Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ vấn đề THỊ TRƯỜNG và sự vận DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.59 KB, 18 trang )

VẤN ĐỀ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
1. Quan điểm của Lênin trong tác phẩm "Bàn về cái gọi là vấn đề thị
trường"
Tập thứ nhất gồm 4 tác phẩm của V. I. Lê-nin viết trong những năm 1893
- 1894, vào thời kỳ đầu hoạt động cách mạng của Người. Ở Nga, những năm
90 thế kỷ XIX được đánh dấu bằng sự phát triển nhanh chóng của công
nghiệp và sự trưởng thành của giai cấp công nhân, bằng cao trào chung của
phong trào công nhân. Sự tích tụ cao độ của đại công nghiệp đã giúp cho việc
đoàn kết và tổ chức công nhân lại. Hình thức đấu tranh đình công đã được đẩy
mạnh lên nhiều. Những tư tưởng của chủ nghĩa Mác bắt đầu thâm nhập vào
trong công nhân.
Tên tuổi của Lê-nin gắn liền với sự mở đầu của một giai đoạn mới trong
phong trào công nhân Nga. Trong các tác phẩm của mình viết trong những
năm 1893 - 1894, V. I. Lê-nin đã phân tích một cách sâu sắc, theo quan điểm
mác-xít chế độ kinh tế - xã hội của đất nước vào cuối thế kỷ XIX, xác định
những nhiệm vụ cơ bản của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân
và đảng dân chủ - xã hội Nga. Lê-nin đề ra cho những người dân chủ - xã hội
Nga nhiệm vụ phải thành lập một đảng mác-xít. Có thái độ sáng tạo đối với lý
luận cách mạng của chủ nghĩa Mác, Lê-nin là người mác-xít đầu tiên đã
nghiên cứu vấn đề về những đặc điểm của cuộc cách mạng dân chủ - tư sản
sắp tới ở Nga, về những động lực của cuộc cách mạng đó và về sự chuyển
biến của nó thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong các tác phẩm in ở tập I, V. I. Lê-nin đã chĩa mũi nhọn chủ yếu vào
các quan điểm triết học và kinh tế của phái dân tuý, vào lập trường chính trị
và sách lược của phái đó, vì lúc bấy giờ những quan điểm và lập trường ấy là
trở ngại chủ yếu, về mặt tư tưởng, cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác và cho
phong trào dân chủ - xã hội ở Nga. Trong các tác phẩm đó, Lê-nin cũng đã
đấu tranh chống lại việc các đại biểu của chủ nghĩa "mác-xít hợp pháp" xuyên
tạc chủ nghĩa Mác theo tinh thần tư sản.
Tác phẩm của Lê-nin: "Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường" là một trong


số những bài báo đăng trên tạp chí "Của cải nước Nga" chống lại những


2
ngi mỏc-xớt", "Ni dung kinh t ca ch ngha dõn tuý v s phờ phỏn trong
cun sỏch ca ụng Xt-ru-vờ v ni dung ú (S phn ỏnh ch ngha Mỏc
trong sỏch bỏo t sn)".
L tỏc phm trong s nhng tỏc phm cũn gi li c ca V. I. Lờ-nin,
Ngi vit bi ny khi cũn hot ng Xa-ma-ra, vo mựa xuõn 1893. Bi ú
chng t rng Lờ-nin thi tr ó vn dng lý lun mỏc-xớt vo vic nghiờn cu
mt cỏch khộo kộo, c lp, sõu sc v trit bit bao. S dng nhng s
liu thng kờ ca cỏc hi ng a phng c dn ra trong cun "Kinh t
nụng dõn min Nam nc Nga" ca Pụ-xt-ni-xp ng thi phờ phỏn tớnh
khụng trit v nhng sai lm v phng phỏp lun ca tỏc gi cun sỏch
ú. Tỏc phm "Bn v cỏi gi l vn th trng", m V. I. Lờ-nin ó vit
vo mựa thu nm 1893, l mu mc v s vn dng sỏng to lý lun kinh t
ca C.Mỏc vo vic nghiờn cu ch kinh t Nga. Lờ-nin ó ỏnh giỏ v
vch ra nhng quỏ trỡnh v cỏc hỡnh thc phỏt trin ca ch ngha t bn
Chủ nghĩa t bản liệu có thể phát triển đợc ở Nga không
và liệu có thể phát triển hoàn toàn đợc không, một khi
quần chúng nhân dân thì nghèo khổ và ngày càng nghèo
khổ? Thật vậy, muốn phát triển, chủ nghĩa t bản cần có
một thị trờng rộng lớn ở trong nớc; thế mà sự phá sản của
nông dân lại phá hoại thị trờng đó, đe doạ làm cho nó
phải đóng cửa hoàn toàn và làm cho không thể tổ chức
đợc chế độ t bản1.
ng thi p tan cõu chuyn hoang ng ca phỏi dõn tuý núi rng
tng nh ch ngha t bn khụng ng chm n nụng dõn "cụng xó". Lờnin chng minh rng trỏi vi lý lun ca phỏi dõn tuý, ch ngha t bn Nga
vn phỏt trin vi mt sc mnh khụng gỡ kỡm hóm ni, rng nụng dõn thc t
ó phõn chia thnh nhng giai cp i ch: giai cp t sn nụng thụn v giai

cp vụ sn nụng nghip, l hai giai cp ó phỏt trin do s tan ró ca trung
nụng di ch ngha t bn. Trờn c s ti liu rt phong phỳ, Lờ-nin ó vch
trn tớnh cht tiu t sn ca cụng xó nụng thụn, nhng quan nim phi lý v
1

Sd trang 89


3
tai hại của phái dân tuý coi công xã nông dân là nền tảng của chủ nghĩa xã
hội. Người chứng minh rằng các quan hệ kinh tế tư sản đã bám rễ chắc vào
nông dân. Sau này những sự khẳng định này đã được bọn "mác-xít hợp pháp"
bảo vệ. Trên cơ sở hiểu biết sâu sắc bộ "Tư bản" của Mác và vận dụng
phương pháp biện chứng duy vật, Lê-nin đã chỉ ra rằng do kết quả của sự
phân công xã hội ngày càng tăng, nền kinh tế tự nhiên của những người sản
xuất nhỏ dần dần biến thành nền kinh tế hàng hoá và nền kinh tế hàng hoá đến
lượt nó biến thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, rằng sự phân công lao động
đó tất yếu dẫn đến sự phân hoá giai cấp trong những người sản xuất và làm
cho thị trường trong nước phát triển. Như vậy, Lê-nin đã bác bỏ những lý luận
thịnh hành của phái dân tuý cho rằng ở Nga, chủ nghĩa tư bản tuồng như
không có cơ sở để phát triển, và Người chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã
trở thành "cái nền cơ bản của đời sống kinh tế nước Nga". Đồng thời Người
phê phán những sự khẳng định của B.Cra-xin trong tác phẩm "Bàn về cái gọi
là vấn đề thị trường" Lê-nin đã phát triển luận điểm của Mác nói về mối
tương quan giữa hai khu vực của nền sản xuất xã hội, Người xác định sự phát
triển ưu tiên của khu vực I, coi đó là quy luật kinh tế của tái sản xuất mở rộng.
Trên cơ sở công thức tái sản xuất của Mác, Lê-nin đã trình bày những thay
đổi trong tái sản xuất mở rộng, do sự tiến bộ kỹ thuật đưa lại. Vào cuối năm
1893, tạp chí "Của cải nước Nga", một tạp chí đã tập hợp xung quanh mình
phái dân tuý tự do chủ nghĩa và những tạp chí dân tuý khác đã mở một chiến

dịch chống chủ nghĩa Mác. Trong các tạp chí đó có đăng những bài báo xuyên
tạc một cách có ý thức học thuyết mác-xít về xã hội, về cách mạng, về chủ
nghĩa xã hội; phái dân tuý đã xuyên tạc thô bạo các quan điểm của những
người mác-xít Nga. Không có cơ quan ngôn luận của mình ở Nga nên những
người mác-xít không thể đập lại phái dân tuý một cách đích đáng trên báo chí
công khai. Cuốn sách được xuất bản bí mật đó của Lê-nin đã đóng một vai trò
to lớn trong việc đánh bại chủ nghĩa dân tuý. Trong bản tuyên ngôn thực sự
đó của chủ nghĩa Mác cách mạng, trong văn kiện mác-xít có tính chất cương
lĩnh đó, Lê-nin đã trình bày một cách sâu sắc thế giới quan khoa học, chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết kinh tế của


4
Mác, và phê phán một cách toàn diện các quan điểm triết học, kinh tế và
chính trị của phái dân tuý tự do chủ nghĩa, cương lĩnh và sách lược của phái
đó. V. I. Lê-nin đã chỉ ra rằng cương lĩnh chính trị của những "người bạn dân"
giả dối đó thể hiện lợi ích của bọn cu-lắc; Người vạch mặt phái dân tuý tự do
chủ nghĩa là những tên cải lương điển hình, bọn này phản đối cuộc đấu tranh
cách mạng chống chế độ chuyên chế Nga hoàng và mô tả chế độ này như một
lực lượng đứng trên các giai cấp và có khả năng cải thiện tình cảnh của nhân
dân. V. I. Lê-nin vạch rõ tính chất vô căn cứ và sai lầm của những lý luận dân
tuý về con đường phát triển đặc biệt, phi tư bản chủ nghĩa của nước Nga và
chỉ rõ rằng phái dân tuý tự do chủ nghĩa đã cố tình làm lu mờ sự thật về tình
trạng bóc lột tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.
Trong tác phẩm của mình, V. I. Lê-nin đã vạch mặt các nhà lý luận của
phái dân tuý là những đại biểu của phương pháp phản khoa học, chủ quan
trong xã hội học, là những nhà duy tâm phủ nhận tính khách quan của các quy
luật phát triển xã hội và vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch
sử. Các nhà dân tuý cho rằng có thể tuỳ tiện hướng tiến trình lịch sử theo ý
muốn của những cá nhân "xuất chúng". Lê-nin đã đập tan những quan điểm

chủ quan đó và đưa ra quan niệm duy vật về đời sống xã hội để đối lập với
các quan điểm đó; Người vạch ra nội dung của học thuyết mác-xít về xã hội
và chỉ rõ rằng tiến trình lịch sử được quyết định bởi những quy luật phát triển
khách quan, rằng động lực chủ yếu của sự phát triển của xã hội là nhân dân, là
các giai cấp mà cuộc đấu tranh của họ quyết định sự phát triển của xã hội.
V. I. Lê-nin lần đầu tiên đã đề ra cho những người dân chủ - xã hội Nga
nhiệm vụ thành lập một đảng công nhân Mác-xít và đề ra tư tưởng liên minh
cách mạng giữa giai cấp công nhân và nông dân, coi đó là phương sách chủ
yếu để lật đổ chế độ Nga hoàng, bọn địa chủ và giai cấp tư sản và thành lập xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Thì lúc đó người công nhân Nga, đứng đầu tất cả các
phần tử dân chủ, sẽ lật đổ được chủ nghĩa chuyên chế và đưa giai cấp vô sản
Nga sát cánh với giai cấp vô sản tất cả các nước, thông qua con đường trực
tiếp đấu tranh chính trị công khai, tiến tới cách mạng cộng sản chủ nghĩa
thắng lợi. Khi những người đại biểu tiên tiến của giai cấp đó đã thấm nhuần


5
c nhng t tng ca ch ngha xó hi khoa hc, t tng v vai trũ lch
s ca ngi cụng nhõn Nga, khi cỏc t tng ú ó c ph bin rng rói,
v khi m trong hng ng cụng nhõn ó lp ra c cỏc t chc vng chc cú
th bin cuc chin tranh kinh t phõn tỏn hin nay ca cụng nhõn thnh mt
cuc u tranh giai cp t giỏc,
Cỏc tỏc phm ca V. I. Lờ-nin dy giai cp vụ sn th gii, cỏc ng cng
sn v cụng nhõn trong tt c cỏc nc bit cỏch vch mt cỏi s ụng o
bn xột li hin nay, l bn ang tỡm cỏch li dng phong tro cụng nhõn
nhm phc v li ớch ca giai cp t sn.
Sau khi nghiờn cu s tỏi sn xut ca Mỏc v phờ phỏn cỏc quan
im sai trỏi ca phỏi dõn tỳy. Lờ-nin ó trỡnh by nhng thay i trong tỏi sn
xut m rng do s tin b k thut a li v a ra kt lun
Khái niệm "thị trờng" hoàn toàn không thể tách rời khái

niệm phân công xã hội đợc, sự phân công này, nh Mác đã
nói, là "cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá" [và do
đó, chúng tôi xin nói thêm, là cơ sở của nền sản xuất t bản
chủ nghĩa]. Hễ ở đâu và khi nào có phân công xã hội và
sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy, có "thị trờng". Quy
mô của thị trờng gắn chặt với trình độ chuyên môn hoá của
lao động xã hội2
"Hàng hoá chỉ mang cái hình thái vật ngang giá chung,
đợc xã hội thừa nhận, khi nó ở dạng tiền, mà tiền thì lại ở
trong túi kẻ khác. Muốn moi đợc tiền ở trong túi ngời khác ra,
trớc hết hàng hoá phải là giá trị sử dụng đối với ngời có tiền,
và do đó lao động đã đợc tiêu phí để sản xuất hàng hoá
đó phải đợc tiêu phí dới một hình thức có ích cho xã hội, nói
một cách khác, lao động đó phải là bộ phận cấu thành của
phân công xã hội. Nhng phân công lao động lại là một cơ
thể sản xuất đợc hình thành một cách tự nhiên, một cơ thể
mà những mô của nó đã và tiếp tục chằng chịt với nhau mà
những ngời sản xuất không hay biết. Có thể, hàng hoá là sản
2

Sd trang 117


6
phẩm của một loại lao động mới, tức là loại lao động nhằm
thoả mãn một nhu cầu mới hoặc do sự ra đời của mình mà
tạo ra nhu cầu mới. Một động tác đặc biệt nào đó trong quá
trình lao động, hôm qua còn là một trong rất nhiều những
chức năng của cùng một ngời sản xuất hàng hoá, thì có thể
hôm nay đã tách ra khỏi quá trình đó, đứng riêng ra, và

chính nhờ vậy mà đem đợc cái sản phẩm bộ phận của nó ra
thị trờng làm một hàng hoá độc lập"

3

Cho nên giới hạn phát triển của thị trờng trong xã hội t bản
chủ nghĩa là do giới hạn chuyên môn hoá lao động xã hội
quyết định. Mà sự chuyên môn hoá đó, xét về bản chất của
nó, là vô cùng tận, cũng nh sự tiến bộ kỹ thuật vậy. Muốn
nâng cao đợc năng suất của lao động con ngời dùng, chẳng
hạn, vào việc làm ra một bộ phận nào đó của một sản phẩm
toàn bộ, thì phải làm cho việc sản xuất bộ phận đó đợc
chuyên môn hoá đi để trở thành một ngành sản xuất riêng
biệt, sản xuất đợc hàng loạt sản phẩm, và vì lẽ đó có thể (và
cần phải) sử dụng máy móc, v.v.. Đó là một mặt. Mặt khác,
trong xã hội t bản chủ nghĩa, sự tiến bộ kỹ thuật là ở chỗ xã
hội hoá lao động; mà sự xã hội hoá này tất nhiên đòi hỏi phải
chuyên môn hoá các chức năng khác nhau của quá trình sản
xuất, phải biến những chức năng đó từ chỗ là phân tán, cá
thể, lắp đi lắp lại một cách riêng biệt trong từng doanh
nghiệp chuyên về ngành sản xuất ấy, thành những chức năng
đợc xã hội hoá, tập trung vào trong một doanh nghiệp mới, và
nhằm thoả mãn nhu cầu của toàn thể xã hội

4

ở đây cần phải nói thêm một chút. Tất cả những điều
nói trên không hề phủ nhận luận điểm cho rằng không có
thị trờng bên ngoài thì một nớc t bản chủ nghĩa không thể
3

4

Sd trang,118
Sd trang 119


7
tồn tại đợc. Trong chế độ sản xuất t bản chủ nghĩa, sự thăng
bằng giữa sản xuất và tiêu dùng chỉ có đợc sau nhiều sự
biến động; sản xuất càng lớn, số ngời tiêu dùng, mà nền sản
xuất đó nhằm phục vụ, càng nhiều, thì những sự biến động
đó càng mạnh. Cho nên dễ hiểu rằng khi nền sản xuất t sản đã
phát triển đến trình độ cao thì nó không thể chỉ đóng
khung trong một quốc gia dân tộc đợc nữa: sự cạnh tranh bắt
buộc các nhà t bản phải ngày càng mở rộng sản xuất và đi
tìm những thị trờng bên ngoài để tiêu thụ đợc thật nhiều
sản phẩm của họ

5

Hiển nhiên là một nớc t bản chủ nghĩa cần phải có thị trờng bên ngoài, điều đó không trái với quy luật là: trong nền
kinh tế hàng hoá, thị trờng chẳng qua chỉ là biểu hiện của
sự phân công xã hội và do đó nó có thể phát triển vô cùng
tận, giống nh sự phân công vậy, cũng nh những cuộc khủng
hoảng không hề trái với quy luật giá trị. Sự lo lắng về thị trờng chỉ xuất hiện trên sách báo Nga khi mà nền sản xuất t
bản chủ nghĩa của nớc ta trong một số ngành (nh công
nghiệp dệt vải chẳng hạn) đã phát triển đầy đủ, đã bao
trùm hầu khắp thị trờng trong nớc và đã tạo thành một số ít
xí nghiệp lớn. Bằng chứng xác đáng nhất để cho ta thấy
rằng cơ sở vật chất của những lời bàn bạc về thị trờng và

của những "vấn đề" thị trờng chính là những lợi ích của
nền đại công nghiệp t bản chủ nghĩa, bằng chứng đó là:
Trong các sách báo ở nớc ta, cha có một ngời nào tiên
đoán rằng ngành thủ công nghiệp nớc ta sẽ tiêu vong do chỗ
"thị trờng" biến đi, mặc dù ngành thủ công nghiệp này đơng sản xuất ra hơn 1 tỷ rúp giá trị và sản xuất cho chính
ngay số "nhân dân" đã bị bần cùng hoá ấy. Những lời kêu
gào rằng nền công nghiệp nớc ta đang tiêu vong vì thiếu
5

Sd trang 120


8
thị trờng, chẳng qua chỉ là một thủ đoạn đợc che đậy vụng
về mà các nhà t bản nớc ta dùng để gây áp lực đối với chính
trị; họ coi lợi ích túi tiền của họ và lợi ích của "đất nớc" là
một (họ nhận một cách khiêm tốn là họ "bất lực") và lại tỏ ra
có năng lực đẩy chính phủ đi theo con đờng dùng chính
sách xâm chiếm thuộc địa, thậm chí lôi kéo chính phủ
vào chiến tranh để bảo vệ những lợi ích quốc gia kiểu ấy.
6

Sự bần cùng hoá quần chúng nhân dân đó là câu
không thể thiếu trong tất cả các nghị luận của phái dân tuý
bàn về thị trờng không những không làm trở ngại cho sự phát
triển của chủ nghĩa t bản, mà trái lại, chính là biểu hiện của
sự phát triển đó và chính lại là điều kiện của chủ nghĩa t
bản và làm cho chủ nghĩa đó mạnh thêm. Chủ nghĩa t bản
cần có "công nhân tự do", mà sự bần cùng hoá lại chính là ở
chỗ những ngời sản xuất nhỏ biến thành công nhân làm

thuê. Quần chúng bị bần cùng hoá, một số ít bọn bóc lột thì
giàu lên, hai hiện tợng đó đi đôi với nhau; các xí nghiệp nhỏ
phá sản và suy sụp, còn các xí nghiệp lớn thì mạnh lên và
phát triển, hai hiện tợng đó đi đôi với nhau; cả hai quá trình
đó đều thúc đẩy thị trờng mở rộng: ngời nông dân "bị bần
cùng hoá" trớc kia sống bằng doanh nghiệp của mình, thì
ngày nay sống bằng "đồng lơng" của mình, nghĩa là bằng
việc bán sức lao động của mình; hiện nay, họ phải mua
những vật phẩm tiêu dùng cần thiết (mặc dầu với số lợng ít
hơn và chất lợng xấu hơn); mặt khác, những t liệu sản xuất
mà ngời nông dân đó bị tớc mất, đều tập trung vào trong
tay một số ít ngời và biến thành t bản, và sản phẩm làm
ra thì từ nay đợc đa ra thị trờng.
Sự thay thế kinh tế tự nhiên bằng kinh tế hàng hoá và sự
thay thế kinh tế hàng hoá bằng kinh tế t bản chủ nghĩa đã có
6

Sd trang 120


9
ảnh hởng nh thế nào đối với thị trờng. Cho nên trong sơ đồ,
sự tích luỹ đã không đợc tính đến. Nhng trên thực tế, xã hội t
bản chủ nghĩa không thể tồn tại đợc nếu không tích luỹ, vì
sự cạnh tranh bắt buộc mỗi nhà t bản phải mở rộng sản xuất,
nếu không sẽ bị phá sản.
Nh vậy dĩ nhiên là chia sự phát triển của chủ nghĩa t
bản thành sự phát triển về bề rộng và sự phát triển về bề
sâu là không đúng: toàn bộ sự phát triển của chủ nghĩa t
bản đều là do sự phân công; giữa hai mặt phát triển đó

không có sự khác nhau về "căn bản". Còn về sự khác nhau
thật sự giữa hai mặt phát triển đó thì chung quy chỉ là
sự khác nhau giữa những giai đoạn khác nhau của tiến bộ
kỹ thuật. ở những giai đoạn phát triển thấp của kỹ thuật t
bản chủ nghĩa, hợp tác giản đơn và công trờng thủ công
thì cha có sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản
xuất: chỉ đến giai đoạn cao, giai đoạn đại công nghiệp cơ
khí, ngành sản xuất đó mới xuất hiện và phát triển rất
mạnh.
2. Kinh t th trng v nhng c trng ca kinh t th trng.
V phng din kinh t cú th khỏi quỏt rng, lch s phỏt trin ca sn
xut v i sng xó hi ca nhõn loi ó v ang tri qua hai kiu t chc
kinh t thớch ng vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut v phõn cụng
lao ng xó hụ, hai thi i kinh t khỏc hn nhau v cht. ú l: thi i
kinh t t nhiờn t cung t cp v thi i kinh t hng hoỏ m giai on cao
ca nú c gi l kinh t th trng.
Kinh t th trng khụng phi l sn phm riờng, l c trng ca ch
ngha t bn. ú l thnh tu chung ca nn vn minh nhõn loi, nú ó tng
tn ti v phỏt trin qua nhng phng thc sn xut khỏc nhau. Kinh t th
trng l giai on phỏt trin cao ca kinh t hng hoỏ, cng ó tri qua giai
on phỏt trin. Giai on th nht l giai on chuyn t kinh t hng hoỏ
gin n sang kinh t th trng. Giai on th hai l giai on phỏt trin kinh


10
tế thị trường tự do. Đặc trưng quan trọng của giai đoạn này là sự phát triển
kinh tế diễn ra theo tinh thần tự do Nhà nước không can thiệp vào hoạt động
kinh tế. Giai đoạn thứ ba là giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại. Đặc trưng
của giai đoạn này là Nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường và mở rộng
giao lưu kinh tế với nước ngoài. Sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế

thị trường thông qua việc xây dựng các hình thức sở hữu Nhà nước, các
chương trình khuyến khích đầu tư và tiêu dùng, cùng với việc sử dụng các
công cụ kinh tế như tài chính, tín dụng, tiền tệ, … để điều tiết nền kinh tế ở
tầm vĩ mô. Sự phối hợp giữa Chính phủ và thị trường trong một nền kinh tế
hỗn hợp nhằm bảo đảm sự phát triển có hiệu quả của những nước có mức tăng
trưởng kinh tế nhanh.
Mặc dù sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá tự phát sẽ “hàng
ngày, hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản” (nói theo cách nói của VI.Lê-nin) và
sự phát triển của kinh tế thị trường trong lịch sử diễn ra đồng thời với sự hình
thành và phát triển cuả chủ nghĩa tư bản, nhưng tuyệt nhiên kinh tế thị trường
không phải là một chế độ kinh tế - xã hội. Kinh tế thị trường là hình thức và
phương pháp vận hành kinh tế. Các quy luật của thị trường chi phối việc phân
bổ các tài nguyên, quy định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất
cho ai. Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi
hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Nó là phương thức sinh
hoạt kinh tế của sự phát triển. Sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường theo quy
luật giá trị đòi hỏi các chủ thể sản xuất kinh doanh không ngừng đổi mới ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi
phí, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Quá trình hình thành và phát triển
kinh tế thị trường là quá trình mở rộng phân công lao động xã hội phát triển
khoa học công nghệ mới và ứng dụng chúng vào thực tiễn sản xuất kinh
doanh. Sự phát triên của kinh tế thị trường gắn liền với quá trình phát triển
của nền văn minh nhân loại, của khoa học kỹ thuật, của lực lượng sản xuất.
Nhiều học giả đã khẳng định rằng: giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn gắn
liền với nền văn minh nông nghiệp và kỹ thuật thủ công; giai đoạn kinh tế thị
trường tự do gằn liền với nền văn minh công nghiệp và kỹ thuật cơ khí; giai


11
đoạn kinh tế thị trường hiện đại gắn liền với nền văn minh trí tuệ và kỹ thuật

điện tử tin học.
Do kinh tế thị trường là sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá và
mọi yếu tố của sản xuất đều được thị trường hoá cho nên kinh tế thị trường có
những đặc trưng chủ yếu sau:
Một là, tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao, các chủ thể kinh tế tự
bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh
doanh của mình, được tự do liên kết, tự do kinh doanh theo luật định. Kinh tế
hàng hoá không bao dung hành vi bao cấp nó đối lập với bao cấp và đồng
nghĩa với tự chủ năng động.
Hai là, hàng hoá trên thị trường rất phong phú, phản ánh trình độ cao của
năng suất lao động xã hội, trình độ phân công lao động xã hội, sự phát triển
của sản xuất và thị trường.
Ba là, giá cả được hình thành ngay trên thị trường, vừa chịu tác động của
quan hệ cạnh tranh, quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ.
Bốn la, cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trường, có nhiều
hình thức cạnh tranh phong phú vì mục tiêu lợi nhuận.
Năm là, kinh tế thị trường là kinh tế mở.
3. Những yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường khác hẳn với nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp. Nghiên cứu dưới góc độ quân điểm toàn diện chúng ta nhận thấy
rằng một mặt kinh tế thị trường làm cho cạnh tranh kết thúc đẩy khoa học
phát triển, tiếp thu được những công nghệ và bí quyết mới. Nhưng mặt khác
cũng làm cho hàng loạt các xí nghiệp, doanh nghiệp bị phá sản.
Về mặt tích cực.
Kinh tế thị trường tạo ra được những con người năng động, quyết đoán
có được kinh nghiệm sau những lần cạnh tranh thắng lợi hay thất bại của
mình nhằm.
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội.
+ Đẩy mạnh quá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất.
+ Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất.



12
+ Kích thích nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, hàng
hoá dịch vụ dồi dào và luôn được cải tiến.
+ Tăng tính năng động và điều chỉnh của nền kinh tế.
+ Thúc đẩy tiêu dung đổi mới công nghệ.
+ Nâng cao năng lực quản lý.
Về mặt tiêu cực và hạn chế.
+ Phân hoá giầu nghèo- phân hoá giai cấp.
+ Sự phát triển ồ ạt của các doanh nghiệp riêng lẻ tất yếu dẫn đến khủng
hoảng chu kỳ, triệt tiêu lẫn nhau và thất nghiệp.
+ Động cơ săn đuổi lợi nhuận tối đa luôn gắn liền với những thủ đoạn
không lành mạnh: đầu cơ, buôn lậu và lối sống duy vật chất xem thường
truyền thống và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Giá cả hình thành tự do trên thị trường tự nó không phải lúc nào cũng
phản ánh đúng quan hệ giá trị do: độc quyền của những doanh nghiệp lớn và
nước lớn trong việc khống chế mức lưu thông và giá cả, đầu cơ nâng cao giá
hoặc bán phá giá.
+ Đạo đức và bản sắc dân tộc.
4. Kinh tế thị trường định hướng XHCN và Sự cần thiết tồn tại kinh
tế thị trường định hướng XHCN
* Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường đã được
báo cáo chính trị qua các kỳ Đại hội chỉ rõ với các nội dụng sau:
Một là, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần lấy việc giải phóng sức sản xuất động viên tối đa
mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công cuộc công nghiệp hoá, hiên
đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân
là mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh

tế và hình thức tổ chức kinh doanh.
Hai là, chủ động đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã. Kinh tế nhà nước đóng vai trò
chủ đạo cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.


13
Tạo điều kiện kinh tế và pháp lý thuận lợi để các nhà kinh tế tư nhân yên tâm
đầu tư làm ăn lâu dài. Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế
nhà nước với các thành phần kinh tế khác cả ở trong và ngoài nước.
Ba là, xác lập củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động
trong nền sản xuất xã hội, thực hiện công bằng xã hội ngày càng tốt hơn.
Bốn là, thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả
lao động và hiệu quả kinh tế làm chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức
đóng góp của các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân
phối thông qua phúc lợi xã hội. Thừa nhận sự tồn tại lâu dài các hình thức
thuê mướn lao động nhưng không để biến thành quan hệ thống trị, dẫn đến sự
phân hoá xã hội thành hai cực đối lập phân phối và phân phối lại hợp lý các
thu nhập, khuyến khích làm giầu hợp pháp đi đôi với xoá đói , giảm nghèo,
không để diễn ra chênh lệch quá đáng về mức sống và trình độ phát triển giữa
các vùng, các tầng lớp dân cư.
Năm là, tăng cường quản lý vĩ mô của nhà nước khai thác triệt để vai trò
tích cực đi đôi với khắc phục và ngăn ngừa hạn chế những tác động tiêu cực
của cơ chế thị trường. Đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trước
pháp luật của mỗi doanh nghiệp và cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế.
Sáu là, giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc
trong quan hệ kinh tế với bên ngoài.
* Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam đang tồn tại đủ các điều kiện cần thiết là cơ sở tồn tại của nền
kinh tế hàng hoá. Phân công lao động đang phát triển cả về chiều rộng lẫn

chiều sâu. nhiều ngành nghề mới đã ra đời, đặc biệt là những ngành công
nghiệp có hàm lượng kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm cao như điện tử, tin
học… Bên cạnh đó các làng nghề cổ truyền cũng đang phát triển mạnh mẽ.
Các sản phẩm của ngành đang từng bước khẳng định thương hiệu trên thị
trường trong nước và quốc tế. Đây chính là những thế mạnh củaViệt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Sự phát triển này đã kéo theo sự phát
triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất.


14
Sau hơn 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới Việt Nam đã chính thức
thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Nhờ đó các
thành phần kinh tế này đã có những điều kiện cần thiết để phát triển. Từ đó
xuất hiện sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và sản
phẩm lao động. Đây chính là điều kiện đủ để nền kinh tế hành hoá có cơ sở ra
đời. Khác biệt về sở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động đã tạo ra
động lực to lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển mặc dù mặt trái của nó là sự phân
hoá về giàu và nghèo.
Sau một thời gian dài duy trì cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đến
lúc chúng ta cần một sự chuyển đổi để phát triển kinh tế. Cơ chế thị trường với
những ưu thế không thể chối cãi là một sự lựa chọn hợp lý và cần thiết. Cơ chế
quản lý cũ cồng kềnh, kém năng lực đã không còn phù hợp với tình hình trong
nước và quốc tế. Những căn bệnh đặc trưng của cơ chế cũ như bảo thủ, trì trệ,
kém năng lực hình thành nên bộ máy quản lý thiếu chuyên môn nghiệp vụ
nhưng lại có thái độ quan liêu, cửa quyền cần phải được thay đổi. Thực tế cho
thấy trải qua gần hai mươi năm đổi mới gây dựng nhưng chúng ta vẫn phải
thực hiện các cuộc chỉnh đốn Đảng, cải cách bộ máy hành chính chứng tỏ
những quan niệm cũ sai lầm đã ăn sâu bám rễ như thế nào. Việc xoá bỏ hoàn
toàn không dễ dàng, không thể hoàn thành trong một sớm một chiều nhưng đó
là việc cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển. Cùng với cơ chế cũ cũng là sự

bất cập khi nhà nước can thiệp quá sâu vào sản xuất kinh doanh, điều hành
không tuân theo các qui luật kinh tế mà theo cảm tính dẫn đến sự thất bại trong
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra. Chuyển sang cơ chế mới sẽ tạo
điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển theo đúng những qui luật kinh
tế khách quan.
Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng việc chuyển đổi sang mô hình
kinh tế thị trường của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ mô hình kinh tế đó
chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước đi đôi với thu hút
vốn và kỹ thuật nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất trong xã hội,
phát triển lực lượng sản xuất, góp phần quyết định bảo đảm nhịp độ tăng
trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước. Trong đó nông nghiệp phát triển liên


15
tục, đặc biệt là sản xuất lương thực đưa Việt Nam trở thành nước thứ hai trên
thế giới về xuất khẩu lương thực. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng hàng năm.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội được tăng cường. Đời sống nhân
dân được cải thiện, nâng cao tích luỹ xã hội, tạo tiền đề cho sự phát triển
trong tương lai.
5. Bản chất, nội dung và Vai trò của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN với công cuộc xây dựng XHCN ở Việt Nam
* Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có một số
điểm như sau:
Thứ nhất, quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị
trường đồng thời cũng là quá trình thực hiện nền kinh tế mở, nhằm hoà nhập
với thị trường thế giới.
Thứ hai, bản chất của quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình chuyển nền kinh tế
còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá tiến tới nền

kinh tế thị trường và qua trình chuyển cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế
thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã khẳng định nền kinh tế hàng hoá
đã làm cho thị trường dân tộc gắn bó và hoà nhập với thị trường thế giới,
Chính giao lưu hàng hoá đã làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng khỏi
phạm vi quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng.
Trong quan hệ quốc tế chúng ta có nhiều đổi mới quan trọng. Chúng ta
đã chuyển quan hệ quốc tế từ đơn phương sang đa phương, quan hệ với tất cả
các nước không phân biệt chế độ chính trị, theo nguyên tắc đôi bên cùng có
lợi và không can hệ vào chuyện nội bộ của nhau.
* Nội dung cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có những nội
dung cơ bản sau:


16
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân lao động và tất cả các thành
viên trong xã hội. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng
quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối.
Về sở hữu sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu
khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo. Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ
sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng
sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nên phải
từng bước xác lập và phát triển chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất
chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt mà không tính đến

hiệu quả như trước đây.
Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất
theo định hướng XHCN là thúc đaảy lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống
nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.
Có nhiều hình thức sỡ hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể trở thành
nền tảng vững chắc. Chế độ sở hữu cộng cộng(công hữu) về tư liệu sản xuất
chủ yếu sẽ từng bước được xác lập và chiếm hữu thế tuyệt đối khi CNXH
được xây dựng xong về cơ bản.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế có sự quản lý của
nhà nước XHCN bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp
quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát
huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực, bảo vệ lợi ích người lao
động.
Thực hiện phân phối chủ yếu kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng
thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội.
Tăng trưởng kinh tế gắn liền và đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội
ngày càng từng bước phát triển.


17
Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa
Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần
của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và
phát triển nguồn nhân lực của đất nước.
* Vai trò của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với công
cuộc xây dựng XHCN ở Việt Nam.

Phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu số một đối với toàn Đảng, toàn
dân ta trong bước đường đi tới. Muốn vậy, phải chuyển toàn bộ nền kinh tế
quốc dân sang trạng thái của sự phát triển là phát triển nền kinh tế thị trường
cùng với nó là thực hiện Công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Phát triển đầy đủ cả
chiều rộng và chiều sâu. Phát triển là nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao
tiêu chuẩn sống và cải tiến giáo dục, sức khoẻ và bình đẳng về xã hội là tất cả
những yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế. Đảm bảo các quyền chính trị và
quyền công dân là mục tiêu phát triển rộng lớn. Học thuyết về hình thái kinh
tế xã hội của C.Mác là một thành tựu của khoa học loài người. Nó phác hoạ
quy luật vận động tổng quát của lịch sử nhân loại và sự phát triển của xã hội
loài người sẽ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, mà giai đoạn phát triển thấp là
CNXH. CNXH không đối lập với phát triển, với kinh tế thị trường, mà là một
nấc thang phát triển của sự phát triển. Nó là cách thức giải quyết các quan hệ
xã hội vì cuộc sống tốt đẹp của đại đa số nhân dân lao động, của toàn xã hội,
là sự thiết lập một trật tự xã hội với mục tiêu công bằng và văn minh. Sự phát
triển chỉ đem lại sự giầu có và sự thống trị của tư bản của một số ít những
người trong xã hội, thì sự phát triển đó mang tính chất TBCN, là sự phát triển
cổ điển. Sự phát triển đem lại sự giầu có, phồn vinh, hạnh phúc cho đại đa số
nhân dân lao động, cho toàn thể xã hội, thì sự phát triển đó mang tính chất
chủ nghĩa là sự phát triển hiện đại. Cuộc đấu tranh cách mạng trường kỳ gian
khổ và quyết liệt của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giả phóng nhân dân lao động,
đem lại hạnh phúc và giầu có cho nhân dân lao động. Vì vậy sự phát triển của
Việt Nam trong hiện tại và tương lai phải là sự phát triển vì sự giầu có, nước
mạnh, mà còn bao hàm vấn đề quan trọng mang tính hiện đại là thiết lập một


18
tổ chức xã hội, một trật tự xã hội với nội dung công bằng và văn minh. Nhà
nước XHCN của dân do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Việt Nam là đIều quan trọng đảm bảo thực hiện sự định hướng đó. Kinh tế thị
trường định hướng XHCN là sự tìm tòi, thể hiện mới cả về lý luận và thực
tiễn của CNXH trong thời đại hiện nay.
6. Vận dụng của Đảng ta về phát triển kinh tế thị trường định hướng
Xã hội chủ nghĩa.
Đảng ta không coi cơ chế thị trường là liều thuốc vạn năng và khuyến
khích phát triển với bất cứ giá nào. Nếu tuyệt đối hoá nền kinh tế thị trường
thì sẽ rơi vào một sai lầm nguy hiểm từ phía khác. Bởi vì kinh tế thị trường
vốn có những hạn chế, khuyết tật, có tính tự phát bướng bỉnh và sự cạnh tranh
quyết liệt; nó là môi trường thuận lợi để phát sinh nhiều tiêu cực và tệ nạn xã
hội. Thực tế những năm qua, việc áp dụng cơ chế thị trường bên cạnh những
mặt tích cực chúng ta phải trả giá không ít hiện tượng tiêu cực như: lối làm ăn
chạy theo lợi nhuận đơn thuần đãn đến lừa đảo, hối lộ, chốn thuế, thương mại
hoá tràn lan, làm cho giá trị đạo đức tinh thần đảo lộn và xuỗng cấp nhanh, lối
sống ích kỷ thực dụng thấp hèn có nguy cơ tái phát ...
Bản chất chế độ mới không cho phép tồn tại những hiện tượng như vậy.
Đảng ta vạch rõ nền kinh tế thị trường mà chúng ta đang áp dụng phải là nền
kinh tế có sự quản lý, hướng dẫn, điều tiết của nhà nước theo định hướng
XHCN. Sự quản lý của nhà nước đảm bảo cho kinh tế thị trường phát triển
đúng đắn, chăm lo lợi ích của nhân dân, vì con người, do con người, thực hiện
công bằng xã hội, đồng thời tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ và xử lý các hành vi vi phạm
pháp luật. Đảng chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhưng không để cho
nó vận động một cách tự phát, mù quáng, mà phải lãnh đạo, hướng dẫn, điều
tiết, phát huy mặt tích cực , hạn chế mặt tiêu cực, vì lợi ích của đại đa số nhân
dân lao động, vì một xã hội công bằng văn minh. Đảng Cộng sản là Đảng
phấn đấu cho lý tưởng XHCN và Cộng sản chủ nghĩa, thực sự đại diện và bảo
vệ lợi ích của giai cấp cộng nhân và nhân dân lao động. Sự lãnh đạo của Đảng
là nhân tố quyết định nhất đảm bảo định hướng XHCN của kinh tế thị trường



19
cũng như toàn bộ sự phát triển của đất nước ta. Vả chăng, trong suốt thời gian
qua chính Đảng ta chứ không ai khác đã đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi
mơí ở Việt Nam. Trách nhiệm của Đảng là phải lãnh đạo thực hiện thắng lợi
sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam vì sự phồn vinh của đất nước, vì cuộc
sống hạnh phúc công bằng của toàn dân.
KẾT LUẬN
Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã
hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước thể hiện trình độ tư duy và vận
dụng của Đảng ta về qui luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là mô hình kinh tế tổng quát
của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong bối cảnh toàn
cầu hoá nền kinh tế, cải cách, hội nhập kinh tế quốc dân và phát triển là các
nhân tố có tác động qua lại chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau để đạt và duy trì được
tăng trưởng kinh tế bền vững, từng bước khắc phục nguy cơ tụt hậu của nền
kinh tế. Trong thời gian qua việc tổ chức lại nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN, chúng ta đã gặt hái được những thành công mà thế giới đánh giá cao.
Đó là chúng ta đã vận dụng đúng đắn quan điểm toàn diện trong việc phát
triển nền kinh tế ngay từ khi bắt đầu đổi mới. Sau 25 năm đổi mới 1986 –
2011 đã cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu. Những bài học đổi mới do
các đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI của Đảng nêu lên vẫn còn có giá trị lớn.
Trong quá trình đổi mới chúng ta luôn kiên trì mục tiêu độc lập dân chủ và
CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa
vào dân, vì dân phù hợp thực tiễn như Bác đã nói: “Dễ trăm lần không dân
cũng chịu, khó ngàn lần dân liệu cũng xong”.
Việc lựa chọn kinh tế thị trường định hướng XHCN là nội dụng cốt lõi
của chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nước ta là hoàn toàn
đúng đắn, là mục tiêu hướng tới tương lai vì “dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng và văn minh”. Do đó muốn thành công chúng ta phải vận

dụng quan điểm toàn diện một cách cụ thể, thiết thực, xem xét tổng thể các
yếu tố để xây dựng nền kinh tế thị trường như Lênin đã nói: “Muốn thực sự
hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả
các mối quan hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó”.


20
Cuối cùng, khẳng định dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước ta các lợi
thế tiềm năng của nền kinh tế Việt Nam về lao động, về tài nguyên thiên
nhiên, về vị trí địa lý trong khu vực sẽ được phát huy một cách cao độ, đưa
nền kinh tế thị trường Việt Nam tiến nhanh, sánh kịp với các nước có nền
kinh tế hiện đại như NICs Châu á và ASEAN.



×