Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

phân tích quá trình đàm phán gia nhập wto của việt nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.1 MB, 95 trang )

li
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
Quốc

CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT NGHIÊP
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH
ĐÀM
PHÁN GIA
NHẬP WT0 CUA
VIỆT
NAM VÀ
NHỮNG
BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
RÚT
RA CHO
CÁC
DOANH


NGHIỆP
VIỆT
NAM
THƯ VIÊN
NGOAI
-
Thơi) ỉ!
IM-011 Ai

zrog
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo viên
hướng
dẫn

Thị Thu
Hương
Anh
2
44
TS.
Nguyễn
Hoàng Ánh

Nội,

tháng
05/2009
B
lít
MỤC LỤC
LỜI
MỞ
ĐÂU
Ì
CHƯƠNG ì: TÌNH HÌNH
ĐÀM
PHÁN
GIA NHẬP WTO CỦA 3
MỘT SỐ QUỐC GIA
TRÊN
THẾ
GIỚI
ì.
Lịch
sử hình thành và phát
triển
WTO 3
li.
Quy
định
gia
nhập
WTO 6
HI.
Tình hình

gia
nhập
WTO
của một
số
quốc
gia
trên
thế
giới
9
3.1.
Tình hình gia nhập
WTO
của Campuchia
lo
3.1.1. Tĩnh hình Campuchia trước khi gia nhập
WTO.
10
3.1.2.
Lý do
Campuchia
muốn
gia nhập
WTO 12
3.1.3.
Quá
trình gia nhập
WTO
của Campuchia

13
3.1.4.
Những cam
kết của Campuchỉa
14
3.1.5. Kinh nghiệm với Việt
Nam 16
3.2.
Tinh hình gia nhập
WTO
của Trung Quốc
17
3.2.1. Tình hình Trung
Quốc
trước khi gia nhập
WTO 18
3.2.2.

do gia nhập
WTO
của Trung
Quốc
ì
9
3.2.3.
Quá
trình gia nhập
WTO
của Trung
Quốc

19
3.2.4.
Những cam
kết của Trung
Quốc
22
3.2.5. Kinh nghiệm với Việt
Nam 23
CHƯƠNG
li:
PHÂN TÍCH
QUÁ
TRÌNH
ĐÀM
PHÁN
GIA NHẬP 26
\\ ro
CỦA
VIữT
NAM
ì.
Bối
cảnh
Việt
Nam
trước
khi
gia
nhập
WTO 26

/./.
Tinh hình quốc tế
27
1.2.
Tinh hình

Việt
Nam 27
li.
Những
thuận
lợi
và khó khăn của
Việt
Nam
khi
gia
nhập
WTO 30
2.1.Những thuận
lợi
của
Việt
Nam
khi gia
nhập
WTO 30
2.1.1. Kinh tế tăng trưởng ôn định
qua
các

năm
3
0
2.1.2.

chế
chính sách
của
Việt
Nam
luôn luôn
vận động và
biển đổi
32
phù
hợp
với
yêu cầu của thương
mại
quốc
tể.
2.2.
Những
khó
khăn
của
Việt
Nam
khi gia
nhập

WTO
3 3
2.2.1.
Khó
khăn về
trình
độ phát
triến
3
3
2.2.2.
Bất
lợi
của người
đi
sau
34
2.2.3.
BỊ cạnh
tranh
gay
gắt từ các
nước thành
viên
WTO
3
5
2.2.4.
Vấn đề bảo
vệ

bản
quyền
sở hẩu
tri tuệ:
35
HI.
Diễn
biến
quá
trình
đàm
phán
gia
nhập
WTO
của
Việt
Nam 36
3.1.
Các
bước
trong
quá
trình
đàm
phán
36
3.2.
Quá
trình

đàm
phán song phương và đa phương
39
3.2.1.
Quá
trình
đàm
phán đa phương
40
3.2.2.
Quá
trình
đàm
phán song phương
43
IV.
Kỹ
thuật
của
Việt
Nam
trên
bàn
đàm
phán
49
4.1.
Chuẩn
bị
kỹ

lưỡng, "biết
người
biết ta" trước
khi
đàm
phán:
49
4.2.
Vừa đàm
phán,
vừa học
hỏi và
tích lũy
kinh nghiệm
51
4.3.
Kiên
quyết thể hiện lập
trường
53
4.4.
Cứng
rằn,
thợng thắn nhưng
linh
hoạt
56
4.5.
Kết
hợp

đàm
phán thương
mại
với
ngoại
giao
văn
hóa, chính
trị
60
CHƯƠNG HI:
NHỮNG
BÀI
HỌC
KINH NGHIỆM
RÚT RA CHO 64
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
ì.
Đánh giá
kết
quả của quá trình
đàm
phán
gia
nhập
WTO

của
Việt
Nam 64
1.1.
Nhẩng
tồn tại
của
quá
trình
đàm
phán
64
1.2.
Nhẩng
thành
công của
quá
trình
đàm
phản
65
II.Cơ
hội
và thách
thức
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam

khi
gia
nhập
WTO 68
2.1.

hội cho các doanh nghiệp
Việt
Nam 69
2.1.1.
Gia nhập
WTO
thúc
đẩy công
cuộc đổi
mới KT-XH và
cải
cách
thể
chế
69
2.1.2.
Các
doanh nghiệp
Việt
Nam có
được vị thế bình đắng
như
các
70

doanh nghiệp nước ngoài
2.1.3.
Thúc
đấy
các hoạt động thương
mại,
đầu


chuyến giao công
70
nghệ, các
quan hệ hợp
tác song
phương
và đa
phương của
Việt
Nam

các nước trên thế giới
2.1.4.
Các
doanh nghiệp Việt
Nam
sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc thu
72
hút von đầu tư nước ngoài (ODA,
FDIvà
các hình thức

đầu tư
giản tiếp)
2.1.5.
Các
doanh nghiệp
được hưởng những ưu
đãi
mà WTO
dành
riêng
72
cho các nước
đang
phát triển
2.1.6.
Nâng
cao khá năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt
Nam 73
2.2.
Thách
thức cho các doanh nghiệp Việt
Nam 73
2.2.1.
Sức ép
cạnh tranh từ không chỉ thị trường
nước
ngoài

ngay cả
74

thị trường trong nước.
2.2.2
Doanh
nghiệp Việt
Nam
phải đấi
mặt
với
các vụ
Mên, tranh
chấp
75
thương mại.
2.2,3. Thách thức
của
việc tăng chi phí quản lý
do
phải thực thi nghiêm
75
túc quyền sở
hữu
trí tuệ.
2.2.4. Thách thức của chuyến dịch

cấu kinh tế
76
2.2.5. Thách thức về nguồn nhân lực
76
IU.
Bài

học
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trên
bàn đàm
phán
77
thương mại quốc
tế
3.1.
Chuẩn
bị thật tốt trước khi
đàm
phản

yếu
tố
đảm
bảo thành
78
công
hàng đầu
3.2.
Tận dụng những sự trợ
giúp cần thiết
80
3.3.

Vừa đàm
phán,
vừa học
hỏi và
tích
lũy kinh
nghiệm
81
3.4. Kiên trì, bình tĩnh trong
mọi
tình
huống
82
3.5.
Thẳng
thắn, thể hiện lập trường trong
đàm phán nhưng
linh hoạt.
83
3.6.
Hình
thức
đàm phản
linh hoạt
84
3.7. Kết
hợp
và tận
dụng
tối đa các

moi
quan
hệ
để
đưa
lên
bàn đàm phán
85
KẾT
LUẬN
87
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 8 8
LỜI
MỞ ĐẦU
Bước
sang
thế
kỷ XX, toàn cầu hoa nền
kinh
tế
trở
thành vấn đề
thời
đại
mang
tính
sống
còn

đối với
sự phát
triển
của mỗi
quốc
gia.
Đó là một xu
thế
mới của quá trình phát
triển
kinh
tế thị
trường,
phản
ánh trình độ phát
triển
cao của
lực
lượng sản
xuất

hội
mà ở
đó,
phân công
lao
động
quốc tế

quốc

tế hoa sản
xuất
trở
thành phệ
biến.
Và có thể nói
rằng
Tệ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO)
ra đời
là một hệ quả
tất
yếu của quá trình này.
WTO là một
to
chức quốc
tế biểu hiện
gần như đầy đủ và tiêu
biểu
nhất
cho
xu
hướng toàn cầu hoa
hiện
nay.
Thực

tế
đã
chứng minh
rằng
thương mại
quốc
tế
đã
mang
lại
rất
nhiều
lợi
ích
to lớn
cho nền
kinh tế thế
giới
nói
chung

từng
quốc
gia
nói riêng.
Nhận
thức
được
vai
trò

to lớn
của
việc hội
nhập
kinh
tế quốc tế
trong
thời
đại
mới, ngay từ
năm
1995,
Việt
Nam đã nộp đơn
gia
nhập
WTO và sau
hơn 11 năm nỗ
lực
theo
đuệi,
đến tháng
1/2007,
Việt
Nam đã
trở
thành thành
viên
thứ
150 của

tệ chức
này. Để có được thành quả đó, phía
Việt
Nam đã
tiến
hành
nhiều
phiên đàm phán cam
go,
kéo dài
với
nhiều
quốc gia
thành
viên.
Trong
quá trình
này,
Việt
Nam đã bộc
lộ
được
những
điểm
mạnh,
điểm
yếu
cũng
như
những

chiến thuật
khôn khéo của mình nhằm
đạt
được
những
thỏa
thuận
cần
thiết
với
các
đối
tác để mở
rộng
con đường đến WTO.
Việc
gia
nhập
WTO là một
kết
thúc
thắng
lợi
của
quá trình đàm phán
của
Việt
Nam.
Trước
ngưỡng cửa

hội
nhập
ngày càng sâu
rộng
đó, các
doanh
nghiệp
Việt
Nam đứng trước
những

hội
cũng
như thách
thức
của
việc
gia nhập
WTO. Để có
thể tồn
tại
và ngày càng phát
triển,
các
doanh
nghiệp
phải
tự đệi
mới


cải
cách để nâng cao năng
lực
cạnh
tranh.
Trong
đó các
doanh
nghiệp
phải
chú
trọng
đến năng
lực
đàm phán. Những kĩ
thuật
đàm phán của
Việt
Ì
Nam
khi gia
nhập
WTO chính là
những
bài học quý báu cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Trước

thực
tế
đó, em đã
chọn
đề
tài:
"Phân
tích
quá
trình
đàm phán
gia nhập WTO của
Việt
Nam và những bài học kinh nghiệm
rút
ra cho các
doanh nghiệp
Việt
Nam" để có
thể
nghiên cứu sâu hơn về tình hình đàm
phán
gia
nhập
WTO của
Việt
Nam
cũng
như
tổng

kết
lại
một cách cụ
thể
những
bài học đàm phán có
thể
áp
dụng
cho các
doanh
nghiệp
khi
tham gia
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
thời
kì WTO.
Luận
văn gồm có 3 chương
nội
dung
:
- Chương
ì:
Tinh hình đàm phán gia nhập WTO của một sổ quốc gia

trên
thế
giới.
- Chương
li:
Phân
tích
quá
trình
đàm phản gia nhập WTO của Việt
Nam.
- Chương
ni:
Những
bài
học
kinh
nghiệm
rút
ra cho các doanh nghiệp
Việt
Nam
từ
quá
trình
đàm phản
gia
nhập WTO.
Qua đây em
cũng

xin gợi
lời
cảm ơn trân
trọng
đến Cô giáo TS. Nguyễn
Hoàng Ảnh đã
tận
tình giúp
đỡ,
đóng góp ý
kiến,
tạo
mọi
điều
kiện
thuận
lợi
cho
em hoàn thành
tốt
khóa
luận
tốt
nghiệp.
2
CHƯƠNG
ì
TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN GIA
NHẬP WTO CỦA MỘT
SỐ

QUỐC
GIA TRÊN THẾ GIỚI
ì.
Lịch
sử
hình thành

phát
triển
VVTO
1
:
Hoạt
động
thương
mại
quốc
tế diễn ra từ
rất
sớm
trong lịch sử
nhân
loại
và ngày càng phát
triển.
Trong
quá
trình
diễn ra
các

hoạt
động
này,
các nước
luôn có nhu
cầu
thúc
đẩy,
mở
rộng
quan
hệ giao
lưu buôn bán
giữa
các nước.
Họ
muốn
có một
tậ
chức
thứ
3 để
kiểm
soát
lĩnh
vực thương
mại.
Chính vì
vậy,
hơn 50

quốc
gia
đã
tham
gia
đàm
phán thương mại thành
lập tậ
chức
thương mại
quốc
tế
(International
Trade
Organization - ITO)
như là một
đại
diện
đặc
biệt
của liên họp
quốc
(United
Nations-UN).
Hiệp
định

bộ của
ITO
đã được đưa

ra,
dựa
trên
những
quy tắc của
thương
mại thế
giới,
gồm
cả
những
quy định về vấn đề
việc
làm,
hiệp
định hàng
hóa,
đầu tư
quốc
tế

dịch
vụ.
Cùng lúc
đó, từ
tháng
12/1945,
các nước đã
bắt
đầu đàm phán

về
vấn
đề
cắt
giảm

tiến tới
xóa bỏ hàng rào
thuế
quan.
Với kết quả
đáng khích
lệ
đã
đạt
được

vòng đàm phán
thuế
quan
đầu
tiên

45.000
ưu
đãi
về
thuế
áp
dụng

giữa
các bên
tham
gia
đàm
phán,
chiếm
khoảng
1/5
tậng
lượng
mậu
dịch
thế
giới,
23
nước sáng
lập
đã cùng
nhau

hiệp
định
chung
về Thuế
quan
và Thương mại (GATT
2
) vào ngày
23/10/1947,

chính
thức

hiệu lực
vào
1/1948.
23
nước này
cũng
đã
tham
gia
vào một nhóm
đàm
phán
hiến
chương
ITO.
Một
trong
những
sáng
lập
viên
của
GATT
cho
rằng
họ nên
chấp

nhập
những
luật
thương
mại.

việc
này
cần
phải
được
thực hiện
nhanh
chóng để bảo
đảm
giá
trị
những
ưu
đãi
thuế
quan

họ đã
đàm
phán.
Hội
thảo
Havana
diễn ra

vào
21/11/1947
đến
23/4/1948.
Hiến
chương thành
lập
'
Understanding the
WTO
-
Website
WTO
-
www.wto.org
2
General
Agreement
ôn
Tariffs
and
Trade
3
ITO
đã được đồng
ý
tại
Havana
vào tháng 3/1948 nhưng một số cơ
quan

lập
pháp
quốc
gia
đã
không thông
qua, trong
đó
quốc
hội
Hoa kỳ

khó
khăn
nhất
mặc
dù chính phủ
Mỹ
đóng
vai trò chủ chốt.
Đen
năm
1950,
Chính phủ
Hoa
Kỳ đã
tuyên
bố
sẽ không
mong

đợi
quốc
hội
Hoa Kỳ
thông qua
hiến
chương
Havana
nên
việc
thành
lập
ITO đã không được
thực hiện.
Như vậy
hiệp
định
GATT
trờ
thành văn
kiện
công pháp
quốc
tế
đầu
tiên
điều
chắnh
quan
hệ

thương mại
giữa
các
quốc
gia
mang
tính chát
đa
phương.
Nhiệm
vụ chính
của
GATT
là tự
do hoa thương
mại, cắt
giảm
thuê
quan,
bãi bỏ các hạn
chế
về
nhập
khẩu
và chấm
dứt mọi
phân
biệt
đối
xử


kinh
tế

buôn bán
giữa
các
nước.
Bất
cứ sự
thay đổi
nào
trong hiệp
định
cũng
đòi
hỏi phải
được
tất
cả các thành viên đồng
ý.
Nêu có
sự
tranh
chấp,
mọi
thành viên
phải
đồng
thuận về

giải
pháp.
Do thương mại
quốc
tế
luôn luôn
thay đổi,
luôn nảy
sinh
các vấn
đề
trong
buôn bán
giữa
các nước nên các nước
tiếp
tục thực hiện
các
cuộc
đàm
phán thương
mại
đế đi đến
những
thỏa thuận

lợi
hơn cho các
bên.
GATT

đã
tiến
hành 8 vòng đàm phán
chủ yếu về thuế
quan.
Bảng
Ì
-
Các vòng
đàm
phán thương mại
GATT
3
Năm
Địa
diêm Vấn đề
Sô nước
tham
gia
1947
Geneva
Thuế
quan
23
1949
Annecy
Thuê
quan
13
1951

Torquay
Thuê
quan
38
1956
Geneva
Thuê
quan
26
1960-1961
Geneva
(Vòng
Dillon)
Thuê
quan
26
1964-1967
Geneva
(Vòng
Kennedy)
Thuê
quan
và chông bán phá giá
62
1973-1979
Geneva
(Vòng
Tokyo)
Thuế
quan,

phi
thuế
quan

những
thỏa thuận
chung
102
1986-1994
Geneva
(Vòng
Uruguay)
Thuế
quan,
phi thuế
quan,
Quy
định,
giải
quyết tranh
chấp,
dịch
vụ,
sờ hữu
trí
tuệ,
dệt
may, nông
nghiêp,
thành láp

WTO
123
3
Understanding the
WTO
-
Website
WTO
-
www.wto.org
4
Sau
47 năm
tồn
tại
của
mình,
GATT đã
góp
phần
đáng
kể
vào tăng
trưởng
kinh tế thế
giới.
Nhưng do

chế
giải

quyết tranh
chấp
không
hiệu
quả

người
được
lợi
chủ yếu là
Mỹ
do
Mỹ

khả
năng
chi
phối
nền
kinh tế
toàn
cầu
từ
đó,
Mỹ
đưa
ra
những
đòi
hổi


lợi
cho
mình.
Chính vì vậy các
quốc
gia
khác đòi
phải

một
tổ chức
thay thế
GATT
hoạt
động
hiệu
quả
hơn.
Trong
vòng
Uruguay
(vòng
đàm
phán
cuối
cùng của
GATT)
các quôc
gia

thành viên đã đồng
thuận
thành
lập
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO)
để kế
vị
GATT
từ
ngày
1/1/1995.
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO)
là tổ
chức quốc
tể,

thiết
chế
pháp lý
của hệ

thống
thương mại
thế
giới
quy định
các
nghĩa
vụ
chủ yếu
mang
tính
cam
kết
để xác định các chính phủ xây
dựng

thực
thi luật
pháp

các quy chế thương mại
trong
nước
như
thế
nào.
WTO

nhiều
khác

biệt
so
với
GATT

chủ yếu

năm
điểm

bản sau:
-
GATT
chỉ
là một
loạt
quy
định,
một
thoa thuận
đa
phương không
mang
tính
chất
thiết
chế

chi
có một

ban
thư ký
điều
phối nhổ.
WTO

một
thiết
chế
thường
trực,

cả
một bộ
phận
văn phòng
điều
hành
lớn.
-
Các quy
định
của
GATT
được áp
dụng
trên
cơ sở "lâm
thời".
Các

cam
kết
của
WTO

toàn bộ và
thường
trực.
-
Các
quy định của
GATT
chỉ
áp
dụng đối
với
buôn
bán
hàng hoa.
WTO
thì
ngoài hàng
hoa
còn
bao
quát
cả
thương
mại
trong

dịch
vụ và thương
mại về
phương
diện
liên
quan đến quyền sở hữu
trí
tuệ.
-
GATT

công cụ đa
phương,

từ
những
năm
1980,
có thêm
nhiều
hiệp
định
của
một
số
bên nên
mang
tính
chất

chọn
lựa.
Hầu
hết
các
hiệp
định
của
WTO

đa phương và như
vậy
đòi
hổi
sự cam
kết bắt
buộc của
tất
cả
các
thành viên.
- Hệ
thống
xử lý
tranh
chấp
của WTO
nhanh
hơn,
linh

động
hơn, và
như
vậy giảm nguy
cơ bế
tắc
so
với
hệ
thống
của
GATT.
Việc thực
thi
cũng
được
bảo
đảm
hơn.
5
li.
Quy định
gia
nhập
WTO:
Đe
trở
thành thành viên
của
WTO, một

quốc
gia phải
đáp ứng đầy đủ
một số
điều
kiện cụ thể:
-
Phải

quốc
gia

nền kinh tế thị
trường:
tức là
nền
kinh tế lấy
khu
vực kinh tế
tư nhân làm chủ
đạo.
Nhồng
quyết
định
kinh tế
được
thực hiện
một
cách
phi tập trung bởi

các cá nhân
người
tiêu
dùng và công
ty.
Việc
định
giá
hàng hóa và phân bổ các
nguồn
lực của nền kinh tế
được cơ
bản
tiến
hành
theo
quy
luật
cung
- cầu.
Điều này
cũng

nghĩa,
trong
nước sẽ không còn
nhồng
trường hợp bảo hộ mà
phải


nhồng
chính sách ưu
đãi,
mở cửa
thị
trường.
-
Phải
sẵn sàng và có khả năng đáp ứng các
nghĩa
vụ là thành viên
WTO. Ngay
khi gia
nhập
WTO, các nước
phải thực hiện
ngay
các cam
kết gia
nhập
WTO
với
các
đối tác
thành viên.
- Trước đây
khi gia
nhập
GATT,
nước

xin gia
nhập
cần
được toàn
thể
các thành viên ký
hiệp
ước đồng
ý.
Nhưng nay
chỉ
cần 2/3 số thành viên ký
hiệp
ước thông
qua là
được.
Trên
thực
tế,
khi
xem xét cho một nước
gia
nhập
WTO thì
việc
đánh
giá
xem các nước đó đã
hội
đủ các

điều
kiện gia
nhập
chưa
thì
các
quan
chức
WTO
cũng
như các nước thành viên căn cứ vào 5
điều
kiện
mang
tính
nguyên
tắc
sau:
-
Không phân
biệt
đối xử:
Không một nước nào có
thể
phân
biệt
đối
xử
với
các nước

bạn
hàng cùng

thành viên WTO
hoặc
với
các
sản
phẩm,
dịch
vụ
cũng
như công dân các nước này.
-
Tự do
hơn:
Các rào
cản sê lần
lượt
được dỡ bỏ thông
qua
đàm phán.
-

thể
tiên
liệu
được:
Các công
ty,

nhà đầu
tư,
chính phủ các nước sẽ
được
đảm bảo
rằng
sẽ
không có
nhồng
rào cản
thương
mại xuất hiện
một cách
tuy tiện
bằng
các
nghị
định
hoặc
thông

khác.
6
- Cạnh
tranh hơn:
Trong
ý
nghĩa
không còn
những

hành động phá giá,
trợ
cấp
xuất
khẩu
mang
tính
chất
không công
bằng.
- Quan tâm đến các nước kém phát
triển:
các nước có GDP/đầu
người
dưới
1.000 USD/năm, sẽ được kéo dài
thời
gian
bảo hộ một số
lĩnh
vực sản
xuât

dịch
vụ nào đó có
nguy

bị
phá
sản

trước
làn
sóng nước ngoài.
Và một
điều
không
thể
thiếu

quốc
gia
đó
phải
tuân
thọ
đúng
thọ tục
gia
nhập
cọa
WTO. Đây chính

một
trong
các
điều
kiện
quan
trọng
nhất

để
gia
nhập
WTO.
Bước
ỉ:
Nộp đơn
xin gia
nhập:
Nộp đơn là bước đầu tiên và
bắt
buộc
đối với
một nước
xin gia
nhập
WTO. Các nước
muốn
gia
nhập
phải
đệ trình một bản thông báo
dưới
hình
thức
văn bản cho Tổng cán sự cọa WTO, nhằm
giải
thích
hoặc
nói rõ

mong
muốn
trờ
thành thành viên cọa WTO. Tổng cán sự cọa WTO sẽ
truyền
đạt
đến
các nước thành viên xem
xét. Khi
đơn
xin gia
nhập
được
chấp
thuận,
Ban
công
tác
(gồm các nước thành viên WTO) được thành
lập
để xem
xét việc gia
nhập
tổ
chức
này
cọa
nước
xin gia
nhập.

Trước
khi
bước vào quá trình đàm phán
gia
nhập
WTO, nước
xin gia
nhập

thể phải
trải
qua
thời
kỳ

quan
sát
viên nhưng
điều
này

không
bắt
buộc.
Tuy nhiên các nước
xin gia
nhập
thường
xin
chấp

nhận
quy chế
quan
sát
viên
trước
khi bắt
đầu đàm phán
với
mục đích có
thời
kỳ
trung
chuyển
để
tiếp
cận và
hiểu
rõ hơn về nguyên
tắc,
quy chế
hoạt
động cọa WTO, thông
qua
đó
thiết
lập
mối
quan
hệ gần

gũi

gắn
bó hon
với
các thành viên nhằm
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
quá
trình
vận
động
gia
nhập
WTO.
Bước
2:
Đàm phán
gia
nhập:
Đe
gia
nhập
WTO,
tất
cả các thành viên

xin gia
nhập
đều
phải
tiến
hành các
cuộc
đàm
phán.
Nói cách
khác,
để
gia
nhập
WTO, các nước
xin gia
7
nhập
phải
cam
kết
đưa
ra
những
nghĩa
vụ (cam
kết
mở cửa
thị
trường,

cam
kết
tuân
thủ
các
hiệp
định của WTO) mà mình sẽ
chấp
thuận
khi trở
thành
thành viên của WTO để
đổi lấy
những
quyền
(những
ưu đãi do các nước
thành viên của WTO dành
cho,
được hưởng
lợi
từ
hệ
thồng
thương mại đa
phương
với
các
luật
chơi

của
WTO, được
sử
dụng
các
quy tắc
giải
quyết
tranh
chấp
của
WTO )
mà WTO đem
lại.
Giai
đoạn đàm phán bao gồm các bước
sau:
- Minh bạch hoa chính sách:
Minh
bạch
hoa chính sách là
việc
chính phủ nước
xin gia
nhập
phải
thông báo, mô tả (phác
hoa)
bức
tranh

chung
về các cơ
chế,
chính sách
thương
mại, kinh tế của
nước mình có
liên
quan
đến các
hiệp
định
của
WTO.
Việc
minh
bạch
hoa chính sách được
thực
hiện
thông qua
việc
nước
xin gia
nhập
gửi
bản Bị
vong
lục
về cơ

chế
ngoại
thương
của
nước đó (trình bày về
hệ
thồng
chính sách thương
mại - kinh
tế) tới
Ban công tác về
việc gia
nhập
WTO để Nhóm công tác xem
xét. Tất
cả các thành viên đều có
thể
tham
gia
Ban
công tác này.
Trong
quá trình Ban công tác xem
xét, tất
cả các nước
thành viên WTO
đều

thể
yêu

cầu
trả lời
những
câu
hỏi

họ
quan
tâm.
Theo
quy định của WTO,
khi việc
xem xét
của
Nhóm công tác đã có
những
bước
tiến
đáng
kể,
nước
xin gia
nhập

thể bắt
đầu các
cuộc
đàm
phán.
- Đàm phán mở cửa

thị
trường:
Việc
đàm phán được
thể hiện
ở 2
phương
diện,
đàm phán đa phương và đàm phán
song
phương.
Đàm phán đa
phương:
về mặt hình
thức
chính là các
cuộc
họp
giữa
nước
xin gia
nhập
với
Ban công
tác.
Các
cuộc
họp này được
tiến
hành ở

Geneva,
trụ
sở của WTO. Nước
xin gia
nhập
sẽ
phải trả
lời
tất
cả các câu
hỏi
về
tất
cả các
lĩnh
vực
của
các
đồi
tác đàm phán
tại
các phiên đàm phán
đa phương.
8
Đàm phán song phương: là đàm phán nước
xin gia
nhập
với từng
thành
viên khác

nhau
của WTO
bởi
vì mỗi nước thành viên có
những
lợi
ích thương
mại
và yêu cầu khác
nhau.
Nội
dung
chủ
yếu
trong
đàm phán
song
phương là
vấn
đề
gia
nhập
thị
trường.
Mức độ mở cửa
thểc tế
của một nước sau
khi gia
nhập
WTO phụ

thuộc
vào
hiệp
định
song
phương
giữa
nước này và nước
thành viên có liên
quan.
Ta có
thể
thấy,
đàm phán
song
phương
với
các thành
viên có liên
quan

một bước
thểc tế nhất,
quan
trọng nhất
trong
quá trình
xin
gia
nhập

WTO. Chính vì tính
quan
trọng của
đàm phán
song
phương,
bên
đối
tác đàm phán đều
mong
muốn
thông qua đàm phán
song
phương
thểc hiện
mục tiêu của mình và bên
xin gia
nhập
cũng
phải
bảo vệ
lợi
ích của nước
mình.
Những
cuộc
đàm phán có
thể sẽ
rất
căng

thẳng

phức
tạp.
Bước
3:
Kết nạp:
Theo
thông
lệ,
khi
Ban công tác đã
kết
thúc
việc
xem xét chế độ
ngoại
thương
của
nước
xin gia
nhập,
đồng
thời
các
cuộc
đàm phán đa
phương,
song
phương về mở cửa

thị
trường đã
kết
thúc,
Nhóm công tác sẽ dể
thảo
một Báo
cáo
gia
nhập
của nước
xin gia
nhập,
bao gồm một Nghị định thư
gia
nhập

các
danh
mục
ghi
các cam
kết
của nước
xin gia
nhập
(là
tổng
hợp
kết

quả của
các
thoa thuận
trong
các phiên đàm phán đa phương và các cam
kết
trong
các
phiên đàm phán
song
phương).
Các văn bản này sẽ được trình lên
Đại
Hội đồng
hoặc
Hội
nghị
Bộ
trưởng.
Tại
cuộc
họp
của Hội
nghị
Bộ
trường,
nếu 2/3 số thành viên
của
WTO
chấp

thuận, quyết
định về
việc
gia
nhập
sẽ được thông
qua.
30 ngày sau
khi
Chủ
tịch
nước
(hoặc
Quốc
hội)
phê
chuẩn
Nghị định
thư,
nước
xin gia
nhập
sẽ
chính
thức
trở
thành thành viên WTO.
IU.
Tình hình
gia

nhập
WTO
của
một
số
quốc
gia
trên
thế
giới
Hình ảnh
tiến
trình
Việt
Nam
gia
nhập
WTO như một con
thuyền
nhỏ
đang
ra
dần
với đại
dương bao
la.
Đe con
thuyền
đó
vững

vàng thì không chỉ
cần
đến
trí tuệ
của
những
người
thủy thủ
mà còn cần đến
những
bài học
kinh
9
nghiệm
quý báu để không bao
giờ phải trả
giá.
Đàm phán
gia
nhập
WTO
thành công
cũng
vậy, Việt
Nam
cũng
cần nghiên cứu sâu sắc quá
trình,

thuật,

chiến thuật
của
nhiều
quốc
gia,
đặc
biệt
là các nước có nền
kinh tế,
chính
trị
gần
giống
với Việt
Nam như
Campuchia hay
Trung
Quốc.
3.1.
Tinh hình gia nhập WTO của Campuchia:
Campuchia

một
nền
kinh tế
kém phát
triển
trong
khu vực


trên
thế
giới.
Theo
số
liệu
của Tổng cỷc
thống
kê,
GDP
của Campuchia
chỉ đạt
3,4
tỷ
USD năm
2001
(khoảng
1/10 GDP
Việt
Nam).
GDP bình quân đầu
người
uớc
đạt
238
USD (năm
2000)

278
USD (năm

2001),
tốc
độ tăng
trưởng
kinh

là 2,1% trong
giai
đoạn
1995-2001.
Năm
1994,
Campuchia
đã chính
thức
nộp
đơn
xin gia
nhập
WTO. Đây
cũng
chính

thời
gian

Việt
Nam nộp đơn
xin
gia

nhập
WTO.
Việc
gia
nhập
WTO năm
2004 là
một
kết
thúc
thắng
lợi
của
quá
trình
đàm phán
của Campuchia.
3.1.1. Tình hình Campuchia trước
khi gia
nhập
WTO:
về kinh
tế,
nền
kinh tế
Campuchia vốn là nền
kinh tế
nông
nghiệp
lạc

hậu. Đất
nước này đã
trải
qua các
giai
đoạn
phát
triển
khác
nhau.
Đã có
thời
kỳ
Campuchia
phát
triển
khá
toàn
diện
được
gọi là
thời
kỳ "Hoàng
kim" trong
những
năm
1954-1970.
Sau
thời
kỳ hưng

thịnh
đó, Campuchia
đã rơi vào 5
năm
khủng hoảng
trầm trọng
1970-1975,
đất
nước này đã bị tàn phá và suy
kiệt
hoàn toàn
dưới
thời
Pol Pot từ 1975-1979.
Từ
thập
kỷ
80, Campuchia
bước
vào
thời
kỳ
hồi sinh
chậm
chạp.
Tuy nhiên do tình hình chính
trị,
an
ninh
không ổn định nên

nền
kinh tế
Campuchia những
năm
cuối
thập
niên 80
và đầu
thập
niên 90
vẫn
gặp
rất
nhiều
khó
khăn.
Trong
những
năm
tiếp
theo,
kinh tế
Campuchia

những
bước
chuyển
biến
đáng kể nhưng còn
rất

xa so
với
yêu
cầu của sự
phát
triển.
Đó


cấu
kinh
tế,

cấu
các mặt hàng
xuất,
nhập
khẩu
chưa hợp
lý,
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài có xu
hướng
giảm

rệt
(FDI
vào

Campuchia
năm 1998
đạt
243
triệu
USD
thì
năm
2003 chỉ
còn 87
10
triệu
USD)
4
; tình
trạng
đói nghèo có
chiều
hướng
gia
tăng,
theo thống
kê của
Ngân hàng Thế
giới
(World
Bank
- WB)
5
,

Campuchia

khoảng
43% dân số

thu
nhập
dưới
lUSD/ngày. Cơ cấu
lao
động
việc
làm chưa hợp lý (năm
2003
vẫn có 81% dân số
sống
ở nông
thôn).
Hệ
thống
tài chính
cũng

những
vấn đề chưa hợp
lý,
đặc
biệt
ờ hệ
thống

giám sát và
kiểm
soát tài
chính,
sừ
thiếu
hụt
hệ
thống
pháp


hệ thống thừc
thi
pháp lý
tài
chính là
vấn
đề
lớn của nền
kinh
tế
Campuchia.
về
chính
trị:
Campuchia
đã
từng
trải

qua
nhiều đạt
sóng gió chính
trị.
Đảng
Nhân dân
Campuchia
(CPP) đã cùng với các đảng chính
trị

Campuchia
từng
bước
thừc hiện
các
cuộc
dàn
xếp,
thương
lượng

cuối
cùng
đã tìm
ra
được mô hình
liên
kết giữa
hai
đảng CPP và

FUNCINPEC
để thành
lập
Chính phủ Liên
hiệp
lãnh đạo
đất
nước.
Tuy nhiên đây

Chính phủ Liên
hiệp
cồng
kềnh
nhất thế
giới,
bao gồm:
Ì
Thủ
tướng,
7 Phó
thủ
tướng,
15 Bộ
trưởng
cao
cấp,
26 Bộ trưởng và 136
quốc
vụ

khanh.
Chính phủ Liên
hiệp
phải
đối diện với nhiều
thách
thức
không chỉ do
những
hậu quả của
cuộc
khủng
hoảng
mà còn
xuất
phát
từ
sức ép của sừ đòi
hỏi phải
phát
triển
đất
nước
Campuchia
trong
tình
hình
quốc
tế
mới.

về
thương
mại:
Campuchia
và Mỹ đã ký
hiệp
định
song
phương
về dệt
may năm
1999.
Theo
đó
Campuchia
sẽ có
lượng
quota nhất
định
khi xuất
khẩu
hàng
dệt
may
sang
Mỹ.
Người
dân
Campuchia
sống

chủ yếu dừa vào
xuất
khẩu
dệt
may. Đây được
coi là
ngành có
thế
mạnh
nhất,
quan
trọng nhất
của
Campuchia,
chiếm
đến
96,5% kim
ngạch
xuất
khẩu,
36%
tổng sản
phẩm
quốc
nội
(GDP) năm
2002
6
.
Ngành này

cũng
tạo
công ăn
việc
làm cho hơn
200.000
người
dân,
nuôi
sống
gần
Ì
triệu
dân
trong
tổng
số 14
triệu
dân của
Campuchia.
4
Tạp
chí Nghiên cứu Đông Nam Á số
3/2006,
trang
12
'
6
Campuchia
được và mất

khi gia
nhập
WTO

li
3.1.2.
Lý do Campuchia muốn
gia
nhập WTO:
Lý do đầu tiên mà Campuchia muốn
gia
nhập
WTO là duy trì ngành
dệt
may của nước
này.
Cuối
năm
2004,
Hiệp
định Dệt may
song
phương Mỹ-
Campuchia
hết hiệu lực.
Campuchia sẽ không còn hạn
ngạch
để
xuất
khâu

hàng
dệt
may
sang
Mỹ. Mặt khác, năm 2004
cũng
là năm
Hiệp
định đa
sợi
của
WTO sẽ được dỡ
bỏ, tẩc
là các nước thành viên WTO được
xuất
khấu
không hạn chế
sang
các nước thành viên
khác.

vậy,
nền
kinh tế
Campuchia
đẩng
trước
thử
thách nếu muốn
tiếp

tục
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
sang
Mỹ, EU
và một số nước khác
thuộc
WTO thì
Campuchia
phải
có tư cách thành viên
của tổ
chẩc
này. Và Campuchia đã
quyết
định
gia
nhập
WTO để cẩu vãn
ngành
dệt
may nước này.
Lý do
thẩ hai
xuất
phát
từ

tình hình chính
trị trong
nước, Chính phủ
Campuchia,
đẩng đầu là Thủ tướng Samdech Hun Sen
nhận
thấy
một
trong
những
lối
thoát là
phải
hội
nhập
sâu và
rộng
hơn vào các
tổ
chẩc
quốc
tế
đặc
biệt
ưu tiên
việc gia
nhập
WTO. Là thành viên của WTO không
những
chỉ tạo

ra
những
điều
kiện
thuận
lợi
cho
Campuchia
hội
nhập
cộng
đồng
quốc
tế,
tạo
ra
những
vận
mệnh
mới cho nền
kinh tế
Campuchia nhằm phát
triển
nhanh,
bền
vững

Campuchia
còn muốn
tạo ra

sự "đồng
thuận",
ổn
định,
hòa hợp
về
chính
trị
giữa
các Đảng phái chính
trị trong
nước. Bên
cạnh
những
tác
động
chính
trị
to lớn đó,
gia
nhập
WTO giúp Campuchia xây
dựng
môi
trường
pháp lý
hiệu quả,
góp
phần
đẩy

lùi
nạn
tham
nhũng.
Lý do
thẩ
ba đó
là việc gia
nhập
WTO sẽ mở
rộng
khả năng
tiếp
cận

duy
trì sự ổn định của
thị
trường
xuất
khẩu
trên
thế
giới,
tạo
điều
kiện
để
Campuchia
được hưởng các ưu đãi về quy chế

Tối
huệ
quốc
(Most
Favoured
Nation
-
MFN). Qua đó sẽ
gia
tăng
thu
hút FDI để phát
triển
kinh tế đất
nước
đồng
thời,
cung
cấp cho
Campuchia
một cơ chế
giải
quyết
tranh
chấp

hiệu
quả
cũng
như tăng khả năng ổn định

kinh
doanh

giảm
các
chi
phí không
cần
thiết
về năng
lượng,
vận
tải
và bảo
hiểm
12
3.1.3.
Quả
trình
gia
nhập WTO của Campuchia:
Quá trình
gia
nhập
WTO của
Campuchia
diễn
ra
rất
nhanh

chóng do
Campuchia
có một
số
thuận
lợi
trong
quá trình
gia
nhập
như
sau:
về
các chính sách pháp
luật:
Bắt
đầu
từ
năm
1993,
mục tiêu
quan
trọng
trong
chính sách thương mại của
Campuchia

thiết
lập
một chế độ thương

mại
song
phương, tăng
cường
hội
nhập
với
hệ
thống
thương mại khu vểc và
toàn cầu như WTO, thúc đẩy đầu
tư,
hỗ
trợ
phát
triển
các ngành công
nghiệp
hướng
vào
xuất
khẩu,
cải
thiện
hệ
thống
thông
tin
thương
mại,

mở
rộng
các

hội việc
làm và xúc
tiến
tăng trưởng
kinh tế
nhằm
giảm
đói nghèo.
Campuchia
sẵn sàng
chấp nhận
nhân nhượng
với rất
nhiều
cam
kết
bất
lợi
cho mình,
thểc
hiện
mờ cửa
tất
cả các
lĩnh
vểc hàng

hóa, dịch vụ.
Bởi
lẽ
gia
nhập
WTO là một yêu cầu
hết
sức cấp bách của
Campuchia, Campuchia
muốn
làm mọi cách đế có
thể gia
nhập
tổ
chức
này một cách
nhanh
nhất.
Bên
cạnh
đó,
trong
quá trình đàm phán
gia nhập
WTO,
Campuchia
cũng
gặp không
ít
khó khăn.

Bởi
lẽ,
Campuchia
là một nước nông
nghiệp
lạc
hậu,
nền
kinh tế
đang
trong
giai
đoạn chuyển
đổi
sang
kinh tế thị
trường,
khả
năng làm chủ và vểc dậy nền
kinh tế
còn
yếu,

Campuchia
từ
lâu
cũng
thểc
hiện
chính sách

trung lập.
Việc
gia
nhập
WTO
buộc Campuchia
phải thay
đổi
rất
nhiều
chính sách để phù hợp
với
yêu cầu của WTO. Và
điều
này là không
dễ
dàng

đối với
một nước chậm phát
triển
như
Campuchia.
Tiến
trình
gia
nhập
của
Campuchia:
Đe

tham
gia
vào
diễn
đàn toàn cầu
này,
vào tháng
10/1994, Campuchia
đã đệ đơn
xin gia
nhập
theo
điều
12
Hiệp
định
thành
lập
Tổ
chức
thương mại
thế
giới.
Ngay sau đó, ngày
8/12/1994,
đơn
xin gia
nhập của Campuchia
được
chấp

nhận.
Trải
qua hàng
loạt
các
cuộc
họp,
thương
lượng
đa phương và
song
phương,
cuối
cùng sau gần 3 năm đàm
phán chính
thức,
Campuchia
đã trở thành thành viên WTO vào ngày
11/9/2003

thời
hạn
gia nhập
là ngày
31/3/2004.
Tuy nhiên do tình hình
13
chính
trị trong
nước chưa ổn định nến

Campuchia
đề
nghị
lùi
thời
hạn phê
chuẩn
việc
gia
nhập
WTO thêm 6
tháng.
Do
vậy
thời
hạn được phê
chuẩn
cho
Campuchia
gia
nhập
WTO

30/9/2004.
Ngày
13/10/2004, Campuchia
đã chính
thức trở
thành thành viên
thứ

148
của WTO. Có thể
coi
đây là một thành công lớn của Chính phủ
Campuchia
trong
quá trình xây
dựng
và phát
triển
đất nước,
thể
hiện
quyết
tâm
cao
trong việc
hội
nhập
với
nền
kinh
tế thế
giới
của Campuchia.
Đọi với
WTO,
sự
kiện
này

chứng
tỏ
rằng
họ có
thể
chấp
thuận
ngay cả quọc
gia
nghèo
nhất
làm thành viên
của
mình.
3.1.4.
Những Cữììĩ
két
củũ
CcLiìipuchỉữ:
WTO không có
những quy
định
chi
tiết
về
việc
kết
nạp
thành viên
mới.

Sự
thiếu
vắng
này nảy
sinh hiện
tượng
"WTO+",
nghĩa
là các nước
xin gia
nhập
WTO
phải
chấp nhận
các
điều
kiện
nhiều khi
còn
khắt
khe hơn các
nghĩa
vụ của
nhiều
thành viên cũ. Và để
trở
thành thành viên WTO,
Campuchia
đã
phải

cam
kết thực
hiện
khá
nhiều lĩnh
vực
vượt
quá
sức chịu
đựng
của nền
kinh tế.
Nông
nghiệp
luôn
là vấn
đề
quan
trọng
được các nước kém phát
triển
và đang phát
triển
chú
trọng
trên bàn đàm phán. Cũng là một nước nông
nghiệp,
đáng
lẽ
Campuchia

được phép duy
trì
mức
thuế
nhập khẩu sản
phẩm
nông
nghiệp
ở mức cao để bảo vệ một
nền
nông
nghiệp
yếu kém.
Trong
thực
tế,
Campuchia
chỉ
được hưởng mức bảo hộ nông
nghiệp
tọi
đa

60%,
trợ
cấp
xuất
khẩu
sẽ ở mức 0%
đọi với

mọi mặt hàng nông
sản.
Trong
khi
Hoa Kỳ
được
hưởng mức bảo hộ nông
nghiệp

121%,
Canada

120%,
EU
là 252%,
mức
thuế
bảo hộ thóc gạo
của Nhật
Bản lên
tới
mức kỷ
lục

470%
7
.
Với
việc
chấp nhận điều khoản

này
Campuchia
đã đưa nền nông
nghiệp
của
mình
7
Oxfam (2003),Cambodia's accession to the WTO - How the law of jungle is applied to one of the world's
poorest
country
14
vào
thế
đường
cùng.
Một
nền
nông
nghiệp với
trình
độ
sản xuất lạc hậu,
năng
suất chất
lượng
thấp
lại
càng không
thể
cạnh

tranh
nổi với
nông
sản thế
giới
ào
ạt
qua
"lưới
bảo vệ
thưa
thót".
về
mức
thuế suất
hàng
hóa, theo
số
liệu
do ông
Cato
Adrian,
chuyên
viên Bộ
phận
gia
nhập
của
WTO công bố vào
6/8/2004,

trung
bình mức
thuế
đánh vào hàng hóa của
Campuchia
sẽ ở mức
18,4%,
tức
là gấp hơn 18
lần
thuế
Mồ đánh vào các
sản
phẩm
của
EU
(trên
dưới
1%).
Điều này
sẽ
gây cản
trở
rất
lớn
cho hàng hóa
của
Campuchia
khi
vào các

thị
trường
lớn
như Mồ,
EU.
Bởi lê với
mức
thuế
như
vậy,
việc
cạnh
tranh
về giá cả
sẽ
rất
khó khăn,
đồng
thời
chất
lượng hàng hóa
lại
càng không
thể
cạnh
tranh
được
với
hàng
hóa

của các
nước này.
về vấn
đề quy
định
bản
quyền
đối với
các
loại
dược
phẩm,
Campuchia
cam
kết sẽ
áp
dụng
ngay
sau khi
được hưởng quy
chế
thành thành viên chính
thức của
WTO vào
đầu
năm
2004,
trong khi
nhóm 30 nước chậm
phát

triển
đã
được
quyền
lùi
thời
hạn áp
dụng
ít nhất
đến năm
2016.
Điều này càng gây
khó khăn cho
Campuchia
bởi
việc
mua
bản
quyền
sẽ
làm cho
chi
phí đầu vào
của
Campuchia
lớn,
làm
giảm
khả
năng

cạnh
tranh
trên
thị
trường.
về
các hạn chế
nhập
khẩu
về số lượng (cấm
nhập,
hạn
ngạch
và hệ
thống
giấy
phép),
chậm
nhất đến
tháng
6/2005,
Campuchia
sẽ
bãi bỏ các hạn
chế
về số lượng
đối với
nhập
khẩu
phân

bón, thuốc trừ sâu,
và các đầu vào
khác cho nông
nghiệp
cũng
như quy định phương pháp đăng ký và xem xét
các nông
sản
nhập
khẩu
phù hợp
với
WTO. Từ ngày
1/1/2007,
Campuchia
sẽ
dựa
vào các
điều
khoản
của
Hiệp
định
về
các rào
cản
kồ
thuật
đối với
thương

mại
để
điều
tiết
thương
mại
quốc
tế

quốc
nội
về
những
hàng hóa
đó.
Kể
từ
khi
gia
nhập,
Campuchia
sẽ
không ứng
dụng,
tái
ứng
dụng
hoặc
áp
dụng

các
biện
pháp
phi thuế
quan
khác như
giấy
phép,
hạn
ngạch,
lệnh
cấm,
đình
chỉ
15
hoặc
các chế tài khác có
hiệu
quả tương tự không
thể biện
minh
được
theo
tinh
thần
các
Hiệp
định
của
WTO.

Như
vậy,
Campuchia
đã
phải
chịu
thua
thiệt
rất
nhiều
so
với
các nước
khác.
Sở dĩ có
việc
này là do các nước
hiểu
được tình
cảnh
gia
nhập
của
Campuchia
nên đã o ép nước này
rất nhiều,
đưa
ra
các
điều

kiện

lợi
cho
mình.
Việc
mờ cửa
thị
trường quá mức như vậy sẽ gây
ra rất
nhiều
trờ ngối
cho
một nước nghèo, khả năng
cốnh
tranh
kém như
Campuchia.
Nhưng Thủ
tướng
Samdech Hun Sen luôn
nhấn
mốnh
"Những
lợi ích
của
việc
gia nhập
WTO sẽ bù đắp cho
cái giá

phải
trả
"
8
3.1.5.
Kinh nghiệm
với
Việt
Nam:
Đàm phán thương mối là một công
việc
quan
trọng
và không
thể
thiếu
đối với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
tiến
trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.

Việc
đàm phán
gia
nhập
nhanh
chóng
của
Campuchia
mang
lối
cho
Việt
Nam
rất
nhiều
bài học:
- Sự
linh
hoốt
trong
các chính sách đàm phán thương mối trước và sau
khi
gia
nhập
WTO.
Campuchia
khắng
định
chắc
chắn

rằng
sau
khi gia
nhập
đất
nước sẽ đáp ứng được yêu cầu của các bản cam
kết

trong
trường hợp
cần
thiết

thể
mờ
rộng
cam
kết mới,
xây
dựng
lối
hệ
thống
pháp
luật,
chuẩn
hóa
khung
pháp lý nhằm đảm bảo
thực

hiện
các chính sách liên
quan
đến
Hiệp
định WTO.
Với
mục tiêu
này,
Campuchia
đã
thiết
lập
một cơ
quan
thực
hiện
cả về chính
trị
và kỹ
thuật lớn
bao gồm 110 thành viên chính của Chính
phủ đặt
dưới
sự lãnh đốo
của
Bộ thương
mối.
-
Campuchia

tốo ra
một cơ chế làm
việc
nhịp
nhàng
hiệu
quả
giữa
các

quan
nhà
nước.
Sự hợp tác
hiệu
quả
giữa
các ngành
lập
pháp và hành pháp
Tốp
chí Nghiên cứu Đông Nam Á số
3/2006,
trang
13
16
của
Chính phủ
với
các

quan
hệ
cộng
đồng
-
tư nhân là yếu
tố
quan
trọng
để
quá trình
gia
nhập
diễn ra
êm
đẹp.
Campuchia
đã
cam
kết
trước

trong
suốt
quá trình
gia
nhập
rằng

đảm

bảo sự đồng
thuận
giữa
các bên liên
quan,
đặc
biệt

khối

nhân Campuchia
đã sấ
dụng
phương pháp
gia
nhập
mở
nhất
đối với
các
cuộc

vấn
về chính sách.
- Chấp
nhận
mở
cấa
những
vùng ngành không

có ưu
thế
để
đổi lấy lợi
ích
lớn
hơn. Ngay từ đầu Campuchia
đã mở
cấa
tối
đa
ngành nông
nghiệp
kém phát
triển
để dành
lấy
những
quyền
lợi
lớn
hơn như
thu
hút
FDI,

cấu

thiết
lập

năng
lực trong
nước hay như
tận
dụng
những
trợ
giúp kĩ
thuật

tư vấn
từ
các
tổ
chức
quốc
tế,
đặc
biệt

khung
hội
nhập
về hỗ
trợ

thuật
thương mại dành cho các nước
kém
phát

triển
nhất.
Nhưng
với Việt
Nam
khi
nông
nghiệp
không
chỉ
đang nuôi
sống
65% dân số

khu vực nông thôn

còn đóng
vai
trò
lớn trong
xuất
khấu
với
cao
su, gạo,

phê, gỗ,

tra,


Basa thì con đường

Campuchia
đã đi
Việt
Nam
chỉ

thể
vận
dụng
chứ
không
thể
bước
lại.

vậy,
bài
học rút ra
ở đây đó là
phải
cân
nhắc
giữa
được-mất,
lợi-thiệt
trước
khi
đàm

phán.
Việc
chấp
nhận
tất
cả
các yêu
cầu
một
cách

điều
kiện
không hẳn là một
sự
linh
hoạt
khôn
ngoan
để
giành
được
kết quả.
3.2.
Tinh hình gia nhập
WTO
của Trung Quốc:
Việt
Nam và
Trang

Quốc đều là
những
quốc
gia
đang phát
triển,
hai
nước
XHCN,
hội
nhập
kinh tế thế
giới
trong bối
cảnh
kinh tế
CNTB
giữ vai
trò
chi phối,
đều
phải
đứng trước
những
vấn đề ảnh hưởng
tới
lĩnh
vực chính
trị,
văn

hóa
Đối với
WTO,
Trung
Quốc

một quá trình
tiếp
cận
sớm hơn
Việt
Nam,
từ khi
là nước sáng
lập
GATT,
rồi
bước
ra khỏi tổ
chức
này

sau
đó
là gia
nhập
WTO.
HU
VIÊN
NGÒM-

THƯOìlí

Oỉ^s

ìM
17
3.2.1. Tình hình
Trung Quốc
trước
khi
gia
nhập WTO:
Hoạt
động thương
mại của Trung
Quốc
diễn ra
trong
bối
cảnh nền
kinh
tế
kế
hoạch,
phần
lớn hoạt
động thương mại đều do Uy ban Ke
hoạch
Nhà
nước

quản lý.
Một số ít
doanh
nghiệp thuộc
Bộ
Ngoại
thương
chịu
trách
nhiệm
thực
thi
các kế
hoạch
xuất
nhập
khẩu.
Trong
bối
cảnh đó,
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
không
hề
bị
ảnh
hưởng
bởi tỷ

giá
hối
đoái
hoọc giá
tương
đối.
Bên
cạnh đó,
hoạt
động thương mại của
Trung
Quốc chưa gắn
với
lợi
thê
tương
đối
của nước này,
tỷ
trọng
thương mại của
Trung
Quốc
trong
tống
thương
mại
thế
giới
đã

giảm
còn 0,6% năm
1977
9
. Trung
Quốc
chủ yếu
xuất
khấu
những
hàng hoa sử
dụng
nhiều vốn,
trong
đó có các
sản
phàm hoa
dầu.
Cuối
thập
niên
1980,
gần một nửa hàng hoa
nhập khẩu
của
Trung
Quốc bị
quản lý bằng hạn ngạch

giấy

phép nhưng
tỷ
lệ
này đã
giảm xuống
còn xấp
xỉ
18% năm 1992 và 8,45% năm
2001.
Bên
cạnh đó,
số
lượng
các
doanh
nghiệp
được
trao
quyền
hoạt
động
ngoại
thương
cũng
tăng
nhanh,
từ chỗ
chỉ
có 12
doanh

nghiệp
nằm
dưới
sự
quản

trực
tiếp
của
Bộ
Ngoại
thương đã
tăng lên 800
doanh
nghiệp
vào năm 1985 và
35.000
vào năm
2001.
Theo
đó,
hoạt
động thương
mại
tại
Trung
Quốc đã
trở
nên
cạnh

tranh
hơn
từ giữa thập
niên
1990. vốn FDI
cam
kết
đã
giảm
mạnh
vào
cuối
những
năm 90 do
tốc
độ
tăng trưởng và lạm phát đã
giảm xuống
mức bền
vững
hơn. Bên
cạnh
đó,
cuộc
khủng hoảng
kinh
tế
châu Á đã
khiến
cầu

trong
nước tăng chậm
lại,
tốc
độ tăng
trưởng
xuất
khẩu

lạm
phát
giảm
mạnh,
dẫn đến
nhiều
dự án
đầu

đã không
mang
lại
lợi
nhuận.
Tới
nửa đầu
năm
2000,
hơn 40% mọt hàng
nhập
khẩu

không
phải
chịu
bất
cứ một
loại
thuế
nào.
Tỷ
lệ
nguồn
thu từ thuế
trong
tổng
giá
trị
nhập khẩu
trong
thập
niên 80
đạt
mức
cao
nhất
là khoảng
16% và
sau
đó
giảm
dần,

ở mức
khoảng
3% năm
1994
10
.
Sự
suy giảm
này
phản
ánh
9
''° Thương mại và đầu tu trước khi Trung Quốc gia nhập WTO

18
sự
gia
tăng
mạnh
mẽ
của
đầu tư nước
ngoài;
đồng
thời
cho
thấy
sự
thay
đôi

lớn trong
các quy
định
về
thương
mại của Trung
Quốc.
3.2.2.

do
gia
nhập
WTO
của Trung Quốc:
Trung
Quốc

được
thặng

thương mại chủ yếu là nhờ tăng
xuất
khẩu
các sản phẩm chế
biến,
chủ yếu là
từ
các đặc khu
kinh
tế


các

nghiệp
hương
trấn
(loại
hình
doanh
nghiệp tỹp thể
do
chính
quyền
hoặc
tỹp
thể
nông dân

các hương và
trấn
quản
lý).
Lý do
chủ yếu

Trung
Quốc
muốn
gia
nhỹp

WTO
là để được
tham
gia
vào
thị
trường
tối
cần
thiết
-
thị
trường
Mỹ. Trước
khi gia
nhỹp
WTO,
hàng
năm Mỹ xem
xét
lại
quy
chế
về
thuế
quan
(MFN -
Tối
huệ
quốc)

đối với Trung
Quốc

nước
này
khi
còn
đứng
ngoài
WTO
luôn luôn được
liệt
vào
danh
sách
những
quốc
gia
bị
tuyên
bố
chống
bán phá
giá
đầu
tiên

Mỹ.
Gia
nhỹp

WTO
không giúp
Trung
Quốc
thoát
khỏi
những
vụ
kiện
chống
bán phá
giá
nhưng
việc gia
nhỹp
này
sẽ
giúp
Trung
Quốc được
đối
xử công
bằng
hơn và hàng
năm
không
bị
Mỹ xem
xét
lại

MFN.
Nhân
tố
nữa
khuyến
khích
Trung
Quốc
gia
nhỹp
WTO

tình
trạng
làm
ăn
thua
lỗ trở
nên phổ
biến trong
các
doanh
nghiệp thuộc
sở hữu Nhà
nước.
Nhiều
doanh
nghiệp cần
phải
được

tái cấu
trúc,
thỹm
chí đóng
cửa,
nhưng cái
giá
phải
trả
về
chính
trị
và xã
hội
lại

rất lớn.

cách thành viên
WTO
được
xem như

nhân
tố
bên ngoài hỗ
trợ
giúp các nhà lãnh đạo
Trung
Quốc

thực
hiện cải
cách bên
trong
theo
một
lộ
trình
nhất
định.
3.2.3.
Quá
trình
gia nhập
WTO
của Trung Quốc:
Là một
trong
những
nước
gia
nhỹp
GATT
ngay
từ
những
ngày đầu,
nhưng đến
năm
1951, Trung

Quốc
xin
ra
khỏi
tổ
chức
này,
do yêu cầu của
GATT

các nước thành viên
phải
mở
cửa
thị
trường,
điều
này đi ngược
lại
với
xu hướng
kế
hoạch
hóa
của Trung
Quốc.
Cho đến năm
1986, Trung
Quốc
19

xin
khôi
phục
lại
vị trí
đã ký
kết trong
Hiệp
định
chung
về Quan hệ Thương
mại.
Mỗi năm
Trung
Quốc dự 2
cuộc
đàm phán đa phương chính
thức,
không
kể
những
cuộc
họp không chính
thức,
để thương
lượng
với
các nước thành
viên
về

chính sách
ngoại
thương
của
mình.
Trung
Quốc có một
lợi
thế
đó

luôn chủ
động,
quyết
tâm
trong việc
gia
nhập
WTO,
nhận
thức
sâu sấc được tầm
quan
trọng
của
việc
gia
nhập
WTO
từ

rất
sớm.
Ngay
từ
những
năm
1983, Trung
Quốc
đã thực
hiện cải
cách
kinh
tế,
thay
đổi
chính sách
đối
ngoại.
Tháng
4/1999,
Trung
Quốc thăm Mỹ
và đưa
ra
bản chào đặc
biệt
chứa
đựng
mọi
yêu

cầu
mà Mỹ đã
từng
đòi
hỏi
trong
các
cuộc
đàm phán
song
phương.
Chính
những
điều
này
cũng
đã giúp
Trung
Quốc
rất
nhiều
trên bàn đàm phán
song
phương
với
Mỹ
cũng
như các
nước
khác

bời Trung
Quốc đã
thể
hiện
được sự
sẵn
sàng mở
cửa
thị
trường
cho các
nước.
Tuy vậy,
trong
quá trình đàm
phán,
Trung
Quốc
cũng
đã gặp
rất
nhiều
khó
khăn.
Khó khăn
lớn
nhất
đó
là vấn
đề

sở hữu trí
tuệ.
Mặc dù
Trung
Quốc
và Mỹ đã ký
Hiệp
định bản
quyền
(năm
1995)
nhưng
theo Hiệp hội
Sở hữu
Trí
tuệ
Quốc
tế
(International
Intellectual
Property
Alliance
-
IIPA),
Trung
Quốc đã không
thực
hiện
nghiêm
chỉnh

Hiệp
định
này.

Trung
Quốc tình
trạng
hàng
nhái,
hàng
giả
vẫn còn
phổ
biến.
số
thiệt
hại
do
vi
phạm bản
quyền
lên
tới
1,8
tỷ
USD năm
1995.

Trang
Quốc đã

phải
chịu
sự đe dọa

trừng
phạt
thuế
của
Mỹ.
Bản
thân hàng
hóa,
dịch
vụ
của Trung
Quốc
rất
đa
dạng

lại
rẻ,
khả
năng
cạnh
tranh
cao.
Do
đó, Trung
Quốc

gia
nhập
WTO
là mối
đe
dọa
đối với
nhiều
nước
bởi khi gia
nhập
WTO,
Trung
Quốc có cơ
hội
mở
rộng
thị
trường
sang nhiều
rất
nước.
Chính vì
vậy,
các
thị
trường
lớn
như Mỹ, EU,
Nhật

Bản
rất lo
ngại
việc
hàng hóa giá
rẻ của Trung
Quốc sẽ tràn
ngập
các
thị
20

×