Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng Vai trò của thuốc kháng thụ thể vasopressin ở bệnh nhân suy tim sung huyết có hạ natri máu - PGS.TS Nguyễn Tá Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.93 MB, 47 trang )

VAI TRÒ CỦA THUỐC KHÁNG
THỤ THỂ VASOPRESSIN
Ở BỆNH NHÂN SUY TIM SUNG HUYẾT
CĨ HẠ NATRI MÁU

PGS.TS Nguyễn Tá Đơng
Trung tâm tim mạch - Bệnh viện trung ương Huế


NỘI DUNG
• THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN

* Cơ chế tác dụng
* So sánh với thuốc lợi tiểu diuretic
* Cách sử dụng và chỉnh liều
* Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung
huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim
mà không gây rối loạn điện giải, không tăng
hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận.


Kháng thụ thể Vasopressin (Tolvaptan):
Thuốc lợi tiểu Aquaretic - thanh thải nước tự do

Thùy trước tuyến yên

Giải phóng ACTH và β-endorphins

Ống góp thận
Cơ trơn mạch máu


Hấp thu nước tự do
Giải phóng vWF và yếu tố VIII


Tolvaptan ( Samsca®): Vị trí tác dụng

Ống góp

Mạch thẳng


Tolvaptan

X


NỘI DUNG
• THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN

* Cơ chế tác dụng
* So sánh với thuốc lợi tiểu natriuretic
* Cách sử dụng và chỉnh liều
* Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung
huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim
mà không gây rối loạn điện giải, không tăng
hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận.


DIURESIS - lợi tiểu bao gồm cả nước và chất điện giải


Sự thải nước và chất điện giải – làm giảm lưu lượng dịch nội mạch => giảm thể
tích tuần hồn hiệu quả => kích thích hoạt hố hệ thần kinh giao cảm / hệ RAAS


AQUARESIS - Lợi tiểu thanh thải nước tự do

Sự thải nước tự do– tăng nồng độ Natri máu => tăng độ thẩm thấu máu => Sự
di chuyển của nước theo áp lực thẩm thấu vào trong khoang nội mạch
=> Không dẫn đến giảm thể tích nội mạch => khơng kích hoạt sự thay đổi chức
năng thận, cũng như khơng kích hoạt hệ huyết động


Nội mạch 5%



So sánh Samsca® (tolvaptan) và thuốc lợi tiểu


NỘI DUNG
• THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN

* Cơ chế tác dụng
* So sánh với thuốc lợi tiểu natriuretic
* Cách sử dụng và chỉnh liều
* Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung
huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim
mà không gây rối loạn điện giải, không tăng
hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận.



SAMSCA (tolvaptan): Các khuyến cáo điều trị
ESC 2016 - Hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị suy tim cấp và mạn
tính
“Thuốc đối kháng Vasopressin như Tolvaptan giúp ngăn chặn tác động của arginine vasopressin
(AVP) tại thụ thể V2/ống góp thận và thúc đẩy lợi tiểu thải nước tự do. Tolvaptan có thể được sử
dụng để điều trị BN có quá tải thể tích và hạ Natri máu đề kháng (tác dụng phụ: khát và mất
dịch, tiểu láu).”
European Heart Journal (2016) 37, 2129–2200

ACCF/AHA 2013 - Hướng dẫn Điều trị Suy tim
“Ở các BN nhập viện với quá tải thể tích, bao gồm suy tim, có hạ Natri máu nghiêm trọng kéo
dài và có nguy cơ hoặc triệu chứng nhận thức mặc dù đã hạn chế dịch và tối ưu hóa điều trị,
thuốc đối kháng Vasopressin có thể được cân nhắc dùng ngắn hạn để cải thiện nồng độ Natri
máu. (Khuyến cáo Mức IIb, Mức bằng chứng B)
Circulation. 2013;128:e240-e327

Hướng dẫn điều trị Suy tim Cấp và Mạn của Hội Tim mạch Canada
2012
“Tolvaptan có thể cân nhắc chỉ định cho các BN hạ Natri máu có triệu chứng hoặc hạ Natri máu
nặng (<130 mmol/L) và sung huyết kéo dài dù đã điều trị chuẩn, nhằm điều trị hạ Natri máu và
các triệu chứng liên quan”
Canadian Journal of Cardiology 29 (2013) 168–181


Phân nhóm ngẫu nhiên
và bắt đầu chỉnh liều*


Điều chỉnh liều

đến ngày thứ 4

 30 mg/ngày sau đó 60 mg/ngày nếu cần

>145 mEq/L, hoặc

>12 mEq/L trong 24 giờ đầu hoặc,
>8 mEq/L trong 8 giờ vào ngày đầu tiên

.


Sàng lọc

Giai đoạn điều trị

Theo dõi
tính an tồn

≤48 giờ

(Tối thiểu 60 ngày - trung bình 9,9 tháng)

14 ngày

+ Điều trị chuẩn (n=2,072)
Nhập viện do suy
tim tiến triển xấu
(n=4,202)


Giả dược 1 lần/ngày + Điều trị chuẩn
(n=2,061
Thăm khám mỗi ngày cho đến
ngày thứ 7 hoặc xuất viện
Phân nhóm ngẫu nhiên
(n=4,133)

Tử vong
(tolvaptan (n=537), placebo (n=543))


NỘI DUNG
• THUỐC KHÁNG THỤ THỂ VASOPRESSIN

* Cơ chế tác dụng
* So sánh với thuốc lợi tiểu natriuretic
* Cách sử dụng và chỉnh liều
* Hiệu quả cải thiện triệu chứng sung
huyết và hạ natri máu ở bệnh nhân suy tim
mà không gây rối loạn điện giải, không tăng
hoạt TK-TD và không giảm chức năng thận.


Tái nhập viện - suy giảm sức khỏe
bệnh nhân

1. Gheorghiade M et al. Am J Cardiol. 2005;96:11-17.


Suy tim mất bù cấp (ADHF)



Giảm cung lượng
tim


và ổn định tình trạng huyết động

, Task Force Members, et al. Eur Heart J 2005;26:384-416.


Tầm quan trọng của sung huyết trong suy tim cấp

“sung huyết”


Phân nhóm ngẫu nhiên
và bắt đầu chỉnh liều*



lượng nước tiểu


×