TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÉ VÀ KINH
DOANH
QUỐC
TÉ
CHUYÊN NGÀNH KINH TÉ
ĐỐI
NGOẠI
***
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
HỆ
THỐNG
BẢO
HIỂM
TÍN
DỤNG
XUẤT
KHẨU
CỦA
MỘT SỐ
NƯỚC
TRÊN THỂ
GIỚI
VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM
ĐÓI VỚI
VIỆT
NAM
Ui
•
I
I
LẠ/05509
ị
20 40
Sinh
viên thực hiện ĩ
Bạch
Thị
Kiều
Anh
Lớp
:
AI
Khóa :45
Giáo viên
hướng dẫn
:
GS,TS
Hoàng Văn Châu
Hà
nội,
tháng
05/2010
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẤT
Chữ
viết
tắt
Tên
tiếng
Anh
Tên
tiếng
Viêt
VVTO
World
Trade
Organization
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
UNCTD
United Nation
Coníerence
ôn
Trade
and Development
Hội
nghị
Liên
hiệp
quôc
vê
thương
mại
và phát
triển
ÉC
European Commission
Uy ban châu
Âu
EU
European Union
Liên
minh
châu
Âu
OECD
Organisation
for
Economic
Co-
operation
and Development
Tô
chức
hợp
tác
và phát triên
kinh
tế
ccc
Commodity
Credit Corporation
Tập
đoàn
tín dụng
thương mại
OPIC
Overseas
Private Investment
Corporation
Tập
đoàn đâu tư tư nhân nước
ngoài
Ex-im
bank
Export-import
bank
Ngân hàng Xuât
nhập
khâu
Mỹ
NÁC
National
Advisory Council
ôn
International
Monetary
and
Financial
Policy
Hội
đông tư vân quôc
gia
vê
các chính sách
tài
chính
và
tiền
tệ
quốc
tế
PICC
People's
Insurance
Company of
China
Công
ty
bào hiêm Nhân
Dân
Trung
Hoa
SINOSURE
China
Export
&
Credit
Insurance Corporation
Công
ty
Bảo hiêm Xuât khâu
và Tín
dụng Trung
Quốc
D/P
Documents
Against
Payment
Nhờ
thu
trả
ngay
D/A
Documents
Against
Acceptance
Nhờ
thu
trà
chậm
China
Eximbank
China
Export import
bank
Ngân hàng
Xuất
Nhập khâu
Trung
Quốc
VDB
Vietnam
Developement
Bank
Ngân hàng phát triên
Việt
Nam
ODA
Offícial
Development
Assistance
Hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức
SCM
Agreement
ôn
Subsidies
and
Countervailing
Measures
Hiệp
định
vê
trợ
cáp
và
các
biện
pháp đôi kháng
IRB
Brazilian
Reinsurance
Institute
Viện
tái
bảo
hiếm
Brazil
L/C
Letter
of
Credit
Thư
tín
dụng
FCRA
Federal
Credit
Reform Act
Luật
sửa đôi
hệ thông tín
dụng
liên
bang
CAMEX
Chamber
of Foreign
Trade
Phòng
Ngoại
Thương
COFIG
Council of Financing
and
Guarantee
Hội
đồng Tài
trợ
và Bảo
lãnh
FGE
Exports
Guarantee
Fund
Quỹ bảo lãnh
xuất
khu
IRB
Brazilian
Reinsurance
Institute
Viện
tái
bảo
hiểm
Brazil
CCEX
Committee
of Export Financing
Uy ban
tài
trợ
xuất
khu
CFGE
Council of
the
Export
Guarantee
Fund
Hội
đông
Quỹ
bảo lãnh xuât
khu
SBCE
Brazilian
Export
Credit
Insurance
Agency
Hãng bào hiêm
tín
dụng
xuât
khu
Brazil
MỤC LỤC
LỜI
NÓI ĐẦU.
Chương
ì:
Khái quát
chung
về tín
dụng
xuất
khẩu
và bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
4
ì. Tín
dụng
xuất
khẩu
4
1. Khái niệm
4
2. Phân
loại
4
2.1.
Căn cứ
vào
chủ
thế
cấp
tín
dụng
4
2.2.
Căn cứ
vào
quy
ưình xuât khâu
6
2.3.
Căn cứ
vào sự
đảm bảo 7
li.
Bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
8
/.
Khải niệm
8
2.
Phân
loại
12
2.1.
Bảo
hiềm
tín
dụng xuất khâu ngăn
hạn
(short-term
export
credit
insurance)
12
2.2.
Bảo
hiêm
tín
dụng xuât khâu trung
và
dài
hạn
(Medium
&
long-
term
export credit insurance)
13
3. Vai
trò
của bảo
hiểm
tín
dụng xuất khẩu
13
3.1.
Giúp
nhà
xuất khâu
de
dàng vay von
tài
trợ
cho xuất khâu
13
3.2.
Giúp các doanh nghiệp
xuât
khâu dành
lợi
thế
cạnh
tranh
14
3.3.
Giúp các doanh
nghiệp
xuât khâu yên
tâm hơn
trước
các
rủi
ro 15
4.
Các
nhân
tố
ảnh
hưởng
tới
hoạt động bảo hiểm
tín
dụng xuất khẩu 16
4. ì.
Các
nhân
tố vĩ
mô 17
4.2.
Các
nhân
tổ vi
mó 19
5. Sự cần
thiết
khách quan phải phát
triển
hoạt động
bảo
hiểm
tín
dụng xuất khẩu
21
Chương
li:
Hệ
thống
bảo hiểm tín dụng
xuất
khẩu của một số nước trên
thế giới
23
ì.
Mỹ 23
1.
Khái quát chung 23
2. Tổ chức đóng vai trò quan trọng đổi với thị trường bảo hiểm
tín
dụng xuất khẩu Mỹ-Ngân hàng Xuất nhập khẩu (Ex-imbank) 26
2.
Ì
Lịch sử
hình
thành và phát
triền
26
2.2.
Cơ cấu
tố
chức và
hoạt
động 27
2.3.
Tinh hình hoạt động
kinh
doanh 29
li.
Brazil
31
1.
Khải quát chung 31
2. Các tổ chức đóng
vai trò
quan trọng đối
với
hoại động bảo hiểm tín
dụng xuất khẩu ca
Brazil
33
2.1.
Các cơ quan Nhà nước 33
2.2.
Hãng bảo hiểm
tín
dụng
xuất
khâu
Brazil
35
in.
Hà Lan 38
1.
Khái quát chung 38
2. Tổ chức đóng
vai trò
quan trọng đối
với
hoạt động bảo hiểm
tín
dụng
xuất khẩu Hà Lan -
Atradius
Nhà nước 41
2.1.
Lịch sử
hình
thành
và
phát
triển
41
2.2.
Tĩnh hình hoạt động
kinh
doanh 43
IV.
Trung
Quốc
44
1.
Khái quát chung 44
2. Tồ chức đóng
vai trò
quan
trọng
đối
với
hoạt động bảo hiểm
tín
dụng
xuất khẩu Trung Quốc - SINOSURE. 46
2. ỉ.
Lịch sử
hình
thành và phát
triển
46
2.2.
Tinh hình hoạt động
lành
doanh 47
V. Đánh giá về mô hình bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
của
các
nước 49
1.
Đánh
giá
chung 49
2.
Cơ
sở
thiết
lập
một hệ
thống
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu 51
Chương
IU:
Bài học
kinh
nghiệm
và
giải
pháp nhằm phát
triển
hoạt
động
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
tại
Việt
Nam 54
ì.
Thực
trạng
hoạt
động
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
tại
Việt
Nam 54
1.
Tổng quan
về
hoạt
động
tín
dụng
xuất
khẩu của
Việt
Nam 54
1.1.
Thực
trạng hoạt
động
tín
dụng xuất khâu
của
Việt
Nam 54
1.2.
Đánh
giả
chung
57
2.
Thực
trạng hoạt
động bảo hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu của
Việt
Nam.
60
3.
Nguyên nhân
vì
sao
loại
hình bảo hiếm
tin
dụng
xuất
khấu chưa
phát
triển
tại
Việt
Nam 63
3.1.
Các doanh
nghiệp xuất khâu không
mây mặn mà
với
loại hình
bảo
hiểm
này 63
3.2.
Các doanh
nghiêp
cung cấp
dỉch
vụ bảo hiêm
tín
dụng
xuất
khâu
không
muôn
cung
cáp
bảo
hiêm
tín
dụng xuôi khâu
63
4.
Đánh
giá
chung
về thỉ
trường
bảo hiểm
tin
dụng
xuất
khẩu của
Việt
Nam 64
4.1.
Cơ
hội
64
4.2.
Thách thức
65
li.
Bài học cho
Việt
Nam
từ
kinh
nghiệm
xây
dựng
hệ
thống
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
của
các
nước
67
1.
về cơ quan quản
lý
hoạt
động bảo hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu 67
2.
về sự tham
gia
điều tiết
của
Chỉnh
phủ
trên
thỉ
trường
bảo hiểm
tin
dụng
xuất
khẩu 68
3. về sự
khuyến khích
các doanh
nghiệp
tham
gia
vào
thỉ
trường
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu 69
4.
về
việc tiếp
cận
thị trường
bảo hiểm
tín
dụng xuất khẩu
của
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu vừa
và
nhỏ
70
5.
về việc phân
loại khách
hàng
và
ngành hàng
70
in.
Giải
pháp
và
kiến
nghị
nhằm
phát
triển
thị trưởng
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu của
Việt
Nam
trong
thòi
gian
tới
70
/.
Giải
pháp phát
triển hoạt
động bảo hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
Việt
Nam
trong thời gian tới
70
LI Vĩmô
71
1.2. Vi
mô
73
2.
Kiến
nghị
nhằm
phát triển hoạt
động động bảo hiểm
tin
dụng
xuất
khẩu
tại Việt
Nam 74
2.1.
Đoi
với Chính
phủ
74
2.2.
Đi
với doanh nghiệp
bảo
hiẻm tín dụng xuất kháu
76
2.3.
Đoi
với các doanh nghiệp xuất khấu trong nước
77
KÉT
LUẬN
79
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 81
DANH
MỤC
BẢNG,
HÌNH VẼ
Bảng
Ì:
Doanh
số cho vay tín
dụng
xuất
khẩu
qua
3 năm
từ
2006
đến 2008 54
Bảng
2:
Cơ
cấu
doanh
số cho vay theo
thị
trường 55
Hình Ì: Sơ đồ quy trình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đơn giản 9
Hình
2:
Sơ đồ quy trình
hoạt
động bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
hiện
đại
10
Hình
3:
Sơ đồ các
tổ
chức
tham
gia
vào
thị
trường bảo
hiểm
tín dụng
xuất
khẩu
Hà
Lan
39
LỜI
NÓI ĐẨU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Hiện
nay nền
kinh
tế
Việt
Nam đang ngày càng
hội
nhập
sâu
rộng,
nhu
cầu
mở
rộng thị
trường
xuất
khẩu đối
với
các
doanh
nghiệp
là
tất
yếu và
phải
cạnh
tranh
khốc
liệt
hơn
với
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài.
Bên
cạnh đó,
các
doanh
nghiệp
vẫn
còn gặp
rất
nhiều
khó khăn
trong
hoạt
động thương mại
quốc
tế
về phương
diện
tìm
kiếm thị
trường,
nhận
biết rủi
ro
thương mại
của
đối
tác
nhập
khẩu.
Mặt
khác,
kụ
từ
khi
Việt
Nam
gia
nhập
vào WTO năm
2007,
các chính sách
trợ
cấp
xuất
khẩu
như
thưởng
thành tích
xuất
khẩu,
trợ
cấp
thay thế xuất
khẩu
hay chính sách tín
dụng
ngắn
hạn hỗ
trợ
doanh
nghiệp dưới
hình
thức
cho vay
với
lãi
suất
ưu đãi đã không
được
thực
hiện
đụ phù hợp
với
cam
kết.
Điều
này đã ảnh hưởng không nhỏ
tới
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
Việt
Nam. Chính vì
vậy,
đụ
tiếp
tục
hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu,
phù hợp
với
thông
lệ,
cam
kết quốc
tế,
một
trong
những
biện
pháp
quan
trọng
là cần
sớm
triụn
khai
hoạt
động bảo
hiụm tín dụng
xuất
khẩu.
Loại
hình bảo
hiụm
này sẽ góp
phần
tạo ra nhiều
cơ
hội
hơn cho các
doanh
nghiệp
trong
việc
tiếp
cận các
nguồn
vốn tín
dụng,
phát
triụn
mặt hàng và
thị
trường
xuất
khẩu,
yên tâm hơn
khi
thâm
nhập
các
thị
trường
xuất
khẩu
nhiều
rủi
ro
và
từ
đó thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu
phát
triụn.
Hoạt
động bảo
hiụm
này phát
triụn
mạnh
tại
châu Âu,
chiếm
80%
thị
phần
doanh số
thu
phí bảo
hiụm tín dụng
xuất
khẩu
toàn
thế
giới,
đặc
biệt
như ờ
Pháp,
Hà
Lan,
Đức,
Tây Ban Nha. Bảo
hiụm
tín
dụng
xuất
khẩu cũng
được các nước châu Á
như
Nhật Bản,
Hàn Quốc,
Trung
Quốc, Ấn Độ áp
dụng
có
hiệu
quả đụ giúp
doanh
nghiệp
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
nhưng nó vẫn chưa có chỗ đứng trên
thị
trường
Việt
Nam.
Với
hy
vọng
trong
thời
gian
sắp
tới,
loại
hình bảo
hiụm
này
sẽ
được
triụn
khai
và phát
triụn tại
thị
trường
Việt
Nam, mang
lại
những
lợi
ích
to lớn
cho các
doanh
nghiệp
nói riêng và cả nước nói
chung,
tác
giả
đã
lựa
chọn
đề tài :"Hệ
thống
bảo
hiụm
tín
dụng
xuất
khẩu
của một số nước trên
thế
giới
và bài học
kinh
nghiệm
đối
vói
Việt
Nam" đụ nghiên
cứu.
I
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Thứ
nhất,
làm rõ các khái
niệm
về
tín dụng
xuất
khẩu,
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
cũng
như
những
đặc
điểm
cơ bản và
vai
trò
của
bào
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
nham đưa
lại
cái nhìn
tổng
quan
về
hoạt
động bảo
hiểm tín dụng
xuất
khẩu.
Thứ
hai,
nghiên cứu hệ
thống
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
của một số nước
trên
thế giới
điển
hình là
Trung
Quốc, Hà
Lan,
Brazil
và Mỹ để
tỡ
đó rút
ra
những
đánh giá
chung
về các hệ
thống
này và rút
ra
những yếu
tố
cần
thiết
cho một
quốc
gia
muốn
thiết lập
hệ
thống
bảo
hiểm tín dụng
xuất
khẩu.
Cuối
cùng,
trên cơ sỡ các phân tích
trên,
tác
giả
rút
ra
bài học
kinh
nghiệm
xây
dựng
hệ
thống
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
tỡ
các nước và đưa
ra
một số
kiến
nghị
đối với
các các
tổ
chức tham
gia
vào
hoạt
động bảo
hiểm này.
cùng
với
đó là
một
số
giải
pháp nhàm thúc đẩy sự phát
triển
của
hình
thức
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu,
vốn
còn
rất
mới mẻ
tại
Việt
Nam này
trong
thời
gian
tói.
3. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
3.1
Đoi tượng
nghiên
cứu
Đối
tượng
nghiên cứu cùa đề
tài
là
hoạt
động bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
ở
Việt
Nam, đặc
biệt
đi sâu phân tích
kinh
nghiệm
của một số nước được
coi
là có
hoạt
động bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
phát
triển
mạnh
trên
thế giới,
qua đó rút
ra
những bài
học
cũng
như ảnh
hưởng của
bối
cảnh
kinh
tế
đến cách
thức,
quy mô của
hoạt
động này
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
3.2
Phạm
vi
nghiên
cứu
Luận
văn
tập
trung
nghiên cứu
hoạt
động bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
tỡ
năm
2006
trờ lại
đây và hệ
thống
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu của
Hà
Lan,
Trung
Quốc,
Brazil
và Mỹ.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Luận
văn nghiên cứu dựa trên
những
phương
pháp:
nghiên cứu tài
liệu.
điều
tra
thực
tiễn,
thống
kê,
tổng
hợp,
phân tích
kinh
tế.
Bên
cạnh
đó
luận
văn còn sử
dụng
phương pháp so sánh và hệ
thống
hóa để
tỡ
đó
rút
ra
những
luận
cứ
logic.
2
5.
Kết cấu
của
luận
văn
Ngoài
Lời
nói đầu và
kết
luận,
luận
văn gồm 3 chương:
Chương
1:
Khái quát
chung
về
hoạt
động bảo
hiếm tín dụng
xuất
khẩu.
Chương
2:
Bào
hiểm tín dụng
xuất
khẩu của
một
số
nước
trên
thế
giới.
Chương
3:
Bài học
kinh
nghiệm
và
giải
pháp phát
triển
hoạt
động bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
tại
Việt
Nam.
Do
Luận
văn đưắc
thực hiện trong
thời
gian
ngấn
và
kiến
thức thực tế
còn hạn
chế
nên
chắc chan
không tránh
khỏi
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
đưắc sự góp ý của
các
Thầy
cô giáo
cũng
như
của
các
bạn.
Cuối
cùng em
xin gửi
lời
cảm ơn sâu
sắc
đến
Thầy
giáo -
GS,TS
Hoàng Văn
Châu đã
nhiệt
tình
hướng dẫn em hoàn thành
Luận
văn
tốt
nghiệp
này.
Hà
Nội
ngày
15/04/2010
Sinh
viên:
Bạch
Thị
Kiều
Anh
A1-K45A-KTĐN
3
Chương
ì:
Khái quát
chung
vê
tín
dụng
xuât khâu
•7 r f
và bảo
hiên!
tín
dụng
xuất
khâu
ì. Tín dụng xuất khẩu
/. Khái niệm
Tín
dụng
là
quan
hệ
chuyển
nhượng
quyền
sử
dụng
vốn từ
người
cho vay
sang
người
đi vay
trong
một
thời
hạn
nhất
định
với
một
khoản
chi
phí
nhất
định (được
gọi
là lãi vay).
Dậa trên khái
niệm
tín
dụng
nêu
trên,
có
nhiều
cách
thức
để phân
chia
hoạt
động
tín
dụng
thành các
loại
khác
nhau
như: tín
dụng
thương
mại,
tín
dụng
thuê
mua, tín
dụng
tiêu dùng Tuy nhiên phạm
vi
đề tài chỉ đề cập đến tín
dụng
xuất
khẩu.
"Tín
dụng
xuất
khẩu"
là một hình
thức
của tín
dụng
thương
mại,
trong
đó
khoản
tín
dụng
của
người
xuất
khẩu
cấp cho
người
nhập
khẩu
hoặc
khoản
cho vay
trung
và dài
hạn,
dùng để
tài
trợ
cho
các dậ án và
cung
cấp vốn
cho
hoạt
động
xuất
khẩu
hàng hóa.
2. Phàn
loại
2.
ì.
Căn cứ
vào
chù
thế cấp
tín
dụng
2.1.1.
Nhả nước
cấp tín
dung
xuất
khấu
Tín
dụng
xuất
khẩu
do Nhà nước
cấp
được
chia
thành 2
loại
sau:
> Nhà nước
cấp
tín
dụng cho nhà nhập khẩu nước
ngoài:
Nhà
nước
trậc
tiếp
cho nước ngoài vay
với
lãi
suất
ưu đãi để sử
dụng
số
tiền
đó mua hàng của
nước
cho
vay.
Nguồn vốn cho vay thường
lấy từ
Ngân sách Nhà
nước.
Việc
cho
vay
này thường kèm
theo
các
điều
kiện kinh
tế
và chính
trị
có
lợi
cho nước cho vay
vốn
là
những
quốc
gia
có
tiềm
lậc
kinh tế.
Hình
thức
này có tác
dụng
giúp các
doanh
nghiệp
đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu
vì có sẵn
thị
trường đồng
thời giải
quyết
được
tình
trạng
dư
thừa
hàng
hoa
ở
trong
nước.
> Mía nước
cấp
tín
dụng
cho
doanh nghiệp xuất
khẩu
trong nước:
vốn bỏ
ra
cho
việc
sản
xuất
và
thậc
hiện
các hợp đồng
xuất
khẩu
thường
rất lớn.
Người
4
xuât khâu cân có một số vốn cả trước
khi giao
hàng và sau
khi giao
hàng để
thực
hiện
một số hợp đồng
xuất
khẩu.
Nhiều
khi
người
xuất
khẩu cũng
cần có thêm vốn
đê kéo dài các
khoản
tín
dụng ngắn
hạn mà hị dành cho
người
mua nước ngoài.
Đặc
biệt,
khi theo
phương
thức
bán
chịu,
thu
tiền
hàng
xuất
khẩu sau thì
việc
cấp tín
dụng
xuất
khẩu
trước
khi giao
hàng
hết
sức quan
trịng.
Hiện
nay,
nhiều
chương trình phát
triển
xuất
khẩu
không
thể
thiếu
được
việc
cấp tín dụng của
Chính phủ
theo
các
điều
kiện
ưu đãi.
2.1.2.
Ngân hàng
cấp tín dung
xuất
khẩu
Các ngân hàng thường hỗ
trợ
cho các chương trình
xuất
khẩu bằng
cách
cung
cấp tín dụng ngắn
hạn
trong
giai
đoạn trước và
sau
khi giao
hàng,
chủ yếu
dưới
hai
hình
thức
là
chiết
khấu
các
giấy
tờ
có giá
hoặc
tạm ứng
theo
các
chứng
từ
hàng hóa.
Trên cơ sở
đó,
nhà
xuất
khẩu
có
thể
nhận
bộ
chứng từ
hàng hoa có kèm
hối phiếu
chấp nhận
trả tiền
của nhà
nhập khẩu
thông qua ngân hàng
hoặc
cả nhà
nhập khẩu
và nhà
xuất
khẩu
có
thể
ký
với
nhau
hợp đồng mua bán hàng
hóa,
trong
đó
qui
định
quyền của
bên bán được mờ một
tài khoản
để
ghi
nợ bên mua sau mỗi
chuyến
giao
hàng mà bèn bán đã
thực
hiện.
Sau
từng
thời
gian
nhất
định,
nhà
nhập khẩu sẽ
phải
thanh
toán số nợ đó bàng
chuyển
tiền,
chuyển
séc
hoặc
bàng kỳ
phiếu
trà
tiền
ngay
cho
nhà
xuất
khẩu
thông qua ngân hàng.
2.Ị
.3.
Tín
dung
do nhà
xuất
khẩu
cấp
Lấy
thời
điểm
chuyển
giao
hàng hoa làm mốc, tín
dụng
do nhà
xuất
khẩu
cấp
hàm ý
người
bán
(hay
nhà
xuất
khẩu)
giao
hàng trước và
thu
tiền
sau,
hay nói cách
khác,
người
bán
cung
cấp cho
người
mua
(hay
nhà
nhập khẩu)
một
khoản
tín
dụng
theo
sự
thoa thuận giữa hai
bên.
Ngoài
ra,
tín dụng
do nhà
xuất
khẩu cấp
có
thể
hiểu
là tín dụng
dưới
hình
thức
nhà
xuất
khẩu
bán
chịu,
nhà
nhập khẩu
trả
chậm
với
lãi
suất
un
đãi
mà
người
xuất
khẩu
dành cho nguôi
nhập khẩu.
2.1.4.
Tín
dung
do nhà nháp
khẩu
cấp
Tín
dụng
do nhà
nhập khẩu
cấp được
hiểu
là nhà
nhập khẩu
phải trả
cho nhà
xuất
khẩu
toàn bộ
hoặc
một
phần
tiền
hàng trước
khi
nhà
xuất
khẩu chuyển
giao
hàng hoa
dưới
quyền
định
đoạt
của
người
mua
hoặc
trong
khoảng
thời
gian
từ
khi
5
nhà
xuất
khẩu chấp nhận
đơn hàng cho đến trước
khi
nhà
xuất
khẩu
thực
hiện
đơn
hàng của nhà
nhập khẩu.
Việc
ứng trước
tiền
phụ
thuộc
vào tầm
quan
trọng
của
hàng
hoa,
thời
hạn sản
xuất
của hàng
hoa,
mối
quan
hệ
giổa
các bên
giao
dịch
và
tập
quán
trong
ngành buôn bán có liên
quan.
số
tiền
ứng trước chính là
khoản
tín
dụng
mà nhà
nhập khẩu cung
cấp cho nhà
xuất
khẩu.
Do được cấp tín
dụng
nên vị
thế
tài
chính của nhà
xuất
khẩu
được
củng cổ,
đồng
thời
nhà
xuất
khẩu chắc chắn
bán được hàng.
2.2.
Căn cứ vào quy
trình xuất
khau
2.2.1.
Tín
dung
trước
khi giao
hàng (trước
xuất
khẩu)
Loại
tín
dụng
ngân hàng này cần cho
người
xuất
khẩu
để đảm bảo các
khoản
chi
phí:
• Mua nguyên
vật
liệu
• Sản
xuất
hàng
xuất
khẩu
• Sản
xuất
bao
bì cho
xuất
khẩu
•
Chi
phí
vận chuyển
hàng
ra
đến
cảng,
sân
bay
để
xuất
khẩu.
•
Trả
tiền
cước phí
vận
tải,
bảo
hiểm,
thuế
Lãi
suất
tín
dụng
xuất
khẩu
là một
yếu tổ
ảnh hường
lớn
đến sức
cạnh
tranh
của
người
xuất
khẩu.
Vì
vậy,
nhiều
nước đã cấp tín
dụng
theo
lãi
suất
ưu
đãi,
thấp
hơn lãi
suất
thương mại để
người
xuất
khẩu
có
thể
bán được giá
thấp
có sức
cạnh
tranh
ở
thị
trường nước
ngoài.
Lãi
suất
càng
thấp
thì
chi
phí
xuất
khẩu
càng
giảm
và
khả
năng
cạnh
tranh
của người
xuất
khẩu
càng mạnh.
2.2.2.
Tín
dung
xuất
khẩu sau
khi giao
hàng
(sau xuất
khẩu)
Đây là
loại
tín
dụng
do ngân hàng cấp
dưới
hình
thức
mua
(chiết
khấu) hối
phiếu xuất
khẩu hoặc bằng
cách tạm ứng
theo
các
chứng
từ hàng
hoa.
Loại
hối
phiếu
này cùng
với
các
điều
kiện
thanh
toán do
người
xuất
khẩu
và
nhập khẩu
thoa
thuận
là
nhổng
cơ sờ
quan
trọng
để ngân hàng cấp tín
dụng
sau
khi giao
hàng.
Tín
dụng sau
khi giao
hàng thường được vay để các
khoản tín dụng
trước
khi giao
hàng.
Nó còn được vay cho các
khoản
tiền
thuế
sẽ được hoàn
lại
trong
tương
lai
cho
người
xuất
khẩu.
6
Như
vậy,
tín
dụng
xuất
khẩu
trước và sau
khi giao
hàng
theo
mức lãi
suất
ưu
đãi không đơn
giản
chỉ giúp
người
xuất
khẩu
thực
hiện
được chương trình
xuất
khẩu
của
mình,
mà còn giúp họ
giảm
chi
phí về vốn cho hàng
xuất
khẩu cũng
như
giảm
giá thành
xuất
khẩu.
Ngoài
ra,
tín
dụng
xuất
khẩu
còn làm cho
người
xuất
khẩu
có khả năng bán hàng
của
mình
theo
điều
kiện
dài
hạn,
hàng hoa có sức
cạnh
tranh
hơn trước
đối thủ
cạnh
tranh.
Người
xuất
khẩu cặn
phải
có các
loại
đảm bảo về
tài
chính
từ
phía ngân hàng
bằng
các
loại
trái
phiếu,
hoặc
sự bảo lãnh
của
ngân hàng có
nghĩa là cặn
có sự bảo
lãnh
đối
với
hặu
hết
các
dịch
vụ
xuất
khẩu
một cách gián
tiếp.
Điều
đó
cũng
phụ
thuộc
vào
khả
năng và uy
tín của người
xuất
khẩu.
2.3.
Căn cứ
vào sự
đảm bảo
2.3.1.
Tín
dung
xuất
khẩu
cỏ bảo đảm
Là hình
thức
cấp tín
dụng
nhằm
phục
vụ,
liên
quan
đến
hoạt
động
xuất
khẩu
dựa
trên cơ sở các đảm bảo cho
tiền
vay nhu
thế
chấp,
cặm cố
hoặc
bảo lãnh của
một
bên
thứ
ba nào khác có
thể
là
ngân hàng
hoặc
Nhà
nước.
Nếu xảy
ra
rủi
ro đối
với
khoản tín dụng
trên
thì
bên
thứ
ba
sẽ
phải
chịu
trách nhiêm.
Thông thường Nhà nước phát hành bảo lãnh
dưới
hai
hình
thức
là bảo lãnh
trước
ngân hàng cho nhà
xuất
khẩu
và bảo lãnh trước
khoản
tín
dụng
mà nhà
xuất
khẩu
thực
hiện
cấp cho nhà
nhập
khẩu.
Trong
khi
đó,
các ngân hàng phát hành bào
lãnh cho bên
nhận
bảo lãnh nhàm cam
kết
sẽ
thanh
toán
thay
cho khách hàng
trong
trường
hợp khách hàng không
thực
hiện
hoặc
thực
hiện
không đặy đủ
nghĩa
vụ của
mình
khi
đến hạn
hoặc
bảo đảm
việc
thực
hiện
đúng và đặy đủ các
nghĩa
vụ của
khách hàng
với
bên
nhận
bảo lãnh
theo
hợp đồng đã ký
kết.
2.3.2.
Tín
dung
xuất
khẩu
không
cỏ
bảo đảm
Là hình
thức
cấp tín
dụng
nhàm
phục
vụ,
liên
quan
đến
hoạt
động
xuất
khẩu
mà không có
tài sản
thế
chấp,
cặm cố
hoặc
bảo lãnh
của
bên
thứ
ba mà
chỉ
dựa vào
uy
tín của
bản thân khách hàng
vay
vốn để
quyết
định
cho vay.
7
li.
Bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
1.
Khải niệm
Bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
là
loại
hình bảo
hiểm
theo
đó
người
bảo
hiểm
(ngân hàng
hoặc
tổ
chức
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu)
bảo
hiểm
cho các
khoản
tín
dụng (bằng
hàng hóa
hoặc dịch
vụ)
do nhà
xuất
khẩu cung
cấp cho nhà
nhập khẩu
hoặc
ngân hàng
phục
vụ nhà
nhập khẩu. Trong
trường hợp nhà
nhập khẩu hoặc
ngân hàng
phục
vụ nhà
nhập khẩu
không
thanh
toán cho hàng hóa
hoặc dịch
vụ đã
được
cung
cấp do các
rủi
ro
về chính
trị
hoặc
rủi
ro
thương
mại,
nhà
xuất
khẩu hoặc
ngân hàng
phục
vụ nhà
xuất
khẩu
sẽ được
bồi
thường.
Do đặc
điểm
của bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
nên
người
mua bảo
hiểm
có
thể
là ngân hàng
(người
cho vay)
hoặc là
bản thân nhà
xuất
khẩu
[u
\
Có
hai
loại rủi
ro
xảy
ra đừi với
điều khoản của
bảo
hiểm tín dụng:
Rủi
ro
kinh tế:
Bao
gồm:
•
Người nhập khẩu
mất
khả
năng
thanh
toán.
•
Người nhập khẩu
không
thanh
toán
tiền
hàng sau
khi
đã
hết
thời
hạn tín
dụng hoặc
sau một
thời
hạn
nhất
định kể
từ
ngày
hết
hạn
hiệu
lực
của tín
dụng.
•
Người nhập khẩu
không
nhận
hàng đã được
giao.
Rủi
ro
chính
trị:
Tổn
thất
đừi với
rủi
ro
chính
trị
lớn
hơn
so
với
nhũng
tổn
thất
xuất
phát
từ
rủi
ro
thương
mại
và có
thể
liên
quan
tới
các sự
kiện
chính
trị.
Bao gồm:
•
Việc
hủy bỏ
hoặc
hết
thời
hạn
của
giấy
phép
xuất
khẩu sau
khi
hợp đồng đã
được
ký
kết.
•
Chiến
tranh
hoặc
các sự
kiện
gây náo
loạn
ảnh
hường
tới việc
thực
hiện
hợp đồng.
•
Rủi ro
xuất
phát
từ
việc
chuyển
đổi ngoại
tệ,
chẳng
hạn như gặp khó khăn
hoặc
bị
đình
chi
việc
chuyển
tiền
từ nước
người nhập khẩu.
bao gồm cà
lệnh
chính
thức từ
phía Chính phủ về
việc
hoãn
trà
nợ.
8
• Rủi ro
trong
quá trình
chuyển
tiền
(bao gồm cả
rủi
ro
trong
quá trình
chuyển
qua một nước
thứ
3):
Là
rủi
ro
khi
một nước đóng băng
tất
cả các
tài sản và tài sản ngân hàng của một nước khác nằm
trong
khu vực cùa
nước
đó.
• Các hành động
của
Chính phủ nước ngoài về
việc
ngăn
cản
việc
hình thành
hợp
đồng bao gồm: ngăn cấm
việc
xuất
khẩu,
nhập
khẩu,
tịch
thu
và
sung
công hàng hóa và
quốc
hửu hóa công
ty
hoặc
một ngành
nghề.
Bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
được
khuyến
khích sử
dụng
cho
nhửng
hợp đồng
chấp nhận
phương
thức thanh
toán
ghi
sổ
hoặc
trà chậm, và các
hoạt
động tài
trợ
vốn
lưu động
xuất
khẩu.
Phạm
vi
bảo
hiểm của
bảo
hiểm tín
dụng
xuất
khẩu
bao gồm các
khiếu nại
tổn
thất
do không
thanh
toán
nhửng
khoản
phải thu,
phát
sinh
từ
hoạt
động buôn bán
hoặc
nhửng
khoản
cho vay trung-dài hạn vì
khi
có các
rủi
ro
chính
trị
hay
kinh
tế
như đã
trình
bày ở trên.
Hình
ỉ:
Sơ đồ quy
trình hoạt
động bào hiểm
tín
dụng
xuất
khâu đom
giản
Bên
cung cấp
bảo
hiểm
Thanh
toán
tiền
Người
nhập
khẩu
Thỏa
thuận
phương
thức thanh
toán
Giao
hàng
hóa, dịch
vụ
Hoặc
cấp tín
dụng
9
Hình
2:
Sơ đồ quy
trình hoạt
động bào hiểm
tin
dụng
xuất
khẩu
hiện
đại
Nhà
xuất
khẩu
(Ì) Hợp
đồng
xuất
nhập khẩu
(6)
Thanh
toán
lô
hàng
bằng số
tiền
cho vay
Nhà
nhập
khẩu
(4)
Cam
két
cùa
nhà
xuất
khẩu
(5)
Thoa
thuận
cho vay
(7)Lãi
suất
Khoản
bảo
đảm
(nếu
có)
Ngân hàng
cho
vay
(2)
Đàm
bào
thanh
toán
(nếu
ngân hàng
cho
vay
yêu cầu)
(3)
Bào hiêm
tín dụng
xuất
khau
TỔ
chức tín
dụng
xuất
khẩu
(Ì)
Họp đồng
xuất
nhập khẩu
được ký
kết.
(2)
Nhà
nhập khẩu
phải
ứng trước một
khoản
đảm bảo
(nếu
Ngân hàng cho
vay
yêu
cầu).
(3)
Ngàn hàng cho vay mua bảo
hiểm
tín
dụng
tữi
một Tổ
chức
tín
dụng
xuất
khẩu.
(4)
Nhà
xuất
khẩu
thoa thuận
các
điều
kiện
và cam
kết
với
Ngân hàng cho
vay.
(5)
Thoa
thuận
cho vay
giữa
Ngân hàng cho vay và nhà
nhập khẩu
được ký
kết.
Số
tiền
cho vay
chính bàng giá
trị
lô
hàng
trong
hợp đồng
xuất
nhập khẩu.
(6)
Ngân hàng cho
vay
thanh
toán cho nhà
xuất
khẩu
giá
trị
lô hàng được mua
bán.
(7)
Nhà
nhập khẩu
phải
trà cho Ngân hàng cho vay số
tiền
đã vay (giá
trị
lô
hàng
sau
khi
trừ
đi số
tiền
đảm bảo ban
đầu,
nếu
có)
và
tiền
lãi.
10
Bảo hiêm
tín
dụng
xuất
khẩu
hoạt
động dựa trên các nguyên
tắc
sau:
a.
Nguyên
tắc
hoạt động
Nguyên lý cơ bản của bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
được
thể
hiện
qua các
điểm:
• Hòa vốn (dài
hạn),
chỉ
hỗ
trợ
những
đối
tượng có khả năng đảm bảo hoàn
trả
hợp lý;
•
Chia
sằ
rủi ro,
hỗ
trợ
tài
chính cho
khối
doanh
nghiệp
tư
nhân.
hình thành
tập
quán
kinh
doanh
tốt
(trên cơ sờ môi trường
kinh
doanh
thân
thiện,
lành
mạnh).
• Quá trình
giải
quyết khiếu nại
minh bạch,
công
bằng;
hạn chế
rủi
ro
thông
qua
hoạt
động
tái
bảo
hiểm và/
hoặc
đồng bảo
hiểm.
b.
Nguyên
tắc bồi
thường
Trong
hầu
hết
các hệ
thống
bảo
hiểm tín
dụng
xuất
khẩu, người
mua bảo
hiểm
(người
xuất
khẩu)
sẽ được hường
quyền
lợi
theo
những
điều
khoản
đã
đật ra
trong
trường
hợp
việc
thanh
toán bị chậm
trễ
hoặc
bên
nhập
khẩu
không có khả năng
thanh
toán.
Một hợp đồng được
coi
là
không
thể thanh
toán nếu như bên mua
thanh
toán
muộn
hơn
hoặc
không
thể thanh
toán
sau
một
thời
gian
đã được quy định
trong
họp
đồng bào
hiểm.
Khoảng
thời
gian
này được tạm
gọi
là
thời
gian
chờ.
Thông
thường
thời
gian
chờ
kéo dài 6 tháng
sau
ngày
hết
hạn
cùa hóa đơn.
» » •—¥
Ngày
giao
Ngày hóa Thòi
gian
Chính
thức
xác định
hang
đơn
hết
hạn
chơ
về khả
năng không
thề
thanh
toán
Mặt
khác.
thông thường do
tỷ
lệ
bảo
hiểm
thấp
hơn 100% nên
người
mua bảo
hiểm
vẫn
phải
chịu
một
phần
rủi
ro
phát
sinh,
đôi
khi
yêu
cầu
bồi
thường
bị
khước
từ
khi
không đáp ứng được
với
những
yêu cầu cụ
thể
trong
quy định hợp đồng bảo
hiểm.
Ưu
điểm
của
nguyên
tắc
này
là giảm
rủi
ro
khi
người
nhập
khẩu
không
thanh
toán,
đảm bảo sự chù động và an tâm cho
người
xuất
khẩu
trong
hoạt
động sàn
xuất
li
kinh
doanh
cùa mình đồng
thời
giúp tăng độ an toàn của phương
thức thanh
toán
ghi
sổ hoặc
trả
chậm trên
thị
trường toàn
cầu.
Tuy
nhiên,
nguyên
tắc bồi
thường
cũng
có một số hạn chế như
doanh
nghiệp
phải
chịu
chi
phí để mợ và duy
trì
bảo
hiểm, tỷ
lệ
bảo
hiểm
thường
dưới
100% nên
rủi
ro
không được phòng vệ hoàn toàn và đòi
hỏi
vốn
lớn
và quy trình kỹ
thuật
khá
phức
tạp.
c.
Nguyên
tắc
tính
phí
bảo
hiểm
Phí bảo
hiểm
được xác định dựa trên nguyên
tắc:
mức phí sẽ được xác định
dựa
trên mức độ
rủi
ro
của khả
năng
thanh
toán.
Khả năng
xảy
ra
rủi
ro
càng
lớn
thì
phí bảo
hiểm
sẽ
càng
cao.
Một số yếu
tố
ảnh
hường
đến phí bảo
hiểm:
• Tình hình nước
nhập
khẩu:
nước nào có môi trường càng ổn định thì mức
phí càng
thấp.
Ngược
lại
với
những
nước có tình hình chính
trị
bất
ổn thì
múc phí bảo
hiểm
sẽ
tăng lên.
• Phương
thức thanh
toán:
Rủi
ro
tăng dần
theo
thứ
tự:
L/C, D/P, D/A, tương
ứng
mức phí bảo
hiểm
tăng
dần.
•
Thời
hạn
thanh
toán:
Thời
hạn càng dài thì khả năng
rủi
ro càng
lớn,
phí
bảo
hiểm
càng
cao.
• Mức độ
bồi
thường so
với
giá
trị
họp đồng mua
bán:
mức độ càng cao thì
phí càng
lớn.
2.
Phân
loại
2.1.
Bào hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu ngan hạn
(short-term export credit insurance)
Đây là sản phẩm bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
truyền
thống,
dành cho
những
khoản
tín
dụng
có
thời
hạn không
vượt
quá 180
ngày.
Có đến 90% thương mại
thế
giới
được
thực hiện
trên cơ sợ
tiền
mặt
hoặc
các
loại
tín
dụng
ngắn hạn.
Loại
bảo
hiểm
này thường bảo
hiểm
cho toàn bộ
doanh
thu
của
doanh
nghiệp,
có bảo
hiểm
trước
khi
gửi
hàng và
sau
khi
gửi
hàng.
Tỷ
lệ
được bảo
hiểm
thường lèn
tới
90-95%
trị
giá hợp đồng (không bao gồm
thuế
giá
trị
gia
tăng).
Tất
cả các
loại
hàng
xuất
khẩu,
bao gồm nguyên
liệu
thô thường sử
dụng
loại
bảo
hiểm
này.
Trong
lĩnh
vực
12
bào hiêm này có sự
tham
gia
của các
tổ chức
bào
hiểm
tư nhân và các
tổ chức
bảo
hiểm
Nhà
nước.
2.2.
Bảo hiêm
tín
dụng
xuất
khẩu
trung
và
dài
hạn (Medium &
long-term export
credit insurance)
Đây
là sản
phẩm bảo
hiểm
dành cho
những
khoản tín
dụng
có
thời
hạn lên đến
5 năm
hoặc
lâu hon
là
(7-10)
năm,
bảo
hiểm cho
việc
tài
trợ
xuất
khẩu
các máy móc
tư
liệu
sản
xuất,
tài
trợ
cho các dự án
theo
phương
thức chia
khóa
trao
tay
và hình
thức xuất
khẩu
với
lượng
vồn
lớn.
Tỷ
lệ
được bảo
hiểm
thường là 85%
trị
giá hợp
đồng.
Trong
lĩnh
vực này
chủ yếu chỉ
có sự
tham
gia
của
các
tổ
chức
bảo
hiểm
Nhà
nước
do mức độ
rủi
ro
lớn,
và giá
trị
bào
hiểm
lớn,
các
tổ chức
bảo
hiểm
tư nhân
không
sẵn sang hoặc
không dù
khả
năng
tham
gia
vào
lĩnh
vực này.
3. Vai
trò
của bảo hiểm
tín
dụng xuất khẩu
3.1.
Giúp nhà
xuất
khau dễ dàng
vay
von
tài
trợ
cho
xuất khẩu.
Việc
cung
cấp bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
sẽ giúp nhà
xuất
khẩu
đáp ứng
được
các yêu
cầu
vay vồn
từ
các ngân hàng thương
mại.
Nhà
xuất
khẩu
ngược
lại,
cũng
cho vay cho chính
những
người
mua hàng của
họ.
Nhà
nhập
khẩu cũng
phải
vay
vồn
từ
ngân hàng thương
mại
và
thực tế
họ
phải
chịu
chi
phí cho đến
khi
khách
hàng
của
họ
thanh
toán
hết.
Bảo
hiểm tín
dụng
xuất
khẩu cấu
thành nên
khoản
đảm
bảo
bổ
sung
cho nhà
xuất
khẩu
khi
vay
vồn. Bởi vậy,
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
khuyến
khích các ngân hàng
tham
gia
quá trình cho vay
xuất
khẩu,
tăng
nguồn
vồn
cho vay,
kích
cầu,
thúc đẩy
kinh
tế
phát
triển.
Đồng
thời,
bảo
hiểm
góp
phần giảm
nguồn
vồn hỗ
trợ
trực
tiếp
của
Nhà
nước,
giảm
sức ép
tới
ngân sách Nhà nước
khi
cho
vay
với
lãi
suất
ưu đãi và
thời
gian
dài. Với
việc
bào
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
được
coi
là một công cụ bảo đảm, nhà
xuất
khẩu cũng
có
thể
vay vồn
từ
các ngân
hàng thương
mại
với
các
điều
khoản
ưu đãi
hơn,
như
thời
gian
vay vồn dài
hoặc
lãi
suất thấp
hơn
khi
chưa có bào
hiểm.
Nếu xu
hướng
sử
dụng
các
tài sản
bảo đảm như nhà
xưởng,
đất đai
trở
nên phổ
biến
trong
quá trình xem xét vay
vồn,
dường
như các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ ở
các nước đang phát
triển
sẽ
gặp khó khăn phổ
biến khi
tìm
kiếm
các
nguồn tài
trợ
từ
13
các ngân
hàng.
Do
đó,
trên phương
diện
là
một công cụ bảo đảm
tiền
vay.
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
là một công cụ
thay thế
tài
sản bào đảm
truyền
thống,
giúp các
doanh
nghiệp
có cơ
hội
tốt
hơn
trong việc
tiếp
cận nguồn vốn vay.
3.2.
Giúp các doanh
nghiệp xuất
khẩu dành
lợi
thế
cạnh tranh
Trong
hoàn
cảnh
toàn
cầu
hóa ngày càng sâu
rộng,
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt
thì đôi
khi
việc
cấp tín
dụng
trở
thành một
điều
kiện
quan
trọng
quyết
định sự
tồn
tại
cữa
doanh
nghiệp xuất
khẩu.
Lý do là
người nhập khẩu
luôn hy
vọng
được
người
xuất
khẩu
tin
tưởng
và cho phép họ
trả
chậm. Khi cấp tín
dụng
cho
người
nhập khẩu, người
xuất
khẩu
không
những
có
thể
cững
cố mối làm ăn
hiện
tại
mà
còn có
thể
có thêm
những
bạn hàng
mới, tạo ra
lợi
thế
cạnh
tranh
so
với
các nhà
cung
cấp khác không sẵn
sang
cấp tín
dụng. Kết
quả
là
tăng
lượng
hàng bán và
lợi
nhuận
cho
doanh
nghiệp xuất
khẩu.
Nêu các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
không đữ
vốn
để
thực
hiện
họp đồng mua bán
quốc
tế
thì đi vay vốn được
coi
là cách
thức
phổ
biến
được các
doanh
nghiệp
lựa
chọn.
Nhưng
điều
này
cũng
đong
nghĩa
với
việc
tiền
lãi
mà các công
ty xuất
khẩu
phải
trả
sẽ
được tính thêm vào giá
từng
đơn
vị sản
phẩm
khiến
giá cả các mặt hàng
xuất
khẩu
cữa nước này
trở
nên kém
cạnh
tranh
hơn so
với
sản
phẩm
cữa
các nước
khác.
Trong
khi
đó,
nếu áp
dụng
hình
thức
bảo
hiểm tín dụng
xuất
khẩu,
các
doanh
nghiệp nội
địa
hoàn toàn có
thể
yên tâm
khi
hàng hoa
xuất
khẩu
ra thị
trường
quốc
tế
vẫn
giữ
được tính
cạnh
tranh
về giá
cả,
từ
đó giành được
lợi
thế
trong
quá trình
buôn bán
quốc
tế.
Bên
canh đó,
việc
dễ dàng hơn
trong
khi
vay vốn
cũng
giúp nhà
xuất
khẩu
có
thể
đáp ứng được các yêu cầu ngày càng tăng
cữa người
mua
khi
cho phép kéo dài
thời
gian
nợ
tiền
hàng.
Điều
này là cần
thiết
để
chiến thắng
trong
xu
hướng
cạnh
tranh
trên thương trường
quốc tế
khi
các nhà
xuất
khẩu
khác
cũng
sẵn sàng cho
khách hàng
cữa
mình mua
chịu.
Sức ép tăng
thời
gian
mua
chịu
không
chi
liên
quan
nhiều
đến
doanh
số bán hàng mà thường liên
quan
đến các
khoản
tín
dụng
thương
mại
trung
và dài hạn
cũng
như
ngắn
hạn.
Người
mua
muốn
thanh
toán bàng thư tín
dụng
không hữy
ngang
và có yêu cầu
thời
hạn
thanh
toán
30.
60 và
thậm
chí 180
14
ngày.
Bởi
vậy,
nếu
với
một nhà
cung cấp
hàng hóa cùng
chủng
loại,
chất
lượng,
giá
cả,
tín
dụng
thương mại sẽ là một
điểm
khuyến
khích đáng kể so
với thanh
toán
ngay.
Các nước
nhập khẩu
yêu
cầu tín dụng
thương
mại
không
chi đối với
hàng hóa
truyền
thống
mà cả
những
mặt hàng như
chè,
nguyên
liựu,
cao
su, dựt
may
là những
mặt
hàng có
lợi
thế
cạnh
tranh
của
các nước đang phát
triển.
Như
vậy,
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu là
một công cụ
cạnh
tranh
mang
tính
quốc
gia.
Viực bồi
thường các
rủi
ro
khác
nhau sẽ khuyến
khích nhà
sản
xuất
và nhà
xuất
khẩu
tự
tin
khai
thác các
thị
trường
mới.
3.3.
Giúp
các
doanh
nghiệp xuât khâu
yên
tâm hơn
trước
các
rủi
ro
Có
thể
nói
tổ chức
bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
là
đối
tác
với
ngân hàng vì
trên phương
diựn
bào
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
trong
quan
hự
giữa
người
mua bảo
hiểm
và
người
bảo
hiểm thì
ngân hàng có
thể
là người
có
quyền
truy
đòi
(nhận
tiền
bồi
thường
khi
có
rủi
ro)
trong
hợp đồng bảo
hiểm.
Bảo
hiểm tín dụng
xuất
khẩu
có
thể
được
coi
như
là
một công cụ
tài
chính để
thu hồi
nợ
vay
trong
khi
các
nguồn lực
tài chính hạn chế và
cũng
là công cụ
quản
lý
rủi
ro của cả
doanh
nghiựp
và ngân
hàng.
Bên
cạnh
viực
bảo vự nhà
xuất
khẩu
trước các
rủi ro,
bảo
hiểm
còn giúp nhà
xuất
khẩu
có được
những
thông
tin
về tình hình
tài
chính
của
khách
hàng,
thông
tin
kinh
tế,
chính
trị
của
thị
trường
xuất
khẩu
thông qua kênh thông
tin
của
tổ
chức
bảo
hiểm.
Dịch vụ thông
tin
của
tồ chức
bảo
hiểm
giúp nhà
xuất
khẩu giảm bớt
khó
khăn
khi
tiếp
cận khách hàng của họ và
bắt
kịp
những
thay
đổi
của
thị
trường
thế
giới.
Viực
hỗ
trợ
này
rất
quan
trọng
tại
các nước đang phát
triển,
nơi mà
phần lớn
các
doanh
nghiựp
mới
tham
gia hoạt
động
xuất
khẩu
và các nhà
xuất
khẩu
hiựn
tại
đang cố
gắng
tăng kim
ngạch bằng
cách mở
rộng quan
hự
với nhiều
bạn hàng
mới.
Trong
điều
kiựn
lý
tường,
tổ
chức
bảo
hiểm tín dụng
xuất
khẩu của
Nhà nước có
thể
giúp nhà
xuất
khẩu của
nước mình đòi nợ.
Có
thể
lấy
cao su là một
trong
những
mặt hàng nông sản
xuất
khẩu
chù đạo
của
nước
ta
làm ví dụ
điển
hình cho mô hình gây quỹ và thành
lập
quỹ bào
hiểm
xuất
khẩu
nói trên nhàm giúp các
doanh
nghiựp
tham
gia
hạn
chế
được
rủi
ro
và bào
15
đảm
tài
chính
trong
quá trình mua bán
quốc
tế.
Trước tình hình giá cả thường xuyên
biên động
lớn,
nhăm giúp
hội
viên
giảm
thiểu rủi
ro
về
giá,
Hiệp
hội
cao su
Việt
Nam đã thành
lập
Quỹ bảo
hiểm
xuất
khẩu
ngành hàng cao su
từ
tháng
12/2006.
Nguồn
thu
của
quỹ
là từ
1%
doanh
thu xuất
khẩu của
các
hội
viên
tham
gia
vào quỹ.
Quỹ đã
thu
được 56
tỷ
đồng năm 2008 và dạ
kiến
năm
2009 là
62
tỷ
đồng
,1S|
. Mục
đích
của
quỹ
là khắc phục
và hạn
chế
rủi
ro
trong
xuất
khẩu
cao su do
thay đổi
giá,
thị
trường mới chưa ổn
định,
rủi
ro
trong
quá trình sản
xuất
hàng
xuất
khẩu.
Quỹ
còn hỗ
trợ
cho
hội
viên vay
trung
và
ngắn
hạn để đẩy
mạnh
sản
xuất,
xuất
khẩu
cao
su,
cũng
như
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại.
Hiện
nay,
ngành cao su có
khoảng
100
doanh
nghiệp xuất
khẩu
đến hơn 45
quốc
gia, trong
đó có 10
doanh
nghiệp xuất
khẩu
lớn.
Trong
tương
lai,
sản
lượng cao su
Việt
Nam
xuất
khẩu
được dạ
kiến
tăng
gấp đôi,
tò
600-700
ngàn
tấn
lên đến 1-1,2
triệu
tấn
vào năm
2020.
Để
thạc
hiện
được
mục tiêu nhu cầu mở
rộng
thị
trường mới bên
cạnh
thị
trường
truyền
thống,
tiếp
cận
nguồn
khách hàng
tiềm
năng, ngành cao su cần bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
vì
đây
là
hình
thức
khuyến
khích các nhà
nhập khẩu
nước ngoài mua
sản
phẩm
Việt
Nam
khi
Việt
Nam
muốn
giới
thiệu
sản
phẩm vào
thị
trường
mới.
Hơn
thế
nữa,
bảo hiểm tín dụng
xuất
khẩu cũng cần
cho các nhà đầu tư
ra
nước ngoài vì
hiện
nay
ngành cao su đầu tư
rất
nhiều
vào các nước Lào và
Campuchia.
Cho
nên,
bèn
cạnh
việc
nhận
được tín
dụng từ
các ngân hàng, các nhà đầu tư
cũng
cần bảo
hiểm
tối
thiểu
trong
vòng 3 năm để không
bị
rủi
ro
về
vốn.
Như vậy có
thể thấy
ngoài
vai
trò cơ bản
nhất
là hạn chế
rủi
ro
thanh
toán
trong
quá trình
xuất
nhập
khẩu,
bảo
hiểm tín dụng
xuất
khẩu
còn đóng
vai
trò
quan
trọng trong
quá trình
giảm
thiểu rủi
ro về vốn cho các nhà đầu
tư, cũng
như các
doanh
nghiệp xuất
khẩu.
4.
Các nhăn
tố
ảnh hưởng
tới
hoạt động bảo hiếm tín dụng xuất khẩu
Bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu
là một
hoạt
động
kinh
doanh
đặc
thù. chịu
ảnh
hưởng
cùa
rất
nhiều
nhân
tố,
bao gồm cả nhân
tố
vi
mô
lẫn
nhân
tố vi
mô. Và các
nhân
tố
này có
thể
ảnh hường
trạc
tiếp
hoặc
gián
tiếp
tới
hoạt
động bảo
hiểm
tín
dụng
xuất
khẩu.
16