Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và đầu tư phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 24 trang )

KINH TẾ ĐẦU TƯ
Số tín chỉ: 3 (34,6,5)/(36,9)
Mã học phần: FECO2023/FECO2021

Bộ môn: Kinh tế doanh nghiệp
Khoa: Kinh tế - Luật


KINH TẾ ĐẦU TƯ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Chương 2: CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Chương 3: ĐẦU TƯ CÔNG
Chương 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Chương 5: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP
Chương 6: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ


Tài liệu tham khảo
[1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình
Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[2] Lê Quang Huy (2013), Đầu tư quốc tế, Nxb Kinh tế,
Hà Nội.
[3] Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[4] Trần Thị Thu Phương (2016), Giáo trình Luật thương
mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[5] Hà Văn Sự (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại đại
cương, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[6] Trần Thành Thọ (2019), Giáo trình Pháp luật đại
cương, Nxb Hà Nội, Hà Nội.




Tài liệu tham khảo (Tiếp)
[7] Bodie Zvi (2007), Essentials of investments, Boston,...:
McGraw-Hill/Irwin.
[8] Hirt Geoffrey A (2003), Fundamentals of investment
management, N.Y: McGraw-Hill/Irwin.
[9] Reilly Frank K (2003), Investment analysis and portfolio
management, Mason: South- Western.
[10] Reilly Frank K (2003), Investments, Mason, Ohio:
South-Western.


Chương 1: Tổng quan về đầu tư
và đầu tư phát triển

• Tổng quan về đầu tư

1.1.

1.2.

• Những vấn đề cơ bản về
đầu tư phát triển


Tài liệu tham khảo chương 1
• [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng
(2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb ĐH
Kinh tế quốc dân, Hà Nội (Chương 1, mục 1.1,

1.2, 1.3, 1.4 từ trang 3 đến trang 15; Chương 2,
mục 2.1, 2.2 từ trang 19 đến trang 86).
• [3] Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư
quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội
(Chương 2 từ trang 22 đến trang 25)


1.1. Tổng quan về đầu tư
1.1.1.

1.1.2.

• Khái niệm đầu tư

• Phân loại đầu tư


1.1.1. Khái niệm đầu tư

a. Theo
nghĩa rộng

b. Theo
nghĩa hẹp


Khái niệm đầu tư
Đầu tư là quá trình sử dụng phối
hợp các nguồn lực (tài chính, vật
chất, lao động và trí tuệ) trong một

khoảng thời gian xác định nhằm
đạt được kết quả hoặc một tập hợp
các mục tiêu xác định trong điều
kiện kinh tế - xã hội nhất định


1.1.2. Phân loại đầu tư

Theo
lĩnh vực
hoạt
động

Theo
mức độ
đầu tư

Theo
thời
gian
hoạt
động

Theo
tính
chất
quản lý

Theo
bản chất

của các
đối
tượng
đầu tư


1.1.2. Phân loại đầu tư (tiếp)

Theo
tính
chất và
quy mơ
đầu tư

Theo
đặc
điểm
hoạt
động
của các
kết quả
đầu tư

Theo
giai
đoạn
hoạt
động
của các
kết quả

đầu tư

Theo
nguồn
vốn
trên
phạm
vi
quốc
gia

Theo
vùng
lãnh thổ


1.2. Những vấn đề cơ bản về đầu tư phát triển

• Bản chất của đầu tư phát triển
1.2.1.

1.2.2.

• Tác động của đầu tư phát triển
đến tăng trưởng và phát triển


1.2.1. Bản chất của đầu tư phát triển

a.


• Khái niệm đầu tư phát triển

b.

• Đặc điểm của đầu tư phát triển

c.

• ND cơ bản của đầu tư phát triển

d.

• Vốn và nguốn vốn đầu tư phát triển


a. Khái niệm của đầu tư phát triển
Là hoạt động sử dụng vốn
trong hiện tại, nhằm tạo ra
những tài sản vật chất và trí
tuệ mới, năng lực sản xuất
mới và duy trì những tài sản
hiện có, nhằm tạo thêm việc
làm và vì mục tiêu phát triển


a. Khái niệm đầu tư phát triển (tiếp)
1

• Địi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực


2

• Đối tượng là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ
vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định

3

• Kết quả là sự tăng thêm về tài sản vật chất

4

• Mục đích là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích
quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư

5 • Thường được thực hiện bởi một chủ ĐT nhất định
• Là một quá trình diễn ra trong thời kỳ dài và tồn
6
tại vấn đề “độ trễ thời gian”


+ Đặc điểm của đầu tư phát triển

• Quy
mơ tiền
vốn,
vật tư
cần
thiết
thường

rất lớn

+

+
• Thời
kỳ
đầu tư
kéo
dài

• Thời
gian
vận
hành
các
KQ
ĐT
kéo
dài

+

+

• Các
thành
quả là
cơng
trình

XD

• Đầu

phát
triển
có đọ
rủi ro
cao

+


c. Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển

2

• Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng gồm ĐTPT sản
xuất, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chung của nền kinh tế, văn
hóa giáo dục, y tế và dịch vụ xã hội khác, khoa học kỹ
thuật và những ND ĐTPT khác
• Theo khái niệm ND ĐTPT gồm: Đầu tư những tài sản
vật chất, TS vơ hình

2.1

• Đầu tư các TS vật chất gồm: Đầu tư tài sản cố
định và đầu tư vào hàng tồn trữ

1


2.2

• ĐTPT tài sản vơ hình gồm: Đầu tư nâng cao
chất lượng NNL, ĐT nghiên cứu triển khai các
hoạt động khoa học kỹ thuật, đầu tư xây dựng
thương hiệu, quảng cáo…


d. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển

Vốn đầu tư
phát triển

Nguồn vốn
đầu tư
phát triển


Vốn đầu tư phát triển

Là sự biểu hiện bằng tiền tồn
bộ những chi phí đã chi ra để
tạo ra năng lực sản xuất (tăng
thêm tài sản cố định và tài sản
lưu động) và các khoản đầu tư
phát triển khác


Đặc trưng của vốn đầu tư phát triển

1

• Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản

2

• Vốn phải vận động sinh lợi

3

• Vốn cần được tích tụ và tập trung đến một mức
nhất định mới có thể phát huy tác dụng

4

• Vốn phải gắn với chủ sở hữu

5

• Vốn có giá trị về mặt thời gian


Nội dung cơ bản của vốn đầu tư phát triển
trên phạm vi nền kinh tế
Vốn lưu
động bổ
sung
Vốn đầu tư
xây dựng cơ
bản


Vốn đầu tư
phát triển
khác

Vốn đầu
tư phát
triển


Nguồn vốn đầu tư phát triển

Bản chất: Nguồn hình thành
vốn đầu tư phát triển chính
là phần tiết kiệm hay tích lũy
mà nền kinh tế có thể huy
động để đưa vào quá trình
tái sản xuất xã hội


Nguồn vốn đầu tư phát triển (tiếp)
• Trên phương diện vĩ mô:
- Nguồn vốn trong nước:
+ Vốn nhà nước
+ Vốn dân doanh
+ Vốn trên thị trường vốn
- Nguồn vốn nước ngoài:
+ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
+ Vốn hỗ trợ PT chính thức (ODA)
+ Vốn vay thương mại nước ngoài

+ Nguồn vốn trên thị trường quốc tế


1.2.2. Tác động của đầu tư phát triển
đến tăng trưởng và phát triển
Tác
động
của đầu
tư phát
triển
đến
tổng
cung và
tổng
cầu của
nền KT

Tác
động
của
đầu tư
phát
triển
đến
tăng
trưởng
kinh tế

Đầu tư
phát

triển
tác
động
đến
việc
chuyển
dịch cơ
cấu
kinh tế

Tác
động
của
đầu tư
phát
triển
đến
khoa
học và
công
nghệ

Đầu tư
phát
triển
tác
động
tới tiến
bộ xã
hội và

môi
trường

Tác
động
của
tăng
trưởng
và phát
triển
kinh tế
đến
đầu tư



×