Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm phi nhân thọ BIC trong điều kiện hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.23 MB, 103 trang )


Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO
T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

TẠ THỊ DIỆU M Ỹ

NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM
PHI N H Â N T H Ọ BIC (BIDVINSURANCE COMPANY)
TRONG ĐIỂU KIỆN H Ộ I NHẬP

Chuyên ngành: Kinh tê Thê giới và Quan hệ Kinh tê Quốc tê
M ã sôi: 60.31.07
'THƯ

VIÊN "

LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ

N G Ư Ờ I H Ư
N G DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễn Như Tiên

HÀ NỘI - 2008


LỜI CAM

ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực, không sao chép của bất


kỳ ai. Các số liệu trong Luận văn có nguồn gốc cụ thể rõ ràng.

Hà Nội, ngày OI tháng 12 năm 2008
Học viên

Tạ Thị Diệu Mỹ


J1ỊÌ

CỎLWL

đu

Hồn thành đề tài nghiên cứu này, tịi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới PGS.TS Nguyễn Như Tiến đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tơi trong suốt thời
gian vừa qua. Tơi xin gửi lịi cảm ơn tới Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam,
Công ty Bảo hiểm BIC, đã cung cạp cho tôi những tài liệu và thông tin liên quan đến
đề tài. Tôi xin được cảm ơn tới Khoa Sau Đ ạ i học, Trường Đ ạ i học Ngoại Thương đã
tạo điều kiện để cho tơi hồn thành được khoa học này.
Tôi cũng cảm ơn các thầy cô trong Khoa, bạn bè đồng nghiệp và người thân
trong gia đình đã động viên giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài. Qua
q trình thực hiện đề tài, tơi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm q báu trong
cơng tác thực tế và phương pháp nghiên cứu góp phần nâng cao trình độ. Tuy nhiên,
do sự hạn chế về thời gian nghiên cứu, về khả năng của bản thân nên nội dung luận
vãn khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết.
Tòi rạt mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo cùng sự góp
ý của đông đảo bạn đọc và xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày Ì tháng 12 năm 2008


Học viên

Tạ Thị Diệu Mỹ


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lòi cảm ơn
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞĐẦU
Chươngl. CẠNH TRANH VÀ NÂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP

5

1.1 Tác động của mở cửa của hội nhập tới hoạt động kinh doanh Bảo hiểm ở
Việt Nam

5

1.1.1 Các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực bảo hiểm

5

1.1.2 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của các Doanh
nghiệp BHVN trong điều kiện hội nhập


10

1.1.2.1 Những cơ hội đối với hoạt động kinh doanh của các Doanh
nghiệp BHVN khi gia nhập WTO

10

Ì. Ì .2.2 Những thách thức chính m à các doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ Việt Nam gặp phải trong q trình hội nhập

11

Ì .2 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp BHVN trong
điều kiện hội nhập
1.2.1 Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

15
15

1.2.1.1 Các lý thuyết cạnh tranh

15

1.2.1.2 Các công c
cạnh trạnh

17

1.2.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh


20

Ì .2.2 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhân thọ Việt Nam trong điều kiện hội nhập

22

Khái niệm về cạnh tranh

22


Ì .2.2. Ì Khái niệm về cạnh tranh

22

1.2.2.2. Sự cần thiết nâng cao nàng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ trong điều kiện hội nhập
Ì .2.2.3

24

Các yếu tố tác động tới năng lục cạnh tranh của doanh nghiệp

bảo hiểm phi nhân thọ

25

Chương 2. THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ BIC


28

2. Ì Khái qt q trình hình thành và phát triển của BIC

28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

28

2. Ì .2 Bộ máy tổ chức

31

2.2 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của BIC trong hoạt động kinh doanh
bảo hiểm phi nhân thọ

32

2.2.1 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ Việt Nam

32

2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty BH phi nhân thọ BIC .42
2.2.3 Các công cụ cạnh tranh của BIC

54


2.3 Đánh giá chung, những điểm mạnh yếu trong năng lực cạnh tranh của
BIC trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

58

Chương m. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ BIC TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP

63

3.1 Những thay đổi trong điều kiện kinh doanh sau khi Việt Nam gia nhập
WTO

63

3.2 Đ
nh hướng phát triển của ngành và chiến lược cạnh tranh của doanh
nghiệp bảo hiểm BIC
3.2.1 Đ
nh hướng phát triển của ngành
3.2.2 Chiến lược cạnh tranh và mục tiêu phát triển của BIC

64
64
66

3.3 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm BIC ...69
3.3.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức

69



3.3.2 Nguồn nhân lực

70

3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm

71

3.3.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ

73

3.3.5 Tăng cường bảo toàn nguồn vốn, tiềm lực tài chính

73

3.3.6 Liên doanh, liên kết quốc tế

74

3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân th
nói chung và BIC nói riêng
3.4.1 Các kiến nghị đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân th


77
77


3.4.2 Các kiến nghị đối với Hiệp hội bảo hiểm

83

3.4.3 Các kiến nghị đối với quản lý Nhà nước

83

KẾT LUẬN

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

91


DANH M Ụ C C Á C T Ừ VIẾT T Ắ T

Tiêng Việt
BHVN

: Bảo hiểm Việt Nam

DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm
BHNT : Bảo hiểm nhân thọ
BHPNT : Bảo hiểm phi nhân thọ

Tiếng Anh

OECD : Organisaúon For Economic Co-operation And Development
(Tổ chức Hợp Tác và Phát triển kinh tế)
GDP

: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

GPS

: Gỉobal Positioning System (Hệ thống định vị tồn cầu)

WTO

: World Trade Organìxation (Tổ chức Thương mại Thế Giới)


DANH M Ụ C C Á C B Ả N G
Bảng

Trang

2.1. Vốn của các DNBH năm 2006

33

2.2. Một số chỉ tiêu nám 2005 - 2007

43

2.3. Kết quả khai thác BH của các đơn vị thành viên


45

2.4. Tỉ trọng doanh thu phí BH gốc theo từng nghiệp vụ

46

2.5. Thị phần tính theo doanh thu BH gốc theo từng nghiệp vụ

46

2.6. Tăng trưởng phí BH gốc và thị phần các doanh nghiệp

47

2.7. Kết quả triển khai Bancassurance năm 2007

48

2.8. Kết quả hoạt động đầu tư năm 2007

53

2.9. Doanh thu phí BH theo nghiệp vụ năm 2007

55

3.1. Tình hình kinh doanh 6 tháng đầu năm 2008 của BIC

77


DANH M Ụ C HÌNH, Đ ổ THỊ
Hình, đồ thị

Trang

l.l.MatrậnSWOT

19

2.1. Bộ máy tổ ch
c của BIC

31

DANH M Ụ C BIỂU Đ ồ
Biểu đồ
2.1. Kết quả kinh doanh qua các năm của BIC

Trang
44


Ì

MỞ

ĐẦU

1. Tính cấp t h i ế t c ủ a đề tài


Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Tham gia vào sân chơi chung với những luật
chơi rõ ràng, các ngành kinh tế nói chung và ngành bảo hiểm nói riêng và cụ
thể là Cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ BIC (Bidv Insurance Company) đang
đứng trước những thách thức và cơ hắi lớn. Miếng bánh thị trường bảo hiểm
chắc chắn cũng được chia sẻ mạnh trong mắt vài năm tới. Cùng với các doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong nước, công ty Bảo hiểm phi nhân thọ BIC
đang từng bước thực hiện chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình trong mắt sân chơi mới có những gã khổng lồ.
Cơng ty Bảo hiểm BIC ra đời trên cơ sở chiến lược thành lập tập đồn t i
à
chính BIDV thơng qua việc BIDV mua lại phần vốn góp của tập đồn bảo
hiểm và tái bảo hiểm QBE của Australia trong liên doanh bảo hiểm Việt - úc
( à doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập và hoạt đắng tại
l
Việt Nam từ năm 1999) và chính thức đi vào hoạt đắng với tên gọi mới ngày
1/1/2006.
Kế thừa kinh nghiêm về hoạt đắng bảo hiểm sau 6 năm của liên doanh và
kinh nghiêm hoạt đắng trên thị trường tài chính 50 năm qua của Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam, BIC tiếp tục thực hiện chiến lược cung cấp các
sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản
phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.
Các lĩnh vực hoạt đắng bao gồm: Bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm, đầu
tư tài chính và các hoạt đắng khác theo quy định của Pháp luật.
Cơ hắi m à quá trình hắi nhập đem lại là đẩy mạnh cải cách, phát huy lợi
thế cạnh tranh để tăng trưởng và phát triển có chất lượng cao và tốc đắ nhanh.
Quá trình hắi nhập sẽ làm giảm chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụ được nâng


2


cao, năng lực thị trường được m ở rộng, công nghệ quản lý m ớ i được chuyển
giao, trình độ cán bộ được nâng cao, m ở rộng thị trường bảo h i ể m đối v ớ i các
công ty bảo hiểm trong nước và người dân được t h ụ hưởng những sản phẩm
bảo h i ể m đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Bên cạnh những cơ hội đó, những thách thức đối với lĩnh vực bảo h i ể m là
không nhổ. K h i V i ệ t N a m thực hiện những cam kế t cũng dẫn đến các k h ả
năng gây bất ổn định nói chung của thị trường tài chính, mất vai trò chủ đạo
của thành phần k i n h t ế nhà nước, hệ thống quản lý chưa theo kịp được v ớ i
mức độ mở của thị trường. Đ ặ c biệt, các doanh nghiệp bảo h i ể m trong nước
gặp phải khơng ít những khó khăn k h i phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh
hơn ngay trên thị trường trong nước, trong k h i các doanh nghiệp bảo h i ể m này
có trình độ quản lý chưa cao, trình độ cán bộ cơng nhân chưa đồng đều, c h ế
độ đãi ngộ tuyển dụng nhân viên chưa thổa đáng (có nguy cơ lớn là bị chảy
m á u chất xám), các sản phẩm bảo h i ể m chưa đạt chuẩn quốc tế, dịch vụ sau
bán hàng còn chưa thật sự tốt. Các công ty bảo h i ể m trong nước chưa biết kế
t
hợp với nhau, đã thực hiện cạnh tranh bằng cách hạ phí khơng dựa trên việc
tính tốn tổn thất gây nguy cơ bất ổn định của thị trường bảo hiểm.
Trong b ố i cảnh chung của toàn nền k i n h tế , Công ty Bảo h i ể m B I C hoạt
động trong một lĩnh vực m à sẽ trực tiếp chịu tác động của việc gia nhập
cụ thể là k h i gia nhập W T O

WTO,

V i ệ t N a m phải cam kết m ở cửa thị trường bảo

hiểm như trong 04 lĩnh vực sau: Cam kế t cung cấp dịch vụ qua biên giới; Các
cam kết về hiện diện thương mại; Cam kế t liên quan đến k i n h doanh các dịch
vụ bảo h i ể m bắt buộc; Cam kế t xoa bổ tỷ lệ tái bảo h i ể m bắt buộc sau Ì năm.

Chính vì vậy việc gia nhập ngành của các công ty bảo h i ể m nước ngồi là tất
yếu, các cơng t y bảo h i ể m nước ngoài sẽ được cạnh tranh bình đẳng t ạ i thị
trường bảo h i ể m V i ệ t Nam. Ngoài ra, B I C còn là m ộ t doanh nghiệp có tuổi đời
" t r ẻ " đồng thời cịn hoạt động trong lĩnh vực m ớ i tại V i ệ t nam, những áp lực
của việc m ở của thị trường dịch vụ tài chính khơng chỉ tạo nên những cơ h ộ i


3

và thách thức về mặt cung cấp dịch vụ m à nguồn cầu cũng thay đổi. Khách
hàng của B I C không chỉ là các doanh nghiệp trong nước m à cả các cơng ty và
tổ chức nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, điều này buộc Công ty phải cung
cấp dịch vụ có chất lượng quểc tế. V ấ n đề năng lực cạnh tranh, chiến lược
cạnh tranh đặt ra một cách bức xúc tại thời điểm hiện nay. Cơng t y cần xác
định được tầm nhìn dài hạn trong q trình h ộ i nhập, từ đó có những bước đi
thích hợp. Đ ó chính là lý do thúc đẩy tôi lựa chọn vấn đề này cho luận văn
thạc sĩ. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo h i ể m p h i
nhân thọ V i ệ t Nam, lấy trường hợp B I C làm điển hình, là m ộ t đề tài xuất phát
từ địi hỏi thực tế.

2. Tình hình nghiên cứu
Thực tế đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực canh
tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên chưa có một đề tài nghiên cứu khoa học nào
về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ BIC.

3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những lý luận về l ợ i thế cạnh tranh, lý thuyết nghiệp vụ về bảo
hiểm phi nhân thọ, luận vãn đi sâu nghiên cứu tình hình k i n h doanh, đánh giá
lợi thế cạnh tranh các công t y bảo h i ể m phi nhân t h ọ thông qua trường hợp
Công ty Bảo hiểm B I C trong quá trình hội nhập đặc biệt là sau k h i V i ệ t N a m

gia nhập tổ chức Thương mại T h ế g i ớ i ( W T O ) , từ đó đưa ra những giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh cho các công t y bảo h i ể m phi nhân t h ọ nói
chung và Cơng ty cổ phần Bảo hiểm B I C nói riêng.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Cụ thể như sau:
- Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các công t y bảo h i ể m phi nhân t h ọ của
V i ệ t Nam trong quá trình gia nhập

WTO

- Nghiên cứu năng lực cạnh tranh cụ thể của Công ty Bảo h i ể m B I C


4

- T i m giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo h i ể m B I C

5. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn hướng vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ k h i V i ệ t N a m gia nhập WTO,

cụ thể là Cơng t y Bảo

hiểm BIC. Tìm ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Phạm v i nghiên cứu của đề tài:
Luận văn nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh trong phạm v i các
công t y bảo h i ể m p h i nhân t h ọ và tập trung vào trường hợp B I C kể t ừ k h i
thành lập đến nay.


6. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu bao g ở m :
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và
tổng hợp d ữ liệu khảo sát thực tế ở các công ty bảo h i ể m phi nhân t h ọ V i ệ t
Nam và Công ty Bảo h i ể m BIC.

7. Kết câu của luận văn
Ngoài phần m ở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 03 chương v ớ i
nội dung như sau:
- Chương ì: Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo
hiểm V i ệ t N a m trong điều kiện hội nhập.
- Chương li: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo h i ể m
phi nhân thọ BIC.
- Chương IU: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công t y bảo
hiểm phi nhân thọ B I C trong điều kiện h ộ i nhập.


5

Chương Ì

CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP BẢO H I Ể M VIỆT

NAM

TRONG ĐIỂU KIỆN H Ộ I NHẬP

1.1 Tác động của mở cửa của hội nhập tới hoạt động kinh doanh bảo
hi

m ở Việt Nam
1 1 1 Các cam kết của Việt Nam vói WTO
..

trong lĩnh vực bảo hi
m

M ở cửa thị trường bảo hiểm là một quá trình tất yếu trong quá trình h ộ i
nhập k i n h tế quốc tế của V i ệ t Nam. H ộ i nhập bắt đầu từ k h i V i ệ t N a m cam kết
gia nhập A F T A , ký hiệp định thương mại v ữ i Hoa Kỳ và đặc biệt sẽ có những
thay đổi mạnh mẽ k h i cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại T h ế g i ữ i ( W T O ) .
T ừ việc độc quyền trong hoạt động bảo h i ể m đến việc cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp bảo hiểm trong nưữc, sự xuất hiện dần của các cơng t y bảo h i ể m
có yếu tố nưữc ngồi và các cơng ty bảo hiểm nưữc ngoài. Cụ thể là thị trường
bảo hiểm đã bắt đầu được m ở cửa cho các công t y bảo h i ể m quốc tế 1 0 0 % v ố n
đầu tư nưữc ngoài t ừ n ă m 1999. Tuy nhiên để tạo ra một môi trường cạnh
tranh bình đẳng giữa các cơng t y bảo hiểm trong nưữc và nưữc ngoài hoạt
động k i n h doanh tại V i ệ t Nam, các cam kết trong lĩnh vực bảo h i ể m k h i V i ệ t
N a m gia nhập W T O

ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động k i n h doanh bảo h i ể m

của các doanh nghiệp bảo h i ể m V i ệ t Nam.
Ngay từ k h i thành lập do tính đặc thù của bảo hiểm, các doanh nghiệp
bảo hiểm V i ệ t N a m đã buộc phải tiếp cận và h ộ i nhập v ữ i thị trường bảo h i ể m
quốc tế thông qua nghiệp vụ tái bảo h i ể m cho các công t y bảo h i ể m nưữc
ngồi, qua đó có sự thống nhất giữa các đơn bảo hiểm, quy tắc điều khoản bảo
hiểm và biểu phí bảo hiểm v ữ i các Cơng t y tái bảo hiểm. Chính vì vậy, các
doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t N a m đã làm quen v ữ i luồng gió bên ngồi vào
k h i V i ệ t N a m từng bưữc m ở cửa thị trường bảo hiểm.



6

Bảo hiểm là một trong những cam kết dịch vụ t i chính m à các thành
à
viên của WTO quan tâm và yêu cầu cao về mức độ mở cửa thị trường cho các
cơng ty bảo hiểm nước ngồi. Nhìn chung mức cam kết tương đương với Hiệp
định thương mại với Hoa Kỳ vì trước thời điểm đàm phán gia nhốp WTO, các
cơng ty bảo hiểm nước ngồi được phép hoạt động ở Việt Nam dưới dạng liên
doanh với một công ty Việt Nam hoặc hoạt động của các công ty này cũng bị
giới hạn trong một số lĩnh vực. Việc thành lốp chi nhánh trực tiếp không được
chấp nhốn, vốy thì điểm khác biệt duy nhất là các cơng ty được phép mở chi
nhánh bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam.
Giải thích lý do tại sao các cơng ty bảo hiểm quốc tế quan tâm đến thị
trường bảo hiểm Việt Nam, ơng Raymond LSander, Phó chủ tịch cao cấp tốp
đoàn bảo hiểm New York Life cho rằng mức tiết kiệm của người dân Việt
Nam rất cao (hơn 2 5 % trên thu nhốp), mức chi phí bảo hiểm của người Việt
Nam đóng góp trên đầu người cũng đạt con số 6 USD/người/năm, bên cạnh đó
tốc độ tăng trưởng phí bảo hiểm trong giai đoạn 1993-2005 là 26.5%, cơ cấu
tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm cũng tăng nhanh từ 0.37% GDP năm 1993
lên 2,03% GDP năm 2005. Đây là tốc độ cực kỳ ấn tượng đối với bất kỳ một
lĩnh vực kinh doanh nào, chính vì vốy bảo hiểm là một ngành được sự chú ý
rất đặc biệt của các cơng ty nước ngồi muốn kinh doanh tại Việt Nam. Điều
này cũng thể hiện rất rõ trong quá trình đàm phán, cam kết ra nhốp WTO của
Việt Nam.
Trước hết cần khẳng định rằng bảo hiểm là một ngành dịch vụ, chính vì
vốy ngành bảo hiểm sẽ bị tác động bởi những cam kết cụ thể về thương mại
dịch vụ khi Việt Nam gia nhốp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Việc
đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ trong khuôn khổ đàm phán gia nhốp Tổ

chức Thương mại Thế Giới (WTO) được tiến hành theo các nguyên tắc của
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS ). Dựa trên những nguyên tắc
này, các quốc gia hay vùng lãnh thổ chưa là thành viên WTO

tiến hành đàm


7

phán mở cửa thị trường với các thành viên WTO

căn cứ theo yêu cầu đàm

phán mà các thành viên này đưa ra. Kết quả đàm phán cuối cùng được thể
hiện trong Biểu cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ. Nội dung của Biểu cam
kết dịch vụ gọm 3 phần: Cam kết chung, cam kết cụ thể và danh mục các biện
pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc(MFN).
Bảo hiểm thuộc ngành 7. Dịch vụ t i chính, Mục A. Bảo hiểm phi nhân thọ
à
thuộc tiểu mục a. Cụ thể về cam kết của Việt Nam như sau:
(ỉ) Cung cấp qua biên giới
*Không hạn chế tiếp cận thị trường đối với:
- Dịch vụ bảo hiểm cung cấp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,
người nước ngồi làm việc tại Việt Nam
- Dịch vụ tái bảo hiểm
- Dịch vụ bảo hiểm vận tải quốc tế, bao gọm hiểm cho các rủi ro liên quan tới:
+ Vận tải biển quốc tế và vận tải hàng không thương mại quốc tế, với phạm vi
bảo hiểm bao gọm bất kỳ hoặc toàn bộ các khoản mục sau: hàng hoa vận
chuyển, phương tiện vận chuyển hàng hoa và bất kỳ trách nhiệm nào phát sinh
từ đó; và

+ Hàng hoa đang vận chuyển quá cảnh quốc tế.
- Dịch vụ môi giới bảo hiểm và môi giới tái bảo hiểm.
- Dịch vụ tư vấn, dịch vụ tính tốn, đánh giá rủi ro và giải quyết bọi thường.
* Không hạn chế đối xử quốc gia
(2) Tiêu dùng nước ngồi
* Khơng hạn chế tiếp cận thị trường
* Không hạn chế đối xử quốc qia
(3) Hiện diện thương mại
* Không hạn chế tiếp cận thị trường, ngoại trừ:
- Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngồi khơng được kinh
doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc, bao gọm trách nhiệm dân sự của chủ xe


8

Cơ giới đối với người t h ứ ba, bảo h i ể m xây dựng lắp đặt, bảo h i ể m các cơng
trình dầu khí và các cơng trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng đổng và
môi trường. Hạn chế này được bãi bỏ vào ngày 1/1/2008.
- Sau 5 n ă m kể tọ k h i gia nhập, cho phép doanh nghiệp bảo h i ể m nước ngoài
thành lập chi nhánh bảo h i ể m phi nhân thọ, căn cứ vào các quy định quản lý
thận trọng
* Không hạn chế đối x ử quốc gia

(4) Hiện diện của thể nhân
* Hạn chế tiếp cận thị trường: chưa cam kết, trọ các cam kết chung
* Hạn chế đối x ử quốc gia: chưa cam kết, trọ các cam kết chung
Thị trường bảo h i ể m phát triển góp phần đáng kể cho việc phát triển thị
trường vốn trong nước. Các doanh nghiệp bảo h i ể m có thể trở thành các định
chế tài chính trung gian hiện hữu, nó có chức năng chuyển các nguồn v ố n
nhàn r ỗ i ngắn hạn trong xã h ộ i thành các nguồn đầu tư dài hạn chính vì vậy

các cam kết gia nhập W T O

của V i ệ t Nam về cơ bản tác động tích cực đ ố i v ớ i

cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của ngành bảo h i ể m V i ệ t Nam nói chung và
của các doanh nghiệp bảo h i ể m phi nhân thọ nói riêng.
Ngồi việc tạo ra m ộ t thị trường bảo h i ể m đa dạng, sơi động và cạnh
tranh thì việc gia nhập thị trường V i ệ t N a m của các công t y bảo h i ể m nước
ngồi cũng có những tác động bất l ợ i đối với công ty bảo h i ể m trong nước và
khả năng quản lý của nhà nước.
Các công ty bảo h i ể m trong nước sẽ bị chia sẻ thị trường, sự biến động
về nhân sự giữa các công ty bảo hiểm. M ộ t thực tế đã diễn ra k h i sự gia tăng
của số lượng các doanh nghiệp bảo h i ể m nhanh hơn gia tăng nguồn nhân lực
trong ngành đã dẫn đến sự d i chuyển nhân sự giữa các công ty bảo hiểm, sự
"cháy m á u chất x á m " nếu công ty bảo h i ể m trong nước khơng có những chính
sách nhân sự trong thời gian tới và sẽ bị mất l ợ i thế thu hút nhân tài trước các
công t y 1 0 0 % v ố n nước ngoài hoặc liên doanh.


9

Mặc dù Bảo Việt, Bảo Minh, PVI, PJICO đang chiếm phần lớn thị phần
trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, song điểm đáng lo ngại là " g i ỏ " sản
phẩm từ các doanh nghiệp vẫn còn nghèo nàn, sao chép của nhau và nhiều sản
phẩm ra đời từ nhỷng n ă m 1990 nhưng đến nay vẫn chưa được cải thiện. Các
doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh nhau chủ yếu vẫn bằng phí bảo h i ể m nên tỷ
lệ phí ngày càng giảm, điều này tạo ra sự bất ổn về mặt tài chính và ảnh hưởng
trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của các công ty trong nước đối v ớ i các công
ty nước ngoài k h i V i ệ t Nam gia nhập WTO. Theo như nhận định của mọtt số
quan chức thuộc Bộ Tài Chính thì cạnh tranh trên thị trường bảo h i ể m trong

nước thời gian tới sẽ rất sôi động và phát triển mạnh với sự tham gia của nhiều
nhà cung cấp dịch vụ mới. Sự tham gia của nhỷng công t y bảo h i ể m nước
ngoài sẽ phá vỡ thế độc quyền k i n h doanh hiện nay, tạo sức ép cạnh tranh lớn
với các doanh nghiệp trong nước để điều chỉnh lại hoạt động.
Đ ể thực hiện các cam kết, bổ sung các quy định về chi nhánh trực tiếp
của các doanh nghiệp bảo h i ể m nước ngoài, bãi bỏ các quy định mang tính
bảo hộ các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước về địa bàn hoạt động, đối tượng
khách hàng, các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm bất buộc, tái bảo h i ể m bắt buộc,
hoàn thiện các điều kiện, tiêu chuẩn cấp phép m i n h bạch, thận trọng thay t h ế
cho cơ chế cấp phép từng trường hợp cụ thể. Bổ sung, sửa đổi m ộ t số quy định
nhằm tăng khả năng giám sát tài chính của các cơng ty bảo hiểm bao g ồ m v ố n
pháp định, k h ả năng thanh tốn, hoạt động tài chính của các doanh nghiệp.
Chính phủ các nước và các cơng ty bảo h i ể m nước ngoài sẽ gây sức ép v ớ i
V i ệ t Nam để được hoạt động trên thị trường bảo h i ể m V i ệ t Nam, nhất là các
doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đáp ứng được đầy đủ các quy định, yêu
cầu của Luật K i n h doanh Bảo h i ể m và chiến lược phát triển thị trường bảo
hiểm Việt Nam. Tất cả các yêu cầu trên tạo ra áp lực đối v ớ i các công t y bảo
hiểm phi nhân thọ nói chung và Cơng ty B I C nói riêng, nó chính là động lực
để các công ty bảo h i ể m phi nhân thọ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
để phát triển trong quá trình h ộ i nhập này.


lo

1.1.2 Cơ hội và thách thức đôi với hoạt động kinh doanh của các
Doanh nghiệp B H V N trong điều kiện hội nhập
1.1.2.1 Những cơ hội đối với hoạt động kinh doanh của các
Doanh nghiệp BHVN

khi gia nhập WTO


Doanh nghiệp B H V N đã sân sàng v ớ i sân chơi "WTO" là khẩu hiệu
được nhắc đến khá nhiều trong thời gian trước và sau k h i gia nhập W T O của
các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp B H V N tranh thủ tận dụng những l ợ i t h ế
mới cũng như phát huy những điểm mạnh của chính các doanh nghiệp. Những
thuận l ợ i có thể kể đến như sau:
M ộ t là, việc m ở cửa cho nước ngoài tham gia vào thọ trường B H V N đã
đảm bảo đa dạng hóa lựa chọn và nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu
dùng. Việc này kích thích cải cách và đảm bảo cho người tiêu dùng tiếp cận
công nghệ và sản phẩm tiên tiến nhất, duy t ì tính ổ n đọnh và phát triển thọ
r
trường bảo hiểm. Bên cạnh đó, việc m ở cửa thọ trường B H V N hiện nay cũng
góp phần hạn chế dần sự bất cân xứng thông t i n giữa người mua và người bán
(Bên cung cấp bảo hiểm), thậm chí ngay cả trong trường hợp bên cung cấp
dọch vụ bảo hiểm là cơng t y 1 0 0 % vốn nước ngồi.
Hai là, m ở cửa thọ trường còn thúc đẩy tăng trưởng và tạo cơ h ộ i tiếp
cận sự phát triển của khoa học và kỹ thuật công nghệ mới, nhất là công nghệ
thông tin, điều này tạo ra nhiều cơng cụ và giải pháp hữu ích, cho phép các
doanh nghiệp bảo h i ể m có thể nắm bắt và ứng dụng trong hoạt động k i n h
doanh của mình.
Ba là, m ở cửa thọ trường bảo h i ể m - v ớ i sự góp mặt của các doanh
nghiệp bảo h i ể m 1 0 0 % v ố n nước ngoài và các doanh nghiêp bảo h i ể m v ớ i m ộ t
bên là các đối tác V i ệ t N a m và một bên là các đối tác từ các quốc gia có nền
tài chính và dọch vụ phát triển - đã góp phần tạo cho thọ trường V i ệ t N a m m ộ t
sắc thái mới, năng động hơn, cạnh tranh hơn và thúc đẩy hoạt động k i n h
doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm. Đôi lúc sự cạnh tranh lên đến đỉnh cao
và không khoan nhượng.


li


Bốn là, m ở cửa thị trường tạo điều kiện tăng cường trao đổi k i ế n thức và
kỹ năng chuyên ngành, góp phần thúc đẩy năng lực cạnh tranh trong nước.
Việc m ở cửa thị trường theo cam kết W T O

về cơ bản sẽ có tác động tích cực

đối với cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triợn ngành bảo h i ợ m V i ệ t N a m nói chung
và bản thân các cơng ty bảo hiợm trong nước nói riêng.
Bên cạnh những thuận l ợ i kợ trên các doanh nghiệp bảo hiợm còn gặp
một số những thách thức dưới đây.

1.1.2.2 Những thách thức chính mà các doanh nghiệp b ả o
hiểm phi nhân thọ Việt Nam gặp phải trong quá trình hội nhập
M ộ t là, Chính từ sự quan tâm rất lớn của các nước thành viên W T O v ớ i
lĩnh vực bảo hiợm k h i V i ệ t N a m đ à m phán gia nhập đã dự báo m ộ t sức ép của
các doanh nghiệp bảo hiợm nước ngoài trên thị trường bảo h i ợ m V i ệ t Nam,
nhất là những doanh nghiệp bảo h i ợ m nước ngoài đáp ứng được đầy đủ các
điều kiện ghi trong Luật k i n h doanh Bảo h i ợ m và chiến lược phát triợn thị
trường bảo hiợmViệt Nam. Những thách thức trước mặt của các doanh nghiệp
bảo hiợm phi nhân t h ọ có thợ thấy qua các khía cạnh sau:
Sự bảo h ộ của nhà nước đối v ớ i các doanh nghiệp bảo h i ợ m trong nước
sẽ khơng cịn nữa bởi sự ràng buộc những cam kết của V i ệ t N a m trong bản
cam kết gia nhập WTO. Trong k i n h doanh bảo hiợm khơng có sự phân biệt
đối xử giữa doanh nghiệp bảo h i ợ m trong nước với các doanh nghiệp bảo h i ợ m
nước ngoài, cụ thợ từ ngày 01/01/2008 các doanh nghiệp bảo h i ợ m nước ngoài
được phép k i n h doanh các dịch vụ bảo hiợm bắt buộc như : Bảo h i ợ m trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiợm cháy nổ... Trong đó phải nói thị
trường bảo h i ợ m xe cơ giới là một mảnh đất m à u mỡ, tính riêng thị trường ô tô
n ă m 2007 phát triợn rất mạnh số lượng xe bán ra của các hãng xe do chính

sách giảm thuế nhập khẩu của nhà nước, số xe bán ra khoảng 80.00 chiếc,
tăng 9 7 % so v ớ i n ă m 2006. Doanh t h u phí bảo h i ợ m gốc trên thị trường
khoảng 1.700 tỷ đồng v ớ i mức tăng trưởng 3 0 % so v ớ i n ă m 2006. v ớ i thị


12

trường bảo h i ể m xe m á y tổng doanh thu phí bảo h i ể m gốc trên thị trường là
700 tỷ bằng 2 0 6 % so với n ă m 2006. Tuy nhiên, thị trường bảo h i ể m xe cơ g i ớ i
này bắt đầu bị chia xẻ với các doanh nghiệp bảo h i ể m nước ngoài, cụ thể t ừ
ngày 11/01/2008, Công t y bảo h i ể m Liberty V i ệ t N a m chính thức đưạc cung
cấp dịch vụ bảo h i ể m xe cơ giới cho m ọ i đối tưạng khách hàng tại V i ệ t Nam.
Thêm một đối t h ủ cạnh tranh tức là thêm m ộ t thách thức đ ố i v ớ i các doanh
nghiệp bảo h i ể m V i ệ t Nam.
M ộ t số các doanh nghiệp bảo h i ể m thuộc lĩnh vực sở hữu nhà nước đã
tiến hành cổ phần hoa, cụ thể 03 công ty bảo h i ể m phi nhân thọ hàng đầu V i ệ t
Nam đã niêm yết trên sàn chứng khoán là Bảo Việt, Bảo M i n h và P V I . K h i
các công ty bảo h i ể m đưạc cổ phần hoa thì sức ép chia lãi cho cổ đông không
phải là nhỏ nếu như doanh nghiệp kinh doanh bảo h i ể m và đầu tư khơng có
hiệu quả.
Hai là, việc chảy m á u chất x á m từ doanh nghiệp bảo h i ể m V i ệ t

Nam

sang các doanh nghiệp bảo h i ể m nước ngoài. Ngoài việc t h u nhập cao hơn,
một phong cách làm việc chuyên nghiệp, cơ h ộ i thăng tiến công bằng cũng là
một ưu thế quan trọng trong k h i các doanh nghiệp bảo h i ể m V i ệ t N a m vẫn
lương thưởng chưa hấp dẫn, sử dụng nhân sự mang nhiều tính " quen b i ế t " và
"mối quan h ệ " sẽ đẩy người lao động di chuyển công t y làm việc, đặc biệt là
những người thực sự có năng lực làm việc. Trong k h i đó các cơng ty bảo h i ể m

nước ngoài l ạ i trọng người tài, điển hình như tập đồn bảo h i ể m A C E đang
xây dựng một m ơ hình cơng t y m ớ i tại V i ệ t Nam. Bộ m á y điều hành toàn là
người V i ệ t trẻ. Theo ông L â m H ả i Tuấn - Tổng giám đốc A C E L i f e tại V i ệ t
N a m việc sử dụng đ ộ i ngũ quản lý là người bản x ứ thì các chiến lưạc k i n h
doanh và k ế hoạch triển khai cũng đều do đ ộ i ngũ quản lý người V i ệ t xây
dựng dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường và đặc điểm văn hoa của người
Việt. Đ ó phải là sự kết hạp giữa uy tín và sức mạnh của tập đoàn đa quốc g i a
với một tinh thần riêng của người Việt. M ơ hình này sẽ tạo cơ h ộ i cho những


13

tài năng trẻ người Việt phát huy đựơc t ố i đa khả năng của mình để có cơ h ộ i
tiến xa hơn. Đây cũng chính là sự khẳng định vị thế của người V i ệ t N a m trên
thị trường quốc tế k h i V i ệ t Nam ngày càng hội nhập mạnh mẽ.
Ba là, K h ả năng tài chính cũng là một thách thức lớn đối với các doanh
nghiệp bảo h i ể m phi nhân thọ V i ệ t Nam. Thị trường bảo h i ể m V i ệ t N a m thực
sự phát triển tử những n ă m cuối của thế kỷ XX, cịn các cơng ty bảo h i ể m
nước ngồi nó đã có lịch sử hàng thể kỷ như Công ty bảo h i ể m L i b e r t y thành
lập n ă m 1912, Công t y bảo h i ể m A C E thành lập tử n ă m 1792. Cùng v ớ i bề
dày kinh nghiệm trong lĩnh vực k i n h doanh bảo h i ể m p h i nhân t h ọ các tập
đồn này cịn có tiềm lực tài chính rất lớn và mạng lưới phân phối rộng khắp
trên toàn thế giới. Vì thế các doanh nghiệp bảo h i ể m phi nhân t h ọ V i ệ t N a m
cam kết thực hiện một số quy định tăng khả năng giám sát tài chính của các
cơng ty bao gồm vốn pháp định, k h ả năng thanh tốn, hoạt động tài chính
cũng là một khó khăn đối v ớ i các doanh nghiệp V i ệ t N a m k h i phải thực hiện,
tuy nhiên sẽ có hai mặt của vấn đề, nếu như các doanh nghiệp nào đáp ứng
được các cam kết, vượt qua được những khó khăn ban đầu, tiếp thu và phù hợp
được với tiêu chuẩn hiện đại thì sẽ phát triển trên thị trường bảo h i ể m k h i h ộ i
nhập. T i ề m lực tài chính hạn chế của các doanh nghiệp bảo h i ể m phi nhân t h ọ

trong nước cũng là một điểm yếu lớn của họ. V ố n chủ sỏ hữu của các doanh
nghiệp bảo h i ể m phi nhân thọ trong nước rất hạn chế so với một doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ nước ngồi có vốn lên đến chục tỷ USD gây ảnh hưởng
trực tiếp đến khả năng quyết định nhận trách nhiệm đến bao nhiêu, mức g i ữ
lại thấp, khả năng g i ữ lại nhỏ vì vậy nhận những loại r ủ i ro nào, mức g i ữ lại
sau k h i tái bảo h i ể m là rất hạn chế.
Do năng lực cạnh tranh hạn chế, các doanh nghiệp bảo h i ể m phi nhân thọ
Việt Nam không có k h ả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp bảo h i ể m phi
nhân thọ nước ngoài cho những dịch vụ có trách nhiệm tài sản lớn, hoặc trách
nhiệm dân sự lớn. Trong trường hợp các doanh nghiệp bảo h i ể m phi nhân t h ọ


14

Việt Nam nhận bảo hiểm thì cũng phải nhượng tái bảo h i ể m lại cho các doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài. Những hạn chế về năng lực tài chính,
dẫn đến các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đã bỏ l ỡ nhiều cơ
hội kinh doanh và trở nên yếu t h ế cạnh tranh ngay trong sân nhà.
Bốn là, thứ trường phát triển mạnh về quy m ô , đa dạng về sản phẩm là
sức ép đối v ớ i các nhà quản lý trong lĩnh vực này, nó bao g ồ m

yêu cầu đảm

bảo quyền lợi của người tiêu dùng, khả năng giải quyết tranh chấp, thứ trường
bứ chia cắt manh m ú n và vấn đề rất quan trọng là ngăn ngừa rủi ro mang tính
hệ thống.
N ă m là, những điểm yếu còn tồn tại của các doanh nghiệp bảo h i ể m p h i
nhân thọ V i ệ t Nam chính là những hạn chế, thách thức m à h ọ phải vượt qua.
Điển hình như về cơ cấu tổ chức, các doanh nghiệp này thường có bộ m á y tổ
chức cồng kềnh, cơng nghệ quản lý lạc hậu, năng lực và k i n h n g h i ệ m k i n h

doanh bảo h i ể m thấp hơn so v ớ i các doanh nghiệp bảo h i ể m phi nhân t h ọ có
vốn đầu tư nước ngồi. Hầu hết các doanh nghiêp này thiếu hệ thống quy đứnh
cụ thể về phạm v i công việc, giới hạn trách nhiệm, hiệu quả hoạt động, lương
thưởng. Còn t ồ n tại m ộ t vài doanh nghiệp chưa chuẩn hoa được tác phong
phục vụ, văn hoa ứng x ử v ớ i khách hàng, chưa xây dựng được môi trường văn
hoa doanh nghiệp, chưa gắn kết được tâm huyết gắn bó của người lao động v ớ i
doanh nghiệp. D o thiếu chiến lược nhân sự lâu dài, chế độ đãi ngộ, thăng tiến
trong công việc, thiếu hụt nhân lực có trình độ cao, k h ả năng ứng dụng cơng
nghệ thơng t i n cịn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu công việc dẫn đến hạn chế
về khả năng thống kê, lưu trữ tài liệu m à bảo h i ể m hoạt động dựa trên nguyên
tắc số đông, ngành bảo h i ể m không thể phát triển bền vững nếu thiếu sự hậu
thầu của số liệu thống kê. Đ ể có thể thu thập, lưu trữ được kho d ữ liệu phục vụ
cho toàn ngành, cần có sự nỗ lực và kết hợp nỗ lực của m ọ i thành phần, m ọ i
cấp không chỉ của cơ quan thống kê m à còn là trách nhiệm của các doanh
nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan lập pháp. Các doanh nghiệp bảo


15

hiểm không mặn m à với việc chia sẻ thông t i n với các doanh nghiệp khác. T u y
nhiên việc thu thập, lưu trữ, chia sẻ số liệu khơng chỉ là quyền l ợ i m à cịn là
trách nhiệm và nghĩa vụ của các doanh nghiệp, cần có quy định x ử phạt đ ố i
với các doanh nghiệp bộo h i ể m cung cấp sai và không đúng thời hạn quy định.
Sáu là, hoạt động cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp
bộo hiểm trong nước cũng thể hiện điểm yếu của các doanh nghiệp này. Các
doanh nghiệp bộo h i ể m phi nhân thọ thường sử dụng m ố i quan hệ quen biết để
ký kết các hợp đồng bộo h i ể m lớn, sử dụng v ố n ngân sách N h à nước. M ố i
quan hệ được coi là l ợ i t h ế ban đầu của các doanh nghiệp bộo h i ể m p h i nhân
thọ trong nước tuy nhiên về lâu dài nếu nó khơng đi đơi v ớ i chất lượng dịch vụ
và l ợ i dụng quan hệ để tham nhũng thì l ạ i trở thành biểu hiện cạnh tranh

khơng lành mạnh. N ế u các doanh nghiệp tiếp tục khai thác dịch vụ bộo h i ể m
theo hướng này thì sẽ đối mặt v ớ i hai k h ộ năng r ủ i ro là mất thì trường vì mất
các quan hệ cá nhân, v i phạm pháp luật vì các hoạt động cạnh tranh khơng
lành mạnh.
1.2 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

BHVN

trong điều kiện hội nhập
1.2.1 Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

1.2.1.1 Các lý thuyết cạnh tranh
Trong lý thuyết về chiến lược cạnh tranh của Micheal Porter chỉ rõ,
chiến lược cạnh tranh là sự kết hợp của các mục đích cuối cùng m à cơng t y
đang tìm kiếm, các phương tiện hay nói cách khác là các chính sách m à cơng
ty áp dụng nhờ đó hãng cố gắng đạt được mục đích ban đầu đưa ra. Các mục
tiêu của công t y phụ thuộc vào thị trường mục tiêu của công ty, chiến lược
marketing, tiêu thụ, phân phối, sộn xuất, lao động, đầu tư, nghiên cứu và triển
khai, tài chính và k i ể m soát, danh mục sộn phẩm. Tất cộ các yếu t ố này như
những chiếc nan hoa của bánh xe toa ra từ trục và hướng về trục, trục ở đây
chính là mục tiêu của công ty. Những điểm mạnh và điểm yếu của công t y là


16

toàn bộ tài sản và các kỹ năng xét trong m ố i tương quan với các đối thủ cạnh
tranh bao gồm nguồn tài chính, hiện trạng cơng nghệ, danh tiếng, những giá
trị cá nhân của m ộ t tổ chức là động lực và nhu cầu của các nhà điều hành
chính và những người khác, những yếu tố này kết hấp với nhau tạo lên giới
hạn nội tại của một chiến lưấc.

Môi trường trong ngành và môi trường rộng hơn, các cơ h ộ i và m ố i
đe doa trong ngành định hình m ộ t mơi trường cạnh tranh v ớ i những l ấ i ích
tiềm tàng và những r ủ i ro gắn liền v ớ i nó. Những m o n g m u ố n xã h ộ i phản
ánh ảnh hưởng của những vấn đề như chính sách của chính phủ, m ố i quan
tâm của xã h ộ i , những tập tục thay đổi, và những vấn đề khác nữa. Nói tóm
lại để đạt đưấc mục đích của mình, hay xây dựng đưấc m ộ t chiến lưấc cạnh
tranh phù hấp và thành cơng thì cơng t y cần phải xác định rõ mục đích hay
chính là câu h ỏ i : Cơng ty đang làm gì? và phải xác định đưấc những g i ả
thiết ngầm định của mình. Bước t h ứ hai là cần nhận định đưấc những gì
đang diễn ra trong mơi trường hoạt động của mình. Cần phân tích ngành,
những nhân t ố then chốt cho sự thành công trong cạnh tranh cũng như
những cơ h ộ i và các m ố i đe doa là gì. Phân tích đối thủ cạnh tranh, những
điểm mạnh và điểm hạn chế của các đối thủ cạnh tranh hiện tại và t i ề m tàng
cũng như sự chuyển biến có thể có trong tương l a i của họ. Phân tích xã h ộ i ,
những nhân t ố quan trọng nào về chính phủ, xã h ộ i , chính trị sẽ thể h i ệ n cơ
hội và các m ố i đe doa. T ừ những phân tích trên thừa nhận những điểm
mạnh và điểm yếu của công ty so v ớ i đối t h ủ cạnh tranh hiện t ạ i và t r o n g
tương lai là gì?. Sau hai bước cuối cùng đến bước t h ứ ba là xác định cơng t y
nên làm gì?. V i ệ c k i ể m tra các giả thiết và chiến lưấc, những giả thiết đưấc
thể hiện trong chiến lưấc hiện t ạ i v ớ i sự phân tích ở phần trên có phù hấp
khơng để t ừ đó có các phương án chiến lưấc, sau đó lựa chấ chiến lưấc,
phương án nào kết hấp tốt nhát giữa tình trạng hiện t ạ i của công t y v ớ i các
cơ h ộ i và thách thức như đã phân tích ở trên.


×