Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.36 MB, 98 trang )

w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
Quốc
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
KHOA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
ĐÊ
TẢI:
ÁP
DỤNG
THUÊ THU
NHẬP
DOANH
NGHIỆP
ớ MỘT số


Nước
TRÊN THÊ
GIỚI

BÀI
HỌC KINH
NGHIỆM
CHO
VIÊT
NAM
Ls.0ĩSfị
um
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khoa
Giáo viên
hướng dẫn
Nguyễn
Phương Liên
Anh
li
44C
ThS.

Thi
Hiền
HÀ NÔI
-
2009
MỤC

LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG 1:
MỘT số VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN

THUẾ
THU
NHẬP
DOANH
NGHIỆP
4
1.1.
KHÁI QUÁT
VỀ
THUẾ
4
1.1.1.
Khái
niệm
và các đặc trưng
của
thuế
4
1.1.2.
Phân
loại

thuế
8
1.1.3.
Các
yếu
tố
cấu
thành một
sắc
thuế
11
1.1.4.
Chức năng
của
thuế
trong
nền
kinh
tế
12
Ì .2.
KHÁI QUÁT
VỀ
THUẾ
THU
NHẬP
DOANH
NGHIỆP
15
Ì .2. Ì.

Khái
niệm
và đặc điểm
của
thuế thu
nhập doanh
nghiệp
15
Ì
.2.2.
Vai
trò
của
thuế thu
nhập doanh
nghiệp
trong
nền
kinh
tế
17
1.2.3.
Nguyên
tắc
thiết
lập thuế thu
nhập doanh
nghiệp
19
CHƯƠNG 2:

THUẾ
THU
NHẬP
DOANH
NGHIỆP
Ở MỘT SỜ
NƯỚC
VÀ BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM
CHO
VIỆT
NAM 23
2.1.
KHÁI QUÁT
QUÁ
TRÌNH
RA
ĐỜI

PHÁT
TRIỂN
CỦA
THUẾ
THU
NHẬP
DOANH
NGHIỆP TRÊN
THẾ

GIỚI
23
2.2.
THUẾ
THU
NHẬP
DOANH
NGHIỆP

SINGAPORE
23
2.2.1.
Người
nộp
thuế
25
2.2.2.
Thu
nhập chịu
thuế
26
2.2.3.
Lãi vốn
26
2.2.4.Thu
nhập
được
miễn
thuế
26

2.2.5.
Thuế
suất
27
2.2.6.
Chi
phí được
khấu
trừ
28
2.2.7.
Các
khoản
lỗ
29
2.2.8.
Ưu
đãi
thuế
29
2.2.9.
Quản

thuế
30
2.2.10.
Nhóm công
ty
31
2.2.11.

Khía
cạnh
quốc
tế
của
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
31
2.3.
THUẾ
THU NHẬP DOANH
NGHIỆP

HÀN
QUỐC 32
2.3.1.
Người nộp
thuế
34
2.3.2.
Thu
nhập
chịu
thuế
36
2.3.3.
Lãi vốn
36

2.3.4.
Thu
nhập
được
miễn
thuế
37
2.3.5.
Thuế
suất
37
2.3.6.
Chi phí
được
khấu
trỚ
39
2.3.7.
Các
khoản
lỗ
40
2.3.8.
Ưu
đãi
thuế
40
2.3.9.
Quản


thuế
41
2.3.10.
Nhóm công
ty
42
2.3.11.
Khía
cạnh
quốc
tế
của
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
42
2.4.
THUẾ
THU NHẬP DOANH
NGHIỆP
Ở TRUNG QUỐC 44
2.4.
Ì.
Đối
tượng
nộp
thuế
45
2.4.2.

Thu
nhập
chịu
thuế
46
2.4.3.
Lãi vốn
46
2.4.4.
Thu
nhập
được
miễn
thuế
46
2.4.5.
Thuế
suất
47
2.4.6.
Chi phí
được
khấu
trỚ
47
2.4.7.
Các
khoản
lỗ
48

2.4.8.
Ưu
đãi
thuế
48
2.4.9.
Quản

thuế
49
2.4.10.
Nhóm công
ty
51
2.4.11.
Khía
cạnh
quốc
tế
của
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
51
2.5.
BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM

ĐỐI VỚI VIỆT
NAM 53
2.5.1.
Xu
hướng giảm
thuế suất thuế thu
nhập doanh
nghiệp
53
2.5.2.
Chi
phí
được
khấu
trừ
55
2.5.3.
Áp
dụng
ưu
đãi thuế thu
nhập doanh
nghiệp
56
2.5.4.
Giảm đánh
thuế
trùng
đối với
cổ

tức
59
2.5.5.
về khía
cạnh quốc
tế
của thuế thu
nhập doanh
nghiệp
60
CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỆ
GIẢI
PHÁP
GÓP PHẦN
HOÀN
THIỆN
THUẾ THU NHẬP
DOANH
NGHIỆP
CỦA
VIỆT
NAM
62
3.1.
THỰC TRẠNG
CHÍNH SÁCH
THUẾ THU NHẬP
DOANH
NGHIỆP


VIỆT
NAM
HIỆN
NAY 62
3.1.1.
Thuế
thu
nhập doanh
nghiệp
giai
đoạn 2003-2008
62
3.1.2.
Thuế
thu
nhập doanh
nghiệp
trong
giai
đoạn
hiện
hành
72
3.2.
MỘT SỆ
KIẾN
NGHỊ GÓP PHẦN
HOÀN
THIỆN

THUÊ
THU
NHẬP
DOANH
NGHIỆP

VIỆT
NAM 78
3.2.1.về
chi
phí hợp

được
khấu
trừ
khi
xác định
thu
nhập chịu
thuế
78
3.2.2.về
chính sách ưu
đãi thuế thu
nhập doanh
nghiệp
80
3.2.3.Điều
chỉnh
chính sách

thuế
TNDN
phù hợp
với
thông
lệ
quốc
tế
85
3.2.4.
Hoàn
thiện
bộ máy
quản lý
thuế
87
KÉT
LUẬN 90
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài

Thuế
là một
trong
những
công
cụ
của
Nhà
nước,
không ngoài
mục
đích là
tạo
hành
lang
pháp lý
với
những
chuẩn
mực
chung
phù
họp
với
nên
kinh tế thế
giới,


sờ để

xây
dựng
môi
trường
kinh
doanh
thông thoáng,
thu
hút
vốn
đầu tư để phát
triển
kinh tế
quốc
gia. Việt
Nam
đã
thực
hiện
chính
sách
mở
cảa
kinh tế từ
năm
1986

đã
từng
bước

tham
gia
vào quá trình
hội
nhập
quốc
tế
về
kinh
tế.
Theo
cùng
với
những
cải
cách về
kinh tế,
hệ
thông
thuế
của
Việt
Nam
cũng

những
thay đổi
căn
bản.
Công

cuộc
cải
cách thuê
nói
chung

thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
(TNDN) nói riêng của
Việt
Nam
thực
sự
bắt
đầu
từ
năm
1990,
qua
nhiều lần
sảa
đổi,
bổ
sung
trong
quá trình
thực
hiện, thuế

TNDN đã
phát huy tác
dụng
tích cực
trong
những
năm
qua.
Tuy
nhiên,
trước sự vận động không
ngừng
của
nền
kinh tế thị
trường

nước
ta

với
vị
thế
là một nước đang phát
triển,
thực
hiện
chính sách
mờ
cảa thì

pháp
luật
thuế
TNDN đã
bộc
lộ
những
nhược
điểm
nhất
định,
nếu không sảa
đổi
và bổ
sung
kịp
thời
thì không
những
không phát huy tác
dụng
tích cực

còn gây
cản trở đối với
sự phát
triển
kinh tế của đất
nước.
Qua

các
tài
liệu
nghiên cứu cho
thấy,
Chính phủ
các
nước
đã xây
dựng
chính sách
thuế
của
quốc
gia
mình gắn
chặt với lợi
ích
quốc
gia,
đặc
biệt
là ban hành
những
chính sách
để
định
hướng

khuyến

khích đầu
tư,
phát
triển
sản
xuất kinh
doanh
trong
nước.
Các nước đang phát
triển
luôn tìm
cách
cải
thiện,
điều
chỉnh


nền
kinh
tế,
nâng cao tính hấp dẫn của
môi
trường
đầu tư
kinh
doanh
cũng
như

đảm
bảo
nguồn
thu
ngân sách
bằng
nhiều
chính sách thông thoáng,

ràng,
minh
bạch,
trong
đó
chính sách
thuế,
đặc
biệt
là thuế
TNDN
luôn được chú
trọng.
Xuất
phát
từ
tình hình
trên,
việc
nghiên
cứu,

học
tập kinh
nghiệm
của
các nước
trong
khu vực
trong việc
xây
dựng
chính sách
thuế
TNDN,
từ
đó
Ì
tiếp
tục
bổ
sung

hoàn
thiện
pháp
luật
thuế
TNDN
là đòi
hỏi
mang

tính
khách
quan
nhằm
khắc
phục
những
hạn chế của pháp
luật
thuế
TNDN
hiện
hành,
giúp
cải
thiện
tính
minh
bạch,
thông thoáng của môi trường đầu
tư,
phù
hợp với thực tế
phát
triứn
kinh tế

hội trong
nước và thông
lệ

quốc
tế.
2.
Mục
tiêu nghiên cứu
Mục
tiêu
nghiên cứu
của
đề
tài xin
được làm rõ một số
nội
dung
sau:
-
Làm

những
vấn
đề

luận

bản về
thuế
TNDN
như khái
niệm
và đặc

điứm
của
thuế
TNDN,
vai
trò
cùa
thuế
TNDN
trong
hệ
thống
thuế
cũng
như
trong
nền
kinh tế

hội,
nguyên
tắc
thiết
lập thuế
TNDN.
-
Tìm
hiứu kinh
nghiệm
áp

dụng
thuế
TNDN ở
một số nước

rút
ra
những
bài học
kinh
nghiệm
cho
việc
áp
dụng
thuế
TNDN ở
Việt
Nam.
-
Đề
xuất
một số
giải
pháp
trong việc
hoàn
thiện
thuế
TNDN ở

Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
3.
Đối
tượng và phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng nghiên cứu cùa
đề
tài là
thuế
TNDN,
bao
gồm
chính sách
thuế
TNDN

việc thực hiện
chính sách
thuế
TNDN ở
một số
nước.
Phạm

vi
nghiên cứu
của
đề
tài là thuế
TNDN ờ
ba
quốc
gia,
bao
gồm
Hàn Quốc,
Singapore

Trung
Quốc
trong
giai
đoạn
khoảng
lo
năm
trở
lại
đây.
Đây

những
quốc
gia


nhiều
đặc
điứm
tương đồng về
kinh tế

hội
với
Việt
Nam. Hàn
Quốc

Singapore

hai
nước

xuất
phát
điứm
thấp
nhưng nhờ
cải
thiện

sờ hạ
tầng, chất
lượng
nguồn

nhân
lực,
cũng
như có
chính sách phát
triền
kinh tế
đúng
đắn, trong
đó có
chính sách
thuế
TNDN
minh
bạch,
rõ ràng nên
đã
vươn lên thành
những
nền
kinh tế
hàng đầu
trong
khu vực.
Việt
Nam và
Trang
Quốc là
hai đất
nước


nhiều
điứm
tương đồng
trong
chiến
lược phát
triứn
kinh tế


hình phát
triứn
của
Trung
Quốc
cũng
được
Việt
Nam
học
tập

tham
khảo.
2
4.
Phương pháp nghiên
cứu
Đe

tài
đã
sử
dụng
tổng
hợp phương pháp duy
vật biện
chúng, duy
vật
lịch sử,
các phương pháp
khoa
học chính xác như
thống
kê,

hình,
đồ
thị
để
phân tích
và so
sánh
các
kết
quả nghiên
cứu,
cùng
những
kiến thức

về
thuế
TNDN.
5. Két cấu của khóa
luận
Khóa
luận
được
chia
làm 3
phần: phần
lời
mờ
đầu, phần nới dung
chính
gồm 3
chương,

phần
kết luận, trong
đó:
Chương
Ì:
Mớt số
vấn
đề lý
luận
về
thuế thu
nhập doanh

nghiệp
Chương 2:
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
ở mớt số
nước

bài
học
kinh
nghiệm
cho
Việt
Nam
Chương
3: Thực
trạng

mớt số
giải
pháp
góp
phần
hoàn
thiện
thuế
thu
nhập doanh
nghiệp
của

Việt
Nam
Em
xin
chân thành
cám ơn cô
giáo
-
Thạc
sỹ

Thị
Hiền
đã
tận
tình
hướng dẫn,
giúp
đỡ và
chỉ bảo
em
trong
quá
trình
viết

hoàn thành khóa
luận tốt
nghiệp
này.

Đồng
thời
em
cũng xin
cám ơn các anh
chị
trong
Vụ
Chính sách
Thuế,
Bớ
Tài chính
đã
hướng
dẫn

giúp
em tìm
hiểu
về
chính
sách
thuế
TNDN
của
Việt
Nam. Mặc dù đã
hết
sức
cố

gắng
nhưng
do
thời
gian

tầm
hiểu
biết

hạn nên bài
viết
không
thể
tránh
khỏi
mớt số
sai
sót,
hạn chế.
Em
rất
mong
các Quý
thầy
cô,
bạn

quan
tâm phê

bình

đóng
góp
ý
kiến.
Hà Nới, tháng 5 năm 2009
Sinh
viên
Nguyễn
Phương Liên
3
CHƯƠNG
1:
MỘT SỐ VẮN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ
THUẾ THU
NHẬP
DOANH
NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ
1.1.1.
Khái
niệm
và các đặc trưng
của
thuế
1.1.1.1. Khái niệm thuế
Trong
các sách báo

kinh
tế

tài liệu
hiện
nay

Việt
Nam
cũng
như
trên
thế giới,
cho đến nay vẫn chưa
có sự
thống
nhất
tuyệt
đối
khái
niệm
về
thuế.
Nhiều
quan
điểm
đưa
ra
mới nhìn
nhận

từ
những
khía
cạnh
khác
nhau
của
thuế
nên chưa
phản
ánh đầy
đủ
bản
chất
chung
nhất
của
phạm trù này.
Theo
các nhà
kinh
điển thì
thuế
đườc
quan
niệm
rất
đơn
giản.
Các

Mác
đã
chỉ rõ:
"Đe duy
trì
quyền
lực
công
cộng
đó, cần
phải

những
sự
đóng góp của
những
người
công dân cùa
Nhà
nước,
đó

thuế
má "
(Mác
-
Ăng
ghen
tuyển
tập,

NXB Sự
thật)
Khái
niệm
về
thuế
sau
này
ngày càng đườc
bổ
sung

hoàn
thiện
hơn.
Trong
cuốn
từ
điển
kinh
tế
của
hai
tác
giả
người
Anh,
Chrisopher
Pass


Bryan
Lowes cho
rằng:
"Thuế là một
biện
pháp của Chính phủ đánh trên
thu
nhập
của
cải

vốn
nhận
đườc của
các cá
nhân hay
doanh
nghiệp
(thuế
trục
thu),
trên
việc
chi
tiêu về hàng hoa

dịch
vụ
(thuế
gián

thu)

trên tài
sản".
Theo
nhà
kinh
tế
học
Gaston
Jeze,
trong
cuốn
"Tài chính công"
đã
đưa
ra
một định
nghĩa
tương
đối
cổ điển
nhất:
"Thuế là một
khoản
trích
nộp
bằng
tiền,


tính
chất
xác
định,
không hoàn
trả
trực
tiếp
do các
công
dân
đóng
góp
cho
Nhà
nước thông qua con đường
quyền
lực
nhằm

đắp
những
chi
tiêu
của
Nhà
nước".
Nhìn
chung,
thuế

đườc định
nghĩa

một
khoản
thu
của Chính
phủ
không vì
một
lời
ích
cụ
thể
nào và
không đườc
áp
dụng
dưới
dạng
tiền
phạt
(ví
dụ như
phạt
vì không tuân
thủ luật),
ngoại
trừ
trường

hờp
phạm pháp
về
4
thuế.
Định
nghĩa
cùa Tổ
chức
Hợp tác và Phát
triển
kinh tế
(OECD)
về
thuế

"khoản
thanh
toán
bắt
buộc
cho Chính phủ mà không được đền
bù".
Không
được
đền bù ở đây có
nghĩa

lợi
ích

người
nộp
thuế
được Chính phủ
cung
cấp
thường không
tỷ
lệ
với
khoản
thuế
đóng góp.
Trên góc độ phân
phối
thu
nhằp,
thuế
được định
nghĩa
như sau:
"Thuế
là hình
thức
phân
phối
và phân
phối
lại
tổng

sản phẩm xã
hội

thu
nhằp
quốc
dân nhằm hình thành các quỹ
tiền
tệ tằp trung
của Nhà nước để
đáp ứng các nhu cầu
chi
tiêu cho
việc thực hiện
các
chức
năng,
nhiệm
vụ của
Nhà
nước".
Trên góc độ
người
nộp
thuế, thuế
được xem là một
biện
pháp đặc
biệt,
theo

đó, Nhà nước sử
dụng
quyền
lực
của mình để
chuyển
một
phần
nguồn
lực từ
khu vực tư
sang
khu vực công nhằm
thực hiện
các
chức
năng
kinh
tế,

hội của
Nhà
nước.
Theo
trang
web
www.vi.wikipedia.org. thuế
là "số
tiền
thu

của các
công dân,
hoạt
động và đồ
vằt
(như
giao
dịch,
tài
sản)
nhằm huy động tài
chính cho chính
quyền,
nhằm tái phân
phối thu
nhằp
hay
điều
tiết
các
hoạt
động
kinh tế -

hội".
Từ
những
nội
dung
trên,


thể
nêu lên khái
niệm
tổng
quát về
thuế
như
sau:
Thuế
là một
khoản
đóng góp
bắt
buộc
từ
các
thể
nhân và pháp nhân
cho
Nhà nước
theo
mức độ và
thời
hạn được pháp
luằt
quy định nhằm sử
dụng
cho mục đích công
cộng.

1.1.1.2. Các đặc trưng của thuế
Bản chất của thuế
được
thể hiện bởi
các
thuộc
tính bên
trong,
vốn có
của thuế.
Những
thuộc
tính đó có tính ổn định tương
đối
qua
từng
giai
đoạn
phát
triển

biểu hiện
thành
những
đặc trưng riêng có của
thuế,
qua đó giúp
ta
phân
biệt

giữa thuế
và các công cụ tài chính
khác.
Các đặc trưng của
thuế
bao
gồm:
5
a.
Tính
bắt buộc
Tính
bắt buộc
là một
thuộc
tính cơ bản vốn có của
thuế
để phân
biệt
giũa
thuế
và các hình
thức
động viên tài chính khác của Nhà
nước.
Nhà
kinh
tế
học
Joseph

E.
Stigliz
cho
rằng:
"Thuế
khác
với
đa số các
khoản
chuyên
giao
tiền
từ người
này
sang người
kia:
trong khi tất
cả
những khoản chuyển
giao
đó

tự
nguyện thì
thuế
lỉi

bắt
buộc".
Đặc

điểm
này
vỉch

nội
dung
kinh tế
của
thuế
là những quan
hệ tiên
tệ,
được
hỉnh
thành một cách khách
quan
và có ý
nghĩa

hội
đặc
biệt,
đó là
việc
động viên mang tính
chất
bắt buộc
của Nhà
nước.
Phân

phối
mang tính
chất
bắt buộc
dưới
hình
thức thuế
là phương
phức
phân
phối
của Nhà
nước,
theo
đó một bộ
phận
thu
nhập
của
người
nộp
thuế
được
chuyển
giao
cho Nhà
nước
mà không kèm
theo
một sự

cấp
phát
hoặc những quyền
lợi
nào khác cho
người
nộp
thuế.
Tính
chất bắt
buộc của
việc
chuyển
giao thu
nhập
bắt
nguồn
từ
những

do
sau:
Thứ
nhất,
chuyển
giao
thu nhập
dưới
hình
thức thuế

không gắn
với
lợi
ích cụ
thể
của
người
nộp
thuế,
do
đó,
không
thể
sử
dụng
phương pháp tự
nguyện
trong việc
chuyển
giao.
Đẻ đảm bảo nhu cầu
chi
tiêu công
cộng,
Nhà
nước
tất
yếu
phải
sử

dụng quyền
lực
chính
trị
để
bắt buộc
mọi
đối tượng

thu
nhập
phải
chuyển
giao.
Thứ
hai, trong

hội
văn
minh,
nhu cầu của các thành viên
cộng
đồng
về hàng hoa công
cộng
ngày càng tăng mà
phần
lớn
hàng hoa này
lỉi

do
Nhà nước
cung cấp.
Để duy trì
hoỉt
động
cung
cấp hàng hoa công
cộng
thì
thu
nhập
về hàng hoa công
cộng
từ
những người thụ hưởng
phải
đủ bù đắp
các
chi
phí bỏ
ra.
Nhưng hàng hoa công
cộng
lỉi
có tính
chất
đặc
biệt
vì nó

không
thể
phân bổ
theo
khấu phần
để sử
dụng

người thụ hường cũng
không muốn sử
dụng
theo
khẩu phần.
Mặt
khác,
hàng hoa công
cộng
không
có tính
cỉnh
tranh
và không
thể
đem
trao
đổi
trực
tiếp
trên
thị

trường để bù
6
đắp các
chi
phí.
Chính vì
thế trong việc
cung
cấp
loại
hàng hoa đặc
biệt
này
đã
xuất hiện
những "người
ăn
không",
nghĩa
là không có
ai
tự nguyện
trả tiền
cho
việc
thụ
hưởng
hàng hoa công
cộng.
Do đó, để đảm bảo

cung
cấp hàng
hoa
công
cộng,
Nhà nước chỉ có
thể
sử
dụng
thuế
để
bắt buộc
tất
cả mối
người,
kể cả
"người
ăn không"
phải
chuyển
giao
thu nhập
của mình
sang
khu
vực
công.
Tuy
nhiên,
tính

bắt
buộc của
thuế
không có
nội
dung
hình
sự,
nghĩa

hành động đóng
thuế
cho Nhà nước không
phải

hành động
xuất hiện khi

biểu
hiện
phạm
pháp,
mà hành động đóng
thuế
là hành động
thực hiện
nghĩa
vụ
công dân.
Đặc

trưng trên cho
thấy thuế
không
giống
như các hình
thức
huy
động
tài chính khác của ngân sách Nhà nước như
phí,
lệ
phí,
công
trái,
hoặc
hình
thức
phạt
bằng
tiền.
Hình
thức
phí,
lệ
phí,
công
trái
nói
chung
mang

tính
tự
nguyện
và có tính
chất đối
giá. Phạt
tiền

hình
thực bắt
buộc
nhưng
chi
áp
dụng
khi
người bị
phạt
có hành
vi
phạm pháp
luật.
b.
Tính không hoàn
trả
trực
tiếp
Tính không hoàn
trả
trực

tiếp
của
thuế thể hiện
ở chỗ
thuế
được hoàn
trả
gián
tiếp
cho
người
nộp
thuế
thông qua các
dịch
vụ công
cộng
của Nhà
nước.
Sự không hoàn
trả
trực
tiếp
được
thể hiện
cả trước và sau
khi thu thuế.
Trước
khi
thu

thuế,
Nhà nước không hề
cung
ứng
trực
tiếp
một
dịch
vụ công
cộng
nào cho
người
nộp
thuế.
Sau
khi
nộp
thuế,
Nhà nước
cũng
không có sự
bồi
hoàn
trực
tiếp
nào cho
người
nộp
thuế.
Người

nộp
thuế
không
thể
phàn
đối
việc thực hiện
nghĩa
vụ
thuế
với
lý do hố không được
hoặc
ít được sử
dụng
các
dịch
vụ công
cộng. Người
nộp
thuế
cũng
không có
quyền
đòi
hỏi
được
hưởng
nhiều
dịch

vụ công
cộng
hon so
với
số
thuế
mà hố
phải
trà và hố
cũng
không
thể
từ
chối
nộp
thuế
với
lý do hố đã
phải thanh
toán cho các
khoản
chi
trái
với
nguyên
tắc
này. Đặc
điểm
này giúp
ta

phân
biệt
sự khác
nhau
giữa thuế

phí,
lệ
phí.
7
c.
Tính pháp lý cao
Thuế
là công cụ tài chính có tính pháp lý
cao.
Điều
này được
quyết
định
bởi
quyền
lực
chính
trị
của
Nhà
nước.
Nhà nước

một

tổ
chức
chính
trị,
đại diện
cho
quyền
lợi
của
giai
cấp
thống
trị, thi
hành các chính sách do
giai
cấp
thống
trị
đặt ra để
quửn
lý xã
hội.

vậy,
để bắt
buộc
công dân
"tự
nguyện"
nộp

thuế
thì Nhà nước
phửi
sử
dụng
quyền
lực
của mình,
thể hiện
bằng
luật
pháp. Tuy
nhiên,
những
quy định của
luật
pháp
cũng
không được
mang tính
tuy
tiện

phửi
dựa trên cơ sở
khoa
học.

vậy, trong
luật

thuế
thường
xác định trước các yếu
tố
có tính
chất
điều
chỉnh
hành
vi
nộp
thuế
như: đối
tượng
chịu
thuế, đối
tượng nộp
thuế, thuế suất,
thời
hạn nộp
thuế

những
chế tài
mang tính
bắt
buộc
khác.
1.1.2.
Phân

loại
thuế
Để
định hướng xây
dựng

quửn
lý hệ
thống
thuế,
người
ta
tiến
hành
sắp
xếp các sắc
thuế
có cùng tính
chất
thành
những
nhóm khác
nhau,
gọi

phân
loại
thuế.
Việc
phân

loại
thuế
có ý
nghĩa
quan
trọng trong việc
quửn

thu
thuế từ
khâu xây
dựng
chính sách đến
triển
khai thực
hiện.
Nhờ phân
loại
thuế

hiểu

những
điểm
đặc thù của
từng
loại
thuế
và ửnh hưởng của
chúng

trong
hệ
thống
thuế
nói
chung
để vận
dụng
đúng đắn
trong
quá trình
hoạch
định chính sách
thuế.
1.1.2.1. Phăn
loại theo
phương
thức
đánh
thuế
a.
Thuế
trực
thu
Thuế
trực
thu

loại
thuế

trực
tiếp
đánh vào
thu
nhập
của
tổ
chức,

nhân,
ví dụ như
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp,
thuế thu
nhập
cá nhân,
thuế
chuyển
lợi
nhuận
ra
nước ngoài
Đặc
điểm
của
thuế
trực
thu:

-
Người
nộp
thuế
đồng
thời

người
chịu
thuế.
Ưu
điểm
của
thuế
trực
thu
là động viên
trực
tiếp
thu
nhập
của từng tổ
chức,
cá nhân có
thu
nhập
nên
đửm bào được tính công
bằng


hội
hơn
thuế
gián
thu

phần
đóng
thuế
8
thường
phù hợp
với
khả năng của
từng đối
tượng.
Ngoài
ra,
thuế
trực
thu
còn
cho
phép tính đến
những
yếu
tố
khác như hoàn
cảnh
bản

thân,
tình
trạng
hôn
nhân.
- Thuế
trực
thu
thường mang tính
lũy
tiến,
nghĩa

người

thu
nhập
cao
sẽ nộp
tiền
thuế nhiều
hơn so
với
người

thu
nhập
thấp hơn.
Thuế
trực

thu
thường bao gồm các
sắc thuế
có cơ sở đánh
thuế là thu
nhập
nhận
được.

nước
ta,
thuế
trực
thu
bao gồm:
thuế thu
nhập
cá nhân,
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp,
thuế
nhà
đất
b.
Thuế gián
thu
Thuế
gián

thu

loại
thuế
không
trực
tiếp
đánh vào
thu
nhập
và tài
sản của
người
nộp
thuế
mà đánh gián
tiếp
thông qua giá hàng hoa và
dịch
vụ.
Đặc
điểm
của
thuế
gián
thu:
- Thuế gián
thu là yếu tố cấu
thành giá cả hàng
hoa,

như
thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt,
thuế
giá
trị
gia
tăng,
thuế
nhập
khẩu.
Người
sản
xuất
hàng hoa và
dịch
vụ
cộng
thêm
phần
thuế
vào giá bán hàng hóa
dịch
vụ của mình,
khi
hàng hoa và
dịch

vụ được tiêu
thụ,
người
bán
hoặc
người
sản
xuất thay
mặt
người
tiêu dùng nộp
khoản
thuế
này. Do đó,
người
nộp
thuế
không
phải

người
chịu
thuế.
- Thuế gián
thu

thể
được
chuyển
dịch

gánh
nặng
thuê
trong
những
trường
hợp
nhất
định.
Thuế gián
thu
tránh được
quan
hệ
giữa
người
chịu
thuế
và cơ
quan
thuế
nên dễ
thu
hơn
thuế
trực
thu.
Thuế gián
thu
dễ điều

chỉnh
tăng hơn và
những
người
chịu
thuế
thường không cảm
nhận
được đầy đủ gánh
nặng
của
loại
thuế
này.
- Thuế gián
thu
mang tính
chất lũy
thoái vì mức
thuế
không phụ
thuộc
vào
thu
nhập
có khả năng
nhận
được của
người
nộp

thuế.

thuế
gián
thu
áp
dụng
như
nhau
đối với
cùng một
loại
hàng
hoa,
dịch
vụ nên mọi
đối
tượng sử
dụng
hàng
hoa,
dịch
vụ số lượng như
nhau
thì
chịu
thuế
như
nhau,
mặc dù

thực chất tỷ lệ
động viên
thuế
gián
thu
so
với thu
nhập
thì
người
giàu
chịu
9
thuế ít
hơn
người
nghèo,
người

thu
nhập
càng cao thì
tỷ lệ
nộp
thuế
gián
thu
càng
thấp.
1.1.2.2. Phân

loại
theo đối tượng chịu thuế
Căn cứ vào
đối
tượng
chịu
thuế,

thể chia
các sắc
thuế
thành ba
loại:
a.
Thuế
thu
nhập
Thuế
thu
nhập
bao gồm các sắc
thuế

đối
tượng
chịu
thuế

thu
nhập

nhận
được. Thu
nhập
này được hình thành từ
nhiều
nguồn
khác: thu
nhập
từ lao
động
dưới
dạng
tiền
lương,
tiền
công;
thu
nhập
từ
hoạt
động sựn
xuất kinh
doanh
dưới
dạng
lợi
nhuận,
lợi
tức,
cổ

phần
Do
vậy, thuế
thu
nhập

nhiều
hình
thức
khác
nhau
như
thuế thu
nhập

nhân,
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
b.
Thuế tiêu dùng
Thuế
tiêu dùng là các
loại
thuế

đối
tượng
chịu

thuế

phần
thu
nhập
được mang tiêu dùng
trong hiện
tại.
Trong
thực
tế,
thuế
tiêu dùng được
thể
hiện
dưới
nhiều
dạng
như
thuế
doanh
thu,
thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt,
thuế
giá
trị

gia
tăng
c.
Thuế
tài
sựn
Thuế
tài sựn là các
loại
thuế

đối
tượng
chịu
thuế
là giá
trị
tài sựn.
Tài sựn có
nhiều
hình
thức biểu
hiện:
tài sựn tài chính gồm
tiền
mặt,
tiền
gửi
chứng
khoán ;

tài sựn cố định gồm nhà
cửa, đất đai,
máy móc, nhà máy, xe
cộ ;
tài sựn vô hình như nhãn
hiệu,
thương
hiệu.
Nói
chung
thuế
tài sựn
thường
đánh trên giá
trị
của tài
sựn cố định
gọi là thuế bất
động
sựn,
đánh trên
tài sựn tài
chính
gọi là thuế
động
sựn.
1.1.2.3. Phân
loại
theo đối tượng đánh thuế
Theo

cách phân
loại
này có:
- Thuế đánh vào
hoạt
động sàn
xuất, kinh
doanh,
dịch
vụ như
thuế
doanh
thu,
thuế
giá
trị
gia
tăng.
10
-
Thuế
đánh vào hàng hoa như
thuế xuất
khẩu,
thuế
nhập
khâu, thuê
tiêu
thụ
đặc

biệt.
-
Thuế
đánh vào
thu
nhập
như
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp,
thuế thu
nhập
cá nhân.
-
Thuế
đánh vào
tài sản
như
thuế
nhà
đất.
Ngoài ra còn
rất nhiều
cách phân
loại
khác như phân
loại
theo
mối

quan
hệ
với khả
năng nộp
thuế,
phân
loại
theo
phạm
vi
thẩm
quyền
về
thuế
1.1.3.
Các
yếu tố cấu
thành
một
sắc thuế
1.1.3.1.
Tên gọi
Mỗi
sắc
thuế
đều có một tên
gọi
nhằm phân
biệt
giữa

các hình
thủc
thuế
khác
nhau,
đồng
thời
phản
ánh tính
chất
chung
nhất
của hình
thủc thuế
đó.
Trong
nhiều
trường
họp,
tên
gọi
của
sắc thuế
đã hàm
chủa
nội
dung,
mục
đích và phạm
vi

điều
chỉnh
của
sắc thuế đó.
Ví dụ như
"thuế thu
nhập
doanh
nghiệp"
đánh vào
thu
nhập
của pháp nhân là các
doanh
nghiệp,
"thuế
giá
trị
gia
tăng" đánh vào
phần
giá
trị
tăng thêm của hàng
hoa,
dịch
vụ sau mỗi chu
kỳ
luân
chuyển

hàng
hoa,
dịch
vụ qua
từng
giai
đoạn.
1.1.3.2. Đối
tượng
nộp th uế
Trong
một
luật
thuế
thường quy định rõ
ai phải
nộp
thuế

người
đó
được
gọi là đối
tượng
nộp
thuế.
Đối
tượng
nộp
thuế


thể là thể
nhân
hoặc
pháp nhân được
luật
pháp
xác định có trách
nhiệm
phải
nộp
thuế
cho Nhà
nước.
Do
tồn tại
cơ chế
chuyển
dịch
gánh
nặng
thuế
nên
người
nộp
thuế

thể
không
phải


người
chịu
thuế - là
người
chịu
gánh
nặng
của thuế.
1.1.3.3. Đối
tượng chịu thuế
Đối
tượng
chịu
thuế
chỉ rõ
thuế
đánh vào cái gì (hàng
hoa, thu
nhập
hay tài sản
.)•
Mỗi một
luật
thuế
có một
đối
tượng
chịu
thuế

riêng,
chẳng
hạn
đối
tượng
chịu
thuế
giá
trị
gia
tăng là hàng
hoa,
dịch
vụ sàn
xuất
và tiêu dùng
trong
nước,
đối
tượng
chịu
thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt
là hàng hoa và
dịch
vụ tiêu
li

dùng có tính
chất
đặc
biệt,
đối
tượng
chịu
thuế thu
nhập doanh
nghiệp

thu
nhập
từ
hoạt
động
kinh
doanh
1.1.3.4. Cơ
sở
tính thuế
Cơ sở
tính
thuế

một bộ
phận của
đối
tượng
chịu

thuế
được xác định
làm căn cứ tính
thuế.
Do
đối
tượng
chịu
thuế

thu nhập,
hàng
hoa,
hay tài
sản,
do
đó,
cơ sở tính
thuế

thu
nhập chịu
thuế,
giá
trị
của hàng hoa
hoặc
giá
trị
của tài

sản.
Tuy
nhiên,
đối
tượng
chịu
thuế
thường
rộng
hơn cơ sở tính
thuế
do tồn
tại
mức
tối
thiắu
không
phải
nộp
thuế,
miễn,
giảm
thuế.
Một cơ sở
thuế,
sau
khi
tính và nộp một
loại
thuế

tương ứng có
thắ trở
thành cơ sờ của
một
loại
thuế
khác.
1.1.3.5. Mức
thuế
Mức
thuế thắ hiện
rõ mức động viên
của
Nhà nước so
với
cơ sở tính
thuế
và được
thắ hiện
dưới
hình
thức thuế suất
hay định
suất thuế.
Thuế
suất

linh
hồn của sắc
thuế,

mang
trong
mình gánh
nặng
cùa
thuế, thắ hiện
nhu cầu
tập trung
nguồn tài
chính và
biắu hiện
chính sách
điều
tiết
kinh
tế-xã
hội
của Nhà
nước,
đồng
thời
cũng
là mối
quan
tâm hàng đầu
của
người
nộp
thuế.


vậy, việc
xác định
thuế suất trong
một
luật
thuế phải
quán
triệt
quan
điắm
vừa
coi trọng
lợi
ích
quốc
gia,
vừa chú ý đến
lợi
ích của
người
nộp
thuế.
1.1.4.
Chức năng
của
thuế trong
nền
kinh
tế
1.1.4.1.

Thuế

khoản
thu chủ yếu của
Ngân
sách
nhà
nước
Thuế là
phương
tiện
động viên
nguồn tài
chính cho Nhà
nước.
Đây là
chức
năng cơ bản của
thuế,

chức
năng đầu tiên
phản
ánh
nguồn
gốc của
thuế.
Nhờ
chức
năng huy động

nguồn
lực
tài
chính mà quỹ
tiền
tệ tập trung
vào Nhà nước được hình
thành,
qua đó làm cơ sở
vật chất
cho sự
tồn
tại

hoạt
động của Nhà
nước.
Chức năng này
tạo ra những
tiền
đề đắ Nhà nước
tiến
hành phân
phối
và phân
phối
lại
sản
phẩm


hội

thu
nhập
quốc
dân
trong

hội.
Nguồn
thu
ngân sách
Nhà
nước thường
bao gồm các
khoản
thu
từ
thuế,
phí,
và các
khoản
vay cho
ngân sách
Nhà
nước,
trong
đó
thuế


nguồn
thu
chủ yếu
trong
ngân sách
Nhà
nước.
Theo
nghiên cứu
năm
2008
của
ủy
ban
châu
Âu
về
xu
hướng
thuế
ở 27
nước
thuộc
Liên
minh
châu Âu,
thuế
chiếm
trung
bình

39,9%
GDP
trong
đó,
Đan
Mạch

Thuỵ
Điển

2
nước

tỷ
lợ
thuế
trên
GDP
cao
nhất,
lần
lượt
ở mức
49,1%

48,9%.
Theo
số
liợu
năm

2006
của
OECD,
doanh
thu thuế
ờ Mỹ

Nhật
Bản
lần
lượt
chiếm
28%

27,9%.
Hình 1:
Tỷ
lệ
%
thu
nhập
từ
thuế
so
với
GDP
của
các
nước
trong

Liên
minh
châu
Âu
giai
đoạn
1995 - 2006
42.0
38.0
34.0
30.0
26.0
220
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
EU-25
(including
SSC)
-
••
EA-15
(inđuding
SSC)
EU-25
(eicluding
SSC)

EA-15
(excluding
ssc
: % Thuế/ GDP của 25 nước Liên minh châu Âu (bao gồm cả

đóng góp
an
sinh

hội)
Nguồn:
ủy
Ban
châu
Ẩu
(2008), "Taxatìon trends
in the
European Union
"
13
Như
vậy, thuế
chính là
nguồn
thu
chù yếu cho ngân sách Nhà
nước.
Chức năng huy động
nguồn
lực tài
chính
tạo ra
những
tiền
đề khách

quan
cho
sự
điều
tiết
của Nhà nước
đối với
nền
kinh
tế.
Nói cách khác, quá trình huy
động
tập trung
nguồn
lực
thông qua
thuế
đã
tự
động làm
xuất hiện
chức
năng
điều
tiết
kinh tế của thuế.
1.1.4.2. Thuế

công cụ quăn
lý và

điều chỉnh

mô,
điều tiết
nền
kinh

Chức năng
điều
tiết
kinh tế của thuế
dù có cơ sờ hay phát
sinh từ
chức
năng huy động và
tập trung
nguồn
lực
nhưng
chỉ
được
nhận
thức
và sỷ
dụng
rộng
rãi tà
những
năm đầu
thế

kỷ XX
khi vai
trò
điều
tiết
kinh tế
của Nhà
nước
được
thực hiện.
Chức năng
điều
tiết
kinh tế
của
thuế
được
thực hiện
thông qua
việc
quy định các hình
thức thu thuế
khác
nhau,
xác định đúng đan
đối
tượng
chịu
thuế


đối
tượng nộp
thuế,
xây
dựng
chính xác các mức
thuế
phải
nộp có tính đến khả năng của
người
nộp
thuế,
sỷ
dụng
linh
hoạt
các ưu
đãi và
miễn
giảm
thuế.
Trên cơ sờ
đó,
Nhà nước kích thích các
hoạt
động
kinh
tế
đi vào quỹ đạo
chung,

phù hợp
lợi
ích xã
hội.
Nhà nước có
thể
dùng
công cụ
thuế
gián
thu
hoặc
thuế
trực
thu
để tác động
tới
sản
xuất,
khả năng
cung
cấp trên
thị
trường và
tới
tiêu dùng, như các
loại
thuế
giá
trị gia

tăng,
thuế xuất
nhập
khẩu
hay
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
Thuế
gián
thu
làm
tăng giá bán của hàng
hoa,
do đó làm
giảm
sức mua
của
người
tiêu
dùng,
làm
tăng giá thành của sản phẩm và làm
giảm
lợi
nhuận
của nhà sản
xuất.
Thuế

trực
thu
tác động
trực
tiếp
đến
lợi
nhuận
làm
ra
và do đó ảnh hường đến
lợi
nhuận
mà nhà
sản xuất
đang được
hưởng.
Chính vì
vậy, thuế
có tác
dụng
góp
phần
điều
chỉnh
cả
sản xuất

tiêu
dùng xã

hội.
1.1.4.3. Thuế góp phần
điều
hoa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội
trong phân
phoi
Trong
cơ chế
thị
trường,
các quy
luật
khách
quan
được phát huy một
cách
tối
đa,
dẫn
tới
tình
trạng
phân cực
đối lập
nhau
giữa
một bên là
thiểu
số
người

giàu có
thu
nhập
cao,
còn
đại
bộ
phận
dân cư chỉ đạt được mức
thu
14
nhập
trung
bình
hoặc
thấp,
dẫn đến
nhiều
vấn đề xã
hội
có liên
quan
đèn đạo
đức,
lối
sống
và công
bằng

hội.

Việc
điều
hoa
thu
nhập

thể thực hiện
nhờ các
loại
thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt,
thuế
nhập
khẩu,
thuế thu
nhập

nhân,
thuế
tài
sản
nhằm
điều
hoa và
phân
phối
lại

phủn
nào
thu
nhập.
1.2. KHÁI QUÁT VÈ THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.2.1.
Khái niệm và đặc
điểm
của
thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp
Thu nhập là
tổng
các giá
trị
mà một chủ
thể
nhận
được
trong
nền
kinh
tế

hội
thông qua quá trình phân

phối thu
nhập quốc
dân
trong
một
thời
hạn
nhất
định,
không phân
biệt
nguồn
gốc hình thành
từ
lao
động,
tài sản hay đủu

Trên
thực
tế,
thu
nhập
thường được định
nghĩa
gắn
với
các yếu
tố
cụ

thể
sẽ
được đưa vào
trong
cơ sờ tính
thuế
(như
thu
nhập
từ việc
làm,
thu
nhập
từ lợi
nhuận
kinh
doanh,
thu
nhập
từ
tiền
cho
thuê),
chứ không
phải
thông qua
một
công
thức tổng
quát để định

nghĩa
thu
nhập. Điều
này hoàn toàn đúng
đối
với
những quốc gia
áp
dụng
hệ
thống
thuế
phân
theo
loại
hình thu
nhập,
nhưng
cũng
xuất hiện
ờ các
quốc
gia
áp
dụng
hệ
thống
thuế thu
nhập
theo

thu
nhập
toàn
củu.
Theo
các hệ
thống
thuế truyền thống, thu
nhập

thể
bao gồm:
tiền
mặt
nhận
được
hoặc
tương
đương,
nhưng có
thể
bao gồm các
khoản
được
xem là sẽ
nhận
được
hoặc
dự
kiến

nhận được.
Nhiều
quốc
gia
phân định
giữa
thu
nhập
(đôi
khi
còn được
gọi

thu
nhập
thông
thường)

lãi
vốn.
Lãi vốn
thường
chịu
thuế theo
các quy định riêng, mức
thuế suất
riêng và
thậm
chí
trong

một số trường họp còn được
miễn
thuế.
Thuật
ngữ
"thu nhập
thông
thường" cũng
được sử
dụng
(ở
Australia)
để nói đến
loại
hình
thu
nhập
theo
khái
niệm
thông
dụng,
nhằm phân
biệt
với "thu
nhập
theo
pháp
luật"


loại
15
hình
thu
nhập bao gồm
tất
cả các khoản
thu
nhập hoặc lãi vốn có
trong
cơ sở
tính
thuế theo
quy
định
của
pháp
luật.
Phần lòn các quốc gia xác
định
thu
nhập
theo
các
giai
đoạn
khác
nhau,
theo
đó số thu nhập ban đầu (ví dụ như

tống thu
nhập) sẽ được giảm dần
thông
qua
việc
áp dụng các khoản
chiết
trừ

nhân,
miễn
thuế
hoặc khấu
trừ thuế
đổ xác
định
số
thu
nhập được sử dụng
đổ áp
thuế suất (thu
nhập chịu
thuế).
Giai
đoạn
trung gian
hoặc
giai
đoạn
cuối

cùng
bao gồm
việc
điều chỉnh
tổng thu
nhập (ví dụ như ờ Mỹ), thu nhập kê
khai
(ví dụ như ở
Canada),
thu
nhập chịu
thuế
(ví dụ như ở Anh) và
thu
nhập
ròng.
Do có sự
khác
biệt
giữa
hệ
thống
thuế
cùa các quốc
gia, việc
so
sánh
trực
tiếp
ý nghĩa các

thuật
ngữ này
rất
ít
được
thực hiện.
Thuế
thu
nhập là khoản
thuế
trực
thu
đánh
trực
tiếp
vào
thu
nhập
thực
tế
của các cá
nhân
hoặc
pháp
nhân.
Nhưng không
phải
toàn
bộ
thu

nhập của
các cá
nhân

pháp nhân
đều là
đối
tượng
đánh
thuế thu
nhập,
mà là
thuế
thu
nhập điều chỉnh hay
thu
trên
phần
thu
nhập chịu
thuế,
tức là khoản
thu
nhập
sau khi
đã được miễn
trừ chi
phí hợp lý. Thuế
thu
nhập thường được

thu
trên
cơ sờ
hàng
năm, ví dụ như
thu
nhập
phát
sinh
hoặc có quan hệ
với
một năm
tài khoa.
Thuế
suất thuế thu
nhập có
thổ theo biổu lũy
tiến
khi
mức
thuế suất
áp
dụng
tăng
theo
sự
gia
tăng
của
thu

nhập hoặc
theo
một mức
thống
nhất.
Hình
thức
phụ
thu
cũng có
thổ
được áp dụng.
Phần
lớn
các quốc
gia
đánh
thuế thu
nhập đối
với thu
nhập
toàn
cầu
của
các chủ
thổ
thường trú và
thu
nhập
phát

sinh từ
nguồn
trong
nước
đối với
các chủ
thổ phi
thường trú. Tuy
nhiên,
một số quốc
gia
đưa ra
giới
hạn
việc
đánh
thuế thu
nhập của
mình
là chỉ
đối với
các khoản
thu
nhập có nguồn gốc
trong
nước
đối với
cả chủ
thổ
thường trú và

phi
thường trú
theo
nguyên
tắc
lãnh
thổ.
16
Thuế
TNDN

thuế
trực
thu,
đánh trên
thu
nhập chịu
thuế
của
tổ
chức
hoạt
động
sản
xuất, kinh
doanh
trong
kỳ tính
thuế.
1.2.1.2.

Đặc
điếm
của
thuế thu nhập doanh nghiệp
Bản
chất
của
thuế
TNDN
thể hiện
qua các
thuộc
tính bên
trong
vốn

của
nó và
những
thuộc
tính
này có
tính ổn định tương
đối
qua các
giai
đoạn
phát
triển.
Nghiên cứu

về
thuế
TNDN,
người ta nhận
thấy thuế
TNDN có
những
đục trưng riêng để phân
biệt
với
các sắc
thuế

các công cụ tài chính
khác như
sau:
Thứ
nhất, thuế
TNDN
là một
loại
thuế
trực
thu
trong
đó
đối
tượng
nộp
thuế

đồng
thời

đối
tượng
chịu
thuế.
Thứ
hai, thuế
TNDN
phụ
thuộc
vào
kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
của

sở sản
xuất, kinh
doanh. Trong
khi thuế
giá
trị
gia
tăng,
thuế

tiêu
thụ
đục
biệt
là một số
tiền
cộng
thêm vào giá bán của hàng
hoa,
dịch
vụ
trong
đó,
người
bán
hàng
hoục người cung
cấp
dịch
vụ

người tập
hợp
thuế

nộp
tiền
thuế
cho


quan
thuế
nên nó
chủ yếu phụ
thuộc
vào mức độ
tiêu dùng
hàng hóa
thì
thuế
TNDN
được xác định trên

sờ
thu
nhập chịu
thuế,
nên chỉ
khi
các

sở sản
xuất, kinh
doanh
hàng
hoa, dịch
vụ có
lợi
nhuận
mới

phải
nộp
thuế
TNDN.
Thứ ba,
thuế
TNDN

thuế
khấu
trừ
trước
thuế
thu nhập

nhân.
Thu nhập

các cá nhân
nhận
được
từ
hoạt
động đầu tư như
lợi
tức
cổ
phần,
lãi
tiền

gửi
ngân
hàng,
lợi
nhuận
do góp vốn liên
doanh,
liên
kết
là phần
thu
nhập
được
chia
sau
khi
nộp
thuế
TNDN. Do
vậy, thuế
TNDN
cũng

thể coi

một
biện
pháp
quản


thuế thu
nhập
cá nhân.
1.2.2.
Vai
trò của
thuế thu
nhập doanh
nghiệp
trong
nền
kinh
tế
Thứ
nhất, thuế
TNDN đảm bảo
nguồn thu
ổn
định cho ngân sách
Nhà nước
(NSNN).
LY-OttTS
17
Thuế

nguồn
thu
chủ yếu của ngân sách
Nhà
nước nhằm

đảm bảo
trang
trải
các nhu
cầu chi
tiêu
của
Nhà
nước,
cho nên
cũng
giống
như các
loại
thuế
khác,
vai
trò đầu tiên của
thuế
TNDN
là bảo
đảm
nguồn
thu
ổn định

không nhỏ cho ngân sách
Nhà
nước.
Khi nền

kinh tế
phát
triển,
đầu

gia
tăng,
thu
nhập
của các

sở sản
xuất kinh
doanh,
dịch
vụ
cũng
tăng lên
làm
cho
khả năng huy đỹng
nguồn
tài
chính cho
Nhà
nước thông qua
thuế
TNDN
ngày càng ổn định và
vững

chắc.
Báng 1: Đóng góp của
thuế
TNDN
vào
NSNN
tại
một
số nước
năm
2006
Năm
2006
Đóng góp
của
thuê
TNDN
vào
NSNN.(%)
Doanh
thu
thuê
TNDN
so
với
GDP
(%)
Mỹ
11,6%
3,3%

Nhật
Bản
16,8% 4,7%
Liên
minh
châu
Au
8,8% 3,4%
Các nước
OECD
10,8% 3,9%
Nguồn: www.oecd.org
Thứ
hai, thuế
TNDN
là công cụ
quan
trọng của
Nhà nước
trong việc
quản



nền
kinh
tế,
điều
tiết
các

hoạt
đỹng
kinh
doanh.
Thông qua hệ
thống
ưu
đãi về
thuế suất,
miễn
giảm
thuế, thuế
TNDN
góp
phần
định hướng cho các nhà đầu tư vào các
lĩnh vực,
địa bàn
mà Nhà
nước
khuyến
khích đầu
tư, từ
đó
thực hiện
chuyển
dịch

cấu
ngành

kinh tế,
chuyển
dịch

cấu vùng
kinh tế
nhằm
đảm
bảo

cấu
kinh tế
hợp
lý, thực
hiện
chiến
lược phát
triển
kinh
tế-xã
hỹi của đất
nước
trong từng
thời
kỳ.
Thứ ba,
thuế
TNDN
thể hiện vai
trò đặc trưng của

thuế

đàm
bảo
công
bằng

hỹi.
Là sắc
thuế
trực
thu, thuế
TNDN có
khả năng
đảm
bảo công
bằng
theo
chiều dọc: đối
tượng nỹp
thuế

thu
nhập
chịu
thuế
cao thì nỹp
thuế
nhiều hơn, đối
tượng nỹp

thuế

thu
nhập
thấp thì
nỹp
thuế ít
hom.
Đối
tượng
18
nộp thuế
gặp khó khăn

thể
được
hưởng
miễn
giảm
thuế
hay được
chuyển
lỗ
sang
những
năm
sau.
Trong
điều
kiện

nền
kinh tế thị
trường
cạnh
tranh,
thu
nhập
của một cá nhân hay
tổ
chốc
phụ
thuộc
chủ yếu vào
việc
cung
cấp
các
yếu tố
sản
xuất (vốn, lao
động,
công
nghệ )
nên sự phân hoa giàu nghèo

không tránh
khỏi.
Trong
hoàn
cảnh

đó, thuế thu
nhập
sẽ là một
biện
pháp
tốt
để
rút
ngắn
khoảng
cách giàu nghèo
giữa
các thành viên
trong

hội.
Thố
tư,
thuế
TNDN là
công
cụ
đánh
giá
hiệu
quả
hoạt
động
của
người

nộp
thuế.
Nhìn
vào số
thuế
TNDN mà đơn
vị
phải
nộp,
so
sánh
với
số
thuế
TNDN
của các
doanh
nghiệp
cùng ngành

địa phương

trong
cả nước

thể
đánh
giá
khái quát
về

hiệu
quả sản
xuất kinh
doanh
của
đơn vị đó do
doanh
nghiệp
làm ăn có
lãi mới phát
sinh
số
thuế phải
nộp

hiệu
quả của
doanh
nghiệp
càng
lớn
thì số
thuế
TNDN
phải
nộp càng
cao.

nếu số
thuế

TNDN
phải
nộp tăng lên qua các
năm
thì
chống
tỏ
doanh
nghiệp
có mốc
tăng
trưởng
khá

ngược
lại

hoạt
động sản
xuất, kinh
doanh
của
đơn
vị đang
giảm
sút.
Như
vậy, thuế
TNDN
là một công

cụ
đánh giá
hiệu
quả sản
xuất
kinh
doanh
của
đơn
vị
khá chính xác.
1.2.3.
Nguyên
tắc
thiết
lập
thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp
Thuế
TNDN
phải
bao
quát được
mọi
khoản
thu
nhập

phát
sinh trong
hoạt
động
kinh
doanh,
sản
xuất
của
doanh
nghiệp. Việc
bỏ
sót
nguồn
thu
không chỉ
làm ảnh
hường
đến
thu ngân sách
Nhà
nước
mà còn
vi
phạm
nguyên
tắc
công
bằng
khi

đánh
thuế.
Tuy
nhiên,
khi
thiết
kế
thuế
TNDN,
tuy
vào
mục
đích
điều
tiết
hoặc
các
mục
đích khác
trong
quàn

của
Nhà
nước
trong
từng
thời
kỳ
nhất

định,
theo
quy định
của
pháp
luật

những
khoản
thu
nhập
không
nằm
trong
phạm
vi
điều
tiết
của
thuế
TNDN,
hoặc
tạm
thời
chưa
nằm
trong
phạm
vi
điều

tiết
của thuế
TNDN.
19
Thu
nhập
chịu
thuế
cần
phải
được xác định một cách
thống
nhất.
Để
xác định chính
xác
thu
nhập
chịu
thuế
và đảm
bảo công
bằng
giữa
các
đối
tượng
nộp
thuế
TNDN

cần
có sự
thống
nhất trong
cách
xác
định
thu
nhập
chịu
thuế.
Một số nhà
kinh tế
đưa
ra
quan
điểm
đánh
thuế
TNDN
đối với
toàn
bộ thu
nhập
của nhà đầu
tư,
đó

thu
nhập

bằng
tiền
mặt

cả
phần
lãi vốn
đầu tư,

lãi
đó
đang

dệng
tiềm
ẩn (có
thể
nhận
được
trong
tương
lai
-
theo
định
nghĩa
thu
nhập
hoàn
chỉnh

của
Haig-Simons).
về
phương
diện
lý thuyêt
thì
quan
điểm
này có
thể
chấp
nhận

bảo
đảm
công
bằng
giữa
các
doanh
nghiệp,
các nhà đầu
tư.
Nhưng trên
thực
tế,
để có
được
thu

nhập
giống
nhau
thì mỗi chủ
thể tệo ra thu
nhập
lệi

chi
phí khách
quan
khác
nhau
(như
chi
phí tiên lương,
chi
phí
quản
lý, chi
phí khác
phục
rủi
ro )
hoặc
khó có thê
xác định được chính xác số
thu
nhập
sẽ

nhận
được
trong
tương
lai.
Nên
nếu
dựa
vào
thu
nhập
hoàn
chỉnh
để làm

sở đánh
thuế thì
nguyên
tắc
công
bằng
không được bảo
đảm và
không khả
thi.
Do
đó, thu
nhập
chịu
thuế phải

được
xác định
trong
các trường họp cụ
thể:
-
Xác
định
nghĩa
vụ nộp
thuế thu
nhập
trên nguyên
tắc

sở thường
trú

nguồn
phát
sinh thu
nhập.
Theo
đó,
sẽ xác định được
doanh
nghiệp

đối
tượng nộp

thuế

nước nào

doanh
thu
để
tính
thu
nhập
chịu
thuế
của
doanh
nghiệp.
Theo nguyên
tắc

sở thường
trú,
một
doanh
nghiệp
được
coi

cơ sờ
thường trú của nước
nào
thì sẽ bị đánh

thuế
tệi
nước
đó
trên
mọi
khoản
thu
nhập,
bất
kể
thu
nhập
này phát
sinh

trong
nước hay

nước ngoài.
Theo
nguyên
tắc
nguồn
phát
sinh thu
nhập,
một
doanh
nghiệp

bị đánh
thuế
vào
khoản
thu
nhập
nếu
khoản
thu
nhập
đó
phát
sinh
tệi
nước đánh
thuế,
bất
kể
doanh
nghiệp
đó có
phải là
cơ sở thường
trú
tệi
nước đó hay không.
- Thu
nhập
phát
sinh từ

các
hoệt
động của
doanh
nghiệp phải

thu
nhập
bằng
tiền
hoặc
tính
ra
được
bằng
tiền

được
ghi
nhận
trong
kỳ
tính
thuế.
20

×