Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Nghiên cứu huyết áp lưu động 24 giờ ở người cao tuổi tăng huyết áp nguyên phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.74 KB, 21 trang )

NGHIÊN CỨU HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ
Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

01

BCV: Phan Văn Tiến– 5/2018
ThS. Trần Võ Vinh Sơn- ThS. Bá Thành Chương


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

03

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NC

4

KẾT QUẢ NC VÀ BÀN LUẬN

5


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
1

04

THA là một yếu tố nguy cơ tim mạch chính của
các biến cố tim mạch
THA khơng trũng có liên quan với nguy cơ cao
biến cố tim mạch hơn THA trũng

2

AMBP 24 giờ có thể phân biệt được hai trạng
thái có trũng và không có trũng của THA

23

Nghiên cứu AMBP 24 giờ bệnh nhân cao
tuổi tại tỉnh Khánh Hòa chưa có


MỤC TIÊU
4

1

2


Xác định tỉ lệ bệnh

Xác định liên quan giữa

nhân tăng huyết áp có trũng

những bệnh nhân tăng

và khơng trũng

huyết áp khơng trũng với

5

6
05

tổn thương cơ quan đích


4 Loại Dipper
Reverse Dipper
Non-Dipper

Dipper
Extreme
Dipper

09



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
THA

Có trũng
giảm HA đêm/ngày
≥ 10%

06

Không có trũng
giảm HA đêm/ngày < 10%


Yếu Tố Liên Quan

Rối loạn thở
lúc ngủ

Lớn tuổi

Huyết áp
không trũng

Mất ngủ kéo
dài

07


Làm việc ban
đêm hay những
thay đổi ban
đêm


Hậu Quả Huyết Áp Không Trũng
Biến thiên HA

Tổn thƣơng do
HA khơng trũng

Đỉnh HA
9h – 19h

Thương tổn
cơ quan
đích hơn

Dày thất trái
Loạn nhịp tim

Hạ nhẹ
quanh 15h

Huyết áp lúc
ngủ dậy cao
hơn

Tai biến mạch máu

não

Ban đêm ít
có tình
trạng thiếu
máu cục bợ
cơ quan

Tăng bài xuất
albumin niệu

Hạ sâu nhất
3h

08

Ngƣời không
trũng HA


Lợi tiểu
Điều chỉnh

(HCTZ)

yếu tố liên

Ăn nhạt

quan


Thời khắc
trị liệu và
dùng
thuốc

ĐiỀU TRỊ DỊCH CHUYỂN HA KHƠNG TRŨNG - CĨ TRŨNG
10


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tƣợng nghiên cứu: Bệnh nhân ≥ 60t, có THA theo tiêu

chuẩn JNC VI , ngưng thuốc hạ HA tối thiểu 24h
•  Tiêu chuẩn loại trừ: THA kèm ĐTĐ, THA trong giai đoạn cấp của đột
quỵ, suy thận mạn.

 Thời gian nghiên cứu: 01/2016 - 01/2018
 Địa điểm nghiên cứu: Nội Tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh
Hịa

 Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang.
 Biến số nghiên cứu:
+ Tuổi, giới, huyết áp
+ Chỉ số cận lâm sàng siêu âm tim, biland lipid, chức năng thận, ECG,
glucose máu
 Xử lý và phân tích số liệu: phần mềm SPSS 20.0.
11



CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

Bƣớc 1

Các bn đều
được hỏi
Bệnh, đo
huyết áp,
nhịp tim,
làm bệnh án
theo mẫu.
12

Bƣớc 2

Xác định
bệnh nhân
tăng huyết áp

Đo AMBP 24h

Bƣớc 3

Xử lý số liệu
Tham khảo
tài liệu

Bƣớc 4

Kết quả



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

15


CÁC THƠNG TIN CHUNG

CÁC THƠNG SỐ

Tuổi trung bình

72,42 ± 10,39

Min – Max : 60 - 85

Nam

23

42,6 %

Nữ

31

57,4%

Không có sự khác biệt về tỉ lệ giữa nam và nữ tương tự nghiên cứu của Lê Văn

An 2005
16


CÁC THƠNG TIN CHUNG

Tổn thƣơng cơ quan đích

Tần số

Tỉ lệ %

Tim

24

42,6

Thận

8

14,8

Não

9

18,5


41

75,9

Tổng

16


TỶ LỆ BỆNH NHÂN THA CĨ TRŨNG VÀ
KHƠNG CĨ TRŨNG
THA
Yếu tố nguy cơ

Có trũng
(n=32)
n
%

Không trũng
(n=22)
n
%

THA

32

100


22

Rối loạn lipid máu

15

46,9

ĐTĐ

5

15,6

16

OR

p

100

-

-

19

86,4


7,1

<0,01

4

18,2

1,2

>0,05


TỶ LỆ BỆNH NHÂN THA CĨ TRŨNG VÀ
KHƠNG CĨ TRŨNG
Huyết áp

Thời điểm
Ban ngày
Ban đêm
HA 24 giờ
p

16

Chỉ số
Huyết áp

Có trũng
(n=32)


Không trũng
(n=22)

p

HATT

144,323,4

148,626,3

0,79

HATTr

86,519,9

88,320,9

0,75

HATT

131,719,8

160,123,6

<0,01


HATTr

103,638,5

97,122,8

0,48

HATT

136,619,9

157,228,2

<0,05

HATTr

80,817,9

91,319,8

<0,05

p1<0,01; p2<0,01

p1<0,01; p2<0,01


TỶ LỆ BỆNH NHÂN THA CĨ TRŨNG VÀ

KHƠNG CĨ TRŨNG

N/C Cao Trường Sinh cho thấy ở người THA tỷ lệ không có trũng 40%
Hatem Fahan và cs(2010) trên 104 bệnh nhân THA cho thấy, tỷ lệ không có
trũng 64,4%
16


MỐI LIÊN QUAN GiỮA THA KHÔNG TRŨNG
VÀ TỔN THƢƠNG CƠ QUAN ĐÍCH
Khơng trũng
THA

(n=22)

n

Tần số

%

OR

KTC 95%

p

Dày thất trái

23


13

59,1

3,17

1,02- 9,56

0,04

Suy tim

14

6

27,3

1,12

0,33-3,86

0,85

Thận

8

6


27,3

5,63

1,02- 31,15

0,04

Não

10

8

36,4

8,57

1,61-45,73

0,01

Tim

Hiroshi và cs : THA không trũng, chỉ số khối luợng cơ thất trái lớn hơn nhóm có
trũng
Dương Thanh Bình: khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm bệnh nhân THA
Theo In Sook Kang THA không trũng liên quan chặt chẽ với tổn thương cơ quan
đích nhiều hơn: TBMN, phì đại thất trái, xơ vữa động mạch vành và tiểu động mạch

16
cầu
thận


KẾT LUẬN
1. Tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có trũng và không trũng
- Đo HA 24 giờ: HATT có trũng là 136,619,9mmHg và không có trũng
là 157,228,2mmHg; HATTr có trũng là 80,817,9mmHg và khơng có
trũng là 91,319,8mmHg.
- Có sự khác biệt giữa THA có trũng và không có trũng của tăng HATT
về ban đêm (p<0,05), HATT, HATTr 24 giờ (p<0,05).
- Tỉ lệ THA có trũng chiếm 59,3% và không trũng chiếm 40,7%.
2. Mối liên quan giữa THA không trũng và tổn thƣơng cơ quan
đích
Tỉ lệ dày thất trái ở nhóm THA khơng trũng cao hơn có ý nghĩa so
với nhóm có trũng (59,1% so với 31,3%, p<0,05). THA khơng trũng tổn
thương thận, não nhiều hơn có trũng.

26


GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả cắt ngang với mẫu thuận tiện chưa thật sự
mang tính đại diện được cho một nhóm lớn các bệnh nhân.
Cần thêm nhiều nghiên cứu khác chặt chẽ hơn, cỡ mẫu lớn
hơn để tìm ra những kết quả cụ thể hơn

27



Xin chân thành
cảm ơn
Quý thầy cô
và đồng nghiệp!



×