Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BÀI tập lớn kỹ năng phân tích tài chính và đầu tư chứng khoán PHÂN TÍCH mã CHỨNG KHOÁN MSN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 25 trang )

TRƯỜNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
---------***---------

BÀI TẬP LỚN
Kỹ năng phân tích tài chính và đầu tư chứng khốn
PHÂN TÍCH MÃ CHỨNG KHỐN MSN
Sinh viên thực hiện

: Vũ Thu Trang

Mã sinh viên

: 18A4010562

Lớp

: K42A3

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Phạm Tiến Mạnh

Hà Nội, tháng 6 năm 2022


TRƯỜNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
---------***---------

BÀI TẬP LỚN


Kỹ năng phân tích tài chính và đầu tư chứng khốn
PHÂN TÍCH MÃ CHỨNG KHỐN MSN
Sinh viên thực hiện

: Vũ Thu Trang

Mã sinh viên

: 18A4010562

Lớp

: K42A3

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Phạm Tiến Mạnh

Hà Nội, tháng 6 năm 2022


i

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................
NỘI DUNG.......................................................................................................................
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN MƠI TRƯỜNG VI MƠ, VĨ MƠ VÀ
MƠI TRƯỜNG NGÀNH.................................................................................................
1.1.1.
Tình hình kinh tế thế giới và trong nước và sự ảnh hưởng tới thị trường

chứng khốn...............................................................................................................
1.1.2.

Phân tích mơi trường ngành........................................................................

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TẬP
ĐỒN MASAN................................................................................................................
2.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty.................................................
2.2. Phân tích tình kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2019-2021.............................
2.2.1.

Phân tích báo cáo KQKD so sánh ngang..................................................

2.2.2.

Phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu.............................................................

2.3. Phân tích các nhóm hệ số tài chính..................................................................10
2.3.1.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn.......................................10

2.3.2.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính............................................11

2.3.3.

Năng lực hoạt động của tài sản...............................................................12


2.3.4.

Khả năng sinh lời.....................................................................................13

2.4. Phân tích kỹ thuật.............................................................................................14
2.4.1.

Biểu đồ giá (Candle Chart - SMA)...........................................................14

2.4.2.

Biểu đồ Stochastic....................................................................................15

2.4.3.

Biểu đồ MACD.........................................................................................16

2.4.4.

Dải Bollinger Bands..................................................................................17

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................19


ii

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, việc phân tích tình hình tài chính đã trở thành nhu cầu thiết yếu của

các doanh nghiệp, đặc biệt là bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình
chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế khu vực cũng như
tồn cầu. Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động, tuy đã ổn định được phần nào
nhưng nó vẫn có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của các
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trước các biến động của nền thị trường địi hỏi nhà
đầu tư phải ln thận trọng trong việc phân tích tình hình tài chính và định hướng của
doanh nghiệp, để cái nhìn tổng thể về khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Vì vậy, em lựa chọn đề tài phân tích báo cáo tài chính và chỉ ra các nhận xét chỉ
báo để nhận định thời điểm hợp lý cho việc đầu từ chứng khốn của Cơng ty Cổ phần
Tập đồn Masan từ đó phân tích và đánh giá quá khứ và triển vọng tương lai của công
ty.


iii

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN MƠI TRƯỜNG VI
MƠ, VĨ MƠ VÀ MƠI TRƯỜNG NGÀNH
1.1.1. Tình hình kinh tế thế giới và trong nước và sự ảnh hưởng tới thị trường
chứng khoán
Năm 2020, nền kinh tế thế giới đã trải qua thời kỳ tồi tệ nhất kể từ Đại khủng
hoảng 1929- 1933. Với hơn 81 triệu ca nhiễm và gần 1,8 triệu ca tử vong - theo
Reuters, đại dịch COVID-19 đã gây gián đoạn các chuỗi cung ứng, làm phá sản và giải
thể hàng loạt cơ sở kinh doanh, gây tê liệt nhiều ngành nghề quan trọng có quy mơ
lớn như hàng khơng và du lịch... Trước những khó khăn lớn của kinh tế thế giới, nền
kinh tế Việt Nam đối mặt với rất nhiều thách thức do có độ mở cao. Nền kinh tế trong
nước bị ảnh hưởng nặng nề với ba đợt bùng dịch nhưng Việt Nam đã thể hiện khả năng
chống chịu mạnh mẽ, đạt được tăng trưởng kinh tế đầy bản lĩnh, tốc độ tăng GDP cả
năm 2020 đạt 2,91% và khơng có q tăng trưởng âm. Một điểm sáng trong bức tranh
kinh tế năm 2020 đó là xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng

trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán cân thương
mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp. Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã
mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định
Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt
34,8 tỷ USD; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm
trước. Điều này phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường
đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu. Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối
cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng và tiếp tục đối mặt với dịch Covid-19
diễn biến phức tạp. Mặc dù kinh tế toàn cầu đã suy giảm trong năm 2020 nhưng những
kết quả nghiên cứu vắc xin phòng chống dịch bệnh tại nhiều nền kinh tế như Mỹ, Nga,


iv

Anh,... vào những tháng cuối năm cùng với việc thành công của hiệp ước thương mại
Brexit giữa Anh và EU, việc Chính quyền Mỹ ký thơng qua gói cứu trợ COVID-19,...
đã đem đến hy vọng cho kinh tế thế giới.
Diễn biến thị trường chứng khoán Thế giới từ năm 2020 đến nay biến động rất
mạnh, rất nhanh, do tác động trực tiếp của đại dịch Covid-19. Tương tự như tình hình
TTCK trên thế giới, đại dịch Covid-19 cũng đã tác động mạnh đến TTCK Vệt Nam.
Năm 2021, nền kinh tế VIỆT NAM và THẾ GIỚI gặp nhiều khó khăn do đại
dịch Covid-19, tổng cầu suy giảm nhưng tập đoàn Masan vẫn “lội ngược dòng” đạt
được những kết quả ấn tượng với hàng loạt kỷ lục mới về sản xuất kinh doanh, đặc biệt
trong lĩnh vực chế biến thực phẩm
1.1.2. Phân tích mơi trường ngành
Sản xuất, kinh doanh và phân phối thực phẩm là một trong những ngành cơng
nghiệp ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhất. Đây là một trong những hàng
hóa thiết yếu của xã hội, có sự ổn định cao về nhu cầu. Mức sống của người dân Việt

Nam ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành thực phẩm.
Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng có mức sống nâng cao, quan tâm nhiều hơn về vệ
sinh an tồn thực phẩm, có nhu cầu cao đối với các thức ăn ngon, chất lượng.
Dịch COVID-19 tạo ra nhiều thách thức đối với hầu hết các ngành, lĩnh vực
kinh doanh, nhưng đối với doanh nghiệp ngành thực phẩm, đặc biệt là những doanh
nghiệp đầu ngành thì lại có nhiều cơ hội. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp thực phẩm có
kết quả kinh doanh vượt trội nhờ linh hoạt và tận dụng được lợi thế sẵn có. Trong bối
cảnh đại dịch diễn biễn phức tạp, nhiều tỉnh thành thực hiện giãn cách, doanh nghiệp
gặp khó thì vẫn có những doanh nghiệp thực phẩm vươn lên chiếm lĩnh thị phần, tăng
trưởng lớn về doanh thu và lợi nhuận.
Có thể kể đến đại gia thực phẩm là Cơng ty cổ phần Tập đồn Masan (mã chứng
khốn: MSN). Doanh nghiệp này có lợi thế rất lớn nhờ hệ sinh thái khép kín từ sản
xuất đến phân phối. Nhờ vậy, ngay trong dịch bệnh, cơng ty vẫn linh hoạt thích ứng,


v

nắm bắt cơ hội để vươn lên chiếm lĩnh thị phần, đạt được kết quả kinh doanh rất ấn
tượng.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY TẬP ĐỒN MASAN
CHƯƠNG 3: Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan là một công ty tại Việt Nam hoạt động trong
lĩnh vực chế biến thực phẩm. Thông qua các công ty con và công ty liên kết khác nhau,
Công ty tham gia vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và phân phối thực phẩm và đồ
uống; các hoạt động của chuỗi giá trị thịt bao gồm chăn nuôi lợn và chế biến thịt; khai
thác và chế biến khoáng sản; bán lẻ sản phẩm tiêu dùng và một vài hoạt động khác.
Các sản phẩm của công ty bao gồm nước mắm, nước tương, tương ớt và các loại gia vị
khác, mì gói, thịt chế biến sẵn, nước tăng lực, cà phê, nước đóng chai, bia và các mặt

hàng gia dụng như chất tẩy rửa. Ở mảng khai thác mỏ, Công ty chế biến vonfram, florit
và bitmut. Ở mảng bán lẻ sản phẩm tiêu dùng, Công ty sở hữu chuỗi siêu thị Vinmart
và chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+
CHƯƠNG 4: Phân tích tình kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2019-2021
2.2.1. Phân tích báo cáo KQKD so sánh ngang
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2020/2019

2021/2020

2019

2020

2021

+/-

+/-

Tỷ lệ

Tỷ lệ


(%)
1. Doanh thu bá n hà ng và
cung cấp dịch vụ
2. Cá c khoả n giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuầ n về bá n
hà ng và cung cấ p dịch vụ
4. Giá vố n hà ng bá n

38.818.7

78.868.3

89.791.6

40.049.

47

19

19

572

1.464.66

1.650.51


1.162.85

185.85

0

1

2

1

37.354.0

77.217.8

88.628.7

39.863.

87

08

67

721

26.412.9


59.329.1

66.493.9

32.916.

103,17

(%)
10.923.3

13,85

00
12,69

-487.659

-29,55

106,72

11.410.9

14,78

59
124,62

7.164.85


12,08


vi

5. Lợ i nhuậ n gộ p về bá n
hà ng và cung cấ p dịch vụ
6.Doanh thu hoạ t độ ng tà i
chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó :Chi phí lã i vay
8. Phầ n lãi/lỗ trong cơ ng
ty liên doanh. liên kết
9. Chi phí bá n hà ng

39

11

66

172

10.941.1

17.888.6

22.134.8


6.947.5

48

97

01

49

1.188.18

1.430.66

6.799.57

242.48

3

3

8

0

2.200.56

4.556.67


5.706.53

2.356.1

2

1

1

09

1.866.01

3.770.28

4.669.42

1.904.2

5

3

6

68

2.182.41


2.640.06

3.896.64

457.65

0

8

1

8

13.166.0

11.786.3

9.171.1

87

38

92

3.994.89
5

10. Chi phí quả n lý doanh

nghiệp
11. Lợ i nhuậ n thuầ n từ
hoạ t độ ng kinh doanh
12. Thu nhậ p khác

3.040.89

4.064.96

937.48

8

6

9

8

1.195.77

11.273.1

-

4

82

4.817.1


6
1.325.35
0

13. Chi phí khác
14. Lợ i nhuậ n khác

233.136
1.092.21
4

15. Tổ ng lợ i nhuậ n kế
toá n trướ c thuế
16. Chi phí thuế TNDN
hiện hà nh
17. Chi phí thuế TNDN
hoã n lại

7.105.09
0
790.583
(50.108)

63,50

4.246.10

23,74


4
20,41
107,07

5.368.91

375,2

5

7

1.149.86

25,23

0
102,05

899.143

23,85

20,97

1.256.57

47,60

3

229,57

-

-10,48

1.379.74
9

2.103.40

6.012.87

5

44,57

1.024.07

33,68

3
-80,11

10.077.4

842,7

08


5

-

-99,97

02
1.613.26

501.150

2

287.91

21,72

2

1.612.76
1

484.197

285.548

251

107,69


-199

-41,03

1.129.06

215.602

36.851

3,37

-

-99,98

5

1.128.84
9

2.324.83

11.488.7

-

9

84


4.780.2

-67,28

9.163.94

394,1

5

8

37,39

413.056

38,03

212,06

44.521

-28,47

51
1.086.19

1.499.24


295.61

3

9

0

(156.367

(111.846

-

)

)

106.25


vii
9
18. Lợ i nhuậ n sau thuế
thu nhậ p doanh nghiệp

6.364.61
5

1.395.01


10.101.3

-

3

81

4.969.6

-78,08

8.706.36

624,1

8

1

02

Doanh thu thuần của công ty tăng đều qua các năm, cụ thể doanh thu năm 2020
tăng mạnh 39.863.721 triệu đồng so với năm 2019, tương ứng tốc độ tăng 106,72%.
Sang năm 2021, doanh thu thuần tăng 11.410.959 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng
14,78%.
Năm 2020, doanh thu bán hàng tăng mạnh với mức 103,17%, giá vốn tăng
124,62% so với năm trước do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 gây đứt quãng chuỗi
cung ứng.

Cùng với việc tăng/ giảm doanh thu thì chi phí giá vốn hàng bán biến thiên tỷ lệ
thuận, tỷ trọng hàng tồn kho lại tương đối cao. Vì thế, doanh nghiệp nên có chính sách
quản lý kho phù hợp để tạo ra được nhiều giá trị thặng dư hơn nữa. Năm 2020, giá vốn
hàng bán tăng 32.916.172 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 124,62% so với năm 2019,
như vậy giá vốn hàng bán năm 2020 tăng mạnh hơn so với doanh thu thuần do những
ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19. Sang năm 2021, giá vốn hàng bán tăng 12,08%,
tăng ít hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần, như vậy cơng ty đã kiểm sốt tốt giá vốn
hàng bán trong năm 2021.
Năm 2020, do doanh thu tăng mạnh nên lợi nhuận gộp tăng 6.947.549 triệu
đồng, tương ứng tốc độ tăng 63,50%. Sang năm 2021, lợi nhuận gộp của công ty tăng
4.246.104 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 23,74%.
Các khoản doanh thu tài chính của cơng ty khá lớn. Cụ thể doanh thu tài chính
năm 2019 là 1.188.183 triệu đồng, thì đến năm 2021 tăng lên là 1.188.183 triệu đồng.
Chi phí tài chính của cơng ty cũng tăng, cụ thể chi phí tài chính năm 2021 là
5.706.531 triệu đồng, tăng 1.149.860 triệu đồng với năm 2019. Khoản chi phí tài chính
năm 2020 tăng mạnh 2.356.109 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 107,07%.
Khoản mục chi phí bán hàng năm 2020 chi phí bán hàng tăng mạnh 9.171.192
triệu đồng, tốc độ tăng 229,57% do doanh thu thuần năm 2021 tăng 106,72%. Sang


viii

năm 2021 chi phí bán hàng giảm nhẹ 1.379.749 triệu đồng, tốc độ giảm 10,48%, chủ
yếu do việc thực hiện tái cấu trúc mảng thức ăn chăn nuôi, chuyển hệ thống phân phối
về các nhà máy kinh doanh trực tiếp, cơng ty kiểm sốt tốt chi phí bán hàng.
Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp biến động, năm 2020 tăng 937.488
triệu đồng, tốc độ tăng 44,57%, tăng ít hơn tốc độ tăng doanh thu thuần, cho thấy công
tác kiểm sốt chi phí khá tốt. Sang năm 2021, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
1.024.073 triệu đồng, tốc độ tăng 33,68%, trong khi doanh thu thuần chỉ tăng 14,78%,
cho thấy chi phí quản lý doanh nghiệp đã kiểm sốt chưa tốt trong năm này.

Năm 2020, lợi nhuần thuần HĐKD giảm mạnh 4.817.102 triệu đồng, tốc độ
giảm 80,11% do chi phí lãi vay và chi phí bán hàng tăng mạnh. Cụ thể: tác động của
việc hợp nhất mảng kinh doanh bán lẻ của Vincommerce (VCM) và tăng phần chia lợi
nhuận cho cổ đơng khơng kiểm sốt do giảm sở hữu tại Masan Consumer (MCH);
giảm lợi nhuận ở Masan High-Tech Materials (MSR) do tác động của dịch Covid-19
lên giá và sản lượng bán. Sang năm 2021, lợi nhuần thuần HĐKD tăng 10.077.408
triệu đồng, tốc độ tăng 842,75%.
Các khoản thu nhập khác và chi phí khác khơng đáng kể, sau khi nộp thuế
TNDN thì lợi nhuận sau thuế năm 2020 là 1.395.013 triệu đồng, giảm 4.969.602 triệu
đồng so với năm 2019. Năm 2021, khoản lãi sau thuế là 10.101.381 triệu đồng, tăng
8.706.368 triệu đồng so với năm 2020, tốc độ tăng 624,11%.
2.2.2. Phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu
4.1.1.1. Hoạt động tài chính
Ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, cơng ty cổ phần Tập đồn
Masan cũng có một phần doanh thu, chi phí từ tài chính, được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Hoạt động tài chính giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: triệu VND
Năm
Chỉ tiêu

2019

2020

2021


ix

Doanh thu hoạt động tài chính


1.188.183

1.430.663

6.799.578

Chi phí tài chính

2.200.562

4.556.671

5.706.531

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của công ty
Bảng 2. 2: So sánh hoạt động tài chính qua các năm | 1000đ
7000

6000

5000

4000

3000

2000

1000


0

2019

2020
Doanh thu hoạ t động tà i chính

2021
Chi phí tà i chính

Qua bảng trên có thể nhận thấy năm 2020 dư nợ trái phiếu tăng mạnh là do
Masan Group huy động thành công 10.000 tỷ đồng trái phiếu ra công chúng trong 4 đợt
chào bán. Sau đó tập đồn này tiếp tục có phát hành ra cơng chúng 4.000 tỷ đồng để trả
nợ cho VinCommerce và góp vốn vào The Sherpa; đồng thời phát hành riêng lẻ 4.000
tỷ đồng trái phiếu khác. Ngồi ra, các cơng ty con như VinCommerce và Núi Pháo
cũng phát hành hàng nghìn tỷ đồng trái phiếu và được bảo lãnh khơng hủy ngang bởi
chính Masan Group.


x

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2021 tăng 5.368.915 tỷ đồng (+375,27%) so
với cùng kỳ năm trước chủ yếu do việc ghi nhận ngừng hợp nhất các công ty con do
giao dịch hốn đổi cổ phần Cơng ty Cổ Phần MNS Feed bằng trái phiếu đã phát hành

4.1.1.2. Lợi nhuận của doanh nghiệp
Bảng 2.3: Lợi nhuận doanh nghiệp giai đoạn 2018-2020
Đơn vị: triệu VND
Năm

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp
LN thuần từ HĐKD
LNST thu nhập DN
LNST của CĐ cty mẹ

2019

2020

37.354.08
7
10.941.14
8
6.012,876

77.217.80
8
17.888.69
7
1.195.774

2021

88.628.76
7
22.134.80
1

11.273.18
2
6.364.615 1.395.013 10.101.38
1
5.557.571 1.233.982 8.562.
882
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của Công ty


xi

Bảng 2. 4: So sánh tình hình kinh doanh qua các năm
90,000,000
80,000,000
70,000,000
60,000,000
50,000,000
40,000,000
30,000,000
20,000,000
10,000,000
0

Doanh thu
thuầ n

Lợ i nhuậ n gộp
20192

LN thuầ n từ

HĐKD
20202

LNST thu nhậ p
DN

LNST củ a CĐ cty
mẹ

2021

Thông qua bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, ta có thể thấy được,
đánh giá được những biến động của công ty.
Doanh thu hợp nhất năm 2021 đạt 88,629 tỉ đồng, cao nhất trong 3 năm trở lại
đây. Mức doanh thu này thấp hơn so với kế hoạch năm của MSN, chủ yếu do ảnh
hưởng từ việc bán lại mảng thức ăn chăn nuôi tại Masan Meatlife (MML) và các tác
động từ đại dịch Covid lên kế hoạch mở rộng cửa hàng của chuỗi bán lẻ cũng như các
phát kiến sản phẩm mới từ ngành hàng tiêu dùng.
Lợi nhuận sau thuế phân bổ cho Cổ đông của Công ty năm 2021 tăng trưởng
593,8% đạt mức 8.561 tỷ đồng.
Lợi nhuận sau thuế phân bổ cho Cổ đông của Công ty ở mảng kinh doanh cốt lõi
(không bao gồm lãi / lỗ một lần và khấu hao do điều chỉnh giá trị hợp lý và lợi thế
thương mại) năm 2021 tăng 256,3% so với năm 2020, đạt 4.400 tỷ đồng.
4.2. Phân tích các nhóm hệ số tài chính
4.2.1.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Chỉ tiêu

Năm


Năm

Năm

Chênh lệch tuyệt đối

2019

2020

2021

2020/2019 2021/2020


xii

1. Hệ số thanh 0,769
toá n

nợ

0,766

1,263

-0,003

0,50


0,444

0,892

-0,036

0,45

0,21

0,655

-0,039

0,45

ngắ n

hạ n (lầ n)
2. Hệ số thanh 0,48
toá n nhanh (lầ n)
3. Hệ số thanh 0,249
toá n ngay (lầ n)
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2021 tăng 0,5 lần, tương ứng tốc độ tăng
64,88%. Trước đó, vào năm 2020 hệ số này giảm nhẹ 0,003 lần, tốc độ giảm 0,39%.
Hệ số này > 1 lần tại thời điểm năm 2021 đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn,
tuy nhiên vào năm 2019-2020 hệ số < 1 thể hiện khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp khơng tốt.
Hệ số thanh toán nhanh cuối năm 2021 cũng tăng 0,45 lần, tương ứng tốc độ

tăng 100,90%. Hệ số thanh toán nhanh tăng là do tỷ trọng hàng tồn kho trong TSNH
năm 2021 giảm.
Năm 2021 do khoản tiền và tương đương tiền khá lớn, do đó làm hệ số thanh
tốn ngay năm 2020 tăng 0,45 lần so với năm 2020, tương ứng tốc độ tăng 211,90%.
Trước đó năm 2020, lượng tiền và tương đương tiền giảm dẫn đến hệ số thanh toán
ngay cuối năm 2020 giảm nhẹ 0,039 lần, tương ứng tốc độ giảm 15,66%.
4.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính
Chỉ tiêu
1. Hệ số nợ (%)

Năm

Năm

Năm

Chênh lệch tuyệt đối

2019

2020

2021

2020/2019 2021/2020

46.7

2. Hệ số nợ dà i 28,75


78.4

66.4

31,7

-12,00

207,08 116,23 178,33

-90,85

29,11

22,23

hạ n/ VCSH (%)
3. Tỉ suấ t tự tà i 71,05
trợ TSDH ((%)

51,34

-41,94


xiii

Cơng ty cổ phần tập đồn Masan đã điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở
hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động mình, nâng cao số vịng quay của tài sản,
thơng qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý

về cơ cấu của tổng tài sản. Và chỉ số tổng tài sản/vốn chủ sở hữu cho thấy tình trạng sử
dụng nợ của cơng ty cao. So với cuối năm 2019, tổng nợ vay của Tập đoàn Masan đã
tăng thêm 23.569 tỷ đồng từ 30.016 tỷ lên 53.584 tỷ đồng, tăng nhiều nhất trong các
doanh nghiệp trên sàn, chủ yếu thông qua trái phiếu. Vào năm 2020, hệ số nợ tăng
31,7%, hệ số nợ dài hạn/ VCSH tăng mạnh 178,33% do Masan Group đã huy động
thành công 10.000 tỷ đồng chào bán trái phiếu ra công chúng trong 4 đợt chào bán,
nguồn vốn thu về để thực hiện tăng vốn điều lệ.
Vì ở đây cơng ty có kinh doanh ở mảng ngân hàng nên việc sử dụng nợ của công
ty là một điều đương nhiên. Trong 10 doanh nghiêp đại diện cho các lĩnh vực kinh
doanh khác nhau, với mức lợi nhuận đáng ngưỡng mộ trong năm kinh tế khó khăn trên
sàn chứng khốn.
4.2.3. Năng lực hoạt động của tài sản
Chỉ tiêu
Hiệu suấ t

sử

Năm

Năm

Năm

Chênh lệch tuyệt đối

2019

2020

2021


2020/2019 2021/2020

1,07

1,71

1,92

0,64

0,21

4,747

5,289

2,002

0,54

2,595

2,031

1,055

-0,56

0,667


0,703

0,283

0,04

dụ ng TSCĐ
Vò ng quay hà ng 2,745
tồ n kho
Vò ng quay tà i 1,54
sả n ngắ n hạ n
Vò ng quay tổ ng 0,384
tà i sả n


xiv

Chỉ số vòng quay tổng tài sản và vòng quay tài sản cố định đã cho thấy công ty
sử dụng tài sản chưa thực sự hiệu quả do Masan muốn biến cơng ty thành mơ hình “sở
hữu tài sản”. Masan huy động vốn để đầu tư vào các công ty hoặc tài sản khác nhau và
tổ chức theo các hình thức công ty con, công ty liên doanh hoặc liên kết. Khác với mơ
hình quỹ đầu tư, mơ hình này khơng nhằm mục đích mua đi, bán lại các cơng ty, tài sản
để tạo nguồn thu trong ngắn hạn mà chủ yếu nhằm gia tăng quy mô của tổ chức kinh
doanh.


xv

4.2.4. Khả năng sinh lời

Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Chênh lệch tuyệt đối

2019

2020

2021

2020/2019 2021/2020

1. Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu(ROS)
(%)
2. Tỷ suất lợi nhuận
trên tổng tài sản
(ROA)(%)

17,04 1.81

11.40

-15,23


9,59

5,7

1,1

6,8

-4,6

5,70

3. Tỷ suất lợi nhuận
trên VCSH (ROE)
(%)

10,7

4,9

20,2

-5,8

15,30

Chỉ số sinh lợi của công ty qua các năm tăng có xu hướng giảm qua các năm,
giảm ở năm 2020 với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm 54,21%, sau đó tăng trở lại
vào năm 2021 ở mức 20,2%. Năm 2020 là năm kinh tế khó khăn chung cho tất cả các

ngành và không ngoại trừ MASAN.


xvi

4.3. Phân tích kỹ thuật
4.3.1. Biểu đồ giá (Candle Chart - SMA)


xvii

Nhìn vào biểu đồ hình nến trên có thể thấy sau giai đoạn sôi động nhất của thị
trường, những tháng đầu năm 2022,chứng khốn MSN có sự tăng giảm giá khá đều
nhau, nhưng từ đầu tháng 5/2022 có sự giảm giá mạnh trong một số phiên giao dịch.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam liên tục sụt giá, đây là điều không
thể tránh khỏi. Quan sát đường trung bình đơn giản, những tháng đầu từ 12/2021 đến
gần cuối tháng 3/2022, thì đường SMA(20) đều vượt lên đường SMA(50) đây là tín
hiệu mua. Sau đó, từ cuối tháng 4/2022 đường giá, dường SMA (20), đường SMA (50)
chạm nhau và hướng xuống, chứng tỏ thị trường có xu hướng giảm. Tuy nhiên thị
trường đang có những dấu hiệu phục hồi tích cực và có thể tăng nhẹ và giữ mức ổn
định.
Tóm lại, qua những phân tích kỹ thuật trên, có thể dự báo giá cổ phiếu MSN đang
có dấu hiệu phục hồi theo đà của thị trường đồng thời có xu hướng tăng trong dài hạn
nhưng không tăng quá mạnh.
4.3.2. Biểu đồ Stochastic


xviii

Dựa vào biểu đồ có thể thấy vào đầu tháng 4/2022 đường fast stochastic nằm

trong khoảng 80-100 đến giữa tháng 4/2022 thì đường này có xu hướng giảm dưới mức
50 và đến tháng 5/2022 thì đường fast stochastic có sự biến động tăng giảm trong vùng
có mức 25 -75, đây là vùng hết sức nguy hiểm để thực hiện mua và bán vì ở tại những
vùng này thường khơng có nhiều thông tin hỗ trợ cho nhà đầu tư. Mặc dù vào thời
điểm này, đường fast stochastic đang có xu hướng tăng dần, nằm trong khoảng 80-100
nhưng thị trường lúc này có vẻ đang ở q trình thăm dị, chưa có xu hướng nào nổi
bật.
4.3.3. Biểu đồ MACD

Trong quá khứ, đường MACD ln nằm trên đường zero, nó vượt lên đường tín
hiệu và có thời gian chạm mức mốc zero sau đó giảm xuống. Sau đó, Đường MACD
có dấu hiệu cắt đường tín hiệu, và ln nằm dưới đường tín hiệu cho thấy thị trường
đang có tín hiệu mua và chứng khoán đang giảm giá.


xix

4.3.4. Dải Bollinger Bands

MSN đang giao dịch ở dải Bollinger Band thấp. Nếu giá tăng sẽ tạo tiền đề tốt
cho đà tăng giá của cổ phiếu này.
Vào tháng 5/2022 giá thấp hơn dải Bollinger Band dưới, cổ phiếu bị bán quá mức
Sau đó giá dần nằm trong khoảng Bollinger Band trên và dưới thể hiện giá đang
có dấu hiệu tăng trở lại

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Phân tích tài chính là hoạt động không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào
muốn thắng thế trong cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
Trong phân tích tài chính thì phân tích báo cáo tài chính đóng vai trị quan trọng nhất.
Phân tích báo báo tài chính cung cấp các thơng tin tài chính rõ ràng nhất về tình hình



xx

tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình vốn, công nợ,... cho nhà đầu tư kịp
thời đưa ra các quyết định.
Qua q trình phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Tập đồn
Masan, em nhận thấy tình hình tài chính của cơng ty đang chưa thật sự ổn định tuy các
con số đang cho thấy có những chuyển biến tích cực nhưng chưa thật sự mạnh mẽ.
Doanh nghiệp cần có thêm một số giải pháp để khắc phục những khó khăn đang gặp
phải và tìm ra những hướng đi mới tích cực hơn để góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó, với sự nỗ lực thúc đẩy của các cấp lãnh đạo và
công nhân nhân viên, công ty sẽ ngày càng phát triển.
Nhìn chung tình hình tài chính Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan có triển vọng
tốt trong quý 3, quý 4 sắp tới do kinh tế phục hồi là cơ hội cho ngành bán lẻ, nhất là
hàng tiêu dùng. Qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty đang có chiều
hướng mở rộng biểu hiện qua tình hình tài sản tăng dần trong 2 năm gần đây 20202021. Lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm tuy chưa cao so với doanh thu đạt
được, việc kinh doanh của công ty đang dần hồi phục.
Tuy nhiên việc sát nhập, mua bán các công ty con được thực hiện nhiều và
thường xuyên, vốn hóa thị trường rất lớn dẫn đến ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhuận sau
thuế và cổ tức chi trả. Masan có một hệ thống cơng ty cũng như cách thức kinh doanh
vận hành rất phức tạp điều này dẫn tới những khoản lợi nhuận được chuyển giao giữa
các công ty con trở nên thực sự khó kiểm chứng và khó tính tốn, nghiên cứu.
MSN là tập đồn lớn, các mảng kinh doanh đang tốt dần lên và đặc biệt là tỷ lệ
giao dịch tự do thấp - nên giá cổ phiếu được duy trì khá ổn định, khả năng cổ phiếu bị
giảm sâu khơng lớn.
Do đó, theo em, mã cổ phiếu MSN thích hợp để đầu tư và nắm giữ dài hạn, ít rủi
ro và ổn định. Tuy nhiên, đây không thực sự là mã cổ phiếu phù hợp cho nhà đầu tư
nhỏ lẻ, các nhà đầu tư cá nhân, đặc biệt nhà đầu tư mới chưa có kinh nghiệm, thường



xxi

mua bán theo lời khuyên từ môi giới, người quen, bạn bè… do giá mỗi cổ phiếu đang
khá cao.


xxii

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

PGS.TS Lưu Thị Hương & PGS.TS Vũ Duy Hào, 2007, Tài chính doanh
nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân

2.

Trần Xuân Nam, 2015, Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính.

3.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012, Lập, đọc, kiểm tra và phân tích
báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài chính.

4.

PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, 1999, Phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê.

5.


PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, 2013, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính,
Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

6.

TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, 1998, Lý thuyết
quản trị doanh nghiệp, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

7.

Công ty cổ phần Tập đồn Masan, 2019, Báo cáo tài chính năm 2019, Hà
Nội.

8.

Cơng ty cổ phần Tập đồn Masan, 2020, Báo cáo tài chính năm 2020, Hà
Nội.

9.

Cơng ty cổ phần Tập đồn Masan, 2021, Báo cáo tài chính năm 2021, Hà
Nội.


1


×