Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên hóa trường THPT chuyên thái bình qua dạy học bài tập phần hóa học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

PHẠM QUANG HIỆU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
CHUYÊN HOÁ - TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN THÁI
BÌNH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN HỐ HỌC ĐẠI CƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội – 2015

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

PHẠM QUANG HIỆU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
CHUYÊN HOÁ - TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN THÁI
BÌNH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN HỐ HỌC ĐẠI CƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MƠN HĨA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11



Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long

Hà Nội – 2015

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
Gi

hiệu,

thầy ơ gi



n

n bộ ủ t ư ng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc

gia Hà Nội đã t uyền thụ cho tôi những kiến thức, kinh nghiệ

u b u và gi

đ tôi

h àn thành uận văn.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cả


ơn PGS. TS. Lê Kim Long, đã tận tình

hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn
này.
Xin chân thành cả

ơn

thầy cơ giáo và các em họ sinh t ư ng THPT

Chuyên Thái Bình – tỉnh Th i ình, t ư ng THPT Lương Văn Tụy – tỉnh Ninh Bình,
đã gi

đ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi ũng xin ả

ơn tới gi đình, bạn bè và đồng nghiệ đã động viên, gi

tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn.

Hà Nội, tháng 01 nă

2016

PHẠM QUANG HIỆU

i

TIEU LUAN MOI download :


đ


DANH MỤC CH

VI T TẮT

BTHH

Bài tập hóa học

dd

Dung dịch

đkt

Điều kiện tiêu chuẩn

ĐL T

Định luật bảo toàn

ĐC

Đối chứng

GD


Giáo dục

GV

Giáo viên

HTBT

Hệ thống bài tập

HSGHH

Học sinh giỏi Hóa học

HS

Học sinh

PTHH

Phương t ình hó học

Tchh

Tính chất hóa học

TN

Thực nghiệm


TNSP

Thực nghiệ

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

THPT

Trung học phổ thông

PPDH

Phương h

NXB

Nhà xuất bản

sư hạm

dạy học

ii

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC

L i ả
nh

ơn .................................................................................................................... i


hữ viết tắt .................................................................................................. ii

Mụ ụ ........................................................................................................................ iii
nh

ụ bảng ............................................................................................................ vi

nh

ụ hình ............................................................................................................. vi

MỞ ĐẦU

............................................................................................................... 1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO ........................................................................................ 7
1.1. Cơ sở ý uận .......................................................................................................... 7
1.1.1. Một số vấn đề ơ bản về tư duy .......................................................................... 7
1.1.2. Tư duy s ng tạ ................................................................................................... 9
1.1.3. Năng ự tư duy s ng tạ .................................................................................. 15
1.2. Cơ sở thự tiễn ..................................................................................................... 26
1.2.1. Mụ đ h dạy họ bài tậ H


họ đại ương ở THPT Chuyên ....................... 26

1.2.2. Chứ năng bồi dư ng năng ự tư duy s ng tạ

h họ sinh ủ bài tậ Hoá

họ đại ương ở THPT Chuyên .................................................................................. 28
1.2.3. Đ nh gi

hung về thự t ạng dạy và họ

hần Hó họ đại ương ................. 28

1.2.4. Khả năng èn uyện và h t t iển năng ự tư duy s ng tạ

h họ sinh hổ

thông u dạy họ ....................................................................................................... 29
Tiểu kết hương 1 ....................................................................................................... 30
Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA - TRƢỜNG THPT
CHUYÊN QUA DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG ............................ 31
2.1. C

ơ sở đề xuất

2.2. Một số biện h
2.2.1. iện h
hần H


biện h

thự hiện .......................................................... 31

ụ thể ....................................................................................... 31

1: ồi dư ng h họ sinh hướng th và nhu ầu họ tậ , à

họ đại ương; gi

họ sinh thấy đó như à

ột t ng

bài tậ

nhu ầu ần thiết

ủ bản thân. ............................................................................................................. 31

iii

TIEU LUAN MOI download :


2.2.2. iện h

2: Hướng dẫn và tậ

thứ , kỹ năng và giải bài tậ

thứ

ới.

2.2.3.

uyện h họ sinh khả năng vận dụng

hần Hó họ đại ương, nhất à

bài tậ

kiến
ó kiến

............................................................................................................. 35

iện h

3: Hướng dẫn và tậ

giải để từ đó tì

h giải kh

uyện h họ sinh hân t h nội dung,
nh u và biết nhận xét, đ nh gi để hỉ

h
đượ


h giải h y nhất. ....................................................................................................... 38
2.2.4. iện h
ương, dưới

kh

2.2.5. iện h
bài tậ

4: Hướng dẫn và tậ
ạnh kh

h họ sinh

nh u để từ đó ự

5: Hướng dẫn và tậ

họn

h nhìn nhận bài tậ Hó họ đại
h giải th h hợ . ................ 41

uyện h họ sinh hân t h, h t hiện, đề xuất

ới từ bài tậ đã h . ...................................................................................... 43

2.2.6. iện h


6: Hướng dẫn họ sinh hân t h

ương để hỉ
2.3. Gi

yếu tố ủ bài tậ Hó họ đại

h giải độ đ , s ng tạ đối với bài tậ đã h . ........................... 46

n thự nghiệ ............................................................................................ 48

2.3.1. Gi

n hủ đề 1: .............................................................................................. 48

2.3.2. Gi

n hủ đề 2: .............................................................................................. 61

2.3.3. Gi

n hủ đề 3: .............................................................................................. 80

Tiểu kết hương 2 ....................................................................................................... 92
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 93
3.1. Mụ đ h, nhiệ

vụ ủ thự nghiệ

sư hạ ................................................... 93


3.2. Đối tượng thự nghiệ ........................................................................................ 93
3.3. Tiến hành thự nghiệ

........................................................................................ 93

3.3.1. Th i gi n thự nghiệ ...................................................................................... 93
3.3.2. C

huyên đề dạy thự nghiệ ....................................................................... 94

3.3.3. Kiể

t

3.3.4. C

thự nghiệ

....................................................................................... 94

bướ tiến hành thự nghiệ

3.3.5. Phương h

xử

...................................................................... 94

số iệu ................................................................................. 95


3.4. Kết uả thự nghiệ ............................................................................................ 96
3.4.1. ảng hân hối tần số, tần suất ........................................................................ 96
3.4.2. iểu diễn kết uả bằng đồ thị ........................................................................... 98
3.5. Đ nh gi kết uả thự nghiệ ........................................................................... 101
3.5.1. Chất ượng họ tậ

ủ ớ đối hứng và ớ thự nghiệ ............................ 101
iv

TIEU LUAN MOI download :


3.5.2. Nhận xét .......................................................................................................... 101
Tiểu kết hương 3 ..................................................................................................... 104
K T LUẬN VÀ Đ

UẤT .................................................................................... 105

1. Kết uận

........................................................................................................... 105

2. Đề xuất

........................................................................................................... 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 107
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 108


v

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG
ảng 3.1: Kết uả
ảng 3.2. ảng điể

bài kiể

t ............................................................................... 96

t ung bình ................................................................................... 97

Bảng 3.3. ảng % họ sinh đạt điể

kh , giỏi, t ung bình, yếu, ké .......................... 97

ảng 3.4. ảng tỉ ệ % họ sinh đạt điể
ảng 3.5. ảng tổng hợ

th

xi t ở xuống................................................. 97

số đặ t ưng .......................................................... 98

DANH MỤC HÌNH


Hình 3.1. Đồ thị đư ng ũy t h s s nh kết uả kiể

t

đề số 1 ................................ 98

Hình 3.2. Đồ thị đư ng ũy t h s s nh kết uả kiể

t

đề số 2 ................................ 99

Hình 3.3. Đồ thị đư ng ũy t h s s nh kết uả kiể

t

đề số 3 ................................ 99

Hình 3.4. Đồ thị ột s s nh kết uả kiể

t

đề số 1 ................................................ 100

Hình 3.5. Đồ thị ột s s nh kết uả kiể

t

đề số 2 ................................................ 100


Hình 3.6. Đồ thị ột s s nh kết uả kiể

t

đề số 3 ................................................ 101

vi

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới của đất nước đã và đang đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào
tạo nhiệm vụ to lớn và hết sức nặng nề đó là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện
nhiệm vụ này, bên cạnh việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo
khoa ở mọi bậc học, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các cấp của ngành Giáo dục
và Đào tạo và các nhà nghiên cứu, các nhà giáo đều khẳng định vai trò quan trọng và
sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện của nhà trư ng. Điều này đã được thể chế hóa trong Luật Giáo dục:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng
tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng cũng
đã khẳng định “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng
giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục
lý tưởng, đạo đức, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý
thức trách nhiệm xã hội”.
Để tạo ra những con ngư i lao động mới có năng lực sáng tạo cần có một

phương pháp dạy học mới để khơi dậy và phát huy được tư duy sáng tạo của ngư i
học. Vấn đề đặt ra là đề ra những biện pháp cụ thể, dễ thực hiện và có tính thực tiễn
dạy học cao để giáo viên có thể giúp thanh thiếu niên, học sinh và sinh viên phát huy
năng lực tư duy sáng tạo, giúp ngư i học phát triển năng lực tư duy sáng tạo để học
và làm việc tốt hơn, đ i sống được cải thiện hơn. Hiện nay vấn đề “Phát triển năng
lực tư duy sáng tạo” à hủ đề thuộc một lĩnh vực nghiên cứu mang tính thực tiễn cao.
Các vấn đề năng ự tư duy s ng tạ không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu
về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội,
nghệ thuật,... hoặc trong các phát minh, sáng chế. Yêu cầu cấp thiết được đặt ra trong
hoạt động giáo dục phổ thông là phải đổi mới cách dạy, cách học. Trong th i đại bùng
nổ công nghệ thông tin theo hướng ngày càng hiện đại hóa, con ngư i ngày càng sử
dụng nhiều phương tiện khoa học kĩ thuật hiện đại thì năng lực suy luận, tư duy và
1

TIEU LUAN MOI download :


sáng tạo giải quyết vấn đề càng trở nên khẩn thiết hơn. Do vậy, rèn luyện và phát
triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh nói chung và h họ sinh ở

t ư ng

THPT Chuyên nói riêng, là một mục tiêu mà các nhà giáo dục ất lưu tâm và hướng
đến. Hiện n y hầu như
giỏi t ng hiến ượ
à

ột ông t

nướ đều


h t t iển gi

i t ọng vấn đề đà tạ và bồi dư ng họ sinh

dụ

hổ thông. Công t

ũi nhọn t ng việ nâng

dân t , đà tạ nguồn ự

, bồi dư ng nhân tài h nhà t ư ng, h đị
hung. ồi dư ng họ sinh giỏi à
công sứ

bồi dư ng họ sinh giỏi
hất ượng

hương nói iêng, h

uố gi nói

ột ơng việ khó khăn và âu dài, đòi hỏi nhiều

ủ thầy và t ò.

T ư ng THPT Chuyên Th i ình từ ngày thành ậ (th ng 11 nă


1968) đến

nay đã t ưởng thành và h t t iển không ngừng. Cơ sở vật hất iên tụ đượ đổi

ới,

số ượng họ sinh t ng tuyển và t ư ng tăng ên ả về hất và ượng, đặ biệt số
ượng họ sinh đạt giải uố gi , uố tế ủ
Tuy nhiên số ượng họ sinh giỏi đạt giải
Chất ượng họ sinh giỏi
nhân kh
ôn

nh u nhưng

t kinh nghiệ

ơn H

e

à t ình độ tư duy s ng tạ

ng



ịn ất khiê

tốn.


uốn d nhiều ngun

à nhiều thầy ơ t ng tổ bộ

e

họ sinh t ng giải bài tậ

ột số họ sinh đã ó khả năng tư duy s ng tạ khi giải bài tậ

e

h t huy đượ khả năng tư duy s ng tạ



ình.

ịn thụ động hụ thuộ nhiều và sự hướng dẫn ủ gi

hư biết tì

đư ng ngắn nhất the

ủ mơn Hố họ

họ khơng đượ như

thì vẫn ịn những họ sinh hư

viên. C

ôn tăng dần the từng nă .

ột t ng số nguyên nhân ơ bản

còn hạn hế. ên ạnh
Khi giải bài tậ

bộ

những hương h
h ủ

iêng

giải

ới và đi đến đ

số bằng

n

ình. Do vậy, việc rèn luyện và phát triển năng

lực tư duy cho học sinh nói chung và năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thơng
chun qua dạy họ

ơn H


họ nói iêng à

ột u cầu cấp bách. Nhận thức được

tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên, ùng với âu hỏi nghiên ứu "Là
h t t iển năng ự tư duy s ng tạ

h họ sinh huyên Hó ?" nên t

thế nà để
giả chọn nội

dung “Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh chun Hố - Trường THPT
Chun Thái Bình qua dạy học bài tập phần Hoá học đại cương” à
ứu với hy vọng gó

hần nâng

hất ượng dạy họ

ơn H

đề tài nghiên

họ ở t ư ng THPT

Chuyên.

2


TIEU LUAN MOI download :


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về sử dụng bài tập Hóa học trong dạy học
nhằm phát triển tư duy nói hung và tư duy s ng tạo nói riêng cho học sinh. Đã ó
một số luận án tiến sĩ, uận văn thạ sĩ kh

học chuyên ngành Hóa học nghiên cứu về

vấn đề sử dụng hệ thống bài tập ở t ư ng phổ thông nhằm phát triển tư duy h học
sinh ở các khía cạnh, mứ độ kh
1. Lê Văn

nh u như:

ũng (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua bài tập Hoá học, Luận

án tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội.
2. Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống bài tập Hoá học nhằm rèn luyện tư duy
trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường THPT, Luận án tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội.
3. Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Hoá học
bồi dưỡng HS khá giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ khoa học,
ĐHSP Hà Nội.
4. Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của HS
qua bài tập Hoá học vô cơ lớp 11- Ban Khoa học tự nhiên, Luận văn thạc sĩ khoa học,
ĐHSP Hà Nội.
5. Nguyễn Tuấn Anh (2013), Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh
thông qua hệ thống bài tập phần Este - lipit, Hóa học 12 cơ bản, Luận văn thạc sĩ

khoa học, T ư ng Đại họ Gi
6.

ương Thị

dụ - ĐHQGHN.

h (2013), Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh phổ

thông qua việc dạy học chương Este - lipit Hóa học lớp 12 chương trình nâng cao,
Luận văn thạc sĩ khoa học, T ư ng Đại họ Gi

dụ - ĐHQGHN.

7. Nguyễn Thị Hư ng (2013), Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy của học sinh
thơng qua dạy học chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao, Luận văn
thạc sĩ khoa học, T ư ng Đại họ Gi

dụ - ĐHQGHN và một số Luận văn thạc sĩ

khác.
Tuy nhiên việc nghiên cứu hệ thống bài tập phần Hóa họ đại ương ở

t ư ng

THPT Chuyên nhằm phát triển tư duy s ng tạo cho học sinh vẫn hư được quan tâm

3

TIEU LUAN MOI download :



đ ng

ức. Do vậy, điểm nổi bật củ đề tài phát triển tư duy s ng tạo cho học sinh

THPT Chuyên qua hệ thống bài tập phần Hóa họ đại ương.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản và biểu hiện của tư duy sáng tạo ở học sinh
trung học phổ thơng chun Thái Bình để đề xuất những biện pháp cần thiết nhằm rèn
luyện và phát triển năng ự tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng qua
dạy học bài tậ

hần Hố họ đại ương; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của

nhà trư ng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có nhiệm vụ làm rõ một số vấn đề sau:
- Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản của tư duy, tư duy sáng tạo và năng lực tư
duy sáng tạo.
- Nghiên cứu những biểu hiện của tư duy sáng tạo của học sinh và sự cần thiết
phải phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông chuyên Thái Bình khi dạy học
Hố họ .
- Đề xuất

ột số biện pháp cần thiết để rèn luyện và phát triển năng lực tư duy

sáng tạo cho học sinh phổ thông chuyên thông qua dạy học hần H

họ đại ương.


5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Tư duy sáng tạo trong q trình dạy và học Hố họ đại ương.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển tư duy sáng tạo trong q trình dạy và học Hố học ở t ư ng THPT
Chuyên Thái Bình.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đượ hệ thống bài tậ Hóa họ đại cương phù hợ với đối tượng
và phương pháp dạy họ phù hợ sẽ h t t iển năng ự tư duy s ng tạ
hổ thơng chun, gó
ủ bộ

hần nâng

hất ượng dạy họ

ôn H

h họ sinh

họ , the yêu ầu

ôn và để họ sinh ó thể tự họ .
4

TIEU LUAN MOI download :


7. Phạm vi nghiên cứu

- Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh khi tiến hành dạy phần Hoá
học đại ương tại t ư ng THPT chuyên Thái Bình - tỉnh Thái Bình.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên ứu, hân t h và tổng hợ
sách giáo kh , s h bài tậ ,
tới
họ

dụ họ , tâ

h , s h, b , đặ s n th

gi t n họ , tư duy s ng tạ , năng ự tư duy s ng tạ ,
họ ,

h

tạ

tài iệu về gi

hương h

nhằ

khả

ý họ ,
ó iên u n


hương h

tư duy

h t t iển và èn uyện năng ự tư duy s ng tạ hố

h họ sinh hổ thơng thơng qua

bài tậ Hố họ đại ương

ng nhiều t nh

tư duy s ng tạ .
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Khả s t tình hình dạy họ , hân t h thự t ạng và đề xuất nội dung và
hương h

èn uyện và h t t iển năng ự tư duy s ng tạ

chuyên Thái Bình u dạy họ bài tậ hố họ

h họ sinh hổ thơng

hần Hố họ đại ương.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
T iển kh i

biện h


Hố. T ên ơ sở đó kiể


đã đề

u

ột số gi dạy thự nghiệ

t , đ nh gi , bổ sung và sử đổi để tăng thê



huyên

t nh khả thi

biện h .
- Phương pháp xử lí thơng tin
ùng thống kê t n họ để định ượng kết uả nghiên ứu ủ uận văn.

9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về lý luận:


hần à

s ng tỏ nội dung h t t iển năng ự tư duy s ng tạ


h họ

sinh hổ thơng chun Hố.
- Về thực tiễn:
+ Xây dựng

ột số biện h

u dạy họ bài tậ
+ Vận dụng

nhằ

h t t iển tư duy s ng tạ

h họ sinh hổ thơng

hần Hố họ đại ương.

biện h

t ên và thự tiễn dạy họ bài tậ

hần H

đại ương cho

họ sinh hổ thông chuyên để đ nh gi và ải tiến hương h .
5


TIEU LUAN MOI download :


Với h i đóng gó nhỏ t ên, hy vọng khó
gi

viên t ẻ

ới và nghề và

s ng tạ và giải tốt

bài tậ

bạn

uận ó thể à tài iệu th

khả

h các

uốn èn uyện và h t t iển năng ự tư duy

hần Hố họ đại ương.

10. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề rèn luyện và phát triển tƣ
duy sáng tạo cho học sinh THPT chuyên.

Chương 2. Một số biện pháp phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo cho học
sinh chuyên qua dạy học bài tập phần Hoá học đại cƣơng
Chương 3. Thực nghiệm sƣ phạm

6

TIEU LUAN MOI download :


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về tư duy
1.1.1.1. Khái niệm
Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: “Tư duy là giai đoạn cao của quá trình
nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những
hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lý”.
Theo Từ điển triết họ : “Tư duy là sản phẩm cao nhất của cái vật chất được tổ
chức một cách đặc biệt là bộ não, q trình phản ánh tích cực thế giới khách quan
trong các khái niệm, phán đoán, lý luận,… Tư duy xuất hiện trong quá trình hoạt
động sản xuất của con người và bảo đảm phản ánh thực tại một cách gián tiếp, phát
hiện những mối liên hệ hợp với quy luật của thực tại”.
Theo quan niệm của Tâm lý học: Tư duy là một quá trình tâm lý thuộc nhận
thức lý tính, là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác. Tư duy
phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật
của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.
1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản của tư duy
a) Tính có vấn đề:
Khi gặp những tình huống mà vấn đề hiểu biết cũ, phương pháp hành động đã
biết của chúng ta khơng đủ giải quyết, lúc đó chúng ta rơi và “tình huống có vấn đề”,

và chúng ta phải cố vượt ra khỏi phạm vi những hiểu biết cũ để đi tới cái mới, hay nói
cách khác chúng ta phải tư duy.
b) Tính khái qt:
Tư duy có khả năng phản ánh những thuộc tính chung, những mối quan hệ,
liên hệ có tính quy luật của hàng loạt sự vật hiện tượng. Do đó, tư duy mang tính khái
quát.
c) Tính độc lập tương đối của tư duy:
Trong quá trình sống con ngư i ln giao tiếp với nhau, do đó tư duy của từng
ngư i vừa tự biến đổi qua quá trình hoạt động của bản thân vừa chịu sự tác động biến
đổi từ tư duy của đồng loại thơng qua những hoạt động có tính vật chất. Do đó, tư duy
7

TIEU LUAN MOI download :


không chỉ gắn với bộ não của từng cá thể ngư i mà cịn gắn với sự tiến hóa của xã
hội, trở thành một sản phẩm có tính xã hội trong khi vẫn duy trì được tính cá thể của
một con ngư i nhất định. Mặc dù được tạo thành từ kết quả hoạt động thực tiễn
nhưng tư duy có tính độc lập tương đối. Sau khi xuất hiện, sự phát triển của tư duy
cịn chịu ảnh hưởng của tồn bộ tri thức mà nhân loại đã tích lũy được trước đó. Tư
duy cũng chịu ảnh hưởng, tác động của các lý thuyết, quan điểm tồn tại cùng th i với
nó. Mặt khác, tư duy cũng có logic phát triển nội tại riêng của nó, đó là sự phản ánh
đặc thù logic khách quan theo cách hiểu riêng gắn với mỗi con ngư i. Đó chính là
tính độc lập tương đối của tư duy.
d) Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ
Nhu cầu giao tiếp của con ngư i là điều kiện cần để phát sinh ngôn ngữ. Kết
quả tư duy được ghi lại bằng ngôn ngữ. Ngay từ khi xuất hiện, tư duy đã gắn liền với
ngôn ngữ và được thực hiện thơng qua ngơn ngữ. Vì vậy, ngơn ngữ chính là cái vỏ
hình thức của tư duy. Ở th i kỳ sơ khai, tư duy đuợc hình thành thông qua hoạt động
vật chất của con ngư i và từng bước được ghi lại bằng các ký hiệu từ đơn giản đến

phức tạp, từ đơn lẻ đến tập hợp, từ cụ thể đến trừu tượng. Hệ thống các ký hiệu đó
thơng qua q trình xã hội hóa và trở thành ngôn ngữ. Sự ra đ i của ngôn ngữ đánh
dấu bước phát triển nhảy vọt của tư duy và tư duy cũng bắt đầu phụ thuộc vào ngôn
ngữ. Ngơn ngữ với tư cách là hệ thống tín hiệu thứ hai trở thành công cụ giao tiếp chủ
yếu giữa con ngư i với con ngư i, phát triển cùng với nhu cầu của nền sản xuất xã
hội cũng như sự xã hội hóa lao động.
e) Mối quan hệ giữa tư duy và nhận thức
Tư duy là kết quả của nhận thức đồng th i là sự phát triển cấp cao của nhận
thức. Xuất phát điểm của nhận thức là những cảm giác, tri giác và biểu tượng... được
phản ánh từ thực tiễn khách quan với những thông tin về hình dạng, hiện tượng bên
ngồi được phản ánh một cách riêng lẻ. Giai đoạn này được gọi là tư duy cụ thể. Ở
giai đoạn sau, với sự hỗ trợ của ngôn ngữ, hoạt động tư duy tiến hành các thao tác so
sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khu biệt, quy nạp những thông tin đơn lẻ, gắn
chúng vào mối liên hệ phổ biến, lọc bỏ những cái ngẫu nhiên, khơng căn bản của sự
việc để tìm ra nội dung và bản chất của sự vật, hiện tượng, quy nạp nó thành những

8

TIEU LUAN MOI download :


khái niệm, phạm trù, định luật... Giai đoạn này được gọi là giai đoạn tư duy trừu
tượng.
1.1.1.3. Phân loại tư duy
Cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất khi phân loại tư duy. Tuy nhiên, có
hai cách phân loại tư duy phổ biến nhất, đó là:
a) Phân loại tư duy theo đối tượng (của tư duy): Với cách phân loại này, ta có các loại
tư duy sau:
- Tư duy kinh tế,
- Tư duy chính trị,

- Tư duy văn học,
- Tư duy tự nhiên,
- Tư duy nghệ thuật, …
b) Phân loại tư duy theo đặc trưng của tư duy: Với cách phân loại này, ta có các loại
tư duy sau:
- Tư duy cụ thể,
- Tư duy trừu tượng,
- Tư duy logic,
- Tư duy biện chứng,
- Tư duy sáng tạo,
- Tư duy hê h n, …
1.1.2. Tư duy sáng tạo
1.1.2.1. Khái niệm về tư duy sáng tạo
“S ng tạ ” hiểu theo Từ điển tiếng Việt là tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh
thần. Tìm ra cách giải quyết mới, khơng bị gị bó hay phụ thuộc vào cái đã có. Hoặc
theo Đại từ điển tiếng Việt, sáng tạo là làm ra cái mới chưa ai làm. Tìm tịi làm tốt
hơn mà khơng bị gị bó. Theo Lecne thì có hai kiểu tư duy

nhân: “Một kiểu là tư

duy tái hiện hay tái tạo, kiểu kia gọi là tư duy tạo ra cái mới hay sáng tạo”.
Tư duy sáng tạo là tư duy mà kết quả là tạo được một cái gì đó mới. Tư duy
sáng tạo dẫn đến tri thức mới về thế giới hoặc về phương thức hoạt động mới. Tư duy
sáng tạo là quá trình tìm cách nhận thức, phát hiện ra quy luật của sự vật, có ý thức
ln tìm ra cái mới để hiểu rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng cũng như tìm ra
9

TIEU LUAN MOI download :



nguyên nhân, ngăn chặn, loại bỏ cái xấu và phát triển cái tốt. Như vậy, tư duy sáng
tạo là một thuộc tính bản chất của con ngư i để tồn tại và phát triển những gì tốt đẹp
và loại bỏ, ngăn chặn những điều có hại đối với con ngư i. Tư duy sáng tạo có tính
khởi đầu, sản sinh ra một sản phẩm phức tạp. Tư duy sáng tạo có tính phát minh, trực
giác tưởng tượng và phát triển liên tục. Kiến thức trước đó được tổng hợp và mở rộng
để sản sinh ra những ý tưởng mới. Và những ý tưởng mới này chịu sự phân tích, phê
phán và tính hiệu quả của chúng được xét đến trong việc giải quyết bài tậ .
1.1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của tư duy sáng tạo
a) Tính nhuần nhuyễn
Tính nhuần nhuyễn trong tư duy có thể được sử dụng một cách dễ dàng, thoải
mái, một cách tự nhiên trong quá trình suy nghĩ để phát hiện và nhận thức bản chất
của sự vật. Tính nhuần nhuyễn được thể hiện ở việc vận dụng các thao tác tư duy đạt
đến mức độ thành thạo một cách tự nhiên nhằm tạo ra một số ý tưởng để giải quyết
vấn đề, nhanh chóng đưa ra giả thuyết, ý tưởng mới và số ý tưởng nghĩ ra càng nhiều
thì càng có khả năng xuất hiện ý tưởng độc đáo. Mặt khác, tính nhuần nhuyễn cịn
được thể hiện ở chỗ khả năng tìm ra được nhiều giải pháp trên nhiều tình huống, góc
độ, khía cạnh khác nhau, từ đó tìm ra được phương án tối ưu.
- Ví dụ: (HSG QG 2000 – 2001)
Sunfu y đi

u SO2Cl2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hố. Tại

350oC, 2 atm phản ứng:
SO2Cl2 (khí)  SO2 (khí) + Cl2 (khí)

(1)

Có KP = 50.

) Hãy h biết đơn vị ủ t ị số đó và giải th h: hằng số ân bằng K P này hải

ó đơn vị như vậy.
b) Tính phần t ă

the thể tích SO2Cl2(khí) cịn lại khi (1) đạt tới cân bằng ở

điều kiện đã h .
)

n đầu dùng 150 mol SO2Cl2 (khí), tính số mol Cl2 (kh ) thu được khi (1)

đạt tới cân bằng.
C

kh đượ

i à kh ý tưởng.

10

TIEU LUAN MOI download :


Hƣớng dẫn giải
a) Gọi số mol SO2Cl2 b n đầu à 1, độ phân li là , ta có:
SO2Cl2 (khí) 
n đầu

SO2 (khí)

1


Cl2 (khí)

0

0





(1)



Phân li

Cân bằng (1  )
KP 

b) Vì

+

kh đều à kh
mà xi 

ni
 ni


PSO2 (atm)  PCl2 (atm)
PSO2Cl 2 (atm )

 50 atm

(2)

tưởng nên pi = P  xi

(3)

(4)

ở đây: nSO 2 = nCl 2 =  ; nSO 2 Cl 2 = (1  ); còn  ni = 1  

(5)

Tổ hợp (5) và (4), (3) và (2) ta có:
Kp  P.

2



1  2

Kp

P  Kp


50
2  50

 0,9806

Số mol SO2Cl2 còn là (1  )  0,0194 (mol)
đó SO2Cl2 cịn lại chiếm:
Đây à % the số

0,0194
 100%  0,98%
1,9804

, ũng à % the thể tích. Vậy khi (1) đạt tới cân bằng

SO2Cl2 cịn lại chiếm 0,98% về số mol hay thể tích của hệ.
c) Ban đầu dùng 150 mol (khí), tính số mol Cl2 (kh ) thu đượ khi (1) đạt tới cân
bằng:
Theo (1) ta có:
Số mol SO2 = Số mol Cl2 = Số mol SO2Cl2  98,06 = 150  0,9806
Số mol Cl2 = 147,09 mol
Đứng trước bài tốn này, tính nhuần nhuyễn của học sinh được thể hiện ở chỗ:
Liên tưởng đến bài toán tương tự về động h
s nh
hân số

ại hằng số ân bằng KP; KC; KX,

họ , kiến thứ về hằng số ân bằng, s
h t nh


suất iêng hần thông u



11

TIEU LUAN MOI download :


b) Tính linh hoạt
Tính mềm dẻo và tính linh hoạt thể hiện khả năng chuyển từ hoạt động trí tuệ
này sang hoạt động trí tuệ khác, chuyển từ đối tượng suy nghĩ này sang đối tượng suy
nghĩ khác; biết thay đổi phương pháp cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, khơng bị
gị bó, rập khn bởi những gì đã có; kịp th i và nhanh chóng điều chỉnh hướng suy
nghĩ khi gặp trở ngại và tìm ra hướng giải quyết mới cho một vấn đề.
- Ví dụ: Kh CO đượ dùng ộng ãi t ng tổng hợ hữu ơ, ó thể điều hế
đượ kh CO khi h kh CO2 t

dụng với th n hì (G

) ùng số iệu h dưới đây để hứng

hit).

inh hằng số ân bằng tại 298,15K nhỏ

hơn 1.
Tại 298,15K
CO2(k)


Hott = -393,51kJ mol-1

So = 213,79 Jk-1mol-1

CO(k)

Hott = -110,53 kJ mol-1

So = 197,66 Jk-1mol-1
So = 5,74 Jk-1 mol-1

C(graphit)
b) Hãy x
ất nhỏ ủ

định nhiệt độ

à tại đó hằng số ân bằng à 1. ỏ u sự biến đổi

số iệu nhiệt động

) Phản ứng điều hế CO đượ tiến hành giữ CO2 và ượng dư th n hì t ng bình
hản ứng đượ giữ tại 800oC và
kiện này bằng 10. Hãy t nh

suất t àn hần 5,0 t . Hằng số ân bằng K tại điều

suất iêng hần ủ CO tại ân bằng.
Hƣớng dẫn giải


a.

CO2 + C

 2CO

Ho ư = 2Hott (co) - Hott(co2) = 2(-110,53) - (-393,51) = 172450 J
So

ư

= 2  197,66 - 213,79 - 5,74 = 175,79 J /K

Go ư=Ho - TSo= 172450 - 298,15  175,79 = 172450 - 52411,7885 >0
Go = - RT nK → nk < 0 → K< 1
b. Kcb = 1 → nK = 0 → Go = 0 → Ho = TSo → T 
c. K P 

H 0
 981K
S 0

2
P2
PCO
10 → PCO2  CO
10
PCO2


Pco + Pco2 = 5 atm  PCO 

2
PCO
5
10

 Pco = 3,66 atm; Pco2=1,34 atm

12

TIEU LUAN MOI download :


Khi giải

bài t n về

ối u n hệ giữ

ΔS; ΔG; K. Họ sinh hải ó khả năng tư duy

đại ượng nhiệt động như ΔH;



dẻ , inh h ạt để khé

é


huyển

đổi từ đại ượng nhiệt động này thành đại ượng nhiệt động kh , từ t ạng th i huẩn
s ng t ạng th i khơng huẩn. Từ đó lựa chọn ông thứ t nh hù hợ nhất để giải bài
toán đã cho. Đó là sự thể hiện tính mềm dẻo và linh hoạt của tư duy.
c) Tính độc đáo
Tính độc đáo của tư duy thể hiện ở khả năng phát hiện cái mới, khác lạ, khơng
bình thư ng trong q trình nhận thức sự vật. Đây là đặc trưng cơ bản nhất của tư duy
sáng tạo, là dấu hiệu để phân biệt giữa tư duy sáng tạo với các dạng tư duy khác.
- Ví dụ: Ở 1020K, hai cân bằng sau cùng tồn tại trong một bình kín:
Cgr + CO2 (k)  2CO

KP1=4,00

Fe (tt) + CO2 (k)  FeO (k) + CO (k)

KP2=1,25

a. Tính áp suất riêng phần các chất khí lúc cân bằng.
b. Cho 1,00 mol Fe; 1,00 mol C(gr); 1,2 mol CO2 vào bình chân khơng, dung tích
20,0 lít ở 1020K. Tính số mol các chất lúc cân bằng.
Hƣớng dẫn giải
a.

Cgr + CO2 (k)  2CO

KP1=4,00 (1)

Fe (tt) + CO2 (k)  FeO (k) + CO (k)KP2=1,25 (2)
Vì (1), (2) tồn tại t ng ùng

ả (1) và (2): K P1 

đượ t nh h

Lậ tỷ ệ:
b.

Cgr
n đầu:

ột bình k n, nên [CO] và [CO2] khi ân bằng

2
PCO
P
 4,00 và K P 2  CO 1,25
PCO2
PCO2

P
K P1
4,00
3,20
 PCO 
 3,20 atm → PCO2  CO 
 2,56 atm
KP2
1,25
K P 2 1,25


+

CO2 (k)

1

1,2

Phản ứng:

x

x

Cân bằng:

1-x



2CO (k)

2x

1,2 - x - y

2x

Fe(tt) +


CO2 (k) 

1

1,2

Phản ứng:

y

y

y

y

Cân bằng:

1-y

1,2 - x - y

y

y

n đầu:

FeO (tt)


+

CO (k)

13

TIEU LUAN MOI download :


Á dụng hương t ình Mende eev - Clapeyron: PV=nRT
Tổng số

kh

ân bằng (kh CO và CO2):

nkhí = (1,2 - x - y) + (2x + y) = 1,2 + x
Ta có: 1,2  x 

(3,20  2,56)  20
1,38  x  0,18
0,082 1020

nCO  2 x  y 

Số

hất

3,2  20

 0,77  y  0,41
0,082  1020

ân bằng:

0,77 mol CO; 0,61 mol CO2; 0,41 mol FeO; 0,59 mol Fe và 0,82 mol C.
Khi giải bài tậ động họ

ần sử dụng hằng số ân bằng KP, t ng bài ý thuyết

họ sinh đượ nghiên ứu dạng bài dùng KP h
này
h

ột ân bằng nhưng t ướ bài t n

dụng đối với h i ân bằng, họ sinh hải ó t nh s ng tạ t ng tư duy
dụng ông thứ hằng số ân bằng h h i ân bằng kh

độ ân bằng ủ
mối liên hệ giữ
tại t ng

ới biết

nh u với ùng nồng

hất kh . Như vậy, tính độc đáo trong bài toán này là phát hiện ra
h sử dụng KP h


ột ân bằng và h nhiều ân bằng ùng tồn

ột bình k n. Năng lực và tính sáng tạo ở ví dụ được đặc trưng bởi tính độc

đáo.
1.1.2.3. Mối liên hệ giữa tư duy sáng tạo với các loại hình tư duy khác
a) Với tư duy biện chứng
Trong tư duy biện chứng khi xem xét sự vật, phải xem xét một cách đầy đủ với
tất cả tính phức tạp của nó, tức là phải xem xét sự vật trong tất cả các mặt, các mối
quan hệ trong tổng thể những mối quan hệ phong phú, phức tạp và muôn vẻ của nó
với sự vật khác. Đây là cơ sở để họ sinh giải bài tậ

ột cách sáng tạo, không gị bó,

rập khn, ln ln đi theo con đư ng mịn đã có sẵn. Bên cạnh đó chúng ta cịn
phải xem xét sự vật trong sự mâu thuẫn và thống nhất, giúp học sinh học hoá một
cách chủ động và sáng tạo, thể hiện ở khả năng phát hiện vấn đề và định hướng cho
cách giải quyết vấn đề. Do đó, tư duy biện chứng góp phần quan trọng và đắc lực
trong việc rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh.
b) Với tư duy logic
Các quy luật cơ bản của tư duy logic yêu cầu trong quá trình tư duy phải giữ
vững một cách nghiêm ngặt tính đồng nhất của các tiền đề. Từ đó kết luận rút ra mới
đúng đắn. Nếu trong quá trình lập luận mà đánh tráo, thay đổi nội dung các tiền đề thì
14

TIEU LUAN MOI download :


khơng thể nào đi đến kết luận chính xác được. Các quy luật này có tính chất bắt buộc
trong một dạng kết cấu tư duy chính xác ở điều kiện phản ánh cái ổn định tương đối

mà tất cả mọi ngư i, mọi ngành khoa học đều phải tuân theo. Do vậy, để đi đến cái
mới trong hoá học, phải kết hợp được tư duy logic và tư duy biện chứng. Trong việc
phát hiện vấn đề và định hướng cho cách giải quyết vấn đề thì tư duy biện chứng
đóng vai trò chủ đạo. Còn khi hướng giải quyết vấn đề đã có thì tư duy logic giữ vai
trị chính nhằm xác định tính đúng đắn của một phán đốn mới. Các kiến thức hố
học được hình thành chủ yếu thơng qua con đư ng trừu tượng hóa và được phát triển
theo các quy luật của tư duy biện chứng, nhưng việc sắp xếp trình bày chúng lại mang
tính hình thức triệt để dựa trên các quy luật của tư duy logic. Do đó, tư duy nói chung
và tư duy sáng tạo trong hố học nói riêng cần có sự thống nhất biện chứng giữa tư
duy biện chứng và tư duy logic.
c) Với tư duy phê phán
Nếu xem tư duy phê phán như là suy diễn và tư duy sáng tạo như là suy luận
quy nạp, thì chúng ta hiểu được rằng tại sao chúng ta đã và đang không quan tâm
nhiều đến việc dạy tư duy sáng tạo cho học sinh. Suy luận quy nạp là quá trình con
ngư i đi đến một kết luận tổng quát từ các quan sát riêng lẻ, cụ thể. Nhiều lần, một
nhà khoa học tiến hành các quan sát, khám phá ra các quy luật và thiết lập nên các kết
luận khoa học. Trong khoa học điều đó gọi là nghiên cứu thực nghiệm. Cịn trong hố
học, chúng ta nói các nhà khoa học đang suy luận theo cách quy nạp. Nhưng ta biết
rằng suy luận quy nạp bản thân nó khơng chứng minh được rằng một quy luật tổng
quát duy nhất là tồn tại. Và nền tảng của tư duy phê phán được xác định bởi triết gia
là logic. Một cách để chứng minh điều gì là đúng và cơng nhận tính đúng đắn của nó
cho mọi tình huống khác đó là sử dụng tư duy logic. Mặc dù tư duy phê phán khác
hẳn với tư duy sáng tạo, nhưng chúng có vai trị hỗ trợ cho nhau trong q trình học
bộ

ơn H

họ . Và ả hai loại tư duy này đóng vai trị chính trong q trình giải

quyết vấn đề và giải bài tậ hó họ .

1.1.3. Năng lực tư duy sáng tạo
1.1.3.1. Năng lực
Vấn đề phát hiện, bồi dư ng và phát triển năng lực cho học sinh là một trong
những vấn đề cơ bản của chiến lược nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực của
15

TIEU LUAN MOI download :


Đảng ta. Trong đó, năng lực được hiểu là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân
con ngư i, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được
những kết quả cao. Năng lực cũng là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của khả năng con
ngư i phù hợp với một hoạt động nhất định, bảo đảm cho những hoạt động đó có
những kết quả. Có hai loại năng lực cơ bản là: năng lực chung và năng lực riêng biệt.
- Năng lực chung: là những năng lực cần cho nhiều hoạt động khác nhau. Là điều
kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết quả.
- Năng lực riêng biệt: là những năng lực thể hiện độc đáo các sản phẩm riêng biệt có
tính chun mơn nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực, hoạt động chuyên biệt với
kết quả cao. Chẳng hạn như năng lực hoá học. Hai loại năng lực chung và riêng luôn
bổ sung, hổ trợ cho nhau. Như chúng ta đã biết tri thức, kỹ năng, kỹ xảo không đồng
nhất với năng lực nhưng có quan hệ mật thiết với năng lực. Năng lực góp phần làm
cho sự tiếp xúc tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo một cách tốt hơn. Năng lực mỗi
ngư i dựa trên cơ sở tư chất nhưng mặt khác điều chủ yếu là năng lực được hình
thành, rèn luyện và phát triển trong những hoạt động tích cực của con ngư i dưới sự
tác động của rèn luyện dạy học và giáo dục. Trong dạy học môn H
luyện và phát triển năng lực giải bài tậ
Trong đó, năng lực giải bài tậ

họ , việc rèn


h học sinh là một việc rất quan trọng.

à tổ hợp các thuộc tính độc đáo của phẩm chất riêng

biệt của khả năng con ngư i để tìm ra l i giải củ bài tậ . Năng lực giải bài tậ

à

ột

năng lực riêng biệt của con ngư i. Cùng với năng lực thì tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
thích hợp cũng rất cần thiết cho việc thực hiện l i giải củ bài tậ
học bài tậ hó họ nói hung, hần H
và phát triển năng lực giải bài tậ

ó kết quả. Khi dạy

họ đại ương nói iêng, thì việc rèn luyện

h học sinh là rất cần thiết. Bởi vì bài tập cụ thể có

thể giải được khi học sinh chỉ cần nắm vững được những kiến thức trọng tâm và các
tính chất cơ bản, nhưng rất nhiều dạng bài tậ học sinh cần có khả năng, năng lực tư
duy để tìm ra cách giải, đồng th i sáng tạo ra những cách giải hay, độc đáo.
1.1.3.2. Năng lực tư duy sáng tạo
Trong th i đại ngày nay, khi nhận thức của con ngư i đã đạt đến một trình độ
cao hơn thì năng lực tư duy khơng cịn giữ ngun nghĩa mà đã trở thành năng lực tư
duy sáng tạo. Bởi lẽ, ngư i ta khơng chỉ tư duy để có những khái niệm về thế giới, mà
còn sáng tạo nhằm thay đổi thế giới làm cho thế giới ngày càng tốt đẹp hơn. Với học
16


TIEU LUAN MOI download :


sinh trung học phổ thơng Chun nói riêng, năng lực tư duy sáng tạo đã trở thành một
trong những điều kiện cần thiết để đem lại cho họ một công việc hứa hẹn khi ra
trư ng hay xa hơn nữa là một chỗ đứng vững chắc trong xã hội và trên thế giới. Do
đó, ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trư ng phổ thông, học sinh phải được rèn luyện
và phát triển năng lực tư duy sáng tạo, coi nó như là hành trang để bước vào đ i.
Năng lực tư duy sáng tạo trong hoá học là năng lực tư duy sáng tạo trong hoạt động
nghiên cứu khoa học, là năng lực tư duy đối với hoạt động sáng tạo hoá học, tạo ra
những kết quả tốt, mới, khách quan, cống hiến có giá trị đối với việc dạy học, giáo
dục và sự phát triển của khoa học nói riêng cũng như đối với hoạt động thực tiễn của
xã hội nói chung.
1.1.3.3. Một số biểu hiện năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trung học phổ thơng
Chun khi giải bài tập hố học phần Hố học đại cương.
Tư duy sáng tạo góp phần rèn luyện và phát triển nhân cách cũng như các năng
lực trí tuệ cho học sinh; bồi dư ng hứng thú và nhu cầu học tập, khuyến khích học
sinh say mê tìm tịi, sáng tạo. Decartes cũng đã có câu nói nổi tiếng về tầm quan trọng
của năng lực tư duy đối với sự tồn tại của con ngư i trong vũ trụ: “Tôi tư duy, vậy tôi
tồn tại”. Nguyên ý ơ bản đó của ơng mang ý nghĩa tiến bộ trong lịch sử, bởi nó
khẳng định được rằng mọi khoa học chân chính đều phải xuất phát từ sự nghi ng ,
“nghi ngờ ở đây khơng phải là hồi nghi chủ nghĩa, mà là sự nghi ngờ về phương
pháp luận, nghi ngờ để đạt đến sự tin tưởng”, ó nghĩa là tư duy. Trên cơ sở cho học
sinh làm quen với một số hoạt động sáng tạo nhằm rèn luyện năng lực, giáo viên đưa
ra một số bài tập có thể giúp học sinh vận dụng sáng tạo nội dung kiến thức và
phương pháp có được trong q trình học tập, mức độ biểu hiện của học sinh được
sắp xếp theo thứ tự tăng dần của năng lực tư duy sáng tạo. Đối với học sinh phổ thơng
Chun có thể thấy các biểu hiện của năng lực tư duy sáng tạo trong việ họ
Hó họ đại ương u


hần

khả năng sau:

a) Có khả năng vận dụng thành thục những kiến thức, kỹ năng đã biết vào hoàn cảnh
mới.
Khả năng này thư ng được biểu hiện nhiều nhất nên trong quá trình dạy học
giáo viên cần quan tâm phát hiện và bồi dư ng khả năng này. Khả năng áp dụng các
kiến thứ đã có sẵn để giải một bài tậ

ới, hay vận dụng trực tiếp các kiến thức, kỹ
17

TIEU LUAN MOI download :


×