Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.96 MB, 136 trang )

Bộ
GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
Dương
Lan
Hương
TÁC
ĐỘNG CỦA
VIỆC
TRUNG QUỐC
GIA
NHẬP WTO
ĐỐI
VỚI
KHẢ
NĂNG
THU
HÚT
ĐẦU

TRỰC
TIẾP
NƯỚC


NGOÀI
(FDI)
CỦA CÁC
NƯỚC
ASEAN
Chuyên
ngành:
Kinh
tế
Thế
giới

Quan
hệ
Kinh
tế
Quốc
tế

số:
60.31.07
-ý'"
f
T.L.i.01
-
.:*>•

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ u

\

NGƯỜI
HƯỚNG
DẪN
KHOA
HỌC
PGS.TS.

CHÍ
LỘC

Nội-2005
MỤC
LỤC
Danh
mục
viết
tắt
ui
Danh
mục
bảng
'
v
Danh
mục
hình
V
Mở
đầu
vi

CHƯƠNG
1:
Sự
KIỆN
TRUNG QUỐC GIA NHẬP
VÀO
WTO TRONG xu
HƯỚNG
VẬN
ĐỘNG FDI
Ì
1.1. Vài nét về đầu

trực
tiếp
nước
ngoài
(FDI)
Ì
1.1.1.
Nguyên nhân
hình thành

các hình thức
đầu
tư quốc tế chủ yếu
Ì
1.1.2. Vai trò của
FDI
với các

nhỏm nước
tiếp
nhận đầu tư
7
/. 1.3.
Các xu hướng
biến
động
của
dòng
chảy
FDI
hiện
nay
li
1.1.4.
Môi
trường
đầu
tư và
khả năng
cạnh tranh thu hút
FDI
của các
nước
tiếp
nhận đầu

16
1.2.

Sự
kiện
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
trong
xu
hướng vận đờng
FDI
19
1.2.1. Vị thế của Trung
Quốc

khu vực
Đông
Á
trong lĩnh
vực
thương
mại
và đầu
tư quốc tế.
Ị 
1.2.2.
Các cam
kết của Trung
Quốc
trong lĩnh

vực
thương
mại và đầu
tư khi
gia
nhập
WTO 24
1.2.3.
Sự
dịch chuyển
đầu
tư trực tiếp
nước
ngoài
vào Trung Quốc
28
CHƯƠNG
2:
TÁC ĐỘNG
CỦA
VIỆC
TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO
TỚI
KHẢ
NĂNG
THU HÚT
FDI
CỦA
CÁC
NƯỚC

ASEAN
32
2.1.
So
sánh môi trường đầu

của
Trung
Quốc
và ASEAN
hiện
nay
32
2.1.1.
Môi
trường thu hút
FDI
của Trung
Quốc
32
2.1.2.
Môi
trường thu hút
FDI
của
ASEAN.
39
2.1.3.
Những
điếm yếu trong việc thu hút

FDI
của
ASEAN
so với
Trung
Quốc
57
2.2.
Tác
đờng của
việc
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
tới
khả
năng thu
hút
FDI
của
các
nước
ASEAN
63
li
2.2.1.
Thực
trạng

thu hút
FDI
vào
ASEAN những
năm
gần đây
63
ĩ. 2.2.
Tác động
chung
đồi với
khu
vực
ASEAN.
72
2.2.3.
Tác
động
đối với
nhóm nước có
thu
nhập
trung bình
khá
86
2.2.4.
Tác động
đổi với
nhóm nước có
thu

nhập
thấp
93
2.2.5.
Một
số
nhận
xét về tác
động
việc
Trung Quốc
gia
nhập
WTO
tới
khả
năng
thu hút
FDI
của
ASEAN.
96
CHƯƠNG
3:
TRIỀN
VỌNG VÀ
GIẢI PHÁP NÂNG
CAO KHẢ
NĂNG
THU

HÚT
FDI VÀO ASEAN SAU sự
KIỆN
TRUNG
QUÓC
GIA
NHẬP
WTO ,98
3.1.
Triển
vọng và phương hướng phát
huy
khả năng thu hút
FDI
của
ASEAN 98
3.1.1.
Khả
năng
tận
dụng
lợi
thờ
phát triờn
của
ASEAN
98
3.1.2. Triờn vọng
hợp
tác

kinh
tế
giữa Trung
Quốc và ASEAN
loi
3.2.
Các
giải
pháp nâng cao khả năng thu hút
FDI
vào
ASEAN 103
3.2. ỉ.
Cải
thiện
môi
trường
đầu tưASEAN
104
3.2.2.
Khai
thác
lợi thế so
sảnh,
ưu
tiên
hội
nhập các ngành có
giá
trị

gia
tăng

hàm
lượng công nghệ
cao
105
3.2.3.
Tăng cường
liên
kết
ASEAN
707
3.2.4.
Lẩy
Trung
Quốc làm động
lực
phát triờn
bên
ngoài
cho khu vực
ASEAN
ỊQỌ
3.2.5.
Thúc đẩy
nhanh
khu vực
mậu
dịch

tự
do ASEAN
-
Trung Quốc
no
3.2.6. Phát
huy
tính
năng động
của
ASEAN
trong
các
chương
trình
hợp
tác
song phương
và đa
phương.
777
3.3.
Một
số
kiến
nghị
đối với
Việt
Nam 775
Kết

luận
Tài
liệu
tham
khảo
x
jj
iii
DANH
MỤC
VIẾT
TẮT
ACFTA:
Khu vực
mậu
dịch
tự
do
ASEAN -
Trung
Quốc
AFTA:
Khu vực
mậu
dịch
tự
do
ASEAN
AFAS:
Hiệp

định
khung
về
dịch vụ
ASEAN
MA:
Khu vực
đầu

ASEAN
APEC: \/ Hợp
tác
kinh
tế
châu
Á
-
Thái
Bình Dương
ARF:
Diễn
đàn
khu vực
châu
Á
ASEAN:
Khu vực
Đông
Nam Á
ASEAN-5:

Singapore,
Malaysia,
Philippines,
Indonesia,
Thái Lan
BCLMV:
Brunei,
Campuctaia,
Lào,
Myanmar,
Việt
Nam
CEPT:
Chương
trình
ưu
đãi
thuế
quan có
hiệu
lực
chung
CNH-HĐH:
: Công
nghiệp hóa,
hiện
đại
hóa
DNNN:
Doanh

nghiệp
nước ngoài
ĐPT:
Đang
phát
triển
ĐTNN:
Đầu tư
nước
ngoài
FDI:
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
GATT:
Hiệp
định
chung về
thuế
quan
và thương mại
GATs:
Hiệp
định
chung về
thương
mại
và^dịch
vụ

GDP:
Tổng
sản
phẩm
quốc
nội
MFN:
Đãi
ngộ
tối
huệ quốc
MNCs:
Các công
ty
đa
quốc
gia
NAFTA:
Khối
kinh
tế
Bởc
Đại
Tây Dương
NT:
Đãi
ngộ quốc
gia
ODA:
Hỗ

trợ
phát
triển
chính
thức
TRIMs:
Hiệp
định
các
biện
pháp
đầu tư
liên
quan
đến thương mại
TRIPs:
Hiệp
định
về quyền sở hữu
trí
tuệ
UNCTAD:
.Diễn
đàn thương
mại

phát
triển
Liên hợp
quốc

WTO:
Tổ
chức
thương
mại
thế giới
iv
DANH
MỤC
BẢNG
Bảng Ì. Ì: Mức tăng giảm của dòng vốn FDI trên thế giới (2000-2004)
Bảng
1.2: FDI
vào
Trung Quốc
so với các
nước, vùng
lãnh thổ
khác ở Châu
Ả và
trên
thế
giới (1985-2003)
Bảng
2.1:
GDP/người
của
ASEAN năm 2002
Bảng
2.2:

Chỉ
số so
sánh
về
môi
trường
đẩu tư
giữa
ASEAN

Trung Quốc
Bảng
2.3:
FDI
vào từng
nước ASEAN
(1995 -2004, quí 1)
Bảng
2.4:
FDI
vào
ASEAN
từ các
khu vực và
các
quốc
gia (1995-2004)
Bảng
2.5:
Thị phần FDI

của các
nước ASEAN đầu tư
nấi khối (1995-2003)
Bảng
2.6:
FDI
vào
ASEAN
theo lĩnh
vực
kinh tế (1999-2003)
Bảng
2.7:
Các nhân
tố quyết định
FDI
theo điều tra các
MNCs
tại
Nhật Bản

EU
Bảng
2.8:
Mất
số chỉ số xuất
khẩu
giữa các
nước ASEAN


Trung Quốc
trên thị trường
Mỹ
Bảng
2.9:
Cơ cấu FDI
vào
ASEAN
theo
từng
lĩnh
vực
(1999-2003)
Bảng
2.10: FDI vào
lĩnh
vực chế
biến của
ASEAN, phân
loại theo
từng ngành
(1995-2003)
Bảng
2.11:
Cơ cẩu dòng FDI
vào
Trung Quốc
theo các
nước đầu


(1996-2002)
Bảng
2.12: Dòng FDI
vào các
nước
thành viên
ASEAN
theo
nước đầu

(1995-2003)
Bảng
3. Ì: Đóng góp của FDI
vào
GDP của
Việt
Nam
V
DANH
MỤC
HỈNH
Hình 2.1: Mức tăng trưởng GDP cửa Trung Quốc (1997-2002)
Hình 2.2:
Tinh
hình lạm
phát
của Trung Quốc
(1982
- 2002)
Hình

2.3:
Mức
tăng trưởng
đầu

hàng năm của Trung Quốc
(1991-2004)
Hình
2.4:
Thành phần dòng FDI
theo
nước đầu tư
(1995-2003)
Hình
2.5:
FDI
vào
ASEAN-5
theo từng
nước nhận đầu tư
(1995-2003)
Hình
2.6:
FDI
vào
BCLMV
theo từng
nước nhận đầu tư
(1995-2003)
Hình

3.1:
Quy mô GDP
của
ASEAN

một
số
nước
(2002)
vi
MỞ
ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
Hiện
nay trên
thế
giới,
quá trình
quốc
tế
hóa nền
kinh tế
đang
diễn ra
mạnh
mẽ
với
quy

ngày càng

lớn, tốc
độ
ngày càng cao
trong tất
cả các
lĩnh
vực của
đời
sống
kinh tế thế
giới.
Điều
này đã làm
cho
thế
giới
trở
nên thành một
chỉnh
thế
thống
nhất,
sự
biến
động
của
một
quốc
gia
sẽ


tác
động
ít
nhiều
đến sự phát
triển
kinh tế
của
các
quốc
gia
khác.
Trung
Quốc, một
quốc
gia
láng
giềng
của các nước
ASEAN
trong
khu vực
Đông Á,
trong hai
thập
kỷ
vợa qua đã
thu
hút sự chú

ý
của cả
thế
giới
với tốc
độ
phát
triển
kinh tế

khoa học
kỹ
thuật
cũng
như uy
tín
và sự ảnh hưởng ngày càng
lớn
của
họ
trên
trường
quốc
tế.
Với
dân
số
1,3
tỉ
người

và chính sách phát
triển
kinh
tế
phù
hợp,
lợi
thế
cạnh
tranh
về
lao
động,
các
nguồn
lực

thị
trường,
Trung
Quốc
đang
thực
sự
nổi
lên
như
một
điểm
sáng

của
nền
kinh tế thế
giới.
Sự
phát
triển

tham
gia
vào thương mại
quốc
tế
của
nền
kinh tế
Trung
Quốc

ảnh hưởng
mạnh
mẽ
tới
sự phân công
lao
động
quốc tế cũng
như
sự phát
triển

chung
của toàn
thế
giới.
Trung
Quốc và
ASEAN

hai
khu vực có
nhiều
điểm
tương đồng về

cấu
mậu
dịch
và đầu
tư.
Xuất
phát
tợ
đặc
điểm
thiếu
vốn
và không có
nhiều
tài
nguyên,

do vậy
các mặt hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
của
các
quốc
gia
này thường có
hàm
lượng
lao
động
cao.
vốn
đầu

trực
tiếp
nước ngoài
(FDI)

vai
trò
to
lớn trong việc
giúp
họ

khai
thác
hiệu
quả các
lợi
thế
cạnh
tranh

tham
gia
vào
phân công
lao
động
quốc
tế.
Việc
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
đồng
nghĩa
với việc
nước này
cam
kết
mạnh

mẽ
hơn nữa
trong việc
mở
cửa
thị
trường
với
chính sách

mô ổn
định,
thông
thoáng,
và hệ
quả
tất
yếu của

là việc
môi trường
thu
hút đầu tư
trở
nên hấp
dẫn
hem.
Điều
này
sẽ

dẫn đến
nguy
cơ các nước
sẽ chọn Trung
Quốc để đầu tư
thay

lựa
chọn
các nước khác
trong
khu
vực.
Sự
giảm
sút FDI sẽ dẫn đến
thiếu
vốn

công
nghệ
mới cho nền
kinh tế
của
các nước này đang
trong
giai
đoạn
tiếp
tục

phát
triển.
vii
Việc
nghiên
cứu sự tác
động
của
việc gia
nhập
WTO
của Trung
Quốc
đối với
khả
năng
thu
hút FDI
của
các nước
ASEAN
một cách hệ
thống

chi
tiết

rất
cần
thiết;

giúp
người
làm
chính sách có được

sở
khoa
học để
nhận
đằnh về tình hình
kinh
doanh quốc
tế,
nhìn
nhận
được
những

hội
đầu tư cho
quốc
gia
mình;
trên

sở
đó, hoạch
đằnh chính sách phù họp nhằm
tạo
được

môi
trường đầu tư hấp dẫn,
phù hợp
với bối
cảnh chung của quốc
tế

lợi
thế
của quốc
gia,
Hơn
nữa, Việt
Nam
-
thành viên
của
ASEAN,
đang
trong
quá
trình
đàm
phán
tích cực
với
các
quốc
gia
trên

thế
giới
để
đẩy
nhanh
tiến
trình
gia
nhập
WTO, do
vậy,
nghiên
cứu
này

một tư
liệu
cần
thiết
đóng góp cho các nhà
hoạch
đằnh chính
sách
của
Việt
Nam
về
triển
vọng
thu

hút FDI
của
Việt
Nam

mục
đích phát
triển.

vậy,
tác
giả
đã
chọn
đề
tài
luận
văn
thạc
sỹ
kinh tế
"Tác động của
việc
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
đối
với

khả năng
thu hút
đầu tư
trực tiếp
nước
ngoài
(FDI)
của
các
nước ASEAN".
2.
TÌNH HÌNH NGHIÊN
cửu
Việc
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO

sự
kiện lớn trong kinh tế
toàn càu
nó có
tác động không nhỏ
tới
mọi nền
kinh tế
trên
thế

giới

khu
vực.

rất
nhiều
tài
liệu
đã
nghiên cứu về vấn
đề
này trên
thế
giới

trong
nước.
Tổng
thư
ký WTO,
ông
Supachai
Panitchpakdi,
đã
nghiên cứu và
xuất
bàn
cuốn
sách

''Trung
Quốc

WTO: Trung Quốc
thay
đổi,
thương
mại quốc
tế
thay
đổr
viết
về
những
tác động
của
sự
kiện
này
tới
sự phát
triển
kinh tế
của
Trung
Quốc,
tới
thương mại của
thế
giới

trong
đó
có đề
cập
đến
tác
động
tới
các nước Châu Á. Tuy
nhiên,
phần
lớn
các
nghiên cứu đều đánh giá tác động
của
sự
kiện
này

góc
độ
kinh tế
nói
chung
bao
trùm
nhiều
lĩnh
vực,
chưa có công

trình
nào nghiên cứu một cách hệ
thống

trọng
tâm vào
việc
tác động
của
sự
kiện lớn
này
tới
việc thu
hút FDI vào các nước
trong
khu
vực
Đông
Á, đặc
biệt

các nước đang phát
triển.
Do
vây,
trong
giới
hạn phạm
vi hiểu

biết
của
tác
giả
và kế
thừa
các
kết
quả
chung,
nghiên cứu này sẽ cố
gắng
đánh giá
chi
tiết

sâu
sắc
về tác động của
sự
kiện
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
tới
các nước
ứong
khu vực

ASEAN
riêng
trong
lĩnh
vực
thu
hút FDI.
vui
3.
MỤC
ĐÍCH NGHIÊN cứu

Tìm
hiểu
những
tác động và
những
mối liên hệ
của
việc
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
đến
khả
năng
thu
vút

vốn
đầu tư
trực
tiếp
(FDI)
của
các
quốc
gia
trong khối
ASEAN,
đặc
biệt

Việt
Nam.

Dự
báo tình hình
thu
hút vốn đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
vào
các nước
ASEAN
4.
NHIỆM VỤ
NGHIÊN

cứu
-
về mặt

luận:
• Nghiên
cứu
các nhân
tố
ảnh hưởng đến đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
• Nghiên cứu môi trường
thu
hút FDI và
khả
năng
cạnh
tranh
thu
hút FDI
cùa nước
tiếp
nhận
đầu

-
về mặt
thực

tiễn:
• Phân tích đánh giá xu hướng
biến
động của đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
trên
thế
giới
hiện
nay
• Xác đụnh các
yếu
tố
thu
hút
FDI của Trung
Quốc
sau
khi gia
nhập
WTO,

cấu
ngành
nghề
thu
hút FDI của Trung
Quốc.


Xác
đụnh các
yếu tố tạo
sự
thu
hút FDI của một số nước
ASEAN,
điểm
mạnh

điểm
yếu của
môi trường đầu tư các nước
trong
ASEAN.

So
sánh các
điểm
mạnh

điểm
yếu của
môi
trường đầu

của
Trung
Quốc

với
môi trường
đầu

của
ASEAN

Xác
đụnh
mức độ
bụ ảnh hưởng
của
sự
thu
hút vốn đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
của
thụ
trường
ASEAN
khi
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO


Đe
xuất
một số
những
giải
pháp
khắc
phục
những
ảnh hưởng tiêu cực

phát
huy tác
động
tích
cực
5.
ĐÓI
TƯỢNG

PHẠM
VI
NGHIÊN
cứu

Đối
tượng nghiên cứu: Tính
cạnh
tranh
thụ

trường
các
nước
ASEAN
trong việc
thu hút vốn đầu

trực
tiếp
nước ngoài
so
với thụ
trường
Trung
Quốc
sau
khi gia
nhập
WTO
ix
• Phạm
vi
nghiên
cứu:
Dựa
trên các số
liệu
thống

trong

thực tế
và các
tài
liệu
liên
quan
đến chính sách của
Trung
Quốc
và các
quốc
gia
trong
ASEAN
(chủ yếu là Singapore, Malaysia,
Thái
Lan,
Việt
Nam)
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
cứu
• Phương pháp so
sánh,
diễn
giải
và phân tích
kết
hợp
với kết quả thống


để
làm
sáng
tỏ
vấn
đề.
• Phương pháp
kế thừa

thu thập
thêm
số
liệu
để bổ
sung
7.
KÉT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài phàn
mở
đầu, kết
luận,
danh
mc
bảng
biểu,
các
tài
liệu
trích dẫn


tham
khảo
được bố
cc
thành 3 chương:
Chương
1:
Sự
kiện
Trung Quốc
gia
nhập
WTO
trong
xu
hướng vận động
FDI
Chương 2: Tác động của
việc
Trung Quốc
gia
nhập
WTO
tới
khả
năng thu hút
FDI
cửa các
nước ASEAN
Chương 3:

Triển
vọng và
giải
pháp nâng cao
khả
năng thu
hút FDI của
các
nước ASEAN
sau
sự
kiện
Trung Quốc
gia
nhập
WTO
1
CHƯƠNG 1: Sự KIỆN TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TRONG
XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG FDI
1.1. Vài
nét về
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài (FDI)
1.1.1. Nguyên nhân hình thành
và các
hình thức
đầu tư

quốc
tế
chủ yếu
Đầu

quốc
tế là
hoạt
động

các
nhà đầu

nước
ngoài
đưa vốn hoặc
bất
kỳ
hình thức
giá
trị
nào
khác
vào nước
tiếp
nhận
đầu

để
thực hiện

các
hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh nhừm
thu lợi
nhuận
và hoặc
đạt
được các
hiệu
quả
kinh
tế -

hội.
Ý
nghĩa
thực
tiễn
của
đầu tư
quốc
tế
theo
đó
được
hiểu


hiện
tượng
di
chuyển
vẻn
từ
nước này sang nước khác nhừm
mục
đích
kiếm
lời [16,
tr.21].
Như
vậy,
mục
tiêu

bản
của
hoạt
động
này
là lợi
nhuận.
Trong
đó, đối với
nhà
doanh
nghiệp
khi

đóng
vai
trò

người
tìm
đối
tác đầu

nước
ngoài,
thì
họ
phải
sởn

trong
tay
dự án
đầu tư
(luận
chứng
kinh tế
kỹ
thuật)
mang
tính
khả
thi
cao. Đối với

nhà doanh
nghiệp
khi
đóng
vai
trò là
nhà
đầu

nước
ngoài,
trước
khi thực hiện
chuyển
vốn
ra
nước
ngoài
phải
nghiên cứu
ký:
môi
trường
đầu

nước
sở
tại
(nơi
doanh

nghiệp
lựa
chọn
để
đầu
tư)

sự tác
động
của

đến khả năng
sinh
lời
của
dự án,
các
yếu tố
rủi
ro tiềm
ẩn
trong
môi
trường
đầu
tư. Đối với
Chính
phủ,
muốn
tăng

cường
thu
hút
vốn
đầu tư vào
quốc
gia
mình
thì phải tạo
dựng
được
môi
trường
đầu
tư có
sức
cạnh
tranh
cao
thể hiện

khả năng
mang
lại lợi
nhuận
cao cho
các
nhà
đầu


nước
ngoài.

5
nguyên nhân chủ
yếu
sau
đây
dẫn đến
hiện
tượng
đầu

quốc
tế [16,
tr.22]:
Thứ nhất,
do
lợi thế
so sánh

trình
độ
phát
triển kinh
tế
của các
nước
không giống
nhau dẫn

tới chi phí sản
xuất
ra sản
phẩm khác
nhau.
Do đó
đầu tư
ra
nước
ngoài nhằm
khai
thác
lợi
thế
so sánh
của
các
quốc
gia
khác,
nhằm
giảm
thiểu
chi
phí

tăng
lợi
nhuận.
Mỗi

nước
trên
thế
giới
đều

lợi
thế
khác
nhau
về tài
nguyên thiên
nhiên,
về
nguồn
nhân
lực,
về
vị
trí địa
lý dẫn
tới
chi
phí sản
xuất

lưu thông hàng
hóa
là khác
nhau.

Việc
khai
thác
triệt
để
lợi
thế
của
các
quốc
gia
khác
nhau
nhằm
thu
lợi
nhuận
luôn

điều
các nhà
đầu

mong
muốn.
2
Thứ
hai,
xu hướng giảm dần
tỷ

suất
lợi
nhuận
(p '=
m/c+v)

các
nước công
nghiệp phát triển
cùng
vái
hiện tuông

thừa
von
"tương
đối"
đã
tạo
nên "lực
đẩy"
đối với
đầu

quốc
tế
nhằm nâng cao
hiệu
quả sồ dụng
von.

Thật
vậy,
trình
độ phát
triển
kinh
tế
cao

các nước công
nghiệp
phát
triển
đã nâng cao
mức
sống

khả
năng
tích
lũy
vốn của
các nước này dẫn
đến
hiện
tượng
"thừa"
tương
đối
vốn


trong
nước;
đồng
thời
làm
cho
chi
phí
tiền
lương
cao, nguồn
tài nguyên thiên
nhiên
thu
hẹp và
chi
phí
khai
thác tăng lên dẫn đến giá thành
sản
phầm
tăng,
tỉ
suất
lợi
nhuận
giảm
dần,
lợi

thế
cạnh
tranh
trên
thị
trường không
còn.
Điều
đó
tạo
nên
lực
đầy các
doanh
nghiệp
tìm
kiếm

hội
đầu tư

nước ngoài để
giảm
chi
phí sản
xuất,
tìm
kiếm
thị
trường

mới, nguồn
nguyên
liệu
mới nhằm
thu
lợi
nhuận
cao.
Theo
Bộ thương
mại
Mỹ
vào
cuối
thế
kỷ
20, tỷ
lệ
lãi
trung
bình
của
các công
ty
Mỹ
hoạt
động
tại
khu vực Châu Á- Thái Bình Dương là 23% gấp
2

lần
tỷ
lệ
lãi
trung
bình cùng kỳ

24 nước công
nghiệp
phát
triển.
Thứ
ba,
sự
phát triển
mạnh
mẽ
của
xu hướng
toàn
cầu hóa
đã
thúc
đẩy quá
trình
tự
do hoa
thương
mại và đầu


đồng
thời
tạo
điều kiện thuận
lợi
cho MNCs
bành
trường chiếm lĩnh

chi
phối
thị
trường
thế
giới.
Quá trình
tự
do hoa thương
mại

vận hành nền
kinh
tế theo

chế
thị
trường ngày càng đồng bộ

hoàn
thiện

hơn.
Các
luồng
hàng
hoa dịch
vụ
ú
đọng

nước này có
thể lập tức
chuyển
đến
tiêu
thụ

nước
khác,
cho phép đầy
nhanh
tốc
độ
khấu
hao vì
thị
trường
rộng
mở,
đầy
nhanh

tốc
độ tiêu
thụ
do giá thành
rẻ hơn,
nhờ
vậy
vòng
quay
vốn cổ định nói
riêng,
chu
chuyển
tư tư bản nói
chung
sẽ rút
ngắn
rất nhiều.
Do
đó,
MNCs
thông
qua
các
hoạt
động đầu tư nhằm tìm
kiếm
lợi
nhuận


chi
phối
huyết
mạch
kinh
tế
của
các
nước.
Theo
công bố của Liên họp
quốc-
UNCTAD
vào
năm
2000

hơn
53.000
công
ty
xuyên
quốc
gia,
chiếm
đến 80%
tổng
vốn đầu

trực

tiếp
nước
ngoài và hơn 70%
tổng
trị
giá
thương
mại quốc
tế.
Thứ
tư,
nhu cầu vốn đầu

để công
nghiệp
hóa của các nước
ĐPT
ngày một
lớn,
cùng
với
nhu cầu ổn
định
thị
trường,
nguồn cung cấp nguyên
vật
liệu
để đáp
ứng yêu cầu

phát triển kỉnh
tế
của các
nước

bản đã
tạo
nên
"sức hút"
mạnh
mẽ
đối với đầu tư nước
ngoài.
Trình
độ
chênh
lệch
phát
triển
giữa
các
nước công
nghiệp
phát
triển
và các nước ĐPT

khá
xa,
nhưng quá trình

quốc
tế
hóa nền
kinh
3
tế
thế
giới
đang đòi
hỏi kết
họp chúng
lại.
Đầu
tu
quốc
tế
là sự
kết
họp
lợi
ích của
cả hai
phía.
Các nước tư bản phát
triển
không
chi coi
các nước ĐPT là
địa chỉ
đầu


hấp
dẫn do
chi
phí
thấp -
lợi
nhuận
cao,
mà còn
thấy
rộng
sự
thịnh
vượng
của
các
nước
này sẽ nâng cao sức mua và mở
rộng
thị
trường tiêu
thụ
sản
phẩm. Các nước
ĐPT
cũng
trông chờ và
mong
muốn

thu
hút được vốn đầu
tư,
công
nghệ
của các
nước
phát
triển
để
thực hiện
công
nghiệp
hoa,
khắc phục nguy

tụt
hậu ngày càng
xa.
Tuy
nhiên,
trong
điều
kiện
cung cầu vốn
trên
thị
trường
quốc
tế

căng
thẳng,
sự
cạnh
tranh giữa
các nước ĐPT nhộm
thu
hút vốn đầu tư nước ngoài ngày càng ác
liệt
thì
việc
tăng cường
cải
thiện
môi trường đầu
tư,
có chính sách ưu đãi
đối
với
đầu
tư nước
ngoài,
chấp nhận phần
thiệt
hơn về mình, về
kinh
tế
đang
chi phối
chính sách

của
các nước ĐPT
hiện nay, tạo
nên
thời
kỳ các chủ đầu tư
lựa
chọn
địa
chi
đầu tư
chứ
không
phải
ngược
lại.
Thứ năm,
đầu
tư ra
nước
ngoài
nhằm bảo
toàn
vốn,
phòng chống
rủi
ro
khi
có sự cố về
kinh

tế,
chính
trị
xảy ra
trong
nước như khủng hoảng cơ câu
kinh
tê,
khủng
hoảng
tài
chính tiền
tệ.
Do sự phát
triển
mạnh
mẽ
của
nền
kinh tế
dịch
vụ ở
các nước
TBCN,

trong
đó
chiếm
tỉ
trọng

đáng kể

các
dịch
vụ
tài
chính - ngân
hàng và
thị
trường
vốn,
do toàn cầu hoa các công
nghệ
giao
dịch
và thương mại
quốc
tế,
và tư nhân hoa các
hoạt
động
kinh
doanh -
đầu tư
theo
cơ chế
thị
trường
mở
(kể

cà mua, bán
nợ),
đồng
thời
do su
thừa
nhận

gia
tăng ráo
riết
các
hoạt
động
đầu cơ trên
thị
trường
tài
chính -
tiền
tệ khiến
các
thị
trường
tài
chính ngày
càng đóng
vai
trò
quan

trọng.
Vì vậy nếu có sự đổ vỡ
tài
chính
-
tiền
tệ
thì
sẽ kéo
theo
sự
suy giảm
kinh tế thực
sự
thể hiện

cầu
thị
trường
trong
nước và
quốc
tế
trì
trệ,
nhập khẩu giảm
sút, xuất
khẩu
không tăng do sự
suy giảm

khả năng
thanh
toán
của
các bên
liên
quan.
Khi khủng hoảng
kinh tế

những
bất
ổn về chính
trị
an
ninh
quốc
gia
xảy
ra,
thì
sự tháo
chạy của vốn
đầu tư

một
tất
yếu
khách
quan

với
động
thái
cuối
cùng

dòng
vốn
đầu tư
sẽ
được
di
chuyển
tới
những
nơi an toàn hơn.

nhiều
cách phân
loại
đầu tư
quốc
tế
tùy
theo
các căn cứ vào chủ đầu tư
thời
hạn
đầu
tư,

hay
quan
hệ
giữa
chủ đầu
tư nước ngoài
với
người
tiếp
nhận vốn
đầu tư
về cơ
bàn,
đầu tư
quốc
tế
được
thực hiện
chủ yếu
dưới
3 hình
thức:
đầu tư
trực
tiếp
đầu
tư gián
tiếp

tín dụng quốc

tế
[16, tr
32].
4
• Đầu

trực
tiếp
(FDI):

hình thức
đầu

quốc
tế
mà chủ đầu

nước
ngoài
đóng góp một sô vòn
đủ
lớn
vào
lĩnh
vực sản
xuất,
hoặc
dịch
vụ,
cho phép họ

trực tiếp
tham gia
điêu
hành
đoi
tượng
mà họ
tự
bỏ
vốn
đầu
tư.
Đặc
điểm
nổi bật
của
FDI

không gây nợ và
ít
lệ
thuộc
vào mối
quan
hệ chính
trị
giữa
các bên đầu tư và
tiếp
nhận

đầu tư mặc dù
FDI vẫn
chịu
sự
chi
phối
cùa Chính
phủ
nước
nhận
đầu tư
khi

những
quy định số vốn
tối
thiểu
hoặc
tối
đa mà các
chủ
đầu tư nước ngoài
phải
đóng góp.Ví dạ
Luật
đầu tư
của
Việt
Nam quy định "số
vốn

đóng góp
tối
thiểu
của
phía nước ngoài
phải
bằng
30% vốn pháp định của dự
án"
FDI được
thể
hiện
dưới
các hình
thức:
(i)
đóng góp vốn để xây
dựng doanh
nghiệp
mới
(li)
mua
lại
toàn bộ
hoặc
từng
phần doanh
nghiệp
đang
hoạt

động
(iii)
mua cổ
phiếu
để thôn tính
hoặc sát
nhập.
Nhìn
chung,
FDI có những đặc
trưng

thế
mnh
riêng::
Đối
với
chủ đầu tư nước ngoài:
Thứ
nhất,
khai
thác
lợi
thế
nước
chủ
nhà về
tài
nguyên,
lao

động để nâng cao
hiệu
quả sử
dạng
vốn;
mở
rộng thị
trường;
giảm
chi
phí
kinh
doanh
khi
đặt
cơ sờ
sàn
xuất
gần
nguồn nguồn
nhiên
liệu
hoặc
thị
trường tiêu
thạ.
Thứ
hai,
đầu tư
trực

tiếp
cho
phép
chủ
đầu tư
tham
gia
trực
tiếp
kiểm
soát

điều
hành
doanh
nghiệp

họ
bỏ vốn
theo
hướng

lợi
nhất
cho chủ đầu tư vì vậy mức độ khả
thi
của dự án
khá
cao,
đặc

biệt
trong
việc
tiếp
cận
thị
trường
quốc tế
để mở
rộng xuất
khẩu.
Quyền
điều
hành
quản

doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài phạ
thuộc
vào
mức độ góp
vốn.
Trong
trường hợp nhà đàu tư đóng góp 100% vốn pháp định của
doanh
nghiệp
thì
nhà đầu tư toàn
quyền

quyết
định
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
7M
ba,
quyền
lợi
của
chủ đầu tư nước ngoài gắn
chặt
với
dự
án. Lợi
nhuận
mà nhà đầu

thu
được phạ
thuộc
vào
kết
quả
hoạt
động
sản
xuất
kinh

doanh của doanh
nghiệp

tỷ
lệ
góp
vốn
trong
vốn
pháp
định
của doanh
nghiệp.
Thứ
tu,
tránh được hàng rào
bảo
hộ ngày càng
tinh vi
của
nhiều
nước,
vì các
doanh
nghiệp
đã xây
dựng
được cơ
sở
kinh

doanh
nằm
"trong
lòng"
các nước
thực
thi
chính sách bảo hộ mậu
dịch.
5
Đối
với
nước nếp nhận đầu
tư:
Thứ
nhất,
tăng
cường
khai
thác vốn của chủ đầu tư nhằm
giải
quyêt tình
trạng
thiếu
vốn
"trầm
trọng"
phục
vụ yêu cầu tăng trưởng
kinh

tế
(đặc
biệt

với
các nước chậm,
ĐPT).
Thứ
hai,

thể
tiếp
thu
được công
nghệ
tiên
tiến

kinh
nghiệm
quản

kinh
doanh
của các chủ đầu tư nước
ngoài,
giúp tăng
cường
khai
thác

lợi
thế
tốt
nhột
của
nước
chủ
nhà về
tài
nguyên,
nhân
lực,
vị trí địa
lý.
Thứ
ba,
sự
cạnh
tranh giũa
các nhà đầu tư có
vốn
trong
nước và nước ngoài
sẽ
tạo
động
lực
kích thích sự
đổi
mới và hoàn

thiện
trong
các
doanh
nghiệp,
đây là yếu
tố quan
trọng
đưa
nền
kinh tế
phát
triền
với tốc
độ
cao.
Thứ
tư,
các dự án FDI góp
phần
giải
quyết
việc
làm và nâng
cao
mức
sống
người
lao
động.

Tuy
nhiên,
theo
kinh
nghiệm
của các nước
tiếp
nhận
FDI nước ngoài cho
thộy,
bên
cạnh
những
thế
mạnh
FDI
cũng
có những hạn chế
nhột
định.
Trước
hết,
do
hoạt
động FDI
diễn
ra theo

chế
thị

trường
trong
khi
người
đầu
tu
nước ngoài

nhiều
kinh
nghiệm,
sành
sỏi trong việc

kết
hợp
đồng,
dẫn đến
thua
thiệt
cho
nước
tiếp
nhận
đầu
tư.
Mặt
khác,
trong
FDI nếu phía chủ nhà không có một quy

hoạch
thu
hút FDI
theo
ngành
cũng
như
theo
vùng lãnh
thổ
cụ
thể,

thể
dẫn đến
hậu
quả
là tài
nguyên thiên nhiên
bị
bóc
lột,
ô
nhiễm
môi trường nghiêm
trọng

hiện
nay do
việc

kiểm
soát ảnh
hưởng
của dự án đầu tư
tới
môi trường
tại
hầu
hết
các
quốc
gia
phát
triển,
nên xu
thế nhiều
nhà đầu tư nước ngoài đã và đang
chuyển
giao
những
công
nghệ
độc
hại
sang
các nước đang và kém phát
triển.
Ngoài
ra,
chủ

đàu tư có
thể
gặp
rủi
ro
một
vốn
do đầu tư vào môi trường
bột
ổn
định
về
kinh
tế

chính
trị.
• Độu tư gián
tiếp
Đầu
tu
gián tiếp

hình thức
đầu

quốc
tế
trong
đó chủ đầu


nước ngoài
mua chứng khoán của công
ty,
các
tổ
chức phát
hành của một nước khác
với
mức
khống chế nhất
định
nhằm thu
lợi
nhuận dưới hình thức cổ tức hoặc thu nhập
chứng
khoán,
nhưng không nắm
quyền kim soát trực tiếp
tố
chức phát
hành chứng
khoán.
Trong
hình
thức
này, quyền
sở hữu và
quyền
sử

dụng
vốn tách
rời
nhau
nên
khi
có sự cố
trong kinh
doanh xảy
ra với
doanh
nghiệp

vốn
đầu tư nước ngoài thì
6
các
chủ
đầu tư
ít bị
thiệt hại
vì vốn đầu
tư được phân tán
trong
số đông
những
người
mua cổ
phiếu,
trái

phiếu.
Mặt
khác,
bên
tiếp
nhận
vốn đầu tư hoàn toàn chủ động
vốn
kinh
doanh
theo
ý đồ
của
mình một cách
tập
trung.
Tuy
nhiên,
hình
thức
này có
nhược
điểm
lọn là hạn chế khả
năng
thu
hút
vốn
kỹ
thuật,

công
nghệ
của chủ
đầu tư
nưọc
ngoài vì họ
khống
chế
mức độ đóng góp vốn
tối
đa. Hơn
nữa,
do bên nưọc
ngoài không
trực
tiếp
tham
gia
điều
hành
đối
tượng mà họ bỏ vốn đầu tư cho nên
hiệu
quả
sử
dụng
vốn
thường
thấp.
• Tín

dụng
quốc
tế
Tín
dụng quốc
tế là
hình thức
đầu

quốc
tế
dưới dạng cho vay von và
thu
lợi
nhuận thông
qua
lãi
suất tiền
vay.
Đặc
điểm
của
hình
thức
này

quan
hệ
vay
nợ

giữa chủ
đầu tư
vọi đối
tượng
tiếp
nhận
đầu
tu,
được sử
dụng
khá phổ
biển
vì có
những
ưu
điểm
sau:
thứ
nhất,
vốn
vay
dưọi
dạng
tiền
tệ
dễ dàng
chuyển
thành các phương
tiện
đầu tư khác và

nưọc
tiếp
nhận
đầu tư toàn
quyền
sử
dụng
vốn đầu tư cho mục đích riêng
rẽ
của
mình;
thứ hai chủ
đầu tư nưọc ngoài có
thu
nhập
ổn
định,
thông qua
lãi suất của
số
tiền
vay không phụ
thuộc
vào
kết quả
hoạt
động
sản
xuất,
kinh

doanh
vì vậy độ
rủi
ro
của
hình
thức
này
thấp
hơn
hai
hình
thức
đầu tư
trưọc,
thứ
ba, nhiều
nưọc cho
vay
vốn được
trục
lợi
về chính
trị
và trói
buộc
các nưọc đi vay
trong
vòng ảnh
hưởng

của
mình.
Song
hình
thức
này có nhược
điểm
lọn
như
hiệu
quả sử
dụng
vốn thường
thấp
do bên nưọc ngoài không
trực
tiếp
tham
gia
điều
hành
đối
tượng bỏ
vốn
đầu tư.
Hậu
quả nhiều
nưọc chậm và ĐPT lâm vào tình
trạng
nợ

nần,
thậm
chí có nưọc còn
mất
khả năng
chi
trả,
từ
đó đưa đến sự phụ
thuộc
vào chủ
nợ.
Năm
1997,
nợ nưọc
ngoài
của
các nưọc ĐPT

1.500
tỷ
USD, và một
trong
những
nguyên nhân dẫn đến
khủng
hoàng
tài
chính
tiền

tệ
ở Đông Nam Á năm 1997

do tình hình
vay
nợ nưọc
ngoài khá
trầm
trọng:
Thái Lan nợ nưọc ngoài 79,9 tỷ USD
chiếm
43% GDP,
Malaysia
nợ
36,4 tỷ
USD
chiếm
38,5%
GDP [16,
tr.36]
Hình
thức
tín
dụng
quốc
tế
phổ
biến
nhất
là hình

thức
ODA - hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức.
Đây là hình
thức
viện
trợ
không hoàn
lại
hoặc
cho vay vốn
vọi
những
điều
kiện
ưu đãi đặc
biệt;
cho vay dài
hạn;
lãi
suất thấp; trả
nợ
thuận
lợi
7
nhằm giúp cho các nước ĐPT tăng trưởng

kinh tế

gia
tăng phúc
lợi

hội.
Nội
dung
viện trợ
ODA bao gồm:
viện trợ
không hoàn
lại:
thường
chiếm
57%
tổng
vòn
ODA; hợp tác kỹ
thuật; viện trợ
hoàn
lại
(cho
vay không lãi
suất,
cho vay
với
lãi
suất

ưu
đãi: từ
0,5-5%/năm
trà vốn sau
3-10 năm, hoàn
vốn trong
thời
gian lo -
50
năm)
[16,
tr.37].
1.1.2.
Vai trò
của FDI
đối với các
nhóm nước
tiếp
nhận đầu

FDI
ngày càng đóng
vai
trò
to lớn trong việc
thúc đây quá trình phát
triền
kinh tế -
thương mại ờ các nước đầu tư và các nước
tiếp

nhận
đầu
tư. Đối với
các
nước
xuất
khọu
vốn
đầu
tư,
lợi
ích

rõ ràng

mối
quan
tâm
lớn
nhất
của chủ
đầu
tư là
lợi
nhuận.
Việc
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài cho phép họ có

thể
sử
dụng
hiệu
quà vốn đầu
tư,
mở
rộng
thị
trường,
giảm
bớt chi
phí
bằng
việc
kéo dài vòng
đời
của
công
nghệ,
tìm được
nguồn
nguyên
liệu
ổn định hay sử
dụng
được nhân công
giá
rè Đầu


vốn ra
nước ngoài còn giúp các chủ đầu tư phân tán
rủi
ro khi
tình
hình
kinh tế
chính
trị trong
nuớc
bất
ổn
định,
làn sóng đầu tư
mạnh
mẽ của các
doanh
nghiệp
Hồng
Kông,
Macao, Đài
Loan
sang
các nước công
nghiệp
phát
triển
nhằm đề phòng
những
thay đổi lớn trong

hoạt
động
quản

kinh
doanh
sau khi

sự
sáp
nhập
của
các nước này vào
Trung
Quốc.
Ngoài
ra,
đối với
các nước
chủ
đầu
tư,
đầu tư
ra
nước ngoài còn giúp
thay đồi
cơ cấu
kinh tế trong
nước
theo

hướng
hiệu
quà
hơn,
thích
nghi
hơn
với
sự phân công
lao
động
quốc
tế mới. Đối với
các
nước
xuất
khọu
nhiều
vốn
FDI,
điều
này còn
thể hiện
được sức
mạnh
kinh tế
và vị
thế
trên
thế

giới
sẽ
được
củng
cố
và phát
triển.
ở đây, tác
giả
sẽ đi sâu vào
việc
phân tích tác động của FDI
đối với
các
nhóm nước
tiếp
nhận
đầu
tu
gồm nhóm các nước công
nghiệp
phát
triển
và nhóm
các nước chậm, ĐPT vì
hiện
nay dòng
chảy
của
tư bản

quốc
tế
đều hướng vào
hai
khu vực này. Đối với cả hai khu vực này, FDI
đều có
vai trò đặc
biệt
quan
trọng.

Đối
vói các nước công
nghiệp
phát
triển
Các nước
tu
bản phát
triển
như Mỹ và Tây
Âu,
Nhật
Bản đều
nhận
thấy
được tầm
quan
trọng
của đầu tư nước

ngoài.
Các chuyên
gia kinh tế
của Mỹ
khi
nghiên cứu
hiện
tượng
Nhật

ạt
đầu tư vào Mỹ (tò
1951-1991
với khối
lượng là
148,9 tỷ
USD
chiếm
42,4%
tổng
số vốn đầu tư
của
Nhật
ra
nước
ngoài)
đã đưa
ra
nhận
định

việc
8
đầu

của Nhật
mang
lại
nhiều
cái
lợi
cho
nền
kinh tế
Mỹ
nhiều
hơn

mặt
hại [16,
tr.25].
Những
cái
lợi
do
FDI
mang
lại
cho các nước tư
bản
phát

triển
bao gồm:
- Thông qua FDI các nước công
nghiệp
phát
triển
sẽ tăng
cường
tận
dụng
và phát
huy
sức
mạnh công nghệ đồng
thời
bổ
sung
những
thiếu
sót
trong
công
nghê.
Nhật
Bản là
nước đã phát huy và bổ
sung
thiếu
sót
về công

nghệ
trong
nhiều lĩnh
vừc mà
Mỹ và
Nhật
bắt tay với
nhau,
Mỹ phát
minh
sáng
chế,
Nhật
triển
khai
thừc
hiện

hiệu
quả.
- Giúp các nước công
nghiệp
phát
triển
giải quyết
các
vấn đề về
kinh
tế


hội
như
lạm
phát,
thất
nghiệp.
Thường các nước công
nghiệp
phát
triển
được
coi

thừa
vốn
tương
đối,
nhưng
cũng

những
ngành
nghề
thiếu
vốn,
thông qua FDI giúp cân
bằng
lượng
vốn đầu tư
trong

các
ngành.
Ngoài
ra,
tỷ
lệ
thất
nghiệp
ở các nước này
cao

nguy

bị
thôi
việc
rất lớn,
việc
mua
lại
những
công
ty


nghiệp

nguy
cơ bị phá sản giúp
cải

thiện
tình hình
thanh
toán,
tạo
công ăn
việc
làm mới cho
người
lao
động.
- Tăng
thu
ngân
sách
nhà nước do
nhiều
nước công
nghiệp
phát
triển
có ngân sách
bị
thâm
hụt,
nhờ có FDI các nước này sẽ có
nguồn
thu
từ
các

loại
thuế

lĩnh
vừc
dịch
vụ
- Tăng ngân
sách
đầu

cho
nghiên
cứu và
triển khai
các
sản
phẩm mới và công
nghệ
mới.
- Tạo môi
trường
cạnh
tranh
để thúc đẩy thương mại
trong
nước phát
triển
và giúp
doanh

nghiệp
trong
nước
học
tập
các
kinh
nghiệm quản lý
tiên
tiến.

Đối
vói các nước chậm và đang phát
triển
FDI
giúp các nước này đẩy
mạnh
tốc
độ phát
triển
kinh
tế
thông qua
việc
tạo
ra
những
doanh
nghiệp
mới và tăng quy mô

của
các đơn
vị
kinh
tế.
FDI có
rất
nhiều
tác
động
tích
cực
đối với
các
quốc
gia
này,
phải
kể đến
là:
- FDI giúp bổ sung vốn cho các nước đang và kém phát
triển.
Trong
thời
kỳ đầu
khi
các nước chậm và ĐPT mở
cửa,
vốn do đầu tư nước ngoài
rất

quan
trọng
thường
chiếm
Vi
tổng
số vốn
đầu
tư.
Trên toàn
thế
giới,
tỷ
trọng
tổng
FDI/
tổng
vốn
đầu
tư cố định luôn có xu
hướng
tăng:
Năm
1991-1995

4,1%,
năm
2000
là 20%
[16,

tr.37].
Các nước này thường có năng
suất lao
động
thấp,
nên
tổng
GDP

thấp
9
ít
tích
lũy
được do vậy đầu tư
nội
bộ nền
kinh
tế
thấp,
FDI giúp bổ
sung
vốn
trực
tiếp
cho nền
kinh
tế
- Thay
đổi

cơ cấu
kinh
tế
và góp phần
thúc
đẩy
tăng trường kinh
tế
các
nước cả vê
lượng
và về
chất.
Nhờ có FDI mà cơ
cấu
kinh
tế
của các nước đang và kém phát
triển
chuyển dịch sang
hướng
tăng
tỷ
trọng
các ngành công
nghiệp

dịch
vở,
do

FDI
trên
thế
giới
chủ yếu là vào các ngành
dịch
vở,
công
nghiệp
rồi
mới
tới
công
nghiệp
hóa nông
nghiệp.
FDI

động
lực
thúc đẩy tăng trưởng
kinh
tế
ở các nước
ĐPT. Trung
Quốc
hiện
nay
đạt
tốc

độ tăng trường
kinh
tế

10%,
trong
đó FDI
đóng góp 1/3
tốc
độ tăng
trưởng,
nghĩa
là cứ Ì
tỷ
FDI vào
Trung
Quốc thì
trong
năm đầu tiên
sẽ
tạo
ra
được 9,5
tỷ
USD
trong
GDP và
trong
2 năm
tiếp

theo
đóng
góp được 9
tỷ
USD
trong
GDP
[25].
- Góp phần mở
rộng
thị
trường.
FDI giúp các nước
tiếp
nhận
đầu tư nâng cao năng
lực
cạnh
tranh trong
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
hóa.
Do các chủ đầu
tư,
luôn nỗ
lực
mở

rộng
thị
trường và các nước
tiếp
nhận
đầu tư luôn
khuyến
khích các chính sách
sản xuất
hướng
ra xuất
khẩu.
- Góp phần
phát triển
nguồn nhân
lực,
giải quyết
nạn
thất nghiệp.
Theo
thống
kế
của
Liên họp
quốc,
số
người
thất
nghiệp
và bán

thất
nghiệp
ở các nước chậm và
ĐPT
khoảng 35-38%
tổng
số
lao
động,
cho
nên hàng
vạn xí
nghiệp

vốn
FDI
hoạt
động
tại
đây giúp các nước
giải
quyết
một
phần
nạn
thất
nghiệp.
Ví dở như
Trung
Quốc tính đến tháng 9/2002

chỉ
riêng
lĩnh
vực đầu tư FDI nhà nước đã phê
chuẩn
hơn
414.000
dự án
với tổng
số vốn đăng ký là
813,66
tỷ
USD,
trong
đó vốn đầu tư
đã
thực
hiện

434,78
tỷ USD, và
giải
quyết
việc
làm cho hàng
triệu
lao
động
Trung
Quốc.

Còn ở
Việt
Nam, kể
từ
khi

luật
đầu tư nước ngoài
12/1987
đến
hết
năm
2002
đã
cấp
phép
cho
4582
dự án
với
tổng
số vốn
đăng ký
là 50,3
tỷ
USD,
giải
quyết
công ăn
việc

làm cho
400.000
lao
động
[16,
tr.25].
Ngoài
ra,
để đáp ứng nhu
cầu
nhân
lực

trình
độ,
nhiều
dự án
FDI sẵn sang
bỏ
vốn
ra
đào
tạo
nâng
cao
trình
độ
người lao
động đặc
biệt


trong
các ngành mũi
nhọn
sử
dởng
công
nghệ
mới
như
viễn
thông,
thông
tin
- Góp phần nâng cao mc sống của
người
lao
động
nói
chung.
Các dự án FDI góp
phần
tạo
môi trường
cạnh
tranh trong
khu vực
doanh
nghiệp
về cả

khối
lượng
10
chủng
loại
mặt hàng sản
xuất
và khả năng
thu
hút
lao
động.
Vì vậy các
doanh
nghiệp
nhà nước luôn
điều
chinh
chế
độ
thu
nhập
và đào
tạo đối với
người
lao
động
đồng
thời
cung

cấp
nhiều
chủng
loại
hàng hóa trên
thị
trường,
đa
dạng
hóa sự
lựa
chọn
của
người
tiêu
dùng.
- Giúp
tăng
thu
ngân
sách
nhà nước

giám
một
phần nợ nước
ngoài.
Từ
FDI,
các

nước
tiếp
nhận
đểu tư có thêm
thu
nhập từ
thuế
thu nhập doanh
nghiệp, thuế
thu
nhập

nhân,
các
loại
phí và
thuế
khác.

Việt
Nam
hiện
nay,
tính cả dểu khí có
20% tống thu
ngân sách nhà nước
bắt
nguồn
từ
khu vực có

vốn
đểu tư nước ngoài.
Ngoài
ra,
các nước chậm phát
triển
hiện
này đang nợ nước ngoài
khoảng
1500
tỷ
USD, giá
trị
tương đương
với
86.000
tấn
vàng
[16,
tr.26],
và các nước này vẫn còn
có nhu
cểu vay
thêm để
giải
quyết
các
vấn
đề
kinh tế


hội
về lâu dài.
Ngoài
ra,
khả
năng
tiếp
nhận
nhiều
FDI
của
các nước sẽ góp
phển
phát
triển
quan hệ
kinh
tế đối ngoại, thể
hiện
được một
nền
kinh
tế
đang
trên
đà phát
triển,
với
tình hình chính

trị
ổn định và hệ
thống
luật
pháp
minh
bạch,

điểm
đến cho
nhiều
nhà
đểu

trong
tương
lai.
Bên
cạnh những
tác động tích cực
trên,
những tác
động
tiêu
cực do
việc
tiếp
nhận FDI
cho các nước chậm /ĐPT luôn
là nguy


tiềm
ẩn:
- về công
nghệ,
việc
thiếu
quản
lý giám sát
của
Nhà nước
trong
nhập khẩu
công
nghệ

thể
mang
lại
cho các nước đang và chậm phát
triển
những
công
nghệ

thậm
chí
từ
những
năm 60 và khó

rút ngắn khoảng
cách về công
nghệ
với
các nước
phát
triển;
khó khăn
trong việc
định giá công
nghệ
dẫn đến giá
trị
thực tế
của
công
nghệ
thấp
hơn
nhiều
so
với
giá công
nghệ
mang
đi
góp vốn gây
thất
thu
các

khoản
thuê cho nhà
nước.
Bên
cạnh đó,

những
vấn đề về ô
nhiễm
môi trường do
trở
thành
bãi
rác
thải
công
nghệ.
- Nguy cơ
triệt tiêu
các doanh
nghiệp trong
nước do
doanh
nghiệp
trong
nước
tại
các nước đang và chậm phát
triển
trong

một số các ngành công
nghiệp
mạnh

năng
lực cạnh
tranh
thấp
như ở
Việt
Nam, các
doanh
nghiệp
trong
nước
thuộc
ngành công
nghiệp
mỹ phẩm và
chất tẩy rửa.
- Sự
phát triển
mất cân
đối
trong
các
ngành và
lĩnh
vực do các nước
tiếp

nhận
đểu

ít giữ vai
trò chủ
động
trong việc
phân
luồng FDI.
Hiện
nay,
các nước chậm phát
11
triển
chi thu
hút được FDI vào các ngành công
nghiệp
nhẹ
và công
nghiệp
chế
biến,
các ngành
dịch
vụ
mang
tính
chất
đầu


chứ không
thu
hút được vào các ngành
mũi
nhọn
như
viễn
thông,
xây
dựng
cơ sở hạ
tầng;
các chủ đầu tư thường có xu
hưậng
chọn
địa
bàn

những
nơi đã có cơ
sở
hạ
tầng
tốt
và tương
đối
phát
triển
.vì
vậy

dẫn
đến
gia
tăng
khoảng
cách giàu nghèo
trong

hôi
Các
nguy
cơ khác có
thể
kể đến như
tài
nguyên và các
vấn
đề xã
hội.
Tuy nhiên,
việc
phân tích trên cho
thấy
những
mặt tích cực do FDI
mang
lại
cho các nưậc
chậm và ĐPT là
rất

cần
thiết
trong việc
xây
dựng
và phát
triển
kinh
tế
ở khu vực
này,
việc
hạn chế
những
mặt tiêu cực
cũng
không
phải

vấn đề khó khăn
đối vậi
các nưậc
tiếp
nhận
đàu tư
miễn
rằng
họ luôn ý
thức
được.

1.1.3.
Các xu hướng
biến
động của dòng
chảy
FDI
hiện
nay
Dòng FDI trên
thế
giậi
đã
xuất hiện
và được xác định vào
những
năm
cuối
thế
kỷ
19,
trưậc
hết

dưậi
hình
thức
thiết
lập
các nhà
máy, xí

nghiệp
ở nưậc ngoài
gần
nơi
tiêu
thụ vậi
mục đích tránh cưậc phí
vận chuyển
hàng
hoa.
Sự
xuất hiện

gia
tăng dòng FDI trên
thế
giậi

một
tất
yếu
kinh tế
gắn
liền
vậi
sự phát
triển
lực
lượng
sản

xuất
và quá
trình
quốc
tế
hoa
đời
sống
kinh tế
trên
thế
giậi,
hình
thức
này
được
phát
triển
mạnh
mẽ,
nhất

từ
sau
chiến tranh thế
giậi
thứ
li
đến
nay.

Cho đến
nay,
sự
vận
động
của
dòng
FDI
trên
thế
giậi

thể
phân
ra
2
giai
đoạn
trưậc
và sau
chiến tranh thế
giậi
thứ
li
-
1945:
- Ở
giai
đoạn ì
(trước

năm
1945) cho
thấy
dòng
chảy chính
của FDI
từ các
nước

bản
phát triển nhất
(Anh,
Pháp,
Đức, Mỹ) sang
các
nước ĐÍT. Đặc trưng của
giai
đoạn
này

sự
xuất hiện
"tư
bản
thừa"
do quy mô tích
lũy
tư bản ở các nưậc tư bàn
phát
triển

đã
đạt
được một trình độ
nhất
định.
Trong
khi
đó,
ở các nưậc chậm phát
triển,
giá
đất
đai tương
đối
thấp,
nhân công
rẻ,
nguyên
liệu
dồi
dào,
nhưng
lại
rất
thiếu
vốn.
Mặt
khác,
không
loại

trừ việc xuất
khẩu
tư bản
tậi
các nưậc chậm phát
triển
còn được
coi

ưu tiên
chiến
lược
của
các
cường
quốc
để
khống
chế
về
kinh
tế,
chính
trị
lâu dài các nưậc này;
thực
hiện
sự phân
chia thế
giậi

về mặt
kinh tế,
chính
trị,
giữa
các nưậc
TBCN.
- Ở
giai
đoạn
li:
Từ
sau
năm 1945 đến
nay.
Xu
hưậng
vận
động của dòng FDI trên
thế
giậi
đã có sự
thay đổi.
về cơ bản đó là sự
chi
phối của các quốc gia công
12
nghiệp phát triển
đối
với

sự
vận
động
của
dòng FDI; sự
thay
đổi
sâu
sắc
trong lĩnh
vực
đầu
tư;
xuất hiện nhiều trung
tâm đầu
tư mới;
MNCs
trở
thành
những chủ đâu

chiếm
vị trí
ngày càng quan trọng trong hot
động FDI
Trong
phạm
vi
luận
văn

này,
tác
giả
chỉ
trình bày
những
nghiên cứu và
nhận
định

bản
về tình hình FDI
từ
những
năm
1960
trở lại
đây,
bao gồm các xu
hướng
biến
động chù
yếu sau:
• Ngày
nay,
dòng
chảy
FDI
chủ
yếu

vào các
nước công
nghiệp phát triển
Theo
thống kê,
nếu vào
những
thập
kỷ
50-60
thế
kỷ
20,
tỷ
lệ
FDI đàu tư vào
các nước ĐPT
chiếm
70%
tổng
số FDI toàn
thế
giới
thì
sang
đỹu
thập
kỷ
80-90,
tỷ

lệ
này
chỉ
còn
chiếm
khoảng
dưới
30%; thậm
chí có năm
chỉ
còn
16,8%
[8, tr.35].
Theo
"Tổ
chức
hợp tác và phát
triển
kinh
tế"
(OECD),
tổng
số FDI toàn
thế
giới
năm 1994 là 196
tỷ
USD tăng
11% so
với

năm
1993,
trong
đó Mỹ

nước đỹu

trực
tiếp
lớn nhất, chiếm
58,4
tỷ
so
với
57,9
tỷ
USD vào năm
1993.
Nếu như
Nhật
chủ yếu đỹu tư
trực
tiếp
ra
nước ngoài thì Mỹ
lại
nhận
FDI
từ
bên ngoài

lớn
hơn dòng
chảy
ra:
con
số
này năm 1994
là 60,1
tỷ
USD so
với
10
tỷ
vào năm 1992.
Năm
1999,
các nước công
nghiệp
phát
triển
chiếm
76,5%
tổng
số vốn FDI
của
thế
giới
là 865
tỷ
USD,

trong
khi
đó các nước ĐPT
chiếm Vi
dân số
thế
giới
chỉ
chiếm
23,5%
tổng
vốn FDI
tương ứng
192
tỷ
USD.
Sang
năm
2000,
đã có 200
tỷ
USD vốn
đỹu
tư vào các nước ĐPT,
trong
khi
đó
chỉ
riêng Mỹ
cũng

đã
thu
hút được 200
tỷ
USD
vốn
FDI, tuy
nhiên xu
hướng
này
hiện
đang có
chiều
hướng
giảm,
năm
2001,
chỉ
còn
tỷ FDI,
năm
2002
còn 44
tỷ
USD. EU
cũng

trung
tâm
thu

hút
vốn
đỹu tư
FDI của
thế giới,
ước tính năm
1999

khoảng
280
tỷ
USD
[16, tr.41].
Nguyên nhân
khiến
các nước công
nghiệp
phát
triển
trở
thành nơi
thu
hút
nhiều
vốn FDI là
do:
làn sóng hợp
nhất,
thôn tính các công
ty

chủ yếu
diễn
ra
ở các
nước
công
nghiệp
phát
triển;
cuộc
cách
mạng
khoa
học kỹ
thuật
đã làm cho các
ngành công
nghiệp
bán dẫn
vi
điện
tử,
sinh
học trở
thành
những
ngành công
nghiệp
mũi
nhọn

ở đây và đem
lại lợi
nhuận
siêu
ngạch,
đây là
điểm
hấp dẫn các
dòng vốn
FDI;
các nước công
nghiệp
phát
triển
được xem là
những
thị
trường có
khả
năng tiêu
thụ

thanh
toán
lớn;
môi trường đỹu tư
với
hệ
thống
chính

trị
ổn
định,
hệ
thống
pháp
luật
hoàn
chỉnh,
cơ sờ hạ
tỹng
hiện
đại,
trình độ nhân công
13
cao ;
ngoài
ra
chính sách bảo hộ
của
các nước tư bản phát
triển
ngày càng
tinh
vi
buộc
các nước khác
phải
xây
dựng

các "căn
cứ"
trong
lòng các nước này để tránh
hàng rào bảo hộ mậu
dịch
tại
các nước
nhập khẩu.
Xu
hướng
này cho
thấy
hoàn
thiện
môi trường đầu tư
theo
hướng
phát
triển
và hoàn
thiện
những yếu
tọ nội lực
như
tạo lập
nền chính
trị
ổn
định,

nâng
cấp
cơ sở
hạ
tầng
quọc
gia,
chú
trọng
đến
nguồn
nhân
lực luôn
đóng
vai
trò
quan
trọng
để
thu
hút vọn FDI.
• Hai
là,
có sự
thay
đổi lớn
trong
tương quan
lực
lượng các chủ đầu tư quốc

tế
thế
hiện

việc xuất hiện
thêm
nhiều
thế lực
đầu

mới
Nếu đầu
thế
kỷ
20,
Anh,
Pháp,
Mỹ,
Đúc,
Hà Lan
là những
nước dẫn đầu
thế
giới
về
xuất
khẩu vọn
ra
nước
ngoài.

Đến
giữa thế
kỷ 20 Mỹ

nước dẫn đầu về đầu

trực
tiếp
ra
nước ngoài
sau
đó

Anh và
Pháp.
Còn
từ
thập
niên 70
trở
về đây,
Nhật
Bản
nổi
lên

cường
quọc đầu

lớn


trở
thành nhà đầu tư
lớn
nhất
hiện
nay
vào Mỹ.
Giờ
đây đã
xuất hiện
thêm
nhiều trung
tâm đầu tư
khác,
đang
trở
thành một
hiện
tượng
thu
hút sự chú ý
của
thế
giới
trong lĩnh
vực
FDI ở các nước
NIC
S

ở khu
vực
châu Á- Thái Bình Dương, đó là
Singapore,
Hông
Rong,
Đài
Loan,
Hàn Quọc
đang
vượt
qua
Nhật,
Mỹ và EU
trờ
thành chủ đàu tư
lớn
nhất
ở vùng Châu Á
[16
tr.43].
Xu
hướng
này cho
thấy
muọn
tăng
cường
thu
hút FDI

phải
đồng
thời
quan
tâm đến xây
dựng
chiến luợc thu
hút
vọn
đầu tư
từ
các nước công
nghiệp
phát
triển

cả những
sách
lược
mang
tính
đặc
thù để
thu
hút vọn
từ
các nước
NICs.
• Ba
là,

có sự
thay
đổi
sâu sắc
trong lĩnh
vực đầu

Trước
những
năm
60,
FDI
chủ yếu
tập trung
vào
lĩnh
vực
khai
khoáng,
khai
thác tài nguyên thiên
nhiên,
các ngành chế
biến
nông
sản.
Vào
thập
niên
80,

FDI
chuyển
sang
các ngành cơ khí hóa, chế
tạo
máy. Bước vào
những
năm
90,
FDI
chuyển
hướng
sang những
ngành sử
dụng
công
nghệ
mới và công
nghệ
cao như
công
nghệ
sinh học,
đầu tư vào
lĩnh
vực cơ sở hạ
tầng gia
tăng
nhanh,
nhất

là các
ngành
viễn
thông,
điện,
giao
thông
vận
tải,

thủy
lợi [8,
tr.36].
Đây
cũng
chính là
hệ quả của sự
phát
triển
nền
kinh tế thế
giới
dưới
tác
động
của cuộc
cách
mạng
khoa
học

công
nghệ,
theo
đó các ngành và phân ngành dễ liên
kết,
hợp tác trên các
lĩnh
vực
mũi
nhọn
của nền
kinh
tế.
Khi
đầu tư vào các nước tư bản phát
triển
thường
14
chủ
đầu tư vào
lĩnh
vực
dịch vụ,
đặc
biệt
tập trung
vào thương
mại,
tài
chính,


những
ngành kỹ
thuật
mới nhu công
nghệ
thông
tin,
thiết
bị
viễn
thông,
sản
xuất
ô
tô,
công
nghệ
sinh
học. Hoạt
đống đầu tư

các nước này chủ yếu
thực hiện
thông
qua
việc
sáp
nhập,
mua

lại
để thành
lập
các
"siêu"
công
ty
đốc
quyền
chi phối
hoạt
đống
kinh
doanh
toàn
cầu.
Bước
sang
đầu
thế
kỷ
21,
FDI trên
thế
giới
có xu
hướng
chuyển
chủ yếu
sang

lĩnh
vực
dịch
vụ, trung
bình mỗi
năm
(2001-2002),
FDI
vào
lĩnh
vực
dịch
vụ
chiếm
2/3
tổng
dòng FDI trên
thế
giới, trị
giá
khoảng
500
tỷ
USD
[27, tr.15].
Dịch vụ ngày càng
trở
thành
tất
yếu

đối với
cuốc sống
hiện đại,
đồng
thời
là ngành "công
nghiệp
không
khói"
cho
lợi
nhuận
cao
khiến
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài

dạng
này
tăng
rất
nhanh.
Tóm
lại,
mốt chính sách
thu
hút vốn

FDI
muốn

hiệu
quả cần
phải
tính
đến sự
thay đổi trong lĩnh
vực
đầu tư.

Bốn
là,
MNCs trở thành
chủ đầu

thực
sự

đóng vai
trò
quan trọng trong
hoạt động
FDI
Sự
xuất hiện
của
MNCs
phổ

biến
vào
những
năm
50,
60
trở
thành xu
hướng
vận
đống mới
của
các
tổ
chức
đốc
quyền

chủ nghĩa
tư bản đốc
quyền
Nhà
nước.
Ngày nay không mốt
lĩnh
vực
kinh tế
-
chính
trị

nào của
thế
giới
tư bản

vắng
mặt
các công
ty
MNCS.
Theo
UNCTAD,,
hiện
nay có hơn
53.000
công
ty
xuyên
quốc
gia với
gần
500.000
cơ sờ
sản
xuất

khắp
toàn
cầu,
chiếm

gần 2/3
tổng
giá
trị
thương
mại quốc
tế;
4/5
nguồn vốn
FDI và 90%
kết
quả nghiên cứu và
chuyển
giao
công
nghệ
thế
giới
[16,
tr.45].
Do
vậy,
vấn đề
đặt ra đối với
các nước
muốn
thu
hút
FDI là cần
chú

trọng
các
MNCs.
Trong
số các nước
ASEAN,
Singapore

nơi
sớm
chú
trọng thu
hút
FDI
từ
các công
ty
MNCs


đây có số
lượng
tới
hơn
3000
công
ty
MNCs
trong
đó có

khoảng
700 công
ty
tham
gia
vào
lĩnh
vực công
nghiệp
chế
biến
chế
tạo,
số còn
lại
hoạt
đống
trong
các
lĩnh
vực tài
chính,
ngân
hàng,
thông
tin
và tư
vấn
quàn lý
[22].

Ngoài
ra,
mốt
trong
những
kinh
nghiệm của Trung
Quốc rút
ra
khi
nghiên cứu đặc
điểm
này là
phải
xây
dựng
chiến
lược vận đống đầu


trọng
điểm,
chào mời xúc
tiến
đầu tư
theo
địa
chỉ,

ưu

tiên hàng đầu
thuyết
phục
các siêu công
ty
vì vừa
thu
hút được
những
dự án
lớn
và còn kéo
theo
sự đầu tư của
các công
ty
có quy

nhỏ
hơn.

×