Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

THUYẾT TRÌNH KINH tế QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 25 trang )


THUY T TRÌNH KINH T Ế Ế
QU C T Ố Ế
Nhóm 6

VIỆT NAM VÀ CHIẾN LƯỢC THU HÚT FDI
- KHÁI NIỆM FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (viết tắt là FDI) : là hình thức
đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào
nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh
doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền
quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
* Gồm các hình thức chính :
-
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
-
Doanh nghiệp liên doanh
-
Doanh nghiệp 100 % vốn nước ngoài
-
Các phương thức đầu tư BOT, BTO, BT.

1.1 Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp liên doanh là hình thức chiếm ưu thế. Tuy
nhiên, trong một số năm gần đây, hình thức này đang có xu
hướng giảm bớt về tỉ trọng. Ví dụ năm1995, doanh nghiệp
liên doanh chiếm 84% số vốn đầu tư thì năm 1997 chỉ còn
70%số vốnđầu tư và 61% số dự án.


Trong khi đó, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài đang
có xu hướng tăng lên về tỉ trọng. Thời kỳ 1988 đến 1991, hình
thức này chiếm 6% vốn đầu tư, nhưng đến cuối năm 1997 chiếm tới
20% số vốn đầu tư với 30% số dự án.Đến năm 2001 có tới 55,5% số
dự án và 29,4% vốn đăng ký

1.2. Các phương thức đầu tư BOT, BTO,
BT.

Tới năm 1998, chúng ta mới thu hút được 4 dự án
đầu tư theo hình thức BOT (xây dựng – chuyển
giao). Các dự án đầu tư theo hình thức BOT là: Dự
án nhà máy xử lý và cung cấp nước sạch Thủ Đức
ở Thành Phố Hồ Chí Minh; dự án cảng quốc tế
Bến Bình – Sao Mai (Vũng Tàu); dự máy điện
Wartsila Bà Rịa – Vũng Tàu; dự án nhà máy nước
Bình An.Đến năm 2001 đã có 6 dự án đầu tư nước
ngoài được cấp phép theo hình tức này với số vốn
đăng ký hơn 1300 triệu USD

1.3. khu công nghi p, ệ
khu ch xu t ế ấ

Phân bổ các dự án FDI vào các khu chếxuất và khu công nghiệp để
phát triển công nghiệp có hiệu quả. Đến năm 1998, cả nước có hơn 50
khu công nghiệp, trong đó có 3 khu chế xuất đã và đang hoạt động; 18
khu do Việt Nam tự bỏ vốn ra xây dựng, 11 khu liên doanh với nước
ngoài xây dựng và một khu Đài Loan bỏ 100% vốn xây dựng. Trong
50 khu công nghiệp nói trên, tính đến cuối năm 1998 mới có 20 khu
công nghiệp đã thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Dẫn đầu

là khu công nghiệp Biên Hoà 2 đã thu hút được 79 dự án FDI với tổng
số vốn 900 triệu USD (có 300 triệu USD đã thực hiện ). Kế tiếp là khu
chế xuất Tân Thuận, đã thu hút được 99 dự án với tổng số vốn đăng
ký là 341 triệu USD ( có 200 triệu USD đã thực hiện).

** Lý do nước ngoài đầu tư vào
VN
* Thể chế chính trị

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tình hình chính trị
ổn định vào bậc nhất thế giới. Điều đó đã tạo nên sự yên
tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đổ vốn vào đây
* Tài nguyên và nhân lực:

Nước ta có khí hậu ôn hòa, khí hậu hầu như không có
những biết đổi lớn, nguồn tài nguyên phong phú.

Lực lượng lao động nước ta tuy yếu kém về tay nghề so
với các quốc gia có trình độ kỹ thuật tiên tiến, nhưng đổi
lại số lượng lao động đông và chi phí thuê mướn cũng thấp
hơn so với chính quốc

2.Thực trạng thu hút và sử dụng FDI
tại Việt Nam trong thời gian qua
( các giai đo n t th p ạ ừ ậ
niên 80 đ n nay )ế

2.1.Giai đoạn từ thập niên 80 đến
đầu thập niên 90


Sự ra đời của Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm
1987 đã tạo môi trường pháp lý cao hơn để thu hút
vốn đầu tư nước ngoài vào VN.

Giai đoạn này dòng FDI vào VN còn nhỏ . Đến
năm 1991, tổng vốn FDI ở VN mới chỉ là 213
triệu USD


2.2.GIAI ĐOẠN TỪ 1997 - 1999

Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI
đăng ký, cụ thể là 49 % năm 1997, 16% năm 1998 và 59%
năm 1999 .
* Một số nguyên nhân :

Nguyên nhân lớn nhất là cuộc khủng hoảng tài chính Châu
á

Các nhà đầu tư nước ngoài cũng nhận ra rằng các dự kiến
về nhu cầu của thị trường đã bị thổi phồng

Các bức rào cản cho việc kinh doanh cũng trở nên rõ ràng
hơn

2.3.GIAI ĐOẠN 2000-2006
*
*



Tình hình thu hút và sử dụng FDI
Tình hình thu hút và sử dụng FDI
Đến năm 2006, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã được mở rộng đến
220 nước và vùng lãnh thổ
* Chính sách
* Chính sách


- Từ khi ban hành đến năm 2000, luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
được sửa đổi 4 lần theo hướng thông thoáng, hấp dẫn hơn phù hợp với
thông lệ quốc tế.
- Năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày
01/7/2006 và thay thế Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Khuyến
khích đầu tư trong nước

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
* Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế
* Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế
- Trước năm 2000, FDI chỉ tập trung vào công nghiệp.
- Trong 2000-2005, cơ cấu vốn FDI thực hiện đã có chuyển
biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cả ngành công
nghiệp và dịch vụ. Công nghiệp nặng luôn là ngành hấp
dẫn các nhà đầu tư nhiều nhất với tỷ trọng vốn đầu tư là
29.46%.
* Cơ cấu FDI theo vùng và địa phương
* Cơ cấu FDI theo vùng và địa phương
- Vốn FDI thực hiện chủ yếu tập trung vào các địa phương có
điều kiện kinh tế thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát triển.
- Dẫn đầu là Tp. HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà

Rịa – Vũng Tàu.
* Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư
* Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư
- Châu Á là các chủ đầu tư lớn nhất tại Việt Nam.
- Châu Âu và Hoa Kỳ đầu tư chưa lớn và chưa tương xứng
với tiềm năng của họ

2.4.GIAI ĐOẠN 2006-2008
* Tình hình thu hút và sử dụng FDI
Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định.Thành công trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
* Hiệu quả đầu tư
* Hiệu quả đầu tư

Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế
- Công nghiệp và xây dựng: trong 3 năm2006-2008, vốn FDI đăng ký tập trung vào lĩnh vực
công nghiệp và xây dựng, chiếm 56,7% tổng vốn đăng kí.
- Dịch vụ: Việt Nam cam kết mở cửa 11/12 ngành dịch vụ, gồm 110 phân ngành theo quy
định của WTO, theo thống kê trong 3 năm 2006-2008, lĩnh vực dịch vụ chiếm 41,8%
tổng vốn đăng kí

Cơ cấu FDI theo vùng và địa phương
Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ có sự chuyển dịch tích cực hơn trong 3 năm 2006-2008.
Bên cạnh các địa bàn thuộc vùng kinh tế trọng điểm, FDI dịch chuyển đáng kể sang
một số địa bàn khác thuộc các tỉnh Duyên hải miền trung và đồng bằng Sông Cửu Long.

Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư
Cơ cấu đầu tư theo đối tác đã đa dạng hơn và có sự chuyển dịch theo hướng tích cực từ các
nước quốc gia, các đối tác truyền thống thuộc châu Á sang các khu vực khác như châu
Âu và châu Mỹ.


2.5.GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008
ĐẾN NAY

Thoát khỏi khủng hoảng, nền kinh tế Châu á lại phát triển mạnh mẽ
hơn trước, chính vì thế các nước phát triển trong khu vực lại tăng
cường đầu tư ra nước ngoài

Kết quả là FDI tại VN tăng vọt, đặt biệt là năm 2008 mặc dù cuộc
khủng hoảng tài chính ảnh hưởng sâu rộng tới nền kinh tế toàn cầu
nhưng FDI tại VN đã đạt được kỷ lục với 1171 dự án, hơn 64 tỷ đô la
Mỹ vốn đăng ký và hơn 11 tỷ vốn thực hiện

Theo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, trong năm 2013, cả nước có 1.275 dự án
FDI mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư,với tổng vốn đăng ký 14,27
tỷ USD. Riêng trong đó có 8 dự án lớn đã chiếm 56% tổng vốn đầu tư.
Tính cả cấp mới và tăng vốn, các NĐT FDI đã đăng ký đầu tư vào
Việt Nam là 21,6 tỷ USD, tăng gần 55% so với năm 2012.

Đầu năm Giáp Ngọ 2014, khí thế “ra quân” là khá rộn ràng. Ngay
ngày mùng 4 Tết, Bình Định đã có một ngày hội đầu tư đầy hứng
khởi, với kế hoạch mời gọi đầu tư vào 18 dự án, với tổng vốn đầu tư
khoảng 1,8 tỷ USD.

* Hiệu quả sử dụng FDI
* Hiệu quả sử dụng FDI

Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế
Nông – lâm – ngư nghiệp ban đầu có phần khởi sắc, nhưng sau đó lại đi
ngược theo xu hướng của thế giới.
Công nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn cả về số dự án đầu tư và lượng vốn

đầu tư.
Khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực.

Cơ cấu FDI theo vùng
ĐTNN đã trải rộng khắp cả nước, không còn hiện tượng tập trung chủ
yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, không còn địa phương không
có đầu tư nước ngoài

Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư
Trong những năm đầu 90 thì chủ yếu là dự án quy mô nhỏ và từ các quốc
gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á nhưng đến nay chúng ta đã tăng tỷ
trọng vốn đầu tư từ các quốc gia khác, đặc biệt là Mỹ.

Hiệu quả đầu tư FDI từ năm 2000
đến 2008
Năm
Số dự án Vốn đăng kí (triệu
USD
tổng vốn thực
hiện (triệu USD
% (vốn thực
hiện / vốn đăng
ký )
Qui mô bình
quân 1 dự án
(triệu USD)
2000 391 2838,9 2413,5 85,01 % 7.26
2001 555 3142,8 2450,5 77,9 % 5.66
2002 808 2998,8 2591,0 86,4 % 3.71
2003 791 3191,2 2650,0 83,04 % 4.03

2004 811 4547,6 2852,5 62,7 % 5.61
2005 970 6839,8 3308,8 48,37 % 7.05
2006 987 12004 4100,1 34,16 % 12.16
2007 1544 21347,7 8030 37,61 % 13,82
2008 1171 64011,0 11600 18,12 % 54,66

2. MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ của FDI
đối với tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam
- Mặt tích cực

Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư sản xuất.

Vốn FDI của Việt Nam vẫn tăng lên đáng kể cả về tổng số dự án và
tổng số vốn đầu tư

Đóng góp cơ sở vật chất mới, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng.

Thông qua việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật, FDI đã góp phần làm
tăng năng suất lao động.

Góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam ta và chuyển dịch cơ
cấu theo hướng tiến bộ, tăng thu ngân sách.

MẶT HẠN CHẾ

Cơ cấu vốn đầu tư chưa hợp lý.

Hiệu quả đầu tư chưa cao và không đồng đều.

Không ít nhà đầu tư lợi dụng sơ hở trong chính sách và

kiểm soát để buôn lậu, trốn thuế.

Nhà đầu tư gây nhiều thiệt thòi cho người lao động.

Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ => ô
nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của NLĐ =>
gia tăng mức độ lạc hậu.

Sự phụ thuộc của các nước nhận đầu tư vào vốn

4. Thực trạng về sử dụng vốn giải
ngân FDI tại VN
* Vốn giải ngân FDI từ năm 2000 đến 2008

Vốn thực hiện có xu hướng tăng qua các năm
nhưng với tốc độ chậm trong khi vốn đăng ký và
số lượng dự án cấp mới biến động tăng mạnh

Từ những hạn chế của giai đoạn trước, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư xác định chọn lọc để hướng dòng
vốn FDI vào những lĩnh vực quan trọng.

Trong năm 2011, ước tính các dự án đầu tư trực
tiếp nước ngoài đã giải ngân được 10,05 tỷ USD,
tăng 1% so với năm 2010.


5. CHIẾN LƯỢC THU HÚT
VỐN FDI CỦA VIỆT NAM


Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế vàhệ thống luật có liên quan tới
hoạt động đầu tư.

Xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể về đầu tư một cách hoàn
thiện.

Tăng cường cải thiện CSHT.

Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề
• Đa dạng hoá hình thức FDI :
Ngoài các hình thức đầu tư truyền thống như doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, cần khuyến khích đa dạng hoá
các hình thức như hợp đồng xây dựng - khai thác - chuyển giao
(BOT), khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung


Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn.

Đảm bảo các quyền cơ bản của các nhà đầu


Chiến lược bảo hộ và các ưu tiên dành cho
các nhà đầu tư và người nước ngoài.

Miễn giảm thuế

-
Phối hợp quản lý nhà nước với hoạt động đầu tư nước

ngoài :

Xóa bỏ những giấy phép không cần thiết đẩy mạnh cải
cách hành chính

Phối hợp giữa trung ương và địa phương trong việc cấp
phép và quản lý các dự án đầu tư nước ngoài

Chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và tình trạng nhũng
nhiễu đối với nhà đầu tư

Cần công khai minh bạch mọi chình sách, cơ chế quản lý,
rà soát, sửa đổi các văn bản để phù hợp với quy định của
WTO

- Đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến vốn
đầu tư nước ngoài bằng cách :

Nghiên cứu chính sách vận động nguồn đầu
tư từ các nước, tập đoàn lớn như : Nhật, Mỹ
và EU

Đẩy nhanh đàm phán các hiệp định đầu tư
song phương giữa VN và các đối tác lớn

Kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư trong các
chuyến thăm và làm việc tại nước ngoài

6. CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG
VỐN FDI CỦA VIỆT NAM


Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân.

Không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc

hậu, không đủ điều kiện.

Các dự án đầu tư không được phép tác động
xấu đến môi trường quá mức quy định.

Thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất.

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các
quy hoạch còn thiếu.

Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý
theo dõi

×