Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Chuẩn Quản lý chất lượng ISO 9000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.17 KB, 17 trang )

Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

Câu 1: Phân biệt các mô hình quản lý chất lợng: ISO-9000, Mô hình
quản lý chất lợng toàn diện (TQM), Hệ thống thực hành quản lý tốt
(GMP), Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát các điểm nguy hại trọng
yếu trong quá trình chế biến thực phẩm (HACCP), Hệ thống quản lý chất
lợng Q-Base, Hệ thống quản lý chất lợng 5S ?
Các mô hình quản lý chất lợng ra đời nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày
càng cao về chất lợng sản phẩm, chất lợng quản lý. Vậy vì sao phải quan tâm
đến chất lợng? Câu trả lời lời đó là: Chất lợng và tăng trởng kinh tế có mối
quan hệ với nhau, chất lợng nhằm thoả mÃn yêu cầu với các sản phẩm đòi hỏi
ngày càng khắt khe trong xà hội văn minh, chất lợng là điều kiện để toàn cầu
hoá, để cạnh tranh găy gắt v.v Để thoả mÃn các yêu cầu này có rất nhiều các
mô hình quản lý chất lợng ra đời, nhng có những mô hình đợc phổ biến và áp
dụng rộng rÃi hơn cả đó là: Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO-9000, Mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM), Hệ thống thực hành sản
xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích, xác định các điểm nguy hại trọng yếu
trong quá trình chÕ biÕn thùc phÈm (HACCP), HƯ thèng qu¶n lý chÊt lợng QBase, Hệ thống quản lý chất lợng 5S v.v Để phân biệt các mô hình quản lý
chất lợng trên, trớc hết ta tìm hiểu từng mô hình một.
1. ISO-9000:
Vậy ISO-9000 là gì ? ISO-9000 là bộ tiêu chuẩn do tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hoá ISO (International Standard organization), ban hành lần đầu
vào năm 1987 nhằm mục đích đa ra một mô hình đợc chấp nhận ở mức độ quốc
tế về hệ thống chất lợng và có thể ¸p dơng réng r·i trong c¸c lÜnh vùc s¶n xt,
kinh doanh,dịch vụ kể cả dịch vụ hành chính do cơ quan nhà nớc thực hiện.
Trong bộ tiêu chuẩn ISO-9000 có những tiêu chuẩn cụ thể cho từng hệ thống
chất lợng nh:
- ISO-9001: Tiêu chuẩn về hệ thống bảo đảm chất lợng trong thiết kế,
triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.


- ISO-9002: Hệ thống chất lợng-mô hình đảm bảo chất lợng trong sản
xuất, lắp đặt và dịch vụ.

1


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

- ISO-9003: Hệ thống chất lợng-mô hình bảo đảm chất lợng trong kiểm
tra và thử nghiệm cuối cùng.
Theo quan niệm chất lợng của ISO: Chất lợng là tổng hợp các đặc
điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ để để đáp ứng các nhu cầu đà đợc nêu ra
hoặc hàm ý. Một cách cụ thể hơn định nghĩa này có thể phát biểu: Chất lợng là
một trạng thái động liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, con ngời trong quá
trình và môi trờng đáp ứng hoặc vợt quá kỳ vọng.
Cách tiếp cận của bộ tiêu chuẩn ISO-9000: Họ cho rằng chất lợng sản
phẩm và chất lợng quản trị có mối quan hệ nhân quả, chất lợng sản phẩm do
quản trị quyết định, chất lợng quản trị là nội dung chủ yếu của quản lý chất lợng. Phơng châm của ISO-9000 là làm đúng ngay từ đầu, lấy phòng ngừa làm
phơng châm chính.Về chi phí là phòng ngừa các lÃng phí bằng cách lập kế
hoạch và xem xét điều chỉnh trong suốt quá trình. Họ cho rằng tiêu chuẩn của
họ là điều kiện cần thiết để tạo ra hệ thống mua bán tin cậy trên thị trờng
trong nớc và quốc tế và đó là giấy thông hành để vợt qua các rào cản thơng mại
trên thị trờng.
Bộ tiêu chuẩn này đợc xây dựng trên triết lý cơ bản nh: Thiết lập hệ
thống quản lý chất lợng hợp lý nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lợng thoả
mÃn mọi nhu cầu của khách hàng. Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 là các tiêu chuẩn về
hệ thống bảo đảm chất lợng, chứ nó không phải là tiêu chuẩn kỹ thuật về sản
phẩm.Bộ tiêu chuẩn này đa ra những hớng để xây dựng một hệ thống chất lợng

có hiệu quả chứ không áp đặt một hệ thống chất lợng đối từng doanh nghiệp, hệ
thống quản lý dựa trên mô hình quản lý theo quá trình và lấy phòng ngừa làm
phơng châm chính.
Hiện nay, ISO-9000 phiên bản năm 2000 có những cải tiến về hệ thống
chất lợng. Theo quy định của ISO tất cả các tiêu chuẩn quốc tế cần phải đợc
xem xét lại 5 năm một lần chính vì vậy lần sửa đổi thứ ba này đợc dự định ban
hành tiêu chuẩn ISO-9000 phiên bản năm 2000 chính thức vào cuối năm 2000
trong đó có cách tiếp cận mới, cấu trúc mới, yêu cầu mới. Sự ra đời của phiên
bản ISO-9000 năm 2000 vừa tạo điều kiện thuận lợi cũng nh thách thức với các
doanh nghiệp nớc ta do yêu cầu đòi hỏi cao. Để tồn tại và phát triển cần cải tiến
cập nhật kiến thức hệ thống theo tiêu chuẩn quy định đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng.

2


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

2. Mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM):
Theo mô hình này thì họ cho rằng: Chất lợng là sự cảm nhận của khách
hàng chứ không phải sự cảm nhận của ban quản lý. Mặc dầu TQM lấy khách
hàng làm gốc nhng lại tập trung vào những ngời tham gia làm ra chất lợng. Tất
cả mọi ngời trong hệ thống đều đóng góp một vai trò quan trọng và mọi ngời
phải biết tầm quan trọng của mình đối với toàn cơ quan và phải có trách nhiệm
với vai trò đó. Họ cho rằng chất lợng không chỉ là trách nhiệm của một bộ phận
mà là trách nhiệm của toàn thể nhân viên trong tổ chức đó. Thuật ngữ TQM
chính là đà đề cập tới nỗ lực của toàn công ty để đạt đợc chất lợng cao.
Mục tiêu của TQM: Đó là hớng tới khách hàng, thoả mÃn mọi nhu cầu

của khách hàng vì vậy mục tiêu hàng đầu là cải tiến liên tục chất lợng sản phẩm
và dịch vụ, cải tiến hệ thống.
Nguyên lý của quản lý chất lợng toàn diện: Tập trung vào khách hàng,
vì khách hàng là đối tợng phục vụ chính của doanh nghiệp, phải xác định khách
hàng là ai. Ngoài ra, còn phải thoả mÃn các mối quan hệ khác nh cổ đông, công
nhân, nhà đầu t .v.v. Phải tìm hiểu các nhu cầu của họ cũng nh của khách hàng.
Thứ hai, đó là tập trung vào quản lý quá trình sản xuất. Quản lý toàn diện hớng
tới quản lý, kiểm soát mọi công đoạn của toàn bộ quá trình, mọi khâu trong quá
trình thực hiện, kết hợp có trình tự các yếu tố con ngời, nguyên liệu, phơng tiện,
máy móc. Qúa trình này phải đợc kiểm soát, quản lý một cách chặt chẽ và có kế
hoạch. Tiếp theo, phải huy động mọi ngời tham gia nh quan điểm trên đà trình
bày. Đó là, phải xây dựng đội ngũ nhân viên có năng lực, phải hiểu rõ trách
nhiệm, lôi kéo mọi thành phần tham gia. Nội dung chủ yếu là cải tiến liên tục
thoả mÃn mọi nhu cầu của khách hàng, rỡ bỏ mọi trở ngại trên con đờng đạt đến
mục tiêu đó. Xuất phát từ nội dung đó thì muốn thành công thì phải có quản lý
chiến lợc, tài năng lÃnh đạo, cải tiến liên tục, huy động đào tạo nguồn nhân lực,
phải có thời gian và lòng kiên trì .v.v
3. Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP):
Hệ thống thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practice) là hệ
thống đảm bảo chất lợng, vệ sinh, an toàn áp dụng cơ sở sản xuất chế biến thực
phẩm và dợc phẩm. Hệ thống này đa ra các yêu cầu nhằm kiểm soát tất cả các
yếu tố ảnh hởng tới quá trình hình thành chất lợng sản phẩm từ thiết kế, xây lắp
nhà xởng, thiết bị dụng cụ chế biến, quá trình chế biến, bao gói, bảo quản, con
3


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học


ngời, môi trờng hoạt động. Yêu cầu cụ thể nh nhà xởng phải thoáng mát, sạch
sẽ, không gây nhiễm bẩn vào sản phẩm. Phơng tiện chế biến phải an toàn vệ
sinh, chiếu sáng, thông gió, máy móc, thiết bị sản xuất bảo đảm bảo. Sức khoẻ
ngời lao động phải đợc khám định kỳ, điều trị kịp thời các loại bệnh tật, ngoài
ra việc xử lý chất thải phải đợc kiểm soát, bảo quản.
4. Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu
trong quá trình chế biến thực phẩm (HACCP):
Riêng về thực phẩm, nếu không áp dụng HACCP thì hầu nh không đợc
quốc tế thừa nhận. Nớc Nhật Bản trớc đây không ủng hộ HACCP lắm nhng
cũng phải bỏ ra 2 triệu USD để học tập cách áp dụng HACCP vào sản xuất thực
phẩm, thuỷ sản. HACCP là viết tắt của các từ tiếng Anh: Hazards Anlysis of
Critical Control Points; Nội dung chính là: Phân tích các mối nguy hại, xác
định các điểm kiểm soát tới hạn, xác lập ngỡng tới hạn, thiết lập hệ thống
giám sát các diểm kiểm soát tới hạn, xác định các hoạt động khắc phục, xác
định thủ tục thẩm định, thiết lập hệ thống hồ sơ tài liệu. Nh vậy, HACCP chỉ
giải quyết những điểm quan trọng nhất. HACCP phải dựa trên nền tảng có một
nề nếp quản lý tốt, tức là phải áp dụng đợc GMP. Vì vậy việc áp dụng GMP là
điều kiện tiên quyết với một cơ sở khi áp dụng HACCP. ChÝnh v× vËy, hƯ thèng
HACCP sÏ tËp trung chđ yếu vào kiểm soát các yếu tố mang tính công nghệ của
quá trình sản xuất.
5. Hệ thống quản lý chất lợng Q-Base:
Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO-9000 có thể là quá cao đối với doanh
nghiệp mới bắt đầu thực hiện các biện pháp quản lý chất lợng nhất là đối với
doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Vì vậy có thể áp dụng hệ thống quản lý chất lợng
Q-Base. Nó có cùng nguyên lý với ISO-9000, nhng đơn giản hơn và rất dễ áp
dụng, nó có thể là bớc đi chuẩn bị cho việc áp dụng ISO-9000.
6. Hệ thống quản lý chất lợng 5S:
Đó là một hệ thống quản lý huy động tất cả mọi thành viên của ông ty
tham vào việc quản trị chất lơng từ cấp cơ sở. 5S là 5 chữ đầu của tiếng Nhật có
ý nghĩa là:

- SEIRI (Sàng lọc): Phân loại các đồ vật tại nơi làm việc và loại ra các
đồ vật không cần thiêt.

4


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

-SEITON (Sắp xếp): Xắp xếp các đồ vật theo thứ tự để dễ lấy, dễ sử
dụng khi cần thiết, tránh lÃng phí thời gian.
- SEISO (Sạch sẽ): Luôn giữ vệ sinh nơi làm việc từ sàn nhà, bàn làm
việc, máy móc luôn sạch sẽ và luôn đợc bảo dỡng.
- SEIKETSU (Săn sóc): Thơng xuyên duy trì tiêu chuẩn cao về vệ sinh
và trật tự nơi làm việc.
- SHITSUKE (Sẵn sằng): Giáo dục mọi ngời tự giác thực hiệ vệ sinh an
toàn, duy trì thãi quen tèt biÕn nã thµnh thãi quen lµm viƯc và văn hoá công
ty.
5S là cơ sở nền tảng cho quá trình quản trị chất lợng ở cấp cao hơn, nó là
sự khởi đầu cho một hệ thống, là cơ sở nền tảng của chơng trình cải tiến năng
suất chất lợng. Mục tiêu của nó đó là không h hỏng, không lÃng phí, không
chậm chễ, không tổn thơng, không mệt mỏi, không ô nhiễm.
Từ các nội dung trên ta có thể rút ra một số đặc trng của từng mô hình để
phân biệt mô các hình quản lý chất lợng có tính chất tơng đối đó là:
- ISO-9000: Họ cho rằng chất lợng sản phẩm là do quản trị chất lợng
quyết định cho nên nó là một hệ thống các tiêu chuẩn quản lý chất lợng bao
gồm từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất trên cơ sở tiêu chuẩn
hoá chặt chẽ từng khâu, nó nhấn mạnh ®Õn vÊn ®Ị tiÕt kiƯm chi phÝ. Nã lµ
mét hƯ thống tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng chứ nó không phải là tiêu

chuẩn, quy định kỹ thuật về sản phẩm. Nó hớng và đề cao vai trò của các
nhà quản lý, trong sản xuất lấy phơng châm phòng ngừa là chính, tránh
lÃng phí.
- Mô hình quản lý chât lợng toàn diện (TQM): Mô hình này chú trọng
vào khách hàng lấy khách hàng làm phơng châm chính nhng lại chú ý vào
những ngời làm ra chất lợng. Toàn bộ hệ thống từ các nhà quản lý lÃnh đạo,
các nhân viên tất cả phải nỗ lực và trách nhiệm cho toàn công ty. Mô hình
này lấy hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu, tất cả mọi hiệu quả đều hớng vào
kinh doanh, lấy mục tiêu của công ty làm mục tiêu chung. Đây là mô hình đợc áp dụng rất nhiều trên thÕ giíi vµ cã thĨ lµ cao nhÊt hiƯn nay.

5


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

- Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP): Nó chỉ áp dụng trong lĩnh
vực trong chế biến thực phẩm và dợc phẩm. Mô hình này đa ra một mô hình
bảo đảm chất lợng vệ sinh, an toàn trong sản xuất nh vệ sinh phơng tiện chế
biến, phân xởng chế biến, sức khoẻ ngời lao động, bảo quản, xử lý chất thải,
phân phối sản phẩm.v.v
- Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu
trong quá trình chế biến thực phẩm (HACCP): GMP là điều kiện tiên quyết
đối với một cơ sở khi tiến hành áp dụng HACCP. Vì vậy, hệ thống HACCP sẽ
tập trung chủ yếu vào các yếu tố mang tính công nghệ của quá trình sản
xuất và các khâu trọng yếu. Các yêu cầu đảm bảo an toàn HCCP là rất khắt
khe.
- Hệ thống quản lý chất lợng Q-Base: Nó cũng là một hệ thống các tiêu
chuẩn tơng tự nh ISO-9000 nhng đơn giản hơn và dễ áp dụng hơn. Cho nên

nó phù hợp với các doanh nhiệp nhỏ và các doanh nghiệp mới thành lập. Có
thể coi đây là bớc chuẩn bị để áp dụng ISO-9000.
- 5S: Đây là hình thức quản lý huy động tất cả mọi thành viên của công
ty tham gia. Nó là cơ sở nền tảng cho việc áp dụng quản trị chất lợng ở cấp
cao hơn, nó là cơ sở của chơng trình cải tiến năng suất chất lợng, là sự khởi
đầu cho một hệ thống. Việc quản lý nhằm gọn gàng nhà xởng tổ chức, con
ngời để dễ nhận ra lÃng phí, cải tiến năng suất.
Câu 2. Nhà nớc có vai trò gì trong việc đa ra các mô hìmh quản lý
chất lợng vào doanh nghiệp Việt Nam? Vai trò đó đà đợc thực hiện nh thế
nào?
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh độc lập
trên thị trờng. Vì vậy, các doanh nghiệp không ngừng tăng năng suất và chất lợng để tồn tại và phát triển. Nhng nhà nớc phải có những vai trò trong việc đa
các mô hình quản lý chất lợng vào các doanh nghiệp. Để từ đó giám sát, khuyến
khích, tạo điều kiện cho quản lý chất lợng của doanh ngiệp ngày càng cao, hớng
tới hội nhập vào thị trờng thế giới.
Vai trò Nhà nớc trong việc đa các mô hình quản lý chât lợng vào
doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam:

6


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

- Trớc mắt đa các mô hình quản lý chất lợng phổ biến hiện nay trên thế
giới đợc nhiều nớc áp dụng nh ISO-9000, TQM, Q-Base, HACC... vào ngay
các doanh nghiệp có điều kiện về vốn, các ứu thế sẵn có trên thị trờng để
nhanh chóng hội nhập vào khu vực và trên thị trờng quốc tế.
- Nhà nớc có các chính sách hỗ trợ nh vốn, giảm thuế, kinh phí cho các

doanh nghiệp mới áp dụng hệ thống quản lý chất lợng. Các chính sách này nó
sẽ khuyến khích các doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng cho riêng mình một
mô hình quản lý chất lợng phù hợp. Điều này cũng tạo ra rất nhiều băn khoăn
cho các doanh nghiệp, họ chờ đợi các chính sách của nhà nớc. Họ gặp khó khăn
trong vấn đề về vốn trong quá trình triển khai áp dụng, xây dựng một mô hình
quản lý chất lợng. Do đó những hỗ trợ của Nhà nớc là rất cần thiết.
- Nhà nớc thành lập các công ty t vấn, các trung tâm t vấn về vấn đề
quản trị chất lợng. Để từ đó t vấn cho các doanh nghiệp nhà nớc nên áp dụng
hình thức quản lý chất lợng nào cho phù với ngành nghề kinh doanh của mình
để phù hợp và có hiệu quả nhất. Vấn đề về chất lợng rất còn mơ hồ đối với một
số doanh nghiệp. Có các trung tâm t vấn, các công ty t vấn sẽ giúp cho các
doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vấn đề chất lợng, thấy đợc tầm quan trọng của việc
áp dụng một mô hình quản lý chất lợng sản phẩm. T vấn cho họ nên áp dụng
mô hình nào mô hình nào là quan trọng nhất.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc về chất lợng cho các trung
tâm, các địa phơng và hỗ trợ đào tạo về quản trị chất lợng cho các doanh
nghiệp. Đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp rất yếu về quản
lý chất lợng. Do vậy để nâng cao sự hiểu biết cũng nh các vấn đề về quản lý,
các kế hoạch các chơng trình phát triển về chất lợng trong tơng lai phải đào tạo
đội ngũ này thành các cán bộ có năng lực, có trách nhiệm, các chuyên gia trong
vấn đề này.
- Nhà nớc tăng cờng hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế về chất lợng, cấp giấy phép hành nghề cho các tổ chức có uy tín hoạt động t vấn, cấp
giấy chứng nhận chất lợng. Hợp tác quốc tế để mở rộng và nâng cao các mô
hình quản lý chất lợng khác nhau để từ đó thâm nhập các thị trờng khu vực khác
nhau trên thế giới.
- Nhà nớc đầu t cho các chơng trình, đề tài nghiên cứu, các ứng dụng về
quản lý chất lợng. Xây dựng một mô hình quản lý chất lợng cho các doanh
7



Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

nghiệp Nhà nớc. Nhà nớc phải có các chiến lợc, chơng trình riêng cho mình
từ việc giáo dục đào tạo về vấn đề chất lợng trong các trờng đại học, xây
dựng một bộ tiêu chuẩn riêng phù hợp với sự phát triển hiện nay.
- Nhà nứơc tổ chức quản lý phát huy hiệu quả, hiệu lực của bộ máy của
nhà nớc về quản trị chất lợng. Đó là các tổng cục, các cục về đo lờng chất lợng, xây đựng tiêu chuẩn nhà nớc, tiêu chuẩn nghành với một số sản phẩm quan
trọng. Bộ máy quản lý hiện nay làm việc rất có hiệu quả, nhng các tiêu chuẩn
còn chồng chéo cha thống nhất, việc sản xuất hàng giả còn rất nhiều gây lo lắng
cho khách hàng. Do vậy Nhà nớc phải tăng cờng quản lý về chất lợng trên thị trờng, kiểm soát kiểm tra ngắt gao để từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm.
Trong những năm vừa qua nớc ta đà có rất nhiều cố gắng và có vai trò rất
lớn trong việc đa các mô hình quản lý chất lợng vào các doanh nghiệp Việt
Nam.
Những việc cụ thể của Nhà nớc đà và đang hoạt động cụ thể nh:
- Việt Nam đà là thành viên của ISO-900 từ năm 1977, hiện nay bộ tiêu
chuẩn này đà có 90 nớc tham gia.Năm 1993, Tiêu chuẩn Việt Nam đợc 61 ban
kỹ thuật và 10 tiểu ban kỹ thuật soạn thảo dựa trên sự hớng dẫn của ISO/IEC.
Năm 1997 trung tâm đào tạo chuyên giới thiệu về ISO-9000 và TQM đợc thành
lập. Mạng lới tổ chc đào tạo về chất lợng (QUALIMENT) Với các thành viên
của nó là các Trung tâm đào tạo, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SMEDEC), hội thử nghiệm VINATEST và công ty Hải Long 2 (QUACET)
Hàng năm, QUALIMENT tổ chức hàng trăm lớp đào tạo.
- Năm 1988, Việt Nam trở thành thành viên của Uỷ ban tiêu chuẩn hoá
về thực phẩm quốc tế (CODEX) do WHO và FAO thành lập. Năm 1994, Uỷ
ban CODEX Việt Nam đợc thành lập.
- Từ năm 1992, Việt Nam đà tham gia Diễn đạt tiêu chuẩn hoá khu vực
Châu á-Thái Bình Dơng (PASC).
- Việc áp dụng HACCP, Việt Nam đà ®ỵc xÕp mét trong 25 níc thc

nhãm 1 xt khÈu thuỷ sản vào EC.
- Nhà nớc mình thành lập các tổng cục, nh tổng cục đo lờng chất lợng
Việt Nam. Cấp giấy phép hoạt động cho các tổ chức nh :BVQI (Anh), QMS vµ

8


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

SGC (Ô-xtrây-li-a), AFAO (Pháp), TUV (Đức), BM Trad (Thái lan), CQC
(Trung Quốc)
.
Câu 3: Trình bày các giải pháp cơ bản để xây dựng mô hình quản lý
chất lợng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam?
Nh đà trình bày ở trên, trong bối cảnh nớc ta tham gia nền kinh tế mở, để
hàng hoá nớc ta xâm nhập thị trờng khu vực và quốc tế thì chúng ta phải thay
đổi nhận thức, tiếp cận và xây dựng một mô hình quản lý chất lợng phù hợp với
các doanh nghiệp Việt Nam. Để hàng hoá Việt Nam có đợc sức cạnh tranh trên
thị trờng quốc tÕ. Xt ph¸t tõ c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam thêng là nhỏ, năng
lực quản lý yếu, khả năng đầu t công nghệ còn hạn chế, sự lạc hậu về nhà xởng,
trang thiết bị, hoạt động trong điều kiện thiếu thông tin, hoạt động Marketing
còn phiến diện, đặc biệt là mô hình quản lý tập trung quan liêu bao cấp đà hằng
ngày cản trở rất lớn đến sự phát triển. Nhận thấy đợc điều đó, Đảng và Nhà nớc
đà nâng cao nhận thức cho từng cán bộ quản lý về chất lợng. Vấn đề sở hữu
trong khu vực Nhà nớc cha đợc giải quyết triệt để, tổ chức cán bộ cồng kềnh,
công nhân đông nhng kiến thc tay nghề kém, cũng đợc chú ý. Từ những vấn đề
trên ta phải thay đổi giải quyết các vấn quản lý chất lợng sản phẩm, áp dụng mô
hình quản lý chất lợng tiên tiến, phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam. Vậy

thế nào là mô hình quản lý chất lợng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam:
Đó phải là mô hình quản lý có tính thực thi cao, có tính đến đặc điểm sản
phẩm kinh doanh (tiêu dùng nội địa hay xuất khẩu), là mô hình hoàn chỉnh,
hớng về cách quản lý tiên tiến, nhng có phân ra từng khâu, từng giai đoạn
nhằm khuyến khích mọi doanh nghiệp mạnh dạn áp dụng.
Một số giải pháp nh:
- Giải pháp vĩ mô:
+ Nhanh chóng xây dựng chính sách và chiến lợc chất lợng của Việt
Nam hớng ra xuất khẩu cho giai đoạn đầu của thế kỷ 21:
Nh chúng ta đà biết, các doanh nghiệp hiện nay đang nhanh chóng áp các
mô hình quản lý chất lợng phù hợp với các doanh nghiệp mình để cạnh tranh
với các sản phẩm trên thị trờng trong nớc và hớng tới xuất khẩu. Nhng hiên nay
ngoài một số doanh nghiệp áp dụng thành công và đang hoạt động rất tốt còn có
các doanh nghiệp còn rất nhiều vớng mắc nh vấn đề về quản lý, về vốn, hoặc
9


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

lựa chọn mô hình cho thích hợp. Nứơc ta đang có rất nhiều biện pháp cố gắng
để giải quyết vấn đề này. Ngoài những cố gắng đó Nhà nớc còn có các chơng
trình kế hoạch sau năm 2000 đó là giai đoạn tăng tốc, đó là đa Việt Nam có đợc
sự phát triển cao về chất lợng, hàng hoá Việt Nam có thể cạnh tranh ngang tài,
ngang sức trên thị trờng quốc tế, nâng cao uy tín hàng Việt Nam. Ngoài ra còn
nâng cao bồi dỡng dân trí về chất lợng, nâng cao kiến thức về tay nghề lao
động, hoàn thiện cơ chế chính sách cho công cuộc đổi mới kinh tế và xà hội,
phát triển các ngành công nghiệp để từ đó có điều kiện nâng cao chất lợng sản
phẩm và dịch vụ.

+ Cải tiến công tác quản lý cấp Nhà nớc về công tác quản lý chất lợng, thể hiện rõ trách nhiệm vĩ mô của Nhà nớc về vấn đề chất lợng:
Nhà nớc phải có sự phân công rõ ràng, chặt chẽ hơn giữa các bộ phận
quản lý của Nhà nớc, các ban ngành, tiếp tục cải cách hành chính, giảm thủ tục,
nâng cao trách nhiệm lÃnh đạo trong các tổ chức. Nhà nớc lập ra các tổ chức
riêng rẽ về quản lý chất lợng nh các tổng cục đo lờng, các hội bảo vệ quyền lợi
cho ngời khách hàng, tỉ chøc héi ®ång qc gia trùc thc chÝnh phđ để t vấn
cho Nhà nớc về chất lợng, đa vào các mô hình quản lý chất lợng có hiệu quả
nhất, tạo sự thúc đẩy trong cạnh tranh.
+ Phát động và thúc đẩy hơn nữa phong trào chất lợng, nâng cao hơn
nữa hiệu quả của giải thởng chất lợng:
Phong trào chất lợng hiện nay đang lên rất cao, rất manh mẽ trong c¸c
doanh nghiƯp. Cïng víi sù tham gia cđa qc tế, hàng loạt các hội thảo về chất
lợng, về việc quản lý chất lợng trong các nghành các lĩnh vực tạo một phong
trào sôi nổi, tích cực thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm và thực hiện tốt các
quy định chất lợng, đặc biệt là giải thởng chất lợng hàng năm đợc duy trì. Tuy
nhiên, các tiêu chí của giải thởng chất lợng có xu hớng tiến tới mô hình quản trị
chất lợng toàn diện (TQM). Còn phong trào chung lại xây dựng hệ thống quản
lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9000. Vì vậy, để giải thởng chất lợng
Việt Nam trở thành phong trao nòng cốt của phong trào chất lợng nớc ta, để các
doanh nghiệp đạt giải thởng chất lợng Việt Nam thật xứng đáng là các doanh
nghiệp tiêu biểu về chất lợng, năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh, cần có
những cải tiến hơn nữa trong việc tổ chức chất lợng hàng năm, để thực sự giải
thợng có nề nếp và có chất lợng, phản ánh đúng thực chất năng lực và u thế của
các doanh nghiệp đoạt giải.
10


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học


+ Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục và đào tạo chất lợng nhằm nâng cao sự hiểu biết và ý thc chất lợng không những cho các
doanh nghiệp mà cho cả ngời tiêu dùng, cho toàn xà hội:
Để chất lợng trở thành mối quan tâm hàng đầu trong các doanh nghiệp và
thực sự đi vào đời sống, tạo đà thúc đẩy sự phát triển tăng tốc cho nền kinh tÕ
ViƯt Nam vµ cho x· héi ViƯt Nam trong giai đoạn đầu của thế kỷ 21 và sự phát
triển bền vững trong tơng lai:
Cách đây vài năm cứ nhắc đến các mô hình quản lý chất lợng nh
ISO-9000, TQM ...các khách hàng, thậm chí cả một số doanh nghiệp không
hiểu nó là cái gì. Nay nhận thức về vấn đề quản trị chất lợng đà đợc thay đổi nhng cũng còn rất nhiều vấn đề. Nhà nớc đà mở hàng trăm lớp bồi dỡng, lớp ngắn
hạn về vấn đề chất lợng trên khắp đất nớc cho các cán bộ quản lý, các cơ quan
Nhà nớc, các cán bộ giảng dạy các trờng Đại học. Mặt khác trên các phơng tiện
thông tin đại chúng nh đài, báo, truyền hình, các khẩu hiệu đà và đang nâng cao
nhận thức của ngời dân về chất lợng. Các hội thảo khoa học, các diễn đàn bàn
về vấn đề này đà đợc diễn ra phần nào giúp các doanh nghiệp có đợc cái nhìn
cần thiết cần áp dụng một mô hình cần thiết nào đó cho doanh nghiệp mình.
Những kết quả đó không thể phủ nhận song một thực tế cho thấy tốc độ các
doanh nghiệp tiến hành xây dựng các mô hình quản lý chất lợng còn chậm. Đó
là do các doanh nghiệp thiếu vốn, các khoá học ít thu hút đợc các giám ®èc theo
häc, néi dung häc rÊt chung chung, chÊt lỵng đào tạo không cao. Nhận thức đợc
tầm quan trọng về vấn đề giáo dục đào tạo, chỉ có thể qua đào tạo, giáo dục con
ngời mới có đủ năng lực cống hiến cho tổ chức, cho đơn vị mình. Do đó phải
tăng cờng giáo dục tuyên truyền mở rộng hơn nữa cho toàn xà hội về vấn đề
chất lợng qua các khoá học, tuyên truyền trên phơng tiên thông tin đại chúng.
Khuyến khích, hớng dẫn, tạo điều kiện cho các trờng Đại học nghiên cứu xây
dựng các chơng trình đào tạo về hệ thống Quản lý chất lợng. Mở các lớp tập
huấn cho các cán bộ lÃnh đạo doanh nghiệp, cán bộ quản lý Nhà nớc, nhanh
chóng hình thành đội ngũ chuyên gia đầu đàn về lĩnh vực này để quảng bá,
giảng dạy, t vấn.
+ Nhà nớc có chính sách về vốn, nguồn tài trợ để khuyến khích cho các

doanh nghiệp xây dựng mô hình quản lý chất lợng mới phù hợp với đặc trng

11


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

và nguồn lực của mình. Cần có chính sách thuế u đÃi cho các doanh nghiệp
mới xây dựng mô hình quản lý chất lợng trong một thời gian nhất định:
Nh chúng ta đà biết một khó khăn trong vấn đề tiến độ xây dựng các mô
hình quản lý chất lợng còn chậm là vấn đề về vốn. Vì vậy Nhà nớc cần có các
chính sách nh thuế, đào tạo, t vấn cho doanh nghiệp... hỗ trợ cho các doanh
nghiệp. Vì mục đích kinh doanh lâu dài, vì sự sống còn và phát triển bắt buộc
các doanh nghiệp trớc sau vẫn phải xây dựng cho mình một mô hình quản lý
chất lợng. Do đó các chính sách của Nhà nớc sẽ tạo đà cho việc thành công cho
các doanh nghiệp trong việc xây dựng mô hình quản lý chất lợng.
+ Nhà nớc đẩy manh hơn nữa việc cải tiến hệ thống pháp luật, tạo môi
trờng pháp lý an toàn cho các doanh nghiệp hoạt động, đảm bảo quyền lợi
cho cả ngời tiêu dùng và ngời kinh doanh, tạo ra sân chơi và luật cho chơi
thực sự công bằng và thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nói chung và cho
lĩnh vực quản lý chất lợng nói riêng:
Trong thời kỳ mở cửa, việc cải cách các chính sách cũng nh luật pháp cho
phù hợp là một điều cấp bách, nh luật doanh nghiệp, luật đầu t. Điều này cũng
ảnh hởng đến vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm. Nh khi mở cửa chúng ta đÃ
cho phép các tổ chức t vấn, chứng nhận về quản lý chất lợng, nó nh là một bứớc
thúc đẩy trong việc thâm nhập thị trờng thế giới. Các kinh nghiệm nớc ngoài
qua các chuyên gia t vấn đà nâng cao sự hiểu biết các vấn đề này, từ đó có
những biện pháp, chính sách cải cách cho phù hợp với điều kiện nớc ta.

+ Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế mặt thơng mại dịch vụ, nhất là
trong phạm vi các nớc ASEAN, Nhà nớc cần đẩy mạnh việc triển khai các
chính sách của các hiệp định giữa các nớc khi đợc ký kết:
Nớc ta cần trao đổi thông tin, hợp tác thợng mại với nhiều nớc. Các doanh
nghiệp cần chuẩn bị tinh thần và điều kiện thâm nhập thị trờng quốc tế, gần đây
nhất là chuẩn bị ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Điều này mở ra những thách
thức và cơ hội cho các doanh nghiệp nứơc ta, thúc đẩy sự hợp tác về vấn đề chất
lợng, cũng nh không ngừng nâng cao chất lợng cho sản phẩm Việt Nam.
- Các giải pháp vi mô:
+ Tăng cờng nhận thức và cam kết cho lÃnh đạo doanh nghiệp đối với
việc xây dựng mô hình quản lý chất lợng của doanh nghiệp mình:

12


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

Không ai khác trớc hết phải là các nhà lÃnh đạo nhận thức đựơc vấn đề về
chất lợng. Muốn xây dựng thành công mô hình quản lý chất lợng, lÃnh đạo cần
có nhận thức đúng đắn về các vấn đề về chất lợng, xác định mục tiêu xây dựng
mô hình quản lý chất lợng, cải tiến hệ thống quản lý của hệ thống, tăng cờng
giáo dục cho từng nhân viên về tầm quan trọng của quản lý chất lợng. Sự đồng
tâm cam kết của các nhà lÃnh đạo nó sẽ tạo ra một môi trờng thuận lợi, thể hiện
sự quan tâm và trách nhiệm với vấn đề chất lợng, nó là điều kiện tiên quyết cho
sự thành công trong việc xây dựng một mô hình quản lý chất lợng.
+ Mở rộng việc giáo dục và đào tạo về mô hình quản lý chất lợng đến
mọi nhân viên trong tổ chức:
Nh trong mô hình quản lý TQM đà đề cập vai trò của nhân viên vô cùng

quan trọng, đó là những con ngời làm nên chất lợng sản phẩm. Nếu họ thấy đợc
trách nhiệm, mục tiêu họ sẽ nỗ lực đóng góp sức mình vào mục tiêu chung đó.
Cho nên cơ cần giáo dục đào tạo cho từng thành viên trong tổ chức về vấn đề
chất lợng.
+ Thay đổi lại cơ cấu tổ chức doanh nghiệp theo hớng nhấn mạnh vai
trò của chất lợng trong doanh nghiệp:
Để tăng cờng sự quan tâm đến chất lợng các doanh nghiệp cần có phòng
quản lý chất lợng và phòng kiểm tra để giám sát bảo vệ uy tín sản phẩm cũng
nh lòng tin với khách hàng. Xác định lại cơ cấu của các phòng ban sao cho liên
hệ với nhau một cách linh hoạt và có hiệu quả. Các nhà lÃnh đạo cần có sự kiểm
tra nghiêm ngặt nhằm đem lại cho công ty hiệu quả cao nhất và cho lợi ích của
khách hàng, xà hội.
+ Chuẩn bị lực lợng nòng cốt cho chơng trình quản lý và cải tiến chất lợng. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu để đánh giá chất lợng nội bộ, đồng thời đào
tạo cán bộ đánh giá chất lợng nội bộ trong doanh nghiệp:
Tất cả các thành viên trong tổ chức phải hiểu đợc tầm quan trọng của chất
lợng, nhng phải cần có một đội ngũ cán bộ nhân viên vừa có sự hiểu biết sâu
sắc, va phải có trình độ chuyên sâu, trình độ kỹ thuật, trình đọ tổ chức, có tâm
huyết có năng lực. Đội ngũ này phải có cả cán bộ lÃnh đạo, quản lý, cán bộ phụ
trách phòng ban, cán bộ công đoàn, đoàn thể, nhân viên.Đội ngũ này sẽ là lực lợng chính quản lý chất lợng, nâng cao chất lợng, cải tiến chất lợng, lao động
sáng tạo trung thành với chiến lợc của doanh nghiệp.
13


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

+ Cần cấp bách tiến hành việc xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất
lợng trong doanh nghiệp. Đồng thời luôn quan tâm đến việc cải tiến mô nình,
cải tiến hệ thống quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp theo xu thÕ phÊt

triĨn chung cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi:
Víi sự cạnh tranh khốc liệt hiện nay các doanh nghiệp nên xây dựng các
mô hình quản lý chất lợng cho doanh nghiêp mình. Doanh nghiêp nào đà xây
dựng xong cần cố các chính sách duy trì và cải tiến nh doanh nghiệp nào đà áp
dụng ISO-9000 cần phải có sự cải tiến theo phiên bản 2000 hoặc áp dụng mô
hình quản lý chất lợng TQM. Xây dựng, duy trì, cải tiến là những việc làm thờng xuyên liên tục của các doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp cần có kế hoạch từng bớc đầu t kỹ thuật, đổi mới trang
thiết bị, đổi mới công nghệ và có hớng đào tạo nguồn nhân lực cho kế hoạch
phát triển lâu dài:
Xây dựng mô hình quản lý chất lợng không có nghĩa phải thay đổi công
nghệ, nhng muốn duy trì sự cạnh tranh trên thị trờng phải có kế hoạch đầu t kỹ
thuật, đổi mới trang thiết bị, đặc biệt trong thời đại công nghệ hiện nay thay đổi
từng ngày. Thay đổi công nghệ phải phù hợp với sự hạn hẹp về nguồn vốn, nâng
cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật, cải tiến các chơng trình quản lý chất lợng.
Trên đây là các giải pháp cơ bản nhất cho việc xây dựng các mô hình quản
lý chất lợng sản phẩm phù hợp với Việt Nam. Đó chỉ là các giải pháp chủ yếu,
để nâng cao chất lợng cần có sự cố gắng của mọi cá nhân, mọi tổ chức và của
Nhà nớc để chất lợng hàng Việt Nam, tiêu chuẩn hàng Việt Nam ngày càng
đựơc nâng cao góp phần vào sự phát triển chung của đất nớc.
Câu 4: Để nâng cao chất lợng đào tạo ở các trờng đại học hiện nay cần
phải làm gì ?
1. Hình thành và phát triển hệ thống đào tạo đại học ở nớc ta.
Thực ra, ở Việt Nam vào thế kỷ thứ 11 năm 1076 trờng Đại học đầu tiên
đà đợc thành lập ở Văn Miếu tại kinh đô Thăng Long. Trải qua các triều đại Lý,
Trần, Lê, Quốc Tử Giám là nơi hội tụ văn nhân, nho sĩ cả nớc, nơi đào tạo tuyển
chọn nhân tài cho cả nớc. Cách mạng tháng tám thành công, các trờng §¹i häc

14



Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

lần lợt đợc thành lập ở ba trung tâm: Chiến khu Việt Bắc, trung tâm ThanhNghệ và khu học xá trung ơng (đặt tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc).
Kháng chiến thắng lợi, ngày 4.6.1956, Chính phủ ra quyết định 2184/TC
thành lập 5 trờng Đại học là: ĐH Tổng hợp, ĐH S phạm, ĐH Bách khoa, ĐH YDợc, ĐH Nông lâm. Hiện nay, nớc ta có 158 trờng Đại học và cao đẳng, có 2
Đại học Quốc gia, 3 Đại học khu vực là những Đại học lớn đa lĩnh vực đào tạo,
có 16 trờng Đại học dân lập, 4 trờng Cao đẳng bán công. Năm học 1999-2000
hệ thống Đại học cao đẳng nớc ta có 893.754 sinh viên, 30.909 giảng viên trong
đó cã 342 gi¸o s, 1.240 phã gi¸o s, 4.710 tiÕn sĩ và 6.802 thạc sĩ. Đội ngũ nay
đa phần phấn đấu xây dựng nhà trờng sánh vai các trờng tiên tiến trên thế giới.
2. Tình hình đo lờng, đánh giá chất lợng đào tạo nớc ta hiện nay.
Nớc ta cha có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào về hệ thống hoặc tiêu
chí hoặc một bộ công cụ hoàn chỉnh có đủ cơ sở khoa học để đảm bảo chất lợng
đào tạo và có thể dụng để kiểm tra và thẩm định công nhận chất lợng giáo dục
Đại học.
Bộ Giáo dục-Đào tạo đà có xây dựng những tiêu chí thi đua cho các trờng
Đại học và bản thân một số trờng Đại học cũng tự xây đựng các chỉ tiêu thi đua
riêng để đánh giá một số hoạt động về đào tạo, khoa học công nghệ, kế hoạch,
tổ chức v.v..
Sự phát triển kinh tế-xà hội ở Việt Nam và của khu vực Châu á-Thái Bình
Dơng đòi hỏi giáo dục Đại học Việt Nam cần có những kế hoạch chiến lợc để
nâng cao chất lợng đào tạo và nghiên cứu khoa học phục vụ nhu cầu phát triển
của xà hội. Đồng thời có thể hội nhập vào các mạng lới đảm bảo chất lợng trên
toàn thế giới. Việc đầu t nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí làm thớc
đo đánh giá chất lợng đào tạo các trờng Đại học Việt Nam là một đòi hỏi cấp
thiết và cũng là điều kiện cơ bản để đảm bảo chất lợng đào tạo và đa giáo dục
Đại học Việt Nam hoà nhập vào khu vực và trên thế giới.
Mục tiêu của giáo dục Việt Nam đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn

diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lý
tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách,
phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc
(Luật Giáo dục, điều2, chơng 1).

15


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

Những điểm phân tích ở trên đòi hỏi phải có một quan điểm phù hợp với
chất lợng giáo dục Việt Nam trong giai đoạn mới. Quan điểm này phải bao hàm
mục tiêu rất cao cả, toàn diện và biện chứng của giáo dục đại học Việt Nam,
vừa đón đầu những thách thức giáo dục đại học thế giới vừa phù hợp với điều
kiện Việt Nam hiện nay.
Để có thể thẩm định chất lợng giáo dục đại học trong từng thời kỳ cần xác
lập một hệ thống các tiêu chí trong tất cả các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa
học và dịch vụ xà hội của từng trờng đại học. Hệ thống các tiêu chí này đợc cụ
thể hoá bằng nhiều chỉ tiêu, số thực hiện trong toàn bộ quy trình đào tạo Đầu
vào, Quá trình đào tạo và Đầu ra trong tất cả các lĩnh vực giáo dục đại
học: Giảng dạy, nghiên cứu, học tập, cán bộ giảng dạy, sinh viên, tài chính, cơ
sở vật chất v.v..
Chất lợng đào tạo các trờng Đại học có thể tác động theo mô hình sau:
Các yếu tố đầu vào

Đầu ra

Quá trình đào tạo


Các yếu tố môi
trường trường

Các chính sách
khuyến khích

Các biện pháp can
thiệp

Hiện nay đà có trung tâm đảm bảo chất lợng đào tạo và nghiên cứu phát
triển giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội đang nhận đề tài cấp Nhà nớc Nghiên
cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lợng đào tạo dùng cho các trờng đại học
Việt Nam. Đợc xây dựng theo mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM), và
hệ thống chiến lợc quản lý chất lợng (SQM). Bao gồm 66 tiêu chí, đợc phân
theo nguyên tắc Quá trình: Đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra. Song song với
các tiêu chí này nó còn đợc chia theo lĩnh vực nh:
- Cơ cấu tổ chức trờng Đai học và hệ thống văn bản pháp quy.
- Đội ngũ cán bộ.
- Giảng dạy và học tập.

16


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

- Nghiên cứu khoa học.
- Cơ sở vật chất.

- Tài chính.
- Dịch vụ t vấn và chuyển giao công nghệ.
- Quan hệ quốc tế.
3. Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo cho các trờng Đại học ở nớc ta hiện nay.
Việc xây dựng một mô hình quản lý chất lợng cho giáo dục Đại học Việt
Nam là rất bức thiết. Nhng mô hình quản lý chất lợng cho giáo dục phải phù
hợp với đặc thù của nghành giáo dục, phù hợp với yêu cầu, quan điểm của
Đảng, với truyền thống văn hoá của nớc ta. Nhng trong quá trình hoàn thiện bộ
tiêu chuẩn này chúng ta cần đa ra các giải pháp, kế hoạch trong thời gian tới để
nâng cao chất lợng đầo tạo.
Nh đà trình bày ở trên để nâng cao chất lợng đào tạo phải quản lý chất lợng
theo Quá trình: Đầu vào, Quá trình đào tạo, Đầu ra song song với quản
lý chất lợng theo lĩnh vực nh: Thi tuyển,giảng dạy, sinh viên, cơ sở vật chất, tài
chính, nghiên cứu khoa học v.v.. Căn cứ vào những điều này có thể đa ra các
giải pháp cơ bản sau:
3.1. Nâng cao chất lợng đào tạo ở cấp phổ thông, cải cách thi tuyển vào
các trờng Đại học.
Chất lợng đào tạo ở cấp đại học nó liên quan đến vấn đề đầu vào, nó là cơ
sở để nghiên cứu học tập đợc cao hơn. Do đó nâng cao chất lợng ở cấp phổ
thông là một điều tiên quyết cho sự nâng cao chất lợng ở bậc học Đại học. Hiện
nay các học sinh phổ thông cứ chủ yếu chú ý vào ôn thi đại vào các dịp chuẩn
bị thi đại học mà không biết rằng kiến thức là tổng hợp cả quá trình học tập chứ
không phải chỉ chăm chú học vào cuối năm là đợc. Nâng cao chất lợng bằng
cách nâng cao đội ngũ giáo viên, cải cách hệ thống quản lý, cải cách bộ giáo
khoa, cải cách kiến thức, cải cách việc kiểm tra thi cử, nâng cao ý thøc häc tËp
cña häc sinh, tËp cho häc sinh khả năng tự nghiên cứu, tự đọc, tự học, tránh học
lệch chỉ chú ý vào các môn chính phục vụ cho thi cử.
Hiện nay việc thi cử Đại học còn rất nhiều bất cập nh đề thi, việc đi lại, hệ
thống địa điểm thi, coi thi, lệ phí thi, chấm thi, qu¶n lý viƯc thi cư, quy chÕ thi


17


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

v.v.. Do vậy cải cách thi cử là một việc lầm cấp thiết đòi hỏi các nhà quản lý
giáo dục, các trờng Đại học cần có các biện pháp thích hợp hơn nữa trong vấn
đề tuyển sinh.
3.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng têu cầu phát triển và chế độ
chính sách giáo dục.
3.2.1. Vấn đề về tuyển dụng biên chế.
Hiện nay các trờng Đại học có một đội ngũ giáo viên trẻ đang giảng dạy
có lòng nhiệt tình và hăng say nghiên cứu nhng vẫn có một lỗ hổng lớn về kiến
thức do rất nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân cơ chế tuyển dụng
không đợc tốt. Một số trờng căn cứ vào điểm của sinh viên trong trờng để tuyển
dụng, dẫn đến một hiện tợng nâng đỡ cá nhân này do vậy không tuyển đợc các
thanh viên xuất sắc nhất. Việc nhận giáo viên mới thông qua thi cử cũng có các
vấn đề. Do vậy cần có những biện pháp để nâng cao chất lợng giáo viên mới nh
tăng mặt bằng chung về kiến thức, trình độ để nâng cao sự tự đào tạo, khi nhận
vào trờng cũng có các khoá học bổ sung kiến thức thêm.
3.2.2. Đào tạo bồi dỡng cán bộ giảng dạy.
Các trờng Đại học hiện nay có đội ngũ giáo viên rất đông đảo, trong đó có
khoảng 342 giáo s, 1240 phó giáo s, 4710 tiến sĩ, 6802 thạc sĩ là lực lợng đang
đóng góp cho nỊn gi¸o dơc níc ta. Nhng cã mét sè giáo viên có tuổi có kiến
thức cơ bản vững vàng nhng kiến thức về tin học và ngoại ngữ không đợc tốt do
sự thay đổi nhanh chóng của bên ngoài về lĩnh vực này. Giáo viên trẻ thì kinh
nghiệm, kiến thức còn rỗng cha đáp ứng đợc yêu cầu của nhà trờng.
Do vậy, chúng ta nâng cao chất lợng giáo viên bằng nhiều cách nh cử các

giáo viên có khả năng đi học và khuyến khích các cá nhân tự du học ở các trờng
Đại học lớn trên thế giới. Båi dìng trong níc b»ng c¸c kho¸ häc, líp häc cao
hơn. Tăng cờng khả năng tự nhiên cứu, tự nâng cao kiến thức của mỗi ngời.
3.2.3. Đổi mới phơng pháp giảng dạy.
Phơng pháp giảng dạy phổ biến hiện nay của các trờng man nặng tính lý
thuyết, không phát huy đợc khả năng nghiên cứu và thực tế của sinh viên. Do đo
sinh viên ra trờng rất bỡ ngỡ với công viƯc thùc tÕ, cÇn cã mét thêi gian míi
thÝch øng đợc công việc. Do vậy cần có một cuộc cách mạng về cải cách phơng
pháp giảng dạy nh giáo viên cho các tình huống thực tế cách sing viên buộc

18


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

phải động nÃo, suy nghĩ, vồ vập vào thực tế. Nhà trờng nên tổ chức các chuyến
đi thực tế để sinh viên có đợc cái nhìn thực tế hơn về công việc mình đang học
và sẽ làm.
3.2.4. Các chế độ chính sách cho giáo viên Đại học.
Trình độ đòi hòi ngày càng cao, nhng phơng tiện trang bị cho giáo viên còn
thiếu. Giáo viên tự trang bị cho mình bằng cách mua sách, mua tài liệu, tự học
rất tốn kém nhng không có chế độ gì cho vấn đề này. Lơng không đáp ứng đợc
nhu cầu buộc giáo viên phải dạy thêm bên ngoài. Do vậy Nhà nứơc cần có các
chính sách hỗ trợ hơn nữa trong vấn đề này. Nh trợ cấp thêm cho giáo viên,có
các chính sách về nhà cửa, bảo hiểm. Tận dụng đội ngũ giáo viên đà về hu có
sức khoẻ, có lòng nhiệt tình tham gia tiếp tục giảng dạy.
3.3. Nâng cao hệ thống quản lý.
Một biện pháp rất quan trọng đó là công tác quản lý. Sự quản lý có tác

động rất lớn đến vấn đề đào tạo trong nhà trờng. Sự quan tâm từ trên bộ, các trờng, phòng, ban, khoa là rất cần thiết. Việc này hiện nay thực hiện không đợc
tốt. Ví dụ nh có hiện tợng các khoa rất quan tâm đến sinh viên về vấn đề chung,
nhng các phòng, ban nhà trờng, hội ,đoàn vấn đề nay không đợc tốt. Sinh viên
nội trú thì sinh hoạt thiêú thốn nớc, vệ sinh; th viện không tạo điều kiện tốt nhất
cho sinh viên nghiên cứu, đoàn có ít các hoạt động để sinh viên tham gia.
Những vấn đề này sẽ có những hạn chế rÊt lín cho viƯc häc tËp nghiªn cøu cđa
sinh viªn. Do vậy đổi mới cơ chế quản lý là một việc làm cấp thiết.
3.4. Tạo mọi điều kiện cho sinh viên học tập, nghiên cứu.
Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng rất đựơc sự
quan tâm của nhà nớc. Nhng vấn còn nhiều vấn đề phải quan tâm hơn nữa, tạo
điều kiện tốt nhất cho sinh viên, nghiên cứu sinh. Có các chính sách u đÃi hơn
nữa cho các sinh viên nghèo, con gia đình chính sách bằng các khoản trợ cấp,
học bổng... Bồi dỡng nâng cao khả năng nghiên cứu cho các sinh viên, giao cho
sinh viên và giáo viên cùng hoàn thành các đề tài để tăng khả năng tự nghiên
cứu.
3.5. Tăng cờng hợp tác quan hệ hợp tác quốc tế.
Hiện nay nớc ta hợp tác với rất nhiều nứơc trên thế giới về lĩnh vực giáo
dục. Điều nay phục vụ rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
19


Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

nớc ta. Chúng ta hợp tác với các tổ chức, các nớc nh, ESCAP - APEC (Uỷ ban
kinh tế và xà hội châu á - Thái Bình Dơng), các tổ chc của Liên hợp quốc
UNESCO, FAO, UNICEF, các nớc nh Hà Lan, Bỉ, Pháp, úc... Đào tạo cho Lào,
Campuchia, Ăngôla, Cônggô... Các tổ chức, các nớc này hỗ trợ rất lớn cho
chúng ta nh cấp học bổng, mở các lớp đào tạo, cử chuyên gia giúp đỡ nớc ta. Hỗ

trợ về phơng tiện, công nghệ cho các trờng Đại học.
3.6. Nâng cao cơ sở vật chất, tài chính.
Hiện nay cơ sở vật chất các trờng chúng ta còn thua kém các nớc rất nhiều,
phơng tiện giảng dạy thiếu thốn. Do vậy phải đầu t hơn nữa về vấn đề này. Các
phòng nghe nhìn, các phòng vi tính tra cứu tài liệu, thiết bị chiếu sáng. Phải
trang bị các thiết bị này để nâng cao chất lợng đào tạo nghiên cứu, học tập của
sinh viên. Đời sống của sinh viên còn nhiều khó khăn nh vấn đề về nhà cửa, tài
liệu, sinh hoạt vui chơi, giải trí. Do vậy, cần có sự quan tâm hơn nữa của các
cấp.
3.7. Hoàn thiện bộ giáo trình tài liệu.
Các trờng hiện nay học tập và giảng dạy một số môn không có tài liệu
chính thức, trờng nọ học tài liệu trờng kia, tài liệu không thống nhất trong các
trờng, thay đổi liên tục gây một số trở ngại cho viƯc nghiªn cøu häc tËp cđa sinh
viªn. Do vËy, Bộ Giáo dục - Đào tạo phối hợp các trờng Đại học tổ chức họp
bàn thống nhất các môn học, môn nào chung cho các trờng, các khối trờng,
môn nào do trờng tự biên soạn để nâng cao tính đặc thù của từng trờng. Có
chính sách hỗ trợ về giá cho sinh viên vì hiệh nay các trờng tự biên soạn giáo
trình phục vụ giảng dạy cho trờng mình nên số lợng xuất bản rất ít, do vậy giá
thành rất cao nhiều sinh viên nghèo không có tiền mua sách phục vụ cho việc
học tập thi cử của mình.
3.8. Nâng các trờng Đại học thành các trung tâm t vấn chuyển giao
công nghệ.
Đội ngũ giảng dạy ở các trờng Đại học có trình độ cao có khả năng nghiên
cứu, các trờng lại là nơi hợp tác nghiên cứu với rất nhiều tổ chức và các nớc trên
thế giới. Do vậy để tận dụng và nâng cao u thế này cần các trờng cần xây dựng
cho mình một mô hình nghiên cứu t vấn các vấn đề về khoa học công nghệ,
chuyển giao công nghệ, nghiên cứu các chơng trình các dự án, các dịch vụ t vấn
cho các tổ chức, các doanh nghiệp để tăng thêm tài chính, khả năng nghiªn cøu
20



Khoa Khoa học Quản lý

Chuyên đề môn học

của mình. Đa chất lợng giáo dục Đại học Việt Nam sánh vai các trờng Đại học
nổi tiếng trên thế giới.
3.9. Có các chính sách về việc làm của sinh viên sau khi ra trờng.
Các sinh viên hiện nay ra trờng xin đợc một chỗ lầm việc là rất khó. Trong
khi đó nớc đội ngũ cán bộ còn thiếu về kiến thức, năng lực quản lý. Nhng các
sinh viên ra trờng lại không có việc làm, một phần do sinh viên cha đáp ứng đợc
yêu cầu, một phần do các cơ quan nhà nớc thừa cán bộ nhng lực lợng này lại
thiếu hụt kiến thức, lực lợng này không biết đa họ lầm công việc gì. Một lý do
na là các cơ quan Nhà nớc không thấy đợc sự cần thiết cho sự nâng cao kiến
thức của nhân viên mình. Một số sinh viên sau khi ra trờng lại không về quê mà
bám ở các thành phố lớn, do chính sách cha đủ hấp dẫn cho các đối tợng phục
vụ ở vùng sâu, vùng xa, ở đây hộ không có điều kiện phát huy đợc tiềm năng
của mình. Do vậy chính sách đầu ra của các trờng Đại học cần đợc hỗ trợ của
Nhà nớc để đội ngũ này phục vụ tốt cho ®Êt níc.

21



×