Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính nâng cao - Chương 3: Vận dụng hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế trong kiểm toán báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.78 KB, 32 trang )

Chương 3: Vận dụng hệ thống chuẩn
mực kiểm toán quốc tế trong kiểm
toán BCTC


Kiểm tốn tài sản

Kiểm tốn Báo
cáo tài chính

Kiểm tốn nguồn vốn
Kiểm tốn doanh thu
Kiểm tốn chi phí


3.1. Kiểm toán khoản mục tài sản
3.1.1. Đặc điểm các loại tài sản
• Tài sản
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng
nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc
làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra
Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy
móc, thiết bị, vật tư, hàng hố hoặc khơng thể hiện dưới hình thái
vật chất như bản quyền, bằng sáng chế nhưng phải thu được lợi ích
kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp.


3.1. Kiểm toán khoản mục tài sản
3.1.1. Đặc điểm các loại tài sản
• Tài sản của doanh nghiệp cịn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh


tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
nhưng có thể khơng kiểm sốt được về mặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thu
được từ hoạt động triển khai có thể thỏa mãn các điều kiện trong định nghĩa về
tài sản khi các bí quyết đó cịn giữ được bí mật và doanh nghiệp cịn thu được
lợi ích kinh tế
• Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã
qua, như góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng. Các giao
dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai không làm tăng tài
sản.
• Thơng thường khi các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản. Đối với các khoản
chi phí khơng tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì khơng tạo ra tài sản; Hoặc
có trường hợp khơng phát sinh chi phí nhưng vẫn tạo ra tài sản, như vốn góp,
tài sản được cấp, được biếu tặng


3.1. Kiểm toán khoản mục tài sản
3.1.2. Thủ tục kiểm toán tài sản

Khảo sát KSNB

Đánh giá hệ
thống kiểm
soát nội bộ

Thử nghiệm
kiểm sốt

Thử nghiệm cơ bản


Phân tích đánh
giá tổng qt

Kiểm tra chi tiết
nghiệp vụ và số dư


Đánh giá kiểm soát nội bộ
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm, ủy quyền, phê chuẩn

Đánh số thứ tự chứng từ trước
Đánh giá kiểm
soát nội bộ

Kiểm kê tài sản
Chứng từ được ghi sổ kịp thời, đầy đủ
Đối chiếu số liệu giữa các sổ


Thử nghiệm kiểm soát
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm, ủy quyền, phê chuẩn: Kiểm
tra trên chứng từ và sổ kế toán để đảm bảo

Đánh số thứ tự chứng từ trước: Kiểm tra
chứng từ

Thử nghiệm kiểm
soát

Kiểm kê tài sản: Kiểm tra các biên bản

kiểm kê…

Ghi sổ kịp thời, đầy đủ: Kiểm tra các sổ so
với chứng từ

Đối chiếu số liệu giữa các sổ: Kiểm tra dấu
vết đã đối chiếu (vvv)


Thử nghiệm cơ bản
Phân tích đánh giá
tổng quát

- So sánh số
dư kỳ này/kỳ
trước
- Tính tốn một
số chỉ tiêu:
Vịng quay
hàng tồn kho,
phải thu, tỷ lệ
lãi gộp…

Kiểm tra chi tiết
-

Lướt sổ cái tìm các
nghiệp vụ bất thường

-


Kiểm tra theo các cơ
sở dẫn liệu về có
thực, đầy đủ, chính
xác…

-

Kiểm tra lập dự
phịng…

-

Chứng kiến kiểm kê

-

Đối chiếu số liệu chi
tiết và tổng hợp

-

Kiểm tra số dư đầu kỳ


3.2. Kiểm toán khoản mục nguồn vốn
3.2.1. . Đặc điểm nguồn vốn
Nguồn vốn bao gồm: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu
• Nợ phải trả
Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh

nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh
các nghĩa vụ pháp lý.
• Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, như
mua hàng hoá chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán,
vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng,
phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác.


3.2. Kiểm toán khoản mục nguồn vốn
3.2.1. . Đặc điểm nguồn vốn
• Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu được phản ảnh trong Bảng cân đối kế toán, gồm:
vốn của các nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại,
các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch
đánh giá lại tài sản.
a/ Vốn của các nhà đầu tư có thể là vốn của chủ doanh nghiệp, vốn
góp, vốn cổ phần, vốn Nhà nước;
b/ Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với
giá thực tế phát hành;
c/ Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận sau thuế giữ lại để tích luỹ bổ sung
vốn;
d/ Các quỹ như quỹ dự trữ, quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát triển;


3.2. Kiểm toán khoản mục nguồn vốn
3.2.1. Đặc điểm nguồn vốn
đ/ Lợi nhuận chưa phân phối là lợi nhuận sau thuế chưa chia cho
chủ sở hữu hoặc chưa trích lập các quỹ;
e/ Chênh lệch tỷ giá, gồm:
+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng;

+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi doanh nghiệp ở trong nước hợp
nhất báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài sử dụng
đơn vị tiền tệ kế toán khác với đơn vị tiền tệ kế toán của doanh
nghiệp báo cáo.
g/ Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ
của tài sản với giá trị đánh giá lại tài sản khi có quyết định của Nhà
nước, hoặc khi đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, cổ phần.


Sai sót thường gặp về nguồn vốn:
Nợ phải trả:
• Bù trừ cơng nợ khơng cùng đối tượng.
• Chưa có sổ chi tiết theo dõi chi tiết từng đối tượng phải
trả.
• Cùng một đối tượng nhưng theo dõi trên nhiều tài
khoản khác nhau.
• Chưa tiến hành đối chiếu hoặc đối chiếu cơng nợ
khơng đầy đủ vào thời điểm lập BCTC
• Hạch tốn sai nội dung, số tiền, tính chất tài khoản
phải trả
• Hạch tốn giảm cơng nợ phải trả hàng mua trả lại,
giảm giá nhưng khơng có hóa đơn, chứng từ hợp lệ.



Sai sót thường gặp về nguồn vốn:

Nợ phải trả:
• Ghi nhận các khoản trả trước cho người bán khơng có
chứng từ hợp lệ. Các khoản đặt trước tiền hàng cho

người bán nhưng không tiến hành ký kết hợp đồng
kinh tế giữa hai bên.
• Cuối kỳ chưa đánh giá lại các khoản phải trả có gốc
ngoại tệ.
• Chưa tiến hành phân loại các khoản phải trả khi lập
BCTC thành dài hạn và ngắn hạn.




Sai sót thường gặp về nguồn vốn:
Vốn chủ sở hữu:
• Chưa có sổ chi tiết theo dõi chi tiết từng loại VCSH theo
đối tượng góp vốn
• Chưa tiến hành đối chiếu hoặc đối chiếu công nợ
không đầy đủ vào thời điểm lập BCTC
• Hạch tốn sai nội dung, số tiền, tính chất tài khoản vốn
chủ sở hữu
• Hạch tốn giảm VCSH khơng có căn cứ hóa đơn chứng từ
hợp lệ…


3.1. Kiểm toán khoản mục nguồn vốn
3.1.2. Thủ tục kiểm toán nguồn vốn

Khảo sát KSNB

Đánh giá hệ
thống kiểm
soát nội bộ


Thử nghiệm
kiểm sốt

Thử nghiệm cơ bản

Phân tích đánh
giá tổng qt

Kiểm tra chi tiết
nghiệp vụ và số dư


Đánh giá kiểm soát nội bộ
Nguyên tắc, ủy quyền, phê chuẩn, bất kiêm nhiệm

Đánh số thứ tự chứng từ trước
Đánh giá kiểm
soát nội bộ

Tuân thủ các qui định pháp lý và qui
định nội bộ
Chứng từ gốc được ghi sổ kịp thời,
đầy đủ, đúng hợp đồng
Đối chiếu số liệu giữa các sổ


Thử nghiệm kiểm soát
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm, ủy quyền, phê chuẩn: Kiểm
tra trên biên bản góp vốn, biên bản đánh giá tài sản góp vốn …


Đánh số thứ tự chứng từ trước: Kiểm tra
chứng từ

Thử nghiệm kiểm
soát

Tuân thủ các qui định pháp lý và qui
định nội bộ: kiểm tra đăng ký kinh
doanh, biên bản họp của đại hội đồng
cổ đông, hồ sơ phát hành cổ phiếu…
Ghi sổ kịp thời, đầy đủ: Kiểm tra các sổ so
với chứng từ, hợp đồng về thời điểm ghi nhận

Đối chiếu số liệu giữa các sổ: Kiểm tra dấu
vết đã đối chiếu (vvv)


Thử nghiệm cơ bản
Phân tích đánh giá
tổng quát

- So sánh số dư, SPS kỳ
này/kỳ trước

Kiểm tra chi tiết
-

Lướt sổ cái tìm các
nghiệp vụ bất thường


-

Kiểm tra theo các cơ
sở dẫn liệu về có
thực, đầy đủ, đúng kỳ,
chính xác: Tính tốn
lại

-

Kiểm tra các khoản có
gốc ngoại tệ

-

Gửi thư xác nhận

-

Đối chiếu số liệu chi
tiết và tổng hợp

-

Kiểm tra số dư đầu kỳ

- Tính tốn một số chỉ
tiêu: Khả năng thanh
tốn nhanh, ROE…

- So sánh từng khoản Nợ
phải trả, VCSH/ Tổng
nguồn vốn, phải trả
người bán/ Nợ ngắn
hạn…


3.3. Kiểm toán doanh thu, thu nhập
3.3.1. Đặc điểm doanh thu, thu nhập
• Doanh thu phát sinh trong q trình hoạt động kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp và thường
bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp
dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận
được chia...
• Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát
sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra
doanh thu, như: thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản
cố định, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp
đồng,...


Sai sót thường gặp về doanh thu, thu nhập:
Các trường hợp sử dụng sai tài khoản hoặc quy trình hạch toán làm sai lệch doanh
thu và kết quả kinh doanh giữa các kỳ:
• Bán hàng trả chậm và chỉ hạch tốn doanh thu khi thu được tiền bán hàng;
• Khơng phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ và giá vốn hàng bán;
• Các khoản chiết khấu thương mại. giảm giá hàng bán khơng hạch tốn giảm trừ
doanh thu mà hạch tốn vào chi phí kinh doanh hoặc giảm thu nhập khác ;
• Bán hàng trả chậm, trả góp nhưng lại làm thủ tục như một đại lý, chỉ ghi doanh
thu theo hoa hồng được hưởng hoặc khơng hạch tốn doanh thu mà bù trừ

thẳng vào hàng tồn kho và cơng nợ phải trả;
• Hàng nhận bán đại lý có quà khuyến mại nhưng không tặng cho khách hàng vẫn
bán và ghi giảm chi phí SXKD hoặc ghi khống nợ phải trả hoặc ghi tăng thu nhập
khác;
• Chuyển doanh thu đã thực hiện trong kỳ này sang kỳ sau;


Sai sót thường gặp về doanh thu, thu nhập:
Phản ánh sai doanh thu để gian lận thuế hoặc thổi phồng lợi nhuận:
• Ghi số tiền khác nhau trên các liên của cùng một hóa đơn bán hàng, các hợp
đồng mua bán, …
• Chuyển doanh thu bán hàng nội địa thành doanh thu hàng xuất khẩu; doanh
thu mặt hàng chịu thuế suất thuế GTGT cao thành doanh thu mặt hàng có mức
thuế suất thuế GTGT thấp hoặc khơng chịu thuế;
• Quy đổi tỷ giá ngoại tệ (doanh thu xuất khẩu) không phù hợp với quy định của
chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành ;
• Doanh nghiệp thực hiện khốn theo thu nhập không ghi nhận doanh thu theo
thực tế mà phản ánh doanh thu theo thu nhập khoán hoặc để ngoài sổ;
Doanh thu bán hàng thu bằng tiền mặt và khách hàng khơng lấy hóa đơn nên để
ngồi sổ không ghi chép nhằm biển thủ;


3.3. Kiểm toán doanh thu, thu nhập
3.3.2. Thủ tục kiểm toán doanh thu, thu nhập

Khảo sát KSNB

Đánh giá hệ
thống kiểm
soát nội bộ


Thử nghiệm
kiểm sốt

Thử nghiệm cơ bản

Phân tích đánh
giá tổng quát

Kiểm tra chi tiết
nghiệp vụ và số dư


Đánh giá kiểm soát nội bộ
Nguyên tắc, ủy quyền, phê chuẩn, bất kiêm nhiệm: xét
duyệt đơn hàng, trong việc phê chuẩn bán chịu, xuất giao
hàng, thủ tục trong việc đàm phán và ký kết HĐ
Đánh số thứ tự chứng từ trước
Tuân thủ các qui định pháp lý và qui định nội bộ:
Đánh giá kiểm
soát nội bộ

Ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực, chế
độ…
Chứng từ gốc được ghi sổ đúng kỳ,đầy đủ, đúng
hợp đồng: rà soát giao dịch đã xuất hđơn chưa

giao hàng hoặc ngược lại…
Đối chiếu số liệu giữa các sổ, giữa sổ với hóa đơn:


Để đảm bảo 1 nghiệp vụ khơng được lập hóa
đơn nhiều lần, ghi sổ nhiều lần


Thử nghiệm kiểm soát
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm, ủy quyền, phê chuẩn: Chọn
mẫu ngẫu nhiên HĐBH. Đối chiếu đơn đặt hàng, hợp đồng, lệnh
xuất kho. Kiểm tra PXK có đươc ký nhận bởi người giao hàng và
người nhận hàng hay không; đối chiếu giá bán với bảng giá áp
dụng tại thời điểm đó. Xem xét sự phê duyệt nếu có thay đổi giá
bán

Đánh số thứ tự chứng từ trước: Kiểm tra

chứng từ

Thử nghiệm kiểm
soát

Tuân thủ các qui định pháp lý và qui
định nội bộ: kiểm tra chọn mẫu các
nghiệp vụ và so sánh với qui định của
chuẩn mực, chế độ
Ghi sổ kịp thời, đầy đủ, đúng kỳ: Kiểm tra
các sổ so với chứng từ, hợp đồng về thời điểm ghi
nhận, kiểm tra nghiệp vụ sát time lập BCTC
Đối chiếu số liệu giữa các sổ: Kiểm tra dấu
vết đã đối chiếu (vvv)



Thử nghiệm cơ bản
Phân tích đánh giá
tổng quát

- So sánh SPS kỳ này/kỳ
trước
- Tính tốn một số chỉ
tiêu: LN gộp, LN/Doanh
thu … và so với năm
trước
- So sánh từng % từng
khoản doanh thu, thu
nhập/Tổng doanh thu,
Doanh thu từng bộ
phận / Tổng doanh thu


Kiểm tra chi tiết
-

Lướt sổ cái tìm các nghiệp
vụ bất thường

-

Kiểm tra theo các cơ sở
dẫn liệu về có thực, đầy
đủ, đúng kỳ, chính xác:
Tính tốn lại


-

Kiểm tra các khoản có gốc
ngoại tệ

-

Gửi thư xác nhận đối với
bên nhận đại lý, bên bán
hàng nội bộ...

-

Đối chiếu số liệu chi tiết và
tổng hợp


×