diễn sóng theo thời gian tại một vị trí thì



khi

khi

. Đây là đồ thị dao động điều hịa bình

thường theo thời gian (dễ). Ta tính được vận tốc dao động của các phần tử theo v=u’(t),


, ta tính được thời gian dao động giữa hai li độ.

-Nếu biểu diễn sóng dừng tại một thời điểm theo vị trí ta có phương trình
với

biên độ sóng là hằng số tại một thời điểm. Để giải

bài toán này :
- Điều đầu tiên ta chọn 1 vị trí( vị trí bụng) mà có li độ ở các thời điểm, dựa vào độ
lệch pha của hai thời điểm ta tính biên độ của bụng hoặc ngược lại có biên độ ở bụng ta
tính độ lệch pha bằng cách sử dụng đường tròn lượng giá

- Đọc đồ thị li độ của điểm cần xác định ta tính ra biên độ hoặc tính ra khoảng cách đến
gốc tọa độ.
- Bài tốn bắt tính vận dao động của phần tử ta dựa vào phương trình
hoặc dựa vào phương dao động và cơng thức độc lập
-Bài tốn bắt tính tỉ số vận tốc cực đại và tốc độ truyền sóng thì ta có
Ví dụ 1( Thi thử THPT Triệu Sơn 5 lần 1-2020): Một sợi dây căng ngang với đầu
cố định, đầu nối với nguồn sóng thì trên dây có
u (mm)
6
sóng dừng. Biên độ của bụng sóng là 6 cm và khoảng
M
thời gian nhỏ nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là
A
s. Biết hình ảnh của sợi dây tại thời điểm
O
có dạng như hình vẽ. Vận tốc tương đối cực đại giữa
N
hai điểm ,

6
A. 380 cm/s.
B. 100π cm/s.
C.
200 cm/s.
D. 120π cm/s.
Hướng dẫn:
Ta có:




s→

s và


rad/s.
mm/s.


và thuộc hai bó dao động ngược pha nhau.

mm/s.
Nhận xét: Bài tốn trên chỉ có một đường trong đồ thị nên chưa quá phức tạp, học
sinh chỉ cần quan sát đồ thị là có thể giải bài tốn.
Bài tập tự luyện:

TIEU LUAN MOI download12:

B
x


Câu 1:(Chuyên Long An – 2017):
Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi
theo ngược chiều dương trục Ox. Tại
một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi
dây được cho như hình vẽ. Các điểm O,
M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng
A.
, N đang đi lên

B.
, N đang đi lên
C.
, N đang đi xuống

D.

, N đang đixuống

2.3.2.3. Dạng 3: Đồ thị sóng dừng tại nhiều thời điểm (có nhiều đường trên đồ thị)
*Phương pháp:
Tương tự các bước như dạng 2
Bài tốn này khó hơn vì khi biểu diễn về sóng dừng thường cho đồ thị ở 2 hoặc 3
thời điểm khác nhau
Những chú ý:
+ Do có các đường khác nhau nên học sinh phải đọc và phân biệt kĩ từng
đường một.
+ Sau khi giải bài toán riêng với các đường, hợp chúng lại để ra kết quả
chung.
Ví dụ 1 ( Trích đề thi thử sở GD&ĐT Ninh Bình lần 2 - 2020): Trên một sợi dây đàn
hồi
đang có sóng dừng ổn định với tần u (cm)
số
. Hình ảnh sợi dây tại thời điểm (nét
8
đứt) và thời điểm

B

(nét liền) được


C
x(cm)

như hình vẽ. Tỉ số giữa quãng đường mà
O
đi được trong một chu kì với qng đường
6
sóng truyền đi được trong một chu kì là
10
A. 1.
B. 2.
C. 5.
Hướng dẫn:
Biễu diễn dao động của một điểm bụng trên đường tròn:
o thời điểm ,
cm → điểm .
o thời điểm

,

cm → điểm

.

20

A






30
D. 1,25.

6

Ta có:
o

cho

8  A
u (cm)
M

.
N


Mặc khác

cm.

cm,

cm.

là điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng


TIEU LUAN MOI download13:




.

Nhận xét: Bài tốn trên ngồi sử dụng đồ thị có thể dùng phương pháp đại số
nhưng như vậy rất mất thời gian
Ví dụ 2 ( THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An - 2020). Cho sợi dây đàn hồi
căng ngang
với 2 đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm
đang có tốc độ bằng 0,
dây có dạng như đường nét liền. Khoảng thời gian ngắn nhất dây chuyển sang dạng
đường nét đứt là
. Tốc độ truyền sóng trên dây:

A.

B.

C.

D.

Khoảng thời gian ngắn nhất dây chuyển
sang dạng đường nét đứt được thể hiện
như hình vẽ
Khoảng cách mỗi

bó sóng là

Nhận xét: Bài tốn nhìn như là rất phức tạp
nhưng thực tế là rất dễ giải quyết.
Ví dụ 3: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2017) Trên
sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang
có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ
mơ tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1
(đường 1),

(đường 2) và P là một phần

tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây
và tốc độ dao động cực đại của phần tử P xấp
xỉ bằng
A. 0,5.
B. 2,5.
C. 2,1.
D. 4,8.
Giải
Để giải quyết bài tốn này
Từ câu hỏi tính tỉ số vận tốc cực đại và tốc độ
truyền sóng tại P

TIEU LUAN MOI download14:


+Thứ nhất ta phải tính biên độ của P là AP
-Vì vào hai thời điểm khác nhau ta phải chọn
1 cho li độ tại hai thời điểm . Chọn B1, B là

vị trí bụng tại hai thời điểm t1, t2
uB=-7mm , uB1=8mm
_ sau khi chọn xong ta biểu diễn B,B1 trên
vòng tròn lượng giác theo thời gian, với biên
độ của bụng là A
- Ta để ý rằng
Hai thời điểm tương ứng với góc qt
Từ hình vẽ ta có :

Khai triển lượng giác
được

, kết hợp với

, ta thu

+ Ta để ý rằng, tại thời điểm t 1 P có li độ 4 mm, điểm bụng có li độ 7 mm

Tỉ số
 Đáp án C
Ví dụ 4: (n Lạc – 2016) Hình ảnh dưới đây
mơ tả sóng dừng trên một sợi dây MN. Gọi H là
một điểm trên dây nằm giữa hai nút M, P. Gọi K
là một điểm trên dây nằm giữa hai nút Q và N.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. H và K dao động lệch pha nhau

B. H và K dao động ngược pha nhau

C. H và K dao động lệch pha nhau


D. H và K dao động cùng nhau

Giải: Để tính độ lệch pha của hai điểm trên sóng dừng chúng ta chú ý: Các điểm ở
cùng bó sóng dao động cùng pha với nhau, ở hai bó sóng liên tiếp dao động ngược pha
với nhau.
Hai điểm H và K đối xứng với nhau qua một bó sóng nên sẽ dao động cùng pha với
nhau
 Đáp án D

TIEU LUAN MOI download15:


Ví dụ 5: (Chun Võ Ngun Giáp –
2016) Sóng dừng trên một sợi dây với biên
độ điểm bụng là 4 cm. Hình vẽ biểu diễn
hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét
liền) và t2 (nét đứt) . Ở thời điểm t 1 điểm
bụng M đang di chuyển với tốc độ bằng tốc
độ của điểm N ở thời điểm t2. Tọa độ của
điểm N ở thời điểm t2 là :
A.

cm,

cm

B.
C.


cm,
cm,

cm
cm

D.

cm,

cm

Giải
Bước sóng
Phương trình sóng dừng
Xét tại điểm bụng M có biên độ bằng A
(=4cm) ở hai thời điểm t1 có uM=
, thời điểm t2 có uB=
trịn li độ của điểm M tại hai thời điểm

. Ta biểu diễn trên đường

-Tốc độ dao động của điểm M ở thời điểm t1 là

Theo bài ra
Thay

vào

phương


trình

sóng

dừng

=2(cm) =>Đáp án C
Ví dụ 6: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB
mơ tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa
độ trục tung. Lúc
hình ảnh của sợi dây là
(1), sau thời gian nhỏ nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc
thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và
(3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của
bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian

kể từ lúc

, tốc độ dao động của điểm M là
A. 10,9 m/s
B. 6,3 m/s
C. 4,4 m/s
D. 7,7 m/s
Giải
+Bước sóng
Chọn tại vị trí bụng B1,B2,B3 tại 3 thời điểm t=0,

TIEU LUAN MOI download16:



∆t và 3∆t với li độ tương ứng là 4cm=a, u0 và –
u0
Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác thời gian từ
B2 đến O là ∆t suy ra 2.∆t=T/4
Nên ∆t=T/8 do đó
Vận tốc truyền sóng
s
+ Tại thời điểm t=0, M có li độ u=2
cm gần
điểm bụng B1 có biên độ bằng 4 cm suy ra B1
M=
=5cm vị trí xm=10+5=15 cm
+ tại vị trí M , phần tử dao động với biên độ
. Khi t=0 li độ là
u=2
cm ,sau thời gian 1/30s thì li độ tại M là
bao nhiêu? từ đó tính ra vận tốc
Phương pháp đường trịn
Khoảng thời gian

ứng với góc qt

rad
Từ hình vẽ ta tìm được
m/s
 Đáp án D
Ví dụ 7: (Quốc gia – 2015) Trên một sợi dây
OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có
sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và

P là là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng
cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình
vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t 1
(nét đứt) và thời điểm

(nét liền).

Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N
bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ
của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời
điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là:
A.
cm/s
B. 60 cm/s
C.
cm/s
D. – 60 cm/s
Ta có

.

Từ đó ta xác định được 3 điểm M,N,P trên đồ thị như hình vẽ
Tính biên độ sóng tại các điểm M,N,P

Ta xét ở thời điểm t1(nét đứt)

TIEU LUAN MOI download17:


Li độ của điểm p ở thời điểm t1 là

đang đi theo chiều
âm
Sau thời gian

thì vp=?

Ta sử dụng đường trịn lượng giác biểu diễn trục v và u hình chiều P(t2) xuống trục
Ov là vận tốc của vật v

 Đáp án D
2.3.3 BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: (Sở Nam Định – 2017) Sóng dừng
hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB,
với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan
truyền
cm/s. Hình ảnh sóng dừng
như hình vẽ. Sóng tới tại B có biên độ
cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là
đường (1), sau đó các khoảng thời gian là
0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây lần
lượt là (2) và (3). Biết xM là vị trí phần tử M
của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng
cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây có
cùng biên độ với M là
A. 28,56 cm
B. 24 cm
C. 24,66 cm
D. 28 cm
Câu 2: (Chuyên Phan Bội Châu – 2017) Sóng

dừng ổn định trên sợi dây có chiều dài
m
với hai đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm
, các điểm trên sợi dây có li độ cực đại và hình
dạng sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời
gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa đổi chiều
chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường
(2) và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s.
Tốc độ cực đại của điểm M là
A. 40,81 cm/s
B. 81,62 cm/s
C. 47,12 cm/s
D. 66,64 cm/s

TIEU LUAN MOI download18:


Câu 3:(Chuyên Thái Bình – 2017) Cho một sợi dây
cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động
theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mơ tả hình dạng sợi
dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và
s
(đường nét đứt). Tại thời điểm
thì độ lớn li
độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính
theo phương truyền sóng) là
cm. Gọi δ là tỉ số của
tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền
sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,025

B. 0,018
C. 0,012
D. 0,022
Câu 4: (Sở Vĩnh Phúc – 2017) Trên một sợi dây
đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trung điểm của
đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến
P với chu kỳ T
. Hình vẽ bên mơ tả dạng sợi
dây tại thời điểm t1 (đường 1) và
(đường
2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây.
Lấy
và coi biên độ sóng khơng đổi khi
truyền đi. Tại thời điểm

, vận tốc dao động

của phần tử dây tại N là
A. 3,53 cm/s
B. 4,98 cm/s
C. – 4,98 cm/s
D. – 3,53 cm/s
Câu 5: (Quốc gia – 2013) Một sóng hình sin đang
truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox.
Hình vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1
(đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại
thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là :
A. 65,4 cm/s
B. – 65,4 cm/s
C. – 39,3 cm/s.

D. 39,3 cm/s
Câu 6: (Chuyên Vĩnh Phúc – 2016) Một sóng dừng
trên một sợi dây đàn hồi có dạng
, trong đó u là li độ tại thời
điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng
của nó cách gốc tọa độ O một đoạn x. Ở hình vẽ,
đường mơ tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 là
đường (1). Tại các thời điểm

,

,

. Hình dạng của sợi dây lần lượt là các
đường
A. (3), (4), (2) B. (3), (2), (4) C. (2), (4), (3)

D. (2), (3), (4)

3. KẾT LUẬN:
3.1. Những kết quả ban đầu:
3.1. 1. Đối với học sinh

TIEU LUAN MOI download19:


Năm học 2019 – 2020 tôi được phân công giảng dạy lớp 12A3, 12A6 là các lớp
khối A,A1. Ban đầu khi gặp dạng bài tập mới này đa phần các e đều nản và thường bỏ
qua. Bởi vậy tôi đã nghiên cứu đề tài này và đã áp dụng vào thực tế giảng dạy của
mình. Tơi đã hướng dẫn tỷ mỹ cho học sinh từng dạng: cách đọc đồ thị, phương pháp

sử dụng đường tròn để xác định li độ, vận tốc...Từ đó các em đã từng bước giải được
các bài tập sóng dừng và có nhiều học sinh cảm thấy dạng bài tập này tương đối dễ và
làm rất nhanh chóng đặc biệt là những học sinh có tư duy tốn học tốt. Vì vậy các em
khơng cịn “ sợ” khi gặp bài tập dạng này.
Sau khi hướng dẫn cho các e học sinh làm và luyện dạng bài tập dạng này. Tôi
đã tiến hành kiểm tra và đây là kết quả bài kiểm tra của hai lớp 12A3, 12A6 trường
THPT Triệu Sơn 5:
+ Trước khi áp dụng đề tài:

Giỏi
Khá
Trung bình Yếu, kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
12A6 33
3
9,1
15
45,45 15
45,45 0
0
2
12A3 43

0
0
6
13,95 35
81,40 2
4,65
+ Sau khi áp dụng đề tài:
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu, kém
TT Lớp Sĩ số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
12A6 49
15
45,45 16
48,48 2
6,07 0
0
2
12A3 43
01
2,33 20

46,51 22
51,16 0
0
Nhận xét: Sau khi đối chiếu sự thay đổi của một lớp chọn khối A(12A6) và lớp
thường khối A(12A3) ta thấy sự thay đổi rõ rệt!
3.1.2. Đối với giáo viên
- Giáo viên hệ thống được phương pháp giải các dạng bài tập sóng dừng từ đó có
phương pháp hướng dẫn học sinh làm bài tập dạng này phát huy được tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Đối với bản thân tơi qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để viết sáng kiến
đã tích lũy thêm vốn kiến thức và thêm một số kinh nghiệm trong giảng dạy. Từ đó
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm của mình.
3.1.3. Hướng phổ biến, áp dụng của đề tài:
Trước hết, giải pháp đã được tôi áp dụng trong các lớp tôi dạy nhằm giúp học sinh
hứng thú, tích cực, chủ động học mơn Vật lý. Ngồi ra, giải pháp này có tính khái qt
cao do đó nó cịn có thể áp dụng cho các lớp khác trong trường và trong các trường
THPT khác, tùy theo điều kiện từng trường, từng lớp mà ta có thể điều chỉnh cho phù
hợp.
3.1. 4. Hướng nghiên cứu của đề tài
Chính vì giải pháp có tính khái qt, là một phương pháp chung, có thể phát huy
được vai trị tích cực của người học và quan trọng hơn khi nó làm cho kiến thức có ý
nghĩa thực tế khi học sinh áp dụng vào cuộc sống, làm cho các em hứng thú, u thích
mơn học, tin tưởng vào khoa học. Do đó trong tương lai bản thân tơi sẽ tiếp tục tìm
hiểu và mở rộng đề tài. Nhưng dù có giải pháp nào đi nữa thì tơi cũng khơng qn phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học; đưa ra phương pháp dạy học kiến
tạo đúng theo chủ trương của chương trình cải cách giáo dục.
3.2. Kiến nghị, đề xuất:
Qua thực tế giảng dạy, cũng như kết quả ban đầu từ tổ chức thực hiện, tơi có một số ý
kiến đề xuất như sau:
TT


Lớp

Sĩ số

TIEU LUAN MOI download20:


1. Kiện tồn đội ngũ giáo viên: Định kì tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ
chun mơn, phương pháp giảng dạy, cập nhập những vấn đề mới sát thực tế cho đội
ngũ cán bộ giáo viên.
2. Tập huấn, bổ sung kiến thức thực hành cho giáo viên, đặc biệt là giáo viên Vật
lý, Hóa học, Sinh học…
3. Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo: Mỗi giáo viên cần và ln tự học tập để
nâng cao trình độ của mình do đó rất cần nguồn tư liệu tham khảo. Vì vậy đề nghị các
cấp quản lý giáo dục mở những trang thơng tin có một cách đầy đủ các đề thi cấp tỉnh
của tỉnh nhà ( như đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý do sở GD& ĐT đưa ra, nên có
đáp án chi tiết) và những tư liệu tham khảo khác phục vụ công tác giảng dạy………..

TIEU LUAN MOI download21:


4. Tôi cũng rất mong muốn được nhà trường, các cấp quản lý giáo dục quan tâm,
giúp đỡ, tạo điều kiện để có thể sử dụng giải pháp này trong giảng dạy môn vật lý
trong những năm học tiếp theo để có thể rút ra kết luận chính xác hơn - góp phần
cùng tồn trường, tồn ngành nâng cao chất lượng giáo dục.
3.3. Lời cảm ơn
Mong muốn lớn nhất của bản thân tôi khi thực hiện đề tài này là giúp học sinh lớp
12 năm học 2019 – 2020 có thể tự tin với kiến thức sóng dừng – Từ đó bước đầu hình
thành cho các em kỹ năng vận dụng thực tiễn để vượt qua kì thi đại học đầy cam go.

Do trong thời lượng của một SKKN nên tơi chỉ trình bày tập trung nhất một số ví dụ
tiêu biểu, cho học sinh giải và nhìn ra phương pháp tiếp cận bài tốn– cịn trong thực
tế có nhiều bài tốn sóng dừng vận dụng hơn nữa gần gũi với đời sống và thú vị giúp
khơi dạy trí tị mị, óc sáng tạo của các em – rất mong có dịp trao đổi ý kiến với các
thầy cơ đồng nghiệp để đề tài của tơi được mang tính sâu hơn, rộng hơn, hồn chỉnh
hơn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, các thầy giáo
cô giáo giảng dạy tôi, bạn bè, đồng nghiệp, các em học sinh trong những năm qua đã
nhiệt tình quan tâm, hưởng ứng, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin thành tâm cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng07năm2020
ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Phạm Thị Phượng

TIEU LUAN MOI download22:


1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo viên Vật lý lớp12………… Nhà xuất bản Giáo dục
Sách giáo khoa Vật lý lớp12…………Nhà xuất bản Giáo dục
Sách bài tập Vật lý lớp lớp12…………….Nhà xuất bản Giáo dục
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình …..….Nhà xuất bản Giáo
dục sách giáo khoa Vật lý lớp 12
Biên soạn: Vũ Quang
Nguyễn Phúc Thuần
Lương Duyên Bình
Vũ Thanh Khiết
Nguyễn Hải Châu
Nguyễn Trọng Sửu
Phạm Xuân Quế
Phạm Đình Thiết
Nguyễn Xuân Thành
Các đề thi thử THPT Quốc gia ở các trường…………Nguồn: Thuvienvatly.com
Sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên Hoàng Thị Thúy THPT Thiệu Hóa
Sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải C cấp tỉnh của chính tác giả ( năm 2016)
Sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải C cấp tỉnh của chính tác giả ( năm 2019)

TIEU LUAN MOI download23:



×