Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính nâng cao - Chương 1: Báo cáo tài chính theo các mô hình kế toán và sự vận dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.79 KB, 15 trang )

KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH NÂNG CAO


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kiểm tốn Báo cáo tài chính (GT090.0002),
PGS, TS Nguyễn Phú Giang, TS Nguyễn Viết Tiến, NXB Thống
kê, 2019
2. 37 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Bộ Tài chính, NXB Lao
động, 2013
3. Auditing and Assurance services, Messier, William. F.,
McGraw Hill, 2003


Chương 1: Báo cáo tài chính theo
các mơ hình kế toán và sự vận
dụng trong kiểm toán BCTC


1.1. Báo cáo tài chính theo các mơ hình kế tốn





BCTC theo mơ hình kế tốn tĩnh
BCTC theo mơ hình kế tốn động
BCTC theo mơ hình kế tốn thuế


Kế toán tĩnh ( Kế toán tài sản)


Cơ sở tồn tại: Mục tiêu của kế toán tĩnh là định
kỳ kiểm tra xem tại một thời điểm nào đó, nếu
đem bán các tài sản hiện có, có cho phép trả
đợc các khoản nợ hay không?
Nguồn gốc của kế toán tĩnh: là dựa trên
nguồn gốc pháp lý thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX,
do các chuyên gia về luật phá sản xây dùng.


Kế toán tĩnh ( Kế toán tài sản)
Nguyên tắc xây dựng: Nguyên tắc cơ bản của kế toán tĩnh dựa
trên giả thiết là định kỳ doanh nghiệp đều có thể bị phá sản.
Điều này đòi hỏi bốn nguyên tắc:
ã Nguyên tắc 1: Nguyên tắc về tài sản.
ã Nguyên tắc 2: Nguyên tắc về hạch toán nguồn vốn.
ã Nguyên tắc 3: Nguyên tắc về quan niệm khấu hao tĩnh.
ã Nguyên tắc 4: Nguyên tắc về các dịch vụ phi vật chất.


Kế toán tĩnh ( Kế toán tài sản)
Nguyên tắc 1 về tài sản: Tài sản phản ánh trên báo cáo
tài chính đợc đánh giá theo giá thị trờng. Định kỳ xác
định:
Tài sản thun = Giá trị thị trờng - Các khoản
theo giá trị
của các tài sản hiện
nợ
thanh lý




Kế toán tĩnh ( Kế toán tài sản)
Nguyên tắc 2 về hạch toán nguồn vốn: Hạch toán nguồn vốn
theo nguồn vốn đà đăng ký.
Nguyên tắc 3 về quan niệm khấu hao tĩnh: Kế toán tĩnh đòi hỏi
trích khấu hao TSCĐ dựa trên giá trị thị trờng của TSCĐ, do
đó việc trích khấu hao TSCĐ không có hệ thống.
Nguyên tắc 4 về các dịch vụ phi vật chất: Các dịch vụ phi vật
chất ( Chi phí thành lập, Chi phí nghiên cứu...) không đợc ghi
nhận là tài sản do những tài sản này không thể bán, không có
giá trị khi doanh nghiệp bị phá sản.
Lu ý: Kế toán tĩnh thờng u tiên lựa chọn kỹ thuật ghi sổ kép
đơn giản (ghi sổ kép theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).


Kế toán động (Kế toán kinh tế vi mô)
Cơ sở tồn tại: Mục tiêu của kế toán động là đánh giá
hiệu quả của một doanh nghiệp. Tuy rằng, hiệu quả này
có thể đánh giá theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo hệ
thống kinh tế.
Nguồn gốc của kế toán động: Sự ra đời của chủ nghĩa t
bản công nghiệp đòi hỏi kế toán đợc xây dựng dựa
trên mô hình kế toán ®éng, theo quan ®iĨm cđa nhµ
kinh doanh.


Kế toán động (Kế toán kinh tế vi mô)
Nguyên tắc xây dựng: Kế toán động dựa trên nguyên tắc nền
tảng là: giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục, đồng thời đòi
hỏi phải có báo cáo kết quả định kỳ. Do đó, loại hình kế toán

này dựa trên bốn nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Tài sản đợc ghi nhận theo giá phí.
Nguyên tắc 2: Tài sản đợc ghi nhận theo quyền sử dụng.
Nguyên tắc 3: Nguồn vốn thực góp.
Nguyên tắc 4: Khấu hao bình quân theo møc ®é sư dơng.


Kế toán động (Kế toán kinh tế vi mô)
Nguyên

tắc 1: Tài sản đợc ghi nhận theo giá phí,
điều này cho phép so sánh thông qua tài sản với kết quả
của niên độ, giai đoạn.
Nguyên tắc 2: Kế toán động từ bỏ nguyên tắc sở
hữu và thiên về quan niệm sử dụng tài sản, đòi hỏi
ghi nhận tài sản thuê đặc biệt. Theo đó, đánh giá tất cả
những tài sản đó góp phần vào quá trình làm ra sản
phẩm và mang lại kết quả.


Kế toán động (Kế toán kinh tế vi mô)
Nguyên tắc 3: Về hạch toán nguồn vốn, ghi nhận
theo nguồn vốn đà thực sự góp.
Nguyên tắc 4: Quan niệm khấu hao tài sản cố định
của kế toán động: bỏ qua sự khấu hao tĩnh (tức là
khấu hao mất giá), ở đây khấu hao tài sản cố định là
một quá trình dàn đều giá phí.
Lu ý: Trong kế toán động, phơng pháp ghi sổ kép
thờng đợc u tiên và chọn phơng pháp kê khai
thờng xuyên.



Kế toán phục vụ mục đích thuế
Trên thế giới có hai thái độ hoàn toàn khác nhau liên
quan đến mối quan hệ giữa kế toán và thuế:
Thái độ nhằm tách hoàn toàn mối liên hệ giữa kế toán và
thuế: đợc tuân theo chủ yếu tại các nớc trong đó kế toán
chính thống phải là kế toán động.
Thái độ nhằm liên kết các quy định về kế toán và thuế:
đợc tuân theo chủ yếu tại các nớc mà ở đó kế toán chính
thống trở thành kế toán thuế.


1.2. Sự vận dụng trong kiểm toán báo cáo tài chớnh
Trên cơ sở các loại hình kế toán trên, kiểm toán viên
có thể vận dụng để:
Phỏt hin gian ln trờn Bỏo cỏo ti chớnh
Kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp giải
thể, phá sản.
Phân biệt sự khác nhau giữa kế toán tài chính và kế
toán thuế.


1.2.1. Vận dụng mơ hình kế tốn động trong kiểm tốn
Báo cáo tài chính
1.2.2. Vận dụng mơ hình kế tốn tĩnh trong kiểm tốn Báo
cáo tài chính
1.2.3. Vận dụng mơ hình kế tốn thuế trong kiểm tốn Báo
cáo tài chính




×