Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Mức sẵn lòng chi trả cho giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi - nghiên cứu điển hình ở Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.74 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8

MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO GIÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ
THỦY LỢI - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Ở NAM ĐỊNH
Bùi Anh Tú
Trường Đại học Thủy lợi, email:

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Các sản phẩm, dịch vụ khai thác từ cơng
trình thủy lợi khá phong phú, đa dạng phục vụ
sản xuất dưới nhiều hình thức khác nhau đều
liên quan trực tiếp đến “nước”. Việc xác định
giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi phải tuân thủ
nguyên tắc “Nước là một hàng hoá kinh tế” và
đã được nhiều nước trên thế giới vận dụng, áp
dụng các cơ chế xây dựng và thiết lập giá
nước trong hoạt động tưới và tiêu phục vụ sản
xuất nơng nghiệp. Theo đó, giá phải phản ánh
được đầy đủ các chi phí về tài nguyên cũng
như chi phí đầu tư, vận hành khai thác cơng
trình. Cơ sở xây dựng giá sản phẩm dịch vụ
thủy lợi cơ bản vẫn dựa trên chi phí sản xuất
(giá thành) của đơn vị cung cấp dịch vụ.
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm áp
dụng phương pháp xác định mức sẵn lòng chi
trả cho các sản phẩm, dịch vụ thủy lợi để
định lượng về các yếu tố ảnh hưởng đến mức
sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thủy lợi. Kết quả
nghiên cứu tại tỉnh Nam Định sẽ giúp các nhà
nghiên cứu và nhà quản lý có cách tiếp cận


phù hợp nhằm đề xuất chính sách giá nước
hợp lý.

trường giả thuyết với cấu trúc và phương tiện
thanh tốn cho các hàng hóa cơng cộng hoặc
tư nhân (Guo et al., 2006). Phương pháp này
đặt ra các tình huống giả định, giúp ước tính
được mức sẵn lịng chi trả của người sử dụng
hàng hóa đối với hàng hóa không tồn tại thị
trường như nước tưới trong nông nghiệp
(Onodipe, 2003). Để kết quả tính tốn theo
phương pháp CVM trở nên đáng tin cậy thì
có thể sử dụng hình thức phỏng vấn trực tiếp,
phỏng vấn qua điện thoại hoặc gửi thư qua
đường bưu điện. Trong nghiên cứu về xác
định giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi dựa trên
mức sẵn lòng chi trả sẽ lựa chọn hình thức
phỏng vấn trực tiếp, vì hai phương thức kia
khơng thực sự hiệu quả.
Tổng hợp và phân tích các cơng trình đã
có, nghiên cứu đưa ra các biến và ảnh hưởng
kỳ vọng tới mức sẵn lòng chi trả cho nước
tưới trong bảng 1.
Trong điều kiện biến phụ thuộc là biến liên
tục thì mơ hình kinh tế xác định mức sẵn
lòng chi trả được sử dụng là phương pháp
ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS)
WTP   0  1KN   2GD  3SLTVGD
  4 DTRuong  5Thunhap   6 KCCho


2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  7 KCKenh  8 PhiNN  9Thaido

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi
quy đa biến để định lượng về các yếu tố ảnh
hưởng đến mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ
thủy lợi.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Phương pháp xác định mức sẵn lòng chi trả:
Phương pháp CVM là một phương pháp
giúp các nhà nghiên cứu xây dựng một thị

 10TCTC  11DaoTao
Qua đánh giá chung, 402 phiếu khảo sát
thu về khơng có phiếu nào bị lỗi, bị hỏng.
Nghiên cứu tiến hành thống kê và phân tích
số liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS.
Hệ số Adjusted R Square tính tốn dựa
trên 402 quan sát là 0.538, điều này cho thấy
mơ hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với
tập dữ liệu của mẫu ở mức 53,8%.

382


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8

Bảng 1. Các biến và giả thiết mối quan hệ với mức sẵn lịng chi trả nước tưới

Biến

Mơ tả

Kỳ vọng

WTP

Mức sẵn lòng chi trả của người sử dụng nước tưới

KN

Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp chủ hộ

SLTVGD

Số lượng thành viên gia đình

GD

Trình độ học vấn chủ hộ

+

Thunhap

Thu nhập bình qn hàng tháng

+


DTRuong

Diện tích khu đất sản xuất nơng nghiệp

+

PhiNN

Nguồn thu nhập từ lĩnh vực khác ngồi nơng nghiệp



KCKenh

Khoảng cách ruộng đến kênh

+/

KCCho

Khoảng cách từ nhà của hộ gia đình tới chợ gần nhất

+/

Thaido

Thái độ của nông dân với việc sẵn sàng trả thêm tiền để duy trì
hệ thống thủy lợi nội đồng

TCTC


Khả năng dễ dàng tiếp cận tín dụng

Daotao

Tham gia tập huấn, đào tạo

+
/+

+
+/
+

Bảng 2. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình
Model
1

R
.742

R Square
a

Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson

.550

.538


.610

1.987

F
43.419

Bảng 3. Kiểm định các hệ số hồi quy
Model

1

Unstandardized Coefficients

t

Sig.

Collinearity Statistics

B

Std. Error

(Constant)

1.283

.228


5.627

.000

KN

.025

.003

7.457

.000

1.943

SLTVGD

.054

.024

2.296

.022

1.142

GD


.126

.026

4.921

.000

1.213

Thunhap

.036

.026

1.360

.175

1.251

DTRuong

.027

.009

2.916


.004

1.670

PhiNN

.221

.081

2.719

.007

1.121

KCKenh

.001

.000

6.273

.000

1.083

KCCho


.225

.039

5.766

.000

1.389

Thaido

.654

.123

5.332

.000

1.359

TCTC

.072

.047

1.548


.122

1.176

Daotao

.032

.015

2.155

.032

1.616

383

VIF


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8

Giá trị F = 43,419 với sig. = 0.000 < 5%.
Chứng tỏ R bình phương của tổng thể khác 0,
đồng nghĩa với việc mơ hình hồi quy tuyến
tính xây dựng được phù hợp với tổng thể
nghiên cứu.
Dựa trên kết quả đưa ra ở bảng 3, nhận
thấy biến TCTC, Thunhap khơng có tác

động đến biến phụ thuộc WTP. Các biến cịn
lại đều tác động có ý nghĩa thống kê đến
biến phụ thuộc, trong đó các biến KN, GD,
DTRuong, KCKenh, KCCho, Thaido có
mức độ ảnh hưởng cao hơn các yếu tố khác
trong mơ hình nghiên cứu. Hệ số VIF đều
nhỏ hơn 2, chứng tỏ khơng có hiện tượng đa
cộng tuyến. Yếu tố thu nhập từ các lĩnh vực
phi nông nghiệp sẽ tác động tiêu cực tới mức
sẵn lòng chi trả của người nông dân. Việc
phát triển du lịch thương mại, công nghiệp
sẽ khiến người dân chuyển dịch dần từ khu
vực nông nghiệp sang khu vực phi nơng
nghiệp, dẫn đến tình trạng bỏ đất, bỏ ruộng
và hệ thống thủy lợi bị xuống cấp.
Khoảng mức giá WTP mà hộ nông dân lựa
chọn nhiều nhất là mức 1 (dưới 5000 đồng)
với 50,2% lựa chọn.

Có 89 hộ nơng dân khơng đồng ý trả thêm
tiền, có 84 hộ sẵn sàng trả thêm mức từ 5.000
đến <10.000 chiếm tỉ lệ% tương ứng là
22,1%, 20,9%.
4. KẾT LUẬN

Nghiên cứu đã tìm ra mức giá mà nơng
dân sẵn sàng chi trả thêm để sử dụng nước
tưới từ hệ thống thủy lợi. Gần 80% người
được phỏng vấn tại tỉnh Nam Định đồng ý
chi trả thêm với mức giá được chấp nhận

nhiều nhất là dưới 5000 đồng. Ngoài ra xây
dựng hàm hồi quy giữa biến WTP với các
biến khác có liên quan cũng giúp xác định
được ảnh hưởng của các yếu tố tới mức sẵn
lịng chi trả của người nơng dân tới nước tưới
để đưa ra chính sách hợp lý như thu phí thủy
lợi nội đồng tăng lên và phân chia theo mức
thu nhập của hộ, nguồn thu nhập chính của
hộ từ sản xuất nông nghiệp; tăng cường tập
huấn nâng cao nhận thức về giá sản phẩm
dịch vụ thủy lợi, bảo vệ cơng trình thủy lợi
tới người hưởng lợi.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Latinopoulos, P. Z. M. (2001).
Willingness to pay for irrigation water: A
case study in Chalkidiki, Greece. Aristotle
University of Thessaloniki, Greece.
[2] Quốc hội Khóa XIV (2017). Luật Thủy lợi
số 08/2017/QH14.

Hình 1. Mức giá người dân sẵn lòng chi trả
cho dịch vụ cung cấp nước tưới

384



×