Tải bản đầy đủ (.pdf) (314 trang)

nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp hà nội nhằm thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa thủ đô trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.42 MB, 314 trang )

à Môi - 2O0S



Bộ GIẢO DỤC VẢ ĐẢO TẠO
TRƯỞNG ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G

UỶ BAN NHAN DAN THÀNH PHÓ HẢ NỘI

BO EO ca

so Hũ oa

S Ỏ KHOA H Ọ C V À C Ô N G NGHỆ

B Á O C Á O TỔNG HỢP Đ ẽ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐỂ XUẤT CÁC GIAI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG Lực XUẤT KHẨU CỬA CÁC DOANH NGHIỆP HÀ
NỘI NHẰM THÚC ĐẨY s NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOA

- HIỆN ĐẠI HOA THỦ ĐÔ TRONG TIẾN TRÌNH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
MÃ SỐ: TC - XH/12 - 03 - 02

THƯ

VIÊN

TBUÒ
.G ĐAI hoe
NGOAI THUONG



ẵăỂt
HÀ NỘI - 2005



MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC

1

T H Ô N G TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

V

PHẦN M Ỏ ĐẦU

Ì

PHẦN THƠ NHẤT: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÉ NANG L ự c XUẤT KHẨU CỦA

6

DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỂU KIỆN CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ VÀ HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
ì. Doanh nghiệp và năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp

6


1. Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam trong nền

6

kinh tế thị trưởng
1.1. Doanh nghiệp: Khái niêm và đốc điểm

6

Ì .2. Phân loại doanh nghiệp

7

2. Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp và sự nghiệp CNHHĐH

9

đất nước
2.1. Vai trò và ý nghĩa của xuất khẩu đối vối doanh nghiệp
2.2. Vai trò và ý nghĩa của xuất khẩu đối với sự nghiệp C N H - H Đ H

9
11

đít nước
3. Năng lục xuất khẩu của doanh nghiệp

13

3.1. Năng lực xuất khẩu (NLXK)


13

3.2.Cấc yếu tố cấu thành N L X K của doanh nghiệp

19

3.3. Ý nghĩa của việc nâng cao N L X K của doanh nghiệp trong điểu

22

kiện hội nhập kinh tế quốc tế
4. Các chỉtiêuđánh giá NLXK của doanh nghiệp
4.1. Nhóm chỉ tiêu về điề kiện sản xuất kinh doanh
u
4.2. Nhóm chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả kinh doanh
n . Các nhân tố tác động đến N L X K của doanh nghiệp trong quá trình

23
24
28
33

hội nhập kinh tế quốc tế
1. Tác động của hội nhập kính tế quốc tế đối với hoạt động (xuứ khẩu)
của doanh nghiệp
1.1. Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động

33


kinh doanh nói chung của doanh nghiệp
1.2. Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp

i

35

33


2. Các nhân tố thuộc doanh nghiệp tác động đến NLXK

của doanh

36

2.1. N h ó m nhân t ố về nguồn lực của doanh nghiệp tác động đếnn

36

nghiệp.

N L X K của doanh nghiệp
2.2. N h ó m nhân t ố về hoạt động của doanh nghiệp tác động đến

40

N L X K của doanh nghiệp
3. Các nhăn tố thuộc môi trường kinh doanh trong nước tác động đến

NLXK

42

của doanh nghiệp.
3.1. Các nhân t ố thuộc môi trường ngành

42

3.2. Các nhân tố thuộc mịi trường kinh tế vĩ m ơ

46

4. Môi trường kinh doanh quốc tế tác động đến năng lực cạnh tranh

49

của doanh nghiệp
4.1. Chính sách và pháp luật thương mại của các nước

49

4.2. Các điều ước thương mại song phương và đa phương

51

4.3. Các tập quán thương mại quốc tế

55


m. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực xuất khẩu

56

của doanh nghiệp
1. Kinh nghiệm của Trung Quốc về nâng cao năng lực xuất khẩu của

57

doanh nghiệp
1.1. Về các chủ trương, chính sách vĩ m ơ

57

1.2. Về các biện pháp cụ thể

5g

2. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN

vế nâng cao năng lực xuất

63

khâu của doanh nghiệp
2.1. K i n h nghiệm của Malaysia

64

2.2. K i n h nghiệm của Thái L a n


65

2.3. K i n h nghiệm của Singapore
3. Những

67

bài học kinh nghiệm quốc tế về năng cao NLXK

rút ra cho

69

PHẨN THỨ HAI: THỰC TRẠNG NĂNG L ự c XUỘT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

73

Việt Nam và Hà nội

HÀ NỘI Từ NĂM 1987 ĐẾN NAY
ì Đ á n h giá tổng quát về hoạt động của các doanh nghiệp H à Nội
.
ì. Đặc điểm của các doanh nghiệp Hà Nội
Ì. Ì. Đ ặ c điểm của doanh nghiệp công nghiệp H à N ộ i

73
73
73


1.2. Đ ặ c điểm của doanh nghiệp nông nghiệp H à N ộ i

74

1.3. Đ ặ c điểm của doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp H à N ộ i

75

ii


1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp dịch vụ Hà Nội

76

1.5. Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại Hà Nội

77

2. Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội trong những

79

năm gần dây
H. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực xuất khẩu của các

89

doanh nghiệp H à Nội
1. Phán tích một số học thuyết phổ biến có liên quan đến năng lực


89

xuất khẩu của doanh nghiệp
1.1. Mộ hình lợi thế so sánh của Ricardo

89

1.2. M ơ hình mở rộng của Hecksher - Ohlin

96

1.3. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter

99

2. Xây dựng chỉtiêuđánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp

loi

ni. Báo cáo tóm tát kết quả điều tra doanh nghiệp

113

IV. Đánh giá thực trạng năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp H à

114

Nội nhổng năm gần đây
1. Khái quát thực trạng xuất khâu của các doanh nghiệp Hà Nội


114

1.1. Các doanh nghiệp công nghiệp

114

1.2. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp

115

1.3. Các doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp

117

1.4. Các doanh nghiệp dịch vụ

122

1.5. Các doanh nghiệp thương mại

125

2. Đánh giá năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội
V. Đánh giá các nhân tố tác động đến nàng lực xuất khẩu của các

131
175

doanh nghiệp H à Nội

/. Nhóm nhân tố nội tại của doanh nghiệp tác dộng đến năng lực

175

xuất khẩu của doanh nghiệp
Ì. Ì. Về vốn của doanh nghiệp

175

1.2. Về cơng nghệ

185

1.3. Về nguồn nhân lực

291

Ì .4. Thị truồng và thương hiệu

196

Ì.5. Tổ chức và quản lý

201

2. Nhóm nhân tố bên ngoài tác động đến năng lực xuất khẩu của
doanh nghiệp

lii


205


PHẨN THỨ BA: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực XUẤT KHẨU CỦA CÁC

227

DOANH NGHIỆP HÀ NỘI NHẰM THÚC ĐẨY sự NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN
ĐẠI HỐ THỦ Đồ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
ì. Định hướng rõ về phát triển xuất khẩu của thủ đô H à Nội
1. Một số nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển kỉnh tế- xã hội
đến năm 2010 nhằm thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH

227
227

đất nước trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế
2. Những
HĐH

yêu cầu đặt ra với thủ đô Hà Nội trong sự nghiệp CNH-

229

đất nước và hội nhập quốc tế.

3. Đổnh hướng phát triển kinh tế đối ngoại của thành phố Hà Nội đến


232

2010
4. Dự báo thổ trường và đổnh hướng xuất khẩu Hà Nội đến năm 2010
n. Các giải pháp chủ yếu nàng cao năng lực xuất khẩu cho các doanh

233
242

nghiệp H à Nội đến n ă m 2010
1. Tổng quát các căn cứ chủ yếu đề ra các giải pháp nâng cao năng

242

lực xuất khẩu của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
2. Nhóm

giải pháp chung cho các doanh nghiệp Hà Nội nhằm nâng

243

cao năng lực xuất khẩu của Hà Nội
3. Nhóm

giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cho các doanh

256

nghiệp trong từng ngành kinh tế của Hà Nội
ni. M ộ t số kiến nghị đối với H à Nội và Chính phủ nhằm nâng cao


282

năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp H à Nội đến n ă m 2010
1. Những

kiến nghổ đối với Chính quyển Hà Nội nhằm nâng cao năng

282

lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội
2. Những

kiến nghổ đối với chính phủ nhằm nâng cao năng lực xuất

287

khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội
PHẤN KẾT LUẬN

292

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

294

iv


T H Ơ N G TIN CHUNG vê ĐÌ TỊI

1. TÊN ĐỂ TÀI:
NGHIÊN CỮU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG Lực XUẤT KHAU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HÀ NỘI NHAM
THÚC ĐAY Sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOA - HIỆN ĐẠI HOA THỦ ĐƠ
TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẼ'Quốc TẼ'
2. MÃ SỐ: TC-XH/12-03-02
3. Cơ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TAI: sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội
4. Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: Trường Đại học Ngoại Thương
5. CÁC Cơ QUAN PHỐI HỢP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW
- Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội
- Viện kinh tếThành phụ Hồ Chí Minh
- Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Hà Nội
- Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
- Sở Thương mại Hà Nội
- Sở Công nghiệp Hà Nội
- Cục thụng kê Thành phụ Hà Nội
- Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam
- Viện chiến lược và chính sách - Bộ Cơng nghiệp
- Viện nghiền cứu Châu Âu - Viện Kinh tế thế giới
- Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại


6. BAN CHỦ NHIỆM Đ ỀTÀI:
- TS. Bùi Ngọc Sơn - Trưởng Phòng Quản lý đào tạo , Nguyên Chủ
nhiệm Khoa Quản trị kinh doanh, Giảng viên chính - Chủ nhiệm đề tài
GS. TS. Hồng Ngọc Thiêì - Cố Phó Hiệu trưởng, Chủ nhiệm Bộ
môn Luật- Đ H Ngoại Thương
- PGS., TS. Vũ Chí Lộc - Giám dốc Cơ sở l i Đ H Ngoại Thương tại
Thành phố Hồ Chí Minh

- TS. Nguyễn Hữu Khải - Trưởng phòng Quản lý khoa học, Chủ
nhiệm bộ môn Kinh tế ngoại thương- Đ H Ngoại thương
- TS. Vũ Sĩ Tuấn - Chủ nhiệm khoa Kinh tế Ngoại thương- Đ H Ngoại
thương
- TS. Nguyễn Văn Hồng - Trưởng phịng Tổ chức - Hành chính,
Giảng viên-môn Nghiệp vụ Kinh doanh XNK- Đ H Ngoại thương
- ThS. Lê Thị Thu Thúy- Phó chủ nhiệm Khoa QTKD- giảng viên
môn Quản trị chiến lưỰc- Đ H Ngoại thương
- ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng - Nghiên cứu sinh, Giảng viên môn
Quản trị dự án- Đ H Ngoại thương - Thư ký đề tài
- ThS. Trần Kim Anh - Chủ nhiệm Bộ M ơ n Kế tốn -tài chính XNKĐ H Ngoại thương
- ThS. Đào Thu Giang - Phó trưởng phịng Kế hoạch - Tài chính,
Giảng viên mơn Kế tốn- Đ H Ngoại thương
- CN. Ngô Quý N h â m - Giảng viên môn Quản trị Nhân sự- Đ H Ngoại
thương
7. THỜI GIAN THỰC HIỆN Đ ỀTÀI: N ă m 2003 - 2004


8. CÁC CƠNG VIỆC LỚN Đ Ã THỰC HIỆN:
- Hồn thành 80 chuyên đề
- Khảo sát năng lực xuất khẩu của 2034 doanh nghiệp Hà Nội, 299
doanh nghiệp Thành p h ố H ồ Chí Minh, 153 doanh nghiệp H ả i Phòng.
- Phỏng vấn chuyên sâu 253 chuyên gia; các nhà quản lý; nhà doanh
nghiệp.
- Tổ chức 2 cuộc Hội thảo xây dựng đề cương, mẫu phiếu khảo sát và
phương án khảo sát và 4 cuộc H ộ i thảo khoa hạc mở rộng để đánh giá thực
trạng xuất khẩu của các doanh nghiệp H à Nội, định hướng phát triển xuất
khẩu của Thành p h ố và các giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các
doanh nghiệp H à Nội.
- Hoàn thành viết báo cáo tổng hợp


vii



PHỒN MỞ ĐÂU
I. Sự CẨN THIẾT VẢ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Từ sau Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V I - năm 1987, với chính sách
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế tế nước ta dần dần ổn đấnh và phát triển.
Hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là xuất khẩu những năm gần dây phát triển với
tốc độ khá cao. Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 của Việt Nam đã đạt mức tăng kỷ lục
từ trước tới nay: 26 tỷ USD, gấp đôi kim ngạch xuất khẩu năm 1999 và bằng 1,3 lần
kim ngạch xuất khẩu năm 2003. Trong bối cảnh chung đó, hoạt động xuất khẩu của
Thủ đơ Hà Nội cũng có những bước tiến đáng ghi nhận. Kim ngạch xuất khẩu tăng dần
qua từng năm. Nếu những năm 1996, 1997 kim ngạch xuất khẩu của Thành phố chỉ đạt
lẩn lượt 272,4 triệu USD, 318 triệu USD thì đến năm 2003 đã đạt 1,738 triệu USD. Cho
đến nay, với chủ trương phát triển nền kinh tế thấ trường theo đấnh hướng xã hội chủ
nghĩa khơng ai cịn phủ nhận vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân nói chung và của Hà Nội nói riêng.
Các doanh nghiệp Hà Nội cũng sớm nhận thức được tầm quan trọng của xuất
khẩu và thực sự họ đã có những đóng góp rất quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất
khẩu của Thủ đô Hà Nội trong những năm qua. Tuy nhiên, thực tiễn kinh doanh xuất
nhập khẩu của Hà Nội nhũng năm qua cũng cho thấy, mặc đù kim ngạch xuất khẩu của
Thu đô tăng lên liên tục, hàng hoa xuất khẩu ngày một đa dạng phong phú, thấ trường
xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội ngày càng được mở rộng nhưng năng lực xuất
khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội nhìn chung vẫn cịn hạn chế. Chính do sự hạn chế
về năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội nên kim ngạch xuất khẩu của
Thành phố Hà Nội những năm qua mặc dù có tăng nhưng chưa tương xứng với tiềm
năng sẵn có của Thu đơ Hà Nội. Vì thế, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao
năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội nhằm thúc đẩy sự nghiệp công

nghiệp hoa - hiện đại hoa Thủ đô trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề có
tính cấp thiết cả về lý ln lẫn thực tiễn.
li. TINH HÌNH NGHIÊN cứu TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
* Tình hình nghiên cửu ở nước ngồi

Cho đến nay ngồi nước đã có một số cơng trình nghiên cứu của các nhà kinh

tế để cập đến vấn đề cạnh tranh trong nền kinh tế tồn cầu như cơng trình nghiên cứu
về "cơng nghệ và cạnh tranh tồn cầu, mối quan hệ giữa công nghệ mới và nền công
nghiệp hoa" của Trung tầm phát triển OECD, năm 1989. N ă m 1990, hai nhà kinh tế
học người Mỹ là Helmut Forstner và Robert Balance đã có cơng trình nghiên cứu về
cạnh tranh trong một nền kinh tế toàn cầu hoa, trong đó đã phân tích việc chun mơn
hoa và thương mại hoa sản phẩm công nghiệp, khuynh hướng quốc tế hoa buôn bán
1


các sản phẩm cơng nghiệp... Song, những cõng trình nghiên cứu trên chỉ nghiên cứu và
phân tích nhiều về cạnh tranh, tiêu chuẩn, tiêu chí của cạnh tranh và đề ra cấc giải pháp
chung thiên về khía cạnh thương mại, cạnh tranh thương mại, m ộ t số vấn đề về sự phát
triển công nghiệp của một số nước trong x u thế toàn cầu hoa cũng như những vấn để
thương mại hoa sản phẩm công nghiệp trong phạm v i quốc tế. Chưa có cơng trình nào
nghiên cứu một cách hệ thống và chuyên sâu về các giải pháp nâng cao năng lực xuất
khẩu của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp H à N ộ i nói riêng.
* Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu về hoạt động của các doanh
nghiệp V i ệ t Nam nói chung và của H à N ộ i nóiriêng.M ộ t số cơ quan nghiên cứu như
V i ệ n nghiên cứu quản lý k i n h tế trung ương, V i ệ n kinh tế hịc thuộc Trung tâm khoa
hịc xã hội và nhân văn quốc gia cũng đã có một số đề tài nghiên cứu về doanh nghiệp
Việt N a m như đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước:
kinh nghiệm Trung Quốc và áp dụng vói Việt Nam"... N ă m 1999, H ộ i nghiên cứu

khoa hịc về Đông Nam

Á - Việt Nam có cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực cơng

nghiệp V i ệ t Nam, trong đó có đề cập đến những thơng tín cần thiết của nền công
nghiệp V i ệ t Nam và định hướng chiến lược phất triển công nghiệp hoa - hiện đại hoa
của V i ệ t Nam đến năm 2010.
N ă m 1999 Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc phối hợp với Bộ
kế hoạch và đầu tu và V i ệ n chiến lược phát triển có cơng trình nghiên cứu "Tổng quan
về cạnh tranh cơng nghiệp V i ệ t Nam", trong đó có để cập tồn diện cấc vấn đề có liên
quan đến cạnh tranh công nghiệp như luật pháp, cơ chế quản lý, môi trường k i n h
doanh... đồng thời cũng đưa ra các phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh và sức cạnh tranh của 5 ngành công nghiệp: chế biến thực phẩm, dệt may,
điện tử, ô tô, cơ khí.
N ă m 2001 Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại V i ệ t Nam đã hỗ trợ các
nhà nghiên cứu của trường Đ ạ i hịc K i n h tế Quốc dân H à N ộ i nghiên cứu về năng lục
sản xuất cùa cấc doanh nghiệp Việt Nam. N ă m 2002, Trường Đ ạ i hịc K i n h tế quốc
dân và trườn" Đ ạ i hịc Ngoại thương phối hợp với trường Đ ạ i hịc Compenhagen
Business và Đ ạ i hịc Albolg của Đan Mạch thực hiện đề tài nghiên cứu khoa hịc
"Quốc tế hoa các doanh nghiệp vừa và nhỏ V i ệ t Nam" và hiện dự án đang triển khai
giai đoạn hai.
Sở K ế hoạch và Đ ầ u tư của thành phố H à N ộ i đã triển khai trong năm 2001 đề
tài nghiên cứu khả năng cạnh tranh của 11 nhóm sản phẩm công nghiệp. Đ ề tài này đã
tập trùn" nghiên cứu những yếu t ố thực tế về giá thành, thực tế tiêu thụ, thực tế xuất
khẩu của m ỗ i nhóm sản phẩm để đề xuất khả năng cạnh tranh của 11 nhóm sản phẩm
cơng nghiệp trên địa bàn Thủ đô.
2


Trong các năm 2000-2002 Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các cơ quan hữu

trách nghiên cứu các nhóm sản phẩm cạnh tranh của Việt Nam trong đó đã xác định 3
nhóm sản phẩm cạnh tranh tiêu biểu: nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao,
nhóm sản phẩm cạnh tranh có điều kiện, nhóm sản phẩm cạnh tranh yếu. Cũng trong
thời kỳ này Uy ban quốc gia về kinh tế của Chính phủ cũng đã nghiên cứu danh mực
sản phẩm công nghiệp cạnh tranh của Việt Nam.
Như vậy, cho đến nay, cả ở trong nước và ngoài nước chưa có một cơng trình
nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về năng lực xuất khẩu của doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và của doanh nghiệp Hà Nội nói riêng để từ đó đề xuất
được những giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội. Vì
vậy, đề tài " Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của
các doanh nghiệp H à Nội nhằm thúc đẩy sự nghiệp cịng nghiệp hoa - hiện đại
hoa Thủ đơ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" là đề tài nghiên cứu khoa học
cấp thành phố đẩu tiên, vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với không chỉ
đơn vị được giao nhiệm vự nghiên cứu mà đặc biệt đối với Thành phố Hà Nội.
HI. MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI
1. Hệ thống hoa lý luận về nâng lực xuất khẩu của doanh nghiệp trong điều kiện
kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế;
2. Đánh giá được thực trạng năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp của H à
Nội trong những năm gần đây;
3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh
nghiệp của Hà Nội trong những năm sắp tới.
IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
1. Cách tiếp cận: Vận dựng lý luận duy vật biện chứng, kết hợp phân tích lợi thế
so sánh (có x xét mối quan hệ với cả nước, các thành phố khác với bối cảnh quốc tế)
em
và năng lực (cả hiên trạng và tiềm năng) sản xuất, xuất khẩu của cấc doanh nghiệp Hà
Nội, tìm ra các giải pháp cơ bản nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp. Từ
đó kiến nghị định hướng phát triển các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Hà Nội.
2. Phương pháp nghiên cứu:


- Thứ nhất, nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề lý luận về năng lực xuất
khẩu của các doanh nghiệp; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu
của doanh nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp ở
một số nước phát triển để trẽn cơ sở đó xây dựng m ơ hình đánh giá năng lực xuất khẩu
của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp của Hà N ộ i
với ý nghĩa là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của H à Nội 3


Thủ đô của V i ệ t Nam cả về văn hoa, khoa học kỹ thuật và kinh tế. Việc nghiên cứu và
đánh giá doanh nghiệp sẽ được tính từ năm 1987 (thòi điểm V i ệ t nam bắt đầu thực hiện
chính sách đổi mới) đến nay;
- Thứ hai, điều tra khảo sát (theo mẫu phiếu điều tra do nhóm nghiên cứu xây
dựng) đúng đấi tượng, đúng địa bàn để đánh giá đúng thực trạng năng lực xuất khẩu
hiện tại của các doanh nghiệp H à N ộ i , chỉ ra những tiềm năng, những mặt mạnh cũng
như những mặt hạn chế, yếu kém trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp này.
Cũng qua điểu tra khảo sát dề tài có thể cịn đánh giá được những thành công cũng như
những hạn chế trong cơ chế điều hành quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước
nói chung và của Thành phấ H à N ộ i nóiriêng,những rào cản ảnh hưởng đến hoạt động
xuất khẩu của cấc doanh nghiệp. Điều tra sẽ được thực hiện đấi với các ngành kinh t ế
chủ đạo của H à N ộ i như Cơng nghiệp, Nịng nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Thương
mại và Dịch vụ.
Đối tượng điều tra: các doanh nghiệp của Thành phấ H à Nội, bao gồm cả doanh
nghiệp N h à nước và doanh nghiệp dân doanh, cả các doanh nghiệp đã, đang tham gia
thị trường quấc tế cũng như các doanh nghiệp chưa từng tham gia thị trường quấc t ế
nhưng trong tương lai có thể sẽ tham gia thị trường này thuộc 5 ngành k i n h tế trọng
điểm là: Công nghiệp, Nông nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Thương m ạ i và Dịch vụ.
- Thứ ba, phỏng vấn các cấn bộ quản lý nhà nước, các chủ doanh nghiệp, người
lao động . . (theo mẫu phiếu phỏng vấn chuyên sâu cho các chuyên gia và nhà quản
.
lý), gồm:

+ Các cán bộ quản lý nhà nước ở các lĩnh vực có liên quan của Thành phấ H à
N ộ i như cán bộ sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thương
mại, Sở K ế hoạch và Đ ầ u tư, uỷ ban nhân dân thành phấ H à Nội...;
+ Các chủ doanh nghiệp (bao gồm cả khu vực kinh tế nhà nước, k h u vực kinh t ế
tư nhân), các cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp, những người lao
động trực tiếp tại các doanh nghiệp H à Nội.
- Thứ tư, khảo sát nâng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Thành phấ H ồ Chí
Minh, thành phấ Hải Phịng. Thành phấ H ổ Chí M i n h là nơi có tỷ trọng xuất khẩu cao
nhất nước ta hiện nay và Thành phấ H ả i Phòng - một điểm quan trọng trên tam giác
K i n h tế H à N ộ i , H ả i Phòng và Quảng N i n h của Việt Nam

để tham khảo, rút k i n h

nghiệm đấi v ớ i các doanh nghiệp của H à Nội. Trên cơ sở các sấ liệu điều tra, khảo sát,
các kết quả phỏng vấn thu thập được nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp x ử
lý thông tin hiện đại trên m á y tính điện tử để có được các kết quả nghiên cứu ở độ
chính xác cần thiết.

4


- Thứ năm, tổ chức các cuộc Hội thảo khoa học với thành phần tham gia gồm
các nhà quản lý, các nhà khoa học, các doanh nghiệp để đánh giá thực trạng xuất khẩu
của các doanh nghiệp Hà Nội, định hướng phát triển xuất khẩu của Thành phợ và các
giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội.
- Thứ sáu, đề t i sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thợng như
à
phương pháp thợng kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đợi chiếu - so
sánh và phương pháp khái quát hoa đánh giá đợi tượng nghiên cứu để phân tích, đánh
giá thực trạng và đề xuất các giải pháp có tính khả thi cho thành phợ Hà Nội.

- Thứ bảy, kế thừa các kết quả nghiên cứu có trước và tham khảo kinh nghiệm
của một sợ nước để tăng cường cơ sở khoa học, hiểu biết cẩn thiết cho công việc
nghiên cứu.
V. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu

Từ các phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu như
trên, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu một sợ vấn đề cơ bản sau đây:
- Về mặt lý luận: đề tài sẽ làm rõ những vấn để lý luận cơ bản nhất về năng lực
xuất khẩu của các doanh nghiệp, các tiêu chí đánh giá năng lực xuất khẩu của một
doanh nghiệp; các biện pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp và đề
xuất hướng vận dụng chúng vào điều kiện của Hà Nội.
- Về mặt thực tế: Nghiên cứu đánh giá thực trạng năng lực xuất khẩu của các
doanh nghiệp Thành phợ Hà Nội. Đề tài đã tiến hành nghiên cứu thực trạng năng lực
xuất khẩu của các loại hình doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, thương mại và dịch vụ trong những năm gần đây, chủ yếu là từ giữa những năm
90.
VI. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 phần:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận về năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp trong
điều kiện công nghiệp hoa - hiện đại hoa và hội nhập kinh tế qu
c tế
Phần thứ hai: Thực trạng năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội trong
những năm gần đây
Phần thứ ba: Các giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà
Nội nhằm thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hoa • hiện đại hoa Thủ đơ trong tiến trình hội
nhập kinh tế qu
c tế.

5



PHẨN THỨ NHÂÍ

NHỮNG VẤN DÍ Lý LUẬN vê NĂNG Lực XUẤT KHÂU cùn DORNH NGHlễP TRONG
Điểu KlệN CÔNG NGHIỆP Hon - HIỀN ĐỌI Hon VÀ HỘI NHẬP KINH Tl ọuốc TÍ
I- DOANH NGHIỆP VÀ NĂNG Lực XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

1. Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam trong
nền kinh t ế thỗ trường
1.1. Doanh nghiệp: Khái niệm và đặc điểm
Hiện nay, có khá nhiều khái niệm về doanh nghiệp. M ỗ i nhà nghiên cứu đứng ở
một vỗ trí khác nhau lại đưa ra những khái niệm khác nhau về doanh nghiệp nhằm phục
vụ cho mục đích nghiên cứu của mình. Trong phạm v i nghiên cứu của đề tài này,
chúng tơi sẽ phân tích khái niệm doanh nghiệp theo quan niệm pháp lý- một quan niệm
được thừa nhận phổ biến hơn cả.
Theo quan niệm pháp lý thì "doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài
sản có trụ sớ giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh " (điểu 3- khoản 1) [51].
Từ đỗnh nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp như
sau:
- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế độc lập
Các cá nhân, tổ chức k h i muốn tiến hành các hoạt động kinh tế thường thành lập
các tổ chức độc lập được gọi là doanh nghiệp. M ộ t doanh nghiệp hoạt động không phụ
thuộc vào chủ thể kinh tế nào khấc, m ỗ i doanh nghiệp có tên riêng, có trụ sở giao dỗch
riêng có tài sản riêng và với những yếu tố đó, doanh nghiệp tồn tại và tiến hành kinh
doanh như m ộ t chủ thể độc lập và tự chỗu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của
mình.
- Doanh nghiệp hoạt động có mục đích kinh doanh
Các doanh nghiệp được thành lập thường đều vì mục đích kinh doanh. K i n h

doanh được hiểu là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dỗch vụ trên thỗ trường nhằm
mục đích sinh lợi. Khái niệm kinh doanh, với cách hiểu rộng như vậy, bao trùm hầu
như các hoạt động kinh tế- thương mại trên thỗ trường, từ đầu tư, sản xuất đến mua bán,
phân phối sản phẩm và cung cấp dỗch vụ... H ơ n nữa, đã nói đến kinh doanh là nói đến
mục tiêu l ợ i nhuận. Từ khái niệm "kinh doanh", chúng ta có thể hiểu doanh nghiệp
hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận.

6


- Doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật
Mọi doanh nghiệp khi thành lập để hoạt động kinh doanh chỉ được pháp luật
thừa nhận và bảo vệ khi doanh nghiệp đó tn theo những địi hỏi m à pháp luật đặt ra.
Địi hỏi đó, trước tiên, đó là vấn đề đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, và sau đó, là
việc tuân theo mọi quy định khác cửa pháp luật trong quá trình kinh doanh.
1.2. Phân loại doanh nghiệp
Có nhiêu tiêu chí để dựa vào đó, người ta tiến hành phân loại doanh nghiệp.
Trong phạm vi đề t i này cấc tiêu chí được sử dụng là: hình thức sở hữu vốn, hình thức
à
pháp lý cửa doanh nghiệp, nguồn gốc vốn và lĩnh vực kinh doanh.
Theo hình thức sở hữu vốn, có thể chia các doanh nghiệp Việt Nam thành 2 loại
chính: doanh nghiệp quốc doanh hay doanh nghiệp nhà nước (state enterprise) và
doanh nghiệp ngoài quốc doanh hay doanh nghiệp phi nhà nước (nonstate enterprise).
- Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là những doanh nghiệp do nhà nước sở hữu
tồn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức
cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (điếu 1) [52]. Các
DNNN thuồng được Nhà nước đầu tư vốn, tổ chức quản lý trong một số lĩnh vực,
ngành nghề trọng yếu cửa nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội cửa
nhà nước. DNNN có thể là doanh nghiệp nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước.

Như vậy, DNNN là những doanh nghiệp có sự tham gia góp vốn (tồn bộ hay một
phần) cửa Nhà nước và thơng qua đó, Nhà nước thực hiện việc kiểm sốt ở một mức độ
nhất định vào hoạt động cửa doanh nghiệp nhằm có những điều chỉnh hay định hướng
cho hoạt động kinh tế - xã hội cửa đất nước.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là những doanh nghiệp do các cá nhân, tổ
chức trong xã hội đầu tư vốn và thành lập. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao
gồm các Hợp tác xã (hay còn gọi là doanh nghiệp tập thể) hoạt động dưới sự điều
chỉnh cửa Luật Hợp tác xã năm 2003; các loại hình doanh nghiệp được quy định trong
Luật Doanh nghiệp năm 1999, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,
doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 (sửa đổi bổ sung năm 2000)
dưới dạng doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Đặc
điểm cửa các loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh là khơng có sự tham gia đóng
góp vốn và sự chi phối cửa Nhà nước trong hoạt động cửa mình.
r
Nếu như trước năm 1986, DNNN giữ vị t í chử đạo cả về chất lượng và về số
lượng thì vị trí này đã dần bị các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm lĩnh. Nhất là từ
khi Luật Doanh nghiệp được ban hành vào năm 1999 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2000
số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên rất nhanh và là các doanh nghiệp
7


năng động, nhạy bén, có vị trí hết sức quan trọng trong phát triển k i n h tế và hội nhập
kinh tế quốc tế. H i ệ n nay, các doanh nghiệp quốc doanh đang được đổi mới, tổ chức lại
nhằm xoa bỏ tình trạng bao cấp, ỳ lại, tình trạng hoạt động t ì trệ, hiệu quầ k é m của
r
các doanh nghiệp này. V i ệ t Nam chỉ còn khoầng 5300 doanh nghiệp nhà nước, chiếm
2 0 % tổng số lượng các doanh nghiệp [154].
Dựa vào hình thức pháp lý của doanh nghiệp, có các loại hình doanh nghiệp
sau: cơng t y T N H H , công ty cổ phần, công t y hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty

T N H H Ì thành viên, hợp tác xã, công t y nhà nước.
Dựa vào nguồn gốc vốn, có thể chia các doanh nghiệp Hà Nội thành doanh
nghiệp có vốn đầu tư trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước được thành lập và hoạt động theo Luật
công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành năm 1990 sau đó được sửa đổi năm
1994. Đ ế n n ă m 1999 hai đạo luật này được sáp nhập với nhau thành Luật doanh nghiệp
1999. Các doanh nghiệp này được hưởng những ưu đãi đầu tư theo Luật khuyên khích
đầu tư trong nuớc n ă m 1994 (sửa đổi bổ sung năm 1998).
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hoạt động theo Luật đầu tư nước
ngoài tại V i ệ t Nam. Hình thúc pháp lý của cấc doanh nghiệp này là cơng ty TNHH.
Việc thành lập các doanh nghiệp có v ố n đầu tư nước ngồi dưới hình thức cơng ty cổ
phẩn đang được thực hiện thí điểm và trong tương lai sẽ có thể được nhân rộng.
Trong phạm v i nghiên cứu của đề tài này, để thuận l ợ i cho việc nghiên cứu năng
lực xuất khẩu, k h i tiến hành khầo sất, chúng tôi tiến hành phân loại các doanh nghiệp
của H à N ộ i thành các loại hình như sau [48]:
- Doanh nghiệp nhà nước ;
- Công ty T N H H ;
- Công ty cổ phần;
- Doanh nghiệp tư nhân;
- Doanh nghiệp có vốn đẩu tư nưóc ngồi ;
- Các loại hình khác : như hợp tác xã, công ty hợp danh...
Thực ra, cách phân loại này là việc kết hợp cầ 3 cách phẫn loại m à chúng tôi
nêu ở trên, trong đó nhấn mạnh đến các loại hình doanh nghiệp đã, đang và có nhiều
tiềm năng xuất khẩu. Những loại hình doanh nghiệp m à số lượng cịn í hoặc khầ năng
t
xuất khẩu không cao (như hợp tác xã hay cơng ty hợp danh), chúng tơi xếp vào các loại
hình khác. Cách phân loại như trên sẽ giúp chúng tôi thấy rõ được những ưu nhược
điểm, những thuận l ợ i và khó khăn của từng loại hình doanh nghiệp thuộc các hình

8



thức pháp lý hay chếđộ về vốn khác nhau trong việc sản xuất hàng xuất khẩu và trong
xuất khẩu, từ đó đề xuất cấc giải pháp phù hợp cho mỗi loại hình doanh nghiệp nói
trên.
Theo lĩnh vực kinh doanh, có thể phân chia các doanh nghiệp Hà Nội thành 4
nhóm chính: các doanh nghiệp cơng nghiệp, các doanh nghiệp nơng nghiệp, các doanh
nghiệp thương mại- dịch vụ, các doanh nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp... Cách phân chia
này nhằm mục đích đi sâu phân tích tình hình, thồc trạng xuất khẩu cũng như đưa ra
các giải pháp nâng cao năng lồc xuất khẩu đặc thù cho các doanh nghiệp trong từng
lĩnh vồc nhất định. Trong phạm vi đề tài này, cách phân loại này được sử dụng để phân
tích, đánh giá năng lồc xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội.
Ngoài ra, thơng qua xuất khẩu doanh nghiệp cịn có thể tham gia sâu rộng vào
phân công lao động quốc tế và có thêm các nguồn lồc để phát triển hoạt động kinh
doanh của mình như có thêm nguồn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản trị kinh doanh
và quản trị doanh nghiệp nói chung.
2. Vai trị c ủ a xuất khẩu đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p và s ồ n g h i ệ p

CNH-

H Đ H đất nước
2.1. Vai trò và ý nghĩa của xuất khẩu đối với doanh nghiệp
2.1.1. Xuất khâu giúp doanh nghiệp mở rộng và đa dạng hoa thị trường
Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trên thương trường đều coi thị trường là
vấn đề hàng đầu. Mặc dù dân số nước ta khá đông với trên 80 triệu dân, song thồc
trạng thu nhập tính theo đầu ngi của ta cịn thấp nên thị trường nội địa cịn nhỏ bé và
hạn chế. Chính vì vậy, mở rộng thị trường xuất khẩu là vô cùng quan trọng đối với cấc
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đặc biệt là đối với những ngành hàng chúng ta có lợi
thế, có khả năng cạnh tranh quốc tế.
Tham gia vào xuất khẩu hàng hoa có nghĩa là doanh nghiệp đã mở ra được

nhiều thị trường mới, không những thế, số lượng và quy m ô thị trường không ngừng
tăng lên. Các thị trường xuất khẩu có thể nằm tại nhiều khu vồc địa lý khác nhau trên
thế giới. Điểu này có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp trong việc hạn chếvà phân
tán các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh.
2.1.2. Giảm chi phí sản xuất và tăng thu nhập cho doanh nghiệp
Nhờ có hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí
nhờ quy m ơ sản xuất mang lại. Do sản xuất, kinh doanh với quy m ô lớn hơn doanh
nghiệp sẽ giảm được các chi phí đầu vào cho một đơn vị sản phẩm, tiết kiệm được chi
phí quản lý, tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị, nhờ đó doanh thu và lợi nhuận
của doanh nghiệp sẽ tăng lên.
9


Việc mua các y ế t ố đầu vào như thiết bị, nguyên liệu, chi phí vốn, các dịch vụ
u
tư vấn... v ớ i số lượng l ớ n sẽ tăng vị t h ếcủa doanh nghiệp trong đàm phán về giá cả với
ngi cung cấp và doanh nghiệp có thể được hưởng l ợ i từ việc này.
Cùng v ố i việc giảm chi phí sản xuất, việc tăng quy m ô xuất khẩu và m ở rộng thị
trường đem l ứ i nhiều doanh thu và từ đó tăng thu nhập cho doanh nghiệp.

2.1.3. Năng cao trình độ lao động, trình độ quẩn lý doanh nghiệp
Đ ể có thể cứnh tranh trên thị trường t h ếgiới, doanh nghiệp cẩn sản xuất ra
những sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu cao về chất lượng. Việc áp dụng các bộ
tiêu chuẩn chất lượng quốc tế như ISO, GMP, H A C C P là điều kiện để đảm bảo cho
chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp và quan trọng hem cả là được sự công nhận của
đối tấc nước ngồi. M ộ t yếu tố quan trọng có vai trò quyế định đế vấn để này là yế
t
n
u
tố con người. Đ ể có thể áp dụng những bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng này, doanh

nghiệp phải xây dựng cho mình một đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, làm
việc trên những trang thiế t bị máy m ó c hiện đứi và phải khơng ngừng hoàn thiện và
nâng cao chất lượng quản lý trong doanh nghiệp [36].
Nâng cao trình độ lao động và trình độ quản lý doanh nghiệp cũng có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất, hứ giá thành sản phẩm, tiết k i ệ m thời
gian sản xuất và cung cấp sản phẩm.

2.1.4. Tạo cơ hội Hên doanh liên kết, mở rộng quan hệ họp tác đẩu tư, chuyển
giao cơng nghệ với bạn hàng nước ngồi
Xuất khẩu là một kênh quan trọng để giới thiệu các sản phẩm của V i ệ t Nam v ớ i
bứn bè quốc tế và chứng tỏ cho nước ngoài thấy được tiềm năng sản xuất hàng hoa
doanh nghiệp, từ đó kêu gọi liên doanh liên kế để phất triển sản xuất. Trong q trình
t
m ị cửa và hội nhập kinh tế, hàng nghìn doanh nghiệp V i ệ t Nam đã truồng thành trong
quá trình hợp tác kinh doanh với các đối tác đầu tư nước ngoài [35]. Các doanh nghiệp
này đã và đang tìm thấy các bứn hàng tiêu thụ, nhà cung cấp nguyên liệu, các sản phẩm
công nghệ thông t i n và học hỏi được ở họ kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh.
Trong quá trình liên doanh liên kết với nước ngoài, các doanh nghiệp V i ệ t N a m
có thể tiế p thu những thành tựu khoa học công nghệ, khoa học quản lý, đi thẳng vào
những lĩnh vực khoa học công nghệ mới, rút ngắn khoảng cách về tốc độ và trình độ
phát triển so sởi bứn hàng nước ngồi trong tiến trình hội nhập.

2.1.5. Khẳng định thương hiệu
Trong những năm qua, đã có những sản phẩm, những doanh nghiệp V i ệ t N a m
khẳng định được tên tuổi của mình trên thị trường quốc tế với những thương hiệu n ổ i
tiếng như M a y 10, bưởi N ă m Roi, cà phê Trung Nguyên, cá Basa...Nhò có hoứt động
10


xuất khẩu m à các doanh nghiệp này đã giới thiệu được các sản phẩm của mình ra thị

trường thế giới và ngày càng chinh phục được người tiêu dùng bằng chất lượng và giá
cả cạnh tranh.
2.2. Vai trò và ý nghĩa của xuất khẩu đối với sự nghiệp C N H - H Đ H đất
nước
2.1.1. Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp

CNH-HĐH

Nền kinh tế của một nước đang phát triển như Việt Nam là nền kinh tế nông
nghiệp, thu nhập thấp nên luôn thiếu vốn đẩu tư cho sản xuất, phát triển các ngành
cơng nghiệp, dịch vụ [24]. Đ ể thốt khẵi tình trạng đói nghèo và để phát triển kinh tế,
chúng ta phải biết tận dụng lợi thế của mình, khai thác nguồn lực sẵn có để sản xuất và
xuất khẩu những mặt hàng m à mình chiếm ưu thế hơn so với các nước khác. Xuất khẩu
sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ để giúp cho nước ta thoát khẵi tĩnh trạng thiếu vốn đẩu tư và
đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại
hoa.
Trước yêu cẩu của sự nghiệp công nghiệp hoa- hiện đại hoa đất nước, kim ngạch
nhập khẩu của nước ta (đặc biệt là nhập khẩu máy móc thiết bị) đã tăng với tốc độ
trung bình hàng năm là 2 1 % thời kỳ 1991-2000 [23]. Trong đó nguồn ngoại tệ thu
được từ hoạt động xuất khẩu đã đóng góp một vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra
nguồn vốn nhập khẩu, hạn chế tình trạng nhập siêu, cân bằng cán cân thương mại.
2.2.2. Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững
Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra nguồn vốn đầu tư quan trọng để phát triển sản
xuất trong nước. Nhờ có nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu, từ chỗ là một nước
nông nghiệp lạc hậu với 8 0 % dán số sống chủ yếu bằng nghề nông, đến nay nước ta đã
xây dựng được một nền công nghiệp tương đối tiên tiến và hình thành một số ngành
cơng nghiệp mới như: cơng nghiệp điện tử, lắp ráp, hóa dầu..., nhập khẩu máy móc,
thiết bị, công nghệ tiên tiến để trang bị cho những ngành cơng nghiệp địi hẵi kỹ thuật
cao
2.2.3. Tạo cơng ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

Sự gia tăng phát triển sản xuất của các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sẽ tạo ra
nhiều cõng ân việc làm cho người lao động. Theo thống kê của Bộ công nghiệp ngành
công nghiệp thực phẩm hàng năm tạo thêm 65 nghìn cơng việc cho người lao động đặc
biệt ngành này thu hút nhiều lao động giản đơn. Ngoài ra, các liên doanh sản xuất
hàng công nghiệp, điện tử v.v... đã đào tạo thêm nhiều lao động lành nghề giúp họ
tiếp cận với những ngành sản xuất mới, nhất là những ngành có hàm lượng chất xám
cao.

11


N h ờ có cơng ăn việc làm ổn định, thu nhập của người dân được nâng cao, từ đó
phát sinh thêm nhu cầu và đối v ớ i các hàng hoa và dịch vụ, thúc đẩy đầu tư mái,
chuyển dịch cơ cấu sản xuất đáp ởng nhu cầu của thị trường.
2.2.4. Thu hút đầu tư nước ngoài
Những năm qua, số dự án đầu tư nước ngoài vào các ngành sản xuất hàng xuất
khẩu ở nước ta không ngừng tăng. Giá trị xuất khẩu ở k h u vực có vốn đầu tư nước
ngoài đã tăng từ 1473,1 triệu USD n ă m 1995 lên 6811 triệu USD năm 2000 [136] đóng
n
góp m ộ t phần khơng nhỏ vào tăng thu nhập quốc dân. Tính đế năm 2003 xuất khẩu ở
khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đã dạt khoảng 5 0 % tổng giá trị xuất khẩu [99] đóng
góp m ộ t phần quan trọng trong việc tạo nguồn v ố n để thúc đẩy q trình cơng nghiệp
hoa, hiện đại hoa.
Ngoài ra thu hút đầu tu nước ngồi cũng tạo điều kiện để phát triển các ngành
cơng nghiệp đòi h ỏ i đầu tư lớn nhu ngành dầu khí, điện tử, khai khống...
2.2.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việc chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu để đáp ởng nhu cầu của thị trường
khu vực và t h ế giới đã kéo theo cơ cấu sản xuất cũng thay đổi. Từ chỗ chủ yế là xuất
u
khẩu các sản phẩm khống sản và các sản phẩm thơ chưa qua biến đến nay ta đã chú

trọng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và cơng
nghiệp chế biến.
Bên cạnh đó, chiến lược phát triển công nghiệp nông thôn hướng về xuất khẩu
không những tạo cơng ăn việc làm cho nịng dãn những lúc nơng nhàn m à từ đó cịn
làm biến đổi cơ cấu lao động theo hướng giảm dẩn số hộ thuẫn nông, tăng tỷ lệ hộ phi
nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đồng thời khuyến khích thành phần k i n h
tế ngoài quốc doanh phát triển.
2.2.6. Thúc đẩy xuất khẩu sẽ tạo hiệu ứng liên kết cho các ngành sản xuất
liên quan phát triển và mở rộng
Việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc
thúc đẩy các ngành có liên quan phát triển. Chẳng hạn như k h i phát triển công nghiệp
chế biế n lương thực, thực phẩm xuất khẩu sẽ tạo nhu cầu để phát triển ngành công
nghiệp cơ khí, sản xuất thiết bị phục vụ cho cơng nghiệp chế biế Hay như ngoài việc
n.
phát triển sản xuất các sản phẩm xuất khẩu ở các làng nghề truyền thống như gốm sở
Bát Tràng, lụa H à Đơng... có thể thu hút một lượng lớn khách tham quan du lịch trong
và ngoài nước, tạo nguồn thu nhập từ du lịch và dịch vụ góp phần đẩy nhanh q trình
cõng nghiệp hoa- hiện đại hoa đất nước.

12


3. Năng lực x u ấ t khẩu c ủ a d o a n h n g h i ệ p
3.1. Năng lực xuất khẩu (NLXK)
Đ ể có thể tiến hành phân tích năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội,
cần phải hiểu dược nội hàm của khái niệm năng lực xuất khẩu, hay nói cách khác,
chúng ta cần phải trả lời cho câu hỏi "Năng lực xuất khẩu là gì?".
Thực ra cho tới nay, cụm từ "năng lực xuất khẩu" được sử dụng trong nhiều tài
liệu, sách vậ nhưng vẫn chưa có được sự thống nhất về cách hiểu thế nào là năng lực
xuất khẩu. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu khái niệm này. Một số

người hiểu năng lực xuất khẩu dưới góc độ vĩ m ơ và xem đó như năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế dựa trên lợi thế tương đối giữa các quốc gia; người khác lại hiểu năng
lực xuất khẩu như chiến lược kinh doanh hay chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh
của của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hướng tới tăng trưậng mặt hàng, kim
ngạch xuất khẩu, mậ rộng phạm vi, thị trường...
3.1.1. Dưới góc độ ngơn từ
Về mặt ngơn ngữ học, năng lực được hiểu là "khả năng đảm nhận công việc và
hồn thành với kết quả tốt" [85,86]. "Năng lực" chính là khả năng và tiềm lực hay tiềm
năng và sức mạnh của một đơn vị, một tổ chức, một cá nhân hay một chủ thể nào đó.
Như vậy "năng lực" là cái nội tại, cái yếu tố bên trong vốn có của đơn vị, tổ chức hay
cá nhân có thể đáp ứng một vấn đề, một nhu cầu nào đó của cuộc sống, của xã hội.
Thực chất, khái niệm "năng lực" gắn kết chặt chẽ với hiệu quả thực hiện cơng việc.
Một doanh nghiệp có "năng lực" thì có thể được hiểu là doanh nghiệp đó hoạt động tốt
đạt được những mục tiêu, kế hoạch kinh doanh đề ra.
Cũng theo ngữ nghĩa ngôn từ, khái niệm xuất khẩu được hiểu là "việc đưa hàng
hóa và của cải vật chất của một quốc gia ra bán trên thị trường nước ngoài. Những đối
tượng để xuất khẩu là hàng hoa được sản xuất trong nước, cũng như hàng hóa trước đây
đã nhập từ nước ngồi và được chế biến, đơi khi cả hàng hoa nhập nhưng khơng qua
chế biến" [87]. Hoặc có thể hiểu xuất khẩu là quá trình hàng hoa dược sản xuất, lắp
ráp, thu hoạch, hoặc thu mua từ một hay nhiều nước nào đó để bán cho khách hàng ậ
một hay nhiều nước khác với mục đích thu lợi nhuận, mậ rộng thị trường kinh doanh
của doanh nghiệp.
Khi đề cập đến năng lực xuất khẩu, cần có cách nhìn linh hoạt hơn về phạm trù
xuất khẩu. Trong thời kỳ kinh tế khép kín, khái niệm xuất khẩu được coi như là việc
bán hàng hoa và dịch vụ ra khỏi biên giới quốc gia của một quốc gia. Ngày nay, trong
điều kiện của nền kinh tế mậ, kinh tế các nước đã và đang bị chi phối bậi yêu cầu quốc
tế hoa đời sống kinh tế, chính trị và xã hội và đặc biệt ậ giai đoạn hiện nay, xu hướng
hội nhập kinh tế quốc tế đã trậ thành hiện thực, thì khái niệm xuất khẩu nêu trên chỉ
13



×