CHUYÊN ĐỀ BIÊN DỊ
Đề số 2
Câu 1: Trong nguyên phân, khi các NST đã nhân đôi nhưng thoi vô sắc khơng được hình thành làm cho NST
khơng phân li sẽ tạo ra
A. thể dị bội.
B. thể tứ bội.
C. thể tam bội.
D. thể đa nhiễm.
Câu 2: Cơ thể đa bội có tế bào to cơ quan sinh dưỡng lớn phát triển khoẻ, chống chịu tốt là do
A. số NST trong tế bào của cơ thể tăng gấp 3 lần dẫn đến số gen tăng gấp ba lần.
B. tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra
mạnh.
C. các thể đa bội khơng có khả năng sinh giao tử bình thường.
D. thể đa bội chỉ được nhân lên nhờ sinh sản sinh dưỡng.
Câu 3: Biết gen A quy định quả ngọt là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả chua. Đem lai hai cây tứ bội với
nhau, kết quả phân li kiểu hình ở F1 là 3 ngọt, 1 chua. Kiểu gen của P là
A. AAaa x Aaaa.
B. Aaaa x Aaaa.
C. AAaa x aaaa.
D. AAAa x Aaaa.
Câu 4: Các cơ thể thực vật đa bội lẻ khơng sinh sản hữu tính được là do
A. thường khơng có hoặc hạt rất bé.
B. khơng có cơ quan sinh sản.
C. rối loạn quá trình hình thành giao tử.
D. có thể sinh sản sinh dưỡng bằng hình thức
giâm, chiết, ghép cành.
Câu 5: Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n –1 –1) và (n – 1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là
A. (2n - 3) hoặc (2n- 1- 1- 1).
B. (2n- 3) và (2n- 2- 1).
C. (2n- 2- 1) hoặc (2n- 1- 1- 1).
D. (2n- 2- 1) và (2n- 1- 1- 1).
Câu 6: Ở cà chua 2n = 24. Có thể tạo tối đa bao nhiêu thể tam nhiễm kép khác nhau?
A. 12.
B. 66
C. 24
D. 36
Câu 7: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào có 1 cặp NST nhân đơi nhưng khơng
phân ly thì sẽ tạo ra các loại giao tử mang bộ NST là
A. (n+1) và (n-1).
B. (n+1+1) và (n-1-1).
C. (n+1), (n-1) và n.
D. (n-1), n và 2n.
Câu 8: Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n+1) có thể phát triển thành:
A. thể 3 nhiễm kép.
B. thể 4 nhiễm.
C. thể 3 nhiễm kép hoặc thể 4 nhiễm.
D. thể 3 nhiễm hoặc thể 4 nhiễm.
Câu 9: Kiểu gen nào trong các kiểu gen dưới đây chỉ sinh ra 2 loại giao tử bình thường với tỉ lệ bằng nhau?
A. Cơ thể tứ bội mang kiểu gen AAaa.
B. Cơ thể tứ bội mang kiểu gen AAAa.
C. Cơ thể tam bội mang kiểu gen AAa.
D. Cơ thể tam bội mang kiểu gen Aaa.
Câu 10: Để xác định 1 gen quy định 1 tính trạng nào đó của cơ thể nằm trên NST số mấy, ta có thể dựa vào kiểu
hình của
A. thể khuyết nhiễm.
B. thể 1 nhiễm.
C. thể 3 nhiễm.
D. thể 4 nhiễm.
Câu 11: Đột biến chuyển đoạn NST là kiểu đột biến trong đó
A. có sự trao đổi đoạn giữa các NST khơng tương đồng.
B. có sự trao đổi những đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng.
C. có sự trao đổi chéo khơng cân giữa 2 NST tương đồng.
D. có sự đảo ngược 180o của một đoạn NST không mang tâm động.
Câu 12: Xét cặp NST giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh trùng, sự rối loạn phân ly của cặp NST này ở lần giảm phân
II sẽ cho giao tử mang NST giới tính là
A. XY, X, Y và O.
B. XX, YY, X, Y và O.
C. XX , Y và O.
D. XY và X.
Câu 13: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Trong trường hợp giảm
phân bình thừng, những phép lai nào sau đây có tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 đỏ : 1 vàng?
a. Aa (2n) x Aa (2n)
b. Aa (2n) x Aaaa (4n)
c. AAaa (2n) x Aaaa (2n)
d. Aaaa (4n) x Aaaa (4n)
e. AAaa (4n) x Aa (2n)
Tổ hợp trả lời đúng là:
A. a, b, c.
B. a, b, d.
C. a, c, d.
D. a, b, c, d.
Câu 14: Ở ngô, alen R quy định hạt màu đỏ là trội so với alen r quy định hạt màu trắng. Thể tam nhiễm tạo ra 2
loại giao tử n và (n+1) đều có khả năng thụ tinh bình thường. Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời con của phép lai RRr
(2n+1) x rr (2n) sẽ là:
A. 2 Đỏ : 1 trắng.
B. 3 Đỏ : 1 trắng.
C. 5 đỏ : 1 trắng.
D. 7 đỏ : 1 trắng.
Câu 15: Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến.
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến.
1
D. trong cơ thể sẽ có hai dịng tế bào sinh dưỡng: dịng bình thường và dịng mang đột biến.
Câu 16: Một cá thể lệch bội dạng 2n + 1 tạo ra các kiểu giao tử có sức sống với tỉ lệ 1A : 1a : 1a1 : 1Aa : 1Aa1 :
1aa1 sẽ có kiểu gen nào sau đây ?
A. Aaa1.
B. AAa1.
C. Aaa
D. aaa1.
Câu 17: Mắt dẹt ở ruồi giấm là do đột biến lặp đoạn trên NST giới tính X. Để tạo ra ruồi giấm mắt dẹt trước hết
cần
A. gây đột biến giao tử ở ruồi cái mắt lồi.
B. gây đột biến giao tử ở ruồi đực mắt lồi.
C. gây đột biến tiền phôi ở ruồi đực mắt lồi.
D. gây đột biến tiền phôi ở ruồi cái mắt lồi.
Câu 18: Ruồi giấm có 4 cặp nhiễm sắc thể, số phân tử ADN trong 1 tế bào ở kì sau của giảm phân II là
A. 8.
B. 2.
C. 16.
D. 4.
Câu 19: Một gen dài 0,408 micrơmet (µm). Alen A có 3120 liên kết hiđrơ; alen a có 3240 liên kết hiđrơ. Do đột
biến lệch bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêơtit thuộc các alen trên là A = 1320 và G = 2280. Kiểu gen đột biến
của thể đột biến nói trên là
A. AAA.
B. Aaa.
C. aaa.
D. AAa.
Câu 20: Ở giới cái một loài động vật (2n = 16), trong đó hai cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm
phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 3 cặp NST, số loại giao tử tối đa là
A. 16.
B. 128.
C. 512.
D. 256.
Câu 21: Trong quá trình tái bản ADN, nếu Acridin xen vào mạch khn thì sẽ gây ra đột biến
A. thêm 1 cặp nucleotit
B.mất 1 cặp nucleotit
C.thay thế 1 cặp nucleotit
D.A hoặc B
Câu 22: Do đột biến đảo đoạn người ta đã gặp các dạng ruồi giấm với NST số 3 có trình tự gen như sau:
1:ABCDEFGHI
2.ABCGFEDHI
3.ABCGFIHDE
4 .ABHIFGCDE
Giả sử dạng 3 là dạng gốc thì trật tự phát sinh các đảo đoạn sẽ là:
A.3
4
2
1
B.1
2
3
4
C.4
2
3
1
D. 4
1
3
2
Câu 23: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định tính trạng quả
vàng. Cho cây có kiểu gen Aaa giao phấn với cây có kiểu gen AAa, kết quả phân tính đời lai là
A. 3 đỏ: 1 vàng.
B. 11đỏ: 1 vàng.
C. 31đỏ: 5 vàng.
D. 35đỏ: 1 vàng.
Câu 24: Đột biến dị bội dạng 2n + 1 ở người liên quan đến các tật và bệnh di truyền nào sau đây ?
A. Hội chứng Đao, tật thừa ngón, bệnh bạch tạng.
B. Tật sứt môi, hội chứng Đao, bệnh ung thư máu.
C. Bệnh bạch tạng, hội chứng mèo kêu, bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm.
D. Hội chứng 3X, Claiphentơ, Đao.
Câu 25: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng có thể làm
xuất hiện dạng đột biến
A. chuyển đoạn và mất đoạn.
B. đảo đoạn và lặp đoạn.
C. lặp đoạn và mất đoạn.
D. chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 26: Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá
trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ
tinh. Tỉ lệ kiểu gen AAa ở đời con là
A. 1/12.
B. 5/12.
C. 5/6.
D. 4/12.
Câu 27: Một loài thực vật gen A-quả đỏ gen a-quả vàng, trong một quần thể giao phối đa hình gồm có dạng
2n, 3n, 4n.Có bao nhiêu phép lai cho kết quả 11 đỏ :1 vàng
A. 4
B.5
C. 6
D.8
Câu 28: Một tế bào sinh dục lưỡng bội 2n= 8, khi thực hiện giảm phân số NST ở mỗi tế bào ở kì sau lần giảm phân
I là bao nhiêu:
A)8 NST kép
B)8 NST đơn
C)4 NST kép
D)4 NST đơn
Câu 29: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết q trình giảm phân
ở bố và mẹ khơng xẩy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm
phân ở bố và mẹ là đúng.
A. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính khơng phân li. ở bố giảm phân bình thường.
2
B. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính khơng phân li. ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính khơng phân li. ở bố giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phâ I ở bố, NST giới tính khơng phân li. ở mẹ giảm phân bình thường.
Câu 30: Hai lồi thực vật : lồi A có bộ NST lưỡng bội 2n = 24, loài B lưỡng bội 2n = 22. Người ta tiến hành
lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hoá thu được thể song nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây đúng.
A. Số NST và số số nhóm liên kết của thể song nhị bội là 46.
B. Số NST của thể song nhị bội là 46, số nhóm liên kết là 23
C. Số NST và số số nhóm liên kết của thể song nhị bội là 23
D.Số NST của thể song nhị bội là 23, số nhóm liên kết là 46
Câu 31: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là do
A. một hoặc một số cặp NST không phân li trong phân bào.
B. tất cả các cặp NST không phân li trong phân bào.
C. một hoặc tất cả các NST không phân li trong GP.
D. tất cả các cặp NST không phân li trong NP
Câu 32: Hội chứng nào sau đây chắc chắn sinh ra từ sự khơng phân tách NST trong q trình giảm phân tạo tinh
trùng ở người?
A. XXX
B. XXY
C. XO
D. XYY
Câu 33: Kết quả xét nghiệm tế bào học của một người cho thấy có hai thể Barr, chứng tỏ người đó là:
A. nam Klinefelter
B. nữ bình thường
C. siêu nữ
D. nam XYY
Câu 34: Cà độc dược có 2n = 24 NST. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một
chiếc của NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở NST số 3 lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì
trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử chứa cả 3 NST đột biến có tỉ lệ
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 75%.
D. 87,5%.
Câu 35: Ở ngơ, giả thiết hạt phấn và nỗn (n+1) khơng có khả năng thụ tinh. Gọi gen R quy định hạt đỏ, trội hoàn
toàn so với gen r quy định hạt trắng. Lai P: ♂ RRr (2n+1) x ♀ Rrr (2n+1), tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là
A. 17 đỏ: 1 trắng.
B. 5 đỏ: 1 trắng.
C. 7 đỏ: 2 trắng.
D. 11 đỏ: 1 trắng.
Câu 36: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là
A. sự trao đổi đoạn giữa các cromatit khác nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân II
B. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cromatit trong giảm phân.
C. sự trao đổi đoạn giữa các cromatit có cùng nguồn gốc hoặc khác nguồn gốc trong kì đầu của giảm phân I.
D. sự trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở giảm phân I.
Câu 37: Một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp
tạo ra các tế bào con có tổng số NST đơn là 152. Hợp tử tên có thể phát triển thành:
A. Thể một
B. thể bốn
C. Thể không D. thể ba
Câu 38: Cơ chế phát sinh hội chứng Đao ở người là do
A. sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử n + 1
B. sự kết hợp giữa giao tử lưỡng bội với một giao tử đơn bội
C. sự kết hợp giữa giao tử bình thường của bố và giao tử mang 2 NST 21 của mẹ
D. sự kết hợp giữa giao tử mang XX với giao tử bình thường
Câu 39: Một gia đình có bố mẹ bình thường, các con sinh ra có người bị hội chứng XXX. Ngun nhân khơng thể
do:
A. NST giới tính ở mẹ khơng phân ly trong giảm phân II, ở bố giảm phân bình thường.
B. NST giới tính ở mẹ khơng phân ly trong giảm phân I, ở bố giảm phân bình thường.
3
C. NST giới tính ở mẹ phân ly bình thường trong giảm phân, ở bố không phân ly trong giảm phân I
D. NST giới tính ở mẹ phân ly bình thường trong giảm phân, ở bố không phân ly trong giảm phân II.
Câu 40: Thể đa bội lẻ thường dẫn đến bất thụ. Nguyên nhân chính do:
A. Số lượng các cặp gen đều tăng nên khoong tạo được hợp tử có khả năng sống.
B. Khơng hình thành được hệ thoi phân bào nên khơng thực hiện được q trình giảm phân.
C. kích thước tế bào lớn dẫn đến kích thước các cơ quan của cơ thể khơng bình thường nên khoong sinh sàn
được.
D. Rối loạn phân li ở tất cả các cặp NST trong giảm phân nên đa số giao tử sinh ra đầu bất thụ.
Câu 41: Một tế bào có đột biến chuyển đoạn NST số 13 và NST số 18 tiến hành giảm phân tạo giao tử có thể cho
tối đa
A. 1 loại giao tử.
B. 2 loại giao tử.
C. 4 loại giao tử.
D. 3 loại giao tử.
Câu 42: Một cơ thể mang đột biến chuyển đoạn NST số 13 và NST số 18 tiến hành giảm phân tạo giao tử có thể
cho tối đa
A. 4 loại giao tử.
B. 8 loại giao tử.
C. 16 loại giao tử.
D. 24 loại giao tử.
Câu 43: Sử dụng câu 106. Tỉ lệ giao tử đột biến tối đa được sinh ra là
A. 1/2.
B. 3/4.
C. 4/5.
D. 5/6.
Câu 44: Một thể đột biến tam nhiễm có kiểu gen AAa tiến hành giảm phân hình thành giao tử. Tỉ lệ giao tử bình
thường là
A. 1/6.
B. 1/4.
C. 1/2.
D. 1/3.
Câu 45: Theo lí thuyết có thể có tối đa bao nhiêu thể đột biến đồng thời mang đột biến dạng khuyết nhiễm, một
nhiễm và tam nhiễm?
A. n.
B. n2.
C. n(n-1)(n-2)
D. 2n.
Câu 46: Một thể đột biến ở thực vật (2n = 24) có đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở 5 NST thuộc 5 cặp khác nhau.
Cơ thể nay tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Tỉ lệ giao tử mang 3 NST đột biến là
A. 1/2.
B. 1/8.
C. 1/32
D. 10/32.
4